Nhập môn Việt ngữ học - Trường Đại học Ngoại ngữ- Đại học Quốc gia Hà Nội
Họ ngôn ngữ: là một tập hợp nhiều ngôn ngữ mà giữa chúng có thể xác định được những nét chung cho phép giải thích chúng cùng dẫn xuất từ một dạng thức cội nguồn theo những quy luật nhất định. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem
Môn: Cơ sở văn hóa Việt Nam(CSVHVN)
Trường: Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 47882337 - SBD: 96
Nhập Môn Việt Ngữ Học
- Vỏ âm thanh khác nhau thì ý nghĩa cũng khác nhau
Chương I: Khái quát lịch sử và quá trình phát triển tiếng Việt
1.1 Các phương pháp cơ bản trong so sánh ngôn ngữ
- So sánh loại hình: xác định ra được các phổ niệm ngôn ngứ, phân loại ngôn ngữ theo loại hình
+ phương pháp nghiên cứu hướng vào hiện tại, vào hoạt động của kết cấu ngôn
ngữ với nhiệm vụ trung tâm là tìm hiểu những điểm giống và khác nhau trong
kết cấu của hai hoặc nhiều ngôn ngữ. + đơn lập, hòa kết, chắp dính, SVO – SOV
- So sánh đối chiếu: tìm sự tương đồng và khác biệt
+ phương pháp tìm điểm giống nhau và khác nhau của các ngôn ngữ về mặt kết
cấu. Trong đó, 1 ngôn ngữ là trung tâm chú ý còn ngôn ngữ kia là phương tiện
nghiên cứu. Phương pháp so sánh đối chiếu được vận dụng vào trong các bộ môn
Ngôn ngữ học ứng dụng như biên soạn các từ điển song ngữ, phiên dịch, dạy và học ngôn ngữ.
- So sánh lịch sử: biến đổi ngôn ngữ, quan hệ cội nguồn (phác họa, phục
dựng quá trình biến đổi của một/nhóm ngôn ngữ, cội nguồn của ngôn đấy)
+ là một hệ thống các thủ pháp phân tích được dùng trong việc nghiên cứu các
ngôn ngữ thân thuộc nhằm phát hiện quy luật phát triển kết cấu cảu chúng kể từ
các âm và các dạng thức cổ nhất đã được phục nguyên.
1.1.3.1 Tiền đề phân loại ngôn ngữ theo cội nguồn
+ võ đoán âm – nghĩa cùng sự vật, hiện tượng # tên gọi =>
# cội nguồn cùng sự vật, hiện tượng, cùng gốc từ => cùng cội nguồn
- biến đổi không đồng đều
- biến đổi ngữ âm: lí do, quy luật, hệ thống
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com) lOMoAR cPSD| 47882337
Lớp từ vựng cơ bản: “những từ có từ rất sớm trong lịch sự hình thành một
ngôn ngữ - tộc người nhất định, là tên gọi của những thứ không thể không có,
thường xuyên được thấy, được sử dụng trong đời sống ngôn ngữ - tộc người đó.”
(1) Đầu, mắt, mũi, miệng, cánh, bụng ....
(2) Lợn, gà, trâu, bò, cá, chấy, lúa, sẵn, ... (tên gọi động thực vật gần gũi nhất)
(3) Ăn, uống, đi, chạy, bò, bay, làm, vui, buồn, ... (hoạt động, trạng thái cơ bản,thường xuyên) (4) Mưa, gió, sấm, ...
- Mức thân thuộc => ngữ, hệ, nhánh, nhóm => hình cây
1.1.3.2 Chú ý khi so sánh trong nghiên cứu cội nguồn các ngôn ngữ
- căn cứ ngữ âm – từ vựng – ngữ pháp
- sự kiện ngôn ngữ không nhất thiết giống nhau hoàn toàn - vốn từ cơ bản
- tương ứng hàng loạt về ngữ âm, ngữ pháo
- từ cảm thán, tượng thanh, trùng âm ngẫu nhiên, vay mượn (-) - quan hệ tiếp xúc (-)
1.1.3.3 Phả hệ ngôn ngữ Ngữ hệ/ Ngữ tộc/ Họ ||
Nhánh/ Ngành/ Dòng (branch) || Nhóm/ Chi (group) || Ngôn ngữ ||
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com) lOMoAR cPSD| 47882337 - Phương ngữ
Tiếng Việt thuộc họ Nam Á, nhánh môn Khơ Me, nhóm Việt Mường
- Họ ngôn ngữ: là một tập hợp nhiều ngôn ngữ mà giữa chúng có thể xác định
được những nét chung cho phép giải thích chúng cùng dẫn xuất từ một dạng
thức cội nguồn theo những quy luật nhất định.”
- Các ngôn ngữ trên lãnh thổ Việt Nam thuộc vào 5 ngữ hệ ở khu vực Đông Nam Á
- Các ngữ hệ ở khu vực Đông Nam Á:
+ 6000 năm trước dùng chung ngôn ngữ Nam Á, không có dấu thanh, có 4 nhánh
1.2 Nguồn gốc tiếng Việt
1.2.1 Các quan điểm về nguồn gốc tiếng Việt:
• Đông Nam Á hành chính: 11 quốc gia, ~ 9% dân số thế giới, 3% diện tích
thế giới, biển 3 lần đất
• ĐNA văn hóa (rộng hơn ĐNA hành chính):
- Cuối 19 – 1912 => 1912 – 1953 => 1953 – nay
- “Nghiên cứu ngữ âm lịch sử tiếng An nam. Các âm đầu” (coi TV thuộc họ ngôn ngữ Thái)
- G.A. Haudeicourt coi TV thuộc họ ngôn ngữ Nam Á.
1.2.2.1 Không xếp tiếng Việt vào họ Nam Á
- một nhánh bị thoái hóa của tiếng Hán
+ Cơ sở: nhiều từ gốc Hán, một số hiện tượng ngữ pháp giống tiếng Hán, ngữ âm biến đổi theo quy luật
+ Phản biện: không đối chiếu được từ vựng cơ bản, không xác lập được từ vựng cơ
bản, từ vựng được đưa ra đối chiếu là từ vựng văn hóa, ngữ âm biến đổi có tính quy
luật (TK 8-9) với thanh điệu xuất hiên - Thuộc họ ngôn ngữ Nam Đảo
+ Cơ sở: ~ 7000 danh từ giống danh từ tiếng Mã Lai (Bình Nguyên Lộc), 193 từ
quan hệ với các ngôn ngữ Nam Đảo (Hồ Lê)
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com) lOMoAR cPSD| 47882337
+ Phản biện: coi các ngôn ngữ ở vùng ĐNA thuộc họ Mã Lai, phân biệt từ vựng cơ
bản với từ vựng văn hóa, không chỉ ra được QL biến đổi ngữ âm
Thuộc họ ngôn ngữ Thái
+ Cơ sở: từ vựng cơ bản lẫn nhiều từ gốc Thái (rẫy, mỏ, gà, vịt, gạo, lưng, bụng,...)
+ Không phụ tố cấu tạo từ như các ngôn ngữ Môn – Khmer
+ Hệ thanh điệu tương ứng tiếng Thái cổ
1.2.2.2 Xếp tiếng Việt vào họ Nam Á
- “Vị trí của tiếng Việt trong các ngôn ngữ Nam Á” (1953)
- “Nguồn gốc thanh điệu tiếng Việt” (1954) Phản biện giả thuyết của Maspero (i)
Từ vựng cơ bản, quan hệ Việt – Môn Khmer xa xưa, hệ thống hơn quan hệ Việt – Thái
(ii) Những từ Maspero cho là của tiếng Thái thực chất vay mượn từ Môn – Khmer
(iii) Thanh điệu là hiện tượng hậu kỳ (các ngôn ngữ cùng thanh điệu chưa chắc đã cùng họ hàng)
- Lập luận chính của Haudicourt:
• Từ vựng cơ bản, từ chỉ cơ thể người tương ứng, đều đặn, trọn vẹn với
• Cấu tạo từ, còn lưu giữ vết tích của hiện tượng biến đổi hình thái cổ xưa
• Ngữ âm, nhiều ngôn ngữ khu vực Đông + Đông Nam Á, tính thanh phụ âm
đầu liên quan chặt chẽ âm vực thanh điệu
Quan hệ rất sớm, sâu sắc với các ngôn ngữ Thái – Kadai.
Quan hệ tiếp xúc sâu đậm tiếng Hán, không quan hệ họ hàng gần.
1.3 Phân kỳ LS phát triển tiếng Việt - Nhiều cách, quan điẻm - Bổ khueets nhau - Phức tạp
Phân định theo tình thế ngôn ngữ
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com) lOMoAR cPSD| 47882337 -
Trạng thái phản ánh tương tác giữa các ngôn ngữ, văn tự trong 1 môi trường
xã hội sử dụng ngôn ngữ, gắn bối cảnh lịch sử của 1 dân tộc - Lịch sử phát triển
tiếng Việt theo tình thế ngôn ngữ:
+ Cận đại sử dụng nhiều văn tự nhất
1.4 Sự hình thành chữ Nôm
Phát triển văn hóa, văn minh Việt Nam
Ý thức quốc gia, tinh thần tự cường dân tộc
1.4.1 Thời điểm xuất hiện: nhiều quan điểm
- Manh nha TK 8-9, hoàn chỉnh cuối TK 10-12
1.5 Sự hình thành chữ Quốc ngữ
1.5.1 Những người có công sáng tạo chữ Quốc ngữ (hỏi nhiều)
1.5.1.1 Các giáo sĩ phương Tây
1.5.1.2 Người Việt bản xứ
“Chữ Quốc ngữ là hồn trong nước
Phải đem ra tính trước dân ta
Sách các nước, sách China
Chữ nào nghĩa ấy dịch ra tỏ tường.” (Lương Văn Can)
• Hội truyền bá chữ Quốc ngữ
• Hội bình dân học vụ
+ Nghị định 6/5/1878 của thống đốc Nam Kỳ
+ Nghị định 30/1/1882 thống đốc Le Myre De Vilers công nhận chữ quốc ngữ
trong công văn và buộc dùng thay thế chữ Hán, Nôm. Kết luận:
- Xuất phát từ mục đích chính trị, tôn giáo, không vì lợi ích của người Việt -
Ưu thế phát triển thống nhất trong nội bộ tiếng Việt.
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com) lOMoAR cPSD| 47882337
- Sự ra đời và hoàn thiện của chữ Quốc ngữ là sự tác động tổng hòa của những yếu tố khác nhau.
Cái gọi là chữ Quốc ngữ không phải dĩ thành bất biến, rất khác so với bây
giờ, diện mạo đã thay đổi rất là nhiều.
- Từ vựng Việt-La dạng ký tự giống chữ viết ngày nay.
1.5.2 Điểm mạnh của chữ Quốc ngữ - Chữ viết toàn dân
- Hoàn toàn dựa vào ngữ âm đương đại
- Theo nguyên tắc âm vị học
- Tính chắp khúc => dễ nhớ, đọc, viết
1.5.3 Điểm khác lạ của chữ Quốc ngữ - c - k - g - gh CHƯƠNG 2: 2.1 Âm tiết 2.1.1 Khái niệm
2.1.2 Nhận diện âm tiết
2.1.3 Đặc điểm âm thanh tiếng Việt 2.2 Cấu trúc âm tiết
2.2.1 Hệ thống thanh điệu 2.2.2 Hệ thống âm đầu 2.2.3 Hệ thống âm đệm 2.2.4 Hệ thống âm chính
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com) lOMoAR cPSD| 47882337 - 2.2.5 Hệ thống âm cuối
- Quan hệ giữa âm và chữ không luôn luôn 1-1, chính tả không nhất thiết phản ánhcấu trúc âm thanh
- Chữ: hệ thống ký hiệu ghi lại âm thanh ngôn ngữ
- Âm vị zero: “Đơn vị ngữ âm không được biểu hiện bằng âm thanh thực tế,
nhưng có ý nghĩa âm vị học trong sự đối lập với các âm vị học hiện diện bằng
âm thanh trong cùng trục đối vị.” (có thể xuất hiện trong vị trí của âm đệm và âm cuối)
- Phiên âm: dùng ký hiệu quy ước thể hiện lời nói ra giấy
- Phiên âm âm vị học: chữ ký hiệu hóa những âm có thể khu biệt từ trong 1 ngôn ngữ.
- Phiên âm ngữ âm học: ký hiệu hóa tất cả các biểu hiện VL và KQ của các âm
tố. 2.1.1 Khái niệm âm tiết
- Đơn vị phát âm nhỏ nhất của lời nói được thể hiện bằng một luồng hơi, trong
đóhạt nhân là nguyên âm, bao quanh là phụ âm hoặc bán âm.
2.1.2 Đặc điểm của âm tiết
- Về mặt thính giác, chỗ ngắt trong chuỗi âm thanh lời nói.
- Về mặt sinh lý, 1 đợt căng cơ thịt bộ máy phát âm.
2.1.3 Đặc điểm âm tiết tiếng Việt: - Có nghĩa - Cấu trúc ổn định
- Thể hiện đầy đủ, rõ ràng, ngắt thành khúc đoạn This is a book
Ô mai # ôm ai; khua A # khua
- Âm tiết tiếng Việt trùng với hình vị => hình tiết (âm tiết luôn luôn mang nghĩa)
VD: bags (những chiếc túi), những cái cặp
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com) lOMoAR cPSD| 47882337
- Âm đệm làm cho âm tiết có tính chất làm tròn môi
- Âm tiết tiết Việt luôn luôn mang nghĩa
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com) lOMoAR cPSD| 47882337
- Chỗ ngắt trong chuỗi âm thanh LN (thính giác)
- 1 đợt căng cơ thịt bộ máy phát âm (sinh lý) * Hệ thống thanh điệu tiếng Việt: - ngã 3 - sắc 5 - ngang 1 - hỏi 4 - huyền 2 - nặng 6 (lẻ cao, chẵn thấp)
- Âm vị là đơn vị nhỏ nhất có chức năng khu biệt hình thái của từ, đồng thời khubiệt nghĩa của từ.
- Âm vị trong một ngôn ngữ là hữu hạn, có thể đếm được, khi kết hợp với nhau
thìtạo ra vô hạn các đơn vị mang nghĩa.
- Âm vị siêu đoạn tính (phủ trên toàn bộ âm tiết) cho nên thanh điệu là một loại âmvị.
- Cao độ là một trong những tiêu chí để phân biệt thanh điệu với nhau.
- Khái niệm thanh điệu: là sự nâng cao hoặc hạ thấp giọng nói trong một âm
tiết, có tác dụng cấu tạo và khu biệt vỏ âm thanh của từ và hình vị.
2.2.1 Hệ thống thanh điệu (6) Thanh 1 (ngang) Ngang 44 Thanh 2 (huyền) Huyền 32 Thanh 3 (ngã) Ngã 325 Thanh 4 (hỏi) Hỏi 323 Thanh 5 (sắc) Sắc 45 Thanh 6 (nặng) Nặng 31
Nét khu biệt của thanh điệu: âm vực, âm điệu, đường nét
- Âm vực: độ cao tương đối người nghe cảm nhận được
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com) lOMoAR cPSD| 47882337
- Âm điệu: biến thiên của cao độ trong thời gian (thanh ngang: không có biến
thiên, thanh huyền: biến thiên từ từ, gần như không)
- Đường nét: sự phức tạp, đổi hướng của đường đi thanh điệu (gãy và không gãy) Thanh Nét khu biệt
1 (ngang) Cao, bằng, không gãy
2 (huyền) Thấp, bằng, không gãy 3 (ngã) Cao, trắc, gãy 4 (hỏi) Thấp, trắc, gãy 5 (sắc) Cao, trắc, không gãy 6 (nặng) Thấp, trắc, không gãy - Cao: 1,3,5 - Gãy: 3,4
- Thanh ngã T3 (2 biến thể) a, Lữ ngã mãi (phụ âm cuối zero/ bán âm)
- Xuất phát: - Đường nét: xuống giữa âm thanh, đột ngột đi lên > cao độ T1
- Nghẽn thành hầu (biến thể tự do) b, Lẫm cõng Mãnh lẫn Chẵn (phụ âm cuối mũi + nguyên âm ngắn)
(khi kết thúc bằng phụ âm mũi, phần đi xuống của thanh ngã rơi vào âm cuối)
- Đường nét: xuống ở âm cuối - Kết thúc: âm vực cao
Phân bố thanh điệu trong các kiểu âm tiết:
+ Các từ láy trong tiếng Việt tuân theo quy luật trong phân bố thanh điệu?
- Kết thúc bằng âm tiết mở, đi với 6 thanh
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com) lOMoAR cPSD| 47882337
- Kết thúc bằng bán âm, âm tiết nửa mở, đi với 6 thanh
- Kết thúc bằng phụ âm mũi, kết hợp với 6 thanh
- Kết thúc bằng phụ âm tắc vô thanh (p, t, c), kết thúc với 2 thanh 5,6 + tại sao chỉ đi với thanh 5,6?
Các phụ cuối tắc vô thanh /p, t, k/ thì sự thể hiện âm điệu bị hạn chế, một phần
trường độ của âm tiết về cuối là một khoảng im lặng. Trong khi đó, thanh
1,2,3,4 thì đường nét âm điệu đòi hỏi thời gian thích đáng mới thể hiện được hết tính đặc thù.
Vì thế, thanh 1,2,3,4 không thể xuất hiện trong các
- Thanh điệu trong từ láy (từ láy tối thiểu có 2 âm tiết, tiếng trong từ láy
phải có cùng âm vực nhưng): - Quá khứ:
+ âm vực cao: ngang, hỏi, sắc +
âm vực thấp: huyền, ngã, nặng - Hiện tại:
+ âm vực cao: ngang, ngã, sắc +
âm vực thấp: huyền, hỏi, nặng - Nhóm âm vực cao: + Ngang-ngang: ung dung,
+ Hỏi-hỏi: đủng đỉnh,
+ Sắc-sắc: lách cách, lúng túng, róc rách, rúc rích - Nhóm âm vực thấp:
2.2.2 Hệ thống âm đầu (22)
- Khái niệm: Âm ở vị trí đầu tiên trong cấu trúc âm tiết, có chức năng mở
đầuâm tiết.
+ Một trong những quy tắc viết tắt nổi tiếng nhất là giữ lại âm đầu - Đặc điểm:
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com) lOMoAR cPSD| 47882337 + Luôn luôn là phụ âm + Phương ngữ Bắc: 18
+ Phương ngữ Trung, Nam: +3 + Tắc thanh hầu + Tổng: 22
- Miêu tả và phân loại:
+ Vị trí cấu âm /vị trí phát âm/: + Tính thanh:
+ Phương thức cấu âm (luồng hơi có bị cản trở hay không, luồng hơi bị cản trở hoàn
toàn là âm tắc, bị cản trở một phần là âm xát) - Phương thức cấu âm:
- Tính thanh (dây thanh rung hay không rung khi luồng hơi đi qua thanh môn)
2.2.3 Hệ thống âm đệm (2)
- Khái niệm: âm sau âm đầu, trước âm chính, có chức năng tu chỉnh âm sắc của
âm tiết (có chức năng làm tròn môi)
2.2.4 Hệ thống âm chính (16)
- Tiếng Việt có 49 âm vị
- Khái niệm: Âm hạt nhân, sau âm đệm, trước âm cuối, mang âm sắc chủ
yếucủa âm tiết
- Miêu tả và phân loại: vị trí của lưỡi, độ mở của miệng, hình dáng môi, trường độ
+ Vị trí của lưỡi: tiến về phía trước hay lùi về phía sau, lên, xuống
+ Độ mở của miệng: rộng, hẹp (có một sự liên quan nhất định đến độ hẹp của lưỡi,
khi lưỡi nâng lên thì hẹp, hạ xuống thì rộng ra)
+ hình dáng của môi: tròn môi, không tròn môi (o ngắn xuất hiện trong hai vần ong, óc)
+ Nguyên âm: 9 dài, 4 đơn ngắn, 3 đôi
+ a trong au, ay là a ngắn (cau, cay)
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com) lOMoAR cPSD| 47882337
+ o trong ong, óc là o ngắn
CTA: nhớ kí hiệu nguyên âm, nhớ hình thức chữ viết
3.5 Quan hệ ngữ nghĩa ... (tiếp)
- Đồng nghĩa: những từ khác âm thanh, chữ viết, gần nhay về nghĩa, phân biệt
nhauvề sắc thái, ý nghĩa hoặc phong cách.
- Trái nghĩa: những từ khác âm thanh, chữ viết, nghĩa trái ngược nhau trong mộtquan hệ tương liên
- Sắc thái ý nghĩa: đặc điểm ngữ nghĩa bổ sung/ chính xác hóa cho phần ý nghĩa
cơbản cốt lõi mà từ biểu thị
- Từ trung tâm của dãy đồng nghĩa: từ mang nghĩa chung, được dùng phổ biến
vàtrung hòa về phong cách, được lấy làm cơ sở để tập hợp và phân tích so sánh
với các từ khác trong dãy từ đồng nghĩa.
- 1 từ đa nghĩa có thể tham gia nhiều cặp trái nghĩa # nhau và có quan hệ trái
nghĩavới nhiều từ trong nhóm đồng nghĩa.
- Trường nghĩa: tập hợp các đơn vị từ vựng có quan hệ về nghĩa 1 cách hệ
thống(chung 1 thành tố nghĩa)
Cơm, phở, bún, cháo, canh, xôi, nấu, chiên, xào, rán, luộc,... Trường liên tưởng
Rẽ, rẽ trái, rẽ phải, rẽ ngôi, ...
Ăn rồi. nốt, xong, nhẹ, ... Trường tuyến tính 3.6 Cụm từ cố định
Đơn vị đo một số từ hợp lại, tồn tại với tư cách một đơn vị có sẵn như từ.
3.6.1 Thành ngữ: là CTCĐ, hoàn chỉnh về cấu trúc và ý nghĩa, nghĩa của
chúng cótính hình tượng hoặc/và gợi cảm
Nước đổ đầu vịt, chó có váy lĩnh, ngã vào võng đào, méo miệng đòi ăn xôi vò, áo gấm đi đêm
3.6.2 Quán ngữ: cụm từ được dùng lặp đi lặp lại trong các loại diễn từ
(discourse) thuộc phong cách khác nhau. Chức năng đưa đẩy, rào đón, nhấn
mạnh hoặc liên kết trong diễn từ
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com) lOMoAR cPSD| 47882337
Mẹo: quán ngữ lược đi vẫn hiểu được (?), thành ngữ có tư cách của từ có thể làm
thành phần chính của câu, quán ngữ chêm xen đưa đẩy, không nhất thiết phải có mà
vẫn tồn tại được.
Quán ngữ: trung gian cụm từ tự do (có thể chêm xen) và cụm từ cố định
- Xét cho cùng => suy/nghĩ/ngẫm cho cùng, xét cho tận cùng (tính chất của cụm từ tự do)
Của đáng tội, nói khi không phải, nói trộm vía, chẳng qua, nói trắng ra, nói tóm lại, như đã biết
3.6.3 NCĐ định danh: đơn vị ổn định về cấu trúc và ý nghĩa hơn quán ngữ nhiều,
nghĩa chưa mang tính hình như thành ngữ. (thường 3 tiếng, thành ngữ mới 4 tiếng)
* Một thành tố chính (gọi tên) + thành tố phụ miêu tả * Không có từ so sánh
* Thường là tên gọi bộ phận cơ thể người
Tay búp măng, tay chuối mắn, mũi diều hâu, mồm cá ngão, mắt cá chày, lưng tấm
phản, chân vòng kiềng, chân chữ bát, ... Thành ngữ so sánh
Thành ngữ miêu tả ẩn dụ
CHƯƠNG 4: NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT Phần 1. Từ loại
Lớp từ có cùng bản chất ngữ pháp, được phân chia dựa trên ý nghĩa khái quát và đặc
điểm hoạt động ngữ pháp (khả năng kết hợp, chức vụ cú pháp) của nó trong câu. Phần 2. Câu
Phần 1. Từ loại trong tiếng Việt
4.2 Tiêu chí phân định từ loại
(i) Ý nghĩa khái quát (ý nghĩa phạm trù chung)
Ý nghĩa chung cho 1 lớp từ, hình thành trên cơ sở khái quát hóa ý nghĩa từ vựng
phạm trù ngữ pháp chung (ý nghĩa “sự vật”, “tính chất”, “số lượng”, “quan hệ”, “tình thái...).
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com) lOMoAR cPSD| 47882337
(ii) Khả năng kết hợp
Khả năng của từ tham gia vào một mô hình kết hợp có nghĩa.
Vd. (+) Thanh xuân của tôi đã ở lại nơi này.
• Này thanh xuân ở lại nơi tôi của đã với. (+) Ăn đi đã. • Đi đã ăn.
(iii) Chức vụ cú pháp trong câu
Các từ thuộc 1 từ loại nhất định có thể thay thế cho nhau ở 1 hay 1 vài vị trí nhất định trong câu.
(a)Đời không phải luôn đẹp. Chủ nghữ (b)Anh ta chán đời. Bổ ngữ
(a)Sinh viên rất năng động. vị ngữ (b)Họ là sinh viên. vị ngữ
(c)Cô ấy khóc (sướt mướt).
vị ngữ (sướt mướt là bổ tố) (d)Anh ấy buồn. vị ngữ
(e)Bộ quần áo ướt ấy.
đây không phải là câu mà là một cụm danh từ
3. Hệ thống từ loại tiếng Việt
Thực từ (content words) Danh Động Tính Số Đại
Hư từ (functional words) Phó Định Liên Giới Trợ Tiểu Thán Phụ từ Kết/ QH từ Tình thái từ
So sánh thực từ - hư từ Thực từ Hư từ
1. Số lượng lớn. 1. Số lượng không lớn, tần số xuất hiện cao.
2. Trực tiếp phản ánh các nội dung
2.. Bản chất ý nghĩa thiên về ngữ
Ý Nghĩa từ vựng khái quát.
pháp, không ý nghĩa từ vựng như
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com) lOMoAR cPSD| 47882337 thực từ.
3. Có thể làm trung tâm ngữ pháp – 3. Không thể làm trung tâm đoản ngữ ngữ pháp của đoản ngữ
4. Đảm nhiệm nhiều chức năng cú 4. Đóng vai trò phụ trợ trong tổ chức pháp
khác nhau trong câu. câu, kết nối các thực từ để tạo các kiểu kiến trúc cú pháp.
5. Có thể độc lập tạo PN. 5. Không thể độc lập tạo PN.
Một số lưu ý về từ loại danh từ: - Số lượng lớn
- Ý nghĩa thực thể = kq sự khái quát hóa các phạm trù thực tại
- Quan trọng trong cơ cấu ngữ pháp
- Thể hiện mối quan hệ khái quát giữa các khái niệm vốn không có tính sự
vật, được người bản ngữ thực thể hóa
+ tư tưởng, phạm trù, cố gắng, mục đích, thời gian, hy sinh, chiến thắng
Ngôn ngữ biến hình: danh từ có phụ tố đặc trưng và khả năng biến dạng (giống, số, cách,...)
+ danh từ đếm được >< danh từ không đếm được
+ danh từ động vật >< bất động vật
Phân loại danh từ tiếng Việt Danh từ cụ thể Danh từ trừu tượng Danh từ khối
Chỉ tập hợp các thuộc tính được biểu thị phân biệt với các sự vật được các danh từ khối khác biểu thị.
Thịt, bò, cá, nước, cam, đất, đường, vở, sách, nhà, sân, lớp,... Danh từ đơn vị
Chỉ ra hình thức tồn tại của các thực thể phân lập trong không gian, thời gian.
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com) lOMoAR cPSD| 47882337
Ngôi, bức, cuốn, tấm, cục, miếng, hòn, thanh, mảnh, viên, chiếc, lá, tờ, cuộn, khúc, lát,...
Một số điểm lưu ý về danh từ đơn vị trong tiếng Việt:
• Thiên ngữ pháp, chỉ ra hình thức tồn tại của các thực thể phân lập trong không gian, thời gian
• Được tri giác tách khỏi các thực thể #, kể cả cùng tên.
• Lượng hóa bằng một lượng ngữ Quan sát và nhận xét:
Vị, đứa, thằng, người, gã, con, kẻ, bọn. lũ... chỉ người
Con, bầy, đàn, cây, quả, khóm, cụm... chỉ động thực vật
Cái, quyển, tấm, bức, cuộn, hòn, viên, cục, thanh, mảnh, sợ, mẩu, đoạn chỉ đồ vật Động từ Khái niệm:
- Lớp từ mang ý nghĩa vận động. Nó chỉ ra tất cả các hình thức vận động khác
nhau của tất cả những gì nằm trong phạm trù thực thể được diễn đạt bằng danh từ. Phân loại động từ:
- Hoạt động độc lập và không độc lập. Động từ độc lập
Động từ không độc lập
ĐT nội động ĐT ngoại động
Động từ tình thái (phải, toan, định, dám, nỡ, thể)
- Nghĩa: ĐT hoạt động, ĐT trạng thái, ĐT chỉ hướng, ĐT cầu khiến, ĐT tổng hợp, ĐT tri giác
- Động từ nội động: chỉ hoạt động, trạng thái tự thân, không tác động đến một đối tượng nào.
+ ngủ, ăn, chết, xuất hiện...
- Động từ ngoại động: chỉ hoạt động, trạng thái, có tác động/ làm xuất hiện
một đối tượng nào đó.
+ đánh, mua, cho, tặng, biếu, xây...
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com) lOMoAR cPSD| 47882337
- Động từ tình thái: không hoạt động độc lập, phải kết hợp với 1 động từ khác,
bổ sung ý nghĩa hình thái cho động từ mà nó đi kèm.
+ được, bị, phải, toan, dám, nỡ, định, nên, cần, có thể...
- Động từ tổng hợp: kết hợp 2 động từ, có ý nghĩa khái quát hơn. + đi đứng, ăn nằm...
- Động từ chỉ hướng: chỉ các chuyển động có hướng.
+ ra, vào, lên, xuống, sang, qua, lại, về...
- Động từ cầu khiến: chỉ sự yêu cầu của người nói đối với người nghe, muốn
người nghe thực hiện một việc nào đó.
- Động từ tri giác, nhận thức, suy nghĩ: chỉ các hoạt động, trạng thái tri giác,
nhận thức và suy nghĩ của con người.
+ biết, nghĩ, ngẫm, bảo, ngờ, tưởng, nghi ngờ, hi vọng, nghe, thấy, nhớ, cân nhắc....
Khái niệm tính từ: lớp từ chỉ ra tính chất, đặc điểm của sự vật, hoạt động và
Phân loại tính từ tiếng Việt Ý nghĩa khái quát Chỉ chất Chỉ lượng
Khả năng thể hiện ý nghĩa mức độ Thang độ Loại trừ
Tính từ phân biệt thang độ: mạnh, yếu, nóng, lạnh, sáng, lớn, ngắn, cong, ít, nhiều,
rậm, thưa, khéo, hiền, thông minh...
Tính từ không phân biệt thang độ: công, tư, trống, mái, đực, cái, độc nhất, duy
nhất, đỏ lòm, trắng toát, đen xì, chát xít, đắng ngắt, xanh lè... Số từ
Khái niệm: lớp từ chỉ số lượng, thứ tự. Phân loại số từ:
+ Chỉ lượng chính xác: 1, 2, 3, 45, 99...
+ Chỉ lượng không chính xác: vài, vài ba, mươi...
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com) lOMoAR cPSD| 47882337
+ Chỉ số thứ tự: thứ nhất, thứ hai...
Đại từ (từ thay thế)
• Khái niệm: là lớp từ có chức năng thay thế cho một số từ loại khác. Khi thay
thế cho từ loại nào thì đại từ có ý nghĩa và chức năng của từ loại đó.
• Phân loại: xưng hô, nghi vấn, lượng xác định, không gian xác định, thời gian xác định, cách thức
-----------------------------------------HƯ TỪ----------------------------------------- Phụ từ
Khái niệm: lớp từ chuyên đi kèm (phụ thường xuyên) DT, ĐT, TT, bổ sung ý
nghĩa cho các từ loại này. - Phân loại phụ từ:
+ (i) Định từ: chuyên kèm DT +
(ii) Phó từ: chuyên kèm ĐT, TT Định từ:
- Số lượng không nhiều và khá ổn định. VD:
tất cả/ toàn thể/ toàn bộ các, mọi, những mỗi,
từng cái (từ chỉ xuất/
trợ từ) danh từ chỉ đơn vị + DT trung tâm Này, kia, ấy, đó
VD: tất cả những cái con mèo đen hay ăn vụng ấy. Quan hệ từ
- Khái niệm quan hệ từ: lớp từ chuyên biểu thị quan hệ NP giữa các thành tố
trong đoản ngữ và trong câu, không có chức năng làm thành tố cú pháp (khác trợ từ).
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com) lOMoAR cPSD| 47882337
- Phân loại quan hệ từ:
+ (i) Liên từ (quan hệ liên hợp)
(1)Tôi và gấu của tôi học cùng lớp, ngồi cùng bàn, không ở cùng phòng. + (ii) Giới từ
(1) Cái xe máy của vợ tôi.
(2) Người yêu của tôi.
(3) Mười nghìn của cô giáo.
(4) Ảnh của cô Hà. (5) Nghĩ về anh. (6) Nghĩ đến anh. (7) Nghĩ tới anh.
(8) Quyển sách này do tôi viết.
(9) Tôi mê anh ấy vì anh ấy hát hay. Tình thái từ
Khái niệm tình thái từ: lớp từ được dùng để biểu thị các ý nghĩa tình thái cho câu.
- Số lượng không lớn, cực kỳ quan trọng
- Phạm trù ngữ nghĩa rộng lớn - Tương tác phức tạp
Phạm loại hình thái từ: trợ từ và tiểu từ tình thái
Khái niệm trợ từ: những từ không có ý nghĩa từ vựng chân thực, không đảm nhiệm
chức năng thành phần câu, chỉ bổ sung ý nghĩa tình thái nhấn mạnh cho một từ/
ngữ làm thành phần câu.
VD: chính, đích, tự, đành, tận, mãi, những, đã, mới, đúng, ngay, ngay cả, thì, mà, chỉ...
Khái niệm tiểu từ tình thái: những từ có chức năng tạo kiểu câu, biểu thị mục đích
nói của câu, thường đứng ở cuối câu (tiểu từ tình thái cuối câu).
À, chứ, ư, nhé, nhỉ, thế, hở, hả, phỏng, sao, chăng...
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com)