Những kinh nghiệm dân gian về thời tiết | Soạn văn 7 Chân trời sáng tạo

Bài Soạn văn 7: Những kinh nghiệm dân gian về thời tiết. Các bạn học sinh lớp 7 hãy cùng tham khảo nội dung chi tiết được chúng tôi đăng tải ngay sau đây.

Soạn văn 7 Nhng kinh nghim dân gian v thi tiết
Chun b đọc
Thiên nhiên tác động như thế nào đến cuc sng ca chúng ta?
Gi ý:
Thiên nhiên tác đng to lớn đến cuc sng của con người: môi trường sinh
sng và sn xut; Cung cp tài nguyên phc v đời sng và sn xut;...
Tri nghiệm cùng văn bản
Tác gi dân gian mun nói v hiện tưng gì qua câu 6?
Gi ý:
Tác gi dân gian mun nói v các hiện tượng: Mùa hè ngày dài đêm ngắn, mùa
đông ngày ngắn đêm dài.
Tr li câu hi
Câu 1. Nhng du hiu nào giúp em nhn biết các câu trong văn bản trên tc
ng?
Hình thc: Ngn gn, hàm súc
Ni dung: Phn ánh kinh nghim ca nhân dân v thiên nhiên.
Câu 2. Các câu tc ng trên cùng nói v điu gì?
Các câu tc ng trên đều lí gii v các hiện tượng t nhiên.
Câu 3. Đin s ch, s dòng, s vế ca các câu tc ng s 2, 4, 6 vào bng sau
(làm vào v):
Câu
S ch
S dòng
S vế
1
8
1
2
2
8
1
2
4
13
1
3
6
14
2
2
Câu 4. Xác định các cp vn t câu tc ng s 2 đến s 6 điền vào bảng dưới
đây (làm vào vở):
Câu
Cp vn
Loi vn
1
trưa - a
vn cách
2
hn - tán
vn cách
3
may - bay
vn cách
4
đài - Hai
vn cách
5
mưa - va
vn cách
6
sáng - tháng
vn cách
Câu 5. V hình thc, câu tc ng s 5 có gì khác bit so vi các câu còn li?
Câu tc ng s 5 được viết theo th thơ lục bát, có ba vế.
Câu 6. Theo em, các câu tc ng trên đây th giúp ích cho con người trong
cuc sng?
Các câu tc ng có th giúp con người vn dng vào cuc sng hng ngày: d báo
thi tiết để có bin pháp ng phó.
Câu 7. Em hãy hình dung mt tình hung giao tiếp th s dng mt trong các
câu tc ng trên. Sau đó, viết một đoạn đối thoi hoc một đoạn văn v tình hung
này với độ dài khong 5, 6 câu.
Gi ý:
Mu 1
- Hôm nay bu tri tht trong xanh. Chc tri s nng. Một lát, mình đi chơi nhé,
Thu?
- Không đâu, Lan ơi. Cậu nhìn xem, chun chuồn đang bay thấp kìa!
- Thế thì sao h cu?
- Chun chun bay thấp thì mưa
Bay cao thì nng, bay va thì râm.
Mu 2
Trong gi hc môn Ng văn, chúng em được tìm hiu v các câu tc ng vi kinh
nghim d báo thi tiết. Cô giáo đã nêu ra câu hỏi cho c lp:
- Bn nào có th giải thích cho cô ý nghĩa của câu:
“Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối”
Rt nhiu bn xung phong phát biểu. Cô giáo đã gọi bn Hòa tr li.
- Thưa cô, theo em hiu câu tc ng nói v s chênh lch gia thi gian ban ngày
và ban đêm của các tháng trong năm. Vào thời gian khoảng tháng năm âm lch, khi
n cu Bc ng v phía mt tri (mùa hè), nên thi gian ban ngày s kéo dài hơn
ban đêm. Tiếp đến, vào khong tháng 10 âm lch, khi bán cu Bắc đi xa mặt tri
(mùa đông), nên thời gian ban ngày s ngắn hơn ban đêm.
Sau khi Hòa tr li xong, cô giáo tiếp tc hi:
- Còn bn nào có ý kiến khác hoc mun b sung không?
C lớp đồng thanh đáp:
- Không !
| 1/3

Preview text:


Soạn văn 7 Những kinh nghiệm dân gian về thời tiết Chuẩn bị đọc
Thiên nhiên tác động như thế nào đến cuộc sống của chúng ta? Gợi ý:
Thiên nhiên có tác động to lớn đến cuộc sống của con người: Là môi trường sinh
sống và sản xuất; Cung cấp tài nguyên phục vụ đời sống và sản xuất;...
Trải nghiệm cùng văn bản
Tác giả dân gian muốn nói về hiện tượng gì qua câu 6? Gợi ý:
Tác giả dân gian muốn nói về các hiện tượng: Mùa hè ngày dài đêm ngắn, mùa
đông ngày ngắn đêm dài. Trả lời câu hỏi
Câu 1. Những dấu hiệu nào giúp em nhận biết các câu trong văn bản trên là tục ngữ?
 Hình thức: Ngắn gọn, hàm súc
 Nội dung: Phản ánh kinh nghiệm của nhân dân về thiên nhiên.
Câu 2. Các câu tục ngữ trên cùng nói về điều gì?
Các câu tục ngữ trên đều lí giải về các hiện tượng tự nhiên.
Câu 3. Điền số chữ, số dòng, số vế của các câu tục ngữ số 2, 4, 6 vào bảng sau (làm vào vở): Câu Số chữ Số dòng Số vế 1 8 1 2 2 8 1 2 4 13 1 3 6 14 2 2
Câu 4. Xác định các cặp vần từ câu tục ngữ số 2 đến số 6 và điền vào bảng dưới đây (làm vào vở): Câu Cặp vần Loại vần 1 trưa - mưa vần cách 2 hạn - tán vần cách 3 may - bay vần cách 4 đài - Hai vần cách 5 mưa - vừa vần cách 6 sáng - tháng vần cách
Câu 5. Về hình thức, câu tục ngữ số 5 có gì khác biệt so với các câu còn lại?
Câu tục ngữ số 5 được viết theo thể thơ lục bát, có ba vế.
Câu 6. Theo em, các câu tục ngữ trên đây có thể giúp ích gì cho con người trong cuộc sống?
Các câu tục ngữ có thể giúp con người vận dụng vào cuộc sống hằng ngày: dự báo
thời tiết để có biện pháp ứng phó.
Câu 7. Em hãy hình dung một tình huống giao tiếp có thể sử dụng một trong các
câu tục ngữ trên. Sau đó, viết một đoạn đối thoại hoặc một đoạn văn về tình huống
này với độ dài khoảng 5, 6 câu. Gợi ý: Mẫu 1
- Hôm nay bầu trời thật trong xanh. Chắc trời sẽ nắng. Một lát, mình đi chơi nhé, Thu?
- Không đâu, Lan ơi. Cậu nhìn xem, chuồn chuồn đang bay thấp kìa! - Thế thì sao hả cậu?
- Chuồn chuồn bay thấp thì mưa
Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm. Mẫu 2
Trong giờ học môn Ngữ văn, chúng em được tìm hiểu về các câu tục ngữ với kinh
nghiệm dự báo thời tiết. Cô giáo đã nêu ra câu hỏi cho cả lớp:
- Bạn nào có thể giải thích cho cô ý nghĩa của câu:
“Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối”
Rất nhiều bạn xung phong phát biểu. Cô giáo đã gọi bạn Hòa trả lời.
- Thưa cô, theo em hiểu câu tục ngữ nói về sự chênh lệch giữa thời gian ban ngày
và ban đêm của các tháng trong năm. Vào thời gian khoảng tháng năm âm lịch, khi
bán cầu Bắc ngả về phía mặt trời (mùa hè), nên thời gian ban ngày sẽ kéo dài hơn
ban đêm. Tiếp đến, vào khoảng tháng 10 âm lịch, khi bán cầu Bắc đi xa mặt trời
(mùa đông), nên thời gian ban ngày sẽ ngắn hơn ban đêm.
Sau khi Hòa trả lời xong, cô giáo tiếp tục hỏi:
- Còn bạn nào có ý kiến khác hoặc muốn bổ sung không?
Cả lớp đồng thanh đáp: - Không ạ!