-
Thông tin
-
Quiz
Những kinh nghiệm dân gian về lao động sản xuất | Soạn văn 7 Chân trời sáng tạo
Bài Soạn văn 7: Những kinh nghiệm dân gian về lao động sản xuất. Kính mời các bạn học sinh lớp 7 tham khảo nội dung chi tiết được chúng tôi đăng tải ngay sau đây.
Bài 7: Trí tuệ dân gian (CTST) 18 tài liệu
Ngữ Văn 7 1.5 K tài liệu
Những kinh nghiệm dân gian về lao động sản xuất | Soạn văn 7 Chân trời sáng tạo
Bài Soạn văn 7: Những kinh nghiệm dân gian về lao động sản xuất. Kính mời các bạn học sinh lớp 7 tham khảo nội dung chi tiết được chúng tôi đăng tải ngay sau đây.
Chủ đề: Bài 7: Trí tuệ dân gian (CTST) 18 tài liệu
Môn: Ngữ Văn 7 1.5 K tài liệu
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:




Tài liệu khác của Ngữ Văn 7
Preview text:
Soạn văn 7: Những kinh nghiệm dân gian về lao động sản xuất
Những kinh nghiệm dân gian về lao động sản xuất - Mẫu 1 Chuẩn bị đọc
Theo em, để trồng trọt, chăn nuôi hiệu quả, người lao động thường đặc biệt chú
ý đến những yếu tố nào? Gợi ý:
Những yếu tố như: thời tiết, mùa vụ, giống cây trồng/vật nuôi…
Trải nghiệm cùng văn bản
“Hoa đất” trong câu 5 được hiểu như thế nào? Gợi ý:
“Hoa đất” có thể được hiểu là đất đai tươi tốt, màu mỡ.
Suy ngẫm và phản hồi
Câu 1. Chỉ ra các đặc điểm của tục ngữ được thể hiện trong những câu trên.
Nội dung: Thể hiện những kinh nghiệm về lao động sản xuất.
Hình thức: ngắn gọn, hàm súc.
Câu 2. Xác định số chữ, số dòng, số vế của các câu tục ngữ từ số 1 đến số 5. Câu Số chữ Số dòng Số vế 1 4 1 1 8 8 1 2 3 8 1 2 4 6 1 2 5 10 1 3
Câu 3. Tìm các cặp vần và nhận xét về tác dụng của vần trong các câu tục ngữ từ số 2 đến số 6.
Câu 2: vần lưng (lụa - lúa)
Câu 3: vần cách (lâu - sâu)
Câu 4: vần lưng (lạ - mạ)
Câu 5: vần lưng (Tư - hưa)
Câu 6: vần cách (bờ - cờ)
=> Nhận xét: Tạo ra nhịp điệu, giúp cho câu tục ngữ trở nên dễ thuộc dễ nhớ.
Câu 4. Về hình thức, hai câu tục ngữ số 1 và số 6 có gì khác biệt so với các câu 2, 3, 4, 5?
Câu số 1 có bốn chữ, một vế
Câu số 6 có mười bốn chữ, ba vế và viết theo thể thơ lục bát.
Câu 5. Dựa vào các từ ngữ “hoa đất” và “hư đất” trong câu tục ngữ số 5, em
hãy cho biết tác giả dân gian muốn gửi gắm thông điệp gì qua câu tục ngữ này?
Thông điệp: Vào tháng ba, mưa ít sẽ giúp cho đất đai màu mỡ. Đến tháng tư
bước vào mùa mưa, mưa nhiều khiến đất đai không tốt. Từ đó, người nông dân
cần phải chọn thời gian phù hợp để trồng trọt.
Câu 6. Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu tục ngữ số 6 và nêu tác
dụng của việc sử dụng biện pháp đó.
Biện pháp tu từ: nhân hóa.
Tác dụng: Sự vật trong câu tục ngữ trở nên gần gũi và sinh động hơn, từ
đó giúp người đọc hiểu rõ ý nghĩa được gửi gắm.
Câu 7. Các câu tục ngữ trên cùng nói về nội dung gì? Nêu ý nghĩa của các câu
tục ngữ ấy đối với lao động sản xuất.
Các câu tục ngữ trên đều nói về kinh nghiệm trong lao động sản xuất. Nhờ các
câu tục ngữ này, người nông dân có thể vận dụng vào trong hoạt động sản xuất,
có phương án ứng phó kịp thời…
Những kinh nghiệm dân gian về lao động sản xuất - Mẫu 2 Chuẩn bị đọc
Theo em, để trồng trọt, chăn nuôi hiệu quả, người lao động thường đặc biệt chú
ý đến những yếu tố nào? Gợi ý:
Theo em, để trồng trọt, chăn nuôi hiệu quả, người lao động thường đặc biệt chú
ý đến những yếu tố: thời tiết, mùa vụ, giống cây trồng/vật nuôi…
Trải nghiệm cùng văn bản
“Hoa đất” trong câu 5 được hiểu như thế nào? Gợi ý:
“Hoa đất” có thể được hiểu là đất đai tươi tốt, màu mỡ.
Suy ngẫm và phản hồi
Câu 1. Chỉ ra các đặc điểm của tục ngữ được thể hiện trong những câu trên.
Nội dung: Thể hiện những kinh nghiệm về lao động sản xuất.
Hình thức: ngắn gọn, hàm súc.
Câu 2. Xác định số chữ, số dòng, số vế của các câu tục ngữ từ số 1 đến số 5. Câu Số chữ Số dòng Số vế 1 4 1 1 8 8 1 2 3 8 1 2 4 6 1 2 5 10 1 3
Câu 3. Tìm các cặp vần và nhận xét về tác dụng của vần trong các câu tục ngữ từ số 2 đến số 6.
Câu 2: vần lưng (lụa - lúa)
Câu 3: vần cách (lâu - sâu)
Câu 4: vần lưng (lạ - mạ)
Câu 5: vần lưng (Tư - hưa)
Câu 6: vần cách (bờ - cờ)
=> Nhận xét: Tạo ra nhịp điệu, giúp cho câu tục ngữ trở nên dễ thuộc dễ nhớ.
Câu 4. Về hình thức, hai câu tục ngữ số 1 và số 6 có gì khác biệt so với các câu 2, 3, 4, 5?
Câu số 1 có bốn chữ, một vế
Câu số 6 có mười bốn chữ, ba vế và viết theo thể thơ lục bát.
Câu 5. Dựa vào các từ ngữ “hoa đất” và “hư đất” trong câu tục ngữ số 5, em
hãy cho biết tác giả dân gian muốn gửi gắm thông điệp gì qua câu tục ngữ này?
Thông điệp: Vào tháng ba, mưa ít sẽ giúp cho đất đai màu mỡ. Đến tháng tư
bước vào mùa mưa, mưa nhiều khiến đất đai không tốt. Từ đó, người nông dân
cần phải chọn thời gian phù hợp để trồng trọt.
Câu 6. Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu tục ngữ số 6 và nêu tác
dụng của việc sử dụng biện pháp đó.
Biện pháp tu từ: nhân hóa.
Tác dụng: Sự vật trong câu tục ngữ trở nên gần gũi và sinh động hơn, từ
đó giúp người đọc hiểu rõ ý nghĩa được gửi gắm.
Câu 7. Các câu tục ngữ trên cùng nói về nội dung gì? Nêu ý nghĩa của các câu
tục ngữ ấy đối với lao động sản xuất.
Các câu tục ngữ trên đều nói về kinh nghiệm trong lao động sản xuất. Nhờ các
câu tục ngữ này, người nông dân có thể vận dụng vào trong hoạt động sản xuất,
có phương án ứng phó kịp thời…