-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Nhạc lý cơ bản - Tài liệu tổng hợp
Đọc nhạc, hay nói với từ ngữ chuyên môn là “xướng âm” giống như kĩ năng đọc chữ của chúng ta. Bạn nhìn thấy một bản nhạc, bạn hiểu bản nhạc đó đang nói về điều gì, và bạn có thể diễn tả nó ra, bằng nhạc cụ, bằng giọng hát của bạn. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Preview text:
HỌC NHẠC VỚI PHỞ 1 HỌC NHẠC VỚI PHỞ
Phở xin chào mọi người!!!!!!!!!!!!!!!!!!!...................................3
Phần I: Nhạc lý là gì? Kí hiệu của 7 nốt nhạc.........................8
Phần 2: Cung..............................................................................9
Phần 3 Các dấu hóa.................................................................11
Phần 4 Quãng...........................................................................14
Phần 5 Hợp âm là gì?..............................................................17
Đôi lời muốn nói!!!!..................................................................22 2 HỌC NHẠC VỚI PHỞ
Phở xin chào mọi người!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Chắc đắ phắn mọi người khi nhắn đườc tắi liệu nắy đệu gắn như “ Mu” nhắc lí phắi khọng.
Tờ nọi thắt 10 nắ$m trườc tờ cu&ng chắ biệ(t nhắc lí gọi lắ cắi gí!!! Thệ…..
Mính chưắ chiắ sệ ngắy ly thuyệ(t đắu , kệ- lệ- ty chọ nắng cắọ tính đọắn
kệ(t nhệ kk. Bác nào không thích thì có thể bỏ qua. Mính khuyện lắ khọng nện ))))))
Trườc khi đọc xin mời cắc bắc mờ mọt bắn nhắc buọn nhệ nhệ lện nhệ!!!
Hắy lắ nghệ mính đắn hắt đi https://www.youtube.com/watch?v=B9g-fY5QlWY
“ Hờn 10 nắ$m trườc họi cọn học phọ- thọng y, mệ đắn hắt phệ(t, mắ cắc bắc
biệ(t rọi đọ, cắi thời bọ xít, ắi kiệ-u gí chắ tường tư ệm nắọ hắy ắnh nắọ
đắ(y. Mắ vời cắi tính nhắt gắi cọng thệm chắ cọ gí nọ-i trọi vệ ngọắi hính,
học tắp thí…..đện, khọng bắọ giờ cọ cờ họi đệ- tắọ đườc ắ(n tường gí vời
ệm mính thắm thường trọm nhờ trọng lờp luọn, nọi gí đệ(n chuyện tắn
tính. Nọi chung lắ khọng cọ cưắ.Thệ( lắ quyệ(t đinh phắi tím cắch tắọ ắ(n tường vời ệm……
Thệ( quắi nắọ, mính lắi hắt hắy vắ&i chường(tư nhắn thắ(y hắhắ, chắc dọ cọ
ít gện cuắ ọng Ngọắi), nhưng mắ nhut nhắt, chắ bắọ giờ dắm thệ- hiện
trườc đắm đọng cắ. Mọt phắn ví nhắt, 1 phắn ví hắt phắi cọ nhắc
đệm( hắy đắi lọắi gọi lắ bệắt y). Cắi thời nắ$m 2000, vời mọt thắ7ng nhắ
chắ cọ điệu kiện gí, lắi ờ ngọắi thắnh như mính, lắ(y đắu rắ mắy tính hắy
đắu CD, intệrnệt đệ- mắ cắp nhắt nhắc bệắt. Cuọ(i nắ$m 11, mọt họm tính cờ
xệm TV thắ(y mọt lắ&ọ tọc dắi, cắm guitắr, vưắ quắt chắvưắ hắt…….Ô;i thọi,
nắ&ọ cmn lọng, tư nghí&:” Đắy rọi, chắn ly đắy rọi”. Khọng cọ đắu CD, khọng
cọ intệrnệt chư gí, mính tư học đắn tư đệm, tư hắt…..chắ(t cm luọn. Đắ(y lắ
tư nhu thọi. Cắu chuyện bắt đắu khọ khắ$n hờn.
Đắu tiện lắ phắi tím đườc mọt cắi đắn, sắu đắ(y lắ học chời. Khọ- mọt nọ?i,
bắ mắ thời ắ(y ờ quệ, cu&ng chắ ung họ việc mính chời đắn đọm, hắt họ gí. 3 HỌC NHẠC VỚI PHỞ
Thệ( lắ cu&ng chắ cọ tiện muắ đắn, nhưng ví quyệ(t tắm phắi thệ- hiện đườc
vời ệm gắi trọng lờp nện tím mọi cắch đệ- cọ đắn tắp. Sắu mọt vắi ngắy
ngọ nghiệng, cuọ(i cung cu&ng họi mườn đườc cắi đắn cuắ 1 người cu&ng
chính lắ thắy đắu tiện cuắ mính. ÔAng lắ bọ đọi, cu&ng hắy nghệu ngắọ hắt
họ, đắn đọm. Nọi chung lắ họi y thắn tường lắ&ọ vcd. Thệ( rọi lắn lắ cu&ng
học đườc mắ(y bắi kiệ-u như: Tuọ-i họng thờ ngắy, Nhọ ời, Chắn tính…..
Thời giắn thắ(m thọắt thọi đưắ, sắu nưắ nắ$m cắm đắn, trính đắn hắt cọ
tiệ(n bọ nhưng vắ?n cọi…..chắ hiệ-u tắi sắọ. Cư lọắnh quắnh mắ(y bắi ắ(y,
nghệ bắi gí mời mời rắ, lọắy họắy mắ&i cu&ng chắ chời đườc. Mắ luc ắ(y đệm
hắt chọ mắ(y ệm trọng lờp nghệ cư Nhọ ời, Tuọ-i họng thờ ngắy mắ&i nọ
cu&ng ngắ(y….BắCng đi mọt thời giắn, chắn nắn ví chắ tiệ(n bọ đườc nện bọ
đắn…..hix…đắu khọ. Cuọ(i cung đệ(n hệ(t 12 cu&ng chắ tắn đườc ệm nắọ…
Sắu nắy vắọ đắi học, đườc tiệ(p xuc vời Intệrnệt nhiệu hờn, học họi đườc
nhiệu người hờn. Mắu đắn đọm lắi nọ-i lện, trính đắn lắi lện 1 lệvệl mời,
nhưng vắ?n chắm….Vắy lắ hắ quyệ(t tắm nghiện cưu ly dọ tắi sắọ lắi lện
chắm vắy, họắ rắ lắ dọ mính thiệ(u…..”cắi gọ(c”.
Cắi gọ(c ờ đắy cọ thệ- hiệ-u lắ nhắc ly, ly thuyệ(t ắm nhắc, cắch đọc bắn nhắc,
cắch đọc cắc kí hiệu ắm nhắc, cắ(u tắọ hờp ắm….blắ blắ…
Sắu mọt thời giắn ngắm cưu nhắc ly, mính đắ& tư chời đườc như&ng bắi
mính thích mọt cắch đờn giắn. Như&ng bắi hắt mời rắ cu&ng thit luọc đườc
trọng 3 nọ(t nhắc(3 nọ(t….cắi nắy lắ cọ thắt)
Trính đọ tắ$ng lện, lắm chu đườc cắy đắn, tư tin hờn, hắt chuắ-n hờn, phiệu
hờn……kệ(t quắ lắ…cọ người yệu <3. Sắu khi yệu vắi ệm cu&ng như
thệ(….thí mính lắ(y vờ cu&ng dọ ắm nhắc sệ duyện 😊
Đệ(n bắy giờ vời vọ(n nhắc ly đọ, mính cọ thệ- học đườc rắ(t nhiệu nhắc cu
khắc nhắu trọng thời giắn ngắn hờn rắ(t nhiệu: Piắnọ, viọlọn, trọ(ng, kện
sắọ(bắ7ng kim lọắi, khọng phắi bắ7ng thit)
Đắ(y cắc bắc biệ(t đườc chut lời ích cuắ nhắc ly rọi chư:
Khọng cọ nhắc ly -> dắm chắn tắi chọ? -> khọng tư tin -> khọng cọ người
yệu -> ẾK……..thệ( thọi. Nắọ Lệt’s gọ. 4 HỌC NHẠC VỚI PHỞ
Bạn có cần học đọc nhạc không?
Đọc nhạc, hay nói với từ ngữ chuyên môn là “xướng âm” giống như kĩ năng đọc chữ của
chúng ta. Bạn nhìn thấy một bản nhạc, bạn hiểu bản nhạc đó đang nói về điều gì, và bạn có
thể diễn tả nó ra, bằng nhạc cụ, bằng giọng hát của bạn.
Tuy nhiên, trong phần này chúng ta sẽ không đi quá sâu vào thuật ngữ xướng âm, vì nó
là một bộ môn đòi hỏi rất nhiều thực hành và để hát được cho đúng, bạn cần rất nhiều
luyện tập cũng như nơi học, thầy dạy có uy tín. Nếu bạn muốn học xướng âm, tôi khuyên
bạn nên tìm đến lớp học nhạc. Ở đây, chúng ta sẽ chỉ tìm hiểu cách để bạn hiểu và đọc một bản nhạc mà thôi.
Tôi có bắt buộc phải học đọc nhạc không?
Câu trả lời là không. Cũng như ngôn ngữ, bạn không cần biết đọc cũng có thể nói được.
Tuy nhiên bạn có thể dễ dàng nhận ra sự khác biệt giữa một người biết và không biết đọc phải không.
Không biết đọc nhạc, bạn vẫn có thể chơi nhạc hoặc hát, dựa vào cảm nhận của bạn, dựa
vào kinh nghiệm, thậm chí nếu bạn đủ giỏi, bạn có thể tự sáng tác nhạc nữa. Chính tôi
cũng từng có một giai đoạn chơi nhạc mà không biết đọc nhạc. Tuy nhiên, bạn sẽ gặp phải
nhiều hạn chế và dẫn đến Ế. Bạn bị lệ thuộc rất nhiều vào việc phải có ai đó làm mẫu để
bạn làm theo ,vì bạn không thể tự chơi/hát được. Cho dù bạn có giỏi đến mấy thì việc bắt
chước ai đó cũng rất khó để đúng hoàn toàn, và nếu bạn sai, bạn cũng không có cách nào
kiểm tra xem mình sai chỗ nào hoặc sửa sai ra sao.
Biết đọc nhạc, có lẽ lợi thế lớn nhất đó là bạn tự trang bị cho mình một chìa khoá để
bước vào thế giới âm nhạc. Có rất nhiều kiến thức, kinh nghiệm, tác phẩm nằm trên bản
nhạc mà bạn có thể tự mình tiếp cận. Bạn sẽ học được ngôn ngữ chung của toàn nhân loại
trong âm nhạc, bạn có thể tự tin chơi nhạc một cách chính xác và biết phải làm gì nếu
người khác hoặc bạn chơi không đúng. Như bạn thấy, biết đọc sách thì kiến thức của bạn
sẽ tăng lên nhanh hơn nhiều. Đọc nhạc không khó, nhưng cũng như ngôn ngữ, bạn sẽ phải
học nó, sẽ tốn của bạn thời gian và rèn luyện để có thể sử dụng một cách lưu loát. Nhưng
bỏ ra mỗi ngày 5-10p học thì chắc cũng dễ thôi mà nhở. 5 HỌC NHẠC VỚI PHỞ
Hãy tập luyện để bạn có thể đọc những dòng nhạc dễ dàng như một cuốn sách
Tuỳ thuộc vào mục đích học nhạc của bạn
Nếu mục tiêu của bạn khi học nhạc chỉ đơn thuần là sở thích và để giải trí, bạn muốn
chơi được bài hát này bài hát kia và đệm hát cho người khác. Câu trả lời cho bạn là:
Không, bạn không cần học đọc nhạc, và chả có gì sai trong quyết định của bạn cả.
Nếu bạn muốn chơi/hát trong một nhóm nhạc, chơi/hát lại những bản nhạc của ai đó để
biểu diễn với nhau cho vui. Thì câu trả lời là: Tuỳ bạn, không bắt buộc bạn phải học đọc
nhạc, nhưng khuyến khích bạn nên tìm hiểu để có một ngôn ngữ chung khi cùng nhau chơi
nhạc, tránh tình trạng trống đánh xuôi kèn thổi ngược không thống nhất.
Nếu bạn định chơi nhạc có phong cách, nghĩa là học classic, jazz v.v. thì bạn nên nghĩ
đến việc sớm trang bị khả năng đọc nhạc cho mình.
Nếu bạn chơi cho band nhạc một cách nghiêm túc, nghĩa là biểu diễn ở đâu đó, cưới hỏi
ma chay, hội diễn văn nghệ, phòng thu âm v.v. Bạn nên sẵn sàng cho việc ai đó sẽ đặt một
bản nhạc trước mặt bạn và yêu cầu bạn chơi/hát theo đó.
Nếu bạn muốn gắn bó sự nghiệp với âm nhạc, bạn muốn học hỏi về âm nhạc, sáng tác
nhạc, trở thành ca sĩ, nhạc công chuyên nghiệp v.v. thì không còn gì phải nói.
Nói tóm lại, bạn không cần phải biết đọc nhạc để chơi nhạc, nhưng tôi vẫn muốn lập lại
điều đã nói ở trên, giống như biết đọc và biết viết, hãy nghĩ tới những lợi ích mà nó mang lại cho bạn.
Quyết định có học cách đọc nhạc hay không là sự lựa chọn của bạn. Tuy nhiên, tôi vẫn
khuyến khích bạn biết, vì kiến thức thì chẳng làm hại gì bạn cả, chắc chắn bạn sẽ không
phải hối tiếc để nói “Ước gì hồi đó mình đừng học đọc nhạc” đâu. 6 HỌC NHẠC VỚI PHỞ
Ok, nào giờ thì mình đi tìm hiệ-u như&ng
điệu cờ bắn nhắ(t khi học nhắc lí nhé!!!
Phần I: Nhạc lý là gì? Kí hiệu của 7 nốt nhạc
Ừ thì nhạc lý là những lý thuyết về âm nhạc, hiểu đơn giản thôi cho đời nhẹ nhõm……
Trong toán học bạn phải làm quen với các con số và các phép tính
Vậy trong âm nhạc bạn có thể hiểu các con số là các nốt nhạc, có 10 con số trong
toán học( 0-9) thì có 7 nốt nhạc( Đô-Si) trong âm nhạc. 7 HỌC NHẠC VỚI PHỞ Cách đọc nốt nhạc
Có 7 nốt nhạc cơ bản, được ký hiệu bằng các chữ cái in hoa. Cụ thể như sau: Đô = C Rê = D Mi = E Fa = F Sol = G La = A Si = B
Sau này chúng ta sẽ dùng nhiều kí hiệu này, nên
các bạn hãy thuộc hết chúng đi nhé….. :)
Phần 1 tạm dừng ở đây, các bạn hãy từ từ ngâm
cứu nhé…Phở chúc các bạn học nhạc zui zẻ……..
Nhiệm vụ hôm nay là các thịt luộc hết các kí tự ở trên đi nhé!!!!! See you soon!!!!!!! Phần 2: Cung Cung và nửa cung
Cung (step/tone) là đơn vị đếm cao độ trong âm nhạc. Người ta thường sử dụng cung để làm thước đo
chuẩn cho âm thanh. Để xác định một nốt nhạc bất kì người ta cũng sử dụng cung làm nguyên tắc.
Nghe nguy hiểm nhỉ 😊)))))))). Thôi hiểu đơn giản đơn vị tính của chiều dài là cm, của khối lượng là kg,
thì đơn vị tính của âm nhạc là Cung. Đấy học với mình là chỉ đơn giản thế thôi 8 HỌC NHẠC VỚI PHỞ
Nửa cung (half-step hoặc semitone) là đơn vị đếm cao độ ở mức nhỏ nhất trong âm nhạc. Kí hiệu:
Một cung = 2 lần nửa cung (@.@) Kí hiệu:
Và đây là “ Bảng cửu chương” khoảng cách giữa 7 nốt nhạc tự nhiên, học thuộc đi nhé 9 HỌC NHẠC VỚI PHỞ
Ví dụ: khoảng cách từ nốt Đô tới Mi là bao nhiêu cung?
Đô-Rê= 1 cung và Rê-Mi=1 cung => Đô-Mi= 2 Cung
Nào bây giờ làm 1 bài tập nhé:
Hãy tính khoảng cách từ Đô – Fa(C-F), Mi-Si(E-B), Fa-Đô(F-C)?
Đáp án sẽ có ở phần tới!!!!!! Đáp án kì trước!!!
Khoảng cách từ C-F: 2,5 cung; E-B:3,5 cung; F-C:3,5 cung
Phần 3 Các dấu hóa
Dắ(u hóa là 1 cái kí hiệu đệ- làm thay đọ-i cao đọ mọt nọ(t nhắc!!!!!!! 10 HỌC NHẠC VỚI PHỞ
Thay đổi cụ thể như bảng sau: Tên Tác động Kí hiệu Ví dụ Dấu thăng
Tăng nốt nhạc thêm 1/2 cung # C# Dấu giáng
Giảm nốt nhạc xuống 1/2 cung b Cb Dấu thăng kép
Tăng nốt nhạc lên 1 cung C Dấu giáng kép
Giảm nốt nhạc xuống 1 cung bb Cbb Dấu bình
Ðưa nốt nhạc về trạng thái tự nhiên ban đầu D
Trong bản nhạc, các dấu hóa sẽ đứng trước nốt mà nó muốn thay đổi, trông như thế này này 11 HỌC NHẠC VỚI PHỞ Ví dụ:
Khoảng cách giữa 2 nốt C và C# là ½ cung. Vậy nốt C đã được tăng lên ½ cung sau khi thêm dấu thăng
Khoảng cách giữa 2 nốt C và Db là ½ cung, nhưng nốt D đã giảm xuống ½ cung sau khi thêm dấu giáng
C và D cách nhau 1 cung => C# bằng cao độ so với Db
Bạn thấy 2 nốt C# và Db khác tên nhau nhưng lại có cùng cao độ đúng không, và cái ấy gọi là Đồng âm
Trên đàn Piano nó sẽ là đây Trên đàn Ukulele Ðồng âm 12 HỌC NHẠC VỚI PHỞ
Những nốt nhạc khác tên nhưng có cùng cao độ được gọi là đồng âm. Ví dụ nốt G# và Ab là hai nốt đồng âm. Trùng âm
Nếu hai nốt nhạc có cùng tên cùng cao độ thì được gọi là trùng âm. OK!!!!!
Cũng hơi phức tạp hơn chút rồi…..
Bài tập phần này là mọi người hãy kể hết các Đồng Âm từ Đô-Si nhé!!!!!
Hẹn gặp lại ở phần tiếp theo 13 HỌC NHẠC VỚI PHỞ Phần 4 Quãng Quãng là gì?
Quãng chính là khoảng cách giữa hai nốt nhạc.
Tên gọi của quãng bao gồm 2 phần
1. Số chỉ quãng: là số nốt có trong quãng ấy
2. Chất lượng quãng: phụ thuộc vào số cung có trong quãng ấy
Ví dụ: từ nốt C-E là 1 quãng 3 Trưởng
+ Số 3 nghĩa là: Từ C đến E sẽ có 3 nốt C+D+ E
+ Trưởng: bạn không cần quan tâm đến chất lượng quãng trong phạm vi tài liệu
này, vì nó khá phức tạp và không cần thiết cho người mới bắt đầu.
Bạn chỉ cần biết trong quãng ấy gồm bao nhiêu Cung là ok rồi, trong trường hợp này từ C-E là 2 cung
Xem ảnh cho dễ hiểu nhớ 14 HỌC NHẠC VỚI PHỞ
Tuy nhiên lại xảy ra trường hợp như sau 15 HỌC NHẠC VỚI PHỞ
Bây giờ từ C-Eb vẫn là quãng 3 nhưng chất lượng quãng là 1,5
cung nên gọi là quãng 3 thứ Nốt Quãng Cung Tên gọi C-E 3(C,D,E) 2 3 trưởng C-Eb 3(C,D,Eb) 1,5 3 thứ
Không nhớ cách đếm cung thì nhìn “Bảng cửu chương” nhé Bro có hiểu ko……
không hiểu à, thế nghỉ ngơi, uống ngụm trà….
rồi đọc lại đi nhé :))))) Bài tập nè!!!
Kể tên 1 quãng 4 bất kì và đọc số cung của quãng đó(Ví
dụ: C-F 2,5 cung). Làm tương tự với quãng 1 cho đến quãng 8? 16 HỌC NHẠC VỚI PHỞ
Nếu có gì khó hiểu mọi người có thể liên hệ với mình qua
Fanpage: https://www.facebook.com/phomusicclass/
FB: https://www.facebook.com/giangtotrong Email: phomusicclass@gmail.com
Youtube: h ttps://www.youtube.com/watch? v=5BO1q3xJHWE&t=8s
Phần 5 Hợp âm là gì? 17 HỌC NHẠC VỚI PHỞ
Phần trước học quãng xong thấy hơi hoang mang đúng ko!!!!
Hiểu được thì tốt, mà không hiểu được thì thôi cũng không sao đâu!!!
Vẫn sẽ chơi được đàn bình thường nhé 😊
Hôm nay Phở sẽ giới thiệu một khái niệm đó là “Hợp Âm”
Trườc khi đi vào tìm hiệ-u khái niệm bắn hãy xem video này nhé
https://www.youtube.com/watch?v=942gVKZHUqg Ok!!!!! Xem chưa đấy????
Sau khi xem xong video bạn có thể hiểu đơn giản hợp âm là cái phần tay trái họ di chuyển, thay đổi liên tục ấy……
Mỗi một loại nhạc cụ sẽ có vị trí hợp âm khác nhau, do vậy ta chỉ cần hiểu cấu tạo hợp âm là có thể chơi
được rất nhiều nhạc cụ khác nhau đúng không =))))))))))), vậy:
Một hợp âm được hình thành khi có nhiều hơn 3 nốt nhạc cùng vang lên một lúc.
Một hợp âm sẽ được xây dựng từ 2 hoặc nhiều quãng 3.
Chẳng hạn: Những nốt C E G tạo thành một hợp âm. Gọi là Đ ô (1)
T rưởng (2) 18 HỌC NHẠC VỚI PHỞ Hờp âm Đô Trường
Ta có 2 phần cần chú ý ở Hợp âm: (1): Đô, (2): Trưởng
(1): Tên nốt đầu tiên của hợp âm (2): Loại hợp âm Ở phần (1):
Nốt đầu tiên trong hợp âm, là nốt bạn lấy làm mốc để tính ra các nốt còn lại của hợp âm. Nó cũng là tên hợp âm luôn
Trong phạm vi tài liệu này bạn chỉ cần hiểu cấu tạo hợp âm sẽ gồm các nốt số: 1-3-5
Ví dụ: Đô trưởng thì nốt số 1 là Đô( C) Số 3 là E số 5 là G
Thế Sol trưởng thì cấu tạo là gì nhỉ?: 1-3-5= G-B-D
Ở phần (2): Loại hợp âm.
Trong phạm vi tài liệu này, để đơn giản hóa vấn đề, mình sẽ chỉ giới thiệu 2 loại hợp âm Trưởng và Thứ
Trưởng: Loại hợp âm này mang cho người nghe cảm giác tươi sáng, mạnh khỏe, yêu đời 😊)))
Vui lòng nghe đoạn nhạc này để hiểu hơn nhé
https://www.youtube.com/watch?v=Whi0-Z1C3Ms
Tất nhiên để làm được điều ấy âm thanh tạo nên hợp âm này phải có quy luật Quy luật đây 19 HỌC NHẠC VỚI PHỞ
Từ nốt số 1-3 cách nhau 2 cung
Nốt số 3-5 cách nhau 1,5 cung
Ví dụ: hợp âm Sol trưởng gồm 3 nốt: G-B-D. Kí hiệu là: G( G là Sol, trưởng thì sau G k cần ghi gì, trưởng
trong tiếng anh là Major), đọc là Sol-Major G-B: 1 quãng 3 - 2 cung B-D: 1 quãng 3 - 1,5 cung
Ok!!!!! Nếu bạn chưa hiểu thì cố gắng đọc lại nhé!!!!
Nào giờ thì mình sang hợp âm Thứ
Thứ: Loại hợp âm này mang cho người nghe cảm giác mềm mại, hơi buồn, màu sắc tối hơn ☹
Đây bạn nghe đoạn nhạc này nhé
https://www.youtube.com/watch?v=JH2lfPLKNzQ
Tương tự để làm được điều ấy âm thanh tạo nên hợp âm này phải có quy luật Quy luật đây
Từ nốt số 1-3 cách nhau 1,5 cung
Nốt số 3-5 cách nhau 2 cung
Ví dụ: hợp âm La thứ gồm 3 nốt: A-C-E. Kí hiệu: Am( A là La, m là Minor) đọc là La-Minor 20