Nhận thức và biện luận duy vật - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Nhận thức và biện luận duy vật - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

Môn:
Trường:

Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu

Thông tin:
18 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Nhận thức và biện luận duy vật - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Nhận thức và biện luận duy vật - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

40 20 lượt tải Tải xuống
B GIÁO DC VÀ ÀO TĐ O
TRƯỜNG C HOA SENĐẠI H
TI LUU N TRIT HC
(Chương trình Thc sĩ – MBA)
ĐỀ TÀI:
NHN TH C VÀ V N D NG PHÉP BI N CH NG DUY V T
ĐỐI V I VIC QUN LÝ CHT LƯ NG C Ơ S
TI TRUNG TÂM ANH NG SAIGON AMERICAN ENGLISH
Ging viên:
Tên sinh viên:
Mã s sinh viên:
Lp hc:
TS. LƯƠ ĂNG V N TÁM
NGUYN LÊ MINH NGUYT
22015091
DC501SV01
TP.HCM, tháng 01/2021
Ti Tri GVHD: u lu n ết c t h – Nguy n Minh Nguy TS. L ng V n Tám ươ ă
Trang 2
MC LC
MC L C ............................................................................................................................................. 2
CHƯƠNG 1: T NG QUAN V TÀI .......................................................................................... 3 ĐỀ
1. L do ch n tài .......................................................................................................................... 3 ý đề
2. M c tiêu nghiên c u .................................................................................................................... 3
3. Ph m vi nghiên c u ..................................................................................................................... 3
4. B c c c a ti u lu n ..................................................................................................................... 3
CHƯƠNG 2: C S L LU N V PHÉP BI N CH NG DUY V T ........................................ 4 Ơ Ý
1. Khái quát l ch s ra i c a phép bi n ch ng duy v t ............................................................ 4 đờ
2. ng n i dung c b n c a phép bi n ch ng duy v t ............................................................. 5 Nh ơ
2.1. Hai nguyên l c b n c a phép bi n ch ng duy v t .............................................................. 5 ý ơ
2.2. Các quy lu t c b n c a phép bi n ch ng duy v t ................................................................. 5 ơ
2.3. Các c p ph m trù c b n c a phép bi n ch ng duy v t ......................................................... 6 ơ
3. Nh ng nguyên t c ph ng pháp lu n c b n c a phép bi n ch ng duy v t ......................... 8 ươ ơ
3.1. Nguyên t c toàn di n .............................................................................................................. 8
3.2. Nguyên t c phát tri n ............................................................................................................. 9
3.3. Nguyên t c l ch s - c ..................................................................................................... 9 th
CHƯƠNG 3: V N D NG PHÉP BI N CH NG DUY V T I V I VI C QU N L ĐỐ Ý
CH SAST L NG C S T I TRUNG TÂM ANH NG ƯỢ Ơ ...................................................... 11
1. Gi i thi u t ng quan v Trung tâm Anh ng ................................................................. 11 SAS
1.1. T ng quan v Trung tâm, s m nh và t m nhìn ................................................................... 11
1.2. H ng chi nhánh hi n nay ................................................................................................ 11 th
2. Gi i thi u v phòng QC ............................................................................................................. 12
2.1. Quy trình v n hành và m b o m c tiêu doanh thu – l i nhu n c a c s ........................ 12 đả ơ
2.2. Quy trình giám sát và ánh giá ch t l ng ho t ng c a c s ......................................... 12 đ ượ độ ơ
2.3. Quy trình b t, th ng ch c ................................................................................................ 12 đề ă
3. V n d ng phép bi n ch ng duy v t trong vi c Qu n l ch t l ng c s t i SAS .............. 13 ý ượ ơ
3.1. V n d ng phép bi n ch ng duy v trong quá trình v n hành và m b o m c tiêu doanh t đả
thu – l i nhu n c a c s ............................................................................................................ 13 ơ
3.2. V n d ng phép bi n ch ng duy v t trong quy trình giám sát và ánh giá ch t l ng ho đ ượ t
độ ơ ng c a c s ............................................................................................................................. 14
3.3. V n d ng phép bi n ch ng duy v t trong quy trình b t, th ng c .............................. 15 đề ă ch
CHƯƠNG 4: K T LU N ................................................................................................................. 17
TÀI LI U THAM KH O ................................................................................................................. 18
Ti Tri GVHD: u lu n ết c t h – Nguy n Minh Nguy TS. L ng V n Tám ươ ă
Trang 3
CHƯƠNG 1: NG QUAN V T ĐỀ TÀI
1. Lý do chn đề tài
Ch ngh a duy vĩ t bin ch ng là “h t nhân” lý lun triết hc c a th ế gii quan khoa hc
Mac-Lênin, c ng là hình thũ c phát trin cao nht ca ch ngh a duy vĩ t; đồng thi c ng ũ điu
kin tiên quyết để nghiên c u toàn b h thng quan đim khoa hc c a ch ngh a Macĩ -Lênin.
Ăngghen cho r ế ng “Phép bi n chng là môn hc v nhng qui lu t ph bi n ca s v n động
và phát tri n c nhiên, xã h n ch ng duy a t i và t duy t ư ”. Trên m ý đ nghĩa nào ó, phép bi
vt không ch đối l ng tip v n ch ng duy tâmi phép bi , n phươ n ch yếu để khc
phc, ng n ng a các khuynh hă ướng t duy d n ư đến nh n th c sai lm các quy lut khách quan
chi ph a c bi a phép bii s i c biến đổ đời s i. V i a ng h ý nghĩ đặ t nh vư y c n ch ng
duy v ng th viên c u v ngh a Máct, đồ i tôi còn là m t hc ao h c nghiên c ch ĩ -Lênin, vic
phân tích, n ch ng duy v ng mđề cao vai trò c a phép bi t, cùng v i vi c áp d t cách sáng
to trong công vi n t nên có ngh a h n. c hi i, càng tr ý ĩ ết sc to l
C th, tôi đã nghiên cu và thc hin bài tiu lun “V n d ng phép bi n ch ng duy v t
trong vi t l i c Qun l chý ượng c sơ t ca Trung tâm Anh ng Saigon American English”
nhm khái quát v vic áp dng l thuyý ết vào thc tế trong vic Qun l chý t lượng c sơ nhm
phát huy và s o u ki n phát tri n cho n i làm via đổi, t đi ơ c.
2. Mc tiêu nghiên cu
- Phân tích các chính sách và hot động Qun lý cht lượng.
- t thc trng vic Qun l chý t lượng c sơ ti Trung tâm Anh ng Saigon American
English (SAS).
- Kim nghi m các l thuy ý ết v t bi i tôi duy v n ch ng mà hi n t đang áp dng.
3. Phm vi nghiên cu
- V không gian:
Tiu lu n n trong ph được th c hi m vi các c a Trung tâm Anh ngơ s c SAS.
- V thi gian:
Tiu lu n n vào tháng 12 n m 2020 và tháng 01 n m 2021. được th c hi ă ă
4. a B cc c tiu n lu
Tiu lu n n theo 3 n: được th c hi đề mc l
- Chương 1: Khái quát v đề t ài, nhn m do ch n nh rõ lý đề tài.
- Chương 2: Nhn thc a h c viên v c sc ơ l luý n v phép bi n ch ng duy v t.
- Chương 3: Vn d ng phép bi n ch ng duy v t vào công vic th c t a h c viên. ế c
Ti Tri GVHD: u lu n ết c t h – Nguy n Minh Nguy TS. L ng V n Tám ươ ă
Trang 4
CHƯƠNG 2: C S N V N CH NG DUY V Ơ L LUÝ PHÉP BI T
1. a phép biKhái quát lch ra s đời c n ch ng duy v t
Như đã bi XIX, khi khoa hết, đến gia thế k c t nhiên ti n n giai n khái quát, ế đế đo
nghiên c u quá trình phát sinh, phát tri n c ng trên quan u a đối tượ đim duy vt, thì t t y ế
phép bi n ch ng duy tâm c nh và thay th ng phép bi n ch ng duy đin Đức phi b ph đị ế b
vt, và ch o có Mác ngghen mĂ i sáng t được mt quan nim thc s khoa hc v phép
bin ch ng. Các ông ã k n sáng t o nh ng “h p l trong l đ ế tha và phát tri t nhân h ý ch s
tư t t h i, mà trưởng triế c nhân lo c tiếp là phép bi n ch g duy tâm c n a Hegel và đặt nó trên
nn t ng duy v t, v i vi c đưa vào triết hc ph m trù “thc tin”, và v phát tri n c n s a nh
thc, trên c s c ang xơ tng k ng quá trình thết nh đ y ra trong t nhiên, xã h i và t duy. ư
Trong phép bin ch ng duy v ng quy lu n c n t n th t, nh t phát tri a t i và ca nh c
được kết h t cách hp m u c , bơ i nhng quy lut đó v ni dung là đồng nht, ch khác nhau
v hình th y, phép bi n ch ng duy vc. Vì v t không ch là hc thuyết “bn th lun” mà còn
là h t “nhc thuyế n th n”, là logic h n th hình thành c lu c xem xét t duy như c trong s
và phát tri n.
Ăngghen định nghĩa: “Phép bi ến chng môn khoa hc v nhng quy lu t ph bi n
ca s vn ng và s phát tri n c nhiên, cđộ a t a xã h a t duy”. Ho c nh i loài ng i và cườ ư ư
Lênin vi t: “Phép biế n ch ng h ng nh p”, “Theo c thuyết v s th t v t i l các m đố
nghĩa đen, phép bi n ch ng s nghiên c u mâu thu n trong ngay b n ch t ca các đối tượng”.
Do vy, có th hiu ng n g n, phép bi n ch ng duy v t là khoa hc v mi liên h biph ến và
s phát tri n; v nhng quy lut chung nht ca s vn động, phát tri n c a t nhiên, xã hi và
tư duy. Phép bin ch ng duy v t có kh n ng ă đem li cho con người tính t giác cao trong mi
hot i lu t k t qu i tđộng. M n n ch ng duy vđim ca phép bi ế ca s nghiên c u gi
nhiên, c ng nh lũ ư ch s xã hi loài ng i. M t, phườ i nguyên lý, quy lu m trù ca nó đều được
khái quát và lu n gi khoa h i trên c sơ c.
Vi a ó, c l luý nghĩ đ ý n nh n th c c ng ũ được phép bin ch ng duy vt coi là s khái
quát lch s a nh c n thc, và mi khái nim, mi phm trù, mc dù có tính cht ph biến nht
vn mang d u n c a l ch s . Phm trù ch yếu ca phép bin ch ng duy v t là phm trù mâu
thun. H n c n ch ng duy v n ra ng l n c thuyết v mâu thu a phép bi t phát hi độ c và ngu
gc c a m i s phát tr n, hi c thuyết đó là chìa khoá để tt c nhng phm trù và các nguyên
tc khác ca s n phát tri n bi n ch g: s phát tri n b ng con ng chuy n đườ hoá nh ng bi n ế
đổi v lượng thành nh ng bi n ế đổi v cht, s ph định tr ng thái ban u c đầ a s vt và s ph
đị đị đặnh chí h sn ph nh dó, s l p l i m t s mt, m t s c đi m ca tr ng thái ban đầu trên
cơ s cao h n. Chính quan niơ m nh thư ế v s phát tri n ã phân bi đ t phép bin ch g vn i m i
lo ii quan đ m ti m thến hoá t ường.
Ti Tri GVHD: u lu n ết c t h – Nguy n Minh Nguy TS. L ng V n Tám ươ ă
Trang 5
2. a phépNhng n n ci dung cơ b bin ch ng duy v t
2.1. a phép biHai nguyên l bý ơ c n c n ch ng duy v t
a. Nguyên lý v mi liên h ph biến
Cơ s ca mi liên h ph bi giến là tính th ng nh t v t ch t c a thế i, theo ó, các sđ
v ht, hi i dù có a dn t ng trong thượ ế gi đ ng, có khác nhau n tđế ế nào i ch ng nđ ă a, thì c ng ũ
ch là nhng d ng c th khác nhau ca mt thế gii vt ch t duy nh t. Các mi liên h có tính
khách quan, ph n a d ng, chúng gi ng vai trò khác nhau quy nh s ng, biế đ nh đị vt độ
phát tri n c n t nghiên c u nguyên l v n c a s vt, hi ượng. T vic ý mi liên h ph biế a
các s c nh c c ng nh v n t, hin t ng chúng ta c n rút ra quan ượ đim toàn di trong vi n th ũ ư
trong ho t i s t i trong không gian, th i gian động th n l u r ng, mc tin. C ư ý v đều t n t
nht i gian ó. Do vđịnh mang d u n c a không gian, th đ y, chúng ta c n quan đim
lch s - c th khi xem xét và gi n i quy t m i vế đề do th n c ti đặt ra.
b. phát triNguyên lý v s n
Phát trin là mt trường h p đặc bit ca vn động. T nhiên, xã hi và tư duy đều nm
trong quá trình vn ng và phát tri n không ng ng. B n chđộ t khách quan đó ca quá trình đòi
hi chúng ta, để phn ánh úng n hi n th n cóđ đắ c khách quan, c quan đim phát trin. Tuy
nhiên, không phi m i v n ng u là phát tri n, độ đ ch vn ng nào đ theo khuynh hướng i đ
lên thì m i là phát tri n.
2.2. a phép biCác quy lut c bơ n c n ch ng duy v t
a. ng nh u tranh c a các mQuy lut th t và đấ t i lđố p
Quy lut thng nht và đấu tranh ca các mt đối lp là "ht nhân" ca phép bin ch ng
duy v n g ng l n ng, phát tri u quy lut, ch ra ngu c độ c c a s v độ n. Vic nghiên c t
thng nh u tranh c p có ngh a ph ng pháp lu n quan tr ng t và đấ a các mt i lđố ý ĩ ươ đối v i
nh n. ngn th ng thc hot độ c ti đây, vi n ra nhc phát hi mâu thun ch yếu trong
tng thi k, trong phm vi c nước c ng nh ũ ư tng ngành, t ng địa ph ng, tươ ng c sơ ý
nghĩa quyết định. Song, vic phát hin ra các mâu thu n đó đòi hi, mt , phi nm vng tình
hình th n phong c t a sế c vt; hai là, có tư duy khoa hc cao; ba là, có kinh nghim thc ti
phú. Như vy, vi n n trong quá trình xây d ng và t n c chú tý i v đề mâu thu chc th c hi
các ngh a ho quyết là nhân t i c bo đảm s thng l t động lãnh o và quđạ n lý.
b. Quy lut chuyn hóa t ng s nh thay đổi v lượng d n đến s thay đổi v t ch
và ng c lượ i
Quy lut chuyn hóa t ng s nh thay thay đổi v l ượng d n n nh ng s đế đổi v t ch
ng n ng phát tri n c n tược l c vi ch ra cách th độ a s vt, hi ượng. Để có tri th c
tương đối t, ta ph i nh t l t ch t cđầy đủ v s v n thc c m ượng và m a nó. Trong s phát
trin xã hi, ph i bi t k i chuy ế p th n t s thay đổi v l ưng thành nh ng thay đổi v cht, t
nh ng.ng thay n hoá sang thay đổi mang tính tiế đổi mang tính cách m
c. Quy lut ph định c a ph định
Quy lut ph t. Ph định ca ph định ch ra khuynh hướng phát tri n c a s v đnh
bin ch ng là quá trình khách quan, t thân, là quá trình kế tha cái tích c c ã đ đạt được t cái
Ti Tri GVHD: u lu n ết c t h – Nguy n Minh Nguy TS. L ng V n Tám ươ ă
Trang 6
cũ, là m a st khâu trong quá trình d i s i cn t ra đờ v t, hi n, tn t ng mượ i cao hơ iến b
hơn. Trong hot động l lu n c ng nh trong ho ng th n, chúng ta c n tin rý ũ ư t độ c ti ng cái
mi nht định s thay thế cái c , cái tiũ ến b nht định s chiến th ng cái l c hu. Trong s phát
trin c giai n hi n nay c ngh a ha hi loài ng i ườ đo a thi i, chđạ ĩ i v i tính cách
mt chế độ xã hi là cái mi.
Trong công tác, chúng ta phi bi t phát hi i, ph i tin tế n qu tr ng cái mý ưởng vào
tương lai phát tri i, m t, ít i; ph i ra s i dn ca cái m c lúc đầu còn y u ế c b ưng,
phát huy cái o u ki n cho chi n th ng cái c n ch ng mi, t đi ế ũ. Mi quy lu t c a phép bi
đề cp mt phương di ến ca quá trình v n động và phát tri n. Trong thc t , s vn động
phát tri n c a bt k s v t hay hin t ng nào c ng là s n phượ ũ m tng h p c a tt các quy lut
bin ch ng ã nêu. Do v y, ng tích c phát tri n trong hi n th đ đểtác độ c ti s c, chúng ta
phi v t n d ng t ng h p c ba quy lu đó.
2.3. Các cp phm trù c bơ n ca phép bin chng duy v t
Các mi liên h t, hi t ph biến gia các s v n t ng n ch ng duy vượ được phép bi
khái quát thành các ph n nh cái riêng, cái chung, cái n nh u m trù c bơ ư đơ t, tt nhiên và ng
nhiên; b n ch n t ng; nguyên nhân k n ng hi n th t hi ượ ết qu, kh ă c; ni dung
hình thc v.v... Chúng được hình thành và phát tri n trong quá trình ho t động nh n th c, hot
độ ng ci to t nhiên, xã h i.
a. Cái riêng, cái chung và cái n nhđơ t
Cái riêng là phm trù dùng để ch mt s t, m t hi v n t ng nhượ t định và cái đơn nht.
Cái chung phm trù dùng c tính lđể ch nhng m ng thut, nh p l u si trong nhi vt,
nhi nhu hi n t ng. Cái n nh ượ đơ t là phm trù dùng để ch ng m ng t, nh đặc đim ch
mt s t, hi i t, hi v n t ng nào ó mà không l p lượ đ các s v n t ng khác.ượ Gia cái riêng,
cái chung và cái n nhđơ t có m i liên h bin ch ng v i nhau.
Vì cái chung ch tn ti trong cái riêng, thông qua cái riêng nên chúng ta ch có th tìm
cái chung trong cái riêng ch không th ngoài cái riêng. n t M tt khác, vì cái chung ch i
trong cái riêng như m t b phn c n a cái riêng, b ph đó tác động qua l ng mi v i nh t còn
li ca cái riêng - nhng m p vào cái chung nên bt không gia nh - t c cái chung nào c ng ũ
tn ti trong cái riêng d i dướ ng b ci biến. Vì cái riêng gn bó cht ch vi cái chung, không
tn t bên ngoài m n ti i liên h d i cái chung, cho nên để gii quy t nhế ng v n đề riêng
mt cách có hi thì chúng ta không thu qu l - ng tránh vi ng v n c gii quy t nhế đề chung
nhng v n n liên quan v n đề l luý i các v đề riêng đó.
Vì trong quá trình phát trin c ng u ki n nh nh, cái n nha s vt, trong nh đi t đị đơ t
có th biến thành cái chung; ngược li, cái chung có th biến thành cái đơn nht nên trong ho t
động thc tin chúng ta c n t o m i điu ki n thu n l i cho cái đơn nht biến thành cái chung,
nếu cái đơn nht ó là cái tiđ ến b, phù hp vi quy lu t phát tri n, và ngược li, biến cái chung
thành cái đơn nh t, n i c i th i, c ếu s n t t a cái chung ã l c hđ u, l n tr phát tri s n.
Ti Tri GVHD: u lu n ết c t h – Nguy n Minh Nguy TS. L ng V n Tám ươ ă
Trang 7
b. Nguyên nhân và kết qu
Nguyên nhân s t i gi t trong m t s t, hiương tác qua l a các m v n t ng hoượ c
gia các s vt, hin t ng vượ i nhau gây nên nhng bi n ế đổi nh t định. Kế t qu là nhng bi n ế
đổi xut hi n do s tương tác qua l i gia các m t trong mt s v t, hi n tượng ho c gia các
s vt, hin t ng vượ i nhau. Gia n mguyên nhân, kết qu i liên h i, qui qua l định l n
nhau.
mi hi t hin t ng u có nguyên nhân xuượ đề n, t n t i tiêu vong, nên không
vn đềhay không có nguyên nhân ca mt hin t ng nào ượ đấy, mà chvn đề các nguyên
nhân y đã được phát hin hay ch a c phát hiư đượ n mà thôi. Và vì mi liên h nhân qu mang
tính t t y i liên h ếu, nên ta có th da vào m nhân qu để hành động.
c. Tt nhiên và ngu nhiên
Tt nhiên do m i liên h t, do nh t, bn ch ng nguyên nhân c b n bên trong cơ a s v
hin t t i xượng quy nh và trong nh ng u ki n nhđị đi định ph y ra úng nh th không đ ư ế ch
th khác. Ng u nhiên do m i liên h không b n ch ng nguyên nhân, hoàn c nh bên t, do nh
ngoài quy nh; có th n, có th không xu n; có th n thđị xut hi t hi xut hi ế này hoc có th
xu khác. bit hin thế Gia tt nhiên và ngu nhiên có mi liên h n ch ng v i nhau.
Vì cái tt nhiên là cái trong nhng điu ki n nh t định dt khoát ph i x y ra và phi xy
ra thđ ưúng nh ế ch không th khác được, còn cái ngu nhiên là cái có th y ra, c ng có th x ũ
không x y ra, có th y ra nh th này, c ng có th y ra nh th khác, nên trong ho ng x ư ế ũ x ư ế t độ
thc ti a vào cái t a vào cái ngn chúng ta c n ph i d t nhiên ch không th d u nhiên.
d. Ni dung và hình thc
Ni dung t t ng h p t c nhng m ng y u t o nên s n t ng. Hình t, nh ế t vt, hi ượ
th thc ph ng th c t a sươ n t n ci phát tri vt, hin t ng; hượ ng các mi liên h
tương đối bn v ng gi a các yếu t ca s vt, hin tượng. Gia ni dung và hình thc có mi
liên h i, quy t qua l định l n nhau, trong ó n vai trò quy đ i dung gi ế định.
Nếu ni dung và hình thc luôn luôn gn bó cht ch i nhau thì trong ho t v động thc
tin c n ch ng l ng tách r i mi khuynh hướ i n i dung v i hình th c.
e. Bn cht và hin tượng
Bn ch ng h p t ng m ng m n nh t t t c nh t, nh i liên h t nhiên t i t ương đố đị
bên trong, quy nh s n t n ng phát tri n c n t ng nh ng bi u đị t i, v độ a s vt. Hi ượ
hi bin b ngoài, bên ngoài c n ch n t ng m a s a b vt. Gi t và hi ượ i liên h n ch ng
vi nhau. B t và hin ch n tượng thng nht vi nhau.
Vì bn cht là cái t t nhiên, t i ương đố n định bên trong s vt, quy định s n v động
và phát tri n c a s vt, còn hin t ng là s u hi n c n chượ bi a b t ra bên ngoài, là cái không
n đ đnh và biến i nhanh hơn so vi b n ch t.
Ti Tri GVHD: u lu n ết c t h – Nguy n Minh Nguy TS. L ng V n Tám ươ ă
Trang 8
f. Kh n ng và hi n thă c
Kh n ng là cái hi n ch a x y ra, nh ng s y ra khi có các u ki n thích h p. Hi n ă ư ư x đi
thc là cái ang có, đ đang tn ti thc s. Kh n ng và hi n thă c tn ti trong mi quan h cht
ch v v i nhau trong quá trình v n ng, phát tri n c độ a s t.
Vì hin thccái tn ti thc s, còn kh n ng là cái hi n ch a có nên trong hoă ư t động
thc ti a vào hi c ch a vào khn, c n d n th không th d n ng. ă Tuy nhiên, nói nh thư ế
không có ngh a là có th xem th ng kh n ng. Vì kh n ng bi u hi n khuynh h ng ĩ b qua, ườ ă ă ướ
phát tri n c a s vt trong tương lai nên tuy không d a vào kh n ng nh ng ta phă ư i tính đến các
kh n ho ăng để có th đề ra ch tr ng, kươ ế ch hành động cho sát úng. Vì v y, nhiđ m v ca
nhn th n th nh cho c nó a nhi chung, c c khoa h c nói riêng ph i tìm ra, xác đị được các
kh n ăng phát tri n c a s v t.
Vì kh n ng t n t n thân s n ch u ă i trong chính b vt, g t ch i s v vt nên nhi
khi r n kh n ng v n th y, trong quá trình xác nh kht d lm l ă i hi c. Để tránh sai lm đ
năng, c n l u ư ý đến d u hi u h ết sc quan trng phân bit kh n ng vă i hin thc là: hin thc
là cái đã có, đ ăã ti, còn kh n ng là cái n ch a có, ch a t hi ư ư i. Do kh n ng t n tă i ngay trong
hi khn th n h n th u tách rc, g ết s t ch i hic ch v c nên s là sai lm nế i cái n i cái
kia. Kết qu là trong ho t động thc ti c sn ho không nhìn th y kh n ng ti ă m tàng trong s
vt, do đó không xác định n cđược t ng lai phát triươ a nó; ho c không th y kh n ng có th ă
biến thành hi n th c, do đó không to ra nh ng điu kin c n thi ế t đ thúc đẩy s n bi n chuy ế
này ho n nó tu u cc ng n că theo yêu c a mình.
3. a phép biNhng nguyên t b n cc ph ng pháp luươ n cơ n ch ng duy v t
3.1. Nguyên tc toàn din
Nguyên tc toàn di c gi c tin trong nh n th i quy t các vế n đề th n mt trong
nhng nguyên t n c n ch ng duy v p tr p t nguyên c c bơ a phép bi t, được xác l c tiế lý v
mi liên h ph biến. Theo nguyên t n ph n t ng trong c này, c i xem xét s t i c i ta đ ượ
mi quan h gia các b ph gin, thuc tính khác nhau c a nó, trong i liên hm a nó vi
các đối t t chi i, ph i xem xét, ượng khác, tránh cách xem xét phi n di n mế u. ng thĐồ đánh
giá t ng m ng m nào c b n nh n ch t, t i liên h i n t i liên h, ph m b được m ơ t, b t nh t,
quy nh s n ng, phát tri n c ng. ng th ng mđị v độ a đối tượ Đồ i, ph i xem xét, đánh giá t t,
tng m p nguyên t ng thi liên h t trung , tránh chiế t t hc là kế c các mi liên h, đồ i
ph ngi tránh y bi n n ch n ch n thành c coi cái b t thành cái không b t cái không cơ b ơ
bn hoc ng c lượ i.
Nguyên tc toàn din còn yêu c u, để nhn thc c đượ đúng đối tượng con ng n xét ười c
nó trong liên u th n c ng v u c h v i nhu c c ti a mình. Mi liên h gia đối tượ i nhu c a
con người r t a d i hoàn c i ch t s i liên h đ ng, trong m nh, con ngườ phn ánh m m nào
đ đó ca đối tượng phù hp vi nhu cu lúc ó ca mình, nên nhn thc ca con người v đối
tượng mang tính t ng ươ đi, không tr tránh coi tri thn v n y u ó s đầ đ. Nm được đi đ c ã đ
có là chân l bý t bi t i, cu i cùng v i tến, tuy đ đố ượng mà không ch u b n sung, phát tri
thêm. B i v t c t liên h t i chú y, khi xem xét toàn di n t các m c i a đố ượng ph ý đến s
Ti Tri GVHD: u lu n ết c t h – Nguy n Minh Nguy TS. L ng V n Tám ươ ă
Trang 9
phát tri c i thn c th a chúng. Ch nh vư y m y ng giai được vai trò c a các m t trong t
đon c ng nh cũ ư a toàn b quá trình phát tri n c ng m a t i liên h c th ca đối tượng. Xem
xét toàn di n nh ng không “bình quân, dàn u” “tr ng tâm, tr ng ư đề đim”, phi tìm ra
v trí tng mt, tng y u tế , tng mi liên h trong tông th ca chúng, phi t tri thc v nhiu
mt, nhi i liên h i t i liên h t, b t u m ca đố ượng khái quát, rút ra mđể c bơ n nh n ch
nht, quan tr t, chi ph i s i và phát tring nh tn t n ca chúng.
3.2. Nguyên tc phát trin
Cơ s khách quan c n ch ng duy va nguyên t c này là nguyên l c a phép bi ý t v s
phát tri n. Theo ó, n th n ng, phát tri n c ng, thì ph y đ để nh c c sđượ t v độ a đối tượ i th
đư ươc s thng nh ết gia bi n đổi v lượng biến đổi v cht t o thành ph ng thc c bơ n
ca s phát tri n; ph i ch ra được ngu n gc và đ ng lc bên trong, ngh a là tìm ra và biĩ ết s
dng, x l mâu thuý n v n có c a s vt; ph i xác đnh được xu hướng phát trin ca đối tượng
do s nh bi n ch ng quy nh; coi ph nh là cách th ng m ph đị đị đị c làm cho đối tượ i ra i đ
phù h p v n ng và phát tri n, b y ph ng h nhân t n b i quy lu t v độ i v i mi, tiế .
Nguyên tc phát trin òi h ng ph ng thái v n đ i khi xem xét i tđố ượ i đặt trong tr
độ ng, biến đ i, chuyn hoá để không ch nhn thc đ i tượ ng hi n t i còn th y đư c
khuynh h ng phát tri n c ng bi n ướ a nó trong t ng lai, ngh a là phươ ĩ i phân tích làm rõ nhđể ế
đổ i c a đ i tượ ng, khái quát nh ng hình th c biế n đổi nh m tìm ra xu hư ng biến đổi chính
ca nó. Nguyên tc phát trin còn òi hđ i phi quan nim s phát tri n nh quá trình tr ư i qua
nhiu giai n, t p n cao, t n gi n n ph p, t kém hoàn thi n n hoàn thi n đo th đế đơ đế c t đế
hơn. M n li giai đo i có c đặ đim, tính cht, hình thc khác nhau. Bi v i phân tích cy, ph
th để tìm ra nhng hình th ng phù h p nh y, hay h n ch phát tri n ó. c tác độ m thúc đẩ ế s đ
Nguyên tc phát tri c tin còn yêu c u trong ho ng th t độ n ph y ci nh m v m i cái m i, s
phát hi n ra nó; ng h p quy lu ng l o th cái mi h t; ch i quan đim b , trì tr .
3.3. Nguyên tc l ch s - c th
Cơ s ca nguyên t c này là hai nguyên l c a phép bi ý n ch ng duy v n d ng vào t, v
kho sát s n t n ng, phát tri n c ng di n ra trong không gian, th t i, v độ a đối tượ i gian c
th khác nhau, do ó, các m và hình th n c ng c ng khác nhau, đ i liên h c phát tri a đối tượ ũ
bi vy, không ch nghiên c u chúng trong toàn b quá trình, mà còn trong các địa đim, thi
đim, điu kin, hoàn c nh l ch s - c th khác nhau. Nguyên tc lch s - c th yêu c u ph i
nh bin th n ng có tính phc c vđượ độ ến, ph ng th n tươ c t i c t ch t, ngh a ph i a v ĩ
nhn th n ng làm cho ng xu n, phát tri n theo nh ng quy luc c sđượ v độ đối tượ t hi t nh t
định; phi chđược nhng giai đon c th mà nó đã tri qua trong quá trình phát trin; phi
biết phân tích m i tình hình c trong nh th n thc và ho c tit động th n thì mi có th hiu,
gii thích i liên h t y t và lđưc nh c tính, nhng thu ng m t ếu, nh ng đặc tr ng chư ượng
vn có c ng. a đối tượ
Nguyên tc l ch s còn yêu c c các quy lu - c th u ch ra đượ t khách quan quy định
s v tn ng, phát tri n c ng, quy nh sđộ a đối tượ đị n t n th n ng chuy n hoá i hi i kh ă
thành đối t i nh i t i là s i tưng m ph định; ch ng, ra r đố ượng m k tế c đố ượng c thông ũ
Ti Tri GVHD: u lu n ết c t h – Nguy n Minh Nguy TS. L ng V n Tám ươ ă
Trang 10
qua ph nh c nh; là s o t n đị a ph đị b đối tượ ng c dũ ư i d t bng vượ , ci to cho phù h p
vi i tđố ượng mi. Nguyên tc l ch s - c th đòi hi xem xét đối tượng trong các mi liên h
c th c ca c c xem xét các húng. Vi mt, các mi liên h th ca đối tượng trong quá trình
hình thành, phát tri n c ng nh di n th n b n ch ũ ư t vong ca cho phép nh c úng đ đ t i đố
tượng và t ó m đ i có t định h ng úg cho hoướ đ đng th n. c ti
Ti Tri GVHD: u lu n ết c t h – Nguy n Minh Nguy TS. L ng V n Tám ươ ă
Trang 11
CHƯƠNG 3: N D NG PHÉP BI N CH NG DUY V C V T ĐỐI V I VI
QU CH NG CN LÝ T LƯỢ Ơ S T I TRUNG TÂM ANH NG SAS
1. Gii thiu t ng quan v nh ng SAS Trung tâm A
1.1. Tng quan v nh và t Trung tâm, s m m nhìn
Trung tâm Anh ng Saigon American English (SAS) ( a chđị website:
http://sas.edu.vn), thành lp t n m 2015, lă à trung tâm anh ng đi đầu trong ph ng pháp gi ng ươ
d y ti ng anh giao ti p và n hình hế ế độc quy c tp CLASS CLUB TOUR-COFFEE (lp
hc u l c b - du l ng cà phê luy n t p ti ng Anh)ch và u ế , được chng nhn mô hình độc
quyn. Vi phương pháp hc tp n ng ng, SAS mang s nh truy n c ng cho nh ng ă đ m m h
hc viên m c ch a tt c n bă n ho ư tin giao ti i i ngếp trong ti ng Anh. Vế độ ũ giáo viên đầy
nhit huy t ết cùng kinh nghi TESOL), SAS cam km ging d y chu n qu ng ch c tế (ch ế
100% h p vc viên s t tin giao tiế i ng i n i khóa hườ ước ngoài sau m c. Không nh ng th ế,
vi hình độc quy n Class Club Tour Coffee, SAS s n i b n không nh ng ơ
th h c ti ế ng anh v i các giáo viên b n ng vui tính, mà còn có th nói ti ng anh m i ngày t i ế
SAS English Club và v i trong nh ng chuy n “Pha hc va chơ ế ượt English”.
Tm nhìn ca SAS là tr thành h thng giáo d n nhc l t Vi t Nam, v i các m c tiêu
mà trong ó vđ n d nguyên l v phát tring phm trù ý s n:
- Mc tiêu ngn h n: Xây dng phát tri n ng, được các trung tâm ngoi ng cht lượ
vi mc hc phí giá r c nhu c, áp đ ng đượ u hoc anh v n cho toàn thă mi tng l p
người dân Vi t Nam.
- Mc tiêu trung hn: Xây dng v n chu ng ngo ng phát à phát tri i h th i g theo hướ
trin b n v ng, d a trên nguyên t c k ế tha, phát huy các tài nguyên s n phát tri n
ngày càng m ng c quy mô l n ch ng trong t ng lai. r v t lượ ươ
- Mc tiêu dài hn: Góp phn nang cao dân trí, ph p ngo c i ng cho toàn dân trong
thi k h i nhý p kinh tế, m rng, t o c h ơ i ngh nghip nhi u h n n ơ a cho người dân
Vit Nam trong n i ước ngoài n c. T c hướ o đượ sinh thái, hướng i t duy mđ ư
trong công tác dy và h n nay. c ngoi ng hi
1.2. H thng n nay chi nhánh hi
Hin t ng trung tâm có h ng c s n nhi, trung tâm SAS là m t trong nh th ơ l t Vi t
Nam, vi g trên t Nam t tn 60 c sơ 25 tnh thành ca Vi , đặc bi i Thành ph H Chí Minh
có h n 21 c s m 1/3 tơ ơ , chiế ng s ng c s lượ ơ . C th:
Min Bc
Min Trung
Min Nam
21 c sơ
Đà Nng
3 c sơ
Hà Ni
6 c sơ
3 c sơ
Huế
1 c sơ
Bc Ninh
1 c sơ
2 c sơ
Bình Định
1 c sơ
Qung Ninh
1 c sơ
1 c sơ
Khánh Hoà
2 c sơ
Hi Phòng
2 c sơ
1 c sơ
Phan Thiết
1 c sơ
Hà Tĩnh
1 c sơ
Ti Tri GVHD: u lu n ết c t h – Nguy n Minh Nguy TS. L ng V n Tám ươ ă
Trang 12
2 c sơ
Đà Lt
1 c sơ
Ngh An
1 c sơ
1 c sơ
Buôn Ma Thut
1 c sơ
Thanh Hoá
1 c sơ
1 c sơ
1 c sơ
1 c sơ
1 c sơ
2. Gii thiu v phòng QC
Qun l ch ng là b n làm nhi giám sát và o ch ng ý t lượ ph m v kim tra, đảm b t lượ
ca d ch v c nh mt cách t t nh t; và v t ph n hành h thng theo m ương pháp, chun m t
định. Quy trình công vi c ca phòng Qu n lý Cht lượng bao gm:
2.1. o m a c sQuy trình vn hành đảm b c tiêu doanh thu – li nhun c ơ
Mi tháng, phòng Qun l chý t lượng s đề ra kế hoch, chiến lược Marketing, m c tiêu
doanh thu, ch ng trình khuy n mãi ươ ế đối v i toàn b các c sơ trong h thng. Đồng thi, trong
thi gian th t l theo dõi, giám sát c hin ch ng trình, phòng n l chươ Qu ý ượng làm nhim v
v các s liu c sơ thc hin, nhm đả m b o ti n ế độ đề ra ban đầu, và đảm bo t l l i nhun
ca công ty.
2.2. giám sát và a c sQuy trình đánh giá cht lượng hot động c ơ
Bên cnh vi u và cách th n các ch ng trình ã c giám sát v s li c th c hi ươ đ đề ra cho
cơ s c tri, phòng Qun l ch ng c ng ch u trách nhiý t lượ ũ m v vi n khai các ho ng liên t độ
quan n o ch ng cho ng n các đế đảm b t lượ ười hc, nh thanh tra ư kim tra c sơ , thc hi
kho sát, ch m sóc khách hàng nhă m nâng cao cht lượng d ng th ng xuyên tch v; đồ i thườ
chc các bu a các q công vi c thi g t gip m un l c sý ơ nhm trao đổi v ường xuyên, a đư
ra các bin pháp x p th n l ký i, và chia s các v đề, khó khăn ca các cá nhân.
Ngoài ra, đối vi các nhân, tp th u phát , sau qtrình thanh tra kim tra, nế
hi khi phn l n l ch ng c ng s n nhii, phòng Qu ý t lượ ũ thc hi m v t n trách n xđế t,
nh gim nâng cao c cá nhân vàý th v n ng n ếp, k lut cho trung tâm.
2.3. Quy trình đề b t, th ng chă c
Ti trung tâm SAS, để tuyn d ng và gi chân nhân s cht lượng cao, trung tâm th ng ườ
xuyên ti n hành ho ng tái tuy n d ng n d ng nế t độ - tuy i b trí m n; ho cho v i và cao hơ c
có th c. Vi c c hiu theo mt cách khác ng chđề bt, thă đề bt c ng thũ ương là ph động
viên nhân viên c ng ph n u n khi công ty c n ng áp a công ty, c g đấ để đế ười thì mình s đ
ng v trí còn thiếu. Vi tinh th n h ng hái và nhiă t tình như v y, nhân viên s làm vi c n ng ă
sut h n và hơ c ng c a mãn v c c a mình hũ m thy th i công vi ơn.
đối v i v trí phòng Qu t l i nhân s n l chý ượng, phòng làm vi p vc tr c ti ế -
qu xun l m n ý i ngày, phòng được giao nhim v đánh giá, la ch đề t vi Ban lãnh
đạo v các ng viên phù h p. Vi n ng c ch ười không phi ch chú trng vào kết qu thc hin
Ti Tri GVHD: u lu n ết c t h – Nguy n Minh Nguy TS. L ng V n Tám ươ ă
Trang 13
công vi c c a a trên các kh a ng viên còn phi d n ng că ng viên nh kh n ng lãnh ư ă
đạo, tng quát, hoch đnh, hướng d n tri n khai… Ngoài ra còn ph i d a trên s đi m đ m,
tính cách, phong cách, b thông minh. Sau ó, phòng tin l nh, mĩ c độ đ ếp t ng v n các c ph
ng viên để l a ch n người b nhim phù hp nht.
3. Vn d ng phép bi n ch ng duy v ng c s t trong vic Qun lý cht lượ ơ t i SAS
3.1. o mVn d ng phép bi n ch duy v n hành ng t trong qtrình v đảm b c tiêu
doanh thu n c– li nhu a c sơ
Trước hết, chúng ta tìm hiu v khái nim doanh thu và li nhun. Khái nim doanh thu
được dùng để ch tng s tin thu vào c a trung tâm, c th t i SAS h c phí thu v t h c
viên; và khái nim li nhun được dùng để ch s tin còn li ca doanh thu sau khi tr đi toàn
b chi phí vn hành công ty. Nh v y, có th u, doanh thu ã ràng buư hi đ c và nh h ng n ưở đế
li nhun ca trung tâm, thu c ph m trù “mi liên h”; và c th h n, doanh thu có th xem ơ
“nguyên nhân” l c ph ”. c i nhun t ng ng sươ đươ thu m trù “kết qu Như vy, trong th
tin công vi n d ng nh sau: c, tôi có th v ư
Th nht, liên i nhu t qu i quan hh gia doanh thu l n (nguyên nhân kế ) m
bin ch ng. Và m này có tính ph p, do n mà trung tâm i liên h c t kết qu i nhu l đạt được
s còn ph thuc vào nguyên nhân th hai là chi phí (như đã phân tích trên), và s tác động
gi gha 2 nguyên nhân là doanh thu và chi phí dù là t c t l thun ho l n ch c ng ũ đều có nh
hưởng n k n kinh doanh cuđế ết qu i nhu l i cùng.
Th hai là doanh thu sinh ra l n, nh ng l n c ng khô g thi nhu ư i nhu ũ n độngv n
s có tác c l a cùng mđộng ngượ i i vđố i doanh thu c t c s t chơ (cùng m th) nhưng vào
tháng sau (vào th Tân S n tháng 1 ti đim khác). Ví d nh , n u l n c sư ế i nhu ơ ơ t, tháng 2
Ban lãnh đo s y m nh marketing cho c s y, doanh thu tháng có ch th đẩ ơ Tân S n, nh vơ ư
2 c u ó c ng ng ngh a v n a c sơ Tân S n s n, cao h n tháng 1. ơ tt hơ ơ Đi đ ũ đồ ĩ i, l i nhu
kết qu ca tháng 1 nh ng c ng sư ũ là nguyên nhân cho s phát tri n c a tháng 2.
Th ba, trong m n doanh thu n ci liên h i nhu l va nêu trên, li nhu a tháng
trước s là nguyên nhân cho doanh thu tháng sau. M t nguyên nhân c ũng có th sinh ra nhiu
kết qu, d nh l n cao d n n ti n th ng c sư i nhu đế ưở ơ cao, dn n chi phí tđế ng công ty
cao h n. ơ
Thế n, theo nguyên lý các mi liên h ph biến, khi làm vi ng nh n c, trong hot độ
thc và th c ti n, tôi cn ph u rõ vi hi mi liên h gia doanh thu, chi phí và li nhun trong
hot i SAS động th n tc ti để giúp công tác v n hành o m u đảm b c tiêu tr n tru hiơ
qu h ơn, v n ph ng tính khách quan cà tôi c i tôn tr a mi liên h gia doanh thu chi phí và
li nhun, ch không th ly mu n ch quan cý a mình để thay th i liên hế cho m này. Ti p ế
theo, trong quá trình làm vi t qu i nhu i xem xét các c, nếu mu n cho k ế l n t ng, tôi să ph
nguyên nhân nh chi phí và doanh thu và nh ng u ki n cho các nguyên nhân trên phát huy ư đi
hết kh n ng ă đểth đảm bo mc tiêu. Đồng th n y ra, tôi c ng phi, khi có v đề x ũ i xác
định mt cách khách quan đâu là nguyên nhân cơ bn, nguyên nhân ch yếu ca vn đề để gii
quyết “t i quy bn g n c” các v đề, tránh gi ết các nguyên nhân không cơ n ho u. c th yế
Ti Tri GVHD: u lu n ết c t h – Nguy n Minh Nguy TS. L ng V n Tám ươ ă
Trang 14
3.2. ánh giá chVn d ng phép bi n ch ng duy v quy trình giám sát t trong đ t lượng
hot động ca c sơ
Đối vi vi c giám sát ánh giá đ , tôi nh n định r ng nguyên t c toàn di n nguyên
tc c c k quan tr ng trong quá trình th c hin vic giám sát, đánh giá c sơ . C th, vic giám
sát và đánh giá s được th c hi n thông qua các hình thc: giám sát gián ti p thông qua sế liu
hi kin th n ph n m p thông qua các m trê m c m tra gián tia trung tâm, ki ế i liên h, m
tra, thanh tra tr t i c s i c s i trong nhi i liên h : c tiếp ho động t ơ . Do m ơ s t n t u m
- Đầu tiên m n thân mình: i liên h i chính b c va c sơ s liu c viên a các nhân
trong cơ s đã tt hay chưa, các nhân viên trong c s có th c hiơ n úng quy nh, quy đ đị
tc c a công ty hay không; c s ơ vt cht khang trang, sch s, v sinh thường xuyên
hay không, ho y u hay không; c có trang b đầ đủ các c sơ vt ch t thi t y ế ế
- Mi liên h : c s t các vi ban lãnh đạo ơ th c hi c thi t n và th định h ng, ng ướ đườ
li mà ban lãnh t ra tđạo ã đ đặ đầu, và th n tc hi t công tác công vic hay không.
- Mi liên h vi giáo viên: c sơ liên h, chào hi, quan tâm t i vi c dy hc c a giáo
viên hay không. N u giáo viên ế đi tr/ v sm, c sơ có hi th m, hă tr hoc có các bin
pháp gi n i quy t i v i các vế đố đề c a giáo viên hay không.
- Mi liên h i h i c s : c s t l t v c viên theo h c t ơ ơ ch m sóc chă ượng hc viên t
không, c sơ a ra các ch ng trình c bi c viên c a c s mình hay đư ươ đặ t cho h ơ
không. o sát h n có m ng Đặc bi c kht, khi kim tra cơ s thông qua vi c viên, c t b
đánh giá c th c hai m t: ý ch quan c a h c viên khách quan cý a các h c viên
khác mà b n thân hc viên nhn th y đưc; kiý ến ch quan ca h c viên v c s ơ ý
kiến khách quan n u có s khác; tránh tr ng h p các kh o sát ế so sánh vi các cơ s ườ ý
ki phiến, đánh giá ch ng bt lượ ến di n.
- Mi liên h vi đồng nghi p, c s ơ xung quanh: mt c sơ không th hot động độc lp,
cn các m ng nghi p xung quanh. Nh v y khi i liên h i v s đố i các cơ , đồ ư
đánh giá kim tra, tôi c ng cũ n xem xét các mi liên h ca c sơ này đối v si các cơ
khác. Vic này c ng có thũ đánh giá thông qua hình thc trc tiếp là kh o sát, h i ý kiến
ca các c sơ khác, c ng nh ũ ư đánh giá gián ti p thông qua quan sát trong cách làm viế c
ca c sơ được ánh giá v các mđ i các cơ s - i liên h khác.
- Mi liên h i tr v các c quan ban ngành: c s th c hiơ ơ n úng các chđ ương, các
quy nh c ng, xã, đị a pháp lu c, các t c pht, nhà nướ ch ườ địa ph ng hay không. ươ
Và rõ ràng, gia các m a các mt này, gi i liên h tách r này không th i nhau mà có
tác i lđộng qua l n nhau. hính vì v y, C đối v i vic giám sát và ánh giá mđ t c t yơ s, thiế ếu
phi i liên hcái nhìn bao quát các m y trong ch nh th , đặt c s trong i liên hơ các m
ca c sơ này đối v i các liên h i có th t lu t t khác thì m rút ra kế n là c sơ ho động t
hay không; ng th n ph ng mđồ i, khi sđ ơánh giá c , c i l t t nhi được đ hế i liên h
cơ s có, tránh tr c h ướ p ánh giá phi n di n, sai lđ ế m.
Đồng thi, khi đánh giá cơ s theo nguyên tc toàn din, tôi c ng c n ũ đánh giá toàn di n
nh nh hing u cư đim ca c sơ ng m n cht h ế n t ánh i còn Trên c s c sơ . ơ đ
Ti Tri GVHD: u lu n ết c t h – Nguy n Minh Nguy TS. L ng V n Tám ươ ă
Trang 15
giá n phđược u khuyư ết i, cđim r i rút ra được, âu là cái c bđ ơ n; t ó, a ra các nguyên đ đư
nhân d n t i s c bơ n ó: n u u đ ế ư đim là cái c bơ n, c n ph i đưa ra nguyên nhân có mi cái
ư đu im mà c sơ có, t đó hướng dn c s phát huy, và ngơ ược li; nếu nhược đim là cái c ơ
bn, c n ph i đưa ra các nguyên nhân đã dn đến nh ng nh ược đim ca c sơ , để t đó có th
đư đ đa ra các bin pháp kh ếc phc y u im đó. Không ch th, khi đã ánh giá, tôi biết mình
cũng c c n ph xác nh i đị đượ đâu nguyên nhân khách quan, ch quan, không bi n nguyên ế
nhân khách quan thành ch quan, nguyên nhân ch yếu thành th u yế để ngy bi n cho nh ng
sai lm ca bn thân, đội ng . ũ
Ví d nh , n u kiư ế m tra c sơ Tân S n, và xác ơ định c sơ n nhiu khuyết đim, trong
đ ý ơó, khuyết đi m cơ b n nh ết ca c sơ Tân Sơn là s thi u quan tâm, th ơ ca qun l c s.
Nguyên nhân , phđược xác m nguyên nhân chđịnh bao g quan (do qu n l c s ý ơ th ơ i
qun l quá nhi u chi nhánh u ch nguyên nhân ý đảm nhi m cùng m t lúc nhi c n ng) ă
khách quan (do phòng qu n l ch ý t l t ch tiêu sai lượng đặ m, ch quan, nhân viên c sơ thiếu
độ ng l c). T đ đưó, tôi a ra kết gi i pháp đ khc ph c t khách quan (bn thân ã quá đ ch
quan, duy chí, khi y các mý đặt mc tiêu cho c s ch a cân nh c ơ ư đầ đủ các mi liên h t
ca mt c s i chơ ) t quan ( hnh tuy n thêm nhân sư tr các ch c n ng khác, ă đặt thưởng
cho qun lý ơ c s đối v i c s ơ Tân S n), … ơ
3.3. Vn d ng phép bi n ch ng duy v t trong quy trình t, th ng chđề b ă c
Đối vi quy trình đ b t, thăng chc, tôi v n dng nguyên l vý s phát trin quy
lut i v l i vchuyn hóa t ng s nh thay đổ ượng d n n s đế thay đổ cht và ngược li.
Đầu tiên, ti sao nói vic đề b t, thăng chc là s phát tri n. Đối vi quan đim ca ch
nghĩa duy v n ch ng, phát tri n là st bi vn ng i lên, ti n lên; quá trình ó có th n ra độ đ ế đ di
va dn d n, v a có nhng bước nhy vt. T ng tươ vi s đề bt – thăng chc, đề bt – thăng
chc là s c v t tn ng ti n lên, tđộ ế i SASth và c ng có th y vũ nh t, ng i ườ đượ đề bt
k lthăng chc c ng cũ n có s ế tha t công vi c tr c, có s ướ p li các công vic c nh ng ũ ư
trên c sơ là cao h n, nâng cơ p h n các công viơ c c . ũ
Ví d nh , tôi ang làm qu n l c n l cư đ ý a 1 c s c ơ , sau ó đ đượ đề bt lên làm qu ý m
cơ s gm 5 c sơ , sau đó tiếp tc được đề bt lên làm qun l khu vý c gm 10 c sơ , và thăng
chc lên v trí qun l chý t lượng n l toàn b ng c– qu ý h th a SAS. C th h n, viơ c đề bt
– thăng chc không ch thay đổi v lượng (s lượng c sơ , s lượng nhân viên hay độ rng ca
s qun l ) còn thay ý đổi v cht (cách thc qu c ch ng trình n l hoý ươ đề ra, định h ng ướ
phát tri n, n ng c n có, …). k ă
Như vy, trong quá trình th n công vi n c hi c c c, tôi nhđối v i m đề bt, thăng ch
thc và c c phát trin ph n d ng các nguyên ti v n sau:
Th nht, tôi cn n n th n cho các Qu n l vh c tuyên truy ý tính khách quan ca
quá trình phát tri n: n g phát tri n th Ngu c c a s c ch m bên trong cá nhân c a mt là n i
qun l . C h n, ý th ơ để có th c đượ đề bt – thăng chc lên mt v trí m i, tr t m i qu ước hế n
lý ph i gii quy t cái mâu thuế n bên trong nh n th c c a qu n l , ý đó là mâu thu n gi a các k
năng – kiến thc c a qu n l vý i các yêu cu ca v trí mà mình mun được đề bt. Sau ó, tôi đ
Ti Tri GVHD: u lu n ết c t h – Nguy n Minh Nguy TS. L ng V n Tám ươ ă
Trang 16
tiếp t nh h ng cho các qu n l v ng công vi n l nên làm, c đị ướ ý nh c các qu ý để th tích
lu ti ếp tc c nhđượ ng thành tích, k n ng và kiă ến thc (ho c có th nói là tích lu v lượng)
để có th được đề b t lên v trí mong mu n (thay đ i v ch t).
Th hai, phát tri n là tr u giai n v u i qua nhi đo i nhi đặc c đim, tính cht, hình th
khác nhau, ch ng h n nh v n l c n th n ng c n ư i qu ý m c s m là kiơ s c đặ đi ế c k ă
phi t t h n so v i qu t c s i h i ơ n l mý ơ . Chính vì th , tôi c ng cế ũ n nh n th c, ph p v
phòng ào t o và v o, có nh ng bu o n l hĐ i Ban lãnh đạ i sinh ho t, ào t đ để các qu ý c hi,
trau d i, i t đồng th o u ki n cho s phát triđi n trên.
Th ba, mi qu i cn lý m ơ s khác nhau, u ki n khác nhau thì c ng s phát đi ũ
trin khác nhau. Trước khi có bt k trí nào s i c v p t n được đề c - bđề t, bn thân là mt
người được giao trng trách a ra danh sách ng c viên, tôi c n ph n đư i t trí cđặ v a các qu
lý vào s vn động phát trin, không ch ti th i đim hin ti, còn ph i d báo được khuynh
hướng phát tri n t ng lai c ươ a các qun l ý đó, nh v y mư i không b b sót các “tài n ng sáng ă
giá”. ng th u này c ng phù h p v u thay Đồ i, đi ũ i quan đim, mi s t v đề đổi, cái m i ra
đờ địi, ph nh cái c ũ đi ế u t t y u; nên chúng ta c ph i trân tr ng, ng h , và nhân r ng tài
năng, o s phát tri n c phát tri n chung cđảm b a các cá nhân nhân viên và s a trung tâm.
Ti Tri GVHD: u lu n ết c t h – Nguy n Minh Nguy TS. L ng V n Tám ươ ă
Trang 17
CHƯƠNG 4: N KT LU
Phép bi phn ng duy xây ng ng nh g nguyên ch vt được d cơ s h th n lý, m trù và
quy không n úng n hi n n lut ph bi n,ế ch ph ánh đ đắ thc, n công c nh thc thế
gi nhi khách quan ngcho con ười, ch ra được ng nh h ng ho ng cách c th để đị ướ t độ thc
ti i.n nh u qu n ng ngm mang li hi , ă sc cao nht cho con ườ
Như v v d hy, vic c nhn th n ng Triết c Mac Lênin, c th t phép duy v
bin ng vào ch công c vi th tic n hi n ti vô cùng quan trng, giúp tôi có cái nhìn mang tính
h thng, toàn din trong doanh nghip, nhn thc và xác đnh vn đề mt cách c th, gn các
đố đội tượng làm vic vi các m i liên h xung quanh nó, xem xét nó xu h trong ướng vn ng
và phát khách quan nh không ntrin mt cách t để b sót tài ăng. Trong tình hình kinh n tế hi
ti ca Vit trung tâm Nam nói chung nói riêng, tôi đ đã và ang vn ng phép bid n chng
duy v n ch n t mt linh cách hot, mm do, trau i td ư duy bi ng ca b thân, t đó, th
phát n n ng phát n ng tri b thân và có tác độ tích i cc t s trin, v độ ca trung tâm.
Ti Tri GVHD: u lu n ết c t h – Nguy n Minh Nguy TS. L ng V n Tám ươ ă
Trang 18
TÀI LI THAM U KHO
Giáo trình t Triế hc – N c xut i bn Đạ h S Phư m n m 2020. ă
Giáo trình triết h c Mac – N Lênin hà xu n n n m 2007t b Lý lu Chính tr ă .
| 1/18

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC
(Chương trình Thạc sĩ – MBA) ĐỀ TÀI:
NHẬN THỨC VÀ VẬN DỤNG PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
ĐỐI VỚI VIỆC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CƠ SỞ
TẠI TRUNG TÂM ANH NGỮ SAIGON AMERICAN ENGLISH Giảng viên: TS. LƯƠNG VĂN TÁM Tên sinh viên:
NGUYỄN LÊ MINH NGUYỆT Mã số sinh viên: 22015091 Lớp học: DC501SV01 TP.HCM, tháng 01/2021
Tiểu luận Triết h c
ọ – Nguyễn Lê Minh Nguyệt G VHD: TS. L ng V ươ n Tám ă MỤC LỤC
MỤC LỤC ............................................................................................................................................. 2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN V
Ề ĐỀ TÀI .......................................................................................... 3 1. L do ch ý n
ọ đề tài .......................................................................................................................... 3
2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................................... 3 3. Ph m vi nghiên c
ứu ..................................................................................................................... 3 4. B c
ố ục của tiểu lu n
ậ ..................................................................................................................... 3
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÉP BI N CH NG DUY V
ẬT ........................................ 4
1. Khái quát lịch sử ra i c
đờ ủa phép biện chứng duy vật ............................................................ 4 2. Những n i dung c ơ b n c
ủa phép biện chứng duy v t
ậ ............................................................. 5 2.1. Hai nguyên l c
ý ơ bản của phép biện ch ng duy v ứ
ật .............................................................. 5
2.2. Các quy luật cơ bản c a phép bi ủ ện ch ng duy v ứ
ật ................................................................. 5
2.3. Các cặp phạm trù cơ bản c a phép bi ủ
ện chứng duy vật ......................................................... 6
3. Những nguyên t c ph ng pháp lu ươ ận cơ b n c
ủa phép biện chứng duy v t
ậ ......................... 8
3.1. Nguyên tắc toàn diện .............................................................................................................. 8
3.2. Nguyên tắc phát triển ............................................................................................................. 9
3.3. Nguyên tắc lịch sử - c
ụ thể ..................................................................................................... 9
CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT ĐỐI VỚI VIỆC QUẢN LÝ
CHẤT LƯỢNG CƠ SỞ TẠI TRUNG TÂM ANH NGỮ S

AS ...................................................... 11
1. Giới thiệu t ng quan v
ề Trung tâm Anh ngữ SAS ................................................................. 11 1.1. T ng quan v ổ ề Trung tâm, s m
ứ ệnh và tầm nhìn ................................................................... 11 1.2. Hệ th ng chi nhánh hi ố
ện nay ................................................................................................ 11
2. Giới thiệu về phòng QC ............................................................................................................. 12
2.1. Quy trình vận hành và đảm bảo m c tiêu doanh thu – l ụ ợi nhuận c a c ủ
ơ sở ........................ 12
2.2. Quy trình giám sát và ánh giá ch đ
ất lượng hoạt động c a c ủ
ơ sở ......................................... 12
2.3. Quy trình đề bạt, thăng chức ................................................................................................ 12 3. V n d
ụng phép biện chứng duy v t trong vi ệc Qu n l ch ý ất l ng c ượ ơ sở t i SAS .............. 13 3.1. Vận d ng phép bi ụ
ện chứng duy vật trong quá trình vận hành và đảm bảo m c tiêu doanh ụ thu – lợi nhuận c a c ủ
ơ sở ............................................................................................................ 13 3.2. Vận d ng phép bi ụ
ện chứng duy vật trong quy trình giám sát và ánh giá ch đ ất lượng hoạt
động của cơ sở ............................................................................................................................. 14 3.3. Vận d ng phép bi ụ
ện chứng duy vật trong quy trình đề bạt, thăng ch c
ứ .............................. 15
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN ................................................................................................................. 17
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................................. 18 Trang 2
Tiểu luận Triết h c
ọ – Nguyễn Lê Minh Nguyệt G VHD: TS. L ng V ươ n Tám ă
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
1. Lý do chọn đề tài
Chủ nghĩa duy vật biện chứng là “hạt nhân” lý luận triết học của thế giới quan khoa học
Mac-Lênin, cũng là hình thức phát triển cao nhất của chủ nghĩa duy vật; đồng thời cũng là điều
kiện tiên quyết để nghiên cứu toàn bộ hệ thống quan điểm khoa học của chủ nghĩa Mac-Lênin.
Ăngghen cho rằng “Phép biện chứng là môn học về những qui luật phổ biến của sự vận động
và phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy”. Trên một ý nghĩa nào đó, phép biện chứng duy
vật không chỉ đối lập với phép biện chứng duy tâm, mà còn là phương tiện chủ yếu để khắc
phục, ngăn ngừa các khuynh hướng tư duy dẫn đến nhận thức sai lầm các quy luật khách quan
chi phối sự biến đổi của đời sống xã hội. Với ý nghĩa đặc biệt như vậy của phép biện chứng
duy vật, đồng thời tôi còn là một học viên cao học nghiên cứu về chủ nghĩa Mác-Lênin, việc
phân tích, đề cao vai trò của phép biện chứng duy vật, cùng với việc áp dụng một cách sáng
tạo trong công việc hiện tại, càng trở nên có ý nghĩa hết sức to lớn.
Cụ thể, tôi đã nghiên cứu và thực hiện bài tiểu luận “Vận dụng phép biện chứng duy vật
trong việc Quản lý chất lượng cơ sở tại của Trung tâm Anh ngữ Saigon American English”
nhằm khái quát về việc áp dụng lý thuyết vào thực tế trong việc Quản lý chất lượng cơ sở nhằm
phát huy và sửa đổi, tạo điều kiện phát triển cho nơi làm việc.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Phân tích các chính sách và hoạt động Quản lý chất lượng.
- Mô tả thực trạng việc Quản lý chất lượng cơ sở tại Trung tâm Anh ngữ Saigon American English (SAS).
- Kiểm nghiệm các lý thuyết về duy vật biện chứng mà hiện tại tôi đang áp dụng.
3. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian:
Tiểu luận được thực hiện trong phạm vi các cơ sở của Trung tâm Anh ngữ SAS. - Về thời gian:
Tiểu luận được thực hiện vào tháng 12 năm 2020 và tháng 01 năm 2021.
4. Bố cục của tiểu luận
Tiểu luận được thực hiện theo 3 đề mục lớn:
- Chương 1: Khái quát về đề tài, nhấn mạnh rõ lý do chọn đề tài.
- Chương 2: Nhận thức của học viên về cơ sở lý luận về phép biện chứng duy vật.
- Chương 3: Vận dụng phép biện chứng duy vật vào công việc thực tế của học viên. Trang 3
Tiểu luận Triết h c
ọ – Nguyễn Lê Minh Nguyệt G VHD: TS. L ng V ươ n Tám ă
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
1. Khái quát lịch sử ra đời của phép biện chứng duy vật
Như đã biết, đến giữa thế kỉ XIX, khi khoa học tự nhiên tiến đến giai đoạn khái quát,
nghiên cứu quá trình phát sinh, phát triển của đối tượng trên quan điểm duy vật, thì tất yếu
phép biện chứng duy tâm cổ điển Đức phải bị phủ định và thay thế bằng phép biện chứng duy
vật, và chỉ có Mác và Ăngghen mới sáng tạo được một quan niệm thực sự khoa học về phép
biện chứng. Các ông đã kế thừa và phát triển sáng tạo những “hạt nhân hợp lý” trong lịch sử
tư tưởng triết học nhân loại, mà trực tiếp là phép biện chứng duy tâm của Hegel và đặt nó trên
nền tảng duy vật, với việc đưa vào triết học phạm trù “thực tiễn”, và về sự phát triển của nhận
thức, trên cơ sở tổng kết những quá trình thực đang xảy ra trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
Trong phép biện chứng duy vật, những quy luật phát triển của tồn tại và của nhận thức
được kết hợp một cách hữu cơ, bởi những quy luật đó về nội dung là đồng nhất, chỉ khác nhau
về hình thức. Vì vậy, phép biện chứng duy vật không chỉ là học thuyết “bản thể luận” mà còn
là học thuyết “nhận thức luận”, là logic học xem xét tư duy và nhận thức trong sự hình thành và phát triển.
Ăngghen định nghĩa: “Phép biện chứng là môn khoa học về những quy luật phổ biến
của sự vận động và sự phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy”. Hoặc như
Lênin viết: “Phép biện chứng là học thuyết về sự thống nhất về các mặt đối lập”, và “Theo
nghĩa đen, phép biện chứng là sự nghiên cứu mâu thuẫn trong ngay bản chất của các đối tượng”.
Do vậy, có thể hiểu ngắn gọn, phép biện chứng duy vật là khoa học về mối liên hệ phổ biến và
sự phát triển; về những quy luật chung nhất của sự vận động, phát triển của tự nhiên, xã hội và
tư duy. Phép biện chứng duy vật có khả năng đem lại cho con người tính tự giác cao trong mọi
hoạt động. Mỗi luận điểm của phép biện chứng duy vật là kết quả của sự nghiên cứu giới tự
nhiên, cũng như lịch sử xã hội loài người. Mỗi nguyên lý, quy luật, phạm trù của nó đều được
khái quát và luận giải trên cơ sở khoa học.
Với ý nghĩa đó, cả lý luận nhận thức cũng được phép biện chứng duy vật coi là sự khái
quát lịch sử của nhận thức, và mỗi khái niệm, mỗi phạm trù, mặc dù có tính chất phổ biến nhất
vẫn mang dấu ấn của lịch sử. Phạm trù chủ yếu của phép biện chứng duy vật là phạm trù mâu
thuẫn. Học thuyết về mâu thuẫn của phép biện chứng duy vật phát hiện ra động lực và nguồn
gốc của mọi sự phát triển, học thuyết đó là chìa khoá để ở tất cả những phạm trù và các nguyên
tắc khác của sự phát triển biện chứng: sự phát triển bằng con đường chuyển hoá những biến
đổi về lượng thành những biến đổi về chất, sự phủ định trạng thái ban đầu của sự vật và sự phủ
định chính sự phủ định dó, sự lặp lại một số mặt, một số đặc điểm của trạng thái ban đầu trên
cơ sở cao hơn. Chính quan niệm như thế về sự phát triển đã phân biệt phép biện chứng với mọi
loại quan điểm tiến hoá tầm thường. Trang 4
Tiểu luận Triết h c
ọ – Nguyễn Lê Minh Nguyệt G VHD: TS. L ng V ươ n Tám ă
2. Những nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật
2.1. Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật

a. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
Cơ sở của mối liên hệ phổ biến là tính thống nhất vật chất của thế giới, theo đó, các sự
vật, hiện tượng trong thế giới dù có đa dạng, có khác nhau đến thế nào đi chăng nữa, thì cũng
chỉ là những dạng cụ thể khác nhau của một thế giới vật chất duy nhất. Các mối liên hệ có tính
khách quan, phổ biến và đa dạng, chúng giữ những vai trò khác nhau quy định sự vật động,
phát triển của sự vật, hiện tượng. Từ việc nghiên cứu nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của
các sự vật, hiện tượng chúng ta cần rút ra quan điểm toàn diện trong việc nhận thức cũng như
trong hoạt động thực tiễn. Cần lưu ý rằng, mọi sự vật đều tồn tại trong không gian, thời gian
nhất định và mang dấu ấn của không gian, thời gian đó. Do vậy, chúng ta cần có quan điểm
lịch sử - cụ thể khi xem xét và giải quyết mọi vấn đề do thực tiễn đặt ra.
b. Nguyên lý về sự phát triển
Phát triển là một trường hợp đặc biệt của vận động. Tự nhiên, xã hội và tư duy đều nằm
trong quá trình vận động và phát triển không ngừng. Bản chất khách quan đó của quá trình đòi
hỏi chúng ta, để phản ánh đúng đắn hiện thực khách quan, cần có quan điểm phát triển. Tuy
nhiên, không phải mọi vận động đều là phát triển, mà chỉ vận động nào theo khuynh hướng đi
lên thì mới là phát triển.
2.2. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
a. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là "hạt nhân" của phép biện chứng
duy vật, nó chỉ ra nguồn gốc động lực của sự vận động, phát triển. Việc nghiên cứu quy luật
thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập có ý nghĩa phương pháp luận quan trọng đối với
nhận thức và hoạt động thực tiễn. Ở đây, việc phát hiện ra những mâu thuẫn chủ yếu trong
từng thời kỳ, trong phạm vi cả nước cũng như ở từng ngành, từng địa phương, từng cơ sở có ý
nghĩa quyết định. Song, việc phát hiện ra các mâu thuẫn đó đòi hỏi, một là, phải nắm vững tình
hình thực tế của sự vật; hai là, có tư duy khoa học cao; ba là, có kinh nghiệm thực tiễn phong
phú. Như vậy, việc chú ý tới vấn đề mâu thuẫn trong quá trình xây dựng và tổ chức thực hiện
các nghị quyết là nhân tố bảo đảm sự thắng lợi của hoạt động lãnh đạo và quản lý.
b. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại
Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến những sự thay đổi về chất
và ngược lại chỉ ra cách thức vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng. Để có tri thức
tương đối đầy đủ về sự vật, ta phải nhận thức cả mặt lượng và mặt chất của nó. Trong sự phát
triển xã hội, phải biết kịp thời chuyển từ sự thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất, từ
những thay đổi mang tính tiến hoá sang thay đổi mang tính cách mạng.
c. Quy luật phủ định của phủ định
Quy luật phủ định của phủ định chỉ ra khuynh hướng phát triển của sự vật. Phủ định
biện chứng là quá trình khách quan, tự thân, là quá trình kế thừa cái tích cực đã đạt được từ cái Trang 5
Tiểu luận Triết h c
ọ – Nguyễn Lê Minh Nguyệt G VHD: TS. L ng V ươ n Tám ă
cũ, là mắt khâu trong quá trình dẫn tới sự ra đời của sự vật, hiện tượng mới cao hơn, tiến bộ
hơn. Trong hoạt động lý luận cũng như trong hoạt động thực tiễn, chúng ta cần tin rằng cái
mới
nhất định sẽ thay thế cái cũ, cái tiến bộ nhất định sẽ chiến thắng cái lạc hậu. Trong sự phát
triển của xã hội loài người ở giai đoạn hiện nay của thời đại, chủ nghĩa xã hội với tính cách
một chế độ xã hội là cái mới.
Trong công tác, chúng ta phải biết phát hiện và quý trọng cái mới, phải tin tưởng vào
tương lai phát triển của cái mới, mặc dù lúc đầu nó còn yếu ớt, ít ỏi; phải ra sức bồi dưỡng,
phát huy cái mới, tạo điều kiện cho nó chiến thắng cái cũ. Mỗi quy luật của phép biện chứng
đề cập một phương diện của quá trình vận động và phát triển. Trong thực tế, sự vận động và
phát triển của bất kỳ sự vật hay hiện tượng nào cũng là sản phẩm tổng hợp của tất các quy luật
biện chứng đã nêu. Do vậy, để có tác động tích cực tới sự phát triển trong hiện thực, chúng ta
phải vận dụng tổng hợp cả ba quy luật đó.
2.3. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật
Các mối liên hệ phổ biến giữa các sự vật, hiện tượng được phép biện chứng duy vật
khái quát thành các phạm trù cơ bản như cái riêng, cái chung, cái đơn nhất, tất nhiên và ngẫu
nhiên; bản chất và hiện tượng; nguyên nhân và kết quả, khả năng và hiện thực; nội dung và
hình thức v.v... Chúng được hình thành và phát triển trong quá trình hoạt động nhận thức, hoạt
động cải tạo tự nhiên, xã hội.
a. Cái riêng, cái chung và cái đơn nhất
Cái riêng là phạm trù dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng nhất định và cái đơn nhất.
Cái chung là phạm trù dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính lặp lại trong nhiều sự vật,
nhiều hiện tượng. Cái đơn nhất là phạm trù dùng để chỉ những mặt, những đặc điểm chỉ có ở
một sự vật, hiện tượng nào đó mà không lặp lại ở các sự vật, hiện tượng khác. Giữa cái riêng,
cái chung và cái đơn nhất có mối liên hệ biện chứng với nhau.
Vì cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng nên chúng ta chỉ có thể tìm
cái chung trong cái riêng chứ không thể ở ngoài cái riêng. Mặt khác, vì cái chung chỉ tồn tại
trong cái riêng như một bộ phận của cái riêng, bộ phận đó tác động qua lại với những mặt còn
lại của cái riêng - những mặt không gia nhập vào cái chung - nên bất cứ cái chung nào cũng
tồn tại trong cái riêng dưới dạng bị cải biến. Vì cái riêng gắn bó chặt chẽ với cái chung, không
tồn tại ở bên ngoài mối liên hệ dẫn tới cái chung, cho nên để giải quyết những vấn đề riêng
một cách có hiệu quả thì chúng ta không thể lảng tránh việc giải quyết những vấn đề chung -
những vấn đề lý luận liên quan với các vấn đề riêng đó.
Vì trong quá trình phát triển của sự vật, trong những điều kiện nhất định, cái đơn nhất
có thể biến thành cái chung; ngược lại, cái chung có thể biến thành cái đơn nhất nên trong hoạt
động thực tiễn chúng ta cần tạo mọi điều kiện thuận lợi cho cái đơn nhất biến thành cái chung,
nếu cái đơn nhất đó là cái tiến bộ, phù hợp với quy luật phát triển, và ngược lại, biến cái chung
thành cái đơn nhất, nếu sự tồn tại của cái chung đã lạc hậu, lỗi thời, cản trở sự phát triển. Trang 6
Tiểu luận Triết h c
ọ – Nguyễn Lê Minh Nguyệt G VHD: TS. L ng V ươ n Tám ă
b. Nguyên nhân và kết quả
Nguyên nhân là sự tương tác qua lại giữa các mặt trong một sự vật, hiện tượng hoặc
giữa các sự vật, hiện tượng với nhau gây nên những biến đổi nhất định. Kết quả là những biến
đổi xuất hiện do sự tương tác qua lại giữa các mặt trong một sự vật, hiện tượng hoặc giữa các
sự vật, hiện tượng với nhau. Giữa nguyên nhân, kết quả có mối liên hệ qua lại, qui định lẫn nhau.
Vì mọi hiện tượng đều có nguyên nhân xuất hiện, tồn tại và tiêu vong, nên không có
vấn đề có hay không có nguyên nhân của một hiện tượng nào đấy, mà chỉ có vấn đề các nguyên
nhân ấy đã được phát hiện hay chưa được phát hiện mà thôi. Và vì mối liên hệ nhân quả mang
tính tất yếu, nên ta có thể dựa vào mối liên hệ nhân quả để hành động.
c. Tất nhiên và ngẫu nhiên
Tất nhiên do mối liên hệ bản chất, do những nguyên nhân cơ bản bên trong của sự vật,
hiện tượng quy định và trong những điều kiện nhất định phải xảy ra đúng như thế chứ không
thể khác. Ngẫu nhiên do mối liên hệ không bản chất, do những nguyên nhân, hoàn cảnh bên
ngoài quy định; có thể xuất hiện, có thể không xuất hiện; có thể xuất hiện thế này hoặc có thể
xuất hiện thế khác. Giữa tất nhiên và ngẫu nhiên có mối liên hệ biện chứng với nhau.
Vì cái tất nhiên là cái trong những điều kiện nhất định dứt khoát phải xảy ra và phải xảy
ra đúng như thế chứ không thể khác được, còn cái ngẫu nhiên là cái có thể xảy ra, cũng có thể
không xảy ra, có thể xảy ra như thế này, cũng có thể xảy ra như thế khác, nên trong hoạt động
thực tiễn chúng ta cần phải dựa vào cái tất nhiên chứ không thể dựa vào cái ngẫu nhiên.
d. Nội dung và hình thức
Nội dung là tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố tạo nên sự vật, hiện tượng. Hình
thức là phương thức tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng; là hệ thống các mối liên hệ
tương đối bền vững giữa các yếu tố của sự vật, hiện tượng. Giữa nội dung và hình thức có mối
liên hệ qua lại, quy định lẫn nhau, trong đó nội dung giữ vai trò quyết định.
Nếu nội dung và hình thức luôn luôn gắn bó chặt chẽ với nhau thì trong hoạt động thực
tiễn cần chống lại mọi khuynh hướng tách rời nội dung với hình thức.
e. Bản chất và hiện tượng
Bản chất là tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất nhiên tương đối ổn định
bên trong, quy định sự tồn tại, vận động và phát triển của sự vật. Hiện tượng là những biểu
hiện bề ngoài, bên ngoài của sự vật. Giữa bản chất và hiện tượng có mối liên hệ biện chứng
với nhau. Bản chất và hiện tượng thống nhất với nhau.
Vì bản chất là cái tất nhiên, tương đối ổn định ở bên trong sự vật, quy định sự vận động
và phát triển của sự vật, còn hiện tượng là sự biểu hiện của bản chất ra bên ngoài, là cái không
ổn định và biến đổi nhanh hơn so với bản chất. Trang 7
Tiểu luận Triết h c
ọ – Nguyễn Lê Minh Nguyệt G VHD: TS. L ng V ươ n Tám ă
f. Khả năng và hiện thực
Khả năng là cái hiện chưa xảy ra, nhưng sẽ xảy ra khi có các điều kiện thích hợp. Hiện
thực là cái đang có, đang tồn tại thực sự. Khả năng và hiện thực tồn tại trong mối quan hệ chặt
chẽ với nhau trong quá trình vận động, phát triển của sự vật.
Vì hiện thực là cái tồn tại thực sự, còn khả năng là cái hiện chưa có nên trong hoạt động
thực tiễn, cần dựa vào hiện thực chứ không thể dựa vào khả năng. Tuy nhiên, nói như thế
không có nghĩa là có thể bỏ qua, xem thường khả năng. Vì khả năng biểu hiện khuynh hướng
phát triển của sự vật trong tương lai nên tuy không dựa vào khả năng nhưng ta phải tính đến các
khả năng để có thể đề ra chủ trương, kế hoạch hành động cho sát đúng. Vì vậy, nhiệm vụ của
nhận thức nói chung, của nhận thức khoa học nói riêng là phải tìm ra, xác định cho được các
khả năng phát triển của sự vật.
Vì khả năng tồn tại trong chính bản thân sự vật, gắn bó chặt chẽ với sự vật nên nhiều
khi rất dễ lầm lẫn khả năng với hiện thực. Để tránh sai lầm ấy, trong quá trình xác định khả
năng, cần lưu ý đến dấu hiệu hết sức quan trọng phân biệt khả năng với hiện thực là: hiện thực
là cái đã có, đã tới, còn khả năng là cái hiện chưa có, chưa tới. Do khả năng tồn tại ngay trong
hiện thực, gắn bó hết sức chặt chẽ với hiện thực nên sẽ là sai lầm nếu tách rời cái nọ khỏi cái
kia. Kết quả là trong hoạt động thực tiễn hoặc sẽ không nhìn thấy khả năng tiềm tàng trong sự
vật, do đó không xác định được tương lai phát triển của nó; hoặc không thấy khả năng có thể
biến thành hiện thực, do đó không tạo ra những điều kiện cần thiết để thúc đẩy sự chuyển biến
này hoặc ngăn cản nó tuỳ theo yêu cầu của mình.
3. Những nguyên tắc phương pháp luận cơ bản của phép biện chứng duy vật
3.1. Nguyên tắc toàn diện
Nguyên tắc toàn diện trong nhận thức và giải quyết các vấn đề thực tiễn là một trong
những nguyên tắc cơ bản của phép biện chứng duy vật, được xác lập trực tiếp từ nguyên lý về
mối liên hệ phổ biến. Theo nguyên tắc này, cần phải xem xét sự tồn tại của đối tượng trong
mối quan hệ giữa các bộ phận, thuộc tính khác nhau của nó, và trong mối liên hệ giữa nó với
các đối tượng khác, tránh cách xem xét phiến diện một chiều. Đồng thời, phải xem xét, đánh
giá từng mặt, từng mối liên hệ, phải nắm bắt được mối liên hệ nào cơ bản nhất, bản chất nhất,
quy định sự vận động, phát triển của đối tượng. Đồng thời, phải xem xét, đánh giá từng mặt,
từng mối liên hệ, tránh chiết trung – tức là kết hợp vô nguyên tắc các mối liên hệ, đồng thời
phải tránh ngụy biện – coi cái bản chất thành cái không bản chất cái không cơ bản thành cơ bản hoặc ngược lại.
Nguyên tắc toàn diện còn yêu cầu, để nhận thức được đúng đối tượng con người cần xét
nó trong liên hệ với nhu cầu thực tiễn của mình. Mối liên hệ giữa đối tượng với nhu cầu của
con người rất đa dạng, trong mỗi hoàn cảnh, con người chỉ phản ánh một số mối liên hệ nào
đó của đối tượng phù hợp với nhu cầu lúc đó của mình, nên nhận thức của con người về đối
tượng mang tính tương đối, không trọn vẹn đầy đủ. Nắm được điều đó sẽ tránh coi tri thức đã
có là chân lý bất biến, tuyệt đối, cuối cùng về đối tượng mà không chịu bổ sung, phát triển gì
thêm. Bởi vậy, khi xem xét toàn diện tất cả các mặt liên hệ của đối tượng phải chú ý đến sự Trang 8
Tiểu luận Triết h c
ọ – Nguyễn Lê Minh Nguyệt G VHD: TS. L ng V ươ n Tám ă
phát triển cụ thể của chúng. Chỉ có như vậy mới thấy được vai trò của các mặt trong từng giai
đoạn cũng như của toàn bộ quá trình phát triển của từng mối liên hệ cụ thể của đối tượng. Xem
xét toàn diện nhưng không “bình quân, dàn đều” mà có “trọng tâm, trọng điểm”, phải tìm ra
vị trí từng mặt, từng yếu tố, từng mối liên hệ trong tông thể của chúng, phải từ tri thức về nhiều
mặt, nhiều mối liên hệ của đối tượng để khái quát, rút ra mối liên hệ cơ bản nhất, bản chất
nhất, quan trọng nhất, chi phối sự tồn tại và phát triển của chúng.
3.2. Nguyên tắc phát triển
Cơ sở khách quan của nguyên tắc này là nguyên lý của phép biện chứng duy vật về sự
phát triển. Theo đó, để nhận thức được sự tự vận động, phát triển của đối tượng, thì phải thấy
được sự thống nhất giữa biến đổi về lượng và biến đổi về chất tạo thành phương thức cơ bản
của sự phát triển; phải chỉ ra được nguồn gốc và động lực bên trong, nghĩa là tìm ra và biết sử
dụng, xử lý mâu thuẫn vốn có của sự vật; phải xác định được xu hướng phát triển của đối tượng
do sự phủ định biện chứng quy định; coi phủ định là cách thức làm cho đối tượng mới ra đời
phù hợp với quy luật vận động và phát triển, bởi vậy phải ủng hộ nhân tố mới, tiến bộ.
Nguyên tắc phát triển đòi hỏi khi xem xét đối tượng phải đặt nó trong trạng thái vận
động, biến đổi, chuyển hoá để không chỉ nhận thức đối tượng ở hiện tại mà còn thấy được
khuynh hướng phát triển của nó trong tương lai, nghĩa là phải phân tích để làm rõ những biến
đổi của đối tượng, khái quát những hình thức biến đổi nhằm tìm ra xu hướng biến đổi chính
của nó. Nguyên tắc phát triển còn đòi hỏi phải quan niệm sự phát triển như là quá trình trải qua
nhiều giai đoạn, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện
hơn. Mỗi giai đoạn lại có đặc điểm, tính chất, hình thức khác nhau. Bởi vậy, phải phân tích cụ
thể để tìm ra những hình thức tác động phù hợp nhằm thúc đẩy, hay hạn chế sự phát triển đó.
Nguyên tắc phát triển còn yêu cầu trong hoạt động thực tiễn phải nhạy cảm với cái mới, sớm
phát hiện ra nó; ủng hộ cái mới hợp quy luật; chống lại quan điểm bảo thủ, trì trệ.
3.3. Nguyên tắc lịch sử - cụ thể
Cơ sở của nguyên tắc này là hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật, vận dụng vào
khảo sát sự tồn tại, vận động, phát triển của đối tượng diễn ra trong không gian, thời gian cụ
thể khác nhau, do đó, các mối liên hệ và hình thức phát triển của đối tượng cũng khác nhau,
bởi vậy, không chỉ nghiên cứu chúng trong toàn bộ quá trình, mà còn trong các địa điểm, thời
điểm, điều kiện, hoàn cảnh lịch sử - cụ thể khác nhau. Nguyên tắc lịch sử - cụ thể yêu cầu phải
nhận thức được vận động có tính phổ biến, là phương thức tồn tại của vật chất, nghĩa là phải
nhận thức được sự vận động làm cho đối tượng xuất hiện, phát triển theo những quy luật nhất
định; phải chỉ rõ được những giai đoạn cụ thể mà nó đã trải qua trong quá trình phát triển; phải
biết phân tích mỗi tình hình cụ thể trong nhận thức và hoạt động thực tiễn thì mới có thể hiểu,
giải thích được những thuộc tính, những mối liên hệ tất yếu, những đặc trưng chất và lượng
vốn có của đối tượng.
Nguyên tắc lịch sử - cụ thể còn yêu cầu chỉ ra được các quy luật khách quan quy định
sự vận động, phát triển của đối tượng, quy định sự tồn tại hiện thời và khả năng chuyển hoá
thành đối tượng mới nhờ phủ định; chỉ ra rằng, đối tượng mới là sự kế tục đối tượng cũ thông Trang 9
Tiểu luận Triết h c
ọ – Nguyễn Lê Minh Nguyệt G VHD: TS. L ng V ươ n Tám ă
qua phủ định của phủ định; là sự bảo tồn đối tượng cũ dưới dạng vượt bỏ, cải tạo cho phù hợp
với đối tượng mới. Nguyên tắc lịch sử - cụ thể đòi hỏi xem xét đối tượng trong các mối liên hệ
cụ thể của chúng. Việc xem xét các mặt, các mối liên hệ cụ thể của đối tượng trong quá trình
hình thành, phát triển cũng như diệt vong của nó cho phép nhận thức đúng đắn bản chất đối
tượng và từ đó mới có định hướng đúg cho hoạt động thực tiễn. Trang 10
Tiểu luận Triết h c
ọ – Nguyễn Lê Minh Nguyệt G VHD: TS. L ng V ươ n Tám ă
CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT ĐỐI VỚI VIỆC
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CƠ SỞ TẠI TRUNG TÂM ANH NGỮ SAS
1. Giới thiệu tổng quan về Trung tâm Anh ngữ SAS
1.1. Tổng quan về Trung tâm, sứ mệnh và tầm nhìn

Trung tâm Anh ngữ Saigon American English (SAS) (địa chỉ website:
http://sas.edu.vn), thành lập từ năm 2015, là trung tâm anh ngữ đi đầu trong phương pháp giảng
dạy tiếng anh giao tiếp và độc quyền mô hình học tập CLASS–CLUB–TOUR-COFFEE (lớp
học – câu lạc bộ - du lịch và uống cà phê luyện tập tiếng Anh), được chứng nhận mô hình độc
quyền. Với phương pháp học tập năng động, SAS mang sứ mệnh truyền cảm hứng cho những
học viên mất căn bản hoặc chưa tự tin giao tiếp trong tiếng Anh. Với đội ngũ giáo viên đầy
nhiệt huyết cùng kinh nghiệm giảng dạy chuẩn quốc tế (chứng chỉ TESOL), SAS cam kết
100% học viên sẽ tự tin giao tiếp với người nước ngoài sau mỗi khóa học. Không những thế,
với mô hình độc quyền Class – Club – Tour – Coffee, SAS là sẽ là nơi bạn không những có
thể học tiếng anh với các giáo viên bản ngữ vui tính, mà còn có thể nói tiếng anh mỗi ngày tại
SAS English Club và vừa học vừa chơi trong những chuyến “Phượt English”.
Tầm nhìn của SAS là trở thành hệ thống giáo dục lớn nhất Việt Nam, với các mục tiêu
mà trong đó vận dụng phạm trù nguyên lý về sự phát triển:
- Mục tiêu ngắn hạn: Xây dựng và phát triển được các trung tâm ngoại ngữ chất lượng,
với mức học phí giá rẻ, đáp ứng được nhu cầu hoc anh văn cho toàn thể mọi tầng lớp người dân Việt Nam.
- Mục tiêu trung hạn: Xây dựng và phát triển chuỗi hệ thống ngoại gữ theo hướng phát
triển bền vững, dựa trên nguyên tắc kế thừa, phát huy các tài nguyên sẵn có và phát triển
ngày càng mở rộng cả về quy mô lẫn chất lượng trong tương lai.
- Mục tiêu dài hạn: Góp phần nang cao dân trí, phổ cập ngoại ngữ cho toàn dân trong
thời ký hội nhập kinh tế, mở rộng, tạo cơ hội nghề nghiệp nhiều hơn nữa cho người dân
Việt Nam trong nước và ngoài nước. Tạo được hệ sinh thái, hướng đi và tư duy mới
trong công tác dạy và học ngoại ngữ hiện nay.
1.2. Hệ thống chi nhánh hiện nay
Hiện tại, trung tâm SAS là một trong những trung tâm có hệ thống cơ sở lớn nhất Việt
Nam, với gần 60 cơ sở trên 25 tỉnh thành của Việt Nam, đặc biệt tại Thành phố Hồ Chí Minh
có hơn 21 cơ sở, chiếm 1/3 tổng số lượng cơ sở. Cụ thể: Miền Bắc Miền Trung Miền Nam TP. Hồ Chí Minh 21 cơ sở Đà Nẵng 3 cơ sở Hà Nội 6 cơ sở Bình Dương 3 cơ sở Huế 1 cơ sở Bắc Ninh 1 cơ sở Đồng Nai 2 cơ sở Bình Định 1 cơ sở Quảng Ninh 1 cơ sở Long An 1 cơ sở Khánh Hoà 2 cơ sở Hải Phòng 2 cơ sở Tiền Giang 1 cơ sở Phan Thiết 1 cơ sở Hà Tĩnh 1 cơ sở Trang 11
Tiểu luận Triết h c
ọ – Nguyễn Lê Minh Nguyệt G VHD: TS. L ng V ươ n Tám ă Cần Thơ 2 cơ sở Đà Lạt 1 cơ sở Nghệ An 1 cơ sở Bến Tre 1 cơ sở Buôn Ma Thuột 1 cơ sở Thanh Hoá 1 cơ sở Vĩnh Long 1 cơ sở Vũng Tàu 1 cơ sở Tây Ninh 1 cơ sở Bình Phước 1 cơ sở
2. Giới thiệu về phòng QC
Quản lý chất lượng là bộ phận làm nhiệm vụ kiểm tra, giám sát và đảm bảo chất lượng
của dịch vụ một cách tốt nhất; và vận hành hệ thống theo một phương pháp, chuẩn mực nhất
định. Quy trình công việc của phòng Quản lý Chất lượng bao gồm:
2.1. Quy trình vận hành và đảm bảo mục tiêu doanh thu – lợi nhuận của cơ sở
Mỗi tháng, phòng Quản lý chất lượng sẽ đề ra kế hoạch, chiến lược Marketing, mục tiêu
doanh thu, chương trình khuyến mãi đối với toàn bộ các cơ sở trong hệ thống. Đồng thời, trong
thời gian thực hiện chương trình, phòng Quản lý chất lượng làm nhiệm vụ theo dõi, giám sát
về các số liệu cơ sở thực hiện, nhằm đảm bảo tiến độ đề ra ban đầu, và đảm bảo tỉ lệ lợi nhuận của công ty.
2.2. Quy trình giám sát và đánh giá chất lượng hoạt động của cơ sở
Bên cạnh việc giám sát về số liệu và cách thức thực hiện các chương trình đã đề ra cho
cơ sở, phòng Quản lý chất lượng cũng chịu trách nhiệm về việc triển khai các hoạt động liên
quan đến đảm bảo chất lượng cho người học, như thanh tra – kiểm tra cơ sở, thực hiện các
khảo sát, chăm sóc khách hàng nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ; đồng thời thường xuyên tổ
chức các buổi gặp mặt giữa các quản lý cơ sở nhằm trao đổi về công việc thường xuyên, đưa
ra các biện pháp xử lý kịp thời, và chia sẻ các vấn đề, khó khăn của các cá nhân.
Ngoài ra, đối với các cá nhân, tập thể, sau quá trình thanh tra – kiểm tra, nếu có phát
hiện lỗi, phòng Quản lý chất lượng cũng sẽ thực hiện nhiệm vụ từ khiển trách đến xử phạt,
nhằm nâng cao ý thức cá nhân và giữ vững nề nếp, kỉ luật cho trung tâm.
2.3. Quy trình đề bạt, thăng chức
Tại trung tâm SAS, để tuyển dụng và giữ chân nhân sự chất lượng cao, trung tâm thường
xuyên tiến hành hoạt động tái tuyển dụng - tuyển dụng nội bộ cho vị trí mới và cao hơn; hoặc
có thể hiểu theo một cách khác là đề bạt, thăng chức. Việc đề bạt cũng là phương thức động
viên nhân viên của công ty, cố gắng phấn đấu để đến khi công ty cần người thì mình sẽ đáp
ứng vị trí còn thiếu. Với tinh thần hăng hái và nhiệt tình như vậy, nhân viên sẽ làm việc năng
suất hơn và họ cũng cảm thấy thỏa mãn với công việc của mình hơn.
Và đối với vị trí phòng Quản lý chất lượng, là phòng làm việc trực tiếp với nhân sự -
quản lý mỗi ngày, phòng được giao nhiệm vụ là đánh giá, lựa chọn và đề xuất với Ban lãnh
đạo về các ứng viên phù hợp. Việc chọn người không phải chỉ chú trọng vào kết quả thực hiện Trang 12
Tiểu luận Triết h c
ọ – Nguyễn Lê Minh Nguyệt G VHD: TS. L ng V ươ n Tám ă
công việc của ứng viên mà còn phải dựa trên các khả năng của ứng viên như khả năng lãnh
đạo, tổng quát, hoạch định, hướng dẫn triển khai… Ngoài ra còn phải dựa trên sự điềm đạm,
tính cách, phong cách, bản lĩnh, mức độ thông minh. Sau đó, phòng tiếp tục phỏng vấn các
ứng viên để lựa chọn người bổ nhiệm phù hợp nhất.
3. Vận dụng phép biện chứng duy vật trong việc Quản lý chất lượng cơ sở tại SAS
3.1. Vận dụng phép biện chứng duy vật trong quá trình vận hành và đảm bảo mục tiêu
doanh thu – lợi nhuận của cơ sở

Trước hết, chúng ta tìm hiểu về khái niệm doanh thu và lợi nhuận. Khái niệm doanh thu
được dùng để chỉ tổng số tiền thu vào của trung tâm, cụ thể tại SAS là học phí thu về từ học
viên; và khái niệm lợi nhuận được dùng để chỉ số tiền còn lại của doanh thu sau khi trừ đi toàn
bộ chi phí vận hành công ty. Như vậy, có thể hiểu, doanh thu đã ràng buộc và ảnh hưởng đến
lợi nhuận của trung tâm, thuộc phạm trù “mối liên hệ”; và cụ thể hơn, doanh thu có thể xem là
“nguyên nhân” và lợi nhuận tương đương sẽ thuộc phạm trù “kết quả”. Như vậy, trong thực
tiễn công việc, tôi có thể vận dụng như sau:
Thứ nhất, liên hệ giữa doanh thu – lợi nhuận (nguyên nhân – kết quả) là mối quan hệ
biện chứng. Và mối liên hệ này có tính phức tạp, do kết quả lợi nhuận mà trung tâm đạt được
sẽ còn phụ thuộc vào nguyên nhân thứ hai là chi phí (như đã phân tích ở trên), và sự tác động
giữa 2 nguyên nhân là doanh thu và chi phí dù là tỉ lệ thuận hoặc tỉ lệ nghịch cũng đều có ảnh
hưởng đến kết quả lợi nhuận kinh doanh cuối cùng.
Thứ hai là doanh thu sinh ra lợi nhuận, nhưng lợi nhuận cũng không thụ động mà vẫn
sẽ có tác động ngược lại đối với doanh thu của cùng một cơ sở (cùng một chủ thể) nhưng vào
tháng sau (vào thời điểm khác). Ví dụ như, nếu lợi nhuận cơ sở Tân Sơn tháng 1 tốt, tháng 2
Ban lãnh đạo sẽ có chỉ thị đẩy mạnh marketing cho cơ sở Tân Sơn, như vậy, doanh thu tháng
2 của cơ sở Tân Sơn sẽ tốt hơn, cao hơn tháng 1. Điều đó cũng đồng nghĩa với, lợi nhuận là
kết quả của tháng 1 nhưng cũng sẽ là nguyên nhân cho sự phát triển của tháng 2.
Thứ ba, trong mối liên hệ lợi nhuận và doanh thu vừa nêu trên, lợi nhuận của tháng
trước sẽ là nguyên nhân cho doanh thu tháng sau. Một nguyên nhân cũng có thể sinh ra nhiều
kết quả, ví dụ như lợi nhuận cao dẫn đến tiền thưởng cơ sở cao, dẫn đến chi phí tổng công ty cao hơn.
Thế nên, theo nguyên lý các mối liên hệ phổ biến, khi làm việc, trong hoạt động nhận
thức và thực tiễn, tôi cần phải hiểu rõ về mối liên hệ giữa doanh thu, chi phí và lợi nhuận trong
hoạt động thực tiễn tại SAS để giúp công tác vận hành và đảm bảo mục tiêu trơn tru và hiệu
quả hơn, và tôi cần phải tôn trọng tính khách quan của mối liên hệ giữa doanh thu – chi phí và
lợi nhuận, chứ không thể lấy ý muốn chủ quan của mình để thay thế cho mối liên hệ này. Tiếp
theo, trong quá trình làm việc, nếu muốn cho kết quả lợi nhuận tăng, tôi sẽ phải xem xét các
nguyên nhân như chi phí và doanh thu và những điều kiện cho các nguyên nhân trên phát huy
hết khả năng để có thể đảm bảo mục tiêu. Đồng thời, khi có vấn đề xảy ra, tôi cũng phải xác
định một cách khách quan đâu là nguyên nhân cơ bản, nguyên nhân chủ yếu của vấn đề để giải
quyết “tận gốc” các vấn đề, tránh giải quyết các nguyên nhân không cơ bản hoặc thứ yếu. Trang 13
Tiểu luận Triết h c
ọ – Nguyễn Lê Minh Nguyệt G VHD: TS. L ng V ươ n Tám ă
3.2. Vận dụng phép biện chứng duy vật trong quy trình giám sát và đánh giá chất lượng
hoạt động của cơ sở

Đối với việc giám sát và đánh giá, tôi nhận định rằng nguyên tắc toàn diện là nguyên
tắc cực kỳ quan trọng trong quá trình thực hiện việc giám sát, đánh giá cơ sở. Cụ thể, việc giám
sát và đánh giá sẽ được thực hiện thông qua các hình thức: giám sát gián tiếp thông qua số liệu
hiển thị trên phần mềm của trung tâm, kiểm tra gián tiếp thông qua các mối liên hệ, và kiểm
tra, thanh tra trực tiếp hoạt động tại cơ sở. Do mỗi cơ sở sẽ tồn tại trong nhiều mối liên hệ:
- Đầu tiên là mối liên hệ của cơ sở với chính bản thân mình: số liệu của các nhân viên
trong cơ sở đã tốt hay chưa, các nhân viên trong cơ sở có thực hiện đúng quy định, quy
tắc của công ty hay không; cơ sở vật chất có khang trang, sạch sẽ, vệ sinh thường xuyên
hay không, hoặc có trang bị đầy đủ các cơ sở vật chất thiết yếu hay không;
- Mối liên hệ với ban lãnh đạo: cơ sở có thực hiện và thực thi tốt các định hướng, đường
lối mà ban lãnh đạo đã đặt ra từ đầu, và thực hiện tốt công tác công việc hay không.
- Mối liên hệ với giáo viên: cơ sở có liên hệ, chào hỏi, quan tâm tới việc dạy học của giáo
viên hay không. Nếu giáo viên đi trễ/ về sớm, cơ sở có hỏi thăm, hỗ trợ hoặc có các biện
pháp giải quyết đối với các vấn đề của giáo viên hay không.
- Mối liên hệ với học viên theo học tại cơ sở: cơ sở có chăm sóc chất lượng học viên tốt
không, cơ sở có đưa ra các chương trình đặc biệt cho học viên của cơ sở mình hay
không. Đặc biệt, khi kiểm tra cơ sở thông qua việc khảo sát học viên, cần có một bảng
đánh giá cụ thể cả hai mặt: ý chủ quan của học viên và ý khách quan của các học viên
khác mà bản thân học viên nhận thấy được; ý kiến chủ quan của học viên về cơ sở và ý
kiến khách quan nếu có sự so sánh với các cơ sở khác; tránh trường hợp các khảo sát ý
kiến, đánh giá chất lượng bị phiến diện.
- Mối liên hệ với đồng nghiệp, cơ sở xung quanh: một cơ sở không thể hoạt động độc lập,
mà cần có các mối liên hệ đối với các cơ sở, đồng nghiệp xung quanh. Như vậy khi
đánh giá kiểm tra, tôi cũng cần xem xét các mối liên hệ của cơ sở này đối với các cơ sở
khác. Việc này cũng có thể đánh giá thông qua hình thức trực tiếp là khảo sát, hỏi ý kiến
của các cơ sở khác, cũng như đánh giá gián tiếp thông qua quan sát trong cách làm việc
của cơ sở được đánh giá với các cơ sở - các mối liên hệ khác.
- Mối liên hệ với các cơ quan ban ngành: cơ sở có thực hiện đúng các chủ trương, các
quy định của pháp luật, nhà nước, các tổ chức phường, xã, địa phương hay không.
Và rõ ràng, giữa các mặt này, giữa các mối liên hệ này không thể tách rời nhau mà có
tác động qua lại lẫn nhau. Chính vì vậy, đối với việc giám sát và đánh giá một cơ sở, thiết yếu
phải có cái nhìn bao quát các mối liên hệ ấy trong chỉnh thể, đặt cơ sở trong các mối liên hệ
của cơ sở này đối với các liên hệ khác thì mới có thể rút ra kết luận là cơ sở có hoạt động tốt
hay không; đồng thời, khi đánh giá cơ sở, cần phải liệt kê được đủ hết những mối liên hệ mà
cơ sở có, tránh trước hợp đánh giá phiến diện, sai lầm.
Đồng thời, khi đánh giá cơ sở theo nguyên tắc toàn diện, tôi cũng cần đánh giá toàn diện
những ưu điểm của cơ sở và cả những mặt hạn chế hiện tại còn có ở cơ sở. Trên cơ sở đánh Trang 14
Tiểu luận Triết h c
ọ – Nguyễn Lê Minh Nguyệt G VHD: TS. L ng V ươ n Tám ă
giá được ưu khuyết điểm rồi, cần phải rút ra được, đâu là cái cơ bản; từ đó, đưa ra các nguyên
nhân dẫn tới sự cơ bản đó: nếu ưu điểm là cái cơ bản, cần phải đưa ra nguyên nhân có mỗi cái
ưu điểm mà cơ sở có, từ đó hướng dẫn cơ sở phát huy, và ngược lại; nếu nhược điểm là cái cơ
bản, cần phải đưa ra các nguyên nhân đã dẫn đến những nhược điểm của cơ sở, để từ đó có thể
đưa ra các biện pháp khắc phục yếu điểm đó. Không chỉ thể, khi đã đánh giá, tôi biết mình
cũng cần phải xác định được đâu là nguyên nhân khách quan, chủ quan, không biến nguyên
nhân khách quan thành chủ quan, nguyên nhân chủ yếu thành thứ yếu để ngụy biện cho những
sai lầm của bản thân, đội ngũ.
Ví dụ như, nếu kiểm tra cơ sở Tân Sơn, và xác định cơ sở còn nhiều khuyết điểm, trong
đó, khuyết điểm cơ bản nhất của cơ sở Tân Sơn là sự thiếu quan tâm, thờ ơ của quản lý cơ sở.
Nguyên nhân được xác định bao gồm nguyên nhân chủ quan (do quản lý cơ sở thờ ơ, phải
quản lý quá nhiều chi nhánh và đảm nhiệm cùng một lúc nhiều chức năng) và nguyên nhân
khách quan (do phòng quản lý chất lượng đặt chỉ tiêu sai lầm, chủ quan, nhân viên cơ sở thiếu
động lực). Từ đó, tôi đưa ra kết giải pháp để khắc phục từ khách quan (bản thân đã quá chủ
quan, duy ý chí, khi đặt mục tiêu cho cơ sở chưa cân nhắc đầy đủ các mối liên hệ và các mặt
của một cơ sở) tới chủ quan (như tuyển thêm nhân sự hỗ trợ các chức năng khác, đặt thưởng
cho quản lý cơ sở đối với cơ sở Tân Sơn), …
3.3. Vận dụng phép biện chứng duy vật trong quy trình đề bạt, thăng chức
Đối với quy trình đề bạt, thăng chức, tôi vận dụng nguyên lý về sự phát triển và quy
luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại.
Đầu tiên, tại sao nói việc đề bạt, thăng chức là sự phát triển. Đối với quan điểm của chủ
nghĩa duy vật biện chứng, phát triển là sự vận động đi lên, tiến lên; quá trình đó có thể diễn ra
vừa dần dần, vừa có những bước nhảy vọt. Tương tự với sự đề bạt – thăng chức, đề bạt – thăng
chức là sự vận động tiến lên, tại SAS có thể từ từ và cũng có thể nhảy vọt, người được đề bạt
– thăng chức cũng cần có sự kế thừa từ công việc trước, có sự lặp lại các công việc cũ nhưng
trên cơ sở là cao hơn, nâng cấp hơn các công việc cũ.
Ví dụ như, tôi đang làm quản lý của 1 cơ sở, sau đó được đề bạt lên làm quản lý cụm
cơ sở gồm 5 cơ sở, sau đó tiếp tục được đề bạt lên làm quản lý khu vực gồm 10 cơ sở, và thăng
chức lên vị trí quản lý chất lượng – quản lý toàn bộ hệ thống của SAS. Cụ thể hơn, việc đề bạt
– thăng chức không chỉ thay đổi về lượng (số lượng cơ sở, số lượng nhân viên hay độ rộng của
sự quản lý) và còn thay đổi về chất (cách thức quản lý hoặc chương trình đề ra, định hướng
phát triển, kỹ năng cần có, …).
Như vậy, trong quá trình thực hiện công việc đối với mục đề bạt, thăng chức, tôi nhận
thức và cần phải vận dụng các nguyên tắc phát triển sau:
Thứ nhất, tôi cần nhận thức và tuyên truyền cho các Quản lý về tính khách quan của
quá trình phát triển: Nguồn gốc của sự phát triển thực chất là nằm bên trong cá nhân của mỗi
quản lý. Cụ thể hơn, để có thể được đề bạt – thăng chức lên một vị trí mới, trước hết mỗi quản
lý phải giải quyết cái mâu thuẫn bên trong nhận thức của quản lý, đó là mâu thuẫn giữa các kỹ
năng – kiến thức của quản lý với các yêu cầu của vị trí mà mình muốn được đề bạt. Sau đó, tôi Trang 15
Tiểu luận Triết h c
ọ – Nguyễn Lê Minh Nguyệt G VHD: TS. L ng V ươ n Tám ă
tiếp tục định hướng cho các quản lý về những công việc các quản lý nên làm, để có thể tích
luỹ tiếp tục được những thành tích, kỹ năng và kiến thức (hoặc có thể nói là tích luỹ về lượng)
để có thể được đề bạt lên vị trí mong muốn (thay đổi về chất).
Thứ hai, phát triển là trải qua nhiều giai đoạn với nhiều đặc điểm, tính chất, hình thức
khác nhau, chẳng hạn như với quản lý cụm cơ sở sẽ có đặc điểm là kiến thức và kỹ năng cần
phải tốt hơn so với quản lý một cơ sở. Chính vì thế, tôi cũng cần nhận thức, và phối hợp với
phòng Đào tạo và với Ban lãnh đạo, có những buổi sinh hoạt, đào tạo để các quản lý học hỏi,
trau dồi, đồng thời tạo điều kiện cho sự phát triển trên.
Thứ ba, mỗi quản lý ở mỗi cơ sở khác nhau, có điều kiện khác nhau thì cũng sẽ phát
triển khác nhau. Trước khi có bất kỳ vị trí nào sắp tới cần được đề cử - đề bạt, bản thân là một
người được giao trọng trách đưa ra danh sách ứng cử viên, tôi cần phải đặt vị trí của các quản
lý vào sự vận động phát triển, không chỉ tại thời điểm hiện tại, mà còn phải dự báo được khuynh
hướng phát triển tương lai của các quản lý đó, như vậy mới không bị bỏ sót các “tài năng sáng
giá”. Đồng thời, điều này cũng phù hợp với quan điểm, mọi sự vật đều thay đổi, cái mới ra
đời, phủ định cái cũ là điều tất yếu; nên chúng ta cầ phải trân trọng, ủng hộ, và nhân rộng tài
năng, đảm bảo sự phát triển của các cá nhân nhân viên và sự phát triển chung của trung tâm. Trang 16
Tiểu luận Triết h c
ọ – Nguyễn Lê Minh Nguyệt G VHD: TS. L ng V ươ n Tám ă
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN
Phép biện chứng duy vật được xây dựng cơ sở hệ thống những nguyên lý, phạm trù và
quy luật phổ biến, không chỉ phản ánh đúng đắn hiện thực, mà còn là công cụ nhận thức thế
giới khách quan cho con người, chỉ ra được những cách thức để định hướng hoạt động thực
tiễn nhằm mang lại hiệu quả, năng sức cao nhất cho con người.
Như vậy, việc nhận thức và vận dụng Triết học Mac – Lênin, cụ thể là phép duy vật
biện chứng vào công việc thực tiễn hiện tại vô cùng quan trọng, giúp tôi có cái nhìn mang tính
hệ thống, toàn diện trong doanh nghiệp, nhận thức và xác định vấn đề một cách cụ thể, gắn các
đối tượng làm việc với các mối liên hệ xung quanh nó, xem xét nó trong xu hướng vận động
và phát triển một cách khách quan nhất để không bỏ sót tài năng. Trong tình hình kinh tế hiện
tại của Việt Nam nói chung và trung tâm nói riêng, tôi đã và đang vận dụng phép biện chứng
duy vật một cách linh hoạt, mềm dẻo, trau dồi tư duy biện chứng của bản thân, từ đó, có thể
phát triển bản thân và có tác động tích cực tới sự phát triển, vận động của trung tâm. Trang 17
Tiểu luận Triết h c
ọ – Nguyễn Lê Minh Nguyệt G VHD: TS. L ng V ươ n Tám ă
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình Triết học – Nhà xuất bản Đại học Sư Phạm năm 2020.
Giáo trình triết học Mac– Lênin – Nhà xuất bản Lý luận Chính trị năm 2007. Trang 18