Nhận định lý thuyết - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

Pháp luật các quốc gia phương Đông cổ đại là công cụ thống trị về mặt giai cấp khi côngkhai thừa nhận sự bất bình đẳng: Trong quan hệ giai cấp, đẳng cấp, bảo vệ quyền lợi vàđịa vị của giai cấp chủ nô và những người thuộc đẳng cấp trên trong xã hội nhằm củng cốsự thống trị tuyệt đối của giai cấp chủ nô. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

NHẬN ĐỊNH – LÝ THUYẾT LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
1. Pháp luật phương Đông cổ đại công khai thừa nhận sự bất bình đẳng giữa các
giai cấp trong xã hội.
Nhận định đúng.
Pháp luật các quốc gia phương Đông cổ đại là công cụ thống trị về mặt giai cấp khi công
khai thừa nhận sự bất bình đẳng: Trong quan hệ giai cấp, đẳng cấp, bảo vệ quyền lợi
địa vị của giai cấp chủ nô và những người thuộc đẳng cấp trên trong xã hội nhằm củng cố
sự thống trị tuyệt đối của giai cấp chủ nô. Trong quan hệ gia đình, thừa nhận sự bất bình
đẳng giữa vợ chồng, giữa các con với nhau, do ảnh hưởng của chế độ thống trị gia
trưởng. dụ như những quy định trong Bộ luật Manu của Ấn Độ cổ đại. Những quy
định hình sự được xây dựng theo nguyên tắc khoan dung đối với những người thuộc đẳng
cấp trên, chà đạp lên quyền lợi của đẳng cấp dưới, trừng trị thẳng tay đối với những
người thuộc đẳng cấp dưới xâm phạm đến tính mạng, quyền lợi, nhân phẩm của đẳng cấp
trên.
2. Trong các triều đại quân chủ ở Việt Nam, Nhà Vua luôn vị trí cao nhất trong
bộ máy nhà nước.
Nhận định sai.
chính thể quân chủ vẫn tiếp tục duy trì phát triển vào thời Trần - Hồ. Toàn bộ
quyền lực nhà nước tập trung vào cá nhân người lãnh đạo, được truyền ngôi theo nguyên
tắc thế tập. Tuy nhiên, “chính thể lưỡng đầu” tồn tại một cách phổ biến vào thời Trần
cả nhà Hồ. Theo chính thể này, đất nước có hai người cùng nhau trị vì gồm Thái thượng
hoàng và Vua. Trong chính thể này, Vua nguyên thủ thực sự trị thiên hạ, điều hành
công việc hằng ngày của quốc gia, còn Thái thượng hoàng là vị nguyên thủ tối cao, có uy
quyền ngay cả đối với Vua, chức năng vấn tối cao cho nhà Vua. Tuy không điều
hành chính s nhưng Thái thượng hoàng rất thực quyền, giúp Vua đưa ra các quyết
sách quan trọng của nhà nước trong những trường hợp cần thiết.
Do đó, dưới triều đại nhà Trần - Hồ, nhà Vua không còn vị trí cao nhất trong bộ máy
nhà nước mà là Thái thượng hoàng.
3. nhà nước phong kiến Trung Quốc, Nho giáo hệ tưởng duy nhất ảnh
hưởng đến nhà nước và pháp luật.
Nhận định sai.
Vì Nho giáo là hệ tư tưởng chủ đạo trong việc tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước ở
nhà nước phong kiến Trung Quốc. Tuy nhiên, bên cạnh Nho giáo, thuyết pháp trị cũng
một hệ tưởng ảnh hưởng đến nhà nước pháp luật phong kiến Trung Quốc. Tuy
sự xung khắc giữa hai học thuyết nhưng điểmbản giống nhautính chuyên chế,
đảm bảo quyền lực tuyệt đối xây dựng một trật tự ổn định trong gia đình hội.
Chính vì lẽ đó, đến thời nhà Hán, hai học thuyết đó được sử dụng hợp nhất làm nền tảng
cho hệ tư tưởng pháp lý truyền thống của giai cấp phong kiến Trung Quốc tồn tại trên hai
ngàn năm. Tóm lại, trong suốt thời kỳ phong kiến Trung Quốc, đức trị pháp trị đã
cùng tồn tại với nhau, tương hỗ nhau. Nhìn chung thì Nho giáo giữ vị trí thượng tôn,
Pháp trị vẫn được áp dụng nhưng không thể hiện một cách công khai.
4. Trong cuộc cải cách tổ chức bộ máy nhà nước thời bấy giờ, vua Thánh Tông
đã áp dụng nguyên tắc phân quyền, theo đó toàn bộ công việc của triều đình, ông
giao cho lục bộ giải quyết.
Nhận định sai.
Trong cuộc cải cách tổ chức bộ máy nhà nước thời bấy giờ, vua Thánh Tông đã áp
dụng nguyên tắc tản quyền (tản quyền về bản chất cũng là tập quyền, quyền lực thuộc về
nhà vua nhưng vua không thể thực hiện mọi việc được nên vua uỷ quyền cho một số
quan thay mặt vua thực hiện, quyền quyết định tối cao vẫn thuộc về vua) đó là không để
tập trung quá nhiều quyền hành vào một hay một số cơ quan được trao cho nhiều
quan, để ngăn chặn sự lạm quyền. Lê Thánh Tông đã tách 6 bộ ra khỏi Thượng thư sảnh
để lập 6 cơ quan riêng cai quản các mặt hoạt động khác nhau của nhà nước. Vua còn đặt
6 tự phụ trách công việc của 6 bộ. Vua làm việc trực tiếp với 6 bộ, 6 tự 6 khoa. Mọi
công việc trong triều đình phải được báo cáo trực tiếp với Vua và phải được bản thân Vua
ra quyết định.
Như vậy, trong cuộc cải cách tổ chức bộ máy nhà nước thời bấy giờ, vua Lê Thánh Tông
đã áp dụng nguyên tắc tản quyền, giao việc cai quản các hoạt động của nhà nước cho Lục
bộ nhưng mọi việc phải được Vua ra quyết định.
Lý thuyết: Giải thích vì sao quân chủ đại nghị là hình thức chính thể phổ biến nhất
của các nhà nước tư sản sau cuộc cách mạng tư sản.
Sau cuộc cách mạng tư sản, hình thức chính thể phổ biến của các nhà nước tư sản là quân
chủ lập hiến (hay còn gọi quân chủ đại nghị, quân chủ nghị viện). Mở đầu cho hình
thức chính thể này cuộc cách mạng sản đánh dấu cho mốc ra đời của nhà nước
sản đầu tiên đó là nhà nước tư sản Anh.
Nhiều quốc gia theo hình thức chính thể quân chủ đại nghị vì:
Do tương quan lực lượng giữa giai cấp tư sản và giai cấp phong kiến, giữa lực lượng cách
mạng lực lượng bảo thủ mà quá trình cách mạng một số quốc gia không mang tính
chất triệt để, giai cấp tư sản ở nhiều quốc gia còn nhiều mối quan hệ và quyền lợi với giai
cấp phong kiến, vì vậy họ tìm cách liên minh thoả hiệp với giai cấp phong kiến, thiết
lập hình thức chính thể quân chủ lập hiến (quân chủ đại nghị).
Giai cấp sản hoảng sợ trước sức ép đấu tranh của nhân dân nên họ quyết định liên
minh với quý tộc phong kiến để bảo vệ quyền lợi, địa vị của mình.
Do tập quán và tâmchính trị truyền thống ở nhiều quốc gia. Với sự tồn tại hàng ngàn
năm của chế độ phong kiến, trong giai cấp sản một bộ phận xuất thân quý tộc
phong kiến, trong quá trình xây dựng phát triển nhà nước sau cách mạng sản thì
hình ảnh của một vị quân vương vẫn còn trong tâm lý chính trị của xã hội và trong giới tư
sản, quý tộc cả người dân. Do vậy, nhiều quốc gia vẫn còn giữ lại hình ảnh của nhà
vua khi xây dựng nhà nước tư sản trong giai đoạn này.
Nghị viện trong giai đoạn này chính thể o luôn vai trò quyền lực to lớn.
Nghị viện được xem danh luỹ chính trị của giai cấp sản, quan quyền lực
mang tính thực quyền nhiều nhất, là trung tâm quyền lực của nhà nước sản, là nơi tập
trung diễn ra các cuộc đấu tranh chính trị giữa các đảng phái sản. Quyền lực của nghị
viện lớn đến mức có câu ngạn ngữ: “Nghị viện Anh có thể làm tất cả mọi thứ trên đời, chỉ
trừ một việc biến người đàn ông trở thành đàn bà”. Đây thời kỳ hoàng kim của nghị
viện tư sản nên chế độ chính trị trong thời kỳ này là chế độ đại nghị.
5. Đô sát viện triều Nguyễn thế kỷ XIX quan giám sát được xây dựng hoàn
chỉnh nhất trong chính thể quân chủ tuyệt đối tại Việt Nam.
Nhận định đúng.
Đô sát viện triều Nguyễn quan giám sát được xây dựng hoàn thiện nhất trong lịch
sử phát triển của bộ máy nhà nước phong kiến Việt Nam, là sự kế thừa phát triển chế
định tổ chức và hoạt động của Ngự sử đài của các triều đại phong kiến trước đây. Đô sát
viện có tổ chức thống nhất, phân định rõ chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn. Đô sát viện
hoạt động độc lập vớiquan hành chính - tư pháp; giám sát hoạt động của bộ máy nhà
nước từ trung ương đến địa phương, dùng quyền lực để hạn chế quyền lực, góp phần
quan trọng vào quá trình cải cách nâng cao hiệu quả hoạt động của nền hành chính quốc
gia.
6. Hoạt động quản hành chính nhà nước không bị giám sát bởi các quan
pháp (Đô sát viện và Sáu khoa) thời Nguyễn thế kỉ XIX.
Nhận định sai.
Thời nhà Nguyễn nhà nước đã đặt các chức quan có chức năng giám sát thiết lập
quan chuyên trách Đô sát viện (năm 1832) với chức năng: giám sát hành vi của các
quan lại trong triều kể cả hoàng thân quốc thích để phát hiện ra những hành vi khuất tất,
không công bằng, không giữ phép, dối trá, bưng bít, chuyên quyền. Đô sát viện còn giám
sát cả việc thi cử tuyển chọn nhân tài cho đất nước. Đô sát viện có một hệ thống giám sát
đoàn, giám sát ngự sử 16 đạo, nhiệm vụ giám sát dưới địa phương để phát hiện quan
lại có tệ tham ô, tham hặc, những việc không công bằng, không giữ phép. Đây là cơ quan
giám sát chuyên trách về hành chính và tư pháp, có sự độc lập rất cao, chỉ trực thuộc trực
tiếp dưới hoàng đế không phụ thuộc vào bất cứ quan nhà nước nào nên hiệu quả
giám sát được nâng cao.
Như vậy, hoạt động quản hành chính nhà nước bị giám sát bởi Đô sát viện thời
Nguyễn thế kỷ XIX.
thuyết: Anh (chị) hãy làm nhận định “Sự hình thành Nhà nước phương
Đông cổ đại là một ngoại lệ của học thuyết Mác - Lênin về sự hình thành nhà nước”.
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về con đường hình thành Nhà nước thì con
đường hình thành nhà nước đi tuần tự theo từng bước là: từ xuất hiện chế độ tư hữu, phân
hoá giai cấp đến mâu thuẫn giai cấp, khi mâu thuẫn giai cấp trở nên gay gắt bùng nổ
đấu tranh giai cấp thì Nhà nước ra đời như một sản phẩm của việc mâu thuẫn giai cấp
không thể điều hoà được. Tuy nhiên, phương Đông, sự ra đời của 4 nền văn minh Ai
Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc thì không đi theo lần lượt từng bước như học thuyết
trên mâu thuẫn giai cấp nhưng mâu thuẫn giai cấp này chưa đến mức gay gắt
làm bùng nổ đấu tranh giai cấp. Hai yếu tố trị thuỷ và chiến tranh tác động mạnh mẽ đến
sự hình thành nhà nước. Chính thế, nhà nước phương Đông cổ đại đã hình thành
không cần đến mâu thuẫn giai cấp trở nên gay gắt đến mức bùng nổ đấu tranh giai cấp
làm hình thành nhà nước.
7. Với nền hành chính, quân sự, nhà nước Ngô - Đinh - Tiền Lê đạt đến mức độ đỉnh
cao của chế độ quân chủ.
Nhận định sai.
Nền hành chính, quân sự của nhà nước Ngô - Đinh - Tiền Lê có đặc điểm là:
• Tổ chức bộ máy nhà nước khá đơn giản, chưa hoàn thiện.
Biểu hiện: Số lượng quan lại trong nhà nước chưa nhiều, lĩnh vực hoạt động của nhà
nước khá hẹp. Chẳng hạn như, dưới thời Ngô, tổ chức bộ máy nhà nước đứng đầu là Vua,
dưới đó là bộ máy giúp việc. Với thời gian tồn tại quá ngắn, lại là triều đại đầu tiên thoát
khỏi sự đô hộ hơn 1000 năm, triều Ngô khó thể tiến hành nhiều sự thay đổi về
hình các cấp chính quyền địa phương. Tương tự, dưới thời Đinh, Vua vẫn đứng đầu nhà
nước, dưới Vua - Hoàng đế vẫn là đội ngũ quan lại giúp việc với 8 chức quan. Đến thời
Tiền Lê, bộ máy giúp việc cho Vua chỉ còn các chức quan giúp sau: Đại tổng quản quân
sự, Thái sư, Thái úy, Nha nội đô chỉ huy sứ. Nhìn chung, tổ chức bộ máy nhà nước thời
này đứng đầu chỉ bao gồm Vua/ Hoàng đế, bộ máy giúp việc thì không nhiều chức quan,
không quá nhiều cấp bậc.
Nguyên nhân: Xuất phát từ điều kiện hoàn cảnh đất nước trong giai đoạn này. Đây là giai
đoạn vừa mới thoát khỏi hơn 1000 năm Bắc thuộc chống Bắc thuộc, chính trị bất ổn,
xã hội loạn lạc, kinh tế khó khăn, các thời đại tồn tại thời gian khá ngắn. Do đó, nhà nước
không có điều kiện để xây dựng, củng cố, khó tiến hành nhiều sự thay đổi.
• Nặng tính hành chính – quân sự.
Biểu hiện: Thứ nhất, chức năng chủ yếu của Nhà nước bạo lực trấn áp, đặc biệt
trong bối cảnh quyền lực nhà nước sau khi vừa thoát khỏi đô hộ vẫn còn yếu, đồng thời
tồn tại những bất ổn về chính trị, xã hội. Quan lại trong nhà nước chủ yếu là các quan võ.
Thứ hai, thời Đinh, kinh đô được đặt Hoa - nơi vị thế hiểm trở, đồi núi bao
quanh, chứng tỏ nhà nước thời nay coi trọng phòng thủ, bảo vệ Tổ quốc, chú trọng nhà
nước quân sự.
Như vậy, nền hành chính, quân sự của nhà nước Ngô - Đinh - Tiền Lê chưa đạt đến mức
đỉnh cao của chế độ quân chủ, đang giai đoạn đầu tiên xác lập hình quân chủ
tuyệt đối trên cả lãnh thổ sau khi giành được độc lập tự chủ, vậy tính chất chuyên chế
của nhà nước vẫn còn chưa cao.
8. Loại bỏ các chức quan quyền lực quá lớn một trong những biện pháp cải
cách nhà nước của vua Lê Thánh Tông.
Nhận định đúng.
Năm 1471, Thánh Tông đã tiến hành một đợt cải cách hành chính lớn nhằm tăng
cường sự kiểm soát chỉ đạo của Hoàng đế đối với các triều thần, tăng cường sự ràng
buộc, kiểm soát lẫn nhau trong giới quan liêu, tăng cường tính hiệu lực hiệu quả của
bộ máy quan lại. Thánh Tông đã bãi bỏ những chức quan, quan làm nhiệm vụ
trung gian giữa nhà Vua với triều đình như Thượng thư sảnh, Trung thư sảnh, Môn hạ
sảnh, Khu mật viện; bãi bỏ những chức quan quyền lực lớn như Tướng Quốc, Đại
hành khiển, Tả Hữu bộc xạ… nhằm hạn chế chia bè, kéo cánh trong triều đình, hạn chế
sự thao túng quyền lực của các công thần. Ông trực tiếp quản lý các bộ nhằm hạn chế sự
cồng kềnh, quan liêu của bộ máy hành chính, tập trung tăng cường quyền lực của nhà vua
và khiến bộ máy nhà nước hoạt động hiệu quả hơn.
9. Tính quý tộc thân vương đặc trưng của tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý-
Trần.
Nhận định sai.
Dưới thời nhà Lý, tính quý tộc thân vương của tổ chức bộ máy nhà nước không rõ nét
không phải là đặc trưng. Quan đại thần có nguồn gốc xuất thân là các công thần, có cống
hiến cho triều đình hoặc đỗ đạt cao trong các khoa thi, có tâm, có tài, có đức.
Thời nhà Trần, tổ chức bộ máy nhà nước theo hình thức chính thể quân chủ trung ương
tập quyền tiếp tục được củng cố, tính chất quý tộc - thân vương ngày càng được tăng
cường. Dưới thời Trần, muốn thành quan đại thần thì điều kiện tiên quyết phải nằm
trong tộc họ Trần, vì nhà Trần muốn bảo vệ quyền lực tối đa của nhà Trần.
Do đó, tính chất quý tộc thân vương là đặc trưng của tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần,
không phải là đặc trưng của bộ máy nhà nước dưới thời Lý.
10. Nhà nước đầu tiên ở Việt Nam hình thành khi mâu thuẫn giai cấp vẫn chưa thật
sự gay gắt.
- Cách 1: Nhận định đúng.
Vào giai đoạn đầu thời đại Hùng Vương, các liên minh bộ lạc bắt đầu hình thành trước
yêu cầu xã hội cần có một tổ chức mới rộng lớn hơn để giải quyết mâu thuẫn giữa các thị
tộc, bộ lạc ngày càng gia tăng. Đây là một tất yếu của xã hội khi mà nền kinh tế phát triển
ngày càng lớn mạnh. Đồng thời tập trung sức mạnh tập thể để tự vệ, chống giặc ngoại
xâm, chống thiên tai, bảo vệ sản xuất. Do đó, nhà nước đầu tiên trong lịch sử Việt Nam -
nhà nước Văn Lang Âu Lạc ra đời mà không cần đến mâu thuẫn giai cấp trở nên gay gắt
đến mức bùng nổ đấu tranh giai cấp.
- Cách 2: Nhận định đúng.
Mâu thuẫn giai cấp trong hội Việt Nam trong xã hội lúc bấy giờ chưa thực sự gay gắt
và diễn ra chậm chạp vì sự tồn tại của chế độ công xã nông thôn. Theo đó, CXNT không
thừa nhận chế độ hữu về ruộng đất, chỉ thừa nhận chế độ hữu về nhà tài
sản. Mâu thuẫn giai cấp chưa thực sự gay gắt, nhưng vì tác động của nhu cầu chiến tranh
và trị thuỷ nên nhà nước văn lang đầu tiên tại Việt Nam được thành lập
Nhà nước đầu tiên Việt Nam nhà nước Văn Lang. Quá trình hình thành nhà nước
Văn Lang rất lâu dài. Bắt đầu Sự xuất hiện của các liên minh thị tộc bộ lạc vào đầu
thời Hùng Vương sau đó quá trình chuyển hóa quyền lực hội thành quyền lực
công cộng đặc biệt. Tình hình hội lúc bây giờ: Mâu thuẫn giữa các tầng lớp nảy
sinh nhưng chưa đến mức không thể điều hòa được (Vì tư hữu đất đai không được thừa
nhận chỉ thừa nhận hưu đối với nhà sản phẩm sản xuất). Khi đó, nhu cầu trị
thủy và chồng chiến tranh đã thúc đẩy việc thành lập nhà nước thay vì mâu thuẫn gay gắt
xảy ra.
11. Thời Ngô - Đinh - Tiền Lê, tổ chức nhà nước mang tính chuyên môn hóa cao
mặc dù nặng tính hành chính - quân sự.
Nhận định sai.
Thời Ngô - Đinh - Tiền Lê, tổ chức nhà nước mang nặng tính hành chính - quân sự, tổ
chức bộ máy nhà nước khá đơn giản, chưa hoàn thiện. Số lượng quan lại trong nhà nước
chưa nhiều, lĩnh vực hoạt động của nhà nước khá hẹp. Chẳng hạn như, dưới thời Ngô, tổ
chức bộ máy nhà nước đứng đầu Vua, dưới đó là bộ máy giúp việc. Với thời gian tồn
tại quá ngắn, lại là triều đại đầu tiên thoát khỏi sự đô hộ hơn 1000 năm, triều Ngô khó có
thể tiến hành nhiều sự thay đổi về hình các cấp chính quyền địa phương. Tương tự,
dưới thời Đinh, Vua vẫn đứng đầu nhà nước, dưới Vua - Hoàng đế vẫn đội ngũ quan
lại giúp việc với 8 chức quan. Đến thời Tiền Lê, bộ máy giúp việc cho Vua chỉ còn các
chức quan giúp sau: Đại tổng quản quân sự, Thái sư, Thái úy, Nha nội đô chỉ huy sứ.
Nhìn chung, tổ chức bộ máy nhà nước thời này đứng đầu chỉ bao gồm Vua/ Hoàng đế, bộ
máy giúp việc thì không nhiều chức quan, không quá nhiều cấp bậc.
Tổ chức bộ máy nhà nước dưới thời Ngô - Đinh - Tiền Lê khá đơn giản, chưa hoàn thiện
bởi vì điều kiện hoàn cảnh nhà nước trong giai đoạn này là giai đoạn vừa mới thoát khỏi
hơn 1000 năm Bắc thuộc chống Bắc thuộc, chính trị bất ổn, hội loạn lạc, kinh tế
khó khăn, các thời đại tồn tại ở thời gian khá ngắn. Do đó, nhà nước không điều kiện
để xây dựng, củng cố bộ máy nhà nước.
12. Tập quán là nguồn luật duy nhất của nhà nước phong kiến Trung Quốc.
Nhận định sai.
Ngoài tập quán, thì pháp luật của nhà nước phong kiến TQ còn thể hiện dưới dạng thành
văn, thể kể đến một số bộ luật thành văn nổi tiếng của nhà nước phong kiến TQ như
Bộ đường nghị luật sớ nghị gồm 30 quyển do Trưởng tôn Vô Kỵ và một số người phụng
mệnh hoàng đế biên soạn. Bộ luật gồm 2 phần: phần luật Đường thành văn và phần giải
thích pháp luật.
13. lệ đối tượng bị bóc lột chủ yếu bởi giai cấp thống trị trong thời kỳ chiếm
hữu nô lệ.
Nhận định sai.
Trong hội chiếm hữu lệ tính chất không điển hình như nhà nước chiếm hữu nô
lệ phương đông thì số lượng lệ phương đông không nhiều, chủ yếu sống hầu hạ
chủ nô, đồng thời, nền kinh tế chủ yếu nông nghiệp nên họ sống và làm việc cùng với cả
chủ, mối quan hệ này mang tính chất gia đình. Do đó, vì số lượng ít nên nô lệ không thể
là đổi yếu bị bốc lột chủ yếu trong xã hội chiếm hữu nô lệ phương đông. Mà thay vào đó,
đối tượng bị bốc lột chủ yếu nông dân công khi số lượng của họ rất đông phụ
thuộc vào tư liệu sản xuất của giai cấp thống trị.
14. hình chính quyền quân quản luôn xuất hiện đầu các triều đại phong kiến
của Việt Nam.
Cách 1: Nhận định sai.
Về bản, hình chính quyền quân quản đặc điểm quyền lực chính trị của một
nước do quân đội chiếm lấy, tập trung vào quân đội.
Trong lịch sử Việt Nam, không phải triều đại nào cũng tổ chức hình chính quyền
quân quản, chẳng hạn như nhà Lý. Dưới thời Lý, quân sự được tinh giản quân lính và hạn
chế quân đội. Nguyên nhân là vì thời đại này đất nước thái bình thịnh trị, quân đội không
nhằm mục đích chinh phạt các thế lực, do đó việc tinh giản quân lính một mặt nhằm để
thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông” theo tinh thầntĩnh vi nông, động vi binh” (khi
đất nước hòa bình thì họ nông dân để thúc đẩy kinh tế nông nghiệp; khi đất nước
chiến tranh, loạn lạc thì họ trở thành người lính), một mặt làm giảm chi tiêu cho ngân
sách nhà nước.
Như vậy,hình chính quyền quân quản không xuất hiện suốt triều đại phong kiến nhà
Lý. nên mô hình này không phải luôn xuất hiện ở đầu các triều đại phong kiến Việt Nam.
Cách 2: Nhận định sai.
Không phải mọi triều đại phong kiến Việt Nam đều thiết lập chính quyền quân quản
trong giai đoạn đầu. Chỉ những triều đại được thành lập trên cơ sở chiến tranh, nội chiến
thì sau khi giành được chính quyền họ mới thành lập chính quyền quân quản, điển hình
như nhà Ngô. Ngược lại, Nhà Lý ra đời trong bối cảnh không có chiến tranh, tạo ra sự ổn
định và đồng thuận xã hội nên Nhà đã chủ trương xây dựng nhà nước mang tính chất
dân sự với việc tinh giảm quân lính và hạn chế quyền lực quân đội khi thiết lậphình
chính quyền.
15. Xu hướng cải cách quan trọng nhất về tổ chức bộ máy nhà nước dưới thời vua
Lê Thánh Tông là tản quyền.
Nhận định sai.
Xu hướng cải cách quan trọng nhất của vua LTT tập quyền, mọi quyền lực đều tập
trung vào tay nhà vua. Điều đó thể hiện ở việc, vua LTT chủ trương cải cách để trực tiếp
nắm quyền chỉ đạo mọi công việc quan trọng của đất nước, mọi công việc trong triều
phải được báo cáo trực tiếp với vua, loại bỏ các chức danh, cơ quan mang tính chất trung
gian. Việc tản quyền đây nhằm mục đích phục vụ cho chủ trương cải cách tập trung
quyền lực vào tay vua. Việc tản quyền đây tức không tập trung quyền lực vào một
chức quan, cơ quan nhất định trong triều đình mà trao quyền lực cho nhiều cơ quan, tăng
cường công tác thanh tra, giám sát.
16. Quyền lực của các vị hoàng đế trong lịch sử Việt Nam đều mang tính chất tuyệt
đối.
Nhận định sai.
chính thể quân chủ vẫn tiếp tục duy trì phát triển vào thời Trần - Hồ. Toàn bộ
quyền lực nhà nước tập trung vào cá nhân người lãnh đạo, được truyền ngôi theo nguyên
tắc thế tập. Tuy nhiên, “chính thể lưỡng đầu” tồn tại một cách phổ biến vào thời Trần
cả nhà Hồ. Theo chính thể này, đất nước có hai người cùng nhau trị vì gồm Thái thượng
hoàng và Vua. Trong chính thể này, Vua nguyên thủ thực sự trị thiên hạ, điều hành
công việc hằng ngày của quốc gia, còn Thái thượng hoàng là vị nguyên thủ tối cao, có uy
quyền ngay cả đối với Vua, chức năng vấn tối cao cho nhà Vua. Tuy không điều
hành chính s nhưng Thái thượng hoàng rất thực quyền, giúp Vua đưa ra các quyết
sách quan trọng của nhà nước trong những trường hợp cần thiết.
Do đó, dưới triều đại nhà Trần - Hồ, nhà Vua không còn mang tính chất tuyệt đối.
17. Nhà nước phương Đông thời kỳ cổ đại chỉ tồn tại chính thể duy nhất là quân chủ
tuyệt đối.
Nhận định đúng.
Nhà nước phương Đông thời kỳ cổ đại tồn tại dưới hình thức chính thể quân chủ tuyệt
đối (hay quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền). Tính chất chuyên chế được thể hiện
người đứng đầu bộ máy nhà nước vua tập trung trong tay mọi quyền lực (cả vương
quyền và thần quyền). Bộ máy quan lạitrung ương là hệ thống giúp việc cho nhà vua.
Chẳng hạn, về lập pháp, mọi lời nói của vua được xem pháp luật. Mệnh lệnh của vua
đều thể làm thay đổi bất cứ quy định nào mang tính pháp đã tồn tại trước đó. Vua
được xem người lập pháp tối cao của quốc gia. Về hành pháp, Vua quyền quyết
định tất cả những vấn đề quan trọng của đất nước trong thời kỳ chiến tranh hay hoà bình.
Về pháp, Vua quan xét xử tối cao, quyền tối cao thể hiện việc Vua quyền
xét xử bất kỳ vụ án nào Vua thích, phán quyết của vua phán quyết tối cao phán
quyết cuối cùng.
18. Tổ chức chính quyền cấp xã thời kỳ Minh Mạng không có gì thay đổi so với thời
kỳ 1802 - 1830.
Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: m 1831, vua Minh Mạng thực hiện cuộc cải cách toàn diện địa
phương, trong đó có cải cách tổ chức chính quyền cấp xã. Nếu như cấp xã thời kỳ 1802 –
1830 được đặt dưới sự quản lý của một người là Xã trưởng và các phó xã trưởng (nếu
lớn) thì chính quyền cấp thời kỳ Minh Mạng được chia làm hai quan: quan
quyết nghị quan chấp hành. Người đứng đầu quan quyết nghị Tiên chỉ hoặc
Lý trưởng, người đại diện cho cơ quan chấp hành là Lý trưởng, phó lý hoặc Trương tuần.
Như vậy, cơ cấu tổ chức chính quyền cấp xã ở hai thời kỳ này có sự khác nhau rõ rệt.
19. Tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương mang tính quân quản sẽ đảm
bảo ổn định quyền lực chính trị của chính quyền trung ương.
- Nhận định đúng.
Quân quản: nặng về hành chính quân sự. Chế độ quân quản được tổ chức khi sự
chuyển tiếp của các thời kỳ, triều đại với nhau, bản chất những vấn đề liên quan dến
quân sự thì đều do chính quyền trung ương nắm giữ quản lý. Bởi vậy nên khi tổ chức
và hoạt động của chính quyền ở địa phương mang tính quân quản thì sẽ đảm bảo ổn định
và giúp củng cố chính quyền, quyền lực chính trị cho chính quyền trung ương.
- Nhận định sai.
Chính quyền địa phương mang tính chất hành chính quân quản chỉ giúp cho quyền lực
chính trị của CQTU ổn định trong giai đoạn đầu, sau một thời gian chiến tranh loạn lạc.
Tuy nhiên, thể khẳng định rằng, hình chính quyền quân quản không phải một
hình hiệu quả trong việc quản hội, phát triển kinh tế không tập trung quyền
lực vào tay nhà vua vì đây là loại mô hình kết hợp quản lý hành chính và cũng là một đơn
vị quân đội(Ví dụ như chính quyền Quân quản thời kỳ đầu của nhà Nguyễn, người đứng
đầu thànhquyền lực rất lớn, có sắc ấn riêng, trực tiếp điều hành, quảncác trấn trực
thuộc). Do đó, để đảm bảo quyền lực chính trị thì sau một thời gian, NNPK VN thường
xây dựng hình chính quyền địa phương mang tính chất dân sựn để đảm bảo phát
triển kinh tế, hội, cũng như tăng tính thống nhất từ TW đến địa phương, gia tăng
quyền lực cho nhà vua.
20. Hoàng tộc luôn là chỗ dựa vững chắc cho quyền lực chính trị của các vị hoàng đế
nên được ưu tiên sắp xếp vào những vị trí quan trọng nhất trong bộ máy tổ chức
nhà nước phong kiến Việt Nam.
Nhận định sai.
Thời nhà Trần, tổ chức bộ máy nhà nước theo hình thức chính thể quân chủ trung ương
tập quyền tiếp tục được củng cố, tính chất quý tộc - thân vương ngày càng được tăng
cường. Dưới thời Trần, muốn thành quan đại thần thì điều kiện tiên quyết phải nằm
trong tộc họ Trần, vì nhà Trần muốn bảo vệ quyền lực tối đa của nhà Trần. Vì vậy, những
chức quan có vị trí quan trọng nhất trong bộ máy nhà nước đều được giao cho thân vương
trong tôn thất. Những hiền tài khác dù có tài năng nhưng không được chọn vào những vị
trí đó. Đến thời vua Lê Thánh Tông, ông chủ trương xây dựng một thiết chế quân chủ với
quyền lực tập trung trong tay nhà vua, hạn chế sự tham chính của quý tộc hoàng tộc, loại
bỏ khả năng lộng quyền của triều thần. Ông đã bỏ chế độ chỉ bổ dụng các vương hầu quý
tộc vào trọng trách của triều đình. Những người được giao các trọng trách ấy phải
người đỗ đạt các kỳ thi nghiêm ngặt, dù họ thuộc bất cứ thành phần nào trong xã hội.
Do đó, dưới thời vua Thánh Tông, hoàng tộc không còn được ưu tiên sắp xếp vào
những vị trí quan trọng nhất trong bộ máy tổ chức nhà nước phong kiến. Bởi nếu không
có tài năng, đỗ đạt qua khoa cử Nho học thì họ cũng không được cử làm quan.
21. Mô hình tổ chức chính quyền địa phương các giai đoạn (1428-1460) (1802-
1830) mang tính chất phòng vệ.
Nhận định sai.
Trải qua thời kỳ chiến tranh, bất ổn, hình tổ chức chính quyền địa phương của giai
đoạn đầu của nhà Lê sơ và nhà Nguyễn được tổ chức theo mô hình quân quản, mang tính
chất hành chính quân sự nhằm phòng vệ trước những nguy cơ tiềm tàng thời kỳ hậu chiến
tranh khắc phục tình trạng không thống nhất giữa trung ương và địa phương. Cụ thể,
thời kỳ đầu sơ, bộ máy chính quyền địa phương được chia làm 5 đạo, đại diện cho 5
đạo quân. Thời kỳ đầu nhà Nguyễn, cả nước được chia làm 2 thành, người đứng đầu
sắc ấn riêng, trực tiếp điều khiển, kiểm soát các trấn trực thuộc.
22. Hơn các triều đại khác, kiểm soát quyền lực xu hướng thể hiện nét nhất
trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước thời vua Lê Thánh Tông.
Nhận định sai.
Trong thời kỳ vua LTT, ông đã cải cách BMNN theo hướng tập trung quyền lực vào tay
nhà vua hạn chế quyền lực của các quan, cá nhân khác. Tuy nhiên, quyền lực vua
Nguyễn đạt đến “độc tôn đế quyền” bằng cách đặt ra những biện pháp cực đoan để bảo
vệ quyền lợi của vua, thể hiện qua việc đặt lệ “tứ bất”. Đặt lệ tứ bất nhằm mục đích tập
trung quyền lực vào tay vua, tránh bị phân chia quyền lực, nội dung là: không lập tể
tướng, hoàng hậu (trừ 1 số ít đời vua), thái tử, trạng nguyên. thời Thành=>
Tông, kiểm soát quyền lực chưa phải nét nhất phải tới thời Nguyễn thì xu hướng
này mới hơn hẳn các triều đại khác.
23. Tập trung quyền lực tuyệt đối hạn vào người đứng đầu nhà nước luôn
mục tiêu ưu tiên nhất của các triều đại phong kiến Việt Nam.
Nhận định sai.
Về nguyên tắc, bộ máy nhà nước phong kiến Việt Nam luôn hướng đến mục tiêu tập
trung quyền lực vào tay nhà vua. Tuy nhiên, phụ thuộc vào tình hình chính trị,
hội (chủ yếu là những nhà nước phong kiến ra đời sau một thời gian chiến tranh loạn lạc)
một số thời kỳ như đầu thời kỳ nhà đầu thời kỳ nhà Nguyễn áp dụng một số
nguyên tắc như mô hình “trung ương tản quyền” và mô hình “quân quản” để quản lý nhà
nước. thể thấy rằng, cách thức tổ chức BMNN như này không hiệu quả không
tập trung quyền lực vào tay nhà vua. Tuy nhiên, để khắc phục tình trạng thiếu thống nhất
phức tạp giữa các vùng miền sau thời kỳ chiến tranh lâu dài thì đây hình “tạm
thời” giúp nhà vua khắc phục những vấn đề đó. Đồng thời, đây cũng được xem bước
quá độ sang một nhà nước phong kiến hoàn thiện từ trung ương đến địa phương, quyền
lực tập trung vào tay nhà vua.
24. Tính quý tộc thân vương không hiện diện trong chính quyền trong chính quyền
giai đoạn đầu Lê Sơ.
- Cách 1: Nhận định sai.
Trong giai đoạn đầu của thời kỳsơ, tính quý tộc thân vương không được thể hiện rõ,
nhưng vẫn tồn tại trong chính quyền nhà Lê sơ, cụ thể:
Giai đoạn đầu của nhà sơ, hình BMNN được tổ chức tương tự như nhà Trần.
Trong khi đó, quan lại trong BMNN của nhà Trần được xây dựng trên nguyên tắc quý tộc
thân vương.
Trong thời kỳ đầu, Đội ngũ quan lại trong triều đình được bổ nhiệm từ hoàng thân quốc
thích với nhà vua các quan đại thần của nhà Lê sơ thường những đại công thần đã
công trong công cuộc kháng chiến của lợi, tiếng nói của họ rất quan trọng trong
triều đình, họ là những người có công rất lớn với triều đình và thường kiêm luôn chức tể
tướng, nên quyền lực của họ rất lớn.
- Cách 2: Nhận định sai.
Vào giai đoạn đầu (1428 - 1527) tức giai đoạn trước cải cách của Thánh
Tông. Vào thời kỳ này, bộ máy nhà nước nhà còn non yếu chịu ảnh hưởng
nhiều từ thời trước đó thời Trần Hồ. Với việc Thái Tổ trị quá ngắn (chỉ 5
năm), sau đó 2 vị vua tiếp theo thì tuổi đời còn quá trẻ để thay đổi được triều chính. Theo
đó, BMNN còn mang tính quý tộc thân vương, đội ngũ quan lại trong triều đình được bổ
nhiệm từ hoàng thân quốc thích với nhà vua thay vì lựa chọn qua kết quả của các cuộc thi
cử. Chỉ sau khi cải cách của Lê Thánh Tông thì bộ máy nhà nước mới có sự đột phá. Khi
ông thực hiện theo nguyên tắc tập quyền, mọi quyền lực đều thuộc về tay vua thì khi đó,
tính quý tộc thân vương mới giảm bớt trong chính quyền. Tuy nhiên, suy cho cùng thì
giai cấp thống trị vẫn bảo vệ quyền lực của mình nên không mang quyền lực, không
tham gia vào việc quản nhà nước thì quý tộc thân vương vẫn nắm giữ các chức quan
trong chính quyền dù chỉ để hưởng bổng lộc.
25. Trong thời gian cai trị của mình, vua Lê Thánh Tông đã thực hiện tổ chức phân
chia quyền lực cho Lục Bộ đảm trách các công việc của triều đình.
Nhận định sai.
Nguyên tắc là tập trung quyền lực vào tay nhà vua. Các bộ như các cơ quan hành chính,
thừa hành từ vua để thực hiện công việc của triều đình => vẫn phải có nghĩa vụ báo cáo
với nhà vua, vua là người quyết định những việc quan trọng.
26. Khi một triều đại không xác lập bộ máy nhà nước theo hình chính quyền
quân quản sẽ cho thấy triều đại đó không có bất cứ sự bất ổn nào.
Nhận định sai.
Về bản, hình chính quyền hành chính quân quản thường được xác lập vào thời
điểm đầu của một triều đại, ví dụ như thời kỳ đầu của nhà Trần nhà Lê sơ, Ngô - Đinh -
Tiền đây thường những triều đại được lập nên sau những cuộc chiến tranh, bất
ổn, loạn lac. Do đó, việc duy trì một hình quân quản khắc phục tình trạng thiếu
thống nhất phức tạp giữa các vùng miền, nhưng việc duy trì hình này lại hạn
chế trong việc phát triển kinh tế phân tán quyền lực tối cao của nhà vua. Do đó, sau
một thời gian áp dụng hình này, các triều đại phong kiến VN xu hướng chuyển
sang một hình chính quyền hạn chế tính quân quản. Tuy nhiên, việc không thiết lập
hình quân quản không chứng minh việc triều đại đó không xảy ra bất ổn, dụ như
trường hợp cuối thời Lê sơ, mặc dù không áp dụng mô hình quân quản nhưng vẫn xảy ra
nhiều bất ổn dẫn đến tình trạng đàng trong, đàng ngoài, vua Lê chúa Trịnh.
27. Khoa cử hình thức chủ yếu được sử dụng để tuyển chọn quan lại thời
Trần (1010 – 1400).
Nhận định sai.
Để củng cố quyền lực, các vua Trần thường đưa dòng tộc vào các vị trí, chức vụ
quan trọng trong triều đình. Khoa cử trong thời gian này chưa thực sự phổ biến, tính chất
quý tộc thân vương dường như là sự lựa chọn tốt nhất cho các vị vua nhà Lý Trần khi bổ
nhiệm người vào các chức vụ quan trọng trong triều đình
thời Lý: Quan đại thần tập thể viên quan cao cấp trong triều đình, nguồn gốc xuất
thân của quan đại thần: các công thần, cống hiến cho triều đình hoặc đỗ đạt cao
trong các khoa thi, có tâm, có tài, có đức. Dù ở thời đại này, quan lại vẫn có thể xuất thân
từ các kì thi nhưng chiếm tỷ lệ không hề cao.
thời Trần: muốn thành quan đại thần thì điều kiện đầu tiên, tiên quyết phải nằm
trong tộc Trần, nhà Trần muốn bảo vệ quyền lực tối đa của nhà Trần. vậy, triều
đại Trần thì khoa cử không là một phương thức để tuyển chọn quan lại.
28. Hoàng tộc hậu thuẫn chính trị vững chắc cho đế quyền nhà Nguyễn (1802 -
1884).
Nhận định sai.
Nhà Nguyễn ra đời nhờ công lao của Nguyên Ánh. Nhà Nguyễn ra đời trong thời
chiến tranh loạn lạc, các địa phương từ bắc xuống nam bị phân tán…
NHẬN ĐỊNH THAM KHẢO:
1. Tổ chức cấp Đạo thời kỳ đầu nhà đơn vị hành chính theo nguyên tắc
“trung ương tập quyền” với “hành chính quân quản”.
Sai – thời kỳ đầu nhà Lê sơ (trước cải cách của Vua Lê Thánh Tông) NN vẫn chia thành
5 đạo, chưa theo nguyên tắc trung ương tập quyền nét nhất nguyên tắc quân
quản. Do vua chưa đủ khả năng để nắm trọn quyền lực, dưới vua còn nhiều thiết chế giới
hạn quyền lực của nhà vua.
2. Việc vua Thánh Tông cho phép người dân trực tiếp bầu ra chức danh
trưởng là biểu hiện của nguyên tắc tản quyền
Đúng – việc này thể hiện nguyên tắc tản quyền theo chiều dọc. Trước cải cách, nhiệm vụ
bầu raquan do cấp trên thực hiện, nay người dân có quyền bầu ratrưởng (tính dân
chủ ở cơ sở).
3. hình chính quyền quân quản được thiết lập vào giai đoạn đầu của mỗi
vương triều
Sai – Không phải triều đại nào cũng theo mô hình chính quyền quân quản ở thời kỳ đầu.
Nhà Lý, Trần xuất phát từ hoàn cảnh ra đời trong hòa bình, do đó chưa từng đề cập đến
tính hành chính quân quản trong tổ chức BMNN.
4. Vua Lê Thánh Tông thực hiện nguyên tắc “tản quyền” trong tổ chức BMNN là
đồng thời chấp nhận quyền lực của mình bị hạn chế
Sai nguyên tắc tản quyền chỉ áp dụng cho các quan quyền lực dưới vua, không áp
dụng đối với nhà vua, vua áp dụng nguyên tắc trung ương tập quyền.
5. Chức danh quan đại thần dưới thời vua Lê Thánh Tông có rất nhiều quyền hạn
và tham gia hoạch định các chính sách của nhà nước.
Sai quan đại thần vẫn còn trong cuộc cải cách của vua LTT nhưng thực tế không
thực quyền, không cho kiêm nhiệm, loại bỏ một số chức quan đại thần nhằm bảo vệ
quyền lợi cho quý tộc, hoàng tộc.
6. Nguyên tắc phân quyền được áp dụng trong tổ chức BMNN thời vua Lê Thánh
Tông.
Sai – ba nguyên tắc dưới thời vua LTT là tập quyền, tản quyền và pháp chế.
Tản quyền và phân quyền khác nhau như nào?
=> Phân quyền phân chia quyền lực mang tính chất khoa học, chia thành 3 bộ phận
hành lập – pháp, đối trọng kiểm soát lẫn nhau. Tản quyền chỉ mang tính chất phân
chia cơ học và sơ khai, quyền lực chia thế nào cũng được.
7. Trong cải cách BMNN thời vua Lê Thánh Tông, nguyên tắc “tản quyền” được
áp dụng nhằm hạn chế tình trạng lạm quyền của đội ngũ quan lại.
Đúng mục đích: chia nhỏ quyền lực của quan lại, hạn chế sự lạm dụng quyền lực của
quan lại, tránh lấn áp quyền lực của nhà vua.
8. Cải cách chính quyền cấp của vua Thánh Tông góp phần đưa chính
quyền gần dân hơn.
Đúng – đổi xã quan thành xã trưởng (bớt tính chất quan liêu, gần dân hơn),trưởng do
dân tự bầu ra => thể hiện tính dân chủ cơ sở.
9. Để thực hiện nguyên tắc “tôn quân quyền” một cách triệt để, vua Thánh
Tông đã không cho thành lập các cơ quan giám sát ở địa phương.
Sai – ví dụ như cấp đạo có 2 cơ quan giám sát là Hiến Ty và Ngự sử đài.
10. Lục khoa là cơ quan giám sát tối cao ở triều đình dưới thời vua Lê Thánh Tông.
Sai – Lục khoa là cơ quan giám sát chuyên môn đối với Lục bộ. Lục bộ cũng không phải
cơ quan giám sát tối cao mà là Ngự sử đài.
11. Dưới thời Trần, chính quyền TW được tổ chức không dựa trên quan hệ huyết
thống
Sai nhà Trần tổ chức BMNN mang đậm tính chất quý tộc thân vương. Thực hiện các
chính sách như: kết hôn cận huyết, gả công chúa cho các nước liên bang/quan giỏi/...
=> biến hoàng tộc thành thế lực hậu thuẫn vững chắc cho nhà vua
12. Tể tướng không phải chức danh luôn tồn tại trong BMNN của các triều đại
phong kiến Việt Nam
Đúng thời dưới thời vua LTT thì tể tướng không tồn tại thông qua cuộc cải
cách của vua. Chỉ để lại một số quan đại thần. sao phải loại bỏ? => tránh tình trạng
quyền lực của vua bị hạn chế.
13. Dưới thời Lý – Trần, đội ngũ quan đại thần có quyền lực rất hạn chế.
Sai – có rất nhiều chức danh quan đại thần quyền lực của quan đại thần không bị hạn
chế, chỉ đứng sau vua. Đặc biệt dưới nhà Trần quan đại thần chủ yếu hoàng tộc. Dẫn
đến sự can thiệp quá nhiều vào quyền lực của nhà vua.
14. Tể tướng dưới thời Lý – Trần – Hồ là một viên quan có quyền lực chính trị rất lớn.
Sai dưới thời Trần Hồ tể tướng gồm 2 người tả tướng quốc hữu tướng quốc.
Thời Lý chỉ có 1 tể tướng.
15. Lục Tự là cơ quan có chức năng hành pháp dưới thời vua Lê Thánh Tôn.g
Đúng – Lục tự giúp việc cho Lục bộ, Lục bộ thực hiện chức năng hành pháp. Chức năng
giám sát Lục bộ của Lục tự không phải là chức năng không chính thức, chức năng chính
thức là giúp việc cho Lục bộ.
16. Lục Tự Hiến Ty quan giám sát địa phương dưới thời vua Thánh
Tông.
Sai – chỉ có Hiến Ty giám sát ở địa phương.
hình như lục tự giám sát lục bộ ngầm cho vua, giám sát chính thức lục bộ là lục khoa
17. Nguyên tắc cải cách cơ bản nhất trong tổ chức BMNN thời vua Lê Thánh Tông là
nguyên tắc tản quyền.
Sai – nguyên tắc cơ bản nhất là nguyên tắc tập quyền, dù tản quyền được áp dụng ở nhiều
cơ quan nhưng mục đích khi áp dụng tản quyền là nhằm tuyệt đối hóa quyền lực của nhà
vua. Tương tự đối với nguyên tắc pháp chế.
| 1/19

Preview text:

NHẬN ĐỊNH – LÝ THUYẾT LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
1. Pháp luật phương Đông cổ đại công khai thừa nhận sự bất bình đẳng giữa các
giai cấp trong xã hội.
Nhận định đúng.
Pháp luật các quốc gia phương Đông cổ đại là công cụ thống trị về mặt giai cấp khi công
khai thừa nhận sự bất bình đẳng: Trong quan hệ giai cấp, đẳng cấp, bảo vệ quyền lợi và
địa vị của giai cấp chủ nô và những người thuộc đẳng cấp trên trong xã hội nhằm củng cố
sự thống trị tuyệt đối của giai cấp chủ nô. Trong quan hệ gia đình, thừa nhận sự bất bình
đẳng giữa vợ và chồng, giữa các con với nhau, do ảnh hưởng của chế độ thống trị gia
trưởng. Ví dụ như những quy định trong Bộ luật Manu của Ấn Độ cổ đại. Những quy
định hình sự được xây dựng theo nguyên tắc khoan dung đối với những người thuộc đẳng
cấp trên, chà đạp lên quyền lợi của đẳng cấp dưới, trừng trị thẳng tay đối với những
người thuộc đẳng cấp dưới xâm phạm đến tính mạng, quyền lợi, nhân phẩm của đẳng cấp trên.
2. Trong các triều đại quân chủ ở Việt Nam, Nhà Vua luôn là vị trí cao nhất trong bộ máy nhà nước. Nhận định sai.
Vì chính thể quân chủ vẫn tiếp tục duy trì và phát triển vào thời Trần - Hồ. Toàn bộ
quyền lực nhà nước tập trung vào cá nhân người lãnh đạo, được truyền ngôi theo nguyên
tắc thế tập. Tuy nhiên, “chính thể lưỡng đầu” tồn tại một cách phổ biến vào thời Trần và
cả nhà Hồ. Theo chính thể này, đất nước có hai người cùng nhau trị vì gồm Thái thượng
hoàng và Vua. Trong chính thể này, Vua là nguyên thủ thực sự trị vì thiên hạ, điều hành
công việc hằng ngày của quốc gia, còn Thái thượng hoàng là vị nguyên thủ tối cao, có uy
quyền ngay cả đối với Vua, có chức năng tư vấn tối cao cho nhà Vua. Tuy không điều
hành chính sự nhưng Thái thượng hoàng rất có thực quyền, giúp Vua đưa ra các quyết
sách quan trọng của nhà nước trong những trường hợp cần thiết.
Do đó, dưới triều đại nhà Trần - Hồ, nhà Vua không còn là vị trí cao nhất trong bộ máy
nhà nước mà là Thái thượng hoàng.
3. Ở nhà nước phong kiến Trung Quốc, Nho giáo là hệ tư tưởng duy nhất có ảnh
hưởng đến nhà nước và pháp luật.
Nhận định sai.
Vì Nho giáo là hệ tư tưởng chủ đạo trong việc tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước ở
nhà nước phong kiến Trung Quốc. Tuy nhiên, bên cạnh Nho giáo, thuyết pháp trị cũng là
một hệ tư tưởng có ảnh hưởng đến nhà nước và pháp luật phong kiến Trung Quốc. Tuy
có sự xung khắc giữa hai học thuyết nhưng điểm cơ bản giống nhau là tính chuyên chế,
đảm bảo quyền lực tuyệt đối và xây dựng một trật tự ổn định trong gia đình và xã hội.
Chính vì lẽ đó, đến thời nhà Hán, hai học thuyết đó được sử dụng hợp nhất làm nền tảng
cho hệ tư tưởng pháp lý truyền thống của giai cấp phong kiến Trung Quốc tồn tại trên hai
ngàn năm. Tóm lại, trong suốt thời kỳ phong kiến Trung Quốc, đức trị và pháp trị đã
cùng tồn tại với nhau, tương hỗ nhau. Nhìn chung thì Nho giáo giữ vị trí thượng tôn,
Pháp trị vẫn được áp dụng nhưng không thể hiện một cách công khai.
4. Trong cuộc cải cách tổ chức bộ máy nhà nước thời bấy giờ, vua Lê Thánh Tông
đã áp dụng nguyên tắc phân quyền, theo đó toàn bộ công việc của triều đình, ông
giao cho lục bộ giải quyết.
Nhận định sai.
Trong cuộc cải cách tổ chức bộ máy nhà nước thời bấy giờ, vua Lê Thánh Tông đã áp
dụng nguyên tắc tản quyền (tản quyền về bản chất cũng là tập quyền, quyền lực thuộc về
nhà vua nhưng vua không thể thực hiện mọi việc được nên vua uỷ quyền cho một số cơ
quan thay mặt vua thực hiện, quyền quyết định tối cao vẫn thuộc về vua) đó là không để
tập trung quá nhiều quyền hành vào một hay một số cơ quan mà được trao cho nhiều cơ
quan, để ngăn chặn sự lạm quyền. Lê Thánh Tông đã tách 6 bộ ra khỏi Thượng thư sảnh
để lập 6 cơ quan riêng cai quản các mặt hoạt động khác nhau của nhà nước. Vua còn đặt
6 tự phụ trách công việc của 6 bộ. Vua làm việc trực tiếp với 6 bộ, 6 tự và 6 khoa. Mọi
công việc trong triều đình phải được báo cáo trực tiếp với Vua và phải được bản thân Vua ra quyết định.
Như vậy, trong cuộc cải cách tổ chức bộ máy nhà nước thời bấy giờ, vua Lê Thánh Tông
đã áp dụng nguyên tắc tản quyền, giao việc cai quản các hoạt động của nhà nước cho Lục
bộ nhưng mọi việc phải được Vua ra quyết định.
Lý thuyết: Giải thích vì sao quân chủ đại nghị là hình thức chính thể phổ biến nhất
của các nhà nước tư sản sau cuộc cách mạng tư sản.

Sau cuộc cách mạng tư sản, hình thức chính thể phổ biến của các nhà nước tư sản là quân
chủ lập hiến (hay còn gọi là quân chủ đại nghị, quân chủ nghị viện). Mở đầu cho hình
thức chính thể này là cuộc cách mạng tư sản đánh dấu cho mốc ra đời của nhà nước tư
sản đầu tiên đó là nhà nước tư sản Anh.
Nhiều quốc gia theo hình thức chính thể quân chủ đại nghị vì:
Do tương quan lực lượng giữa giai cấp tư sản và giai cấp phong kiến, giữa lực lượng cách
mạng và lực lượng bảo thủ mà quá trình cách mạng ở một số quốc gia không mang tính
chất triệt để, giai cấp tư sản ở nhiều quốc gia còn nhiều mối quan hệ và quyền lợi với giai
cấp phong kiến, vì vậy họ tìm cách liên minh và thoả hiệp với giai cấp phong kiến, thiết
lập hình thức chính thể quân chủ lập hiến (quân chủ đại nghị).
Giai cấp tư sản hoảng sợ trước sức ép đấu tranh của nhân dân nên họ quyết định liên
minh với quý tộc phong kiến để bảo vệ quyền lợi, địa vị của mình.
Do tập quán và tâm lý chính trị truyền thống ở nhiều quốc gia. Với sự tồn tại hàng ngàn
năm của chế độ phong kiến, trong giai cấp tư sản có một bộ phận xuất thân là quý tộc
phong kiến, trong quá trình xây dựng và phát triển nhà nước sau cách mạng tư sản thì
hình ảnh của một vị quân vương vẫn còn trong tâm lý chính trị của xã hội và trong giới tư
sản, quý tộc và cả người dân. Do vậy, nhiều quốc gia vẫn còn giữ lại hình ảnh của nhà
vua khi xây dựng nhà nước tư sản trong giai đoạn này.
Nghị viện trong giai đoạn này dù ở chính thể nào luôn có vai trò và quyền lực to lớn.
Nghị viện được xem là danh luỹ chính trị của giai cấp tư sản, là cơ quan có quyền lực
mang tính thực quyền nhiều nhất, là trung tâm quyền lực của nhà nước tư sản, là nơi tập
trung diễn ra các cuộc đấu tranh chính trị giữa các đảng phái tư sản. Quyền lực của nghị
viện lớn đến mức có câu ngạn ngữ: “Nghị viện Anh có thể làm tất cả mọi thứ trên đời, chỉ
trừ một việc biến người đàn ông trở thành đàn bà”. Đây là thời kỳ hoàng kim của nghị
viện tư sản nên chế độ chính trị trong thời kỳ này là chế độ đại nghị.
5. Đô sát viện triều Nguyễn thế kỷ XIX là cơ quan giám sát được xây dựng hoàn
chỉnh nhất trong chính thể quân chủ tuyệt đối tại Việt Nam.
Nhận định đúng.
Đô sát viện triều Nguyễn là cơ quan giám sát được xây dựng hoàn thiện nhất trong lịch
sử phát triển của bộ máy nhà nước phong kiến Việt Nam, là sự kế thừa và phát triển chế
định tổ chức và hoạt động của Ngự sử đài của các triều đại phong kiến trước đây. Đô sát
viện có tổ chức thống nhất, phân định rõ chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn. Đô sát viện
hoạt động độc lập với cơ quan hành chính - tư pháp; giám sát hoạt động của bộ máy nhà
nước từ trung ương đến địa phương, dùng quyền lực để hạn chế quyền lực, góp phần
quan trọng vào quá trình cải cách nâng cao hiệu quả hoạt động của nền hành chính quốc gia.
6. Hoạt động quản lý hành chính nhà nước không bị giám sát bởi các cơ quan tư
pháp (Đô sát viện và Sáu khoa) thời Nguyễn thế kỉ XIX.
Nhận định sai.
Thời nhà Nguyễn nhà nước đã đặt các chức quan có chức năng giám sát và thiết lập cơ
quan chuyên trách là Đô sát viện (năm 1832) với chức năng: giám sát hành vi của các
quan lại trong triều kể cả hoàng thân quốc thích để phát hiện ra những hành vi khuất tất,
không công bằng, không giữ phép, dối trá, bưng bít, chuyên quyền. Đô sát viện còn giám
sát cả việc thi cử tuyển chọn nhân tài cho đất nước. Đô sát viện có một hệ thống giám sát
đoàn, giám sát ngự sử 16 đạo, có nhiệm vụ giám sát dưới địa phương để phát hiện quan
lại có tệ tham ô, tham hặc, những việc không công bằng, không giữ phép. Đây là cơ quan
giám sát chuyên trách về hành chính và tư pháp, có sự độc lập rất cao, chỉ trực thuộc trực
tiếp dưới hoàng đế mà không phụ thuộc vào bất cứ cơ quan nhà nước nào nên hiệu quả giám sát được nâng cao.
Như vậy, hoạt động quản lý hành chính nhà nước bị giám sát bởi Đô sát viện thời Nguyễn thế kỷ XIX.
Lý thuyết: Anh (chị) hãy làm rõ nhận định “Sự hình thành Nhà nước ở phương
Đông cổ đại là một ngoại lệ của học thuyết Mác - Lênin về sự hình thành nhà nước”.

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về con đường hình thành Nhà nước thì con
đường hình thành nhà nước đi tuần tự theo từng bước là: từ xuất hiện chế độ tư hữu, phân
hoá giai cấp đến mâu thuẫn giai cấp, khi mâu thuẫn giai cấp trở nên gay gắt và bùng nổ
đấu tranh giai cấp thì Nhà nước ra đời như là một sản phẩm của việc mâu thuẫn giai cấp
không thể điều hoà được. Tuy nhiên, ở phương Đông, sự ra đời của 4 nền văn minh Ai
Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc thì không đi theo lần lượt từng bước như học thuyết
trên mà nó có mâu thuẫn giai cấp nhưng mâu thuẫn giai cấp này chưa đến mức gay gắt
làm bùng nổ đấu tranh giai cấp. Hai yếu tố trị thuỷ và chiến tranh tác động mạnh mẽ đến
sự hình thành nhà nước. Chính vì thế, nhà nước phương Đông cổ đại đã hình thành mà
không cần đến mâu thuẫn giai cấp trở nên gay gắt đến mức bùng nổ đấu tranh giai cấp
làm hình thành nhà nước.
7. Với nền hành chính, quân sự, nhà nước Ngô - Đinh - Tiền Lê đạt đến mức độ đỉnh
cao của chế độ quân chủ.
Nhận định sai.
Nền hành chính, quân sự của nhà nước Ngô - Đinh - Tiền Lê có đặc điểm là:
• Tổ chức bộ máy nhà nước khá đơn giản, chưa hoàn thiện.
Biểu hiện: Số lượng quan lại trong nhà nước chưa nhiều, lĩnh vực hoạt động của nhà
nước khá hẹp. Chẳng hạn như, dưới thời Ngô, tổ chức bộ máy nhà nước đứng đầu là Vua,
dưới đó là bộ máy giúp việc. Với thời gian tồn tại quá ngắn, lại là triều đại đầu tiên thoát
khỏi sự đô hộ hơn 1000 năm, triều Ngô khó có thể tiến hành nhiều sự thay đổi về mô
hình các cấp chính quyền địa phương. Tương tự, dưới thời Đinh, Vua vẫn đứng đầu nhà
nước, dưới Vua - Hoàng đế vẫn là đội ngũ quan lại giúp việc với 8 chức quan. Đến thời
Tiền Lê, bộ máy giúp việc cho Vua chỉ còn các chức quan giúp sau: Đại tổng quản quân
sự, Thái sư, Thái úy, Nha nội đô chỉ huy sứ. Nhìn chung, tổ chức bộ máy nhà nước thời
này đứng đầu chỉ bao gồm Vua/ Hoàng đế, bộ máy giúp việc thì không nhiều chức quan,
không quá nhiều cấp bậc.
Nguyên nhân: Xuất phát từ điều kiện hoàn cảnh đất nước trong giai đoạn này. Đây là giai
đoạn vừa mới thoát khỏi hơn 1000 năm Bắc thuộc và chống Bắc thuộc, chính trị bất ổn,
xã hội loạn lạc, kinh tế khó khăn, các thời đại tồn tại thời gian khá ngắn. Do đó, nhà nước
không có điều kiện để xây dựng, củng cố, khó tiến hành nhiều sự thay đổi.
• Nặng tính hành chính – quân sự.
Biểu hiện: Thứ nhất, chức năng chủ yếu của Nhà nước là bạo lực trấn áp, đặc biệt là
trong bối cảnh quyền lực nhà nước sau khi vừa thoát khỏi đô hộ vẫn còn yếu, đồng thời
tồn tại những bất ổn về chính trị, xã hội. Quan lại trong nhà nước chủ yếu là các quan võ.
Thứ hai, ở thời Đinh, kinh đô được đặt ở Hoa Lư - nơi có vị thế hiểm trở, đồi núi bao
quanh, chứng tỏ nhà nước thời nay coi trọng phòng thủ, bảo vệ Tổ quốc, chú trọng nhà nước quân sự.
Như vậy, nền hành chính, quân sự của nhà nước Ngô - Đinh - Tiền Lê chưa đạt đến mức
đỉnh cao của chế độ quân chủ, mà đang ở giai đoạn đầu tiên xác lập mô hình quân chủ
tuyệt đối trên cả lãnh thổ sau khi giành được độc lập tự chủ, vì vậy tính chất chuyên chế
của nhà nước vẫn còn chưa cao.
8. Loại bỏ các chức quan có quyền lực quá lớn là một trong những biện pháp cải
cách nhà nước của vua Lê Thánh Tông.
Nhận định đúng.
Năm 1471, Lê Thánh Tông đã tiến hành một đợt cải cách hành chính lớn nhằm tăng
cường sự kiểm soát chỉ đạo của Hoàng đế đối với các triều thần, tăng cường sự ràng
buộc, kiểm soát lẫn nhau trong giới quan liêu, tăng cường tính hiệu lực và hiệu quả của
bộ máy quan lại. Lê Thánh Tông đã bãi bỏ những chức quan, cơ quan làm nhiệm vụ
trung gian giữa nhà Vua với triều đình như Thượng thư sảnh, Trung thư sảnh, Môn hạ
sảnh, Khu mật viện; bãi bỏ những chức quan có quyền lực lớn như Tướng Quốc, Đại
hành khiển, Tả Hữu bộc xạ… nhằm hạn chế chia bè, kéo cánh trong triều đình, hạn chế
sự thao túng quyền lực của các công thần. Ông trực tiếp quản lý các bộ nhằm hạn chế sự
cồng kềnh, quan liêu của bộ máy hành chính, tập trung tăng cường quyền lực của nhà vua
và khiến bộ máy nhà nước hoạt động hiệu quả hơn.
9. Tính quý tộc thân vương là đặc trưng của tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý- Trần. Nhận định sai.
Dưới thời nhà Lý, tính quý tộc thân vương của tổ chức bộ máy nhà nước không rõ nét và
không phải là đặc trưng. Quan đại thần có nguồn gốc xuất thân là các công thần, có cống
hiến cho triều đình hoặc đỗ đạt cao trong các khoa thi, có tâm, có tài, có đức.
Thời nhà Trần, tổ chức bộ máy nhà nước theo hình thức chính thể quân chủ trung ương
tập quyền tiếp tục được củng cố, tính chất quý tộc - thân vương ngày càng được tăng
cường. Dưới thời Trần, muốn thành quan đại thần thì điều kiện tiên quyết là phải nằm
trong tộc họ Trần, vì nhà Trần muốn bảo vệ quyền lực tối đa của nhà Trần.
Do đó, tính chất quý tộc thân vương là đặc trưng của tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần,
không phải là đặc trưng của bộ máy nhà nước dưới thời Lý.
10. Nhà nước đầu tiên ở Việt Nam hình thành khi mâu thuẫn giai cấp vẫn chưa thật sự gay gắt.
- Cách 1: Nhận định đúng.
Vào giai đoạn đầu thời đại Hùng Vương, các liên minh bộ lạc bắt đầu hình thành trước
yêu cầu xã hội cần có một tổ chức mới rộng lớn hơn để giải quyết mâu thuẫn giữa các thị
tộc, bộ lạc ngày càng gia tăng. Đây là một tất yếu của xã hội khi mà nền kinh tế phát triển
ngày càng lớn mạnh. Đồng thời tập trung sức mạnh tập thể để tự vệ, chống giặc ngoại
xâm, chống thiên tai, bảo vệ sản xuất. Do đó, nhà nước đầu tiên trong lịch sử Việt Nam -
nhà nước Văn Lang Âu Lạc ra đời mà không cần đến mâu thuẫn giai cấp trở nên gay gắt
đến mức bùng nổ đấu tranh giai cấp.
- Cách 2: Nhận định đúng.
Mâu thuẫn giai cấp trong xã hội Việt Nam trong xã hội lúc bấy giờ chưa thực sự gay gắt
và diễn ra chậm chạp vì sự tồn tại của chế độ công xã nông thôn. Theo đó, CXNT không
thừa nhận chế độ tư hữu về ruộng đất, mà chỉ thừa nhận chế độ tư hữu về nhà ở và tài
sản. Mâu thuẫn giai cấp chưa thực sự gay gắt, nhưng vì tác động của nhu cầu chiến tranh
và trị thuỷ nên nhà nước văn lang đầu tiên tại Việt Nam được thành lập
Nhà nước đầu tiên ở Việt Nam là nhà nước Văn Lang. Quá trình hình thành nhà nước
Văn Lang rất lâu dài. Bắt đầu là Sự xuất hiện của các liên minh thị tộc bộ lạc vào đầu
thời Hùng Vương và sau đó là quá trình chuyển hóa quyền lực xã hội thành quyền lực
công cộng đặc biệt. Tình hình xã hội lúc bây giờ: Mâu thuẫn giữa các tầng lớp có nảy
sinh nhưng chưa đến mức không thể điều hòa được (Vì tư hữu đất đai không được thừa
nhận mà chỉ thừa nhận tư hưu đối với nhà ở và sản phẩm sản xuất). Khi đó, nhu cầu trị
thủy và chồng chiến tranh đã thúc đẩy việc thành lập nhà nước thay vì mâu thuẫn gay gắt xảy ra.
11. Thời Ngô - Đinh - Tiền Lê, tổ chức nhà nước mang tính chuyên môn hóa cao
mặc dù nặng tính hành chính - quân sự.
Nhận định sai.
Thời Ngô - Đinh - Tiền Lê, tổ chức nhà nước mang nặng tính hành chính - quân sự, tổ
chức bộ máy nhà nước khá đơn giản, chưa hoàn thiện. Số lượng quan lại trong nhà nước
chưa nhiều, lĩnh vực hoạt động của nhà nước khá hẹp. Chẳng hạn như, dưới thời Ngô, tổ
chức bộ máy nhà nước đứng đầu là Vua, dưới đó là bộ máy giúp việc. Với thời gian tồn
tại quá ngắn, lại là triều đại đầu tiên thoát khỏi sự đô hộ hơn 1000 năm, triều Ngô khó có
thể tiến hành nhiều sự thay đổi về mô hình các cấp chính quyền địa phương. Tương tự,
dưới thời Đinh, Vua vẫn đứng đầu nhà nước, dưới Vua - Hoàng đế vẫn là đội ngũ quan
lại giúp việc với 8 chức quan. Đến thời Tiền Lê, bộ máy giúp việc cho Vua chỉ còn các
chức quan giúp sau: Đại tổng quản quân sự, Thái sư, Thái úy, Nha nội đô chỉ huy sứ.
Nhìn chung, tổ chức bộ máy nhà nước thời này đứng đầu chỉ bao gồm Vua/ Hoàng đế, bộ
máy giúp việc thì không nhiều chức quan, không quá nhiều cấp bậc.
Tổ chức bộ máy nhà nước dưới thời Ngô - Đinh - Tiền Lê khá đơn giản, chưa hoàn thiện
bởi vì điều kiện hoàn cảnh nhà nước trong giai đoạn này là giai đoạn vừa mới thoát khỏi
hơn 1000 năm Bắc thuộc và chống Bắc thuộc, chính trị bất ổn, xã hội loạn lạc, kinh tế
khó khăn, các thời đại tồn tại ở thời gian khá ngắn. Do đó, nhà nước không có điều kiện
để xây dựng, củng cố bộ máy nhà nước.
12. Tập quán là nguồn luật duy nhất của nhà nước phong kiến Trung Quốc. Nhận định sai.
Ngoài tập quán, thì pháp luật của nhà nước phong kiến TQ còn thể hiện dưới dạng thành
văn, có thể kể đến một số bộ luật thành văn nổi tiếng của nhà nước phong kiến TQ như
Bộ đường nghị luật sớ nghị gồm 30 quyển do Trưởng tôn Vô Kỵ và một số người phụng
mệnh hoàng đế biên soạn. Bộ luật gồm 2 phần: phần luật Đường thành văn và phần giải thích pháp luật.
13. Nô lệ là đối tượng bị bóc lột chủ yếu bởi giai cấp thống trị trong thời kỳ chiếm hữu nô lệ. Nhận định sai.
Trong xã hội chiếm hữu nô lệ có tính chất không điển hình như nhà nước chiếm hữu nô
lệ phương đông thì số lượng nô lệ ở phương đông không có nhiều, chủ yếu sống hầu hạ
chủ nô, đồng thời, nền kinh tế chủ yếu nông nghiệp nên họ sống và làm việc cùng với cả
chủ, mối quan hệ này mang tính chất gia đình. Do đó, vì số lượng ít nên nô lệ không thể
là đổi yếu bị bốc lột chủ yếu trong xã hội chiếm hữu nô lệ phương đông. Mà thay vào đó,
đối tượng bị bốc lột chủ yếu là nông dân công xã khi số lượng của họ rất đông và phụ
thuộc vào tư liệu sản xuất của giai cấp thống trị.
14. Mô hình chính quyền quân quản luôn xuất hiện ở đầu các triều đại phong kiến của Việt Nam. Cách 1: Nhận định sai.
Về cơ bản, mô hình chính quyền quân quản có đặc điểm là quyền lực chính trị của một
nước do quân đội chiếm lấy, tập trung vào quân đội.
Trong lịch sử Việt Nam, không phải triều đại nào cũng tổ chức mô hình chính quyền
quân quản, chẳng hạn như nhà Lý. Dưới thời Lý, quân sự được tinh giản quân lính và hạn
chế quân đội. Nguyên nhân là vì thời đại này đất nước thái bình thịnh trị, quân đội không
nhằm mục đích chinh phạt các thế lực, do đó việc tinh giản quân lính một mặt nhằm để
thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông” theo tinh thần “tĩnh vi nông, động vi binh” (khi
đất nước hòa bình thì họ là nông dân để thúc đẩy kinh tế nông nghiệp; khi đất nước có
chiến tranh, loạn lạc thì họ trở thành người lính), một mặt làm giảm chi tiêu cho ngân sách nhà nước.
Như vậy, mô hình chính quyền quân quản không xuất hiện suốt triều đại phong kiến nhà
Lý. nên mô hình này không phải luôn xuất hiện ở đầu các triều đại phong kiến Việt Nam. Cách 2: Nhận định sai.
Không phải mọi triều đại phong kiến ở Việt Nam đều thiết lập chính quyền quân quản
trong giai đoạn đầu. Chỉ những triều đại được thành lập trên cơ sở chiến tranh, nội chiến
thì sau khi giành được chính quyền họ mới thành lập chính quyền quân quản, điển hình
như nhà Ngô. Ngược lại, Nhà Lý ra đời trong bối cảnh không có chiến tranh, tạo ra sự ổn
định và đồng thuận xã hội nên Nhà Lý đã chủ trương xây dựng nhà nước mang tính chất
dân sự với việc tinh giảm quân lính và hạn chế quyền lực quân đội khi thiết lập mô hình chính quyền.
15. Xu hướng cải cách quan trọng nhất về tổ chức bộ máy nhà nước dưới thời vua
Lê Thánh Tông là tản quyền.
Nhận định sai.
Xu hướng cải cách quan trọng nhất của vua LTT là tập quyền, mọi quyền lực đều tập
trung vào tay nhà vua. Điều đó thể hiện ở việc, vua LTT chủ trương cải cách để trực tiếp
nắm quyền chỉ đạo mọi công việc quan trọng của đất nước, mọi công việc trong triều
phải được báo cáo trực tiếp với vua, loại bỏ các chức danh, cơ quan mang tính chất trung
gian. Việc tản quyền ở đây nhằm mục đích phục vụ cho chủ trương cải cách tập trung
quyền lực vào tay vua. Việc tản quyền ở đây tức là không tập trung quyền lực vào một
chức quan, cơ quan nhất định trong triều đình mà trao quyền lực cho nhiều cơ quan, tăng
cường công tác thanh tra, giám sát.
16. Quyền lực của các vị hoàng đế trong lịch sử Việt Nam đều mang tính chất tuyệt đối. Nhận định sai.
Vì chính thể quân chủ vẫn tiếp tục duy trì và phát triển vào thời Trần - Hồ. Toàn bộ
quyền lực nhà nước tập trung vào cá nhân người lãnh đạo, được truyền ngôi theo nguyên
tắc thế tập. Tuy nhiên, “chính thể lưỡng đầu” tồn tại một cách phổ biến vào thời Trần và
cả nhà Hồ. Theo chính thể này, đất nước có hai người cùng nhau trị vì gồm Thái thượng
hoàng và Vua. Trong chính thể này, Vua là nguyên thủ thực sự trị vì thiên hạ, điều hành
công việc hằng ngày của quốc gia, còn Thái thượng hoàng là vị nguyên thủ tối cao, có uy
quyền ngay cả đối với Vua, có chức năng tư vấn tối cao cho nhà Vua. Tuy không điều
hành chính sự nhưng Thái thượng hoàng rất có thực quyền, giúp Vua đưa ra các quyết
sách quan trọng của nhà nước trong những trường hợp cần thiết.
Do đó, dưới triều đại nhà Trần - Hồ, nhà Vua không còn mang tính chất tuyệt đối.
17. Nhà nước phương Đông thời kỳ cổ đại chỉ tồn tại chính thể duy nhất là quân chủ tuyệt đối. Nhận định đúng.
Nhà nước phương Đông thời kỳ cổ đại tồn tại dưới hình thức chính thể quân chủ tuyệt
đối (hay quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền). Tính chất chuyên chế được thể hiện
ở người đứng đầu bộ máy nhà nước là vua tập trung trong tay mọi quyền lực (cả vương
quyền và thần quyền). Bộ máy quan lại ở trung ương là hệ thống giúp việc cho nhà vua.
Chẳng hạn, về lập pháp, mọi lời nói của vua được xem là pháp luật. Mệnh lệnh của vua
đều có thể làm thay đổi bất cứ quy định nào mang tính pháp lý đã tồn tại trước đó. Vua
được xem là người lập pháp tối cao của quốc gia. Về hành pháp, Vua có quyền quyết
định tất cả những vấn đề quan trọng của đất nước trong thời kỳ chiến tranh hay hoà bình.
Về tư pháp, Vua là cơ quan xét xử tối cao, quyền tối cao thể hiện ở việc Vua có quyền
xét xử bất kỳ vụ án nào Vua thích, phán quyết của vua là phán quyết tối cao và là phán quyết cuối cùng.
18. Tổ chức chính quyền cấp xã thời kỳ Minh Mạng không có gì thay đổi so với thời kỳ 1802 - 1830. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Năm 1831, vua Minh Mạng thực hiện cuộc cải cách toàn diện ở địa
phương, trong đó có cải cách tổ chức chính quyền cấp xã. Nếu như cấp xã thời kỳ 1802 –
1830 được đặt dưới sự quản lý của một người là Xã trưởng và các phó xã trưởng (nếu xã
lớn) thì chính quyền cấp xã thời kỳ Minh Mạng được chia làm hai cơ quan: Cơ quan
quyết nghị và cơ quan chấp hành. Người đứng đầu cơ quan quyết nghị là Tiên chỉ hoặc
Lý trưởng, người đại diện cho cơ quan chấp hành là Lý trưởng, phó lý hoặc Trương tuần.
Như vậy, cơ cấu tổ chức chính quyền cấp xã ở hai thời kỳ này có sự khác nhau rõ rệt.
19. Tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương mang tính quân quản sẽ đảm
bảo ổn định quyền lực chính trị của chính quyền trung ương.
- Nhận định đúng.
Quân quản: Là nặng về hành chính quân sự. Chế độ quân quản được tổ chức khi có sự
chuyển tiếp của các thời kỳ, triều đại với nhau, mà bản chất những vấn đề liên quan dến
quân sự thì đều do chính quyền trung ương nắm giữ và quản lý. Bởi vậy nên khi tổ chức
và hoạt động của chính quyền ở địa phương mang tính quân quản thì sẽ đảm bảo ổn định
và giúp củng cố chính quyền, quyền lực chính trị cho chính quyền trung ương. - Nhận định sai.
Chính quyền địa phương mang tính chất hành chính quân quản chỉ giúp cho quyền lực
chính trị của CQTU ổn định trong giai đoạn đầu, sau một thời gian chiến tranh loạn lạc.
Tuy nhiên, có thể khẳng định rằng, mô hình chính quyền quân quản không phải là một
mô hình hiệu quả trong việc quản lý xã hội, phát triển kinh tế và không tập trung quyền
lực vào tay nhà vua vì đây là loại mô hình kết hợp quản lý hành chính và cũng là một đơn
vị quân đội(Ví dụ như chính quyền Quân quản thời kỳ đầu của nhà Nguyễn, người đứng
đầu thành có quyền lực rất lớn, có sắc ấn riêng, trực tiếp điều hành, quản lý các trấn trực
thuộc). Do đó, để đảm bảo quyền lực chính trị thì sau một thời gian, NNPK VN thường
xây dựng mô hình chính quyền địa phương mang tính chất dân sự hơn để đảm bảo phát
triển kinh tế, xã hội, cũng như tăng tính thống nhất từ TW đến địa phương, gia tăng quyền lực cho nhà vua.
20. Hoàng tộc luôn là chỗ dựa vững chắc cho quyền lực chính trị của các vị hoàng đế
nên được ưu tiên sắp xếp vào những vị trí quan trọng nhất trong bộ máy tổ chức
nhà nước phong kiến Việt Nam.
Nhận định sai.
Thời nhà Trần, tổ chức bộ máy nhà nước theo hình thức chính thể quân chủ trung ương
tập quyền tiếp tục được củng cố, tính chất quý tộc - thân vương ngày càng được tăng
cường. Dưới thời Trần, muốn thành quan đại thần thì điều kiện tiên quyết là phải nằm
trong tộc họ Trần, vì nhà Trần muốn bảo vệ quyền lực tối đa của nhà Trần. Vì vậy, những
chức quan có vị trí quan trọng nhất trong bộ máy nhà nước đều được giao cho thân vương
trong tôn thất. Những hiền tài khác dù có tài năng nhưng không được chọn vào những vị
trí đó. Đến thời vua Lê Thánh Tông, ông chủ trương xây dựng một thiết chế quân chủ với
quyền lực tập trung trong tay nhà vua, hạn chế sự tham chính của quý tộc hoàng tộc, loại
bỏ khả năng lộng quyền của triều thần. Ông đã bỏ chế độ chỉ bổ dụng các vương hầu quý
tộc vào trọng trách của triều đình. Những người được giao các trọng trách ấy phải là
người đỗ đạt các kỳ thi nghiêm ngặt, dù họ thuộc bất cứ thành phần nào trong xã hội.
Do đó, dưới thời vua Lê Thánh Tông, hoàng tộc không còn được ưu tiên sắp xếp vào
những vị trí quan trọng nhất trong bộ máy tổ chức nhà nước phong kiến. Bởi nếu không
có tài năng, đỗ đạt qua khoa cử Nho học thì họ cũng không được cử làm quan.
21. Mô hình tổ chức chính quyền địa phương các giai đoạn (1428-1460) và (1802-
1830) mang tính chất phòng vệ.
Nhận định sai.
Trải qua thời kỳ chiến tranh, bất ổn, mô hình tổ chức chính quyền địa phương của giai
đoạn đầu của nhà Lê sơ và nhà Nguyễn được tổ chức theo mô hình quân quản, mang tính
chất hành chính quân sự nhằm phòng vệ trước những nguy cơ tiềm tàng thời kỳ hậu chiến
tranh và khắc phục tình trạng không thống nhất giữa trung ương và địa phương. Cụ thể,
thời kỳ đầu Lê sơ, bộ máy chính quyền địa phương được chia làm 5 đạo, đại diện cho 5
đạo quân. Thời kỳ đầu nhà Nguyễn, cả nước được chia làm 2 thành, người đứng đầu có
sắc ấn riêng, trực tiếp điều khiển, kiểm soát các trấn trực thuộc.
22. Hơn các triều đại khác, kiểm soát quyền lực là xu hướng thể hiện rõ nét nhất
trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước thời vua Lê Thánh Tông.
Nhận định sai.
Trong thời kỳ vua LTT, ông đã cải cách BMNN theo hướng tập trung quyền lực vào tay
nhà vua và hạn chế quyền lực của các cơ quan, cá nhân khác. Tuy nhiên, quyền lực vua
Nguyễn đạt đến “độc tôn đế quyền” bằng cách đặt ra những biện pháp cực đoan để bảo
vệ quyền lợi của vua, thể hiện qua việc đặt lệ “tứ bất”. Đặt lệ tứ bất nhằm mục đích tập
trung quyền lực vào tay vua, tránh bị phân chia quyền lực, nội dung là: không lập tể
tướng, hoàng hậu (trừ 1 số ít đời vua), thái tử, trạng nguyên. => thời kì Lê Thành
Tông, kiểm soát quyền lực chưa phải rõ nét nhất mà phải tới thời Nguyễn thì xu hướng
này mới hơn hẳn các triều đại khác.
23. Tập trung quyền lực tuyệt đối và vô hạn vào người đứng đầu nhà nước luôn là
mục tiêu ưu tiên nhất của các triều đại phong kiến Việt Nam.
Nhận định sai.
Về nguyên tắc, bộ máy nhà nước phong kiến Việt Nam luôn hướng đến mục tiêu tập
trung quyền lực vào tay nhà vua. Tuy nhiên, phụ thuộc vào tình hình chính trị, xã
hội (chủ yếu là những nhà nước phong kiến ra đời sau một thời gian chiến tranh loạn lạc)
mà một số thời kỳ như đầu thời kỳ nhà Lê và đầu thời kỳ nhà Nguyễn áp dụng một số
nguyên tắc như mô hình “trung ương tản quyền” và mô hình “quân quản” để quản lý nhà
nước. Có thể thấy rằng, cách thức tổ chức BMNN như này là không hiệu quả và không
tập trung quyền lực vào tay nhà vua. Tuy nhiên, để khắc phục tình trạng thiếu thống nhất
và phức tạp giữa các vùng miền sau thời kỳ chiến tranh lâu dài thì đây là mô hình “tạm
thời” giúp nhà vua khắc phục những vấn đề đó. Đồng thời, đây cũng được xem là bước
quá độ sang một nhà nước phong kiến hoàn thiện từ trung ương đến địa phương, quyền
lực tập trung vào tay nhà vua.
24. Tính quý tộc thân vương không hiện diện trong chính quyền trong chính quyền
giai đoạn đầu Lê Sơ.
- Cách 1: Nhận định sai.
Trong giai đoạn đầu của thời kỳ Lê sơ, tính quý tộc thân vương không được thể hiện rõ,
nhưng vẫn tồn tại trong chính quyền nhà Lê sơ, cụ thể:
Giai đoạn đầu của nhà Lê sơ, mô hình BMNN được tổ chức tương tự như nhà Trần.
Trong khi đó, quan lại trong BMNN của nhà Trần được xây dựng trên nguyên tắc quý tộc thân vương.
Trong thời kỳ đầu, Đội ngũ quan lại trong triều đình được bổ nhiệm từ hoàng thân quốc
thích với nhà vua → các quan đại thần của nhà Lê sơ thường là những đại công thần đã
có công trong công cuộc kháng chiến của Lê lợi, tiếng nói của họ rất quan trọng trong
triều đình, họ là những người có công rất lớn với triều đình và thường kiêm luôn chức tể
tướng, nên quyền lực của họ rất lớn. - Cách 2: Nhận định sai.
Vào giai đoạn đầu Lê sơ (1428 - 1527) tức là giai đoạn trước cải cách của Lê Thánh
Tông. Vào thời kỳ này, bộ máy nhà nước nhà Lê Sơ còn non yếu và chịu ảnh hưởng
nhiều từ thời kì trước đó là thời kì Trần Hồ. Với việc Lê Thái Tổ trị vì quá ngắn (chỉ 5
năm), sau đó 2 vị vua tiếp theo thì tuổi đời còn quá trẻ để thay đổi được triều chính. Theo
đó, BMNN còn mang tính quý tộc thân vương, đội ngũ quan lại trong triều đình được bổ
nhiệm từ hoàng thân quốc thích với nhà vua thay vì lựa chọn qua kết quả của các cuộc thi
cử. Chỉ sau khi cải cách của Lê Thánh Tông thì bộ máy nhà nước mới có sự đột phá. Khi
ông thực hiện theo nguyên tắc tập quyền, mọi quyền lực đều thuộc về tay vua thì khi đó,
tính quý tộc thân vương mới giảm bớt trong chính quyền. Tuy nhiên, suy cho cùng thì
giai cấp thống trị vẫn bảo vệ quyền lực của mình nên dù không mang quyền lực, không
tham gia vào việc quản lý nhà nước thì quý tộc thân vương vẫn nắm giữ các chức quan
trong chính quyền dù chỉ để hưởng bổng lộc.
25. Trong thời gian cai trị của mình, vua Lê Thánh Tông đã thực hiện tổ chức phân
chia quyền lực cho Lục Bộ đảm trách các công việc của triều đình.
Nhận định sai.
Nguyên tắc là tập trung quyền lực vào tay nhà vua. Các bộ như các cơ quan hành chính,
thừa hành từ vua để thực hiện công việc của triều đình => vẫn phải có nghĩa vụ báo cáo
với nhà vua, vua là người quyết định những việc quan trọng.
26. Khi một triều đại không xác lập bộ máy nhà nước theo mô hình chính quyền
quân quản sẽ cho thấy triều đại đó không có bất cứ sự bất ổn nào.
Nhận định sai.
Về cơ bản, mô hình chính quyền hành chính quân quản thường được xác lập vào thời
điểm đầu của một triều đại, ví dụ như thời kỳ đầu của nhà Trần nhà Lê sơ, Ngô - Đinh -
Tiền Lê vì đây thường là những triều đại được lập nên sau những cuộc chiến tranh, bất
ổn, loạn lac. Do đó, việc duy trì một mô hình quân quản là khắc phục tình trạng thiếu
thống nhất và phức tạp giữa các vùng miền, nhưng việc duy trì mô hình này lại có hạn
chế trong việc phát triển kinh tế và phân tán quyền lực tối cao của nhà vua. Do đó, sau
một thời gian áp dụng mô hình này, các triều đại phong kiến VN có xu hướng chuyển
sang một mô hình chính quyền hạn chế tính quân quản. Tuy nhiên, việc không thiết lập
mô hình quân quản không chứng minh việc triều đại đó không xảy ra bất ổn, ví dụ như
trường hợp cuối thời Lê sơ, mặc dù không áp dụng mô hình quân quản nhưng vẫn xảy ra
nhiều bất ổn dẫn đến tình trạng đàng trong, đàng ngoài, vua Lê chúa Trịnh.
27. Khoa cử là hình thức chủ yếu được sử dụng để tuyển chọn quan lại thời Lý – Trần (1010 – 1400). Nhận định sai.
Để củng cố quyền lực, các vua Lý – Trần thường đưa dòng tộc vào các vị trí, chức vụ
quan trọng trong triều đình. Khoa cử trong thời gian này chưa thực sự phổ biến, tính chất
quý tộc thân vương dường như là sự lựa chọn tốt nhất cho các vị vua nhà Lý Trần khi bổ
nhiệm người vào các chức vụ quan trọng trong triều đình
Ở thời Lý: Quan đại thần là tập thể viên quan cao cấp trong triều đình, nguồn gốc xuất
thân của quan đại thần: là các công thần, có cống hiến cho triều đình hoặc đỗ đạt cao
trong các khoa thi, có tâm, có tài, có đức. Dù ở thời đại này, quan lại vẫn có thể xuất thân
từ các kì thi nhưng chiếm tỷ lệ không hề cao.
Ở thời Trần: muốn thành quan đại thần thì điều kiện đầu tiên, tiên quyết là phải là nằm
trong tộc Trần, vì nhà Trần muốn bảo vệ quyền lực tối đa của nhà Trần. Vì vậy, ở triều
đại Trần thì khoa cử không là một phương thức để tuyển chọn quan lại.
28. Hoàng tộc là hậu thuẫn chính trị vững chắc cho đế quyền nhà Nguyễn (1802 - 1884). Nhận định sai.
Nhà Nguyễn ra đời nhờ công lao của Nguyên Ánh. Nhà Nguyễn ra đời trong thời ký
chiến tranh loạn lạc, các địa phương từ bắc xuống nam bị phân tán…
NHẬN ĐỊNH THAM KHẢO: 1.
Tổ chức cấp Đạo thời kỳ đầu nhà Lê sơ là đơn vị hành chính theo nguyên tắc
“trung ương tập quyền” với “hành chính quân quản”.
Sai – thời kỳ đầu nhà Lê sơ (trước cải cách của Vua Lê Thánh Tông) NN vẫn chia thành
5 đạo, chưa theo nguyên tắc trung ương tập quyền mà rõ nét nhất là nguyên tắc quân
quản. Do vua chưa đủ khả năng để nắm trọn quyền lực, dưới vua còn nhiều thiết chế giới
hạn quyền lực của nhà vua. 2.
Việc vua Lê Thánh Tông cho phép người dân trực tiếp bầu ra chức danh xã
trưởng là biểu hiện của nguyên tắc tản quyền
Đúng – việc này thể hiện nguyên tắc tản quyền theo chiều dọc. Trước cải cách, nhiệm vụ
bầu ra xã quan do cấp trên thực hiện, nay người dân có quyền bầu ra xã trưởng (tính dân chủ ở cơ sở). 3.
Mô hình chính quyền quân quản được thiết lập vào giai đoạn đầu của mỗi vương triều
Sai – Không phải triều đại nào cũng theo mô hình chính quyền quân quản ở thời kỳ đầu.
Nhà Lý, Trần xuất phát từ hoàn cảnh ra đời trong hòa bình, do đó chưa từng đề cập đến
tính hành chính quân quản trong tổ chức BMNN. 4.
Vua Lê Thánh Tông thực hiện nguyên tắc “tản quyền” trong tổ chức BMNN là
đồng thời chấp nhận quyền lực của mình bị hạn chế
Sai – nguyên tắc tản quyền chỉ áp dụng cho các cơ quan quyền lực dưới vua, không áp
dụng đối với nhà vua, vua áp dụng nguyên tắc trung ương tập quyền. 5.
Chức danh quan đại thần dưới thời vua Lê Thánh Tông có rất nhiều quyền hạn
và tham gia hoạch định các chính sách của nhà nước.
Sai – quan đại thần vẫn còn trong cuộc cải cách của vua LTT nhưng thực tế không có
thực quyền, không cho kiêm nhiệm, loại bỏ một số chức quan đại thần nhằm bảo vệ
quyền lợi cho quý tộc, hoàng tộc. 6.
Nguyên tắc phân quyền được áp dụng trong tổ chức BMNN thời vua Lê Thánh Tông.
Sai – ba nguyên tắc dưới thời vua LTT là tập quyền, tản quyền và pháp chế.
Tản quyền và phân quyền khác nhau như nào?
=> Phân quyền là phân chia quyền lực mang tính chất khoa học, chia thành 3 bộ phận
hành – lập – pháp, đối trọng và kiểm soát lẫn nhau. Tản quyền chỉ mang tính chất phân
chia cơ học và sơ khai, quyền lực chia thế nào cũng được. 7.
Trong cải cách BMNN thời vua Lê Thánh Tông, nguyên tắc “tản quyền” được
áp dụng nhằm hạn chế tình trạng lạm quyền của đội ngũ quan lại.
Đúng – mục đích: chia nhỏ quyền lực của quan lại, hạn chế sự lạm dụng quyền lực của
quan lại, tránh lấn áp quyền lực của nhà vua. 8.
Cải cách chính quyền cấp xã của vua Lê Thánh Tông góp phần đưa chính
quyền gần dân hơn.
Đúng – đổi xã quan thành xã trưởng (bớt tính chất quan liêu, gần dân hơn), xã trưởng do
dân tự bầu ra => thể hiện tính dân chủ cơ sở. 9.
Để thực hiện nguyên tắc “tôn quân quyền” một cách triệt để, vua Lê Thánh
Tông đã không cho thành lập các cơ quan giám sát ở địa phương.
Sai – ví dụ như cấp đạo có 2 cơ quan giám sát là Hiến Ty và Ngự sử đài.
10. Lục khoa là cơ quan giám sát tối cao ở triều đình dưới thời vua Lê Thánh Tông.
Sai – Lục khoa là cơ quan giám sát chuyên môn đối với Lục bộ. Lục bộ cũng không phải
cơ quan giám sát tối cao mà là Ngự sử đài.
11. Dưới thời Trần, chính quyền TW được tổ chức không dựa trên quan hệ huyết thống
Sai – nhà Trần tổ chức BMNN mang đậm tính chất quý tộc thân vương. Thực hiện các
chính sách như: kết hôn cận huyết, gả công chúa cho các nước liên bang/quan giỏi/...
=> biến hoàng tộc thành thế lực hậu thuẫn vững chắc cho nhà vua
12. Tể tướng không phải là chức danh luôn tồn tại trong BMNN của các triều đại
phong kiến Việt Nam

Đúng – ở thời Lê sơ dưới thời vua LTT thì tể tướng không tồn tại thông qua cuộc cải
cách của vua. Chỉ để lại một số quan đại thần. Vì sao phải loại bỏ? => tránh tình trạng
quyền lực của vua bị hạn chế.
13. Dưới thời Lý – Trần, đội ngũ quan đại thần có quyền lực rất hạn chế.
Sai – có rất nhiều chức danh quan đại thần và quyền lực của quan đại thần không bị hạn
chế, chỉ đứng sau vua. Đặc biệt dưới nhà Trần quan đại thần chủ yếu là hoàng tộc. Dẫn
đến sự can thiệp quá nhiều vào quyền lực của nhà vua.
14. Tể tướng dưới thời Lý – Trần – Hồ là một viên quan có quyền lực chính trị rất lớn.
Sai – dưới thời Trần – Hồ tể tướng gồm 2 người là tả tướng quốc và hữu tướng quốc.
Thời Lý chỉ có 1 tể tướng.
15. Lục Tự là cơ quan có chức năng hành pháp dưới thời vua Lê Thánh Tôn.g
Đúng – Lục tự giúp việc cho Lục bộ, Lục bộ thực hiện chức năng hành pháp. Chức năng
giám sát Lục bộ của Lục tự không phải là chức năng không chính thức, chức năng chính
thức là giúp việc cho Lục bộ.
16. Lục Tự và Hiến Ty là cơ quan giám sát ở địa phương dưới thời vua Lê Thánh Tông.
Sai – chỉ có Hiến Ty giám sát ở địa phương.
hình như lục tự giám sát lục bộ ngầm cho vua, giám sát chính thức lục bộ là lục khoa
17. Nguyên tắc cải cách cơ bản nhất trong tổ chức BMNN thời vua Lê Thánh Tông là
nguyên tắc tản quyền.

Sai – nguyên tắc cơ bản nhất là nguyên tắc tập quyền, dù tản quyền được áp dụng ở nhiều
cơ quan nhưng mục đích khi áp dụng tản quyền là nhằm tuyệt đối hóa quyền lực của nhà
vua. Tương tự đối với nguyên tắc pháp chế.