Nhập môn xã hội học và nhân văn | Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Nhập môn xã hội học và nhân văn | Trường Đại học Sư phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

Nhp n hội học và nhân văn
Chương 1: Tổng quan vkhoa học hội và nn n
I. Ki niệm khoa học xã hội và nhân văn
- Khoa học: tri thức
- Khoa học: được hiểu h thng tri thức vmọi loại quy luật của
vật chất s vận dộng của vật chất, những qui luật của tự nhiên,
xã hội, tư duy.
- Tri thức khoa học: là hệt hống phquát nhữung quy luật
thuyết nhưng gii thích một hiện ợng hành vi nào đó có được
tng qua hoạt động nghiên cu khoa học bng cách sử dụng
pơng pháp khoa học.
Ví dụ: thuyết tiến hóa của Darwin, định luật Newton,..
- Tri thức kinh nghiệm: những tri thc được tích y ngẫn nhn
qua kinh nghiệm cuộc sống hàng ngày và là tiền đcủa tri thức
khoa học.
Ví dụ: chuồn chuồn bay thấp t mưa,… trông mặt bắt nh
dong,
- Nghiên cứu khoa học: s tìm kiếm nhng điều mà khoa học
ca biết hoặc pt triển bản chất sự vật, pt triển nhận thức khoa
học vthế gii hoặc là ng tạo phương pháp mới và phương tiện
kthuật mới đm biến đi sự vật phục vcho mục tu hoạt
động của con nời.
- Đi nghiên cứu: là một công trình khoa học do một người hoặc
một nm người thực hiện đ tài đtrlời những câu hỏi mang
tính học thuật hoặc mang vào thực tế. Mỗi đề tài nghiên cứu có tên
đi, là pt triển ngắn gọn ki qt về tn nghn cứu.
- Mục đích nghiên cứu: ý nga thực tiễn của nghn cứu, trlời cho
câu hỏinghiên cứu nhằm việc gì?”,nghiên cứu để phục vcho
cái gì?
- Kch thể nghiên cứu: s vật chứa đựng đối ợng nghn cứu
có th một không gian vật , một hoạt động, một cộng đồng.
- Đối tượng nghiên cứu: bản chất cốt i của sự vật hiện tượng cần
xem xét và làm rõ ng kch thnghiên cứu.
- Đối tượng khảo t: mẫu đi diện của khách thnghiên cứu.
- Phạm vi nghn cứu: sự giới hạn vđối tượng trong nghiên cứu,
đối tượng khảo t và thời gian nghn cứu.
- Nhiệm vnghiên cứu: là nhng nhiệm vđưc đặt ra nhằm đạt
được mục tiêu nghiên cứu đã xác định.
- Các bước thực hiện một nghiên cứu khoa học:
nh 3 giai đoạn, 7 bước ( hình W. Nevman)
o Giai đoạn 1: c định vấn đề, xây dựng mô nh pn
tích, thiết kế cuộc nghiên cu.
o Giai đoạn 2: thu thập dữ liệu
o Giai đoạn 3: phân ch dliệu, giải thích các dliệu
đưa ra c kết luận, công bố kết qu
- Theo UNESCO:
I.1. Mục đích, đi ợng phạm vi nghiên cứu của khoa học
xã hội nhân văn.
- Mục đích nhận thức:
Nhận thức v con nời nn cách n a tinh thần.
Nhận thức vè các hiện ng, quy luật xã hội.
- Mục đích dự báo:
Do những nguy pt triển nn ch n a lệch
chuẩn của con người.
Do những rủi ro, nguy về pt triển xã hội thiếu công
bằng u i hòa.
- Mục đích y dựng:
Xây dựng con nời có nhân cách có n hóa tốt đẹp, kh
năng tự hn thiện nn ch n a của bản tn.
Xây dựng hội nhân văn, phát triển hài hòa, bền vững.
- Kc biệt:
| 1/2

Preview text:

Nhập môn xã hội học và nhân văn
Chương 1: Tổng quan về khoa học xã hội và nhân văn I.
Khái niệm khoa học xã hội và nhân văn - Khoa học: tri thức
- Khoa học: được hiểu là hệ thống tri thức về mọi loại quy luật của
vật chất và sự vận dộng của vật chất, những qui luật của tự nhiên, xã hội, tư duy.
- Tri thức khoa học: là hệt hống phổ quát nhữung quy luật và lý
thuyết nhưng giải thích một hiện tượng hành vi nào đó có được
thông qua hoạt động nghiên cứu khoa học bằng cách sử dụng phương pháp khoa học.
Ví dụ: thuyết tiến hóa của Darwin, định luật Newton,..
- Tri thức kinh nghiệm: là những tri thức được tích lũy ngẫn nhiên
qua kinh nghiệm cuộc sống hàng ngày và là tiền đề của tri thức khoa học.
Ví dụ: chuồn chuồn bay thấp thì mưa,… trông mặt mà bắt hình dong,…
- Nghiên cứu khoa học: là sự tìm kiếm những điều mà khoa học
chưa biết hoặc phát triển bản chất sự vật, phát triển nhận thức khoa
học về thế giới hoặc là sáng tạo phương pháp mới và phương tiện
kỹ thuật mới để làm biến đổi sự vật phục vụ cho mục tiêu hoạt động của con người.
- Đề tài nghiên cứu: là một công trình khoa học do một người hoặc
một nhóm người thực hiện đề tài để trả lời những câu hỏi mang
tính học thuật hoặc mang vào thực tế. Mỗi đề tài nghiên cứu có tên
đề tài, là phát triển ngắn gọn và khái quát về tiên nghiên cứu.
- Mục đích nghiên cứu: ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu, trả lời cho
câu hỏi “nghiên cứu nhằm việc gì?”, “nghiên cứu để phục vụ cho cái gì?”
- Khách thể nghiên cứu: là sự vật chứa đựng đối tượng nghiên cứu
có thể là một không gian vật lý, một hoạt động, một cộng đồng.
- Đối tượng nghiên cứu: là bản chất cốt lõi của sự vật hiện tượng cần
xem xét và làm rõ ràng khách thể nghiên cứu.
- Đối tượng khảo sát: là mẫu đại diện của khách thể nghiên cứu.
- Phạm vi nghiên cứu: sự giới hạn về đối tượng trong nghiên cứu,
đối tượng khảo sát và thời gian nghiên cứu.
- Nhiệm vụ nghiên cứu: là những nhiệm vụ được đặt ra nhằm đạt
được mục tiêu nghiên cứu đã xác định.
- Các bước thực hiện một nghiên cứu khoa học:
 Mô hình 3 giai đoạn, 7 bước (Mô hình W. Nevman) o
Giai đoạn 1: xác định vấn đề, xây dựng mô hình phân
tích, thiết kế cuộc nghiên cứu. o
Giai đoạn 2: thu thập dữ liệu o
Giai đoạn 3: phân tích dữ liệu, giải thích các dữ liệu và
đưa ra các kết luận, công bố kết quả - Theo UNESCO: I.1.
Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của khoa học xã hội và nhân văn. - Mục đích nhận thức:
 Nhận thức về con người – nhân cách và văn hóa tinh thần.
 Nhận thức vè các hiện tượng, quy luật xã hội. - Mục đích dự báo:
 Dự báo những nguy cơ phát triển nhân cách văn hóa lệch chuẩn của con người.
 Dự báo những rủi ro, nguy cơ về phát triển xã hội thiếu công bằng lâu hài hòa. - Mục đích xây dựng:
 Xây dựng con người có nhân cách có văn hóa tốt đẹp, có khả
năng tự hoàn thiện nhân cách văn hóa của bản thân.
 Xây dựng xã hội nhân văn, phát triển hài hòa, bền vững. - Khác biệt: