Những câu ca dao tục ngữ nói về thời tiết, dự báo thời tiết hay nhất

Mống dài trời lụt, mống cụt trời mưa Mống ở đây được hiểu là cầu vồng: cầu vồng sẽ xuất hiện sau cơn mưa khi trời còn nắng. Quan sát thấy cầu vồng dài thì nhiều hơi nước, trời có khả năng mưa lớn, dẫn đến ngập lụt.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Văn học 130 tài liệu

Trường:

Tài liệu khác 2.4 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Những câu ca dao tục ngữ nói về thời tiết, dự báo thời tiết hay nhất

Mống dài trời lụt, mống cụt trời mưa Mống ở đây được hiểu là cầu vồng: cầu vồng sẽ xuất hiện sau cơn mưa khi trời còn nắng. Quan sát thấy cầu vồng dài thì nhiều hơi nước, trời có khả năng mưa lớn, dẫn đến ngập lụt.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

105 53 lượt tải Tải xuống
Những câu ca dao tục ngữ nói về thời tiết, dự báo thời tiết
hay nhất
1. Ca dao về thời tiết
Chuồn chuồn bay thấp thì mưa
Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm
Đây một câu ca dao vốn đã đi sâu vào trong tiềm thức người dân Việt Nam. Kinh nghiệm các
cụ đã truyền lại rằng nếu quan sát con chuồn chuồn những hiện tượng sau đó thì thể thấy
được quy luật của thời tiết rằng: chuồn chuồn bay thấp thì trời khả năng cao sẽ mưa, còn
chuồn chuồn bay cao thì trời sẽ nắng và chuồn chuồn bay vừa thì trời râm. Câu ca dao này có thể
được nhận xét là khá hợp lý trên góc độ khoa học và được giải thích rằng khi độ ẩm trong không
khí cao sẽ khiến cho cánh con chuồn chuồn bị ướt. Đây là lý do con chuồn chuồn không bay cao
được và khi độ ẩm trong không khí cao có nghĩa là khả năng sắp có mưa.
bay ngược, nướcnhà
bay xuôi nước lui ra biển
Câu ca dao này chỉ ra rằng cha ông ta đã quan sát thói quen kiếm ăn của con cò để đoán biết con
nước. Khi con nước dâng vào bờ cao thì sẽ mang theo nhiều cá tôm. Đó là lý do đàn cò bay ngược
vào đất liền để kiếm ăn. Khi nước rút ra biển, thì tôm cũng theo đường nước rút ra xa bờ,
đàn cũng sẽ bay xuôi theo để kiếm thức ăn. Từ đó, người dân thể nhìn hướng bay của đàn
cò mà đoán biết con nước, thuận lợi cho việc đánh bắt.
Lúa chiêm lấp đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ lên
Câu ca dao tái hiện hình ảnh lúa Chiêm giống lúa xuất xứ từ khu vực Nam Trung Bộ. Lúa
Chiêm này được gieo vào tháng giêng và thu hoạch khoảng tháng năm âm lịch. Và cứ mỗi khi vào
độ khoảng tháng 2 tháng 3 khi mùa mưa bắt đầu, lúc y thì lại rất nhiều sấm sét điều kiện
quan trọng giúp cố định một lượng lớn nitơ bổ sung dinh dưỡng cho đất... Theo cơ sở khoa học thì
ta thấy được rằng chính sấm sét sinh ra nhiệt độ cao xúc tác phản ứng diễn ra trong bầu khí quyển
trên trái đất. Hơn nữa ta như thấy được sản phẩm theo nước mưa rơi xuống đất. Lúc này đây thì
dường như cũng đã htan vào đất tồn tại dạng NO3-, đây cũng chính nguồn dinh
dưỡng khoáng quan trọng cho cây lúa.
Chớp đằng đông vừa trông vừa chạy
Chớp đằng tây vừa cày vừa chơi.
Đây là câu ca dao dự báo về thời tiết. Phía đông là phía biển, khi ở phía biển có chớp thì mưa sắp
tới, chuẩn bị chạy lúa vừa(thu lúa đang phơi vnhà), còn khi chớp đằng nam (đối với Đồng
bằng Sông Hồng) thì không mưa do gió gió khô, không mang theo hơi nước nên không cần lo
lắng. Cũng như với Bắc Trung Bộ chớp đằng Tây cho Mưa bên Lào (Lào bên sườn Tây Trường
Sơn) và khi qua sườn Đông - phía Việt Nam thì khô nóng - nên cứ vừa cày vừa chơi vì gió từ Lào
qua là gió nóng và khô.
Bao giờ kéo vảy
Sắp gồng sắp gánh ta về kẻo mưa
"Vẩy tê" là đám mây có dạng như vảy con tê tê, ở Việt Nam thường thấy được vào lúc sáng sớm
đầu tháng 6 dương lịch. Khi người ta thấy đám mâyy thì trời sẽ sắp mưa.
Ếch kêu uôm uôm
Ao chuôm đầy nước
Đây là một kinh nghiệm về việc dự đoán trời mưa. Ếch là một loài động vật rất mẫn cảm với việc
đổi thay thời tiết, nhất là khi trời trở trời mưa. Khi trời chuẩn bị kéo cơn mưa, ếch thường cất tiếng
kêu lên bờ ao, hồ, đồng ruộng. Chính vì thế mà dựa vào tiếng kêu của ếch, n gian ta có thể biết
trước trời sắp có mưa.
Kiến đen tha trứng lên cao
Thế nào cũng mưa rào rất to
Loài kiến có khả năng dự đoán trước mưa bão, do đó khi thấy kiến tha trứng tức là mưakhi cảm
nhận nguy hiểm đang đến gần thì kiến sẽ tìm nơi an toàn cho tổ, còn việc mưa rất to do kiến
cảm thấy mưa to đến mức có thể tiêu diệt hết giống nòi mình nên phải di chuyển đến cây cao thật
cao để có thể tránh được mưa to.
Mưa tháng bảy gãy cành trám
Nắng tháng tám rám trái bưởi
Cây trám y gỗ lớn bản địa chiều cao từ 20 - 30m, đường kính ngang ngực từ 50 - 70cm,
thân tròn thẳng, tán rộng và xanh quanh năm. Từ đặc điểm của cây, có thể thấy cây trám rất to
và chắc khỏe, thường vững chãi trước sự khắc nghiệt của thiên nhiên. Hai câu ca dao dự báo thời
tiết về mưa nắng qua hình ảnh cành trám quả bưởi. Mưa tháng bảy to khắc nghiệt đến
mức bẻ gãy được cả cành trám, nắng tháng tám to đến mức có thể làm rám cả vỏ trái bưởi.
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối
Đó là một câu ca dao mà ông cha ta đã truyền lại rất chính xác căn cứ vào những kinh nghiệm và
vẫn còn rất đúng cho đến ngày nay. Câu ca dao có ý nghĩa là tháng năm thì thời gian ban ngày dài
hơn thời gian ban đêm. Còn vào tháng mười thì thời gian ban ngày ngắn hơn thời gian ban đêm.
Thực tế, ở bất kì tháng nào trong năm thì một ngày chúng ta vẫn luôn có 24 tiếng, và quỹ đạo
trái đất vẫn luôn xoayng giống nhau nhưng tháng năm là vào mùa hè nên trời thường sáng lâu
hơn là tháng mười- thời điểm khi tiết trời đã vào mùa đông.
2. Tục ngữ về thời tiết
1. Sao dày thì mưa, sao thưa thì nắng
Câu tục ngữ trên dự báo thời tiết qua cách nhìn sao trên bầu trời vào buổi tối. Nếu buổi tối hôm
nay nhiều sao thì trời ngày mai sẽ a, ngược lại nếu trời tối hôm nay ít sao thì ngày mai sẽ
nắng. Đây là một cách dự báo thời tiết rất đúng của ông bà ta ngày xưa. Xét trên góc độ khoa học,
sao thưa có nghĩa là trời nhiều mây làm che khuất tầm nhìn, mà nhiều mây thì khả năng là có mưa
và ngược lại. Nhận biết được điều này từ đêm hôm trước, để người nông dân sẽ có kế hoạch phù
hợp cho buổi làm đồng vào ngày hôm sau.
2. Tháng bảy kiến đàn, đại hàn hồng thủy
Vào tháng 7, mùa hè của nửa Cầu Bắc trong đó có Việt Nam nhiệt độ không khí ở trên lục địa cao
trở thành khu áp thấp hút gió khối khí ẩm từ Thái Bình dương vào y nên những trận a lớn
cùng với sự xuất hiện của các khí áp thấp gây nên mưa bão ở Bắc bộ và Bắc trung Bộ
3. Tháng giêng rét dài, tháng hai rét lộc, tháng ba rét nàng Bân
Đó là ba đợt rét đầu năm ở miền Bắc. Rét dài là đợt rét cho cây trổ hoa. Sau đó là rét lộc tức là đợt
rét khi cây nảy mầm non. Rét Nàng Bân hay còn gọi rét muộn.
4. Sấm động, gió tan
Đây là câu tục ngữ ám chỉ việc sấm chớp động trời, bắt đầu có giông tố thì gió cũng tan để bắt đầu
cơn mưa. Đây là một kinh nghiệm nhìn thời tiết quý báu của ông cha ta truyền lại đến ngày nay để
con cháy biết đường sắp xếp công việc, tránh mưa tránh gió.
5. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa
Câu tục ngữ là kinh nghiệm được đúc kết của cha ông ta về chuyện nắng mưa. Đây là câu tục ngữ
rất quen thuộc giúp chúng ta dự báo thời tiết một cách tự nhiên. Theo đó, ông cha ta đã truyền đạt
kinh nghiệm rằng nếu trời nhiều sao thì ngày hôm sau sẽ nắng, còn nếu trời ít sao hoặc không
sao thì trời sẽ có mưa.
6. Mống dài trời lụt, mống cụt trời mưa
Mống đây được hiểu cầu vồng: cầu vồng sxuất hiện sau cơn mưa khi trời còn nắng. Quan
sát thấy cầu vồng dài thì nhiều hơi nước, trời có khả năng mưa lớn, dẫn đến ngập lụt.
7. Chuồnghướng Đông, cái lông chẳng còn
Đó là kinh nghiệm của cha ông ta nhằm quan sát dự đoán thời tiết, từ đó bố trí chuồng trại trong
chăn nuôi gia cầm. Theo đó, hướng Đông là hướng dễ đón gió, khiến vật nuôi bị gió tạt vào, ảnh
hưởng đến đề kháng, dễ sinh bệnh. Vì vậy, không nên bố trí cửa chuồng nuôi về hướng Đông.
8. Gió thổi đổi trời
Câu tục ngữ này phản ánh thực tiễn về hiện tượng tự nhiên, gió thổi tức là có sự thay đổi thời tiết
để con người quan giữ gìn sức khỏe.
| 1/4

Preview text:

Những câu ca dao tục ngữ nói về thời tiết, dự báo thời tiết hay nhất
1. Ca dao về thời tiết
Chuồn chuồn bay thấp thì mưa
Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm
Đây là một câu ca dao vốn đã đi sâu vào trong tiềm thức người dân Việt Nam. Kinh nghiệm các
cụ đã truyền lại rằng nếu quan sát con chuồn chuồn và những hiện tượng sau đó thì có thể thấy
được quy luật của thời tiết rằng: chuồn chuồn mà bay thấp thì trời có khả năng cao sẽ mưa, còn
chuồn chuồn bay cao thì trời sẽ nắng và chuồn chuồn bay vừa thì trời râm. Câu ca dao này có thể
được nhận xét là khá hợp lý trên góc độ khoa học và được giải thích rằng khi độ ẩm trong không
khí cao sẽ khiến cho cánh con chuồn chuồn bị ướt. Đây là lý do con chuồn chuồn không bay cao
được và khi độ ẩm trong không khí cao có nghĩa là khả năng sắp có mưa.
Cò bay ngược, nước vô nhà
Cò bay xuôi nước lui ra biển
Câu ca dao này chỉ ra rằng cha ông ta đã quan sát thói quen kiếm ăn của con cò để đoán biết con
nước. Khi con nước dâng vào bờ cao thì sẽ mang theo nhiều cá tôm. Đó là lý do đàn cò bay ngược
vào đất liền để kiếm ăn. Khi nước rút ra biển, thì cá tôm cũng theo đường nước mà rút ra xa bờ,
đàn cò cũng sẽ bay xuôi theo để kiếm thức ăn. Từ đó, người dân có thể nhìn hướng bay của đàn
cò mà đoán biết con nước, thuận lợi cho việc đánh bắt.
Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên
Câu ca dao tái hiện hình ảnh lúa Chiêm là giống lúa có xuất xứ từ khu vực Nam Trung Bộ. Lúa
Chiêm này được gieo vào tháng giêng và thu hoạch khoảng tháng năm âm lịch. Và cứ mỗi khi vào
độ khoảng tháng 2 tháng 3 khi mùa mưa bắt đầu, lúc này thì lại có rất nhiều sấm sét là điều kiện
quan trọng giúp cố định một lượng lớn nitơ bổ sung dinh dưỡng cho đất... Theo cơ sở khoa học thì
ta thấy được rằng chính sấm sét sinh ra nhiệt độ cao xúc tác phản ứng diễn ra trong bầu khí quyển
trên trái đất. Hơn nữa ta như thấy được sản phẩm theo nước mưa rơi xuống đất. Lúc này đây thì
nó dường như cũng đã hoà tan vào đất tồn tại ở dạng NO3-, và đây cũng chính là nguồn dinh
dưỡng khoáng quan trọng cho cây lúa.
Chớp đằng đông vừa trông vừa chạy
Chớp đằng tây vừa cày vừa chơi.
Đây là câu ca dao dự báo về thời tiết. Phía đông là phía biển, khi ở phía biển có chớp thì mưa sắp
tới, chuẩn bị chạy lúa là vừa(thu lúa đang phơi về nhà), còn khi chớp đằng nam (đối với Đồng
bằng Sông Hồng) thì không mưa do gió là gió khô, không mang theo hơi nước nên không cần lo
lắng. Cũng như với Bắc Trung Bộ chớp đằng Tây cho Mưa ở bên Lào (Lào ở bên sườn Tây Trường
Sơn) và khi qua sườn Đông - phía Việt Nam thì khô nóng - nên cứ vừa cày vừa chơi vì gió từ Lào qua là gió nóng và khô.
Bao giờ kéo vảy tê tê
Sắp gồng sắp gánh ta về kẻo mưa
"Vẩy tê" là đám mây có dạng như vảy con tê tê, ở Việt Nam thường thấy được vào lúc sáng sớm
đầu tháng 6 dương lịch. Khi người ta thấy đám mây này thì trời sẽ sắp mưa. Ếch kêu uôm uôm
Ao chuôm đầy nước
Đây là một kinh nghiệm về việc dự đoán trời mưa. Ếch là một loài động vật rất mẫn cảm với việc
đổi thay thời tiết, nhất là khi trời trở trời mưa. Khi trời chuẩn bị kéo cơn mưa, ếch thường cất tiếng
kêu lên bờ ao, hồ, đồng ruộng. Chính vì thế mà dựa vào tiếng kêu của ếch, dân gian ta có thể biết
trước trời sắp có mưa.
Kiến đen tha trứng lên cao
Thế nào cũng có mưa rào rất to
Loài kiến có khả năng dự đoán trước mưa bão, do đó khi thấy kiến tha trứng tức là mưa vì khi cảm
nhận nguy hiểm đang đến gần thì kiến sẽ tìm nơi an toàn cho tổ, còn việc mưa rất to là do kiến
cảm thấy mưa to đến mức có thể tiêu diệt hết giống nòi mình nên phải di chuyển đến cây cao thật
cao để có thể tránh được mưa to.
Mưa tháng bảy gãy cành trám
Nắng tháng tám rám trái bưởi
Cây trám là cây gỗ lớn bản địa có chiều cao từ 20 - 30m, đường kính ngang ngực từ 50 - 70cm,
thân tròn thẳng, tán lá rộng và xanh quanh năm. Từ đặc điểm của cây, có thể thấy cây trám rất to
và chắc khỏe, thường vững chãi trước sự khắc nghiệt của thiên nhiên. Hai câu ca dao dự báo thời
tiết về mưa và nắng qua hình ảnh cành trám và quả bưởi. Mưa tháng bảy to và khắc nghiệt đến
mức bẻ gãy được cả cành trám, nắng tháng tám to đến mức có thể làm rám cả vỏ trái bưởi.
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối
Đó là một câu ca dao mà ông cha ta đã truyền lại rất chính xác căn cứ vào những kinh nghiệm và
vẫn còn rất đúng cho đến ngày nay. Câu ca dao có ý nghĩa là tháng năm thì thời gian ban ngày dài
hơn thời gian ban đêm. Còn vào tháng mười thì thời gian ban ngày ngắn hơn thời gian ban đêm.
Thực tế, dù ở bất kì tháng nào trong năm thì một ngày chúng ta vẫn luôn có 24 tiếng, và quỹ đạo
trái đất vẫn luôn xoay vòng giống nhau nhưng tháng năm là vào mùa hè nên trời thường sáng lâu
hơn là tháng mười- thời điểm khi tiết trời đã vào mùa đông.
2. Tục ngữ về thời tiết
1. Sao dày thì mưa, sao thưa thì nắng
Câu tục ngữ trên dự báo thời tiết qua cách nhìn sao trên bầu trời vào buổi tối. Nếu buổi tối hôm
nay nhiều sao thì trời ngày mai sẽ mưa, và ngược lại nếu trời tối hôm nay ít sao thì ngày mai sẽ
nắng. Đây là một cách dự báo thời tiết rất đúng của ông bà ta ngày xưa. Xét trên góc độ khoa học,
sao thưa có nghĩa là trời nhiều mây làm che khuất tầm nhìn, mà nhiều mây thì khả năng là có mưa
và ngược lại. Nhận biết được điều này từ đêm hôm trước, để người nông dân sẽ có kế hoạch phù
hợp cho buổi làm đồng vào ngày hôm sau.
2. Tháng bảy kiến đàn, đại hàn hồng thủy
Vào tháng 7, mùa hè của nửa Cầu Bắc trong đó có Việt Nam nhiệt độ không khí ở trên lục địa cao
trở thành khu áp thấp hút gió khối khí ẩm từ Thái Bình dương vào gây nên những trận mưa lớn
cùng với sự xuất hiện của các khí áp thấp gây nên mưa bão ở Bắc bộ và Bắc trung Bộ
3. Tháng giêng rét dài, tháng hai rét lộc, tháng ba rét nàng Bân
Đó là ba đợt rét đầu năm ở miền Bắc. Rét dài là đợt rét cho cây trổ hoa. Sau đó là rét lộc tức là đợt
rét khi cây nảy mầm non. Rét Nàng Bân hay còn gọi rét muộn.
4. Sấm động, gió tan
Đây là câu tục ngữ ám chỉ việc sấm chớp động trời, bắt đầu có giông tố thì gió cũng tan để bắt đầu
cơn mưa. Đây là một kinh nghiệm nhìn thời tiết quý báu của ông cha ta truyền lại đến ngày nay để
con cháy biết đường sắp xếp công việc, tránh mưa tránh gió.
5. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa
Câu tục ngữ là kinh nghiệm được đúc kết của cha ông ta về chuyện nắng mưa. Đây là câu tục ngữ
rất quen thuộc giúp chúng ta dự báo thời tiết một cách tự nhiên. Theo đó, ông cha ta đã truyền đạt
kinh nghiệm rằng nếu trời nhiều sao thì ngày hôm sau sẽ nắng, còn nếu trời ít sao hoặc không có
sao thì trời sẽ có mưa.
6. Mống dài trời lụt, mống cụt trời mưa
Mống ở đây được hiểu là cầu vồng: cầu vồng sẽ xuất hiện sau cơn mưa khi trời còn nắng. Quan
sát thấy cầu vồng dài thì nhiều hơi nước, trời có khả năng mưa lớn, dẫn đến ngập lụt.
7. Chuồng gà hướng Đông, cái lông chẳng còn
Đó là kinh nghiệm của cha ông ta nhằm quan sát và dự đoán thời tiết, từ đó bố trí chuồng trại trong
chăn nuôi gia cầm. Theo đó, hướng Đông là hướng dễ đón gió, khiến vật nuôi bị gió tạt vào, ảnh
hưởng đến đề kháng, dễ sinh bệnh. Vì vậy, không nên bố trí cửa chuồng nuôi về hướng Đông.
8. Gió thổi là đổi trời
Câu tục ngữ này phản ánh thực tiễn về hiện tượng tự nhiên, gió thổi tức là có sự thay đổi thời tiết
để con người quan giữ gìn sức khỏe.