Nhóm 5 - tóm tắt - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Nhóm 5 - tóm tắt - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học.

ĐẠI HỌC DUY TÂN
TRƯỜNG NGOẠI NGỮ - XÃ HỘI NHÂN VĂN
------------
TIỂU LUẬN
MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
MÃ MÔN: POS 351
CHỨC NĂNG, VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH VÀ NHỮNG BIẾN
ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY
GVHD: ĐOÀN THỊ CẨM VÂN
TÊN NHÓM: …18A…
LỚP: POS 351…
Đà Nẵng, tháng 9 năm 2023
ĐẠI HỌC DUY TÂN
TRƯỜNG NGOẠI NGỮ - XÃ HỘI NHÂN VĂN
------------
TIỂU LUẬN
MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
MÃ MÔN: POS 351
CHỨC NĂNG, VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH VÀ NHỮNG BIẾN
ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY
GVHD: ĐOÀN THỊ CẨM VÂN
NHÓM: 1A
1. NGÔ THỊ TÔ NHƯ
2. LÊ TUẤN ANH
3.
4.
5. ….
ST
T
HỌ VÀ TÊN MSS
V
ĐÁNH GIÁ
TÊN
ĐIỂM
1
2
3
4
5
6
7
ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN
Thời gian:…………………………………………Địa điểm:…………………...
1. Nhóm báo cáo tổng kết nội dung tiểu luận nhóm:…………………………….
………………………………………………………………………………......
………………………………………………………………………………......
2. Giảng viên góp ý và trao đổi:………………………………………………….
………………………………………………………………………………......
………………………………………………………………………………......
MỤC LỤC
Chương 1
CHỨC NĂNG, VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH
1.1. Gia đình là gì?
Gia đình thiết chế hội, trong đó những người quan hệ ruột thịt (hoặc đặc
biệt cùng chung sống). Gia đình là phạm trù biến đổi mang tính lịch sử và phản ánh
văn hóa của dân tọc thời đại. Gia đình trường học đầu tiên mối quan hệ
biện chứng với tổng thể xã hội.
Gia đìnhđơn vị xã hội (nhóm xã hội nhỏ), là hình thức tổ chức xã hội quan trọng
nhất của sinh hoạt nhân dựa trên hôn nhân các quan hệ huyết thống, tức
quan hệ vợ chồng, giữa chamẹ, giữa anh chị emngười thân thuộc khác cùng
chung sống và có kinh tế chung.
Gia đình tập hợp những người gắn với nhau do quan hệ hôn nhân, huyết
thống hoặc do quan hệ nuôi dưỡng làm phát sinh các nghĩa vụ và quyền giữa họ với
nhau theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình.
Gia đình lịch sử từ rất sớm đã trải qua một quá trình phát triển lâu dài. Thực
tế, gia đình có những ảnh hưởng và những tác động mạnh mẽ đến xã hội.
Ngay từ thời nguyên thủy cho tới hiện nay, không phụ thuộc vào cách kiếm sống,
gia đình luôn tồn tại và là nơi để đáp ứng những nhu cầu cơ bản cho các thành viên
trong gia đình.
Song để đưa ra được một cách xác định phù hợp với khái niệm gia đình, một số nhà
nghiên cứu hội học đã đưa ra sự so sánh giữa gia đình loài người với cuộc sống
lứa đôi của động vật, gia đình loài người luôn luôn bị ràng buộc theo các điều kiện
văn hóa xã hội của đời sống gia đình ở con người.
Gia đình một thiết chế hội đặc thù, một nhóm hội nhỏ các thành viên
của gắn với nhau bởi quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc quan hệ
con nuôi, bởi tính cộng đồng về sinh hoạt, trách nhiệm đạo đức với nhau nhằm đáp
ứng những nhu cầu riêng của mỗi thành viên cũng như để thực hiện tính tất yếu của
xã hội về tái sản xuất con người .
1.2. Các hình thức gia đình trong lịch sử phát triển của loài người
Xét về quy mô, gia đình có thể phân loại thành:
- Gia đình hai thế hệ (hay gia đình hạt nhân): là gia đình bao gồm cha mẹ và con.
- Gia đình ba thế hệ (hay gia đình truyền thống): gia đình bao gồm ông bà, cha
mẹ và con còn được gọi là tam đại đồng đường.
- Gia đình bốn thế hệ trở lên: gia đình nhiều hơn ba thế hệ. Gia đình bốn thế hệ
còn gọi là tứ đại đồng đường.
Dưới khía cạnh hội học về quy các thế hệ trong gia đình, cũng thể
phân chia gia đình thành hai loại:
Dạng cổ điển của gia đình lớn gia đình trưởng lớn, đặc tính tổ chức chặt chẽ.
liên kết ít nhất vài gia đình nhỏ những người lẻ loi. Các thành viên trong
gia đình được xếp đặt trật tự theo ý muốn của người lãnh đạo gia đình mà thường là
người đàn ông cao tuổi nhất trong gia đình.
Ngày nay, gia đình lớn thường gồm cặp vợ chồng, con cái của họ bố mẹ của họ
nữa. Trong gia đình này, quyền hành không ở trong tay của người lớn tuổi nhất.
- Gia đình nhỏ (gia đình hai thế hệ hoặc gia đình hạt nhân) nhóm người thể hiện
mối quan hệ của chồng vợ với các con, hay cũng mối quan hệ của một người
vợ hoặc một người chồng với các con. Do vậy, cũng thể gia đình nhỏ đầy đủ
và gia đình nhỏ không đầy đủ.
Gia đình nhỏ đầy đủ là loại gia đình chứa trong nó đầy đủ các mối quan hệ (chồng,
vợ, các con); ngược lại, gia đình nhỏ không đầy đủ loại gia đình trong không
đầy đủ các mối quan hệ đó, nghĩa trong đó chỉ tồn tại quan hệ của chỉ người vợ
với người chồng hoặc chỉ của người cha hoặc người mẹ với các con.
Gia đình nhỏ dạng gia đình đặc biệt quan trọng trong đời sống gia đình.
kiểu gia đình của tương lai ngày càng phổ biến trong hội hiện đại công
nghiệp phát triển. Ở các nước đang phát triển,tỉ lệ sinh cao làm dân số tăng cao,
chính phủ thực hiện các chính sách để người dân giảm số con trong gia đình.
1.3. Chức năng và vai trò của gia đình
Gia đình đóng vai trò, vị trí hết sức quan trọng đối với sự tồn tại phát triển của
loài người. Gia đình được sinh ra, tồn tại phát triển sứ mệnh đảm đương
những chức năng đặc biệt mà xã hội và tự nhiên đã giao cho, không thiết chế xã hội
nào có thể thay thế được. Chức năng của gia đình là một khái niệm then chốt của xã
hội học gia đình, các nhà nghiên cứu hội học gia đình trên cấp độ vi cấp
độ vĩ mô đều khẳng định những chức năng cơ bản của gia đình.
Gia đình các chức năng bản: Chức năng sinh đẻ; Chức năng giáo dục; Chức
năng kinh tế. Bên cạnh các chức năng bản đó, gia đình còn phải thực hiện chức
năng quan tâm và chăm sóc người cao tuổi.
1.3.1 Chức năng kinh tế
Đây chức năng bản quan trọng của gia đình nhằm tạo ra của cải, vật chất,
chức năng đảm bảo sự sống còn của gia đình, đảm bảo cho gia đình được ấm no,
giàu làm cho dân giàu, nước mạnh như lời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói:
“dân giàu thì nước mới mạnh “. Chức năng này bao quát về nhu cầu ăn, ở, tiện
nghi, sự hợp tác kinh tế giữa các thành viên trong gia đình nhằm thỏa mãn nhu
cầu của đời sống.
Để có kinh tế của mỗi gia đình ngày càng được cải thiệnnâng cao, ngoài những
thành viên đang còn ở độ tuổi trẻ em thì những thành viên đang độ tuổi lao động
cần một công việc, một mức thu nhập ổn định. Ngoài ra còn cần nguồn thu
nhập thêm để có thêm nguồn thu chi trả cho những chi phí lặt vặt hàng ngày.
1.3.2. Chức năng tái sinh sản, duy trì nòi giống
Chức năng này góp phần cung cấp sức lao động nguồn nhân cho hội. Chức
năng này sẽ góp phần thay thế những lớp người lao động đã đến tuổi nghỉ hưu,
đã hết khả năng lao động linh hoạt, năng động, sáng tạo. Việc thực hiện chức năng
này vừa đáp ứng nhu cầu tồn tại và phát triển của xã hội vừa đáp ứng được nhu cầu
về tâm sinh lí, tình cảm của chính bản thân con người. mỗi quốc gia khác nhau
thì việc thực hiện chức năng này là khác nhau.
1.3.3 Chức năng giáo dục
Đây chức năng hết sức quan trọng của gia đình, quyết định đến nhân cách của
con người, dạy dỗ nên những người con hiếu thảo, trở thành người công dân có ích
cho hội bởi gia đình trường học đầu tiên và ở đó cha mẹnhững người thầy
đầu tiên trong cuộc đời mỗi con người.
Mỗi gia đình đều hình thành tính cách của từng thành viên trong xã hội Gia đình
môi trường hội hóa đầu tiên của con người chủ thể của sự giáo dục. Như
khoa học đã xác định ràng, sở trí tuệ tình cảm nhân thường hình thành
ngay từ thời thơ ấu. Gia đình trang bị cho đứa trẻ những ý niệm đầu tiên để giải
thế giới sự vật, hiện tượng, những khái niệm về cái thiện cái ác, dạy cho trẻ con
hiểu rõ đời sống con người, đưa trẻ con vào thế giới của những giá trị gia
đình thừa nhận và thực hiện trong đời sống của nó.
Chức năng giáo dục của gia đình chịu tác động trực tiếp của các yếu tố khách quan
chủ quan. Sự thay đổi lớn trong các chính sách kinh tế hội, những biến đổi
trong lĩnh vực văn hóa, thông tin, lối sống, sự thiếu hụt kinh nghiệm, ý thức dạy
con trong những gia đình trẻ… đó những yếu tố ảnh hưởng đến chức năng giáo
dục của gia đình.
Để chức năng này được thực hiện một cách có hiệu quả thì gia đình phải có phương
pháp giáo dục, răn đe một cách đúng đắn. Ai sai thì nhận sai và sửa chữa chứ đừng
vì cái tôi, cái sĩ diện và tính bảo thủ của mình mà cố chấp không thay đổi. Có nhiều
gia đình dạy dỗ con cái bằng những trận đòn roi, những cái bạt tai đến tối mặt mũi..
Liệu đó phải biện pháp hiệu quả? Những biện pháp ấy chẳng những không
đem lại tác dụngcàng khiến con cái trở nên chai lì, tâm tiêu cực mất đi
tình cảm thân thiết, niềm tin vào những người trong cùng một mái nhà.
Thay bằng những trận đòn roi đến nhừ người thì những bậc cha mẹ nên dạy dỗ, chỉ
bảo con cái mình nhẹ nhàng, phân tích rõ đúng sai để con trẻ hiểu. Hơn nữa những
bậc cha mẹ, ông nên một tâm gương để thế hệ trẻ noi theo. Các thành viên
trong gia đình sống thuận hòa, vui vẻ, cùng nhau chia sẻ những khó khăn trong
cuộc sống.
Gia đìnhphạm trù lịch sử, biến đổi theo thời gian. Mỗi thời đại lịch sử cũng như
mỗi chế độ hội đều sản sinh ra một loại gia đình, xây dựng một kiểu gia đình
tưởng với chức năng xã hội của nó.
4.4. Các chức năng khác
Ngoài ba chức năng bản trên thì gia đình còn chức năng thoả mãn nhu cầu
tinh thần, tình cảm và chăm sóc sức khỏe. Đây chức năng có ý nghĩa quan trọng
trong việc chia sẻ tình yêu thương gắn bó giữa các thành viên của gia đình, đặc biệt
tình yêu hạnh phúc lứa đôi. Tổ ấm gia đình vừa là điểm xuất phát cho con người
trưởng thành, vững tin bước vào cuộc sống xã hội, đồng thời cũng là nơi bao dung,
an ủi cho mỗi cá nhân trước những rủi ro, sóng gió cuộc đời. Càng về cuối đời, con
người càng trở nên thấm thía và khao khát tìm về sự bình ổn, thoả mãn nhu cầu cân
bằng trạng thái tâm lý, tình cảm trong sự chăm sóc, đùm bọc của gia đình; chăm
sóc sức khỏe, đảm bảo cho việc chăm sóc sức khỏe của các thành viên tron gia đình
Chương 2
NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1. Những biến đổi của gia đình Việt Nam hiện nay
2.2. Nguyên nhân của những biến đổi của gia đình Việt Nam hiện nay
2.3. Giữ gìn và phát huy vai trò của gia đình trong quá trình xây dựng CNXH
ở Việt Nam hiện nay
(Mỗi thành viên trong nhóm nêu 1 ý kiến riêng tùy thuộc vào hoàn cảnh cá nhân và
nhóm trưởng rút kết luận về tầm quan trọng giải pháp cho giữ gìn phát huy
vai trò của gia đình)
2.3.1. Ngô Thị Tố Như
Gia đình là nơi để ta nghỉ ngơi sau một quãng đời phấn đấu, lao động mệt nhọc. Là
nơi đem lại niềm vui sống vào tuổi xế chiều. nơi tìm được ý nghĩa cuộc sống,
răn dạy cháu con những kinh nghiệm cuộc sống ngay cả khi đã sức tàn lực kiệt. Gia
đình tế bào của hội. Chúng ta phê phán những biểu hiện lệch lạc tạo mầm
mống cho sự rạn nứt, tan vỡ của các quan hệ gia đình. Đó thể nạn bạo hành
gia đình, con cái bất hiếu với cha mẹ. Cha mẹ thiếu nghĩa vụ nuôi dưỡng, chăm sóc
con cái nên người. Một hiện tượng dễ thấy trong xã hội hiện đại là tình trạng ly hôn
ngày càng nhiều, mà thiệt thòi nhất vẫn trẻ em và phụ nữ. Mỗi con ngườimột
kiểu tính, tâm lí, một nhu cầu, ý muốn khác nhau. Để tạo nên mối quan hệ
bền vững tốt đẹp trong gia đình, mỗi người cần biết cân bằng, điều chỉnh bản
thân trách nhiệm yêu thương, chăm sóc các thành viên khác. Gia đình hạnh
phúc thì đòi hỏi mọi thành viên phải bình đẳng, tâm huyết, tình cảm đức
hy sinh. Giữ được sự yên ấm vun đắp hạnh phúc cho gia đình tạo một nền
tảng cho sự phát triển bền vững của con người, của xã hội.
2.3.2. Lê Thị Mỹ Linh
| 1/14

Preview text:

ĐẠI HỌC DUY TÂN
TRƯỜNG NGOẠI NGỮ - XÃ HỘI NHÂN VĂN ------------ TIỂU LUẬN
MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC MÃ MÔN: POS 351
CHỨC NĂNG, VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH VÀ NHỮNG BIẾN
ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY
GVHD: ĐOÀN THỊ CẨM VÂN TÊN NHÓM: …18A… LỚP: POS 351…
Đà Nẵng, tháng 9 năm 2023 ĐẠI HỌC DUY TÂN
TRƯỜNG NGOẠI NGỮ - XÃ HỘI NHÂN VĂN ------------ TIỂU LUẬN
MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC MÃ MÔN: POS 351
CHỨC NĂNG, VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH VÀ NHỮNG BIẾN
ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY
GVHD: ĐOÀN THỊ CẨM VÂN NHÓM: 1A 1. NGÔ THỊ TÔ NHƯ 2. LÊ TUẤN ANH 3. … 4. … 5. …. ST HỌ VÀ TÊN MSS ĐÁNH GIÁ ĐIỂM T V TÊN 1 2 3 4 5 6 7
ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN
Thời gian:…………………………………………Địa điểm:…………………...
1. Nhóm báo cáo tổng kết nội dung tiểu luận nhóm:…………………………….
………………………………………………………………………………......
………………………………………………………………………………......
2. Giảng viên góp ý và trao đổi:………………………………………………….
………………………………………………………………………………......
………………………………………………………………………………...... MỤC LỤC Chương 1
CHỨC NĂNG, VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH
1.1. Gia đình là gì?
Gia đình là thiết chế xã hội, trong đó những người có quan hệ ruột thịt (hoặc đặc
biệt cùng chung sống). Gia đình là phạm trù biến đổi mang tính lịch sử và phản ánh
văn hóa của dân tọc và thời đại. Gia đình là trường học đầu tiên có mối quan hệ
biện chứng với tổng thể xã hội.
Gia đình – đơn vị xã hội (nhóm xã hội nhỏ), là hình thức tổ chức xã hội quan trọng
nhất của sinh hoạt cá nhân dựa trên hôn nhân và các quan hệ huyết thống, tức là
quan hệ vợ chồng, giữa cha và mẹ, giữa anh chị em và người thân thuộc khác cùng
chung sống và có kinh tế chung.
Gia đình là tập hợp những người gắn bó với nhau do quan hệ hôn nhân, huyết
thống hoặc do quan hệ nuôi dưỡng làm phát sinh các nghĩa vụ và quyền giữa họ với
nhau theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình.
Gia đình có lịch sử từ rất sớm và đã trải qua một quá trình phát triển lâu dài. Thực
tế, gia đình có những ảnh hưởng và những tác động mạnh mẽ đến xã hội.
Ngay từ thời nguyên thủy cho tới hiện nay, không phụ thuộc vào cách kiếm sống,
gia đình luôn tồn tại và là nơi để đáp ứng những nhu cầu cơ bản cho các thành viên trong gia đình.
Song để đưa ra được một cách xác định phù hợp với khái niệm gia đình, một số nhà
nghiên cứu xã hội học đã đưa ra sự so sánh giữa gia đình loài người với cuộc sống
lứa đôi của động vật, gia đình loài người luôn luôn bị ràng buộc theo các điều kiện
văn hóa xã hội của đời sống gia đình ở con người.
Gia đình là một thiết chế xã hội đặc thù, một nhóm xã hội nhỏ mà các thành viên
của nó gắn bó với nhau bởi quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc quan hệ
con nuôi, bởi tính cộng đồng về sinh hoạt, trách nhiệm đạo đức với nhau nhằm đáp
ứng những nhu cầu riêng của mỗi thành viên cũng như để thực hiện tính tất yếu của
xã hội về tái sản xuất con người .
1.2. Các hình thức gia đình trong lịch sử phát triển của loài người
Xét về quy mô, gia đình có thể phân loại thành:
- Gia đình hai thế hệ (hay gia đình hạt nhân): là gia đình bao gồm cha mẹ và con.
- Gia đình ba thế hệ (hay gia đình truyền thống): là gia đình bao gồm ông bà, cha
mẹ và con còn được gọi là tam đại đồng đường.
- Gia đình bốn thế hệ trở lên: là gia đình nhiều hơn ba thế hệ. Gia đình bốn thế hệ
còn gọi là tứ đại đồng đường.
Dưới khía cạnh xã hội học và về quy mô các thế hệ trong gia đình, cũng có thể
phân chia gia đình thành hai loại:
Dạng cổ điển của gia đình lớn là gia đình trưởng lớn, có đặc tính tổ chức chặt chẽ.
Nó liên kết ít nhất là vài gia đình nhỏ và những người lẻ loi. Các thành viên trong
gia đình được xếp đặt trật tự theo ý muốn của người lãnh đạo gia đình mà thường là
người đàn ông cao tuổi nhất trong gia đình.
Ngày nay, gia đình lớn thường gồm cặp vợ chồng, con cái của họ và bố mẹ của họ
nữa. Trong gia đình này, quyền hành không ở trong tay của người lớn tuổi nhất.
- Gia đình nhỏ (gia đình hai thế hệ hoặc gia đình hạt nhân) là nhóm người thể hiện
mối quan hệ của chồng và vợ với các con, hay cũng là mối quan hệ của một người
vợ hoặc một người chồng với các con. Do vậy, cũng có thể có gia đình nhỏ đầy đủ
và gia đình nhỏ không đầy đủ.
Gia đình nhỏ đầy đủ là loại gia đình chứa trong nó đầy đủ các mối quan hệ (chồng,
vợ, các con); ngược lại, gia đình nhỏ không đầy đủ là loại gia đình trong nó không
đầy đủ các mối quan hệ đó, nghĩa là trong đó chỉ tồn tại quan hệ của chỉ người vợ
với người chồng hoặc chỉ của người cha hoặc người mẹ với các con.
Gia đình nhỏ là dạng gia đình đặc biệt quan trọng trong đời sống gia đình. Nó là
kiểu gia đình của tương lai và ngày càng phổ biến trong xã hội hiện đại và công
nghiệp phát triển. Ở các nước đang phát triển, vì tỉ lệ sinh cao làm dân số tăng cao,
chính phủ thực hiện các chính sách để người dân giảm số con trong gia đình.
1.3. Chức năng và vai trò của gia đình
Gia đình đóng vai trò, vị trí hết sức quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của
loài người. Gia đình được sinh ra, tồn tại và phát triển có sứ mệnh đảm đương
những chức năng đặc biệt mà xã hội và tự nhiên đã giao cho, không thiết chế xã hội
nào có thể thay thế được. Chức năng của gia đình là một khái niệm then chốt của xã
hội học gia đình, các nhà nghiên cứu xã hội học gia đình trên cấp độ vi mô và cấp
độ vĩ mô đều khẳng định những chức năng cơ bản của gia đình.
Gia đình có các chức năng cơ bản: Chức năng sinh đẻ; Chức năng giáo dục; Chức
năng kinh tế. Bên cạnh các chức năng cơ bản đó, gia đình còn phải thực hiện chức
năng quan tâm và chăm sóc người cao tuổi. 1.3.1 Chức năng kinh tế
Đây là chức năng cơ bản quan trọng của gia đình nhằm tạo ra của cải, vật chất, là
chức năng đảm bảo sự sống còn của gia đình, đảm bảo cho gia đình được ấm no,
giàu có làm cho dân giàu, nước mạnh như lời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói:
“dân có giàu thì nước mới mạnh “. Chức năng này bao quát về nhu cầu ăn, ở, tiện
nghi, là sự hợp tác kinh tế giữa các thành viên trong gia đình nhằm thỏa mãn nhu cầu của đời sống.
Để có kinh tế của mỗi gia đình ngày càng được cải thiện và nâng cao, ngoài những
thành viên đang còn ở độ tuổi trẻ em thì những thành viên đang ở độ tuổi lao động
cần có một công việc, một mức thu nhập ổn định. Ngoài ra còn cần có nguồn thu
nhập thêm để có thêm nguồn thu chi trả cho những chi phí lặt vặt hàng ngày.
1.3.2. Chức năng tái sinh sản, duy trì nòi giống
Chức năng này góp phần cung cấp sức lao động – nguồn nhân cho xã hội. Chức
năng này sẽ góp phần thay thế những lớp người lao động cũ đã đến tuổi nghỉ hưu,
đã hết khả năng lao động linh hoạt, năng động, sáng tạo. Việc thực hiện chức năng
này vừa đáp ứng nhu cầu tồn tại và phát triển của xã hội vừa đáp ứng được nhu cầu
về tâm sinh lí, tình cảm của chính bản thân con người. Ở mỗi quốc gia khác nhau
thì việc thực hiện chức năng này là khác nhau. 1.3.3 Chức năng giáo dục
Đây là chức năng hết sức quan trọng của gia đình, quyết định đến nhân cách của
con người, dạy dỗ nên những người con hiếu thảo, trở thành người công dân có ích
cho xã hội bởi gia đình là trường học đầu tiên và ở đó cha mẹ là những người thầy
đầu tiên trong cuộc đời mỗi con người.
Mỗi gia đình đều hình thành tính cách của từng thành viên trong xã hội Gia đình là
môi trường xã hội hóa đầu tiên của con người và là chủ thể của sự giáo dục. Như
khoa học đã xác định rõ ràng, cơ sở trí tuệ và tình cảm cá nhân thường hình thành
ngay từ thời thơ ấu. Gia đình trang bị cho đứa trẻ những ý niệm đầu tiên để lí giải
thế giới sự vật, hiện tượng, những khái niệm về cái thiện và cái ác, dạy cho trẻ con
hiểu rõ đời sống và con người, đưa trẻ con vào thế giới của những giá trị mà gia
đình thừa nhận và thực hiện trong đời sống của nó.
Chức năng giáo dục của gia đình chịu tác động trực tiếp của các yếu tố khách quan
và chủ quan. Sự thay đổi lớn trong các chính sách kinh tế xã hội, những biến đổi
trong lĩnh vực văn hóa, thông tin, lối sống, sự thiếu hụt kinh nghiệm, ý thức dạy
con trong những gia đình trẻ… đó là những yếu tố ảnh hưởng đến chức năng giáo dục của gia đình.
Để chức năng này được thực hiện một cách có hiệu quả thì gia đình phải có phương
pháp giáo dục, răn đe một cách đúng đắn. Ai sai thì nhận sai và sửa chữa chứ đừng
vì cái tôi, cái sĩ diện và tính bảo thủ của mình mà cố chấp không thay đổi. Có nhiều
gia đình dạy dỗ con cái bằng những trận đòn roi, những cái bạt tai đến tối mặt mũi..
Liệu đó có phải là biện pháp hiệu quả? Những biện pháp ấy chẳng những không
đem lại tác dụng gì mà càng khiến con cái trở nên chai lì, tâm lí tiêu cực và mất đi
tình cảm thân thiết, niềm tin vào những người trong cùng một mái nhà.
Thay bằng những trận đòn roi đến nhừ người thì những bậc cha mẹ nên dạy dỗ, chỉ
bảo con cái mình nhẹ nhàng, phân tích rõ đúng sai để con trẻ hiểu. Hơn nữa những
bậc cha mẹ, ông bà nên là một tâm gương để thế hệ trẻ noi theo. Các thành viên
trong gia đình sống thuận hòa, vui vẻ, cùng nhau chia sẻ những khó khăn trong cuộc sống.
Gia đình là phạm trù lịch sử, biến đổi theo thời gian. Mỗi thời đại lịch sử cũng như
mỗi chế độ xã hội đều sản sinh ra một loại gia đình, xây dựng một kiểu gia đình lí
tưởng với chức năng xã hội của nó. 4.4. Các chức năng khác
Ngoài ba chức năng cơ bản trên thì gia đình còn có chức năng thoả mãn nhu cầu
tinh thần, tình cảm và chăm sóc sức khỏe. Đây là chức năng có ý nghĩa quan trọng
trong việc chia sẻ tình yêu thương gắn bó giữa các thành viên của gia đình, đặc biệt
là tình yêu hạnh phúc lứa đôi. Tổ ấm gia đình vừa là điểm xuất phát cho con người
trưởng thành, vững tin bước vào cuộc sống xã hội, đồng thời cũng là nơi bao dung,
an ủi cho mỗi cá nhân trước những rủi ro, sóng gió cuộc đời. Càng về cuối đời, con
người càng trở nên thấm thía và khao khát tìm về sự bình ổn, thoả mãn nhu cầu cân
bằng trạng thái tâm lý, tình cảm trong sự chăm sóc, đùm bọc của gia đình; chăm
sóc sức khỏe, đảm bảo cho việc chăm sóc sức khỏe của các thành viên tron gia đình Chương 2
NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1. Những biến đổi của gia đình Việt Nam hiện nay
2.2. Nguyên nhân của những biến đổi của gia đình Việt Nam hiện nay
2.3. Giữ gìn và phát huy vai trò của gia đình trong quá trình xây dựng CNXH
ở Việt Nam hiện nay
(Mỗi thành viên trong nhóm nêu 1 ý kiến riêng tùy thuộc vào hoàn cảnh cá nhân và
nhóm trưởng rút kết luận về tầm quan trọng và giải pháp cho giữ gìn và phát huy vai trò của gia đình)
2.3.1. Ngô Thị Tố Như
Gia đình là nơi để ta nghỉ ngơi sau một quãng đời phấn đấu, lao động mệt nhọc. Là
nơi đem lại niềm vui sống vào tuổi xế chiều. Là nơi tìm được ý nghĩa cuộc sống,
răn dạy cháu con những kinh nghiệm cuộc sống ngay cả khi đã sức tàn lực kiệt. Gia
đình là tế bào của xã hội. Chúng ta phê phán những biểu hiện lệch lạc tạo mầm
mống cho sự rạn nứt, tan vỡ của các quan hệ gia đình. Đó có thể là nạn bạo hành
gia đình, con cái bất hiếu với cha mẹ. Cha mẹ thiếu nghĩa vụ nuôi dưỡng, chăm sóc
con cái nên người. Một hiện tượng dễ thấy trong xã hội hiện đại là tình trạng ly hôn
ngày càng nhiều, mà thiệt thòi nhất vẫn là trẻ em và phụ nữ. Mỗi con người là một
kiểu cá tính, tâm lí, có một nhu cầu, ý muốn khác nhau. Để tạo nên mối quan hệ
bền vững và tốt đẹp trong gia đình, mỗi người cần biết cân bằng, điều chỉnh bản
thân và có trách nhiệm yêu thương, chăm sóc các thành viên khác. Gia đình hạnh
phúc thì đòi hỏi mọi thành viên phải bình đẳng, có tâm huyết, có tình cảm và đức
hy sinh. Giữ được sự yên ấm và vun đắp hạnh phúc cho gia đình là tạo một nền
tảng cho sự phát triển bền vững của con người, của xã hội.
2.3.2. Lê Thị Mỹ Linh