Nhận định đúng sai luật môi trường | Trường đại học Luật, đại học Huế

Nhận định đúng sai luật môi trường | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

 

1 SỐ DẠNG ÔN TẬP MÔI TRƯỜNG
I.TÌNH HUỐNG:
Bài 1: Doanh nghiệp A triển khai thực hiện khai thác khoáng sản rắn có khối
lượng mỏ (bao gồm khoáng sản và đất đá thải) từ 50.000 m3 nguyên khai/năm.
Dự án thuộc thẩm quyền cấp giấy phép về khai thác khoáng sản của Bộ TN&MT.
Doanh nghiệp A đã tiến hành đánh giá sơ bộ trác động môi trường và lập báo cáo
đánh giá tác động môi trường.
1. Bình luận về hành vi trên của Doanh nghiệp A.
2. Trong trường hợp Doanh nghiệp A mở rộng quy mô hoạt động lên 60.000 m3
nguyên khai / năm thì Doanh nghiệp A có phải thực hiện nghĩa vụ gì không? Tại
sao?
Bài 2: Dự án xây dựng nhà máy luyện kim dự định đặt tại huyện Phú Vang, tỉnh
TT-Huế. Nhiên liệu chính là than đá, nguyên liệu là thép phế liệu. Nhà máy dự
định nhập khẩu thiết bị, máy móc từ Đức, phế liệu từ Trung Quốc và sử dụng
nguồn nước dưới đất tại địa phương để vận hành máy với dự kiến công suất khai
thác là 30m3/ngày đêm. Hãy xác định nghĩa vụ pháp lý trong lĩnh vực môi trường
của chủ dự án.
II. CÂU HỎI ĐÚNG SAI
1. Quy hoạch sử dụng nguồn nước liên quốc gia không thuộc đối tượng phải thực hiện hoạt
động đánh giá môi trường.
2. Danh mục loài nguy cấp, quý hiếm được ưu tiên bảo vệ được điều chỉnh bồ sung theo định
kỳ ba (03) năm một lần.
3. Chất thải là vật chất được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt.
4. Chỉ cơ quan nhà nước mới được tham gia hoạt động quan trắc môi trường.
5. Trong mọi trường hợp xác nhận kế hoạch bảo vệ môi trường đều thuộc thầm quyền của Ủy
ban nhân dân cấp tỉnh.
6. Bồi thường thiệt hại về môi trường chỉ giải quyết thông qua viêc thỏa thuận bồi thường
giữa các bên hoặc khởi kiện tại Tòa án .
7. Mọi hành vi khai thác, sử dụng động vật, thực vật rừng nguy cấp, quý hiếm thuộc Nhóm 1
đều bị nghiêm cấm.
8. Giấy phép tài nguyên nước bị thu hồi khi giấy phép được cấp không đúng thầm quyền.
9. Phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ là đối tượng phải lập kế hoạch bảo vệ môi trường.
10. quỹ cải tạo phục hồi môi trường chi áp dụng đối với các tổ chức tiến hành khai thác
khoáng sản.
11. Tiêu chuẩn môi trường là căn cứ duy nhất để xác định ô nhiễm môi trường
12. Hình ảnh thể được dùng làm dữ liệu, chứng cứ để xác định thiệt hại đối với môi
trường.
13. Doanh nghiệp được phép nhập khẩu phế liệu để sản xuất kinh doanh.
14. Số lượng báo cáo đánh giá tác động môi trường phải lập đối với mỗi dự án đầu phụ
thuộc vào số lượng công trình, hạng mục của dự án.
15. Bộ Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm tổ chức dự báo tình hình dịch bệnh; chỉ đạo
biện pháp phòng, trừ sinh vật gây hại rừng.
16. Hành vi chế biến, quảng cáo các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp thuộc Phụ lục
CITES bị pháp luật nghiêm cấm.
17. Mọi trách nhiệm khắc phục, phục hồi môi trường đều thuộc về nhân tổ chức khi gây
nhiễm môi truờng.
18. Thu hồi rừng xảy ra khi rừng được giao, cho thuê không đúng thẩm quyền
19. Phương án cải tạo phục hồi môi trường chỉ áp dụng đối với các tổ chức tiến hành hoạt
động khai thác khoáng sản.
20. Mọi tổ chức tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đều phải mua bảo hiểm
trách nhiệm bồi thường thiệt hại môi truờng.
21. Người việt nam định nước ngoài được giao rừng sản xuất rừng tự nhiên nếu
nhu cầu.
22. Chi phí cho hoạt động xác nhận kế hoạch bảo vệ môi truờng bố trí từ nguồn kinh phí sự
nghiệp môi trường.
23. Hòa giải sở bắt buộc đối với tranh chấp về tài nguyên nước giữa hộ gia đình, nhân
với nhau.
24. Tổ chức, nhân hoạt động đầu công trình bảo vệ môi trường thuộc đối tượng ưu
dãi hỗ trợ của nhà nước.
25. Sở tài nguyên môi trường trách nhiệm tổ chức xây dựng nôi dung quy hoạch bảo vệ
môi trường cấp tỉnh.
26. Các tranh chấp về quyền sử dụng đất trồng rừng đều cho tòa án nhân dân giải quyết.
27. Phế liệu nhập khẩu từ nước ngoài vào việt nam phải đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật môi
trường và thuộc danh mục phế liệu được phép nhập khẩu.
28. Hoà giải sở bắt buộc đối với tranh chấp về tài nguyên nước giữa hộ gia đình, nhân
với nhau.
29. Tổ chức, nhân hoạt động đầu công trình bảo vệ môi truờng thuộc đối tượng ưu
đãi, hỗ trợ của Nhà nước.
30. Thuế tài nguyên là môt bộ phận của thuế bảo vệ môi trường.
31. Thiệt do ô nhiệm, suy thoái môi truong bao gồm suy thoái giảm chức nǎng, tính hữu ích
của môi trường và thiệt hại về tính mạng, sức khỏe của con người.
32. Chủ dự án tự thực hiện hoặc thuê tổ chức tư vấn thực hiện đánh giá tác động môi trường.
33. Các dự án đầu tư không thuộc đối tượng phải lập kế hoạch bảo vệ môi trường.
34. Bộ Công thương quanthẩm quyền ban hành danh mục phế liệu được phép nhập
khẩu.
35. Tổ chức, cá nhân bỏ vốn trồng rừng có quyền sở hữu đối với động vật rừng hoang dã sinh
sống trong khu rừng do mình bỏ vốn gây trồng.
36. Các tranh chấp về bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môi trường xảy ra trên lãnh thổ Việt
Nam được các bên thỏa thuận giải quyết theo Luật bảo vệ môi trường.
37. Hòa giải sở bắt buộc đối với tranh chấp về tài nguyên nước giữa hộ gia đình, nhân
với nhau.
38. Quyền sử dụng rừng chỉ bị đấu giá để xử lý tài sản là rừng khi thi hành án.
39. Thu hồi giấy phép tài nguyên nước thuộc thẩm quyền của UBND cấp tỉnh.
40. Hoạt động khai thác dầu lửa và khí đốt thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật Khoáng sản.
41. Mọi trường hợp tác động đến tài nguyên nước đều phải xin giấy phép.
42. Mọi chủ thể khai thác tài nguyên thiên nhiên đều phải nộp thuế tài nguyên.
43. Giấy phép tài nguyên nước chỉ chấm dứt hiệu lực khi bị thu hồi.
44. Bộ đội biên phòng thẩm quyền xử vi phạm hành chính liên quan đến tài nguyên
rừng.
45. Chính phủ quan thẩm quyền ra quyết định thành lập khu bảo tồn cấp quốc gia.
46. Cá nhân, hộ gia đình không có quyền thế chấp rừng.
47. Thông tin môi trường số liệu, dữ liệu dưới dạng chữ số, hình ảnh, âm thanh, hiệu,
chữ viết.
48. Đa dạng sinh học không thuộc thành phần môi trường chất phát thải cần được quan
trắc.
49. Ủy ban nhân dân cấp Tinh nơi khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công
nghệ cao, cụm công nghiệp, làng nghề, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trách nhiệm
lập hồ sơ môi trường, quản lý thông tin về tác động đối với môi trường từ hoạt động sản xuất,
kinh doanh, dịch vụ.
50. ssản xuất, kinh doanh, dịch vụ thuộc đối tượng phải lập DTM trách nhiệm báo
cáo thông tin môi trường liên quan đến hoạt động của mình cho UBND cấp tỉnh.
51. Mọi kết quả thanh tra, kiểm tra về mội trường đều được công khai.
52. Kỳ quy hoạch bảo vệ môi trường là 5 năm, tầm nhìn 10 năm.
53. Bộ Khoa học và Công nghệ đề nghị thẩm định tiêu chuẩn môi trường cấp quốc gia.
54. Chất thải rắn thông thường do cá nhân, tổ chức phát sinh quản lý.
55. Danh mục chất thải nguy hại do thủ tướng quy định.
56. Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp phép xử lý chất thải nguy hại.
57.Chủ nguồn thải chất thải nguy hại phải lập hồ sơ về chất thải nguy hại.
58. Chất thải nguy hại không được vận chuyển sang nuớc khác.
59. Cơ sở gây ô nhiễm môi trường chỉ bị xử phạt hành chính.
60. Thời hạn rà soát quy hoạch bảo vệ môi trường là 10 năm.
61. Quy hoạch bảo vệ môi trường không được điều chỉnh.
62. Việc rà soát, phát hiện cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng được thực hiện 5 năm
1 lần.
63. Trách nhiệm khắc phục ô nhiễm môi trường thuộc về các quan nhà nước thẩm
quyền.
64. Tổ chức, cá nhân có đủ điểu kiện được xử lý chất thải nguy hại.
65. Chất thải nguy hại phải được vận chuyển bằng phương tiện, thiết bị phù hợp.
66. sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng sở hành vi xả nước thải, khí thải,
bụi, chất thải rắn, tiếng ồn, độ rung và các chất gây ô nhiễm khác ở mức độ nghiêm trọng.
67. QCKTMT có thể trở thành một phần của TCMT.
Lưu ý: Trong trường hợp xả thải (đặc biệt là nước thải nếu có phạt tăng thêm thì sẽ phạt dựa
trên mức trung bình của khung thường đề sẽ ko tình tiết tăng nặng hay giảm nhẹ.) Lúc
thi thì các bạn cứ xác định đúng mức xử phạt đã đạt điểm rồi nhưng nếu muốn hoàn hảo
hơn thì cứ cộng thêm mức phạt tăng thêm.
| 1/5

Preview text:

1 SỐ DẠNG ÔN TẬP MÔI TRƯỜNG I.TÌNH HUỐNG:
Bài 1: Doanh nghiệp A triển khai thực hiện khai thác khoáng sản rắn có khối
lượng mỏ (bao gồm khoáng sản và đất đá thải) từ 50.000 m3 nguyên khai/năm.
Dự án thuộc thẩm quyền cấp giấy phép về khai thác khoáng sản của Bộ TN&MT.
Doanh nghiệp A đã tiến hành đánh giá sơ bộ trác động môi trường và lập báo cáo
đánh giá tác động môi trường.
1. Bình luận về hành vi trên của Doanh nghiệp A.
2. Trong trường hợp Doanh nghiệp A mở rộng quy mô hoạt động lên 60.000 m3
nguyên khai / năm thì Doanh nghiệp A có phải thực hiện nghĩa vụ gì không? Tại sao?
Bài 2: Dự án xây dựng nhà máy luyện kim dự định đặt tại huyện Phú Vang, tỉnh
TT-Huế. Nhiên liệu chính là than đá, nguyên liệu là thép phế liệu. Nhà máy dự
định nhập khẩu thiết bị, máy móc từ Đức, phế liệu từ Trung Quốc và sử dụng
nguồn nước dưới đất tại địa phương để vận hành máy với dự kiến công suất khai
thác là 30m3/ngày đêm. Hãy xác định nghĩa vụ pháp lý trong lĩnh vực môi trường của chủ dự án.
II. CÂU HỎI ĐÚNG SAI
1. Quy hoạch sử dụng nguồn nước liên quốc gia không thuộc đối tượng phải thực hiện hoạt
động đánh giá môi trường.
2. Danh mục loài nguy cấp, quý hiếm được ưu tiên bảo vệ được điều chỉnh bồ sung theo định kỳ ba (03) năm một lần.
3. Chất thải là vật chất được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt.
4. Chỉ cơ quan nhà nước mới được tham gia hoạt động quan trắc môi trường.
5. Trong mọi trường hợp xác nhận kế hoạch bảo vệ môi trường đều thuộc thầm quyền của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
6. Bồi thường thiệt hại về môi trường chỉ giải quyết thông qua viêc thỏa thuận bồi thường
giữa các bên hoặc khởi kiện tại Tòa án .
7. Mọi hành vi khai thác, sử dụng động vật, thực vật rừng nguy cấp, quý hiếm thuộc Nhóm 1 đều bị nghiêm cấm.
8. Giấy phép tài nguyên nước bị thu hồi khi giấy phép được cấp không đúng thầm quyền.
9. Phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ là đối tượng phải lập kế hoạch bảo vệ môi trường.
10. Ký quỹ cải tạo phục hồi môi trường chi áp dụng đối với các tổ chức tiến hành khai thác khoáng sản.
11. Tiêu chuẩn môi trường là căn cứ duy nhất để xác định ô nhiễm môi trường
12. Hình ảnh có thể được dùng làm dữ liệu, chứng cứ để xác định thiệt hại đối với môi trường.
13. Doanh nghiệp được phép nhập khẩu phế liệu để sản xuất kinh doanh.
14. Số lượng báo cáo đánh giá tác động môi trường phải lập đối với mỗi dự án đầu tư phụ
thuộc vào số lượng công trình, hạng mục của dự án.
15. Bộ Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm tổ chức dự báo tình hình dịch bệnh; chỉ đạo
biện pháp phòng, trừ sinh vật gây hại rừng.
16. Hành vi chế biến, quảng cáo các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp thuộc Phụ lục
CITES bị pháp luật nghiêm cấm.
17. Mọi trách nhiệm khắc phục, phục hồi môi trường đều thuộc về cá nhân tổ chức khi gây nhiễm môi truờng.
18. Thu hồi rừng xảy ra khi rừng được giao, cho thuê không đúng thẩm quyền
19. Phương án cải tạo phục hồi môi trường chỉ áp dụng đối với các tổ chức tiến hành hoạt
động khai thác khoáng sản.
20. Mọi tổ chức tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đều phải mua bảo hiểm
trách nhiệm bồi thường thiệt hại môi truờng.
21. Người việt nam định cư ở nước ngoài được giao rừng sản xuất là rừng tự nhiên nếu có nhu cầu.
22. Chi phí cho hoạt động xác nhận kế hoạch bảo vệ môi truờng bố trí từ nguồn kinh phí sự nghiệp môi trường.
23. Hòa giải cơ sở bắt buộc đối với tranh chấp về tài nguyên nước giữa hộ gia đình, cá nhân với nhau.
24. Tổ chức, cá nhân có hoạt động đầu tư công trình bảo vệ môi trường thuộc đối tượng ưu
dãi hỗ trợ của nhà nước.
25. Sở tài nguyên môi trường có trách nhiệm tổ chức xây dựng nôi dung quy hoạch bảo vệ môi trường cấp tỉnh.
26. Các tranh chấp về quyền sử dụng đất trồng rừng đều cho tòa án nhân dân giải quyết.
27. Phế liệu nhập khẩu từ nước ngoài vào việt nam phải đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật môi
trường và thuộc danh mục phế liệu được phép nhập khẩu.
28. Hoà giải cơ sở bắt buộc đối với tranh chấp về tài nguyên nước giữa hộ gia đình, cá nhân với nhau.
29. Tổ chức, cá nhân có hoạt động đầu tư công trình bảo vệ môi truờng thuộc đối tượng ưu
đãi, hỗ trợ của Nhà nước.
30. Thuế tài nguyên là môt bộ phận của thuế bảo vệ môi trường.
31. Thiệt do ô nhiệm, suy thoái môi truong bao gồm suy thoái giảm chức nǎng, tính hữu ích
của môi trường và thiệt hại về tính mạng, sức khỏe của con người.
32. Chủ dự án tự thực hiện hoặc thuê tổ chức tư vấn thực hiện đánh giá tác động môi trường.
33. Các dự án đầu tư không thuộc đối tượng phải lập kế hoạch bảo vệ môi trường.
34. Bộ Công thương là cơ quan có thẩm quyền ban hành danh mục phế liệu được phép nhập khẩu.
35. Tổ chức, cá nhân bỏ vốn trồng rừng có quyền sở hữu đối với động vật rừng hoang dã sinh
sống trong khu rừng do mình bỏ vốn gây trồng.
36. Các tranh chấp về bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môi trường xảy ra trên lãnh thổ Việt
Nam được các bên thỏa thuận giải quyết theo Luật bảo vệ môi trường.
37. Hòa giải cơ sở bắt buộc đối với tranh chấp về tài nguyên nước giữa hộ gia đình, cá nhân với nhau.
38. Quyền sử dụng rừng chỉ bị đấu giá để xử lý tài sản là rừng khi thi hành án.
39. Thu hồi giấy phép tài nguyên nước thuộc thẩm quyền của UBND cấp tỉnh.
40. Hoạt động khai thác dầu lửa và khí đốt thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật Khoáng sản.
41. Mọi trường hợp tác động đến tài nguyên nước đều phải xin giấy phép.
42. Mọi chủ thể khai thác tài nguyên thiên nhiên đều phải nộp thuế tài nguyên.
43. Giấy phép tài nguyên nước chỉ chấm dứt hiệu lực khi bị thu hồi.
44. Bộ đội biên phòng có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính liên quan đến tài nguyên rừng.
45. Chính phủ là cơ quan có thẩm quyền ra quyết định thành lập khu bảo tồn cấp quốc gia.
46. Cá nhân, hộ gia đình không có quyền thế chấp rừng.
47. Thông tin môi trường là số liệu, dữ liệu dưới dạng chữ số, hình ảnh, âm thanh, ký hiệu, chữ viết.
48. Đa dạng sinh học không thuộc thành phần môi trường và chất phát thải cần được quan trắc.
49. Ủy ban nhân dân cấp Tinh nơi có khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công
nghệ cao, cụm công nghiệp, làng nghề, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có trách nhiệm
lập hồ sơ môi trường, quản lý thông tin về tác động đối với môi trường từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.
50. Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thuộc đối tượng phải lập DTM có trách nhiệm báo
cáo thông tin môi trường liên quan đến hoạt động của mình cho UBND cấp tỉnh.
51. Mọi kết quả thanh tra, kiểm tra về mội trường đều được công khai.
52. Kỳ quy hoạch bảo vệ môi trường là 5 năm, tầm nhìn 10 năm.
53. Bộ Khoa học và Công nghệ đề nghị thẩm định tiêu chuẩn môi trường cấp quốc gia.
54. Chất thải rắn thông thường do cá nhân, tổ chức phát sinh quản lý.
55. Danh mục chất thải nguy hại do thủ tướng quy định.
56. Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp phép xử lý chất thải nguy hại.
57.Chủ nguồn thải chất thải nguy hại phải lập hồ sơ về chất thải nguy hại.
58. Chất thải nguy hại không được vận chuyển sang nuớc khác.
59. Cơ sở gây ô nhiễm môi trường chỉ bị xử phạt hành chính.
60. Thời hạn rà soát quy hoạch bảo vệ môi trường là 10 năm.
61. Quy hoạch bảo vệ môi trường không được điều chỉnh.
62. Việc rà soát, phát hiện cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng được thực hiện 5 năm 1 lần.
63. Trách nhiệm khắc phục ô nhiễm môi trường thuộc về các cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
64. Tổ chức, cá nhân có đủ điểu kiện được xử lý chất thải nguy hại.
65. Chất thải nguy hại phải được vận chuyển bằng phương tiện, thiết bị phù hợp.
66. Cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng là cơ sở có hành vi xả nước thải, khí thải,
bụi, chất thải rắn, tiếng ồn, độ rung và các chất gây ô nhiễm khác ở mức độ nghiêm trọng.
67. QCKTMT có thể trở thành một phần của TCMT.
Lưu ý: Trong trường hợp xả thải (đặc biệt là nước thải nếu có phạt tăng thêm thì sẽ phạt dựa
trên mức trung bình của khung vì thường đề sẽ ko có tình tiết tăng nặng hay giảm nhẹ.) Lúc
thi thì các bạn cứ xác định đúng mức xử phạt là đã đạt điểm rồi nhưng nếu muốn hoàn hảo
hơn thì cứ cộng thêm mức phạt tăng thêm.