Nhân học đại cương - Nhập môn nhân học | Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh
Nhân học đại cương - Nhập môn nhân học | Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Nhập môn nhân học
Trường: Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
NHÂN HỌC ĐẠI CƯƠNG
Thi giữa kì : Trắc nghiệm 30 câu, khoảng 30 phút, chiếm 30% số điểm
Thi cuối kì : trắc nghiệm 70 phút,chiếm 70% số điểm I.
Những vấn đề chung của nhân học 1. Khái niệm
- Nhân học (Anthropology) : “Là ngành khoa học nghiên cứu tổng
hợp về bản chất con người, trên các phương diện sinh học, xã hội,
văn hoá của các nhóm người, các cộng dồng tộc người khác nhau
về quá khứ của con người cho tới hiện nay”
- Mục đích : nghiên cứu và đánh giá chính sách phát triển. Nghiên
cứu đánh giá tác động xã hội, các dự án tái định cư, giải toả mặt
bằng. Nghiên cứu để thẩm định các nhu cầu :
2. Đối tượng nghiên cứu : con người
- Con người được nghiên cứu trong mqh tương tác rộng lớn với bên
ngoài (tương tác giữa MTTN, KT, VH, XH, tộc người…)
- Khách thể nghiên cứu và Đối tượng nghiên cứu
+ Các ngành khoa học khác : xem con người với tư cách là thực
thể sinh học – xa hội -> Khách thể nghiên cứu đa dang nhiều lĩnh
vực -> Y học. sinh học, triết học, văn học, ngôn ngữ kinh tế, chính trị
Nhân học : tìm hiểu bản chất của con người. -> đối tượng nghiên
cứu là con người -> “Tại sao con người lại làm như thế?”
3. Quan điểm nghiên cứu :
- Quan điểm toàn diện (holism)
- Quan điểm so sánh – đối chiếu (comparism)
- Tôn trọng sự khác biệt
a. Quan điểm toàn diện
- Tích hợp thành tựu nghiên cứu của nhiều ngành khoa học để tìm hiểu con người
- Xem xét những khía cạnh khác nhau trong đời sống của tộc người,
b. Quan điểm so sánh – đối chiếu :
- Về mặt thời gian (lịch đại) : so sánh đối chiếu trong quá khứ và hiện tại
- Về mặt không gian (đồng đại): so sánh giữa các nhóm người, xã hội khác nhau
Tìm hiểu sự tương đồng và dị biệt về sinh học, văn hoá và tộc người
4. Lịch sử hình thành và phát triển L
- Từ thời kì chinh phục thuộc địa của các nước phương Tây ->
- Quan tâm nghiên cứu dân tộc và nền văn hoá khác