Nhập môn Khoa học xã hội và nhân văn, phương pháp phỏng vấn | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Nhập môn Khoa học xã hội và nhân văn, phương pháp phỏng vấn | Đại học Sư Phạm Việt Nam với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

Trường:

Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu

Thông tin:
8 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Nhập môn Khoa học xã hội và nhân văn, phương pháp phỏng vấn | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Nhập môn Khoa học xã hội và nhân văn, phương pháp phỏng vấn | Đại học Sư Phạm Việt Nam với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

425 213 lượt tải Tải xuống
NHẬP MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Họ và tên: Hoàng Huyền Trang
Mã sinh viên: 715601417
Câu hỏi: Hãy trình bày một phương pháp nghiên cứu trong số các phương pháp
mà khoa học xã hội và nhân văn sử dụng.
Trả lời:
Theo Yang (2001), phương pháp nghiên cứu cung cấp các chi tiết của quy
trình phương pháp cụ thể để thực hiện một vấn đề nghiên cứu. Phương pháp
nghiên cứu cung cấp các quy trình cụ thể chi tiết làm thế nào để bắt đầu, thực
hiện hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu tập trung vào làm thế nào
để thực hiện được nghiên cứu.
Theo nghĩa hẹp, phương pháp nghiên cứu phương pháp thu thập thông tin.
Connaway Powell (2003) cho rằngrất nhiều cách để được thông tin. Các
phương pháp nghiên cứu phổ biến nhất tìm kiếm tài liệu, hội thảo, hội thảo
nhóm, phỏng vấn nhân, các cuộc điều tra qua điện thoại, các cuộc điều tra qua
thư bưu điện và điều tra qua thư điện tử và mạng.
Có thể rút ra khái niệm phương pháp nghiên cứu khoa học như sau:
Phương pháp công cụ, giải pháp, cách thức, thủ pháp, con đường, bí
quyết, quy trình công nghệ hiệu quả để thực hiện công việc nghiên
cứu khoa học.
Phương pháp là cách làm việc của chủ thể và bao giờ cũng xuất phát từ
đặc điểm của đối tượng, gắn chặt với nội dung của các vấn đề cần
nghiên cứu, là hình thức vận động của nội dung.
Phương pháp có tính mục đích.
Phương pháp nghiên cứu khoa học một hệ thống các thao tác được
sắp xếp theo một chương trình tối ưu.
Phương pháp , theo yêu cầugắn bó chặt chẽ với phương tiện nghiên cứu
của phương pháp nghiên cứu chọn các phương tiện phù hợp, nhiều
khi còn cần phải tạo ra các công cụ đặc biệt để nghiên cứu.
Những phương pháp nghiên cứu cơ bản
(1)Phương pháp định hình
(2)Phương pháp định tính
(3)Phương pháp logic và lịch sử
(4)Phương pháp lý tưởng hóa
(5)Phương pháp cấu trúc
(6)Phương thức quan sát, thực nghiệm
Đặc trưng của nhận thức khoa học xà hội nhân văn định hướng chủ yếu
vào khía cạnh định tính của các hiện tượng được nghiên cứu. chú ý tới bình
diện cả nhân biệt, chứ không phải phố quát. Do đó, phương pháp định
lượng chiếm một vị trí không đáng kể.
Trong khoa học hội nhân văn, vẫn được sửphương pháp giải thích
dụng, nhưng những đặc điểm riêng: định hướng không phải vào phương
diện tính của hành động, vào động mục tiếu của hành vi. Giải thích
như vậy luôn giải thích "có chủ ý", "có ý hướng tính" ("ý hướng" chinh mục
tiêu).
Những cùng được sử dụng trong nhận thức khoaphương pháp thực nghiệm
học xã hội và nhân văn:
(1)Quan sát
(2)Thực nghiệm xã hội: Khác với thực nghiệm khoa học tự nhiên, thực nghiệm
khoa học xã hội đặc biệt mang tính lịch sử cụ thể.
(3)Thăm ý kiến: "trực tiếp mặt đối mặt" (phóng vấn), bảng hỏi, test trắc
nghiệm,…
cấp độ nhận thức thuyết - phương pháp nhận thức hội nói chung
được coi phương pháp bản. Bản chất của tiếp cận nghiên cứu bất kỳ
biểu hiện nào của đời sống hội bằng cách phân tích bản chất, điều kiện đặc
điểm của các hoạt động của con người trong khuôn khổ tổng hòa các yếu tố của
sản xuất xã hội.
Ngoài ra, thể kể đến các phương pháp như ,đi từ khái quát đến cụ thể
phương pháp lịch sử và logic, phương pháp lý tưởng hóa, Trong nghiên cứu
khoa học xã hội và nhân văn, còn sử dụng các phương pháp sau:
1) phương pháp nghiên cứu đặc điểm biệt (idiographic method)
mô tả các đặc điểm cá biệt của hiện tượng thực tế hay những sự kiện
lịch sử đơn nhất;
2) đối thoại (phương pháp trả lời câu hỏi);
3) ;phương pháp tiểu sử và tiểu sử tự thuật
4) trắc nghiệm;
5) phương pháp trò chơi: phân loại theo dạng trò chơi phỏng (bắt
chước) trò chơi dạng mở (khi phân tích các tinh huông lệch
chuẩn);
6) phương pháp lịch đại và đồng đại (trong lịch sử và khảo cổ học) - để
xác định niên đại của văn bản nguồn hay di tích.
7) phương pháp hình tượng (iconography, tiếng Hy Lạp: icon - hinh
ảnh, hình tượng, tả) - hệ thống hóa tả các đặc điểm, đặc
trung loại hình, đồ hóa các hình được áp dụng trong tổ chức
cốt truyện, nhân vật, cảnh.
8) phương pháp nhóm - tiêu điểm (trong kinh tế học, xã hội học, chính
trị học) hoặc phòng vấn nhóm chuyên sâu.
9) phương pháp phân tích nội dung (phần tích định tính đinh lượng
tài liệu)
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH TÍNH (CỤ THỂ PHƯƠNG PHÁP
PHỎNG VẤN)
1. Khái niệm
Phương pháp định tính là một phương pháp tiếp cận tìm cách mô tả và phân
tích đặc điểm văn hóa, hành vi của con người, nhóm người từ quan điểm của nhà
nghiên cứu. Phương pháp định tính không chỉ trả lời các câu hỏi cái gì, ở đâu, khi
nào mà còn điều tra lý do tại sao và làm thế nào trong việc ra quyết định.
2. Vị trí của phương pháp định tính trong KHXH và NV: Vị trí quan trọng.
Các ngành khoa học xã hội và nhân văn đều thường xuyên sử dụng.
3. Biện pháp nghiên cứu định tính: phỏng vấn sâu, phỏng vấn cá nhân, phỏng
vấn nhóm
4. Ưu nhược điểm của phương pháp định tính và phỏng vấn
- Phù hợp với những nghiên cứu khám phá và lý giải
- Nghiên cứu nhằm mục đích trả lời các câu hỏi về “cái gì”, “như thế nào”
hoặc “vì sao” của một hiện tượng chứ không phải số lượng hay định
lượng.
- nhiều phương pháp để thu thập dữ liệu: phỏng vấn, quan sát hoặc
nghiên cứu tư liệu.
Ưu điểm Nhược điểm
- Tập trung vào những mẫu
nhỏ nhưng đa dạng
- Nghiên cứu linh hoạt, đào sâu
dữ liệu ngay trong phỏng vấn
- Chi phí và thời gian thực
hiện: thấp và nhanh hơn so
với nghiên cứu định lượng
- Nhiều khi mang tính chủ
quan
- Khả năng khái quát bị hạn
chế, nói lên được tính chất
của đối tượng nghiên cứu
nhưng không nói lên được
tính chất đó có quan trọng, có
phổ biến hay không
5. PHỎNG VẤN
a. Khái niệm
- Thuộc phương pháp điều tra thực tiễn.
- Là phương pháp nói chuyện trực tiếp giữa nhà khoa học với các đối tượng
cần biết ý kiến.
- Cuộc nói chuyệnchủ đích nên được chuẩn bị chu đáo về nội dung, về
chiến thuật dẫn dắt câu chuyện, làm cho cuộc nói chuyện diễn ra tự nhiên
và người được hỏi tự bộc lộ quan điểm, tâm trạng của mình
- Phỏng vấn có thể được ghi âm, tốc ký hay quay phim để có tài liệu đầy đủ
và chính xác.
b. Các cách phân loại
Theo mục đích phỏng vấn:
- Phỏng vấn thường: Được thực hiện trên quy mô rộng với nhiều đối tượng trả
lời
- Phỏng vấn sâu: Phỏng vấn lấy ý kiến chuyên gia hoặc đi sâu vào tìm hiểu
một vấn đề kinh tế, chính trị hay hội phức tạp nào đó Yêu cầu đối với
người tiến hành phỏng vấn sâu: Có kinh nghiệm, trình độ học vấn cao và am
hiểu sâu sắc vấn đề cần nghiên cứu
Theo mức độ chuẩn bị:
- Phỏng vấn chuẩn bị trước: Phỏng vấn theo kế hoạch, thậm chí gửi trước
câu hỏi phỏng vấn cho người được phỏng vấn.
- Phỏng vấn không chuẩn bị trước: Tình huống bất chợt bắt gặp một đối tác am
hiểu nội dung mà người nghiên cứu cần phỏng vấn
Theo tính trực tiếp:
- Phỏng vấn trực tiếp: Là tiếp xúc trực tiếp để phỏng vấn, tạo quan hệ gần gũi
giữa người phỏng vấn và người được phỏng vấn, người phỏng vấn có cơ hội
quan sát phản ứng của người được phỏng vấn và đưa ra những đối cách ứng
phó, nâng cao hiệu quả phỏng vấn.
- Phỏng vấn qua điện thoại: thể phỏng vấn chuẩn bị hoặc không
chuẩn bị trước, và được thực hiện qua điện thoại.
c. Trình tự dẫn dắt một cuộc phỏng vấn
1. Thiết lập sự tiếp xúc bước đầu mục đích là tạo không khí thân thiện, cởi
mở cho câu chuyện.
2. Củng cố cuộc tiếp xúc bằng những câu hỏi đầu tiên theo kế hoạch phỏng vấn
như những câu hỏi thông thường về cuộc sống, sinh hoạt, các mối quan
tâm…
3. Chuyển qua các câu hỏi chính cần phrong vấn. Cần những lời lẽ dẫn dắt,
tiếp tục khẳng định tầm quan trọng của câu chuyện
4. Nhanh chóng thiết lập lại cuộc nói trong trường hợp bị ngắt quãng giữa
chừng vì những lí do nào đó
5. Kết thúc cuộc trò chuyện
d. Nguyên tắc khi phỏng vấn
Nghệ thuật đặt câu hỏi phải đảm bảo các yêu cầu:
- Nội dung câu hỏi phải cụ thể, không mập m
- Đặt câu hỏi phải tư, tế nhị, tránh dẫn dắt người trả lời theo ý muốn chủ
quan của mình
- Chỉ nên hỏi từng câu một phải luôn chú ý đến những manh mối đã được
nói ra hay bị che dấu
Nghệ thuật lắng nghe.
- Phải lắng nghe một cách chủ động, sáng tạo phải sự nhạy cảm cao
trong duy, kết hợp giữa trực giác cảm giác một cách chính xác. Khi
lắng nghe cần chú ý:
Chủ động thể hiện sự đồng cảm với người nói
Phải biết suy luận, chắt lọc và tìm hiểu những chỉ báo về những người
nói còn băn khoăn, lo lắng hoặc những người nói đã tin tưởng
khẳng định.
Phải hiểu ý nghĩa của từng chi tiết khi người trả lời do dự, im lặng hay có
những biểu hiện khác nhau khi trả lời một câu hỏi nào đó
- Phải tiến hành phỏng vấn một cách linh hoạt, sáng tạo, không khiên cưỡng
e. Ưu điểm của phương pháp phỏng vấn
(1)Phù hợp khi muốn khám phá những cảm giác, suy nghĩ, thái độ, trải nghiệm
của người trong cuộc.
(2)Phù hợp với những nghiên cứu khám phá các vấn đề nhạy cảm hoặc thông
tin đặc quyền.
(3)Những nghiên cứu có chủ đề phức tạp và thể gây nhầm lẫn cho người trả
lời, các câu hỏi cần giải thích dài dòng.
(4)Phương pháp phỏng vấn phù hợp với những nhà nghiên cứu thể mạnh
nói chuyện và có những cuộc trò chuyện sâu sắc.
3 loại phỏng vấn: Phỏng vấn cấu trúc, phỏng vấn bán cấu trúc phỏng
vấn không cấu trúc và hôm nay ta sẽ chỉ đi tìm hiểu về phỏng vấn bán cấu trúc.
f. Phóng vấn bán cấu trúc
- Đây dạng phỏng vấn được kết hợp giữa ưu điểm của phỏng vấn cấu trúc
và phỏng vấn không cấu trúc:
Trước hết, vẫn một cấu trúc nhất định giúp mình sự kiểm soát
trong cuộc thảo luận để tránh lạc lối.
sự linh động nhất định, qua những câu hỏi nhà nghiên cứuthể hỏi
thêm dựa trên những câu trả lời cho những người phỏng vấn đểthông
tin sâu sắc hơn
- Đây loại phỏng vấn phổ biến nhất trong phương pháp nghiên cứu định
tính
g. Nhược điểm của phương pháp phỏng vấn
(1)Mất thời gian: phỏng vấn thể nhanh từ 30 45 phút nhưng thời gian cải
biên và phân tích mất khá nhiều thời gian
(2)Các thông tin nghiên cứu không hoàn toàn chính xác, sẽ không phản ánh
đúng hiện thực chỉ quan điểm của nhân được phỏng vấn các
vấn đề liên quan đến tính hợp lệ và độ tin cậy của dữ liệu.
(3) Quá trình phân tích dữ liệu bị ảnh hưởng bởi người nghiên cứu. Đối với
nghiên cứu định tính mỗi người sẽ có một cách lí giải khác nhau. Ví dụ cùng
một bộ dữ liệu nhưng 2 người nghiên cứu họ sẽ nhìn thấy nhiều cái themes
khác nhau nổi lên, cả hai phân tích đều có hiệu lực nhưng nó sẽ khác nhau.
h. Các bước thực hiện phương pháp phỏng vấn
(1)Thiết kế đề tài nghiên cứu:
- Xác định mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu
- Dự định phỏng vấn bao nhiêu người và tiêu chí tham dự phỏng vấn
- Viết danh sách chủ đề, câu hỏi (xuất phát từ mục tiêu nghiên cứu)
Nên có những cuộc phỏng vấn tập dượt
(2) Tiếp cận người tham dự phỏng vấn:
- Xác định được Họ ai (sử dụng phương pháp Convenience sampling,
Snowball sampling, …)
- Quyết định sử dụng nền tảng nào để liên hệ với những người tham gia tiềm
năng, phù hợp với nghiên cứu
- Gửi cho họ thông tin người tham gia nghiên cứu (mục tiêu nghiên cứu, nội
dung nghiên cứu, trách nhiệm, rủi ro, lợi ích,…) mẫu chấp thuận những
cam kết về đạo đức qua email
Thiết kế đề tài
nghiên cứu
Tiếp cận người
tham dự
Phỏng vấn
Phânch dữ
liệu
Viết đềi
nghiên cứu
(3) Phỏng vấn
- Luôn ghi âm lại cuộc phóng vấn, hỏi sự cho phép người tham gia trước khi
ghi âm
- Có một số khởi động (hỏi thông tin cơ bản)
- Theo dõi và phóng vấn bám theo danh sách chủ đề, câu hỏi đã soạn
- Tập trung cao độ vào việc phỏng vấn
- Thúc đẩy thông tin được yêu cầu bằng cách sử dụng ba kỹ thuật: lời nhắc,
thăm dò và kiểm tra
- Quan trọng nhất: thái độ và hành động của nhà nghiên cứu
- Chặt chẽ trong mặt thời gian
(4) Phân tích dữ liệu
- Cải biên dữ liệu, hãy dành thời gian cho nó!
- Phân tích: đọc, ghi chú, đánh dấu các chủ đề xuất hiện
- Hãy xem xét lại dữ liệu một lần nữa sau vài ngày, sau đó điều chỉnh các
danh mục
(5) Viết đề tài nghiên cứu
Mục lục
Mở đầu
Phương pháp
Kết quả
Thảo luận
Kết luận
Nguồn tham khảo
Phụ lục
| 1/8

Preview text:

NHẬP MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Họ và tên: Hoàng Huyền Trang
Mã sinh viên: 715601417
Câu hỏi: Hãy trình bày một phương pháp nghiên cứu trong số các phương pháp
mà khoa học xã hội và nhân văn sử dụng.
Trả lời:
Theo Yang (2001), phương pháp nghiên cứu cung cấp các chi tiết của quy
trình và phương pháp cụ thể để thực hiện một vấn đề nghiên cứu. Phương pháp
nghiên cứu cung cấp các quy trình cụ thể và chi tiết làm thế nào để bắt đầu, thực
hiện và hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu và chủ yếu là tập trung vào làm thế nào
để thực hiện được nghiên cứu.
Theo nghĩa hẹp, phương pháp nghiên cứu là phương pháp thu thập thông tin.
Connaway và Powell (2003) cho rằng có rất nhiều cách để có được thông tin. Các
phương pháp nghiên cứu phổ biến nhất là tìm kiếm tài liệu, hội thảo, hội thảo
nhóm, phỏng vấn cá nhân, các cuộc điều tra qua điện thoại, các cuộc điều tra qua
thư bưu điện và điều tra qua thư điện tử và mạng.
Có thể rút ra khái niệm phương pháp nghiên cứu khoa học như sau:
 Phương pháp là công cụ, giải pháp, cách thức, thủ pháp, con đường, bí
quyết, quy trình công nghệ để thực hiện có hiệu quả công việc nghiên cứu khoa học.
 Phương pháp là cách làm việc của chủ thể và bao giờ cũng xuất phát từ
đặc điểm của đối tượng, gắn chặt với nội dung của các vấn đề cần
nghiên cứu, là hình thức vận động của nội dung.
 Phương pháp có tính mục đích.
 Phương pháp nghiên cứu khoa học là một hệ thống các thao tác được
sắp xếp theo một chương trình tối ưu.
 Phương pháp gắn bó chặt chẽ với phương tiện nghiên cứu, theo yêu cầu
của phương pháp nghiên cứu mà chọn các phương tiện phù hợp, nhiều
khi còn cần phải tạo ra các công cụ đặc biệt để nghiên cứu.
Những phương pháp nghiên cứu cơ bản
(1) Phương pháp định hình
(2) Phương pháp định tính
(3) Phương pháp logic và lịch sử
(4) Phương pháp lý tưởng hóa (5) Phương pháp cấu trúc
(6) Phương thức quan sát, thực nghiệm
Đặc trưng của nhận thức khoa học xà hội và nhân văn là định hướng chủ yếu
vào khía cạnh định tính của các hiện tượng được nghiên cứu. Nó chú ý tới bình
diện cả nhân và cá biệt
, chứ không phải là phố quát. Do đó, phương pháp định
lượng
chiếm một vị trí không đáng kể.
Trong khoa học xã hội và nhân văn, phương pháp giải thích vẫn được sử
dụng, nhưng nó có những đặc điểm riêng: nó định hướng không phải vào phương
diện lý tính của hành động, mà vào động cơ và mục tiếu của hành vi
. Giải thích
như vậy luôn là giải thích "có chủ ý", "có ý hướng tính" ("ý hướng" chinh là mục tiêu).
Những phương pháp thực nghiệm cùng được sử dụng trong nhận thức khoa
học xã hội và nhân văn: (1) Quan sát
(2) Thực nghiệm xã hội: Khác với thực nghiệm khoa học tự nhiên, thực nghiệm
khoa học xã hội đặc biệt mang tính lịch sử cụ thể.
(3) Thăm dò ý kiến: "trực tiếp mặt đối mặt" (phóng vấn), bảng hỏi, test trắc nghiệm,…
Ở cấp độ nhận thức lý thuyết - phương pháp nhận thức xã hội nói chung
được coi là phương pháp cơ bản. Bản chất của nó là tiếp cận nghiên cứu bất kỳ
biểu hiện nào của đời sống xã hội bằng cách phân tích bản chất, điều kiện và đặc
điểm của các hoạt động của con người trong khuôn khổ tổng hòa các yếu tố của sản xuất xã hội.
Ngoài ra, có thể kể đến các phương pháp như đi từ khái quát đến cụ thể,
phương pháp lịch sử và logic, phương pháp lý tưởng hóa, Trong nghiên cứu
khoa học xã hội và nhân văn, còn sử dụng các phương pháp sau:
1) phương pháp nghiên cứu đặc điểm cá biệt (idiographic method) –
mô tả các đặc điểm cá biệt của hiện tượng thực tế hay những sự kiện lịch sử đơn nhất;
2) đối thoại (phương pháp trả lời câu hỏi);
3) phương pháp tiểu sử và tiểu sử tự thuật; 4) trắc nghiệm;
5) phương pháp trò chơi: phân loại theo dạng trò chơi mô phỏng (bắt
chước) và trò chơi dạng mở (khi phân tích các tinh huông lệch chuẩn);
6) phương pháp lịch đại và đồng đại (trong lịch sử và khảo cổ học) - để
xác định niên đại của văn bản nguồn hay di tích.
7) phương pháp hình tượng (iconography, tiếng Hy Lạp: icon - hinh
ảnh, hình tượng, mô tả) - hệ thống hóa và mô tả các đặc điểm, đặc
trung loại hình, sơ đồ hóa các mô hình được áp dụng trong tổ chức
cốt truyện, nhân vật, cảnh.
8) phương pháp nhóm - tiêu điểm (trong kinh tế học, xã hội học, chính
trị học) hoặc phòng vấn nhóm chuyên sâu.
9) phương pháp phân tích nội dung (phần tích định tính và đinh lượng tài liệu)
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH TÍNH (CỤ THỂ LÀ PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN) 1. Khái niệm
Phương pháp định tính là một phương pháp tiếp cận tìm cách mô tả và phân
tích đặc điểm văn hóa, hành vi của con người, nhóm người từ quan điểm của nhà
nghiên cứu. Phương pháp định tính không chỉ trả lời các câu hỏi cái gì, ở đâu, khi
nào mà còn điều tra lý do tại sao và làm thế nào trong việc ra quyết định.
2. Vị trí của phương pháp định tính trong KHXH và NV: Vị trí quan trọng.
Các ngành khoa học xã hội và nhân văn đều thường xuyên sử dụng.
3. Biện pháp nghiên cứu định tính: phỏng vấn sâu, phỏng vấn cá nhân, phỏng vấn nhóm
4. Ưu nhược điểm của phương pháp định tính và phỏng vấn
- Phù hợp với những nghiên cứu khám phá và lý giải
- Nghiên cứu nhằm mục đích trả lời các câu hỏi về “cái gì”, “như thế nào”
hoặc “vì sao” của một hiện tượng chứ không phải là số lượng hay định lượng.
- Có nhiều phương pháp để thu thập dữ liệu: phỏng vấn, quan sát hoặc là nghiên cứu tư liệu. Ưu điểm Nhược điểm
- Tập trung vào những mẫu
- Nhiều khi mang tính chủ nhỏ nhưng đa dạng quan
- Nghiên cứu linh hoạt, đào sâu
- Khả năng khái quát bị hạn
dữ liệu ngay trong phỏng vấn
chế, nói lên được tính chất
- Chi phí và thời gian thực
của đối tượng nghiên cứu
hiện: thấp và nhanh hơn so
nhưng không nói lên được
với nghiên cứu định lượng
tính chất đó có quan trọng, có phổ biến hay không 5. PHỎNG VẤN a. Khái niệm
- Thuộc phương pháp điều tra thực tiễn.
- Là phương pháp nói chuyện trực tiếp giữa nhà khoa học với các đối tượng cần biết ý kiến.
- Cuộc nói chuyện có chủ đích nên được chuẩn bị chu đáo về nội dung, về
chiến thuật dẫn dắt câu chuyện, làm cho cuộc nói chuyện diễn ra tự nhiên
và người được hỏi tự bộc lộ quan điểm, tâm trạng của mình
- Phỏng vấn có thể được ghi âm, tốc ký hay quay phim để có tài liệu đầy đủ và chính xác.
b. Các cách phân loại
Theo mục đích phỏng vấn:
- Phỏng vấn thường: Được thực hiện trên quy mô rộng với nhiều đối tượng trả lời
- Phỏng vấn sâu: Phỏng vấn lấy ý kiến chuyên gia hoặc đi sâu vào tìm hiểu
một vấn đề kinh tế, chính trị hay xã hội phức tạp nào đó Yêu cầu đối với
người tiến hành phỏng vấn sâu: Có kinh nghiệm, trình độ học vấn cao và am
hiểu sâu sắc vấn đề cần nghiên cứu
Theo mức độ chuẩn bị:
- Phỏng vấn có chuẩn bị trước: Phỏng vấn theo kế hoạch, thậm chí gửi trước
câu hỏi phỏng vấn cho người được phỏng vấn.
- Phỏng vấn không chuẩn bị trước: Tình huống bất chợt bắt gặp một đối tác am
hiểu nội dung mà người nghiên cứu cần phỏng vấn
Theo tính trực tiếp:
- Phỏng vấn trực tiếp: Là tiếp xúc trực tiếp để phỏng vấn, tạo quan hệ gần gũi
giữa người phỏng vấn và người được phỏng vấn, người phỏng vấn có cơ hội
quan sát phản ứng của người được phỏng vấn và đưa ra những đối cách ứng
phó, nâng cao hiệu quả phỏng vấn.
- Phỏng vấn qua điện thoại: Có thể là phỏng vấn có chuẩn bị hoặc không
chuẩn bị trước, và được thực hiện qua điện thoại.
c. Trình tự dẫn dắt một cuộc phỏng vấn
1. Thiết lập sự tiếp xúc bước đầu mà mục đích là tạo không khí thân thiện, cởi mở cho câu chuyện.
2. Củng cố cuộc tiếp xúc bằng những câu hỏi đầu tiên theo kế hoạch phỏng vấn
như những câu hỏi thông thường về cuộc sống, sinh hoạt, các mối quan tâm…
3. Chuyển qua các câu hỏi chính cần phrong vấn. Cần có những lời lẽ dẫn dắt,
tiếp tục khẳng định tầm quan trọng của câu chuyện
4. Nhanh chóng thiết lập lại cuộc nói trong trường hợp nó bị ngắt quãng giữa
chừng vì những lí do nào đó
5. Kết thúc cuộc trò chuyện
d. Nguyên tắc khi phỏng vấn
 Nghệ thuật đặt câu hỏi phải đảm bảo các yêu cầu:
- Nội dung câu hỏi phải cụ thể, không mập mờ
- Đặt câu hỏi phải vô tư, tế nhị, tránh dẫn dắt người trả lời theo ý muốn chủ quan của mình
- Chỉ nên hỏi từng câu một và phải luôn chú ý đến những manh mối đã được nói ra hay bị che dấu
 Nghệ thuật lắng nghe.
- Phải lắng nghe một cách chủ động, sáng tạo và phải có sự nhạy cảm cao
trong tư duy, kết hợp giữa trực giác và cảm giác một cách chính xác. Khi lắng nghe cần chú ý:
 Chủ động thể hiện sự đồng cảm với người nói
 Phải biết suy luận, chắt lọc và tìm hiểu những chỉ báo về những gì người
nói còn băn khoăn, lo lắng hoặc những gì mà người nói đã tin tưởng và khẳng định.
 Phải hiểu ý nghĩa của từng chi tiết khi người trả lời do dự, im lặng hay có
những biểu hiện khác nhau khi trả lời một câu hỏi nào đó
- Phải tiến hành phỏng vấn một cách linh hoạt, sáng tạo, không khiên cưỡng
e. Ưu điểm của phương pháp phỏng vấn
(1) Phù hợp khi muốn khám phá những cảm giác, suy nghĩ, thái độ, trải nghiệm của người trong cuộc.
(2) Phù hợp với những nghiên cứu khám phá các vấn đề nhạy cảm hoặc thông tin đặc quyền.
(3) Những nghiên cứu có chủ đề phức tạp và có thể gây nhầm lẫn cho người trả
lời, các câu hỏi cần giải thích dài dòng.
(4) Phương pháp phỏng vấn phù hợp với những nhà nghiên cứu có thể mạnh là
nói chuyện và có những cuộc trò chuyện sâu sắc.
Có 3 loại phỏng vấn: Phỏng vấn cấu trúc, phỏng vấn bán cấu trúc và phỏng
vấn không cấu trúc và hôm nay ta sẽ chỉ đi tìm hiểu về phỏng vấn bán cấu trúc.
f. Phóng vấn bán cấu trúc
-
Đây là dạng phỏng vấn được kết hợp giữa ưu điểm của phỏng vấn cấu trúc
và phỏng vấn không cấu trúc:
 Trước hết, nó vẫn có một cấu trúc nhất định giúp mình có sự kiểm soát
trong cuộc thảo luận để tránh lạc lối.
 Có sự linh động nhất định, qua những câu hỏi nhà nghiên cứu có thể hỏi
thêm dựa trên những câu trả lời cho những người phỏng vấn để có thông tin sâu sắc hơn
- Đây là loại phỏng vấn phổ biến nhất trong phương pháp nghiên cứu định tính
g. Nhược điểm của phương pháp phỏng vấn
(1) Mất thời gian: phỏng vấn có thể nhanh từ 30 – 45 phút nhưng thời gian cải
biên và phân tích mất khá nhiều thời gian
(2) Các thông tin nghiên cứu không hoàn toàn chính xác, sẽ không phản ánh
đúng hiện thực mà nó chỉ là quan điểm của cá nhân được phỏng vấn  các
vấn đề liên quan đến tính hợp lệ và độ tin cậy của dữ liệu.
(3) Quá trình phân tích dữ liệu bị ảnh hưởng bởi người nghiên cứu. Đối với
nghiên cứu định tính mỗi người sẽ có một cách lí giải khác nhau. Ví dụ cùng
một bộ dữ liệu nhưng 2 người nghiên cứu họ sẽ nhìn thấy nhiều cái themes
khác nhau nổi lên, cả hai phân tích đều có hiệu lực nhưng nó sẽ khác nhau.
h. Các bước thực hiện phương pháp phỏng vấn
Thiết kế đề tài Tiếp cận người Viết đề tài nghiên cứu tham dự Phỏng vấn Phân tích dữ liệu nghiên cứu
(1) Thiết kế đề tài nghiên cứu:
-
Xác định mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu
- Dự định phỏng vấn bao nhiêu người và tiêu chí tham dự phỏng vấn
- Viết danh sách chủ đề, câu hỏi (xuất phát từ mục tiêu nghiên cứu)
 Nên có những cuộc phỏng vấn tập dượt
(2) Tiếp cận người tham dự phỏng vấn:
-
Xác định được Họ là ai (sử dụng phương pháp Convenience sampling, Snowball sampling, …)
- Quyết định sử dụng nền tảng nào để liên hệ với những người tham gia tiềm
năng, phù hợp với nghiên cứu
- Gửi cho họ thông tin người tham gia nghiên cứu (mục tiêu nghiên cứu, nội
dung nghiên cứu, trách nhiệm, rủi ro, lợi ích,…) và mẫu chấp thuận những
cam kết về đạo đức qua email (3) Phỏng vấn
-
Luôn ghi âm lại cuộc phóng vấn, hỏi sự cho phép người tham gia trước khi ghi âm
- Có một số khởi động (hỏi thông tin cơ bản)
- Theo dõi và phóng vấn bám theo danh sách chủ đề, câu hỏi đã soạn
- Tập trung cao độ vào việc phỏng vấn
- Thúc đẩy thông tin được yêu cầu bằng cách sử dụng ba kỹ thuật: lời nhắc, thăm dò và kiểm tra
- Quan trọng nhất: thái độ và hành động của nhà nghiên cứu
- Chặt chẽ trong mặt thời gian (4) Phân tích dữ liệu
-
Cải biên dữ liệu, hãy dành thời gian cho nó!
- Phân tích: đọc, ghi chú, đánh dấu các chủ đề xuất hiện
- Hãy xem xét lại dữ liệu một lần nữa sau vài ngày, sau đó điều chỉnh các danh mục
(5) Viết đề tài nghiên cứu  Mục lục  Mở đầu  Phương pháp  Kết quả  Thảo luận  Kết luận  Nguồn tham khảo  Phụ lục