Nhóm 3: Nguồn gốc ra đời của phật giáo cà sự ảnh hưởng của tư tưởng phật giáo đến đời sống tinh thần của người Việt Nam

Nhóm 3: Nguồn gốc ra đời của phật giáo cà sự ảnh hưởng của tư tưởng phật giáo đến đời sống tinh thần của người Việt Nam và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

i
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HOA SEN
NHÓM 3
NGUỒN GỐC RA ĐỜI CỦA PHẬT GIÁO VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG
CỦA TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN
CỦA NGƯỜI VIỆT NAM
BÀI THU HOẠCH
TP. HỒ CHÍ MINH, 2023
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HOA SEN
NHÓM 3
NGUỒN GỐC RA ĐỜI CỦA PHẬT GIÁO VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG
CỦA TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN
CỦA NGƯỜI VIỆT NAM
Môn: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Lớp: 0200_2232
BÀI THU HOẠCH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
GV. ThS Phạm Thị Ngọc Anh
Nguyễn Việt Long - 22122660 (Leader)
Nguyễn Đức Anh - 22117272
Huỳnh Tấn Kiệt - 22102016
Phan Đức Anh - 22117264
Tôn Trần Nghệ Gia - 22122607
Nguyễn Khánh Ly - 22117188
Đoàn Hoàng Nhi – 22100614
Phạm Quỳnh Trúc Nguyên - 22117143
Dương Anh Khoa – 22102890
Ngô Tú Trân - 22100223
TP.HỒ CHÍ MINH, 2023
3
LỜI CẢM ƠN
Nhóm 3 xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến trường Đại học Hoa Sen và cô Phạm Thị Ngọc
Anh, giảng viên phụ trách giảng dạy môn Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học đã tạo cơ hội
cho nhóm 3 chúng em thể tham quan Bảo tàng Lịch sử .Qua đó, chúng em có thể hiểu
hơn về Tôn giáo, đặc biệt Phật giáo nh hưởng của đến hội con người
Việt Nam. Đây là một trải nghiệm thú vị và học hỏi được nhiều điều. Nhóm 3 chúng em
xin chân thành cảm ơn trường Đại học Hoa Sen và cô Phạm thị Ngọc Anh đã giúp tôi
trải nghiệm thú vị đến với bảo tàng lịch sử.
4
MỞ ĐẦU
Phật giáo là một trong những nền tảng đắc lực và đa dạng của sự sống xã hội và dân tộc
của Việt Nam. Trên thực tế, Phật giáo đã được gắn bó với cộng đồng Việt Nam trong
hàng thế kỷ, đem lại nhiều lợi ích ý nghĩa tích cực cho xã hội và con người. Đầu tiên,
Phật giáo đã làm cho cuộc sống của con người Việt Nam trở n bền vững về thực trạng
thể chất cũng như tinh thần. Nhờ đó, người Việt Nam đã tự tin hơn trong các hoạt động
xã hội, kinh tế, trong các lĩnh vực nghiên cứu khoa học và các đam mê khác. Phật giáo
cũng đã tạo ra một môi trường quan hệ xã hội bền vững hơn, giúp con người trở thành
cộng đồng phối hợp và chia sẻ. Trong những nghiên cứu về Phật giáo và nghiên cứu lịch
sử của nó, những ảnh hưởng của nó đến hội con người Việt Nam đã được khám
phá. Bài tiểu luận này được thực hiện với mục đích khám phá các hiệu ứng của Phật
giáo đối với xã hội và con người Việt Nam.
5
NỘI DUNG
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ PHẬT GIÁO
1. Sơ lược về Phật Giáo
1.1. Nguồn gốc ra đời
Phật giáo được Phật Thích Ca Mâu Ni (Shakyamuni Buddha) truyền giảng ở
miền đông Ấn Độ vào thế kỷ 6 TCN. Được truyền bá trong khoảng thời gian 49 năm
khi Đức Phật còn tại thế ra nhiều nơi đến nhiều chủng tộc nên lịch sử phát triển của
đạo Phật khá đa dạng về các bộ phái cũng như các nghi thức hay phương pháp tu học.
Ngay từ buổi đầu, Phật Thích Ca, người sáng lập đạo Phật, đã tổ chức được một giáo
hội với các giới luật chặt chẽ. Nhờ vào sự uyển chuyển của giáo pháp, đạo Phật có thể
thích nghi với nhiều hoàn cảnh xã hội, nhiều dạng người, nhiều tập tục ở các thời k
khác nhau, và do đó ngày nay Phật giáo vẫn tiếp tục tồn tại và ngày càng phát triển
rộng rãi trên toàn thế giới, ngay cả trong các nước có nền khoa học tiên tiến như Hoa
Kỳ và Tây Âu.
Câu chuyện về Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, từ một thái tử có tên là Tất Đạt Đa
đã từ bỏ ngai vàng giàu sang để tìm đến con đường tu đạo, đã trở thành giai thoại lưu
truyền muôn đời.Phụ Thân của ngàiTịnh Phạn, mẫu thân ngài là Ma Gia. Câu
chuyện về cuôc đời của Ngài từ lúc bắt đầu như đã gánh trên mình sứ mệnh khác
thường. Ngài được thụ thai một cách thần kỳ, mẫu thân ngài nằm mơ thấy con voi
trắng sáu ngà đi vào bên hông bà và lời tiên tri của nhà hiền triết A Tư Đà rằng đứa bé
sinh ra sẽ là vị vua vĩ đại hoặc là một nhà hiền triết cao quý. Ngày ngài ra đời cũng là
ngày mẫu thân ngài qua đời ngay trong vườn Lâm Tỳ Ni. Ngài bước đi bảy bước lúc
đản sanh và nói “ ta đã đến nơi”.
Vì sinh ra trong hoàng tộc, ngài có một thời niên thiếu hoan lạc. Ngài lập gia
đình với nàng Da Du Đà La và có một cậu con trai là La Hầu La. Tuy nhiên, cuộc sống
hoang lạc kết thúc vào năm 29 tuổi, Ngài từ bỏ cuộc sống hiện tại và cả di sản của
hoàng tộc để trở thành một người tầm đạo lang thang hành khất, đi tìm chân lý sống
đích thực.
1.2. Nội dung chủ yếu Bản thể luận của Phật Giáo.
1.2.1. Triết lý về bản thể luận, nhân sinh quan của Phật giáo.
1.2.1.1. Triết lý về nhân sinh quan Phật Giáo.
6
Xét về nguồn gốc, nhân sinh quan Phật giáo được hình thành và phát triển gắn
liền với quá trình hình thành và phát triển của Phật giáo trên cơ sở tiền đề kinh tế,
chính trị, xã hội và tiền đề tư tưởng văn hóa Ấn Độ cổ đại trước công nguyên. Bên
cạnh đó nó còn xuất phát từ tấm lòng từ bi, cứu khổ cứu nạn, giải thoát con người
trước nỗi khổ trầm luân.
Nhân sinh quan Phật giáo sẽ là một hệ thống các quan niệm, quan điểm của
Phật giáo về nguồn gốc, bản chất cũng như cấu tạo con người. Chi phối cũng như định
hướng mục tiêu, thái độ sống và giá trị của con người. Mục đích cuối cùng của Phật
giáo chính là giải thoát con người ra khỏi kiếp khổ trầm luân.
Do vậy triết lý nhân sinh xét dưới góc độ giải thoát con người sẽ chính là giá trị
cơ bản của hệ thống giáo lý trong nhà Phật. Đức Phật đã nhìn rõ được sự đau khổ của
đời sống con người, giúp cho con người nhận biết và để giải thoát nỗi khổ. Tuy nhiên
muốn thoát được khổ thì con người phải tự phấn đấu, tự tu tâm nơi chính mình chứ
không nên cầu mong vào một ai khác ngoài bản thân họ cả.
1.2.1.2. Triết lý về bản thể luận.
Theo quan điểm của Phật giáo, bản thể là: “căn bản tự thể các pháp” mà “Pháp
là từ chỉ chung hết thảy mọi sự vật, hiện tượng, dù là to nhỏ, hữu hình, vô hình, chân
thực, hư vọng. Sự vật cũng là vật, đạo lý cũng là vật, tất thảy đều là pháp cả”. Theo
Kinh Hoa Nghiêm thế giới bản thể gọi là lý pháp giới, thế giới hiện tượng gọi là sự
pháp giới. Nó như nước với sóng. Như vậy, bản thể vừa là tâm thức, vừa là vật chất.
Nó là cái duy nhất, đầu tiên, là cội nguồn hay thực tại cuối cùng mà trên đó vũ trụ
được hình thành. Từ bản thể hay chân không, do vô minh, vọng động mà xuất hiện
chúng sinh. Các chúng sinh sau khi giải thoát lại trở về với bản thể tuyệt đối này.
Thuyết “Ngũ uẩn” quan niệm vạn vật trong vũ trụ được hình thành từ 5 yếu tố: sắc uẩn
(hiện tượng vật chất); thụ uẩn (cảm giác); tưởng uẩn (tác dụng của tri giác hoặc biểu
tượng); hành uẩn (ý chí, tư duy); thức uẩn (tác dụng của ý thức hoặc nhận thức). Sắc
uẩn lại bao gồm tứ đại là: địa, thủy, hỏa, phong và do các cơ quan cảm giác tứ đại tạo
tiếp xúc: sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp. Sáu căn với sáu trần này tương hỗ với nhau
tạo ra sự sinh động và phong phú của thế giới.
7
2. Giá trị và hạn chế của Phật Giáo.
2.1. Giá trị về mặt kinh tế.
Khi nói đến một tôn giáo con người vẫn thường hay nghĩ về các giá trị tâm linh,
đồng thời dựa trên quan điểm tư tưởng rằng Phật giáo không liên quan đến khía cạnh
kinh tế. Kinh tế học Phật giáo là một cách tiếp cận của Phật giáo đối với kinh tế. Kinh
tế học Phật giáo khảo sát những đặc điểm tâm lý của trí óc con người, những ưu tư,
khát vọng và cảm xúc vốn có để thúc đẩy hoạt động kinh tế. Cách hiểu về kinh tế học
của Phật giáo nhắm đến mục tiêu làm rõ những gì được xem là có hại và những gì
được xem là có ích trong những hoạt động của con người liên quan đến sản xuất và
tiêu thụ, nhất là cố gắng làm cho con người trưởng thành về đạo đức.
Khi Phật còn tại thế thì Ngài không cho hàng đệ tử xuất gia làm kinh tế và
chính trị nhưng ở thời điểm hiện nay, xã hội đang phụ thuộc vào kinh tế thị trường. Có
nền kinh tế phát triển và vững mạnh thì nhân dân mới có thể sống trong ấm no hạnh
phúc, vì thế giáo hội Phật giáo Việt Nam nên có định hướng phát triển kinh tế. Vả lại,
có kinh tế thì mới có thể thực hiện được Phật sự và phát triển Phật giáo sâu rộng vào
mọi tầng lớp nhân dân. Tuy nhiên, làm kinh tế hay bất cứ việc gì cũng phải phát xuất
từ tâm niệm là vì lợi ích cho quần sanh. Nếu thiếu đi tâm niệm này thì sẽ bị mất gốc.
Cho dù mang hình thức Phật giáo mà chỉ làm vì lợi ích của cá nhân mình mà không
nghĩ tới lợi ích của người khác thì chẳng còn ý nghĩa của người con Phật đang làm
Phật sự nữa. Vì an lạc, vì lợi ích cho quần sanh là quan điểm sống của Phật giáo xuyên
suốt từ xưa đến nay. Muốn thực hiện được lý tưởng này thì bản thân của mỗi người
con Phật phải rèn luyện cho mình đầy đủ giới đức, tự hoàn thiện bản thân, phục vụ
chúng sanh với tinh thần vô trụ, vô chấp.
Kinh tế Phật giáo luôn được đặt trong bối cảnh cần phải phát triển toàn diện về
nhân cách và có được sự hạnh phúc toàn diện, không còn những mối lo toan ,như vậy
thì lối sống con người mới có được sự an lạc trọn vẹn và mang ý nghĩa cao đẹp. Kinh
tế học theo quan điểm này không giống quan điểm về kinh tế của “ Chủ nghĩa tư bản
và Chủ nghĩa xã hội”, sự phát triển kinh tế luôn được đặt trong hai tiêu chí chính là
phát triển được nhân cách và hạnh phúc.
8
2.2. Giá trị về mặt xã hội.
Trong đời sống sinh hoạt, các cá nhân, gia đình đang cố gắng khắc phục những
biểu hiện của nếp sống tiểu nông như tác phong thủ công, lề mề, làm ăn nhỏ… Các giá
trị mới như trọng lý trong xã hội, hiệu quả, dân chủ, đề cao ý thức cá nhân, ý thức sở
hữu cá nhân đang được hình thành đặc biệt rõ nét trong lối sống của tầng lớp thanh
niên. Ngay ở nông thôn, khu vực giữ đậm đặc nhất các giá trị chuẩn mực sống đã ăn
sâu bám rễ vào tư duy và lối sống của người Việt Nam thì sự hỗn dung văn hóa đang
diễn ra sâu rộng. Truyền thống tình làng nghĩa xóm, trong các giá trị cộng đồng vẫn là
hạt nhân cơ bản trong sự phát triển làng xã song sự áp chế của tính đồng nhất cộng
đồng, sự thanh nhàn, sự bằng lòng với cái nghèo không còn hiệu lực như xưa, xu
hướng vươn tới làm giàu, chú trọng đến lợi ích vật chất là một giá trị xã hội ngày càng
phổ biến hơn…
Tư tưởng Phật giáo và suy nghĩ người Việt có mối quan hệ mật thiết, gắn bó.
Cơ sở của sự hoà nhập đó là xuất phát từ đặc điểm của dân tộc Việt Nam là cư dân
nông nghiệp trồng lúa nước với tín ngưỡng bản địa là đa thần giáo, con người Việt
Nam hiền hoà, yêu hoà bình, giàu lòng nhân ái. Văn hoá Phật giáo với những giá trị
tích cực như từ bi, hỷ xả, cứu khổ, cứu nạn, bình đẳng, bác ái dễ đi vào lòng người,
phù hợp với phong tục, tập quán và hoà quyện vào nền văn hoá dân tộc Việt Nam.
Thông qua điều kiện lịch sử, dân tộc Việt Nam với gần 1000 năm Bắc thuộc, chịu biết
bao đau khổ, khi Phật giáo được truyền vào Việt Nam, với những giá trị của mình,
Phật giáo đã góp phần xoa dịu nỗi đau, như một liều thuốc an thần đối với nhân dân ta.
Do đó, tư tưởng Phật giáo và suy nghĩ của con người Việt Nam có mối quan hệ mật
thiết, gắn bó chặt chẽ. Thông qua những giá trị tích cực như từ bi, hỷ xả, cứu khổ, cứu
nạn, bình đẳng, bác ái, dễ đi vào lòng người tạo sự phù hợp với phong tục, tập quán
con người Việt Nam.
2.3. Giá trị về mặt chính trị
Phải khẳng định rằng đức Phật không chủ trương dùng chính trị trong giáo đoàn
của Ngài và dùng chính trị để truyền đạo. Một minh chứng rõ nhất chính là Ngài đã từ
bỏ con đường chính trị để đi tu và khi đạt được giác ngộ Ngài cũng không mượn
quyền lực chính trị vốn vẫn còn có sẵn dành cho Ngài để truyền đạo. Chính vì lẽ đó,
những lời dạy của ngài liên quan đến chính trị thực tế là những điều đạo đức dành cho
9
đấng minh quân để có thể tự điều phục chính mình và từ đó mang tình thương yêu để
điều hành đất nước.
Như chúng ta đã biết tôn giáo là nơi tập hợp quần chúng. Với điều kiện thuận
lợi này Phật giáo chúng ta phải biết kêu gọi đồng bào Phật tử phải đoàn kết thương yêu
và chia sẻ giúp đỡ lẫn nhau. Có đoàn kết, có tình thương thì mới có đủ sức mạnh về
thể chất và tinh thần chống lại âm mưu của ngoại bang dòm ngó để chống phá nền hòa
bình và độc lập của chúng ta. “Đoàn kết, đoàn kết đại đoàn kết; thành công, thành
công, đại thành công”. Lịch sử đã chứng minh cho ta thấy, có tinh thần đoàn kết thì
đời Trần mới có đủ sức mạnh ba lần đánh bại quân Nguyên viết lên trang sử hào hùng
cho dân tộc nói chung cho Phật giáo nói riêng.
Mặt khác, vào năm 2008, nước ta lần đầu tiên được đăng cai tổ chức đại lễ Phật
Đản Liên Hiệp Quốc, được sự hỗ trợ của chính phủ. Đại lễ này mang một ý nghĩa
chính trị rất lớn, Phật giáo chúng ta tổ chức đại lễ này thành công thì cũng đã giúp cho
nền chính trị nước nhà ổn định.
Trong lịch sử Phật giáo Việt Nam có nhiều vị danh tăng như Đại sư Khuông
Việt, Quốc sư Vạn Hạnh, Giác hoàng Điều ngự Trần Nhân Tông qua “vai trò” chính
trị ảnh hưởng rõ nét đến tiến trình phát triển lịch sử dân tộc. Trong nhiều thời kỳ, Phật
giáo đã phát huy ảnh hưởng như một “nguồn động lực” thúc đẩy sự phát triển, thậm
chí còn chi phối tới tư tưởng và học thuật, văn học và nghệ thuật của đất nước như
dưới hai triều đại Lý và Trần mà tác phẩm văn thơ Lý - Trần đã phản ánh.
2.4. Hạn chế của Phật giáo
Bên cạnh những tác động tích cực, Phật giáo cũng có những tác động tiêu cực
không nhỏ tới đời sống của người Việt Nam. Với cách nhìn cuộc đời là bể khổ không
bờ bến, thoát khổ bằng tu tâm, dưỡng tính để diệt trừ vô minh đạt giác ngộ, Phật giáo
đưa lại quan niệm sống bi quan, yếm thế, coi cuộc đời chỉ là phù hoa, thoảng qua, là
sống gửi, thác về. Nhìn cuộc đời một cách bi quan, thụ động nên không ít người Việt
dễ chùn bước khi gặp khó khăn, sống buông trôi cho qua ngày, đoạn tháng với niềm
tin chỉ lo tu tâm, dưỡng tính là đủ. Khi gặp trắc trở một số người Việt thường nghĩ đến
số phận, nghiệp chướng, nhân quả, khiến con người hình thành tính cách bị động, ít
chịu vươn lên, hạn chế năng lực đấu tranh xã hội của những con người hiện thực, thậm
chí thờ ơ, do dự đối với cái tiêu cực, cái ác đang gây bất bình trong xã hội; không tin
| 1/20

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HOA SEN NHÓM 3
NGUỒN GỐC RA ĐỜI CỦA PHẬT GIÁO VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG
CỦA TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN
CỦA NGƯỜI VIỆT NAM BÀI THU HOẠCH
TP. HỒ CHÍ MINH, 2023 i
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HOA SEN NHÓM 3
NGUỒN GỐC RA ĐỜI CỦA PHẬT GIÁO VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG
CỦA TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN
CỦA NGƯỜI VIỆT NAM
Môn: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Lớp: 0200_2232 BÀI THU HOẠCH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
GV. ThS Phạm Thị Ngọc Anh
Nguyễn Việt Long - 22122660 (Leader)
Nguyễn Đức Anh - 22117272
Huỳnh Tấn Kiệt - 22102016
Phan Đức Anh - 22117264
Tôn Trần Nghệ Gia - 22122607
Nguyễn Khánh Ly - 22117188
Đoàn Hoàng Nhi – 22100614
Phạm Quỳnh Trúc Nguyên - 22117143
Dương Anh Khoa – 22102890
Ngô Tú Trân - 22100223
TP.HỒ CHÍ MINH, 2023 LỜI CẢM ƠN
Nhóm 3 xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến trường Đại học Hoa Sen và cô Phạm Thị Ngọc
Anh, giảng viên phụ trách giảng dạy môn Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học đã tạo cơ hội
cho nhóm 3 chúng em có thể tham quan Bảo tàng Lịch sử .Qua đó, chúng em có thể hiểu
hơn về Tôn giáo, đặc biệt là Phật giáo và ảnh hưởng của nó đến xã hội và con người
Việt Nam. Đây là một trải nghiệm thú vị và học hỏi được nhiều điều. Nhóm 3 chúng em
xin chân thành cảm ơn trường Đại học Hoa Sen và cô Phạm thị Ngọc Anh đã giúp tôi
trải nghiệm thú vị đến với bảo tàng lịch sử. 3 MỞ ĐẦU
Phật giáo là một trong những nền tảng đắc lực và đa dạng của sự sống xã hội và dân tộc
của Việt Nam. Trên thực tế, Phật giáo đã được gắn bó với cộng đồng Việt Nam trong
hàng thế kỷ, đem lại nhiều lợi ích và ý nghĩa tích cực cho xã hội và con người. Đầu tiên,
Phật giáo đã làm cho cuộc sống của con người Việt Nam trở nên bền vững về thực trạng
thể chất cũng như tinh thần. Nhờ đó, người Việt Nam đã tự tin hơn trong các hoạt động
xã hội, kinh tế, trong các lĩnh vực nghiên cứu khoa học và các đam mê khác. Phật giáo
cũng đã tạo ra một môi trường quan hệ xã hội bền vững hơn, giúp con người trở thành
cộng đồng phối hợp và chia sẻ. Trong những nghiên cứu về Phật giáo và nghiên cứu lịch
sử của nó, những ảnh hưởng của nó đến xã hội và con người Việt Nam đã được khám
phá. Bài tiểu luận này được thực hiện với mục đích khám phá các hiệu ứng của Phật
giáo đối với xã hội và con người Việt Nam. 4 NỘI DUNG
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ PHẬT GIÁO
1. Sơ lược về Phật Giáo
1.1. Nguồn gốc ra đời
Phật giáo được Phật Thích Ca Mâu Ni (Shakyamuni Buddha) truyền giảng ở
miền đông Ấn Độ vào thế kỷ 6 TCN. Được truyền bá trong khoảng thời gian 49 năm
khi Đức Phật còn tại thế ra nhiều nơi đến nhiều chủng tộc nên lịch sử phát triển của
đạo Phật khá đa dạng về các bộ phái cũng như các nghi thức hay phương pháp tu học.
Ngay từ buổi đầu, Phật Thích Ca, người sáng lập đạo Phật, đã tổ chức được một giáo
hội với các giới luật chặt chẽ. Nhờ vào sự uyển chuyển của giáo pháp, đạo Phật có thể
thích nghi với nhiều hoàn cảnh xã hội, nhiều dạng người, nhiều tập tục ở các thời kỳ
khác nhau, và do đó ngày nay Phật giáo vẫn tiếp tục tồn tại và ngày càng phát triển
rộng rãi trên toàn thế giới, ngay cả trong các nước có nền khoa học tiên tiến như Hoa Kỳ và Tây Âu.
Câu chuyện về Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, từ một thái tử có tên là Tất Đạt Đa
đã từ bỏ ngai vàng giàu sang để tìm đến con đường tu đạo, đã trở thành giai thoại lưu
truyền muôn đời.Phụ Thân của ngài là Tịnh Phạn, mẫu thân ngài là Ma Gia. Câu
chuyện về cuôc đời của Ngài từ lúc bắt đầu như đã gánh trên mình sứ mệnh khác
thường. Ngài được thụ thai một cách thần kỳ, mẫu thân ngài nằm mơ thấy con voi
trắng sáu ngà đi vào bên hông bà và lời tiên tri của nhà hiền triết A Tư Đà rằng đứa bé
sinh ra sẽ là vị vua vĩ đại hoặc là một nhà hiền triết cao quý. Ngày ngài ra đời cũng là
ngày mẫu thân ngài qua đời ngay trong vườn Lâm Tỳ Ni. Ngài bước đi bảy bước lúc
đản sanh và nói “ ta đã đến nơi”.
Vì sinh ra trong hoàng tộc, ngài có một thời niên thiếu hoan lạc. Ngài lập gia
đình với nàng Da Du Đà La và có một cậu con trai là La Hầu La. Tuy nhiên, cuộc sống
hoang lạc kết thúc vào năm 29 tuổi, Ngài từ bỏ cuộc sống hiện tại và cả di sản của
hoàng tộc để trở thành một người tầm đạo lang thang hành khất, đi tìm chân lý sống đích thực.
1.2. Nội dung chủ yếu Bản thể luận của Phật Giáo.
1.2.1. Triết lý về bản thể luận, nhân sinh quan của Phật giáo.
1.2.1.1. Triết lý về nhân sinh quan Phật Giáo. 5
Xét về nguồn gốc, nhân sinh quan Phật giáo được hình thành và phát triển gắn
liền với quá trình hình thành và phát triển của Phật giáo trên cơ sở tiền đề kinh tế,
chính trị, xã hội và tiền đề tư tưởng văn hóa Ấn Độ cổ đại trước công nguyên. Bên
cạnh đó nó còn xuất phát từ tấm lòng từ bi, cứu khổ cứu nạn, giải thoát con người
trước nỗi khổ trầm luân.
Nhân sinh quan Phật giáo sẽ là một hệ thống các quan niệm, quan điểm của
Phật giáo về nguồn gốc, bản chất cũng như cấu tạo con người. Chi phối cũng như định
hướng mục tiêu, thái độ sống và giá trị của con người. Mục đích cuối cùng của Phật
giáo chính là giải thoát con người ra khỏi kiếp khổ trầm luân.
Do vậy triết lý nhân sinh xét dưới góc độ giải thoát con người sẽ chính là giá trị
cơ bản của hệ thống giáo lý trong nhà Phật. Đức Phật đã nhìn rõ được sự đau khổ của
đời sống con người, giúp cho con người nhận biết và để giải thoát nỗi khổ. Tuy nhiên
muốn thoát được khổ thì con người phải tự phấn đấu, tự tu tâm nơi chính mình chứ
không nên cầu mong vào một ai khác ngoài bản thân họ cả.
1.2.1.2. Triết lý về bản thể luận.
Theo quan điểm của Phật giáo, bản thể là: “căn bản tự thể các pháp” mà “Pháp
là từ chỉ chung hết thảy mọi sự vật, hiện tượng, dù là to nhỏ, hữu hình, vô hình, chân
thực, hư vọng. Sự vật cũng là vật, đạo lý cũng là vật, tất thảy đều là pháp cả”. Theo
Kinh Hoa Nghiêm thế giới bản thể gọi là lý pháp giới, thế giới hiện tượng gọi là sự
pháp giới. Nó như nước với sóng. Như vậy, bản thể vừa là tâm thức, vừa là vật chất.
Nó là cái duy nhất, đầu tiên, là cội nguồn hay thực tại cuối cùng mà trên đó vũ trụ
được hình thành. Từ bản thể hay chân không, do vô minh, vọng động mà xuất hiện
chúng sinh. Các chúng sinh sau khi giải thoát lại trở về với bản thể tuyệt đối này.
Thuyết “Ngũ uẩn” quan niệm vạn vật trong vũ trụ được hình thành từ 5 yếu tố: sắc uẩn
(hiện tượng vật chất); thụ uẩn (cảm giác); tưởng uẩn (tác dụng của tri giác hoặc biểu
tượng); hành uẩn (ý chí, tư duy); thức uẩn (tác dụng của ý thức hoặc nhận thức). Sắc
uẩn lại bao gồm tứ đại là: địa, thủy, hỏa, phong và do các cơ quan cảm giác tứ đại tạo
tiếp xúc: sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp. Sáu căn với sáu trần này tương hỗ với nhau
tạo ra sự sinh động và phong phú của thế giới. 6
2. Giá trị và hạn chế của Phật Giáo.
2.1. Giá trị về mặt kinh tế.
Khi nói đến một tôn giáo con người vẫn thường hay nghĩ về các giá trị tâm linh,
đồng thời dựa trên quan điểm tư tưởng rằng Phật giáo không liên quan đến khía cạnh
kinh tế. Kinh tế học Phật giáo là một cách tiếp cận của Phật giáo đối với kinh tế. Kinh
tế học Phật giáo khảo sát những đặc điểm tâm lý của trí óc con người, những ưu tư,
khát vọng và cảm xúc vốn có để thúc đẩy hoạt động kinh tế. Cách hiểu về kinh tế học
của Phật giáo nhắm đến mục tiêu làm rõ những gì được xem là có hại và những gì
được xem là có ích trong những hoạt động của con người liên quan đến sản xuất và
tiêu thụ, nhất là cố gắng làm cho con người trưởng thành về đạo đức.
Khi Phật còn tại thế thì Ngài không cho hàng đệ tử xuất gia làm kinh tế và
chính trị nhưng ở thời điểm hiện nay, xã hội đang phụ thuộc vào kinh tế thị trường. Có
nền kinh tế phát triển và vững mạnh thì nhân dân mới có thể sống trong ấm no hạnh
phúc, vì thế giáo hội Phật giáo Việt Nam nên có định hướng phát triển kinh tế. Vả lại,
có kinh tế thì mới có thể thực hiện được Phật sự và phát triển Phật giáo sâu rộng vào
mọi tầng lớp nhân dân. Tuy nhiên, làm kinh tế hay bất cứ việc gì cũng phải phát xuất
từ tâm niệm là vì lợi ích cho quần sanh. Nếu thiếu đi tâm niệm này thì sẽ bị mất gốc.
Cho dù mang hình thức Phật giáo mà chỉ làm vì lợi ích của cá nhân mình mà không
nghĩ tới lợi ích của người khác thì chẳng còn ý nghĩa của người con Phật đang làm
Phật sự nữa. Vì an lạc, vì lợi ích cho quần sanh là quan điểm sống của Phật giáo xuyên
suốt từ xưa đến nay. Muốn thực hiện được lý tưởng này thì bản thân của mỗi người
con Phật phải rèn luyện cho mình đầy đủ giới đức, tự hoàn thiện bản thân, phục vụ
chúng sanh với tinh thần vô trụ, vô chấp.
Kinh tế Phật giáo luôn được đặt trong bối cảnh cần phải phát triển toàn diện về
nhân cách và có được sự hạnh phúc toàn diện, không còn những mối lo toan ,như vậy
thì lối sống con người mới có được sự an lạc trọn vẹn và mang ý nghĩa cao đẹp. Kinh
tế học theo quan điểm này không giống quan điểm về kinh tế của “ Chủ nghĩa tư bản
và Chủ nghĩa xã hội”, sự phát triển kinh tế luôn được đặt trong hai tiêu chí chính là
phát triển được nhân cách và hạnh phúc. 7
2.2. Giá trị về mặt xã hội.
Trong đời sống sinh hoạt, các cá nhân, gia đình đang cố gắng khắc phục những
biểu hiện của nếp sống tiểu nông như tác phong thủ công, lề mề, làm ăn nhỏ… Các giá
trị mới như trọng lý trong xã hội, hiệu quả, dân chủ, đề cao ý thức cá nhân, ý thức sở
hữu cá nhân đang được hình thành đặc biệt rõ nét trong lối sống của tầng lớp thanh
niên. Ngay ở nông thôn, khu vực giữ đậm đặc nhất các giá trị chuẩn mực sống đã ăn
sâu bám rễ vào tư duy và lối sống của người Việt Nam thì sự hỗn dung văn hóa đang
diễn ra sâu rộng. Truyền thống tình làng nghĩa xóm, trong các giá trị cộng đồng vẫn là
hạt nhân cơ bản trong sự phát triển làng xã song sự áp chế của tính đồng nhất cộng
đồng, sự thanh nhàn, sự bằng lòng với cái nghèo không còn hiệu lực như xưa, xu
hướng vươn tới làm giàu, chú trọng đến lợi ích vật chất là một giá trị xã hội ngày càng phổ biến hơn…
Tư tưởng Phật giáo và suy nghĩ người Việt có mối quan hệ mật thiết, gắn bó.
Cơ sở của sự hoà nhập đó là xuất phát từ đặc điểm của dân tộc Việt Nam là cư dân
nông nghiệp trồng lúa nước với tín ngưỡng bản địa là đa thần giáo, con người Việt
Nam hiền hoà, yêu hoà bình, giàu lòng nhân ái. Văn hoá Phật giáo với những giá trị
tích cực như từ bi, hỷ xả, cứu khổ, cứu nạn, bình đẳng, bác ái dễ đi vào lòng người,
phù hợp với phong tục, tập quán và hoà quyện vào nền văn hoá dân tộc Việt Nam.
Thông qua điều kiện lịch sử, dân tộc Việt Nam với gần 1000 năm Bắc thuộc, chịu biết
bao đau khổ, khi Phật giáo được truyền vào Việt Nam, với những giá trị của mình,
Phật giáo đã góp phần xoa dịu nỗi đau, như một liều thuốc an thần đối với nhân dân ta.
Do đó, tư tưởng Phật giáo và suy nghĩ của con người Việt Nam có mối quan hệ mật
thiết, gắn bó chặt chẽ. Thông qua những giá trị tích cực như từ bi, hỷ xả, cứu khổ, cứu
nạn, bình đẳng, bác ái, dễ đi vào lòng người tạo sự phù hợp với phong tục, tập quán con người Việt Nam.
2.3. Giá trị về mặt chính trị
Phải khẳng định rằng đức Phật không chủ trương dùng chính trị trong giáo đoàn
của Ngài và dùng chính trị để truyền đạo. Một minh chứng rõ nhất chính là Ngài đã từ
bỏ con đường chính trị để đi tu và khi đạt được giác ngộ Ngài cũng không mượn
quyền lực chính trị vốn vẫn còn có sẵn dành cho Ngài để truyền đạo. Chính vì lẽ đó,
những lời dạy của ngài liên quan đến chính trị thực tế là những điều đạo đức dành cho 8
đấng minh quân để có thể tự điều phục chính mình và từ đó mang tình thương yêu để điều hành đất nước.
Như chúng ta đã biết tôn giáo là nơi tập hợp quần chúng. Với điều kiện thuận
lợi này Phật giáo chúng ta phải biết kêu gọi đồng bào Phật tử phải đoàn kết thương yêu
và chia sẻ giúp đỡ lẫn nhau. Có đoàn kết, có tình thương thì mới có đủ sức mạnh về
thể chất và tinh thần chống lại âm mưu của ngoại bang dòm ngó để chống phá nền hòa
bình và độc lập của chúng ta. “Đoàn kết, đoàn kết đại đoàn kết; thành công, thành
công, đại thành công”. Lịch sử đã chứng minh cho ta thấy, có tinh thần đoàn kết thì
đời Trần mới có đủ sức mạnh ba lần đánh bại quân Nguyên viết lên trang sử hào hùng
cho dân tộc nói chung cho Phật giáo nói riêng.
Mặt khác, vào năm 2008, nước ta lần đầu tiên được đăng cai tổ chức đại lễ Phật
Đản Liên Hiệp Quốc, được sự hỗ trợ của chính phủ. Đại lễ này mang một ý nghĩa
chính trị rất lớn, Phật giáo chúng ta tổ chức đại lễ này thành công thì cũng đã giúp cho
nền chính trị nước nhà ổn định.
Trong lịch sử Phật giáo Việt Nam có nhiều vị danh tăng như Đại sư Khuông
Việt, Quốc sư Vạn Hạnh, Giác hoàng Điều ngự Trần Nhân Tông qua “vai trò” chính
trị ảnh hưởng rõ nét đến tiến trình phát triển lịch sử dân tộc. Trong nhiều thời kỳ, Phật
giáo đã phát huy ảnh hưởng như một “nguồn động lực” thúc đẩy sự phát triển, thậm
chí còn chi phối tới tư tưởng và học thuật, văn học và nghệ thuật của đất nước như
dưới hai triều đại Lý và Trần mà tác phẩm văn thơ Lý - Trần đã phản ánh.
2.4. Hạn chế của Phật giáo
Bên cạnh những tác động tích cực, Phật giáo cũng có những tác động tiêu cực
không nhỏ tới đời sống của người Việt Nam. Với cách nhìn cuộc đời là bể khổ không
bờ bến, thoát khổ bằng tu tâm, dưỡng tính để diệt trừ vô minh đạt giác ngộ, Phật giáo
đưa lại quan niệm sống bi quan, yếm thế, coi cuộc đời chỉ là phù hoa, thoảng qua, là
sống gửi, thác về. Nhìn cuộc đời một cách bi quan, thụ động nên không ít người Việt
dễ chùn bước khi gặp khó khăn, sống buông trôi cho qua ngày, đoạn tháng với niềm
tin chỉ lo tu tâm, dưỡng tính là đủ. Khi gặp trắc trở một số người Việt thường nghĩ đến
số phận, nghiệp chướng, nhân quả, khiến con người hình thành tính cách bị động, ít
chịu vươn lên, hạn chế năng lực đấu tranh xã hội của những con người hiện thực, thậm
chí thờ ơ, do dự đối với cái tiêu cực, cái ác đang gây bất bình trong xã hội; không tin 9