Nhóm 5 - Tháng chay Ramadan của dân tộc Chăm ở Việt Nam - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
Nhóm 5 - Tháng chay Ramadan của dân tộc Chăm ở Việt Nam - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học.
Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học(CN01)
Trường: Đại học Hoa Sen
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HOA SEN NHÓM 5
THÁNG CHAY RAMADAN TRONG TÍN NGƯỠNG,
TÔN GIÁO CỦA DÂN TỘC CHĂM Ở VIỆT NAM
BÀI THU HOẠCH
TP. HỒ CHÍ MINH, 2023
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HOA SEN NHÓM 5
THÁNG CHAY RAMADAN TRONG TÍN NGƯỠNG,
TÔN GIÁO CỦA DÂN TỘC CHĂM Ở VIỆT NAM
Môn: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Lớp: 1643
BÀI THU HOẠCH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
GV. ThS Phạm Thị Ngọc Anh
TP.HỒ CHÍ MINH, 2023
MỤC LỤC
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................................ 2
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 3
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CHĂM. ................................................................... 4 1.
Sư du nhạp va phat triên cua Islam vao cọng đông nguơi Cham ..................................... 4 2.
Nhưng điêm khac nhau co ban giưa cọng đông nguơi Cham Awal va Cham Islam
(Dohamide, 1962) ......................................................................................................................... 5
PHẦN 2: THÁNG CHAY RAMADAN TRONG TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO CỦA NGƯỜI
DÂN TỘC CHĂM Ở VIỆT NAM .......................................................................................... 8
1. Thang nhi n chay Ramadan cua nguơi Cham Awal va nguơi Cham Islam ........................ 8
2. Sư tuong đông va khac biẹt giưa cọng đông nguơi Cham Awal va Cham Islam thong qua
thang nhi n chay Ramadan .........................................................................................................12
KẾT LUẬN ......................................................................................................................... 16
DANH MỤC TÀI TIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 17 1
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, chúng em xin chân thành cảm ơn đến cô Phạm Thị Ngọc Anh đã tạo điều
kiện cho chúng em có thể thưc hiện bài tiểu luận này, giúp cho chúng em có cơ hội
hiểu biết rõ hơn Tháng chay Ramadan trong tín ngưỡng, tôn giáo của người dân tộc Chăm ở Việt Nam.
Bên cạnh đó, chúng em cũng xin chân thành cảm ơn các thành viên đã hỗ trợ nhiệt tình
cho chúng em trong thời gian qua đã cùng đóng góp vào bài tiểu luận với các ý kiến có ích và sinh động.
Cuối cùng chúng em cũng xin cảm ơn đến trường Đại Học Hoa Sen đã cho chúng em
được biết đến môn Chủ nghĩa xã hội khoa học này.
Một lần nữa chúng em xin chân thành cảm ơn. 2
MỞ ĐẦU
Tín ngưỡng, tôn giáo là một vấn đề tưởng chừng như cũ kĩ, nhưng thực chất nó luôn
mới mẻ, trong đời sống tinh thần của con người tôn giáo luôn đóng một vai trò nhất
định. Cùng với tiến trình phát triển của lịch sử loài người, tôn giáo ra đời và trở thành
một hiện tượng xã hội. Có nhiều tôn giáo khác nhau trên thế giới nhưng nhìn chung
mọi tôn giáo đều hướng tới con người với những giá trị tốt đẹp.
Việt Nam là một quốc gia có nhiều tín ngưỡng tôn giáo khác nhau, một trong số đó có
Đạo Hồi giáo của người dân tộc Chăm. Qua bài tiểu luận chúng em muốn mang đến
cho người đọc có sự hiểu biết nhất định về đạo Hồi của dân tộc Chăm nói chung cũng
như là về tháng chay Ramadan nói riêng. Đó cũng là lý do chúng em quyết định chọn
đề tài “ Tháng chay Ramadan trong tín ngưỡng tôn giáo của dân tộc Chăm ở Việt
Nam” làm đề tài nghiên cứu, để trước hết mỗi thành viên trong nhóm sẽ có những hiểu
biêt nhất định về những nét đặc trưng của tôn giáo này ở Việt Nam. 3 NỘI DUNG
(Món, 2009) (Lâm Thị Mai Sương Tú, 2021)
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CHĂM.
Nguôn gôc va sư hinh thanh cọng đông nguơi Cham Awal va Cham Islam
1. Sư du nhạp va phat triên cua Islam vao cọng đông nguơi Cham
Theo lịch phương Tây, khi đất nước được thành lập vào cuối thế kỷ thứ hai, người
Chăm bị ảnh hưởng bởi nền văn minh Ấn Độ, có tôn giáo là Balamon, tượng trưng cho
ba vị thần, Siva và Vishnu. Lần đầu tiên Hồi giáo Hồi giáo được ghi lại trong lịch sử
thế kỷ thứ 9, trong Tô ng sư ghi “cu ng co ( x ơ ư Cham) nhiê u tra u sô ng tre n nu i. Nhu ng
ngu ơi ta khong du ng đê ca ay b m ư a chi đê tê thâ n. Lu c đ ê giê cu t tr na g, ho đo i c lơ câ u nguyẹn A-la-ho a cạ p bta
. Ollo-hu Akbar la cau kinh đê cao thu ơ ng đê Allah cu a
ngu ơi Hô i gia o” (“Người Chàm Hồi – Giáo Miền Tây Nam - Phần - Việt – Nam” -
Nguyê n Van Luạn, 1974, trang 54).
Từ ghi chép của đoạn tài liệu trên cho thấy Islam đã xuất hiện tại Champa từ rất sớm,
tuy nhiên không có sự chuyển biến hoàn toàn của người Chăm theo tôn giáo mới trong
một khoảng thời gian này.
Trong khoảng thời gian dài từ thế kỷ XII đến thế kỷ XV, với lợi thế sở hữu vùng biển
dài, Champa đã phát triển mạnh mẽ trong sự giao thương và trao đổi văn hóa với các
quốc gia khác bên ngoài lãnh thổ, trong đó có Indonesia và Malaysia - những quốc gia
lớn mạnh của Islam đã tạo tiền đề cho sự đưa Islam vào xã hội Champa. Những nghiên
cứu của các nhà khoa học như Dohamide (1962), Nguyễn Văn Hầu (1963), Nguyễn
Văn Luân (1974) hay Phú Văn Hăn (2001) đều đưa ra nhận định rằng sự chuyển hoá
mạnh mẽ về tôn giáo của người Chăm bắt đầu từ sự kiện chiến thắng của Đại Việt năm 1471. Du ơi thơi vua Minh Ma ng, mọ t bọ phạn ngu ơ
i Cham theo vua Pocho n sinh sô in g ta
vu ng Biê n Hô (Campuchia) va cu tru c r t a heoi r b a ơ c d M o ekong, tưng tham gia cong tri nh đa o ke nh Vi nh Tê cu ia Tho
Ngo ac Hâ u. Tuy nhiên, đến năm 1858, do biến cố
chính trị và quân sự ở Chân Lạp, một trong số đó đã di chuyển đến An Giang (Châu 4
Đốc ngày nay) đu ơ c nha Nguyê n chân p v n a hạ
cho phe p khai khâ n vu ng đâ t na y; mọ bọ phạn kha c theo o ng Hoa ng Phochecoc vê yT a Ninh. Cọng đô ng ngui ơ Cham theo Islam gia o nga y nay ơ miê n Nam Vitẹ
Nam thuọc hai nho m na y. Ho p t r tạ ung ơ ca c ti nh nhu An Giang, Ta
y Ninh, tha nh phô Hô Chi Minh n v t a hu tu a hoa n toa n theo m na quy tă c tru ctọ cu a cọ ng đô ng Islam gia o.
Sau khi không tuân theo vua Po Chơn trong thời kỳ lãnh nạn ở Campuchia, nhiều
người Chăm đã ở lại ở các tỉnh Khánh Hòa, Ninh Thuận và Bình Thuận ngày nay. Họ
thường bị ảnh hưởng bởi đạo giáo Balamon và tín ngưỡng bản địa của văn hóa Chăm,
được gọi là Chăm Ahier. Tuy nhiên, còn một nhóm nhỏ theo đạo Hồi từ trước, nhưng
do điều kiện lịch sử đã tách biệt với cộng đồng Hồi giáo khác, nên cuộc sống của họ
được ảnh hưởng bởi cả Islam, Balamon và Phật giáo. Họ được gọi là cộng đồng người Chăm Awal hay Chăm Ba-ni.
2. Nhưng điêm khac nhau co ban giưa cọng đông nguơi Cham Awal va Cham Islam (Dohamide, 1962) Vi như ng nguye n nhan li ch sư
, so vơi cọng đô ng ngui ơ Cham Islam ơ miê n Nam va ơ
Campuchia, cọ ng đô ng ngui ơ Cham Awal gâ n nhu ta ch t b k i h ẹ
ỏi Hô i gia o để dần tự
hi nh tha nh cho ho như ng ba n n s ă ho c av a rie ng nhu ng vâ n k n h g o thoa t ly khỏi a nh hu ơng cu a Islam.
Trong ba i nghien cưu “Les Chams Ba Ni” của Linh mu c Durand, ông suy luạ n chư Bà Ni do tư “Beni” tiê ng A Rạp co nghi a la co c n , c t o ư n cu a Muhammad. Sư thư c B atư
Ni trong tiê ng Cham co nghi a l o a , y đ a chỉ ngu ơ i theo đa o co n như ng ngui ơ kha c la ngu ơi ngoa i đao. So vơ i ngu ơ
i Cham Islam, Cham Awal co mọ t sô đạ c điê m chư ng minh ho chi u ảnh hu ơng Islam nhu :
Tin tu ơng thu ơ ng đê - tha nh Allah. 5
Sư du ng kinh Qu’ran cô - co sư kh t a nh c â bti ẹ đi nhi v kơ inh Qu’ran cu a Cha m Islam hiẹ n na y bă ng chư R ạ A p va đio khi xen lâ n va i t Cư ham cô . Ca c chưc să c câ u ngu n y ti ẹ a Masjid.
Thư c hiẹn tha ng nhi n chay Ramadan.
La m nghi a vu Zakat (bô thi ). Sư du ng nie n li ch Hijrad cu a n c gọ đô ng Islam.
Tuy nhie n, ho vâ n co sư kth a nhâc b t i ẹ đi nh nhu n k g h x o em tro ng nghi a vu ha nh
hu o ng đê n tha nh đi a Mecca; ch m ê â u đ ọ h ẹ đu ơ c xem tro ng tron i g s đ ô ơng biê u h n iẹ ơ viẹ c ngu ơ
i phu nư đu ơ c phe p đê n n t gh , a chin a h t đ a ui ơ
sa n cho con ga i, khi chê t thi đu a vê nghi a trang n b e do ng m ( e
du la nam hay nư ). Ca c thâ y cu ng co tâng m ảnh hu trong cọ ng đô ng - đa y la dâ u vê t cu a c Bh aê la mđ oọ n, phan biẹt giai câ p.
Đô i vơi cọng đô ng ngui ơ
Cha m Islam ơ Nam Bọ no i chung va ng i u Ch ơ a m Islam ơ
An Giang no i rieng, ho co sưn hli ẹ emạt thiê t vơ
i cọng đô ng Hô i gia o trên thê i v a giơ tua n thu na m tru cọ t chi nh cu a tm tiọ n đô Islam nhu :
Tin tu ơng tuyẹt đô i va o tha nh Allah va nha tie n tri Mohammed la s ư gia cu a Ngu ơ i.
Thư c hiẹn viẹc câ u nguyẹ n salat 5 lâ n mọt nga y. Tua n thu nghie m ngạt tha ng nhi n
chay Ramadan va o tha ng 9 Hô i li ch.
Thư c hiẹn nghi a vu bô thi Zakat
(trong tha ng nhi n chay Ramadan).
Ha nh hu o ng đê n tha nh đi a Mecca (i t nhâ t mọt lâ n trong điơ ).
(Thánh Allad - Thượng đế Đấng Toàn Năng) 6 Tô chưc xa họ i cu a ngui ơ
Cham Islam ơ Nam Bọ gâ n giô ng nhung c đọ ô ng Hô i gia o tre n thê giơ
i. Ho lâ y kinh Qu’ran la m quy t n ă g x c
ư ưva la kim chi nam troni g đơ
sô ng; ca c Masjid la no i đê n đ g a đê n o
n la m lê ha ng nga y va la n o Rạ i p h , o phuc c hư A
nư Cham kho ng đu ơ c đê n đê ha nh lê . Trong phong tu c, ho giư tu i n c a K m hotan đô va Ga-sam đô i viơ nư . Ca c n o
g Hakim, Imam giư vai tro chi nh trong ca c buông i lê , cọ
đô ng xem tro ng ha ng Hadji - như ng n i g t u ưng ơđi ha nh hu o n t g h a ơnh đi a Mecca. Khi chê t, ngu ơ
i Cha m Islam mong muô n đu ơ c n c trh oo ng đâ t cu a tha nh n đ g u va ơ kho ng pha n biẹt la be n do ng cha hay .m e 7
PHẦN 2: THÁNG CHAY RAMADAN TRONG TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO
CỦA NGƯỜI DÂN TỘC CHĂM Ở VIỆT NAM
1. Thang nhi n chay Ramadan cua nguơi Cham Awal va nguơi Cham Islam
a. Thang Ramadan cua cọng đông nguơi Cham Awal (XANH, 2023)
Tháng Ramadan của người Chăm hay còn được gọi là tháng chay của người Chăm
(đây không chỉ là tháng chay của người Chăm Awal mà còn là của cả cộng đồng Hồi
giáo trên thế giới) được bắt đầu vào ngày thấy trăng đầu tiên của tháng 9 tính theo Hồi
lịch và kết thúc khi thấy trăng đầu tháng sau.
Lễ Ramadan là tháng lễ ăn chay, tu niệm của các tu sĩ hồi giáo và cũng là dịp để mọi
người tưởng nhớ người thân đã mất.
Theo quan niệm của người Chăm Awal, đây chính là dịp tín đồ người Chăm Hồi giáo
cúng gia tiên, báo công, báo hiếu về đạo lý, cội nguồn của những người còn sống đối
với người đã khuất. Họ thực hiện lễ tảo mộ tại các nghĩa địa, cúng tại gia, mời ông bà
tổ tiên về với con cháu và cầu nguyện cho xóm làng được yên bình, gia đình sung túc,
người người gặp an lành, hạnh phúc và mùa màng được tốt tươi…. Đồng thời đây
cũng là dịp để người “Chăm Hồi giáo” tổ chức các hoạt động văng hóa, thể thao vui chơi vui hội.
Chính vì vậy, lễ Ramadan là sản phẩm văn hóa và tinh thần được hun đúc từ truyền
thống tín ngưỡng cổ của cư dân
người Chăm, góp phần làm
phong phú bản sắc văn hóa dân tộc
Lễ tảo mộ là sự kiện độc đáo của
người Chăm Awal và cũng là dịp
mọi người, bạn bè hẹn gặp nhau
hàn huyên tâm sự, thăm chúc sức khoẻ nhau.
(Hình ảnh các tu sĩ trong lễ Ramanha của người Chăm Awal) 8