Những câu hỏi ôn thi học phần - Hàng không dân dụng | Học viện Hàng Không Việt Nam

Những câu hỏi ôn thi học phần - Hàng không dân dụng | Học viện Hàng Không Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

TỔNG QUAN HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG
CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ HÀNG KHÔNG THẾ GIỚI
1. Anh em nhà Wright đã thực hiện chuyến bay đầu tiên
trên tàu bay động nặng hơn không khí vào
17/12/1903.
2. Anh em người Pháp Montgofierngười đầu tiên thực
hiện chuyến bay bằng kinh khí cầu thành công.
3. Otto Lilienthal là người đầu tiên thực hiện các chuyến
bay lượn thành công.
4. Kari Jatho (người Đức) đã bay với tàu 2 tầng cánh
(biplane) và 3 tầng cánh (triplane).
5. Nghề lái tàu bay (phi công) ra đời khi WWI gia tăng
nhu cầu sử dụng tàu bay. WWI kết thúc dẫn đến
thừa số lượng lớn phi công và tàu bay.
6. 7. 8. 9. 10. 11. 12 Thời gian ra đời của các hãng hàng
không:
- KLM (Hà Lan), Aviance (Colombia):1919
- Quantas (Australia): 1020
- Czech Airlines: 1923
- Luthansa (Germany): 1926
- Pan American (United States), Iberia (Spain): 1927
13. Hội nghị giải quyết xung đột bầu trời:
- Hội nghị Paris 1910
- Hội nghị Paris 1919
- Hội nghị Pan – American ở Havana 1928
14. ICAO chữ viết tắc của International Civil
Aviation Organization
15. Công ước Chicago ra đời với mục tiêu chính là:
- An toàn và trật tự
- Cơ hội công bằng cho các quốc gia
- Chủ quyền tối cao với không phận quốc gia
- Dẫn đường hàng không
- Air worthiness
- Các tiêu chuẩn và khuyến cáo thực hành (SARPS)
16. 17. 18. 19. Công ước Chicago
- 5 thương quyền 12 phụ ước ban đầu (Annex) ra
đời 1944
- 9 thương quyền và 19 phụ ước hiện tại
20. Những thách thức về thương quyền đối với các
quốc gia: Ưu tiên lợi ích riêng của
họ trước.
21. Tiêu chuẩn (là đặc điểm kỹ thuật bắc buộc phải áp
dụng nhất quán trên toàn TG) và khuyến cáo thực hành
( ko bắc buộc các quốc gia phải áp dụng)
22. Phụ ước vùng thực tế khai thác áp dụng vào
từng vùng không được áp dụng ở phạm vi quốc tế.
23. Thoả thuận song phương giữa 2 quốc gia sử dụng
thương quyền từ 6-9
24. Điều tiết quốc gia là:
- Các quốc gia quyền tối cao kiểm soát lãnh thổ
và vùng trời trên lãnh thổ đó.
- Vẫn phải tuân theo những thoả thuận trước đó
(Công ước Chicago, thoả thuận song phương).
CHƯƠNG 2: TÀU BAY (AIRCRAFT)
1. Thiết bị bay nhẹ hơn không khí thiết bị lực
nâng đến từ những loại khí đốt nhẹ hơn không khí.
2. Thiết bị bay nặng hơn không khí tàu bay nhiều
hình dạngkhi di chuyển trong không khí, cánh tạo
ra lực nâng.
3. Tàu bay nặng hơn không khí động bao gồm:
Aeroplane, Rotocraft, Ornithopter.
4. Tàu bay nhẹ hơn không khí động gồm: Captive
Balloon, Free Balloon.
5. Tàu bay phản lực - Aeroplane nặng hơn không khí
tạo ra lực nâng từ cánh cố định.
6. Lực cản (Drag) của tàu bay xuất hiện khi tàu bay di
chuyển ma sát với không khí.
7. Tàu bay cánh quạt Roto craft kết hợp quay cánh
quạt với một tear drop crosssectional shape tạo lực
nâng.
8. Tàu bay bay được trên không do lực nâng (Lift) tạo
ra.
9. Tàu lượn Glider di chuyển chủ yếu nhờ vào các
luồng khí nóng trong không khí.
10. Thrust lực đẩy được sản sinh t lực đẩy của
động cơ.
11. Lực đẩy Thrust tạo ra sự di chuyển của tàu
bay.
12. Gravity trọng lực lực hút từ tâm trái đất,
xu hướng kéo tàu bay về phía mặt đất.
13. Cánh tàu bay được thiết kế với hình dạng đặc
biệt để làm xuất hiện lực đẩy áp xuất từ mặt dưới
cánh trên.
14. Tàu bay hoạt động dựa trên định luật Bernoulli,
định luật II và III Newton.
15. Khi lực nâng > trọng lực thì tàu bay tăng độ cao.
16. Khi trọng lực > lực ng thì tàu bay giảm độ
cao.
17. Khi lực cản > lực đẩy thì tàu bay bay chậm.
18. Khi lực đẩy > lực cản thì tàu bay tăng tốc.
19. Vertical Stabilizer 1 phần cánh cố định của
đuôi giúp giữ thăng bằng theo chiều dọc.
20. Horizontal Stabilizer 1 phần cánh cố định
của đuôi giúp giữ thăng bằng theo chiều ngang.
21. Ruder tạo ra chuyển động Yaw (chuyển động
theo hướng từ trên xuống).
22. Elevator một bề mặt thể chuyển động
được, tạo ra cân bằng ngang.
23. Flaps giúp tàu bay giảm tốc độ.
24. Công dụng của Turboprop engine sử dụng
cánh quạt và động cơ để tạo ra lực đẩy.
25. Công dụng của Turboshaft engine cung cấp
lực đẩy/nâng gián tiếp cho tàu bay thông qua bộ
phận trục truyền động.
26. Công dụng của Turbojet engine sử dụng
chế hút, nén khí và đốt khí để tạo ra lực đẩy.
27. EOM (Original Equipment Manufacturers)
nghĩa là nhà sản xuất phụ tùng gốc.
28. OEMs chỉ những công ty sản xuất linh kiện cho
tàu bay trong ngành công nghiệp chế tạo tàu bay.
29. International Coordinating Council of Aerospace
Industries Associations ICCAIA Hiệp hội các nhà
sản xuất công nghệ hàng không vùng (6 quốc gia).
30. ICAO ban hành các Tiêu chuẩn hướng dẫn
thực hành cho vấn đề khai thác tàu bay nằm trong
Annex 6.
31. ICAO ban hành các Tiêu chuẩn hướng dẫn
thực hành cho vấn đề quốc tịch tàu bay dấu hiệu
đăng kí tàu bay nằm trong Annex 7.
32. ICAO ban hành các Tiêu chuẩn hướng dẫn
thực hành cho vấn đề Tính khả phi tàu bay
(airworthiness) nằm trong Annex 8.
33. Các thông tin về đăng quốc tịch tàu bay được
lưu tại số đăng bạ tàu bay.
34. Quốc gia thẩm quyền với tổ chức chịu trách
nhiệm về thiết kế tàu bay gọi Quốc gia thiết kế -
State of design.
35. Quốc gia mà nơi các nhà khai thác. (VD: HHK,…)
đăng kí hoạt động kinh doanh là Quốc gia khai thác –
State of operator.
36. Quốc gia nơi tàu bay đăng quốc tịch gọi
Quốc gia đăng kí – State of registry.
37. Quốc gia thẩm quyền với tổ chức chịu trách
nhiệm lắp ráp cuối cùng tàu bay, động cơ, cánh quạt
gọi là quốc gia sản xuất – State of manufacture.
38. Tài liệu hướng dẫn bảo dưỡng Maintenance
Control Manual tả về hoạt động bảo dưỡng theo
lịch trình không theo lịch trình nhà khai thác
phải tiến hành.
39. Nhật bảo dưỡng Maintenance Records được
quy định trong Annex 6.
40. Thương quyền từ 1 5 hình thành nên Thoả
thuận vận chuyển hàng không quốc tế - International
Air Transport Agreement.
41. Do môi trường, giới hạn của thiết kế, suy giảm
vật liệu, lỗi sai của con người nên cần phải bảo
dưỡng tàu bay.
42. Chuyên gia bảo dưỡng gồm thợ máy, thợ kỹ
thuật và kỹ sư (ammtes).
43. Để duy trì tính khả phi của tàu bay cần bảo
dưỡng theo lịch thường xuyên để phòng ngừa vào
bảo dưỡng không theo lịch khi có vấn đề.
44. Công việc bảo dưỡng tàu bay theo lịch thường
xuyên và bảo dưỡng không theo lịch khi có vấn đề.
45. Các tiêu chuẩn cấp phép cho nhân viên bảo
dưỡng tàu bay được quy định trong Annex 1.
CHƯƠNG 3: OPERATION
1. Quyền được tự do bay trên lãnh thổ của quốc gia cấp
quyền nhưng không hạ cánh thuộc thương quyền 1.
2. Các loại hình vận chuyển hàng không bao gồm: Hàng
không chung, hàng không thương mại, bay quân sự.
3. Mục đích của Hàng không thương mại vận chuyển
thương mại hành khách, hàng hoá, hành : tổ chức
cung cấp dịch vụ thu phí hoạt động vì lợi
nhuận.
4. Giấy phép kinh doanh vận tải hàng không do Bộ
GTVT cấp.
5. Chứng chỉ khai thác (AOC) được cấp bởi Cục hàng
không.
6. Theo quy định của ICAO những nhân viên Hàng
không cần chứng chỉ hành nghề là: Phi công, Kỹ
bảo dưỡng, kiểm soát viên nhân viên điều phối
bay.
7. Chứng chỉ khai thác Hàng không (AOC) là viết tắt của
air operator certificate.
8. AOC có thể coi là giấy phép kinh doanh của 1 tổ chức
nếu không AOC, tổ chức đó không thể tham gia
hợp pháp vào các hoạt động Hàng không.
9. Đánh giá y tế theo quy định của ICAO bao gồm đánh
giá sức khoẻ thể chất tinh thần, nhận thức về thị
giác và màu sắc cũng như thính giác.
10. ICAO quy định Phi công, kiểm
soát viên không lưu phải kiểm tra sức khoẻ.
11. PPL là Private pilot lience.
12. PIC là pilot – in – command.
13. CPL là commercial pilot lience.
14. Ý nghĩa của:
- VFR: visual flight rules: quy tắc bay bằng mắt
- IFR: instrument flight rules: quy tắc bay bằng khí
cụ
15. Chuyến bay được sử dụng quy tắc
bay bằng mắt khi các điều kiện khí tượng bay bằng
mắt thoả mãn.
16. ATPL Airline transport pilot
lience.
17. AMTTEs Aircraft maintenance
mechains, technicicans and engineers
18. phê thuốc không nằm
trong danh sách các chất kích thích/gây nghiện bị
hạn chế mang lên tàu bay.
19. Các lĩnh vực hoạt động của ngành
hàng không bao gồm Hướng dẫn bay, bộ phận bay
của công ty, vận chuyển y tế bay nhân (giải
trí).
20. Tổ chức cung cấp vận tải Hàng
không thương mại cho hành khách, hàng hoá hoặc cả
hai gọi là Hãng hàng không (Airlines).
21. AOPAs aircraft owners and
pilots association (Hiệp hội phi công chủ sở hữu
tàu bay).
22. Các dịch vụ bao gồm bay huấn
luyện, Aircraft tie-down, tiếp nhiên liệu, cho thuê tàu
bay, bảo dưỡng do công ty Fixed-based Operator
FOB. Một FOB dạng công ty cung cấp dịch vụ hàng
không chung ở CHK.
23. Các hãng hàng không phân thành
3 loại: Hãng truyền thống, hãng chi phí thấp, hãng
vùng/địa phương.
24. Hãng hàng không Cung cấp dịch
vụ hành khách, dịch vụ hàng hoá cả hai. Có mạng
lưới chặng bay quốc tế khai thác đội bay với các
tàu lớn. Tổ chức chặng bay theo dạng trục nan với
CHK trung tâm được phân theo nhóm Hãng ng
không truyền thống.
25. Doanh thu của một cảng Hàng
không dựa vào tài thương mại.
26. Hàng không thương mại
chuyến bay thường lệ vận chuyển hành khách, hàng
hoá và hành lý.
27. hình vận nh mạng lưới
đường bay có 2 loại cơ bản là Point to Point và Hub to
Spoke.
28. Đường bay thẳng giữa 2 điểm đầu
cuối thuộc hình vận hành mạng lưới đường
bay point to point.
29. Loại hình tập trung hành khách
để thực hiện các chặng bay dài thuộc hình vận
hành mạng lưới đường bay Hub to Spoke.
30. Để điều khiển các loại tàu bay
chở hàng hoá, người điều khiển cần có loại giấy phép
ATPL.
31. Thành tựu kinh tế của Cảngng
không được quyết định bởi các yếu tố: Kinh tế, virus
khả năng đại dịch, khủng bố chiến tranh, vận
hành h thống, khai thác mặt đất, khai thác chuyến
bay.
32. IATA hiệp hội vận tải thế giới
thành lập vào năm 1945.
CHƯƠNG 4: NAVIGATION
Câu 1: Trách nhiệm chính của KSVKL là gì?
Duy trì khoảng cách an toàn giữa các máy bay với nhau,
vật cản trên mặt đất, biên giới vùng trời
Câu 2: ATCOs có nghĩa là gì?
Air Traffic Control Officers - Nhân viên KSKL
Câu 3: ATSEP có nghĩa là gì?
Air Traffic Safety Electronic Personnel - Nhân viên kỹ thuật
bảo đảm an toàn cho hoạt động điều hành bay
Câu 6: Cảng hàng không nào Kiểm soát hoạt động bay
đầu tiên KSVKL liên lạc với tàu bay qua ánh sáng xanh/đỏ
và cờ hiệu?
Croydon - Anh
Câu 7: ANSPs là viết tắt tiếng Anh của chữ nào?
Air Navigation Service Providers - Nhà cung cấp dịch v
dẫn đường hàng không
Câu 8: Nội dung của Annex 10 là gì?
Thông tin hàng không
Câu 9: Tổ chức nào đại diện cho các nhà cung cấp dịch
vụ bay toàn cầu?
CANSO - Civil Air Navigation Services Organisation
Câu 10: Kể tên các phương thức phân cách tàu bay?
- Phân cách bằng mắt
- Phân cách bằng thiết bị giám sát tàu bay (radar,
Satellite, …)
- Phân cách dựa trên quy tắc phân cách
Câu 12: Trách nhiệm của KSKL tiếp cận là gì?
Kiểm soát thứ tự phân cách tàu bay đến - đi khỏi nhà
ga
Câu 13: Kiểm soát phân cách tàu bay trong quá trình bay
bằng trong chuyến bay thuộc trách nhiệm của đơn vị
KSKL nào?
Kiểm soát không lưu đường dài
Câu 14: Khi nào KSVKL phải được đánh giá lại?
Nếu KSVKL chuyển vị trí làm việc dụ t kiểm soát tiếp
cận sang kiểm soát đường dài, hoặc thay đổi vùng làm
việc
Câu 15: Ý nghĩa của từ viết tắt VFR và IFR là gì?
VFR - Visual Flight Rules - Quy tắc bay bằng mắt
IFR - Instrument Flight Rules - Quy tắc bay bằng thiết bị
Câu 16: Khi nào chuyến bay được sử dụng quy tắc bay
bằng mắt?
Khi các điều kiện khí tượng bay bằng mắt thỏa mãn
Câu 17: Quy tắc bay bằng thiết bị được thực hiện khi
nào?
Tàu bay bay qua mây và những chướng ngại vật hữu hình
khác (sương mù, khói)
Câu 18: Kiểm soát viên không lưu tối thiểu phải có chứng
chỉ thông thạo tiếng Anh chuyên ngành (ICAO) mức
mấy?
Level 4 - Operational
Câu 19: Cho biết các hình thức liên lạc giữa KSVKL tổ
bay?
- Thoại vô tuyến
- Đường truyền dữ liệu
Câu 21: Tần số dùng cho liên lạc khẩn nguy bao
nhiêu?
121.5MHz
Câu 22: Pan Pan được phi công sử dụng trong tình huống
nào?
Tình huống nguy cấp
Câu 23: Khu vực trên không kích thước xác định
tại đó dịch vụ thông báo bay và dịch vụ báo động sẽ được
cung cấp được gọi là gì?
FIR - Flight Information Region - Vùng thông báo bay
Câu 24: Vùng thông báo bay được chia thành các phân
đoạn nhỏ được đặt tên theo thứ tự như thế nào?
Classes A - G
Câu 25: Vùng không phận Class A chỉ được phép sử dụng
quy tắc bay nào?
IFR - Instrument Flight Rules - Quy tắc bay bằng thiết bị
Câu 26: Trong điều kiện thời tiết xuất hiện mưa, sương
mù, tầm nhìn thấp thì áp dụng quy tắc bay nào?
Câu 27: Khi tàu bay bay khu vực đại dương việc phân
cách áp dụng theo phương thức nào?
Phân cách dựa trên quy tắc phân cách
Câu 28: Đài dẫn đường VOR là viết tắt của chữ gì?
VHF Omnidirectional Range - Đài dẫn đường đa hướng
sóng cực ngắn
Câu 29: Công dụng của đài VOR là gì?
Cung cấp cho tàu bay thông tin về góc giữa hướng của
tàu bay đến nơi đặt đài và phương Bắc từ
Câu 30: GNSS là viết tắt của những từ nào?
Global Navigation Satellite System - Hệ thống dẫn đường
không gian
Câu 31: Trong tương lai GNSS sẽ thay thế cho các hệ
thống dẫn đường nào?
VOR, DME, ILS, NDB
Câu 32: GNSS bao gồm các hệ thống dẫn đường nào?
GPS, GLONASS, GALILEO
ICAO’S ANNEXES TO THE CHICAGO CONVENTION
Annex 1: Personnel Licensing (Chứng chỉ cá nhân)
Annex 2: Rules of the Air (Quy tắc bay)
Annex 3: Meteorological Service for International Air
Navigation (Dịch vụ khí tượng hàng không quốc tế)
Annex 4: Aeronautical Charts (Bản đồ hàng không)
Annex 5: Units of Measurement to be used in Air and
Ground Operations (Các đơn vị đo lường được sử dụng
trên không và mặt đất)
Annex 6: Operation of Aircraft (Khai thác tàu bay)
Annex 7: Aircraft Nationality and Registration Marks
(Quốc tịch tàu bay và dấu hiệu đăng ký tàu bay)
Annex 8: Airworthiness of Aircraft (Tính khả phi của tàu
bay)
Annex 9: Facilitation (Đơn giản hóa thủ tục hàng không)
Annex 10: Aeronautical Communications (Thông tin liên
lạc hàng không)
Annex 11: Air Traffic Service (Dịch vụ không lưu)
Annex 12: Search and Rescue (Tìm kiếm cứu nạn
hàng không)
Annex 13: Aircraft Accident Investigation (Điều tra tai
nạn tàu bay)
Annex 14: Aerodromes (Sân bay)
Annex 15: Aeronautical Information Services (Dịch vụ
thông tin hàng không)
Annex 16: Environmental Protection (Bảo vệ môi trường)
Annex 17: Security (An ninh hàng không)
Annex 18: The Safe Transport of Dangerous Goods by Air
(Vận chuyển hàng hóa nguy hiểm bằng đường ng
không)
Annex 19: Safety Management (Quản lý an toàn)
CHƯƠNG 5: AIRPORT
1. Vai trò kinh tế của các sân bay cung cấp việc làm
trực tiếp. CHK cũng gián tiếp tạo ra nhu cầu việc làm
liên quan đến phát triển sở hạ tầng của chuỗi
cung ứng. Kết nối trực tiếp đến kinh tế vùng thị
trường.
2. ACI Airport Council International Hội đồng CHK
quốc tế.
3. Giấy chứng nhận Sân bay aerodrom certificate (AC)
được cấp bởi cục HK mỗi nước.
4. Cục HK cấp giấy chứng nhận Sân bay aerodrom
certificate (AC) cho các sân bay được sử dụng cho
các chuyến bay quốc tế.
5. định danh sân bay được cấp bởi tổ chức ICAO
IATA.
6. định danh sân bay theo quy định của ICAO được
sử dụng trong trường hợp điện văn kế hoạch bay, các
nhà cung cấp dịch vụ dẫn đường Hàng không trên
khắp thế giới.
7. định danh IATA được dùng cho các hãng HK
cho đặt chỗ, xếp lịch tag hành trong nội bộ các
CHK.
8. HAN định danh 3 chữ chỉ sân bay Nội Bài do
IATA cấp.
9. Các yếu tố dùng để đo lường hoạt động tại CHK là:
lượng hành khách, lượt di chuyển, lượng hàng hoá.
10. Để đảm bảo tính nhất quán và hài hoà, các hoạt
động HK quốc tế s dụng giờ theo tiêu chusnf r giờ
UTC.
11. Độ cao của sân bay được tính bằng feet trên
mực nước biển trung bình (MSL).
12. Bãi đ xe các bộ phận của nhà ga được sử
dụng để làm thủ tục hàng không và trả hành lý thuộc
khu vực Landside tại CHK.
13. Khu vực không hạn chế tại CHK gọi khu vực
Landside.
14. Sân đỗ, bề mặt đường băng đường lăn thuộc
khu vực Airside của CHK.
15. (khu bay)
16. (khu bay)
17. Để tối ưu hoá hiệu quả khai thác các CHK và sân
bay các nhà quản thường quan tâm đến thời gian
vòng nhanh nhất của tàu bay.
18. Đường n được đặt tên bằng một ch cái của
bảng chữ cái (A-Z). Nếu một sân bay lớn nhiều
đường lăn hơn các ch cái đơn, t các chữ cái kép
(AA,AB,AC..) cũng được sử dụng.
19. Đường băng được đặt tên dựa trên hướng
(Đông, Tây, Nam, Bắc) của chúng so với 360 độ của
la bàn (bắc = 360, đông = 090, nam = 180 tây =
270).
20. Nội dung của Annex 14 nói về Sân bay gồm 2
volumn.
21. Các đường trung tâm trên đường lăn màu
vàng.
22. Các vạch/đường sơn trên đường băng màu
trắng.
23. Đèn trên tim đường băng, vạch dừng, lề,
touchdown và đèn báo vật cản có màu xanh blue.
24. Đơn vị kiểm soát không lưu mặt đất (Ground
controller) sẽ điều khiển khi tàu bay di chuyển trên
đường lăn.
25. Đèn trên đường băng bao gồm lề, touchdown,
đường tâm và đèn cuối đường băng màu trắng.
26. Đơn vị kiểm soát không lưu Tower Controller
chịu trách nhiệm cho cất cánh và hạ cánh trên đường
băng.
27. Bảng hiệu số hoặc chữ màu vàng trên nền
đen được đặt trên đường băng/lăn được dùng để
đánh dấu vị trí của tàu bay trên đường băng/lăn.
28. Bảng hiệu số hoặc chữ màu đen trên nền
vàng được đặt trên đường băng/lăn được dùng để
cung cấp thông tin chỉ hướng cho không lưu.
29. Các đường băng được đặt theo hướng ngược
chiều gió nhất tàu bay cất cánh ngược với hướng
gió.
30. Công ty dịch vụ mặt đất cung cấp dịch vụ suất
ăn, dọn vệ sinh tàu bay, cung cấp nhiên liệu.
CHƯƠNG 7: SERCURITY
1. Hàng không dễ trở thành những mục tiêu hấp dẫn
cho các hành động tội phạm về khủng bố Hàng
không là biểu tượng cho sự hợp tác quốc tế và là biểu
tượng nổi bật của sự thống nhất trên toàn cầu.
2. Hành động ngăn ngừa các tai nạn thông qua việc
phát hiện giảm thiểu rủi ro trong khai thác hàng
không gọi là an toàn.
3. Nội dung của Annex 17 nói về an ninh Hàng không.
4. Annex 17 được tổ chức ICAO thông qua vào năm
1974.
5. Các tiêu chuẩn khuyến cáo thực hành về an ninh
Hàng không bao gồm các nội dung: tàu bay, hành
khách gây rối, hải quan, kiểm soát ra vào, soi chiếu
hành khách, hàng hóa hành khách trên tàu bay, tấn
công mạng, intelligence.
6. Các tiêu chuẩn khuyến cáo thực hành về an ninh
hàng không liên quan đến tàu bay bao gồm nội dung:
cửa buồng lái phải đảm bảo không thể xâm nhập trái
phép, đồ đạc của hành khách phải được dọn dẹp khỏi
tàu bay trước khi khởi hành chuyến kế tiếp.
7. Mục tiêu của công tác an ninh hàng không bảo vệ
ngành Hàng không khỏi các hành vi sai trái chủ ý
và các hành vi tội phạm.
8. Các tiêu chuẩn khuyến cáo thực hành về an ninh
hàng không liên quan đến soi chiếu hành khách bao
gồm nội dung: hành khách hành phải được soi
chiếu trước khi lên tàu bay. Sau khi soi chiếu, hành
khách hành của họ phải đảm bảo tách bạch với
người và hành lý chưa soi chiếu.
9. Khu vực an ninh hẹn chế của cảng hàng không là khu
vực Airside.
10. Suất ăn không cần soi chiếu trước khi mang lên
tàu bay là sai.
11. Khi nhân viên an ninh cảm thấy nghi ngờ về
hành lý xách tay thì sẽ tiến hành kiểm tra bằng tay.
12. Hành vi can thiệp bất hợp pháp là hành vi chiếm
đoạt tàu bay bất hợp pháp, phá hủy tàu bay đang
bay, bắt giữ con tin trong tàu bay.
13. IEDs – Improvised Eploisive Devices.
14. Ưu tiên hàng đầu đối với các hoạt động sàng lọc
hành hành khách trước khi lên tàu bay phát
hiện IED và ngăn không cho chúng tiếp cận với máy
bay dân dụng.
15. Phụ lục 17 được hội đồng ICAO thông qua vào
năm 1974 với mục đích bảo vệ các hoạt động hàng
không dân dụng trên toàn thế giới khỏi các hành
động bất hợp pháp. Yêu cầu các Quốc gia thành lập
một chương trình an ninh hàng không dân dụng quốc
gia để thực thi an ninh hàng không trong nước
phối hợp với các quốc gia khác trong việc bảo vệ
hàng không dân dụng quốc tế.
16. (*) Chọn phát biểu đúng: Phụ lục 17 yêu cầu tất
cả các hành khách hành của họ phải được soi
chiếu, nhưng đ các quốc gia riêng lẻ quyết định
mua thực hiện các công cụ phương pháp soi
chiếu.
17. ICAO đã thiết lập các hệ thống soi chiếu đối với
hành khách, hành xách tay hành gửi được
quy định trong Annex 17.
18. Phi hành đoàn nên được lựa chọn kỹ để đảm
bảo họ không quá khứ phạm tội được quy định
trong tiêu chuẩn khuyến cáo thực hành Intelligence
của ICAO.
19. Chọn phát biểu đúng: an ninh hàng không
một quá trình hợp tác đòi hỏi sự tham gia của các
quan quản hàng không dân dụng (CAA), các nhà
khai thác sân bay máy bay, các quan thực thi
pháp luật, quan hải quan nhập cư, các nhà
cung cấp dịch vụ không lưu.
20. Chọn phát biểu đúng: hành vi phạm tội được mô
tả nhữngnh vi tấn công vô, cảm bạo lực của
những cá nhân.
21. Đánh bom hoặc không tặc trong Hàng không
dân dụng được gọi là khủng bố.
22. PPS – Pre – board passenger screening.
23. WTMD – walk – through metal detectors.
24. Hành khách gây rối được phân ra 4 cấp.
25. Hàng không dân dụng cần phải siết chặt về an
ninh Hàng không biểu tượng cho sự hợp tác
quốc tế nên dễ trở thành những mục tiêu hấp dẫn
cho các hành động tội phạm và khủng bố.
26. Các hành vi nào sau đây được gọi là hành vi gây
rối? Hành vi gây rối lời nói, hành vi lạm dụng thể
chất, hành vi đe dọa mạng sống nỗ lực hoặc thực
sự phá hủy khoang của phi hành đoàn.
27. Hành khách phải đi qua WTMD để phát hiện kim
loại và thiết bị điện tử, vũ khí.
28. Trong trường hợp nào hành khách được xem
“hành khách đặc biệt”? Tất cả các câu đều đúng (có
người áp giải hoặc tiền sử tội phạm, bác đi
cùng, không tuân thủ các quy định về an toàn hàng
không).
| 1/18

Preview text:

TỔNG QUAN HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG
CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ HÀNG KHÔNG THẾ GIỚI
1. Anh em nhà Wright đã thực hiện chuyến bay đầu tiên
trên tàu bay có động cơ nặng hơn không khí vào 17/12/1903.
2. Anh em người Pháp Montgofier là người đầu tiên thực
hiện chuyến bay bằng kinh khí cầu thành công.
3. Otto Lilienthal là người đầu tiên thực hiện các chuyến bay lượn thành công.
4. Kari Jatho (người Đức) đã bay với tàu 2 tầng cánh
(biplane) và 3 tầng cánh (triplane).
5. Nghề lái tàu bay (phi công) ra đời khi WWI gia tăng
nhu cầu sử dụng tàu bay. WWI kết thúc dẫn đến dư
thừa số lượng lớn phi công và tàu bay.
6. 7. 8. 9. 10. 11. 12 Thời gian ra đời của các hãng hàng không:
- KLM (Hà Lan), Aviance (Colombia):1919 - Quantas (Australia): 1020 - Czech Airlines: 1923 - Luthansa (Germany): 1926
- Pan American (United States), Iberia (Spain): 1927
13. Hội nghị giải quyết xung đột bầu trời: - Hội nghị Paris 1910 - Hội nghị Paris 1919
- Hội nghị Pan – American ở Havana 1928
14. ICAO là chữ viết tắc của International Civil Aviation Organization
15. Công ước Chicago ra đời với mục tiêu chính là: - An toàn và trật tự
- Cơ hội công bằng cho các quốc gia
- Chủ quyền tối cao với không phận quốc gia - Dẫn đường hàng không - Air worthiness
- Các tiêu chuẩn và khuyến cáo thực hành (SARPS)
16. 17. 18. 19. Công ước Chicago
- 5 thương quyền và 12 phụ ước ban đầu (Annex) ra đời 1944
- 9 thương quyền và 19 phụ ước hiện tại
20. Những thách thức về thương quyền đối với các
quốc gia: Ưu tiên lợi ích riêng của họ trước.
21. Tiêu chuẩn (là đặc điểm kỹ thuật bắc buộc phải áp
dụng nhất quán trên toàn TG) và khuyến cáo thực hành
( ko bắc buộc các quốc gia phải áp dụng)
22. Phụ ước vùng là thực tế khai thác áp dụng vào
từng vùng không được áp dụng ở phạm vi quốc tế.
23. Thoả thuận song phương giữa 2 quốc gia sử dụng thương quyền từ 6-9
24. Điều tiết quốc gia là:
- Các quốc gia có quyền tối cao kiểm soát lãnh thổ
và vùng trời trên lãnh thổ đó.
- Vẫn phải tuân theo những thoả thuận trước đó
(Công ước Chicago, thoả thuận song phương).
CHƯƠNG 2: TÀU BAY (AIRCRAFT)
1. Thiết bị bay nhẹ hơn không khí là thiết bị mà lực
nâng đến từ những loại khí đốt nhẹ hơn không khí.
2. Thiết bị bay nặng hơn không khí là tàu bay có nhiều
hình dạng và khi di chuyển trong không khí, cánh tạo ra lực nâng.
3. Tàu bay nặng hơn không khí có động cơ bao gồm:
Aeroplane, Rotocraft, Ornithopter.
4. Tàu bay nhẹ hơn không khí có động cơ gồm: Captive Balloon, Free Balloon.
5. Tàu bay phản lực - Aeroplane nặng hơn không khí và
tạo ra lực nâng từ cánh cố định.
6. Lực cản (Drag) của tàu bay xuất hiện khi tàu bay di
chuyển ma sát với không khí.
7. Tàu bay cánh quạt – Roto craft kết hợp quay cánh
quạt với một tear – drop crosssectional shape tạo lực nâng.
8. Tàu bay bay được trên không là do lực nâng (Lift) tạo ra.
9. Tàu lượn – Glider di chuyển chủ yếu nhờ vào các
luồng khí nóng trong không khí. 10.
Thrust – lực đẩy được sản sinh từ lực đẩy của động cơ. 11.
Lực đẩy – Thrust tạo ra sự di chuyển của tàu bay. 12.
Gravity – trọng lực là lực hút từ tâm trái đất, có
xu hướng kéo tàu bay về phía mặt đất. 13.
Cánh tàu bay được thiết kế với hình dạng đặc
biệt để làm xuất hiện lực đẩy áp xuất từ mặt dưới cánh trên. 14.
Tàu bay hoạt động dựa trên định luật Bernoulli,
định luật II và III Newton. 15.
Khi lực nâng > trọng lực thì tàu bay tăng độ cao. 16.
Khi trọng lực > lực nâng thì tàu bay giảm độ cao. 17.
Khi lực cản > lực đẩy thì tàu bay bay chậm. 18.
Khi lực đẩy > lực cản thì tàu bay tăng tốc. 19.
Vertical Stabilizer – là 1 phần cánh cố định của
đuôi giúp giữ thăng bằng theo chiều dọc. 20.
Horizontal Stabilizer – là 1 phần cánh cố định
của đuôi giúp giữ thăng bằng theo chiều ngang. 21.
Ruder tạo ra chuyển động Yaw (chuyển động
theo hướng từ trên xuống). 22.
Elevator – là một bề mặt có thể chuyển động
được, tạo ra cân bằng ngang. 23.
Flaps giúp tàu bay giảm tốc độ. 24.
Công dụng của Turboprop engine là sử dụng
cánh quạt và động cơ để tạo ra lực đẩy. 25.
Công dụng của Turboshaft engine là cung cấp
lực đẩy/nâng gián tiếp cho tàu bay thông qua bộ
phận trục truyền động. 26.
Công dụng của Turbojet engine là sử dụng cơ
chế hút, nén khí và đốt khí để tạo ra lực đẩy. 27.
EOM (Original Equipment Manufacturers) có
nghĩa là nhà sản xuất phụ tùng gốc. 28.
OEMs chỉ những công ty sản xuất linh kiện cho
tàu bay trong ngành công nghiệp chế tạo tàu bay. 29.
International Coordinating Council of Aerospace
Industries Associations – ICCAIA là Hiệp hội các nhà
sản xuất công nghệ hàng không vùng (6 quốc gia). 30.
ICAO ban hành các Tiêu chuẩn và hướng dẫn
thực hành cho vấn đề khai thác tàu bay nằm trong Annex 6. 31.
ICAO ban hành các Tiêu chuẩn và hướng dẫn
thực hành cho vấn đề quốc tịch tàu bay và dấu hiệu
đăng kí tàu bay nằm trong Annex 7. 32.
ICAO ban hành các Tiêu chuẩn và hướng dẫn
thực hành cho vấn đề Tính khả phi tàu bay
(airworthiness) nằm trong Annex 8. 33.
Các thông tin về đăng kí quốc tịch tàu bay được
lưu tại số đăng bạ tàu bay. 34.
Quốc gia có thẩm quyền với tổ chức chịu trách
nhiệm về thiết kế tàu bay gọi là Quốc gia thiết kế - State of design. 35.
Quốc gia mà nơi các nhà khai thác. (VD: HHK,…)
đăng kí hoạt động kinh doanh là Quốc gia khai thác – State of operator. 36.
Quốc gia nơi tàu bay đăng kí quốc tịch gọi là
Quốc gia đăng kí – State of registry. 37.
Quốc gia có thẩm quyền với tổ chức chịu trách
nhiệm lắp ráp cuối cùng tàu bay, động cơ, cánh quạt
gọi là quốc gia sản xuất – State of manufacture. 38.
Tài liệu hướng dẫn bảo dưỡng Maintenance
Control Manual mô tả về hoạt động bảo dưỡng theo
lịch trình và không theo lịch trình mà nhà khai thác phải tiến hành. 39.
Nhật kí bảo dưỡng – Maintenance Records được quy định trong Annex 6. 40.
Thương quyền từ 1 – 5 hình thành nên Thoả
thuận vận chuyển hàng không quốc tế - International Air Transport Agreement. 41.
Do môi trường, giới hạn của thiết kế, suy giảm
vật liệu, lỗi sai của con người nên cần phải bảo dưỡng tàu bay. 42.
Chuyên gia bảo dưỡng gồm thợ máy, thợ kỹ thuật và kỹ sư (ammtes). 43.
Để duy trì tính khả phi của tàu bay cần bảo
dưỡng theo lịch thường xuyên để phòng ngừa vào
bảo dưỡng không theo lịch khi có vấn đề. 44.
Công việc bảo dưỡng tàu bay theo lịch thường
xuyên và bảo dưỡng không theo lịch khi có vấn đề. 45.
Các tiêu chuẩn cấp phép cho nhân viên bảo
dưỡng tàu bay được quy định trong Annex 1. CHƯƠNG 3: OPERATION
1. Quyền được tự do bay trên lãnh thổ của quốc gia cấp
quyền nhưng không hạ cánh thuộc thương quyền 1.
2. Các loại hình vận chuyển hàng không bao gồm: Hàng
không chung, hàng không thương mại, bay quân sự.
3. Mục đích của Hàng không thương mại là vận chuyển
thương mại hành khách, hàng hoá, hành lý: tổ chức
cung cấp dịch vụ có thu phí và hoạt động vì lợi nhuận.
4. Giấy phép kinh doanh vận tải hàng không do Bộ GTVT cấp.
5. Chứng chỉ khai thác (AOC) được cấp bởi Cục hàng không.
6. Theo quy định của ICAO những nhân viên Hàng
không cần chứng chỉ hành nghề là: Phi công, Kỹ sư
bảo dưỡng, kiểm soát viên và nhân viên điều phối bay.
7. Chứng chỉ khai thác Hàng không (AOC) là viết tắt của air operator certificate.
8. AOC có thể coi là giấy phép kinh doanh của 1 tổ chức
– nếu không có AOC, tổ chức đó không thể tham gia
hợp pháp vào các hoạt động Hàng không.
9. Đánh giá y tế theo quy định của ICAO bao gồm đánh
giá sức khoẻ thể chất và tinh thần, nhận thức về thị
giác và màu sắc cũng như thính giác. 10.
ICAO quy định Phi công, kiểm
soát viên không lưu phải kiểm tra sức khoẻ. 11. PPL là Private pilot lience. 12.
PIC là pilot – in – command. 13.
CPL là commercial pilot lience. 14. Ý nghĩa của:
- VFR: visual flight rules: quy tắc bay bằng mắt
- IFR: instrument flight rules: quy tắc bay bằng khí cụ 15.
Chuyến bay được sử dụng quy tắc
bay bằng mắt khi các điều kiện khí tượng bay bằng mắt thoả mãn. 16.
ATPL là Airline transport pilot lience. 17.
AMTTEs là Aircraft maintenance
mechains, technicicans and engineers 18.
Cà phê và thuốc lá không nằm
trong danh sách các chất kích thích/gây nghiện bị
hạn chế mang lên tàu bay. 19.
Các lĩnh vực hoạt động của ngành
hàng không bao gồm Hướng dẫn bay, bộ phận bay
của công ty, vận chuyển y tế và bay cá nhân (giải trí). 20.
Tổ chức cung cấp vận tải Hàng
không thương mại cho hành khách, hàng hoá hoặc cả
hai gọi là Hãng hàng không (Airlines). 21. AOPAs là aircraft owners and
pilots association (Hiệp hội phi công và chủ sở hữu tàu bay). 22.
Các dịch vụ bao gồm bay huấn
luyện, Aircraft tie-down, tiếp nhiên liệu, cho thuê tàu
bay, bảo dưỡng là do công ty Fixed-based Operator –
FOB. Một FOB là dạng công ty cung cấp dịch vụ hàng không chung ở CHK. 23.
Các hãng hàng không phân thành
3 loại: Hãng truyền thống, hãng chi phí thấp, hãng vùng/địa phương. 24.
Hãng hàng không Cung cấp dịch
vụ hành khách, dịch vụ hàng hoá và cả hai. Có mạng
lưới chặng bay quốc tế và khai thác đội bay với các
tàu lớn. Tổ chức chặng bay theo dạng trục nan với
CHK trung tâm được phân theo nhóm Hãng hàng không truyền thống. 25.
Doanh thu của một cảng Hàng
không dựa vào tài thương mại. 26.
Hàng không thương mại là
chuyến bay thường lệ vận chuyển hành khách, hàng hoá và hành lý. 27.
Mô hình vận hành mạng lưới
đường bay có 2 loại cơ bản là Point to Point và Hub to Spoke. 28.
Đường bay thẳng giữa 2 điểm đầu
và cuối thuộc mô hình vận hành mạng lưới đường bay point to point. 29.
Loại hình tập trung hành khách
để thực hiện các chặng bay dài thuộc mô hình vận
hành mạng lưới đường bay Hub to Spoke. 30.
Để điều khiển các loại tàu bay
chở hàng hoá, người điều khiển cần có loại giấy phép ATPL. 31.
Thành tựu kinh tế của Cảng Hàng
không được quyết định bởi các yếu tố: Kinh tế, virus
và khả năng đại dịch, khủng bố và chiến tranh, vận
hành hệ thống, khai thác mặt đất, khai thác chuyến bay. 32.
IATA hiệp hội vận tải thế giới thành lập vào năm 1945. CHƯƠNG 4: NAVIGATION
Câu 1: Trách nhiệm chính của KSVKL là gì?
Duy trì khoảng cách an toàn giữa các máy bay với nhau,
vật cản trên mặt đất, biên giới vùng trời
Câu 2: ATCOs có nghĩa là gì?
Air Traffic Control Officers - Nhân viên KSKL
Câu 3: ATSEP có nghĩa là gì?
Air Traffic Safety Electronic Personnel - Nhân viên kỹ thuật
bảo đảm an toàn cho hoạt động điều hành bay
Câu 6: Cảng hàng không nào Kiểm soát hoạt động bay
đầu tiên KSVKL liên lạc với tàu bay qua ánh sáng xanh/đỏ và cờ hiệu? Croydon - Anh
Câu 7: ANSPs là viết tắt tiếng Anh của chữ nào?
Air Navigation Service Providers - Nhà cung cấp dịch vụ dẫn đường hàng không
Câu 8: Nội dung của Annex 10 là gì? Thông tin hàng không
Câu 9: Tổ chức nào đại diện cho các nhà cung cấp dịch vụ bay toàn cầu?
CANSO - Civil Air Navigation Services Organisation
Câu 10: Kể tên các phương thức phân cách tàu bay? - Phân cách bằng mắt
- Phân cách bằng thiết bị giám sát tàu bay (radar, Satellite, …)
- Phân cách dựa trên quy tắc phân cách
Câu 12: Trách nhiệm của KSKL tiếp cận là gì?
Kiểm soát thứ tự và phân cách tàu bay đến - đi khỏi nhà ga
Câu 13: Kiểm soát phân cách tàu bay trong quá trình bay
bằng trong chuyến bay thuộc trách nhiệm của đơn vị KSKL nào?
Kiểm soát không lưu đường dài
Câu 14: Khi nào KSVKL phải được đánh giá lại?
Nếu KSVKL chuyển vị trí làm việc ví dụ từ kiểm soát tiếp
cận sang kiểm soát đường dài, hoặc thay đổi vùng làm việc
Câu 15: Ý nghĩa của từ viết tắt VFR và IFR là gì?
VFR - Visual Flight Rules - Quy tắc bay bằng mắt
IFR - Instrument Flight Rules - Quy tắc bay bằng thiết bị
Câu 16: Khi nào chuyến bay được sử dụng quy tắc bay bằng mắt?
Khi các điều kiện khí tượng bay bằng mắt thỏa mãn
Câu 17: Quy tắc bay bằng thiết bị được thực hiện khi nào?
Tàu bay bay qua mây và những chướng ngại vật hữu hình khác (sương mù, khói)
Câu 18: Kiểm soát viên không lưu tối thiểu phải có chứng
chỉ thông thạo tiếng Anh chuyên ngành (ICAO) ở mức mấy? Level 4 - Operational
Câu 19: Cho biết các hình thức liên lạc giữa KSVKL và tổ bay? - Thoại vô tuyến
- Đường truyền dữ liệu
Câu 21: Tần số dùng cho liên lạc khẩn nguy là bao nhiêu? 121.5MHz
Câu 22: Pan Pan được phi công sử dụng trong tình huống nào? Tình huống nguy cấp
Câu 23: Khu vực trên không có kích thước xác định mà
tại đó dịch vụ thông báo bay và dịch vụ báo động sẽ được
cung cấp được gọi là gì?
FIR - Flight Information Region - Vùng thông báo bay
Câu 24: Vùng thông báo bay được chia thành các phân
đoạn nhỏ được đặt tên theo thứ tự như thế nào? Classes A - G
Câu 25: Vùng không phận Class A chỉ được phép sử dụng quy tắc bay nào?
IFR - Instrument Flight Rules - Quy tắc bay bằng thiết bị
Câu 26: Trong điều kiện thời tiết xuất hiện mưa, sương
mù, tầm nhìn thấp thì áp dụng quy tắc bay nào?
Câu 27: Khi tàu bay bay ở khu vực đại dương việc phân
cách áp dụng theo phương thức nào?
Phân cách dựa trên quy tắc phân cách
Câu 28: Đài dẫn đường VOR là viết tắt của chữ gì?
VHF Omnidirectional Range - Đài dẫn đường đa hướng sóng cực ngắn
Câu 29: Công dụng của đài VOR là gì?
Cung cấp cho tàu bay thông tin về góc giữa hướng của
tàu bay đến nơi đặt đài và phương Bắc từ
Câu 30: GNSS là viết tắt của những từ nào?
Global Navigation Satellite System - Hệ thống dẫn đường không gian
Câu 31: Trong tương lai GNSS sẽ thay thế cho các hệ thống dẫn đường nào? VOR, DME, ILS, NDB
Câu 32: GNSS bao gồm các hệ thống dẫn đường nào? GPS, GLONASS, GALILEO
ICAO’S ANNEXES TO THE CHICAGO CONVENTION
Annex 1: Personnel Licensing (Chứng chỉ cá nhân)
Annex 2: Rules of the Air (Quy tắc bay)
Annex 3: Meteorological Service for International Air
Navigation (Dịch vụ khí tượng hàng không quốc tế)
Annex 4: Aeronautical Charts (Bản đồ hàng không)
Annex 5: Units of Measurement to be used in Air and
Ground Operations (Các đơn vị đo lường được sử dụng
trên không và mặt đất)
Annex 6: Operation of Aircraft (Khai thác tàu bay)
Annex 7: Aircraft Nationality and Registration Marks
(Quốc tịch tàu bay và dấu hiệu đăng ký tàu bay)
Annex 8: Airworthiness of Aircraft (Tính khả phi của tàu bay)
Annex 9: Facilitation (Đơn giản hóa thủ tục hàng không)
Annex 10: Aeronautical Communications (Thông tin liên lạc hàng không)
Annex 11: Air Traffic Service (Dịch vụ không lưu)
Annex 12: Search and Rescue (Tìm kiếm và cứu nạn hàng không)
Annex 13: Aircraft Accident Investigation (Điều tra tai nạn tàu bay)
Annex 14: Aerodromes (Sân bay)
Annex 15: Aeronautical Information Services (Dịch vụ thông tin hàng không)
Annex 16: Environmental Protection (Bảo vệ môi trường)
Annex 17: Security (An ninh hàng không)
Annex 18: The Safe Transport of Dangerous Goods by Air
(Vận chuyển hàng hóa nguy hiểm bằng đường hàng không)
Annex 19: Safety Management (Quản lý an toàn) CHƯƠNG 5: AIRPORT
1. Vai trò kinh tế của các sân bay là cung cấp việc làm
trực tiếp. CHK cũng gián tiếp tạo ra nhu cầu việc làm
liên quan đến phát triển cơ sở hạ tầng của chuỗi
cung ứng. Kết nối trực tiếp đến kinh tế vùng và thị trường.
2. ACI là Airport Council International – Hội đồng CHK quốc tế.
3. Giấy chứng nhận Sân bay aerodrom certificate (AC)
được cấp bởi cục HK mỗi nước.
4. Cục HK cấp giấy chứng nhận Sân bay aerodrom
certificate (AC) cho các sân bay được sử dụng cho các chuyến bay quốc tế.
5. Mã định danh sân bay được cấp bởi tổ chức ICAO và IATA.
6. Mã định danh sân bay theo quy định của ICAO được
sử dụng trong trường hợp điện văn kế hoạch bay, các
nhà cung cấp dịch vụ dẫn đường Hàng không trên khắp thế giới.
7. Mã định danh IATA được dùng cho các hãng HK và
cho đặt chỗ, xếp lịch và tag hành lý trong nội bộ các CHK.
8. HAN là mã định danh 3 chữ chỉ sân bay Nội Bài do IATA cấp.
9. Các yếu tố dùng để đo lường hoạt động tại CHK là:
lượng hành khách, lượt di chuyển, lượng hàng hoá. 10.
Để đảm bảo tính nhất quán và hài hoà, các hoạt
động HK quốc tế sử dụng giờ theo tiêu chusnf r giờ UTC. 11.
Độ cao của sân bay được tính bằng feet trên
mực nước biển trung bình (MSL). 12.
Bãi đỗ xe và các bộ phận của nhà ga được sử
dụng để làm thủ tục hàng không và trả hành lý thuộc khu vực Landside tại CHK. 13.
Khu vực không hạn chế tại CHK gọi là khu vực Landside. 14.
Sân đỗ, bề mặt đường băng và đường lăn thuộc khu vực Airside của CHK. 15. (khu bay) 16. (khu bay) 17.
Để tối ưu hoá hiệu quả khai thác các CHK và sân
bay các nhà quản lý thường quan tâm đến thời gian
vòng nhanh nhất của tàu bay. 18.
Đường lăn được đặt tên bằng một chữ cái của
bảng chữ cái (A-Z). Nếu một sân bay lớn có nhiều
đường lăn hơn các chữ cái đơn, thì các chữ cái kép
(AA,AB,AC..) cũng được sử dụng. 19.
Đường băng được đặt tên dựa trên hướng
(Đông, Tây, Nam, Bắc) của chúng so với 360 độ của
la bàn (bắc = 360, đông = 090, nam = 180 và tây = 270). 20.
Nội dung của Annex 14 nói về Sân bay gồm 2 volumn. 21.
Các đường trung tâm trên đường lăn có màu vàng. 22.
Các vạch/đường sơn trên đường băng có màu trắng. 23.
Đèn trên tim đường băng, vạch dừng, lề,
touchdown và đèn báo vật cản có màu xanh blue. 24.
Đơn vị kiểm soát không lưu mặt đất (Ground
controller) sẽ điều khiển khi tàu bay di chuyển trên đường lăn. 25.
Đèn trên đường băng bao gồm lề, touchdown,
đường tâm và đèn cuối đường băng màu trắng. 26.
Đơn vị kiểm soát không lưu Tower Controller
chịu trách nhiệm cho cất cánh và hạ cánh trên đường băng. 27.
Bảng hiệu có số hoặc chữ màu vàng trên nền
đen được đặt trên đường băng/lăn được dùng để
đánh dấu vị trí của tàu bay trên đường băng/lăn. 28.
Bảng hiệu có số hoặc chữ màu đen trên nền
vàng được đặt trên đường băng/lăn được dùng để
cung cấp thông tin chỉ hướng cho không lưu. 29.
Các đường băng được đặt theo hướng ngược
chiều gió nhất vì tàu bay cất cánh ngược với hướng gió. 30.
Công ty dịch vụ mặt đất cung cấp dịch vụ suất
ăn, dọn vệ sinh tàu bay, cung cấp nhiên liệu. CHƯƠNG 7: SERCURITY
1. Hàng không dễ trở thành những mục tiêu hấp dẫn
cho các hành động tội phạm về khủng bố vì Hàng
không là biểu tượng cho sự hợp tác quốc tế và là biểu
tượng nổi bật của sự thống nhất trên toàn cầu.
2. Hành động ngăn ngừa các tai nạn thông qua việc
phát hiện và giảm thiểu rủi ro trong khai thác hàng không gọi là an toàn.
3. Nội dung của Annex 17 nói về an ninh Hàng không.
4. Annex 17 được tổ chức ICAO thông qua vào năm 1974.
5. Các tiêu chuẩn khuyến cáo thực hành về an ninh
Hàng không bao gồm các nội dung: tàu bay, hành
khách gây rối, hải quan, kiểm soát ra vào, soi chiếu
hành khách, hàng hóa hành khách trên tàu bay, tấn công mạng, intelligence.
6. Các tiêu chuẩn khuyến cáo thực hành về an ninh
hàng không liên quan đến tàu bay bao gồm nội dung:
cửa buồng lái phải đảm bảo không thể xâm nhập trái
phép, đồ đạc của hành khách phải được dọn dẹp khỏi
tàu bay trước khi khởi hành chuyến kế tiếp.
7. Mục tiêu của công tác an ninh hàng không là bảo vệ
ngành Hàng không khỏi các hành vi sai trái có chủ ý
và các hành vi tội phạm.
8. Các tiêu chuẩn khuyến cáo thực hành về an ninh
hàng không liên quan đến soi chiếu hành khách bao
gồm nội dung: hành khách và hành lý phải được soi
chiếu trước khi lên tàu bay. Sau khi soi chiếu, hành
khách và hành lý của họ phải đảm bảo tách bạch với
người và hành lý chưa soi chiếu.
9. Khu vực an ninh hẹn chế của cảng hàng không là khu vực Airside. 10.
Suất ăn không cần soi chiếu trước khi mang lên tàu bay là sai. 11.
Khi nhân viên an ninh cảm thấy nghi ngờ về
hành lý xách tay thì sẽ tiến hành kiểm tra bằng tay. 12.
Hành vi can thiệp bất hợp pháp là hành vi chiếm
đoạt tàu bay bất hợp pháp, phá hủy tàu bay đang
bay, bắt giữ con tin trong tàu bay. 13.
IEDs – Improvised Eploisive Devices. 14.
Ưu tiên hàng đầu đối với các hoạt động sàng lọc
hành lý và hành khách trước khi lên tàu bay là phát
hiện IED và ngăn không cho chúng tiếp cận với máy bay dân dụng. 15.
Phụ lục 17 được hội đồng ICAO thông qua vào
năm 1974 với mục đích bảo vệ các hoạt động hàng
không dân dụng trên toàn thế giới khỏi các hành
động bất hợp pháp. Yêu cầu các Quốc gia thành lập
một chương trình an ninh hàng không dân dụng quốc
gia để thực thi an ninh hàng không trong nước và
phối hợp với các quốc gia khác trong việc bảo vệ
hàng không dân dụng quốc tế. 16.
(*) Chọn phát biểu đúng: Phụ lục 17 yêu cầu tất
cả các hành khách và hành lý của họ phải được soi
chiếu, nhưng để các quốc gia riêng lẻ quyết định
mua và thực hiện các công cụ và phương pháp soi chiếu. 17.
ICAO đã thiết lập các hệ thống soi chiếu đối với
hành khách, hành lý xách tay và hành lý ký gửi được quy định trong Annex 17. 18.
Phi hành đoàn nên được lựa chọn kỹ để đảm
bảo họ không có quá khứ phạm tội được quy định
trong tiêu chuẩn khuyến cáo thực hành Intelligence của ICAO. 19.
Chọn phát biểu đúng: an ninh hàng không là
một quá trình hợp tác đòi hỏi sự tham gia của các cơ
quan quản lý hàng không dân dụng (CAA), các nhà
khai thác sân bay và máy bay, các cơ quan thực thi
pháp luật, cơ quan hải quan và nhập cư, các nhà
cung cấp dịch vụ không lưu. 20.
Chọn phát biểu đúng: hành vi phạm tội được mô
tả là những hành vi tấn công vô, cảm và bạo lực của những cá nhân. 21.
Đánh bom hoặc không tặc trong Hàng không
dân dụng được gọi là khủng bố. 22.
PPS – Pre – board passenger screening. 23.
WTMD – walk – through metal detectors. 24.
Hành khách gây rối được phân ra 4 cấp. 25.
Hàng không dân dụng cần phải siết chặt về an
ninh vì Hàng không là biểu tượng cho sự hợp tác
quốc tế nên dễ trở thành những mục tiêu hấp dẫn
cho các hành động tội phạm và khủng bố. 26.
Các hành vi nào sau đây được gọi là hành vi gây
rối? Hành vi gây rối lời nói, hành vi lạm dụng thể
chất, hành vi đe dọa mạng sống có nỗ lực hoặc thực
sự phá hủy khoang của phi hành đoàn. 27.
Hành khách phải đi qua WTMD để phát hiện kim
loại và thiết bị điện tử, vũ khí. 28.
Trong trường hợp nào hành khách được xem là
“hành khách đặc biệt”? Tất cả các câu đều đúng (có
người áp giải hoặc có tiền sử tội phạm, có bác sĩ đi
cùng, không tuân thủ các quy định về an toàn hàng không).