Nhận diện và gọi tên các loại tàu bay - Hàng không dân dụng | Học viện Hàng Không Việt Nam
Nhận diện và gọi tên các loại tàu bay - Hàng không dân dụng | Học viện Hàng Không Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Hàng không dân dụng
Trường: Học viện Hàng Không Việt Nam
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
- HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM TÀU BAY MỤC TIÊU:
Nhận diện và gọi tên các loại tàu bay
Mô tả quy trình cơ bản cho phép tàu bay bay được
Giải thích chính sách điều tiết quốc tế ảnh hưởng
như thế nào đến thiết kế và sử dụng tàu bay
Mô tả quá trình đào tạo, vai trò và môi trường làm
việc của nhân viên bảo dưỡng tàu bay MỤC LỤC 1
TÀU BAY VÀ HOẠT ĐỘNG BAY 2 QUY ĐỊNH QUỐC TẾ 3 NHÂN VIÊN BẢO DƯỠNG 1 PHẦN 1:
TÀU BAY VÀ HOẠT ĐỘNG BAY MỤC TIÊU:
Nhận biết các loại tàu bay
Mô tả cách thức tàu bay có thể bay
Mô tả cách tàu bay được điều khiển trong không trung
TÀU BAY VÀ HOẠT ĐỘNG BAY
Thiết bị bay nhẹ hơn không khí
• Lực nâng đến từ những loại khí
đốt nhẹ hơn không khí (khí heli
hoặc không khí được đốt nóng)
Thiết bị bay nặng hơn không khí
• Tàu bay có nhiều hình dạng
cánh và khi di chuyển trong
không khí, cánh tạo ra lực nâng
Tàu bay là thuật ngữ chung dùng để
chỉ những loại vật thể bay 3
PHÂN LOẠI TÀU BAY THEO ICAO Nặng hơn không khí Nhẹ hơn không khí Có động cơ Không có động cơ Có động cơ Không có động cơ Aeroplane – máy Tàu bay cánh Máy bay cánh Diều lượn – Glider Airship – Khí Captive Balloon Free Balloon bay quạt– Rotorcraft chim - Kite cầu Khí cầu Ornithopter 4
TÀU BAY VÀ HOẠT ĐỘNG BAY
• Tàu bay phản lực - Aeroplane
• Thiết bị điều khiển được, nặng hơn không khí và tạo
lực nâng từ cánh cố định
• Tàu bay cánh quạt - Rotor craft
• Kết hợp quay cánh quạt với một tear-drop cross-
sectional shape tạo lực nâng
• Ornithopter – ‘tàu bay cánh vỗ”
• Là loại tàu bay tồn tại trong lịch sử, lực nâng được
tạp ra từ việc đập cánh (flapping of wings)
• Video: Amazing RC Ornithopter like a bird • Tàu lượn – Glider
• Di chuyển chủ yếu nhờ vào các luồng khí nóng tr không khí. 5
TÀU BAY VÀ HOẠT ĐỘNG BAY • Drag – lực cản
• Gravity – trọng lực:
• Xuất hiện từ việc tàu bay di chuyển.
• Lực hút từ tâm trái đất.
• Chủ yếu do ma sát với không khí.
• Xu hướng kéo tàu bay về phía mặt đất.
• Xu hướng ngăn cản tàu bay di chuyển. • Lift – lực nâng • Thrust – lực đẩy
• Ngược hướng lại với trọng lực.
• Sản sinh từ lực đẩy của động cơ.
• Có tác dụng nâng tàu bay trong không khí.
• Tạo ra sự di chuyển của tàu bay.
• Tạo ra từ cánh của tàu bay. 6
TÀU BAY VÀ HOẠT ĐỘNG BAY
• Cánh tàu bay được thiết kế với hình dáng đặc
• Tàu bay hoạt động dựa theo:
biệt sao cho dòng khí di chuyển nhanh hơn ở
• Định luật bảo toàn năng lượng Bernoulli.
bề mặt cánh trên và chậm hơn ở bề mặt cánh
• Định luật 2 và 3 Newton. dưới. • Tham khảo:
• Dòng khí di chuyển nhanh hơn tạo ra áp suất • How does plane fly?
thấp hơn làm xuất hiện lực đẩy áp suất từ mặt dưới cánh lên trên.
• Aerodynamic Lift and Drag and the Theory of Flight 7 8
TÀU BAY VÀ HOẠT ĐỘNG BAY
Tàu bay được điều khiển như thế nào? ROLL YAW PITCH 9
TÀU BAY VÀ HOẠT ĐỘNG BAY
Tàu bay được điều khiển như thế nào? ROLL YAW PITCH 10
TÀU BAY VÀ HOẠT ĐỘNG BAY
Tàu bay được điều khiển như thế nào? ROLL YAW PITCH 11
TÀU BAY VÀ HOẠT ĐỘNG BAY
Tàu bay được điều khiển như thế nào?
Vertical Stabilizer – Bô phận giư thăng bằng dọc
• Là một phần cánh cố định của đuôi giúp giữ thăng bằng
Horizontal Stabilizer – Bô phận giư thăng bằng ngang
• Là một phần cánh cố định của đuôi giúp giữ thăng bằng Rudder
• Là một bề mặt có thể chuyển động được, tạo ra cân bằng dọc
• Điều khiển bằng bàn đạp trong khoang lái
• Tạo ra chuyển động yaw 12
TÀU BAY VÀ HOẠT ĐỘNG BAY
Tàu bay được điều khiển như thế nào? Elevator
• Là một bề mặt có thể chuyển động được, tạo ra cân bằng ngang
• Điều khiển bằng cách kéo hoặc đẩy yoke/stick trong khoang lái
• Tạo ra chuyển động pitch Aileron
• Là một bề mặt có thể chuyển động được của mép ngoài cánh
• Điều khiển bằng cách di chuyển yoke/stick trong khoang lái
• Tạo chuyển động roll 13
TÀU BAY VÀ HOẠT ĐỘNG BAY
Tàu bay được điều khiển như thế nào? Flaps – Cánh tà
• Là một bề mặt có thể chuyển động được,
giúp gia tăng lực nâng ở một tốc độ nhất định
• Điều khiển bằng cần gạt (lever) trong khoang lái
• Thường dùng khi hạ cánh để giảm tốc độ
tối thiểu của tàu bay một cách an toàn Cánh
• Dòng khí di chuyển qua cánh cố định tạo
ra hầu hết lực nâng giúp tàu bay có thể bay trong không khí 14
TÀU BAY VÀ HOẠT ĐỘNG BAY
Tàu bay được điều khiển như thế nào? Fuselage – Thân máy bay
• Thân chính của tàu bay, chứa hành khách, hàng hóa Cockpit – Khoang lái
• Khoang lái, nơi phi công điều khiển tàu bay Jet engine – Động cơ
• Tạo ra lực đẩy cho tàu bay 15
TÀU BAY VÀ HOẠT ĐỘNG BAY 16
TÀU BAY VÀ HOẠT ĐỘNG BAY 17
TÀU BAY VÀ HOẠT ĐỘNG BAY 18
TÀU BAY VÀ HOẠT ĐỘNG BAY Turboshaft engine 19