Nguyên tắc tập trung dân chủ - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

Đảng vạch ra cương lĩnh, đường lối, chiến lược và những chủ trương lớn làm cơ sở cho NN hoạch định kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, các chính sách, pháp luật và quyết định quản lý Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI 1
Nguyên tắc bảo đảm tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân
Điều 2 Hiến pháp năm 2013
Nội dung: bảo đảm quyền lực của Nhân dân trong quản lý nhà
nước và xã hội
Nguyên tắc tập trung dân chủ
Điều 6, Điều 8 Hiến pháp 2013 và Khoản 1 Điều 5 Luật Tổ
chức chính quyền địa phương 2015.
Nguyên tắc quyền lực nhà nước
là thống nhất, có sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan
nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp
Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa
- Trong quá trình xây dựng CNXH hiện thực, việc đảm bảo pháp
chế cần phải thực hiện như thế nào?
Bảo đảm sự chỉ đạo, điều hành tập trung thống nhất
của các cơ quan nhà nước
Bảo đảm quyền chủ động sáng tạo và khả năng độc
lập nhất định trong quá trình thực hiện chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn được giao của các địa
phương, cơ sở, của cán bộ, nhân viên trong bộ máy
nhà nước.
Bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân
sự hiện diện của hệ thống pháp luật
các chủ thể pháp luật đều phải tôn trọng, thực hiện
pháp luật một cách nghiêm chỉnh, triệt để, thống
nhất.
Nguyên tắc công khai, minh bạch, đoàn kết, bình đẳng giữa các dân
tộc
- Tăng cường tính công khai, minh bạch, lắng nghe ý kiến nhân dân
cần thực hiện như thế nào?
Nguyên tắc bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước
(1) Bảo đảm sự thống nhất của pháp chế trên quy mô toàn quốc;
(2) Bảo đảm hiệu lực pháp lý cao nhất của Hiến pháp;
(3) Thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật là nguyên tắc bắt buộc chung đối
với mọi chủ thể;
(4) Mọi vi phạm pháp luật phải được phát hiện kịp thời và xử lý
nghiêm minh không có ngoại lệ;
(5) Bảo đảm và bảo vệ quyền, tự do của con người và công dân theo
quy định của pháp luật.
Đảng vạch ra cương lĩnh, đường lối, chiến lược và những chủ trương lớn làm cơ sở
cho NN hoạch định kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, các chính sách, pháp luật và
quyết định quản lý;
Đảng vạch ra những chủ trương quan trọng về tổ chức bộ máy và chính sách cán bộ;
Đảng lãnh đạo NN bằng phương pháp dân chủ, thuyết phục, bằng công tác tư tưởng
và tổ chức, bằng vai trò gương mẫu của đảng viên và tổ chức Đảng
Đảng giới thiệu những cán bộ có phẩm chất và năng lực vào cương vị
lãnh đạo
chủ
chốt của bộ máy NN.
BÀI 2
Pháp luật XHCN
- Bản chất: công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu; nền kinh tế nhiều
hình thức sở hữu, nhiều thành phần nhưng kinh tế Nhà nước được
xác định giữ vai trò chủ đạo.
+ Ghi nhận và bảo vệ nhiều hình thức sở hữu, trong đó Tính giai cấp:
nền tảng là hình thức sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu
và thống nhất quản lý.
+ Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa dựa trên nguyên Tính xã hội:
tắc là “của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân”.
Kế thừa các chế định quyền con người, địa vị pháp lý của công nhân.
- Đặc điểm:
+ Dựa trên nền kinh tế nhiều thành phần, nhưng kinh tế Nhà nước giữ
vai trò chủ đạo;
+ Thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động; thể chế
hoá đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng Cộng sản, có nền tảng
là học thuyết của chủ nghĩa Mác – Lênin;
+ Kế thừa các chế định về QCN, có gắn kết các QPXH khác;
+ Có hệ thống VBQPPL là hình thức cơ bản nhất, xây dựng và hoàn
thiện kỹ thuật lập pháp;
+ Không phân biệt ngành luật “công” hay “tư” trong xây dựng hệ thống
pháp luật.
BÀI 5
Pháp chế XHCN
Pháp chế là một chế độ đặc biệt của đời sống chính trị - xã hội, trong đó tất c
các cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, nhân viên nhà nước, nhân
viên các tổ chức xã hội và mọi công dân đều phải tôn trọng và thực hiện pháp luật
một cách nghiêm chỉnh, triệt để và chính xác
Các yêu cầu cơ bản của pháp chế XHCN
Tôn trọng tính tối cao của Hiến pháp và Luật.
Đảm bảo tính thống nhất của pháp chế trên quy mô toàn quốc.
Pháp chế phải công bằng, hợp lý.
Bảo đảm các quyền tự do của công dân
Mọi vi phạm pháp luật phải được ngăn chặn, phát hiện và xử lý kịp thời.
Các cơ quan xây dựng pháp luật, tổ chức thực hiện pháp luật, bảo vệ pháp luật
phải hoạt động một cách tích cực, chủ động và có hiệu quả.
Không tách rời pháp chế với văn hóa và văn hóa pháp lý.
Tăng cường pháp chế XHCN
Đẩy mạnh công tác XDPL;
Tăng cường công tác tổ chức THPL;
Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, thanh tra việc THPL;
Xử lý nghiêm minh, kịp thời những hành vi VPPL;
Đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác pháp chế.
BÀI 6
(Điều 4, Hiến pháp 2013)
Đảng Cộng sản Việt Nam - Đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội
tiên phong của Nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của
giai cấp công nhân, Nhân dân lao động và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác – Lênin và tư
tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội.
Đảng Cộng sản Việt Nam gắn bó mật thiết với Nhân dân, phục vụ Nhân dân, chịu sự giám
sát của Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân về những quyết định của mình.
Các tổ chức của Đảng và đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam hoạt động trong khuôn khổ
Hiến pháp và pháp luật
(Điều 3, Hiến pháp 2013)
Nhà nước bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của Nhân dân; công nhâ m
n, tôn
trọng, bảo vê m và bảo đảm quyền con người, quyền công dân; thực hiện mục tiêu
dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, mọi người có cuộc sống ấm
no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện
Theo quy định của Hiến pháp năm 2013 các tổ chức chính trị - xã hội
bộ phận hợp thành hệ thống chính trị của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,
bao gồm: Công đoàn Việt Nam, Hội nông dân Việt Nam, Đoàn thanh niên cộng sản
Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội cựu chiến binh Việt Nam.
(II) Chế độ quyền con người, quyền, nghĩa vụ cơ bản của
công dân
Hiến pháp năm 2013 xác định nhiệm vụ chủ yếu của Nhà nước là phải bảo đảm và
phát huy quyền làm chủ của Nhân dân; công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm
quyền con người, quyền công dân; thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh, mọi người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có
điều kiện phát triển toàn diện; trách nhiệm của các cơ quan nhà nước, cán bộ, công
chức, viên chức là phải tôn trọng Nhân dân, tận tụy phục vụ Nhân dân, liên hệ chặt
chẽ với Nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của Nhân dân.
Những nội dung tiến bộ vượt bậc của Chương II Hiến pháp năm
2013 trong việc ghi nhận và thực thi các công ước quốc tế về quyền
con người tại Việt Nam?
Quyền con người, quyền công dân
- Đổi tên Chương là “Quyền con người, quyền và nghĩa vụ của công dân”, so với
tên gọi cũ của Chương này trong Hiến pháp năm 1992 là “quyền và nghĩa vụ công dân”.
- Chuyển Chương “Quyền con người, quyền và nghĩa vụ của công dân” từ vị trí
Chương 5 trong Hiến pháp năm 1992 lên vị trí Chương 2.
- Không còn đồng nhất quyền con người và quyền công dân như ở Điều 50 Hiến
pháp năm 1992 khi quy định quyền con người “…thể hiện ở quyền công dân”.
- Quy định chủ thể quyền không chỉ là công dân mà quyền của con người, của mọi
người, quyền của mỗi người đều có chứ không chỉ công dân.
- Mở rộng ghi nhận cả ba nghĩa vụ của nhà nước là nghĩa vụ tôn trọng, nghĩa vụ
bảo vệ và nghĩa vụ bảo đảm thực hiện quyền con người.
(III) Chế độ kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ,
môi trường
Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với
nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tạo việc làm cho
người lao động
Nhà nước, xã hội đầu tư phát triển sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc sức khỏe của
Nhân dân, thực hiện bảo hiểm y tế toàn dân, có chính sách ưu tiên chăm sóc sức khoẻ cho
đồng bào dân tộc thiểu số, đồng bào ở miền núi, hải đảo và vùng có điều kiện kinh tế - xã
hội đặc biệt khó khăn.
Nhà nước, xã hội chăm lo xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên
tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.
Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, phát triển
nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.
Phát triển khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, giữ vai trò then chốt
trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Nhà nước có chính sách bảo vệ môi trường; quản lý, sử dụng hiệu quả, bền vững
các nguồn tài nguyên thiên nhiên; bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học; chủ động phòng,
chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu.
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
1. Quốc hội
Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền
lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa VN
Tổ chức bộ máy gồm:
- Ủy ban thường vụ Quốc hội.
- Hội đồng dân tộc và các Ủy ban Quốc hội
- Đại biểu Quốc hội và Đoàn đại biểu Quốc hội
2. Chủ tịch nước
- Chủ tịch nước do Quốc hội bầu trong số các đại biểu Quốc hội, Chủ
tịch nước chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội.
- Nhiệm kỳ của Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ của Quốc hội. Khi Quốc
hội hết nhiệm kỳ, Chủ tịch nước tiếp tục làm nhiệm vụ cho đến khi
Quốc hội khoá mới bầu ra Chủ tịch nước.
3. Chính phủ
- Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là
cơ quan chấp hành của Quốc hội.
- Chính phủ gồm Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính
phủ, các Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
- Bộ, cơ quan ngang bộ là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức
năng quản lý nhà nước về một hoặc một số ngành, lĩnh vực và dịch vụ
công thuộc ngành, lĩnh vực trong phạm vi toàn quốc.
4. Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân
BÀI 7
1. Hợp đồng lao động (Điều 13, Bộ Luật Lao động 2019)
- Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng
lao động về việc làm có trả công, tiền lương, điều kiện lao động, quyền và
nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.
- Trường hợp hai bên thỏa thuận bằng tên gọi khác nhưng có nội dung thể
hiện về việc làm có trả công, tiền lương và sự quản lý, điều hành, giám sát
của một bên thì được coi là hợp đồng lao động.
- Trước khi nhận người lao động vào làm việc thì người sử dụng lao động phải
giao kết hợp đồng lao động với người lao động.
Giao kết hợp đồng lao động
(Khoản 3, Điều 18, Bộ Luật 2019) Người giao kết hợp đồng lao động bên phía
người sử dụng lao động là người thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp hoặc người được ủy quyền theo
quy định của pháp luật;
b) Người đứng đầu cơ quan, tổ chức có tư cách pháp nhân theo quy định của pháp
luật hoặc người được ủy quyền theo quy định của pháp luật;
c) Người đại diện của hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp
nhân hoặc người được ủy quyền theo quy định của pháp luật;
d) Cá nhân trực tiếp sử dụng lao động.
(Khoản 4, Điều 18, Bộ Luật 2019)
a) Người lao động từ đủ 18 tuổi trở lên;
b) Người lao động từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi khi có sự đồng ý bằng văn bản
của người đại diện theo pháp luật của người đó;
c) Người chưa đủ 15 tuổi và người đại diện theo pháp luật của người đó;
d) Người lao động được những người lao động trong nhóm ủy quyền hợp pháp
giao kết hợp đồng lao động.
Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động (Điều 15)
- Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác và trung thực
- Tự do giao kết hợp đồng lao động nhưng không được trái pháp
luật, thỏa ước lao động tập thể và đạo đức xã hội.
(Điều 20) Các loại hợp đồng được giao kết
Hợp đồng lao động không xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên
không xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng;
Hợp đồng lao động xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên xác định
thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng trong thời gian không quá 36
tháng kể từ thời điểm có hiệu lực của hợp đồng.
Thực hiện hợp đồng lao động: Công việc theo hợp đồng lao động phải do
người lao động đã giao kết hợp đồng thực hiện. Địa điểm làm việc được thực hiện
theo hợp đồng lao động, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận khác. (Điều 28)
Chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động
Khi gặp khó khăn đột xuất do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, áp dụng
biện pháp ngăn ngừa, khắc phục tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, sự cố điện,
nước hoặc do nhu cầu sản xuất, kinh doanh thì người sử dụng lao động được quyền
tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động
nhưng không được quá 60 ngày làm việc cộng dồn trong 01 năm; trường hợp
chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động quá 60 ngày
làm việc cộng dồn trong 01 năm thì chỉ được thực hiện khi người lao động đồng ý
bằng văn bản. (Điều 29)
Tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động
Người lao động thực hiện nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ tham gia Dân quân tự vệ;
Người lao động bị tạm giữ, tạm giam theo quy định của pháp luật về tố tụng
hình sự;
Người lao động phải chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường
giáo dưỡng, cơ sở cai nghiện bắt buộc hoặc cơ sở giáo dục bắt buộc;
Lao động nữ mang thai theo quy định tại Điều 138 của Bộ luật này;
Người lao động được bổ nhiệm làm người quản lý doanh nghiệp của công ty
trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ;
Người lao động được ủy quyền để thực hiện quyền, trách nhiệm của đại diện
chủ sở hữu nhà nước đối với phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp;
Người lao động được ủy quyền để thực hiện quyền, trách nhiệm của doanh
nghiệp đối với phần vốn của doanh nghiệp đầu tư tại doanh nghiệp khác;
Trường hợp khác do hai bên thỏa thuận.
(Điều 30)
Sửa đổi, bổ sung, chấm dứt hợp đồng lao động
- Trong quá trình thực hiện hợp đồng lao động, nếu bên nào có yêu cầu sửa đổi, bổ
sung nội dung hợp đồng lao động thì phải báo cho bên kia biết trước ít nhất 03
ngày làm việc về nội dung cần sửa đổi, bổ sung.
- Trường hợp hai bên thỏa thuận được thì việc sửa đổi, bổ sung nội dung hợp đồng
lao động được tiến hành bằng việc ký kết phụ lục hợp đồng lao động hoặc giao kết
hợp đồng lao động mới.
- Trường hợp hai bên không thỏa thuận được việc sửa đổi, bổ sung nội dung hợp
đồng lao động thì tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động đã giao kết.
(Điều 33)
Các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động
1. Hết hạn hợp đồng lao động, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 177 của Bộ luật này.
2. Đã hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động.
3. Hai bên thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động.
4. Người lao động bị kết án phạt tù nhưng không được hưởng án treo hoặc không thuộc trường
hợp được trả tự do theo quy định tại khoản 5 Điều 328 của Bộ luật Tố tụng hình sự, tử hình
hoặc bị cấm làm công việc ghi trong hợp đồng lao động theo bản án, quyết định của Tòa án đã
có hiệu lực pháp luật.
5. Người lao động là người nước ngoài làm việc tại Việt Nam bị trục xuất theo bản án, quyết
định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật, quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
6. Người lao động chết; bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc đã chết.
7. Người sử dụng lao động là cá nhân chết; bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự,
mất tích hoặc đã chết. Người sử dụng lao động không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động hoặc
bị cơ quan chuyên môn về đăng ký kinh doanh thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ra thông báo
không có người đại diện theo pháp luật, người được ủy quyền thực hiện quyền và nghĩa vụ của
người đại diện theo pháp luật.
8. Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải.
9. Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định tại Điều 35 của Bộ
luật này.
10. Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định tại Điều
36 của Bộ luật này.
11. Người sử dụng lao động cho người lao động thôi việc theo quy định tại Điều 42 và Điều 43
của Bộ luật này.
12. Giấy phép lao động hết hiệu lực đối với người lao động là người nước ngoài làm việc tại
Việt Nam theo quy định tại Điều 156 của Bộ luật này.
13. Trường hợp thỏa thuận nội dung thử việc ghi trong hợp đồng lao động mà thử việc không
đạt yêu cầu hoặc một bên hủy bỏ thỏa thuận thử việc.
(Điều 34)
1. Trách nhiệm kỷ luật
Kỷ luật lao động là những quy định về việc tuân theo thời gian, công
nghệ và điều hành sản xuất, kinh doanh do người sử dụng lao động ban
hành trong nội quy lao động và do pháp luật quy định. (Điều 117)
Nguyên tắc, trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật lao động
Việc xử lý kỷ luật lao động được quy định như sau:
Người sử dụng lao động phải chứng minh được lỗi của người lao động;
Phải có sự tham gia của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở mà người lao
động đang bị xử lý kỷ luật là thành viên;
Người lao động phải có mặt và có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư hoặc tổ chức đại
diện người lao động bào chữa; trường hợp là người chưa đủ 15 tuổi thì phải có sự
tham gia của người đại diện theo pháp luật;
Việc xử lý kỷ luật lao động phải được ghi thành biên bản.
Không được áp dụng nhiều hình thức xử lý kỷ luật lao động đối với một hành vi vi
phạm kỷ luật lao động.
Khi một người lao động đồng thời có nhiều hành vi vi phạm kỷ luật lao động thì
chỉ áp dụng hình thức kỷ luật cao nhất tương ứng với hành vi vi phạm nặng nhất.
- Không được xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động đang trong thời gian
sau đây:
Nghỉ ốm đau, điều dưỡng; nghỉ việc được sự đồng ý của người sử dụng lao động;
Đang bị tạm giữ, tạm giam;
Đang chờ kết quả của cơ quan có thẩm quyền điều tra xác minh và kết luận đối với
hành vi vi phạm được quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 125 của Bộ luật này;
Người lao động nữ mang thai; người lao động nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12
tháng tuổi.
- Không xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động vi phạm kỷ luật lao động
trong khi mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức
hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình.
- Chính phủ quy định trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật lao động.
Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động
Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động là 06 tháng kể từ ngày xảy ra hành vi vi
phạm; trường hợp hành vi vi phạm liên quan trực tiếp đến tài chính, tài
sản, tiết lộ bí mật công nghệ, bí mật kinh doanh của người sử dụng lao
động thì thời hiệu xử lý kỷ luật lao động là 12 tháng.
Khi hết thời gian quy định tại khoản 4 Điều 122 của Bộ luật này, nếu hết
thời hiệu hoặc còn thời hiệu nhưng không đủ 60 ngày thì được kéo dài
thời hiệu để xử lý kỷ luật lao động nhưng không quá 60 ngày kể từ ngày
hết thời gian nêu trên.
Hình thức xử lý kỷ luật lao động
1. Khiển trách.
2. Kéo dài thời hạn nâng lương không quá 06 tháng.
3. Cách chức.
4. Sa thải.
3. Vai trò, quyền hạn của tổ chức công đoàn
Công đoàn Việt Nam là tổ chức chính trị - xă hội rộng lớn của giai cấp công nhân,
đội ngũ trí thức và những người lao động tự nguyện lập ra nhằm mục đích tập hợp,
đoàn kết lực lượng, xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam lớn mạnh về mọi mặt;
đại diện và bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động,
phấn đấu xây dựng nước Việt Nam độc lập, thống nhất đi lên chủ nghĩa xă hội.
Công đoàn Việt Nam là thành viên của hệ thống chính trị và là thành viên của Mặt
trận Tổ quốc Việt Nam, là trung tâm tập hợp, đoàn kết, giáo dục, rèn luyện, xây
dựng đội ngũ giai cấp công nhân, lao động.
Vai trò của tổ chức công đoàn trong quan hệ lao động
Công đoàn cơ sở thực hiện vai trò đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp, chính đáng của đoàn viên công đoàn, người lao động; tham gia,
thương lượng, ký kết và giám sát việc thực hiện thỏa ước lao động tập
thể, thang lương, bảng lương, định mức lao động, quy chế trả lương, quy
chế thưởng, nội quy lao động, quy chế dân chủ ở doanh nghiệp, cơ quan,
tổ chức; tham gia, hỗ trợ giải quyết tranh chấp lao động; đối thoại, hợp
tác với người sử dụng lao động xây dựng quan hệ lao động hài hoà, ổn
định, tiến bộ tại doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức.
Quyền của cán bộ công đoàn cơ sở trong quan hệ lao động
Tiếp cận người lao động tại nơi làm việc trong quá trình thực hiện các nhiệm
vụ của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở. Việc thực hiện quyền này phải
bảo đảm không ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của người sử dụng lao động;
Tiếp cận người sử dụng lao động để thực hiện các nhiệm vụ đại diện của tổ
chức đại diện người lao động tại cơ sở;
Được sử dụng thời gian làm việc theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều
này để thực hiện công việc của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở mà vẫn
được người sử dụng lao động trả lương;
Được hưởng các bảo đảm khác trong quan hệ lao động và trong việc thực
hiện chức năng đại diện theo quy định của pháp luật.
Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với tổ chức công đoàn
Không được cản trở, gây khó khăn khi người lao động tiến hành các hoạt
động hợp pháp nhằm thành lập, gia nhập và tham gia các hoạt động của tổ
chức đại diện người lao động tại cơ sở.
Công nhận và tôn trọng các quyền của tổ chức đại diện người lao động tại cơ
sở đã được thành lập hợp pháp.
Phải thỏa thuận bằng văn bản với ban lãnh đạo của tổ chức đại diện người
lao động tại cơ sở khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, chuyển làm
công việc khác, kỷ luật sa thải đối với người lao động là thành viên ban lãnh
đạo của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở. Trường hợp không thỏa
thuận được, hai bên phải báo cáo với cơ quan chuyên môn về lao động thuộc
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh. Sau 30 ngày kể từ ngày báo cho cơ quan chuyên
môn về lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh biết, người sử dụng lao
động mới có quyền quyết định. Trường hợp không nhất trí với quyết định
của người sử dụng lao động thì người lao động, ban lãnh đạo của tổ chức đại
diện người lao động tại cơ sở có quyền yêu cầu giải quyết tranh chấp lao
động theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định.
Phải gia hạn hợp đồng lao động đã giao kết đến hết nhiệm kỳ cho người lao
động là thành viên ban lãnh đạo của tổ chức đại diện người lao động tại cơ
sở đang trong nhiệm kỳ mà hết hạn hợp đồng lao động.
Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
4. Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập
của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai
sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên
cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội.
Người sử dụng lao động, người lao động phải tham gia bảo hiểm xã hội bắt
buộc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp; người lao động được hưởng các chế độ
theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm thất
nghiệp.
Khuyến khích người sử dụng lao động, người lao động tham gia các hình
thức bảo hiểm khác đối với người lao động.
Trong thời gian người lao động nghỉ việc hưởng chế độ bảo hiểm xã hội thì
người sử dụng lao động không phải trả lương cho người lao động, trừ trường hợp
hai bên có thỏa thuận khác.
Đối với người lao động không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt
buộc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp thì người sử dụng lao động có trách
nhiệm chi trả thêm cùng lúc với kỳ trả lương một khoản tiền cho người lao động
tương đương với mức người sử dụng lao động đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo
hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động theo quy định của pháp luật về
bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp.
bao gồm 2 loại:
- Bảo hiểm xã hội bắt buộc là loại hình bảo hiểm xã hội do Nhà nước tổ chức mà
người lao động và người sử dụng lao động phải tham gia. Chế độ Ốm đau; Thai
sản; Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; Hưu trí; Tử Tuất.
- Bảo hiểm xã hội tự nguyện là loại hình bảo hiểm xã hội do Nhà nước tổ chức mà
người tham gia được lựa chọn mức đóng, phương thức đóng phù hợp với thu nhập
của mình và Nhà nước có chính sách hỗ trợ tiền đóng bảo hiểm xã hội để người
tham gia hưởng .chế độ hưu trí và tử tuất
Mức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện
Người lao động hằng tháng đóng bằng 22% mức thu nhập tháng do người
lao động lựa chọn để đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất;
Mức thu nhập tháng làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội thấp nhất bằng mức
chuẩn hộ nghèo của khu vực nông thôn và cao nhất bằng 20 lần mức lương cơ sở.
Căn cứ vào điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, khả năng ngân sách nhà
nước trong từng thời kỳ để quy định mức hỗ trợ, đối tượng hỗ trợ và thời điểm
thực hiện chính sách hỗ trợ tiền đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động tham
gia bảo hiểm xã hội tự nguyện.
Phương thức đóng: hằng tháng, 3 tháng 1 lần, 6 tháng 1 lần, 12 tháng 1 lần, một
lần cho nhiều năm về sau với mức thấp hơn mức đóng hằng tháng hoặc một lần cho
những năm còn thiếu với mức cao hơn mức đóng hằng tháng so với quy định trên
5. Thủ tục giải quyết tranh chấp lao động
Tranh chấp lao động là tranh chấp về quyền và nghĩa vụ, lợi ích phát sinh giữa các
bên trong quá trình xác lập, thực hiện hoặc chấm dứt quan hệ lao động; tranh chấp
giữa các tổ chức đại diện người lao động với nhau; tranh chấp phát sinh từ quan hệ
có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động. Các loại tranh chấp lao động bao gồm:
Tranh chấp lao động cá nhân giữa người lao động với người sử dụng lao động;
giữa người lao động với doanh nghiệp, tổ chức đưa người lao động đi làm việc ở
nước ngoài theo hợp đồng; giữa người lao động thuê lại với người sử dụng lao
động thuê lại;
Tranh chấp lao động tập thể về quyền hoặc về lợi ích giữa một hay nhiều tổ chức
đại diện người lao động với người sử dụng lao động hoặc một hay nhiều tổ chức
của người sử dụng lao động.
Nguyên tắc giải quyết tranh chấp lao động
1. Tôn trọng quyền tự định đoạt thông qua thương lượng của các bên trong suốt
quá trình giải quyết tranh chấp lao động.
2. Coi trọng giải quyết tranh chấp lao động thông qua hòa giải, trọng tài trên cơ sở
tôn trọng quyền và lợi ích của hai bên tranh chấp, tôn trọng lợi ích chung của xã
hội, không trái pháp luật.
3. Công khai, minh bạch, khách quan, kịp thời, nhanh chóng và đúng pháp luật.
4. Bảo đảm sự tham gia của đại diện các bên trong quá trình giải quyết tranh chấp
lao động.
5. Việc giải quyết tranh chấp lao động do cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền
giải quyết tranh chấp lao động tiến hành sau khi có yêu cầu của bên tranh chấp
hoặc theo đề nghị của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền và được các bên
tranh chấp đồng ý.
Thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động cá nhân, lao
động tập thể về quyền
Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động
cá nhân bao gồm:
- Hòa giải viên lao động;
- Tòa án nhân dân
- Hội đồng trọng tài lao động
Thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích
Tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động tập thể
về lợi ích bao gồm: Hòa giải viên lao động, Hội đồng trọng tài lao động
| 1/19

Preview text:

BÀI 1
Nguyên tắc bảo đảm tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân
• Điều 2 Hiến pháp năm 2013
• Nội dung: bảo đảm quyền lực của Nhân dân trong quản lý nhà nước và xã hội
Nguyên tắc tập trung dân chủ
 Điều 6, Điều 8 Hiến pháp 2013 và Khoản 1 Điều 5 Luật Tổ
chức chính quyền địa phương 2015.
Bảo đảm sự chỉ đạo, điều hành tập trung thống nhất
của các cơ quan nhà nước
Bảo đảm quyền chủ động sáng tạo và khả năng độc
lập nhất định trong quá trình thực hiện chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn được giao của các địa
phương, cơ sở, của cán bộ, nhân viên trong bộ máy nhà nước.
Bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân
Nguyên tắc quyền lực nhà nước
là thống nhất, có sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan
nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp
Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa
sự hiện diện của hệ thống pháp luật
các chủ thể pháp luật đều phải tôn trọng, thực hiện
pháp luật một cách nghiêm chỉnh, triệt để, thống nhất.
- Trong quá trình xây dựng CNXH hiện thực, việc đảm bảo pháp
chế cần phải thực hiện như thế nào?
(1) Bảo đảm sự thống nhất của pháp chế trên quy mô toàn quốc;
(2) Bảo đảm hiệu lực pháp lý cao nhất của Hiến pháp;
(3) Thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật là nguyên tắc bắt buộc chung đối với mọi chủ thể;
(4) Mọi vi phạm pháp luật phải được phát hiện kịp thời và xử lý
nghiêm minh không có ngoại lệ;
(5) Bảo đảm và bảo vệ quyền, tự do của con người và công dân theo
quy định của pháp luật.
Nguyên tắc công khai, minh bạch, đoàn kết, bình đẳng giữa các dân tộc
- Tăng cường tính công khai, minh bạch, lắng nghe ý kiến nhân dân
cần thực hiện như thế nào?
Nguyên tắc bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước
Đảng vạch ra cương lĩnh, đường lối, chiến lược và những chủ trương lớn làm cơ sở
cho NN hoạch định kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, các chính sách, pháp luật và quyết định quản lý;
Đảng vạch ra những chủ trương quan trọng về tổ chức bộ máy và chính sách cán bộ;
Đảng lãnh đạo NN bằng phương pháp dân chủ, thuyết phục, bằng công tác tư tưởng
và tổ chức, bằng vai trò gương mẫu của đảng viên và tổ chức Đảng
Đảng giới thiệu những cán bộ có phẩm chất và năng lực vào cương vị
lãnh đạo chủ chốt của bộ máy NN. BÀI 2 Pháp luật XHCN
- Bản chất: công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu; nền kinh tế nhiều
hình thức sở hữu, nhiều thành phần nhưng kinh tế Nhà nước được
xác định giữ vai trò chủ đạo.
+ Tính giai cấp: Ghi nhận và bảo vệ nhiều hình thức sở hữu, trong đó
nền tảng là hình thức sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý.
+ Tính xã hội: Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa dựa trên nguyên
tắc là “của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân”.
Kế thừa các chế định quyền con người, địa vị pháp lý của công nhân. - Đặc điểm:
+ Dựa trên nền kinh tế nhiều thành phần, nhưng kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo;
+ Thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động; thể chế
hoá đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng Cộng sản, có nền tảng
là học thuyết của chủ nghĩa Mác – Lênin;
+ Kế thừa các chế định về QCN, có gắn kết các QPXH khác;
+ Có hệ thống VBQPPL là hình thức cơ bản nhất, xây dựng và hoàn
thiện kỹ thuật lập pháp;
+ Không phân biệt ngành luật “công” hay “tư” trong xây dựng hệ thống pháp luật. BÀI 5 Pháp chế XHCN
“Pháp chế là một chế độ đặc biệt của đời sống chính trị - xã hội, trong đó tất cả
các cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, nhân viên nhà nước, nhân
viên các tổ chức xã hội và mọi công dân đều phải tôn trọng và thực hiện pháp luật
một cách nghiêm chỉnh, triệt để và chính xác”
Các yêu cầu cơ bản của pháp chế XHCN
 Tôn trọng tính tối cao của Hiến pháp và Luật.
 Đảm bảo tính thống nhất của pháp chế trên quy mô toàn quốc.
 Pháp chế phải công bằng, hợp lý.
 Bảo đảm các quyền tự do của công dân
 Mọi vi phạm pháp luật phải được ngăn chặn, phát hiện và xử lý kịp thời.
 Các cơ quan xây dựng pháp luật, tổ chức thực hiện pháp luật, bảo vệ pháp luật
phải hoạt động một cách tích cực, chủ động và có hiệu quả.
 Không tách rời pháp chế với văn hóa và văn hóa pháp lý.
Tăng cường pháp chế XHCN
 Đẩy mạnh công tác XDPL;
 Tăng cường công tác tổ chức THPL;
 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, thanh tra việc THPL;
 Xử lý nghiêm minh, kịp thời những hành vi VPPL;
 Đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác pháp chế. BÀI 6
(Điều 4, Hiến pháp 2013)
Đảng Cộng sản Việt Nam - Đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội
tiên phong của Nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của
giai cấp công nhân, Nhân dân lao động và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác – Lênin và tư
tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội.
Đảng Cộng sản Việt Nam gắn bó mật thiết với Nhân dân, phục vụ Nhân dân, chịu sự giám
sát của Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân về những quyết định của mình.
Các tổ chức của Đảng và đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật
(Điều 3, Hiến pháp 2013)
Nhà nước
bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của Nhân dân; công nhâ m n, tôn trọng, bảo vê m
và bảo đảm quyền con người, quyền công dân; thực hiện mục tiêu
dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, mọi người có cuộc sống ấm
no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện
Theo quy định của Hiến pháp năm 2013 các tổ chức chính trị - xã hội
bộ phận hợp thành hệ thống chính trị của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,
bao gồm: Công đoàn Việt Nam, Hội nông dân Việt Nam, Đoàn thanh niên cộng sản
Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội cựu chiến binh Việt Nam.
(II) Chế độ quyền con người, quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân
Hiến pháp năm 2013 xác định nhiệm vụ chủ yếu của Nhà nước là phải bảo đảm và
phát huy quyền làm chủ của Nhân dân; công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm
quyền con người, quyền công dân; thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh, mọi người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có
điều kiện phát triển toàn diện; trách nhiệm của các cơ quan nhà nước, cán bộ, công
chức, viên chức là phải tôn trọng Nhân dân, tận tụy phục vụ Nhân dân, liên hệ chặt
chẽ với Nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của Nhân dân.
Những nội dung tiến bộ vượt bậc của Chương II Hiến pháp năm
2013 trong việc ghi nhận và thực thi các công ước quốc tế về quyền con người tại Việt Nam?
Quyền con người, quyền công dân
-
Đổi tên Chương là “Quyền con người, quyền và nghĩa vụ của công dân”, so với
tên gọi cũ của Chương này trong Hiến pháp năm 1992 là “quyền và nghĩa vụ công dân”. -
Chuyển Chương “Quyền con người, quyền và nghĩa vụ của công dân” từ vị trí
Chương 5 trong Hiến pháp năm 1992 lên vị trí Chương 2. -
Không còn đồng nhất quyền con người và quyền công dân như ở Điều 50 Hiến
pháp năm 1992 khi quy định quyền con người “…thể hiện ở quyền công dân”. -
Quy định chủ thể quyền không chỉ là công dân mà quyền của con người, của mọi
người, quyền của mỗi người đều có chứ không chỉ công dân. -
Mở rộng ghi nhận cả ba nghĩa vụ của nhà nước là nghĩa vụ tôn trọng, nghĩa vụ
bảo vệ và nghĩa vụ bảo đảm thực hiện quyền con người.
(III) Chế độ kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ, môi trường
Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với
nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. 
Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tạo việc làm cho người lao động 
Nhà nước, xã hội đầu tư phát triển sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc sức khỏe của
Nhân dân, thực hiện bảo hiểm y tế toàn dân, có chính sách ưu tiên chăm sóc sức khoẻ cho
đồng bào dân tộc thiểu số, đồng bào ở miền núi, hải đảo và vùng có điều kiện kinh tế - xã
hội đặc biệt khó khăn. 
Nhà nước, xã hội chăm lo xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên
tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. 
Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, phát triển
nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. 
Phát triển khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, giữ vai trò then chốt
trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. 
Nhà nước có chính sách bảo vệ môi trường; quản lý, sử dụng hiệu quả, bền vững
các nguồn tài nguyên thiên nhiên; bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học; chủ động phòng,
chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC 1. Quốc hội
Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền
lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa VN
Tổ chức bộ máy gồm:
- Ủy ban thường vụ Quốc hội.
- Hội đồng dân tộc và các Ủy ban Quốc hội
- Đại biểu Quốc hội và Đoàn đại biểu Quốc hội 2. Chủ tịch nước -
Chủ tịch nước do Quốc hội bầu trong số các đại biểu Quốc hội, Chủ
tịch nước chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội. -
Nhiệm kỳ của Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ của Quốc hội. Khi Quốc
hội hết nhiệm kỳ, Chủ tịch nước tiếp tục làm nhiệm vụ cho đến khi
Quốc hội khoá mới bầu ra Chủ tịch nước. 3. Chính phủ -
Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là
cơ quan chấp hành của Quốc hội. -
Chính phủ gồm Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính
phủ, các Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ. -
Bộ, cơ quan ngang bộ là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức
năng quản lý nhà nước về một hoặc một số ngành, lĩnh vực và dịch vụ
công thuộc ngành, lĩnh vực trong phạm vi toàn quốc.
4. Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân BÀI 7
1. Hợp đồng lao động (Điều 13, Bộ Luật Lao động 2019)
- Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng
lao động về việc làm có trả công, tiền lương, điều kiện lao động, quyền và
nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.
- Trường hợp hai bên thỏa thuận bằng tên gọi khác nhưng có nội dung thể
hiện về việc làm có trả công, tiền lương và sự quản lý, điều hành, giám sát
của một bên thì được coi là hợp đồng lao động.
- Trước khi nhận người lao động vào làm việc thì người sử dụng lao động phải
giao kết hợp đồng lao động với người lao động.
Giao kết hợp đồng lao động
(Khoản 3, Điều 18, Bộ Luật 2019) Người giao kết hợp đồng lao động bên phía
người sử dụng lao động là người thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp hoặc người được ủy quyền theo
quy định của pháp luật;
b) Người đứng đầu cơ quan, tổ chức có tư cách pháp nhân theo quy định của pháp
luật hoặc người được ủy quyền theo quy định của pháp luật;
c) Người đại diện của hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp
nhân hoặc người được ủy quyền theo quy định của pháp luật;
d) Cá nhân trực tiếp sử dụng lao động.
(Khoản 4, Điều 18, Bộ Luật 2019)
a) Người lao động từ đủ 18 tuổi trở lên;
b) Người lao động từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi khi có sự đồng ý bằng văn bản
của người đại diện theo pháp luật của người đó;
c) Người chưa đủ 15 tuổi và người đại diện theo pháp luật của người đó;
d) Người lao động được những người lao động trong nhóm ủy quyền hợp pháp
giao kết hợp đồng lao động.
Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động (Điều 15)
- Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác và trung thực
- Tự do giao kết hợp đồng lao động nhưng không được trái pháp
luật, thỏa ước lao động tập thể và đạo đức xã hội.
(Điều 20) Các loại hợp đồng được giao kết
Hợp đồng lao động không xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên
không xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng;
Hợp đồng lao động xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên xác định
thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng trong thời gian không quá 36
tháng kể từ thời điểm có hiệu lực của hợp đồng.
Thực hiện hợp đồng lao động: Công việc theo hợp đồng lao động phải do
người lao động đã giao kết hợp đồng thực hiện. Địa điểm làm việc được thực hiện
theo hợp đồng lao động, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận khác. (Điều 28)
Chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động
Khi gặp khó khăn đột xuất do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, áp dụng
biện pháp ngăn ngừa, khắc phục tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, sự cố điện,
nước hoặc do nhu cầu sản xuất, kinh doanh thì người sử dụng lao động được quyền
tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động
nhưng không được quá 60 ngày làm việc cộng dồn trong 01 năm; trường hợp
chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động quá 60 ngày
làm việc cộng dồn trong 01 năm thì chỉ được thực hiện khi người lao động đồng ý
bằng văn bản. (Điều 29)
Tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động
Người lao động thực hiện nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ tham gia Dân quân tự vệ;
Người lao động bị tạm giữ, tạm giam theo quy định của pháp luật về tố tụng hình sự;
Người lao động phải chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường
giáo dưỡng, cơ sở cai nghiện bắt buộc hoặc cơ sở giáo dục bắt buộc;
Lao động nữ mang thai theo quy định tại Điều 138 của Bộ luật này;
Người lao động được bổ nhiệm làm người quản lý doanh nghiệp của công ty
trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ;
Người lao động được ủy quyền để thực hiện quyền, trách nhiệm của đại diện
chủ sở hữu nhà nước đối với phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp;
Người lao động được ủy quyền để thực hiện quyền, trách nhiệm của doanh
nghiệp đối với phần vốn của doanh nghiệp đầu tư tại doanh nghiệp khác;
Trường hợp khác do hai bên thỏa thuận. (Điều 30)
Sửa đổi, bổ sung, chấm dứt hợp đồng lao động
- Trong quá trình thực hiện hợp đồng lao động, nếu bên nào có yêu cầu sửa đổi, bổ
sung nội dung hợp đồng lao động thì phải báo cho bên kia biết trước ít nhất 03
ngày làm việc về nội dung cần sửa đổi, bổ sung.
- Trường hợp hai bên thỏa thuận được thì việc sửa đổi, bổ sung nội dung hợp đồng
lao động được tiến hành bằng việc ký kết phụ lục hợp đồng lao động hoặc giao kết
hợp đồng lao động mới.
- Trường hợp hai bên không thỏa thuận được việc sửa đổi, bổ sung nội dung hợp
đồng lao động thì tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động đã giao kết. (Điều 33)
Các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động
1. Hết hạn hợp đồng lao động, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 177 của Bộ luật này.
2. Đã hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động.
3. Hai bên thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động.
4. Người lao động bị kết án phạt tù nhưng không được hưởng án treo hoặc không thuộc trường
hợp được trả tự do theo quy định tại khoản 5 Điều 328 của Bộ luật Tố tụng hình sự, tử hình
hoặc bị cấm làm công việc ghi trong hợp đồng lao động theo bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật.
5. Người lao động là người nước ngoài làm việc tại Việt Nam bị trục xuất theo bản án, quyết
định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật, quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
6. Người lao động chết; bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc đã chết.
7. Người sử dụng lao động là cá nhân chết; bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự,
mất tích hoặc đã chết. Người sử dụng lao động không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động hoặc
bị cơ quan chuyên môn về đăng ký kinh doanh thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ra thông báo
không có người đại diện theo pháp luật, người được ủy quyền thực hiện quyền và nghĩa vụ của
người đại diện theo pháp luật.
8. Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải.
9. Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định tại Điều 35 của Bộ luật này.
10. Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định tại Điều 36 của Bộ luật này.
11. Người sử dụng lao động cho người lao động thôi việc theo quy định tại Điều 42 và Điều 43 của Bộ luật này.
12. Giấy phép lao động hết hiệu lực đối với người lao động là người nước ngoài làm việc tại
Việt Nam theo quy định tại Điều 156 của Bộ luật này.
13. Trường hợp thỏa thuận nội dung thử việc ghi trong hợp đồng lao động mà thử việc không
đạt yêu cầu hoặc một bên hủy bỏ thỏa thuận thử việc. (Điều 34)
1. Trách nhiệm kỷ luật
Kỷ luật lao động là những quy định về việc tuân theo thời gian, công
nghệ và điều hành sản xuất, kinh doanh do người sử dụng lao động ban
hành trong nội quy lao động và do pháp luật quy định. (Điều 117)
Nguyên tắc, trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật lao động
Việc xử lý kỷ luật lao động được quy định như sau:
Người sử dụng lao động phải chứng minh được lỗi của người lao động;
Phải có sự tham gia của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở mà người lao
động đang bị xử lý kỷ luật là thành viên;
Người lao động phải có mặt và có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư hoặc tổ chức đại
diện người lao động bào chữa; trường hợp là người chưa đủ 15 tuổi thì phải có sự
tham gia của người đại diện theo pháp luật;
Việc xử lý kỷ luật lao động phải được ghi thành biên bản.
Không được áp dụng nhiều hình thức xử lý kỷ luật lao động đối với một hành vi vi
phạm kỷ luật lao động.
Khi một người lao động đồng thời có nhiều hành vi vi phạm kỷ luật lao động thì
chỉ áp dụng hình thức kỷ luật cao nhất tương ứng với hành vi vi phạm nặng nhất.
- Không được xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động đang trong thời gian sau đây:
Nghỉ ốm đau, điều dưỡng; nghỉ việc được sự đồng ý của người sử dụng lao động;
Đang bị tạm giữ, tạm giam;
Đang chờ kết quả của cơ quan có thẩm quyền điều tra xác minh và kết luận đối với
hành vi vi phạm được quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 125 của Bộ luật này;
Người lao động nữ mang thai; người lao động nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
- Không xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động vi phạm kỷ luật lao động
trong khi mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức
hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình.
- Chính phủ quy định trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật lao động.
Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động
Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động là 06 tháng kể từ ngày xảy ra hành vi vi
phạm; trường hợp hành vi vi phạm liên quan trực tiếp đến tài chính, tài
sản, tiết lộ bí mật công nghệ, bí mật kinh doanh của người sử dụng lao
động thì thời hiệu xử lý kỷ luật lao động là 12 tháng.
Khi hết thời gian quy định tại khoản 4 Điều 122 của Bộ luật này, nếu hết
thời hiệu hoặc còn thời hiệu nhưng không đủ 60 ngày thì được kéo dài
thời hiệu để xử lý kỷ luật lao động nhưng không quá 60 ngày kể từ ngày hết thời gian nêu trên.
Hình thức xử lý kỷ luật lao động 1. Khiển trách.
2. Kéo dài thời hạn nâng lương không quá 06 tháng. 3. Cách chức. 4. Sa thải.
3. Vai trò, quyền hạn của tổ chức công đoàn
Công đoàn Việt Nam là tổ chức chính trị - xă hội rộng lớn của giai cấp công nhân,
đội ngũ trí thức và những người lao động tự nguyện lập ra nhằm mục đích tập hợp,
đoàn kết lực lượng, xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam lớn mạnh về mọi mặt;
đại diện và bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động,
phấn đấu xây dựng nước Việt Nam độc lập, thống nhất đi lên chủ nghĩa xă hội.
Công đoàn Việt Nam là thành viên của hệ thống chính trị và là thành viên của Mặt
trận Tổ quốc Việt Nam, là trung tâm tập hợp, đoàn kết, giáo dục, rèn luyện, xây
dựng đội ngũ giai cấp công nhân, lao động.
Vai trò của tổ chức công đoàn trong quan hệ lao động
Công đoàn cơ sở thực hiện vai trò đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp, chính đáng của đoàn viên công đoàn, người lao động; tham gia,
thương lượng, ký kết và giám sát việc thực hiện thỏa ước lao động tập
thể, thang lương, bảng lương, định mức lao động, quy chế trả lương, quy
chế thưởng, nội quy lao động, quy chế dân chủ ở doanh nghiệp, cơ quan,
tổ chức; tham gia, hỗ trợ giải quyết tranh chấp lao động; đối thoại, hợp
tác với người sử dụng lao động xây dựng quan hệ lao động hài hoà, ổn
định, tiến bộ tại doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức.
Quyền của cán bộ công đoàn cơ sở trong quan hệ lao động
Tiếp cận người lao động tại nơi làm việc trong quá trình thực hiện các nhiệm
vụ của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở. Việc thực hiện quyền này phải
bảo đảm không ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của người sử dụng lao động; •
Tiếp cận người sử dụng lao động để thực hiện các nhiệm vụ đại diện của tổ
chức đại diện người lao động tại cơ sở; •
Được sử dụng thời gian làm việc theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều
này để thực hiện công việc của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở mà vẫn
được người sử dụng lao động trả lương; •
Được hưởng các bảo đảm khác trong quan hệ lao động và trong việc thực
hiện chức năng đại diện theo quy định của pháp luật.
Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với tổ chức công đoàn
• Không được cản trở, gây khó khăn khi người lao động tiến hành các hoạt
động hợp pháp nhằm thành lập, gia nhập và tham gia các hoạt động của tổ
chức đại diện người lao động tại cơ sở.
• Công nhận và tôn trọng các quyền của tổ chức đại diện người lao động tại cơ
sở đã được thành lập hợp pháp.
• Phải thỏa thuận bằng văn bản với ban lãnh đạo của tổ chức đại diện người
lao động tại cơ sở khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, chuyển làm
công việc khác, kỷ luật sa thải đối với người lao động là thành viên ban lãnh
đạo của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở. Trường hợp không thỏa
thuận được, hai bên phải báo cáo với cơ quan chuyên môn về lao động thuộc
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh. Sau 30 ngày kể từ ngày báo cho cơ quan chuyên
môn về lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh biết, người sử dụng lao
động mới có quyền quyết định. Trường hợp không nhất trí với quyết định
của người sử dụng lao động thì người lao động, ban lãnh đạo của tổ chức đại
diện người lao động tại cơ sở có quyền yêu cầu giải quyết tranh chấp lao
động theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định.
• Phải gia hạn hợp đồng lao động đã giao kết đến hết nhiệm kỳ cho người lao
động là thành viên ban lãnh đạo của tổ chức đại diện người lao động tại cơ
sở đang trong nhiệm kỳ mà hết hạn hợp đồng lao động.
• Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật. 4. Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập
của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai
sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên
cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội. •
Người sử dụng lao động, người lao động phải tham gia bảo hiểm xã hội bắt
buộc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp; người lao động được hưởng các chế độ
theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm thất nghiệp. •
Khuyến khích người sử dụng lao động, người lao động tham gia các hình
thức bảo hiểm khác đối với người lao động. •
Trong thời gian người lao động nghỉ việc hưởng chế độ bảo hiểm xã hội thì
người sử dụng lao động không phải trả lương cho người lao động, trừ trường hợp
hai bên có thỏa thuận khác. •
Đối với người lao động không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt
buộc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp thì người sử dụng lao động có trách
nhiệm chi trả thêm cùng lúc với kỳ trả lương một khoản tiền cho người lao động
tương đương với mức người sử dụng lao động đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo
hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động theo quy định của pháp luật về
bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp. • bao gồm 2 loại:
- Bảo hiểm xã hội bắt buộc là loại hình bảo hiểm xã hội do Nhà nước tổ chức mà
người lao động và người sử dụng lao động phải tham gia. Chế độ Ốm đau; Thai
sản; Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; Hưu trí; Tử Tuất.

- Bảo hiểm xã hội tự nguyện là loại hình bảo hiểm xã hội do Nhà nước tổ chức mà
người tham gia được lựa chọn mức đóng, phương thức đóng phù hợp với thu nhập
của mình và Nhà nước có chính sách hỗ trợ tiền đóng bảo hiểm xã hội để người
tham gia hưởng chế độ hưu trí và tử tuất.
Mức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện
Người lao động hằng tháng đóng bằng 22% mức thu nhập tháng do người
lao động lựa chọn để đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất; •
Mức thu nhập tháng làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội thấp nhất bằng mức
chuẩn hộ nghèo của khu vực nông thôn và cao nhất bằng 20 lần mức lương cơ sở. •
Căn cứ vào điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, khả năng ngân sách nhà
nước trong từng thời kỳ để quy định mức hỗ trợ, đối tượng hỗ trợ và thời điểm
thực hiện chính sách hỗ trợ tiền đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động tham
gia bảo hiểm xã hội tự nguyện. •
Phương thức đóng: hằng tháng, 3 tháng 1 lần, 6 tháng 1 lần, 12 tháng 1 lần, một
lần cho nhiều năm về sau với mức thấp hơn mức đóng hằng tháng hoặc một lần cho
những năm còn thiếu với mức cao hơn mức đóng hằng tháng so với quy định trên
5. Thủ tục giải quyết tranh chấp lao động
Tranh chấp lao động là tranh chấp về quyền và nghĩa vụ, lợi ích phát sinh giữa các
bên trong quá trình xác lập, thực hiện hoặc chấm dứt quan hệ lao động; tranh chấp
giữa các tổ chức đại diện người lao động với nhau; tranh chấp phát sinh từ quan hệ
có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động. Các loại tranh chấp lao động bao gồm:
Tranh chấp lao động cá nhân giữa người lao động với người sử dụng lao động;
giữa người lao động với doanh nghiệp, tổ chức đưa người lao động đi làm việc ở
nước ngoài theo hợp đồng; giữa người lao động thuê lại với người sử dụng lao động thuê lại;
Tranh chấp lao động tập thể về quyền hoặc về lợi ích giữa một hay nhiều tổ chức
đại diện người lao động với người sử dụng lao động hoặc một hay nhiều tổ chức
của người sử dụng lao động.
Nguyên tắc giải quyết tranh chấp lao động
1. Tôn trọng quyền tự định đoạt thông qua thương lượng của các bên trong suốt
quá trình giải quyết tranh chấp lao động.
2. Coi trọng giải quyết tranh chấp lao động thông qua hòa giải, trọng tài trên cơ sở
tôn trọng quyền và lợi ích của hai bên tranh chấp, tôn trọng lợi ích chung của xã
hội, không trái pháp luật.
3. Công khai, minh bạch, khách quan, kịp thời, nhanh chóng và đúng pháp luật.
4. Bảo đảm sự tham gia của đại diện các bên trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động.
5. Việc giải quyết tranh chấp lao động do cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền
giải quyết tranh chấp lao động tiến hành sau khi có yêu cầu của bên tranh chấp
hoặc theo đề nghị của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền và được các bên tranh chấp đồng ý.
Thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động cá nhân, lao
động tập thể về quyền

Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động cá nhân bao gồm:
- Hòa giải viên lao động; - Tòa án nhân dân
- Hội đồng trọng tài lao động
Thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích
Tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động tập thể
về lợi ích bao gồm: Hòa giải viên lao động, Hội đồng trọng tài lao động