Nhận thức lý tính Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

Nhận thức lý tính Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
3 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Nhận thức lý tính Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

Nhận thức lý tính Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

96 48 lượt tải Tải xuống
NHẬN THỨC LÝ TÍNH (TƯ DUY TRỪU TƯỢNG)
- Là giai đoạn phản ánh gián tiếp, trừu tượng và khái quát những thuộc tính, những
đặc điểm bản chất của đối tượng
- Là giai đoạn thực hiện chức năng quan trọng nhất là tách ra và năm lấy cái bản
chất có tính quy luật của các SV- HT.
- Vì vậy, nó đạt đến trình độ phản ánh sâu sắc hơn, chính xác hơn và đầy đủ hơn
cái bản chất của đối tượng.
- Đưọc thể hiện qua các hình thức kế tiếp nhau như: khái niệm, phán đoán và suy
lý.
Khái niệm: là hình thức cơ bản của tư duy trừ tượng, phản ánh những đặc tính cơ
bản của sự vật
- Là kết quả của sự khái quát tổng hợp biện chứng các đặc tính của sv hay một lớp
sv
các KN vừa có tính khách quan vừa có tính chủ quan, vừa có mói quan hệ
tác động qua lại lẫn nhau vừa thường xuyên vận động và phát triển
a. Nhận thức lý tính
Định nghĩa:- Là giai đoạn tiếp theo và cao hơn về chất, nảy sinh trên cơ sở nhận thức cảm
tính.
- Phản ánh gián tiếp sự vật, hiện tượng
Kết quả: Đem lại sự hiểu biết về bản chất của sư vật, hiện tượng.
Giai đoạn này được thực hiện qua các hình thức: Khái niệm, phán đoán và suy lý
Khái niệm
- Là hình thức cơ bản của tư duy trừu tượng
- Phản ánh những mối liên hệ và thuộc tính bản chất, phổ biến của sự vật, hiện
tượng. Khái niệm cũng vận động và phát triển.
- Phản ánh khái quát, gián tiếp một hoặc một số thuộc tính chung có tính bản chất
nào đó của một số SV-HT.
- Khái niệm là kết quả của sự khái quát, tổng hợp biện chứng các đặc tính của S
hay một lớp sự vật
- VD: Quốc kì là cờ của một nước
Phán đoán
- Là hình thức liên hệ các khái niệm để khẳng định hoặc phủ định một thuộc tính,
một mối liên hệ nào đó cua hiện thực.
- Phán đoán được biểu hiện dưới hình thức ngôn ngữ là mệnh đề theo những
nguyên tắc văn phạm nhất định.
- Phán đoán gồm:
+ phán đoán đơn nhất. vd: đồng đẫn điện
+ phánđoán dặc thù. VD: đồng là kim loại.
+ phán đoán phỏ biến. VD: mọi KL đều dẫn điện
- VD: Mây đen có thể trời sắp mưa,…
Suy lý (Suy luận):
- Là một hình thức của tư duy trừu tượng trong dó xuất phát từ một hay nhieuf
phán đán làm tiền dề để rút ra phán đoán mới làm kết luận. Suy lý là một công cụ
mạnh của tư duy trừu tượng thể hiên quá trình vận động của tư duy đi từ những
cái đã biết đến nhận thức cái mới môt cách gián tiếp.
- Vd: Kim loại có thể dẫn điện Đồng có thể dẫn điện
chủ thể đưa ra những kết luận có tính bản chát về khách thể
| 1/3

Preview text:

NHẬN THỨC LÝ TÍNH (TƯ DUY TRỪU TƯỢNG) -
Là giai đoạn phản ánh gián tiếp, trừu tượng và khái quát những thuộc tính, những
đặc điểm bản chất của đối tượng
-
Là giai đoạn thực hiện chức năng quan trọng nhất là tách ra và năm lấy cái bản
chất có tính quy luật của các SV- HT.
-
Vì vậy, nó đạt đến trình độ phản ánh sâu sắc hơn, chính xác hơn và đầy đủ hơn
cái bản chất của đối tượng.
-
Đưọc thể hiện qua các hình thức kế tiếp nhau như: khái niệm, phán đoán và suy lý.
Khái niệm: là hình thức cơ bản của tư duy trừ tượng, phản ánh những đặc tính cơ bản của sự vật -
Là kết quả của sự khái quát tổng hợp biện chứng các đặc tính của sv hay một lớp
sv
các KN vừa có tính khách quan vừa có tính chủ quan, vừa có mói quan hệ
tác động qua lại lẫn nhau vừa thường xuyên vận động và phát triển

a. Nhận thức lý tính
Định nghĩa:- Là giai đoạn tiếp theo và cao hơn về chất, nảy sinh trên cơ sở nhận thức cảm tính. -
Phản ánh gián tiếp sự vật, hiện tượng
Kết quả: Đem lại sự hiểu biết về bản chất của sư vật, hiện tượng.
Giai đoạn này được thực hiện qua các hình thức: Khái niệm, phán đoán và suy lý  Khái niệm -
Là hình thức cơ bản của tư duy trừu tượng -
Phản ánh những mối liên hệ và thuộc tính bản chất, phổ biến của sự vật, hiện
tượng. Khái niệm cũng vận động và phát triển.
-
Phản ánh khái quát, gián tiếp một hoặc một số thuộc tính chung có tính bản chất
nào đó của một số SV-HT. -
Khái niệm là kết quả của sự khái quát, tổng hợp biện chứng các đặc tính của S hay một lớp sự vật -
VD: Quốc kì là cờ của một nướcPhán đoán -
Là hình thức liên hệ các khái niệm để khẳng định hoặc phủ định một thuộc tính,
một mối liên hệ nào đó cua hiện thực.
-
Phán đoán được biểu hiện dưới hình thức ngôn ngữ là mệnh đề theo những
nguyên tắc văn phạm nhất định.
- Phán đoán gồm:
+ phán đoán đơn nhất. vd: đồng đẫn điện
+ phánđoán dặc thù. VD: đồng là kim loại.
+ phán đoán phỏ biến. VD: mọi KL đều dẫn điện
-
VD: Mây đen có thể trời sắp mưa,…Suy lý (Suy luận): -
Là một hình thức của tư duy trừu tượng trong dó xuất phát từ một hay nhieuf
phán đán làm tiền dề để rút ra phán đoán mới làm kết luận. Suy lý là một công cụ
mạnh của tư duy trừu tượng thể hiên quá trình vận động của tư duy đi từ những
cái đã biết đến nhận thức cái mới môt cách gián tiếp.
-
Vd: Kim loại có thể dẫn điện Đồng có thể dẫn điện
chủ thể đưa ra những kết luận có tính bản chát về khách thể