Những mở bài nghị luận xã hội hay nhất 2024 | Ngữ văn 11

Nghị luận văn học là một trong những kiến thức quan trọng trong chương trình Ngữ văn và thường xuyên xuất hiện trong các đề kiểm tra cuối kì, đề thi tốt nghiệp. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
9 trang 6 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Những mở bài nghị luận xã hội hay nhất 2024 | Ngữ văn 11

Nghị luận văn học là một trong những kiến thức quan trọng trong chương trình Ngữ văn và thường xuyên xuất hiện trong các đề kiểm tra cuối kì, đề thi tốt nghiệp. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Những mở bài nghị luận hội hay nhất 2024
1. Nghị luận văn học ?
Nghị luận văn học dùng những lẽ của mình để bàn bạc thuyết phục người khác
về vấn đề mình đang nói tới. Để thuyết phục người khác nghe theo quan điểm, ý
kiến nhân của mình từ đó nhận ra những vấn đề nào đúng vấn đề nào
sao.
Trong văn nghị luận ta sẽ gọi thái độ tình, còn ý kiến lý. Để thuyết phục được ý
kiến của mình thì chúng ta cần phải lập luận sắc bén, dẫn chứng ràng,
như vậy thì mọi người mới cảm thấy thuyết phục đồng ý với quan điểm của mình.
2. Cách viết mở bài trong văn nghị luận
Phần mở bài trong văn nghị luận phần đặt vấn đề, thông thường hai cách:
Trực tiếp: cách đi thẳng vào vấn đề cần nghị luận. Nghĩa sau khi đã tìm hiểu
đề tìm được vấn đề trọng tâm của bài nghị luận, ta nêu thẳng vấn đề đó ra bằng
một luận điểm ràng. Tuy nhiên khi mở bài trực tiếp, ta cũng phải trình bày cho đủ
ý, không nói thiếu nhưng cũng không nên nói hết nội dung, phải đáp ứng đủ các yêu
cầu của một phần mở bài đúng mực trong nhà trường. Đặt vấn đề theo cách trực
tiếp dễ làm, nhanh gọn, tự nhiên, dễ tiếp nhận, tuy nhiên thường khô khan, cứng
nhắc, thiếu hấp dẫn cho bài viết.
Nếu đề bài yêu cầu nghị luận về tác phẩm thì mở bài phải giới thiệu được tên tác
giả, tên tác phẩm, trích dẫn khổ thơ, hoặc giới thiệu vấn đề nghị luận.
Gián tiếp: Với cách này người viết phải dẫn dắt vào đề bằng cách nêu lên những
ý liên quan đến luận đề (vấn đề cần nghị luận) để gây sự chú ý cho người đọc
sau đó mới bắt sang luận đề.Mở bài theo cách này tạo được sự uyển chuyển, linh
hoạt cho bài viết, hấp dẫn người đọc, tuy nhiên kiểu mở bài này dễ dẫn đến sự lan
man, lạc đề cho bài viết.
Những bạn học yếu nên mở bài theo cách thứ nhất.
dụ:
Đề bài : Bàn về quan niệm sống.
- Mở bài trực tiếp:
Trong cuộc sống mỗi người đều quan niệm sống riêng. người chỉ sống tiền
tài danh vọng quên đi giá trị đích thực của cuộc sống.Quan niệm sống tốt sự
hài hòa giữa danh vọng ,tiền bạc với các mối quan hệ giá trị của con người với
thiên nhiên,không bị chi phối bởi vật chất, sống hết mình, làm việc hết mình. (Bài
viết của học sinh)
- Mở bài gián tiếp:
Nhà văn Pháp Đ.Đi-đơ-rô từng quan niệm Nếu không mục đích ,anh không làm
được cả.Anh cũng không làm được đại nếu như mục đích bình thường.Đây
quan niệm đúng rất phù hợp với chúng ta.Trong cuộc sống mỗi người đều
một tưởng sống riêng để tự vươn tới,tự hoàn thiện phát triển bản thân. Bất ai
cũng cần tự tạo cho mình một tưởng lòng quyết tâm theo tưởng ấy ”. (Bài
viết của học sinh).
3. Công thức viết mở bài nghị luận hội
Dưới đây một số công thức chung viết mở bài nghị luận hội đối với những vấn
đề tiêu cực vấn đề tích cực. Các em thể tham khảo lồng ghép vấn đề nghị
luận sao cho phù hợp để phần mở bài được hay không bị lạc đề.
Cách viết mở bài nghị luận hội với những vấn đề tích cực
1. Người ta vẫn thường nói rằng/ Ai đó đã từng nói rằng/ Tác giả đã từng nói rằng…
+ VĐNL + một trong những yếu đó góp phần điểm thêm cuộc sống của chúng
ta thêm tốt đẹp hơn. Thế nhưng, không phải ai cũng nhận thức được điều đó. Hơn
bao giờ hết chúng ta càng cần hiểu thêm về câu nói/ trích dẫn/ vai trò của VĐNL/…
dụ: Khi cuộc sống ngày càng thêm nhiều bộn bề, những mối bận tâm về công
việc, cuộc sống, người trẻ chúng ta thay chọn cách nỗ lực vượt qua thì lại thu
mình lại trong cái vỏ bọc, nhụt chí không dám đương đầu với thử thách. Đó một
trong những thái độ sống “ăn mòn” sự phát triển của hội. Đã đến lúc chúng ta cần
hiểu hơn hết giá trị của sự nỗ lực, cố gắng/ chấp nhận vượt qua khó khăn/ việc dám
vươn mình ra khỏi cái kén /….
Cách viết mở bài nghị luận hội với những vấn đề tiêu cực
1. Cuộc sống con người không phải chỉ suy nghĩ cho mình đủ. chỉ thực sự
trở nên trọn vẹn khi con người biết sống nhau sống cho nhau. Thế nhưng,
ngày nay cùng với sự phát triển của công nghệ hiện đại, dường như con người
đang bị cuốn theo guồng quay của đánh mất đi những khoảng thời gian gắn
kết bên nhau. Một trong những vấn đề chúng ta đáng phải lưu tâm đó thờ ơ/
cảm/ VĐNL tiêu cực….
2. Trong thực tế, ai cũng thích, cũng mong muốn được + khen ngợi/ được ghi nhận,
được thành danh/… (những điều tích cực). Chính thế, họ không ngừng cố gắng/
kiên trì/ bền bỉ/ dũng cảm… để đạt được những mục tiêu của cuộc đời họ. Song
đáng buồn lại những người lại… + VĐNL. Đây chính một trong những vấn nạn/
thái độ sống/… chúng ta cần lên án.
4. Tổng hợp các mẫu mở bài nghị luận hội hay
Mẫu mở bài nghị luận hội số 1
Cuộc sống chính một bức tranh nhiều màu sắc. Mỗi người sẽ tự điểm lên đó
những gam màu khắc nhau. Một trong những gam màu ý nghĩa nhất đó chính
(nội dung vấn đề cần nghị luận - dụ: tình yêu thương, lòng nhân ái, niềm tin…)
Mẫu mở bài nghị luận hội số 2
Thời gian vẫn đi qua bốn mùa luôn luân chuyển. Nhưng những giá trị chân chính
vẫn luôn tồn tại giữa cuộc sống muôn màu, muôn vẻ này. Khi nhắc đến những giá trị
tốt đẹp đó, chúng ta không thể không nhắc đến (nội dung cần nghị luận - dụ: sự
đồng cảm chia sẻ, sự tử tế…)
Mẫu mở bài nghị luận hội số 3
Cuộc đời của con người giống như một cuốn nhật ký. Mỗi ngày chúng ta lại viết nên
những trang giấy nhiều điều: niềm vui, cũng nỗi buồn, thành công, cũng
thất bại. Trên hành trình để hoàn thiện cuốn nhật cho riêng mình, chúng ta cần
phải được (nội dung nghị luận). Để rồi đến khi khép trang nhật lại, mỗi người
đều cảm thấy mãn nguyện, tự hào.
Mẫu mở bài nghị luận hội số 4
Mỗi người sinh ra được thượng đế ban tặng cho trí tuệ để suy nghĩ một trái tim
để cảm nhận yêu thương. Chúng ta sẽ tạo ra cho bản thân những giá trị nhất định,
một trong số đó (nội dung vấn đề nghị luận) để cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn.
Mẫu mở bài nghị luận hội số 5
Cuộc sống một chặng hành trình dài. đó mỗi người sẽ tự viết lên những
trang sách khác nhau. trên hành trình đó, chúng ta cần phải được (vấn đề
nghị luận) để cuộc sống ngày càng tươi đẹp hơn.
Mẫu mở bài nghị luận hội số 6
Thời gian hạn, còn đời người hữu hạn. Chính vậy, những triết sống của
cuộc đời điều con người luôn theo đuổi. (vấn đề nghị luận) một trong số
đó.
Mẫu mở bài nghị luận hội số 7
Trong trụ rộng lớn, sự tồn tại của con người cùng nhỏ bé. vậy, sự tồn tại
đó một phần tất yếu. Vậy, chúng ta cần làm thế nào để cuộc sống trở nên tốt đẹp
hơn. Điều đó đã được gửi gắm qua câu…
Mẫu mở bài nghị luận hội số 8
Cuộc sống một bức tranh muôn màu. Mỗi người sinh ra đều một số phận cho
riêng mình. Bởi vậy, chúng ta cần cố gắng sống sao cho tốt đẹp. câu nói… đã
đem đến một bài học quý giá.
Mẫu mở bài nghị luận hội số 9
Con đường đến đích thành công phải trải qua nhiều khó khăn thử thách, nhưng để
thể vượt qua mọi khó khăn, chúng ta phải sự đam nỗ lực tự thân. Khi
đọc được câu nói , tôi cảm thấy điều đó thực sự ý nghĩa.
Mẫu mở bài nghị luận hội số 10
Trong cuộc sống, mỗi một con người được sinh ra đều mang trong mình những giá
trị nhất định. Chúng ta cần phải nỗ lực hết mình để khẳng định bản thân. (vấn đề
nghị luận) cùng cần thiết trong hành trình đó.
Mẫu mở bài nghị luận hội số 11
Cuộc sống một mảnh ghép muôn màu. Bên cạnh gam màu rực rỡ, gam màu
trầm lặng. Nhưng không vậy chúng ta đánh mất mọi thứ. Mỗi người đều mang
một sứ mệnh riêng. Mảnh ghép nào cũng đáng trân trọng. (vấn đề nghị luận)
một yếu tố để làm nên chúng ta.
Mẫu mở bài nghị luận hội số 12
Xukhôm linxki đã từng nói: “Con người sinh ra không phải để tan biến đi như một hạt
cát danh. Họ sinh ra để lưu lại dấu ấn trên mặt đất, trong trái tim người khác”.
Thật vậy, mỗi con người sống đều phải tạo ra cho mình những giá trị riêng thật tốt
đẹp. (vấn đề cần nghị luận) chính một trong yếu tố để chúng ta làm nên điều
đó.
Mẫu mở bài nghị luận hội số 13
Cuộc sống một bản nhạc, trầm bổng. vậy, con người cũng cần được
(vấn đề cần nghị luận) để tiếp tục bước đi trên con đường của mình. Đến cuối con
đường, chúng ta sẽ gặt hái được yêu thương, thành công.
Mẫu mở bài nghị luận hội số 14
Trong cuộc sống, mỗi một con người được sinh ra đều mang trong mình những giá
trị nhất định. Đúng như câu nói (trích dẫn câu nói). Từ đó, mỗi người nhận ra bài học
thật ý nghĩa giá trị.
Mẫu mở bài nghị luận hội số 15
Con đường đến đích thành công phải trải qua nhiều khó khăn thử thách, nhưng để
thể vượt qua mọi khó khăn, chúng ta phải sự đam nỗ lực tự thân. Khi
đọc được câu nói (trích dẫn câu nói), tôi cảm thấy điều đó thực sự ý nghĩa.
Mẫu mở bài nghị luận hội số 16
Cuộc sống rất nhiều giá trị tốt đẹp con người cần xây dựng giữ gìn. Cũng
giống như lời khuyên câu nói (trích dẫn câu nói) dành cho mỗi người trong cuộc
sống này.
5. Dẫn chứng nghị luận hội hay ý nghĩa
Bên cạnh việc một mở bài hay, dẫ dắt được người đọc vào vấn đề nghị luận thì
việc đưa ra những dẫn chứng trong bài văn nghị luận hội cũng điều rất quan
trọng để tăng tính thuyết phục cho vấn đề cần bàn luận trong bài. Dưới đây tổng
hợp các mẫu dẫn chứng nghị luận hội hay xác thực, đã dạng thể loại. Các em
thể tham khảo để đưa thêm vào bài văn nghị luận sao cho phù hợp.
STT
NỘI DUNG DẪN CHỨNG
CHỦ ĐỀ
1
Năm 1995, trung tâm thương mại Sampoong (Hàn
Quốc) sụp đổ. Phải sau mười bảy ngày, đội cứu hộ
mới cứu được Seung Hyun, mười chín tuổi.
Khi một phóng viên hỏi Seung Hyun làm thế nào để
thể chống chọi trong khoảng thời gian khó khăn
ấy. Seung Hyun trả lời em đã vượt qua nỗi sợ cái
chết bằng cách mở hòm rương ức nhìn lại
những chuyến du lịch cùng gia đình, từng khoảnh
- Sức mạnh của kỷ
niệm
- Gia đình
- Khát vọng sống
- Sức mạnh của
niềm tin, hy vọng
khắc hạnh phúc bên người thân. Nhờ đó, sợ hãi
tột độ, Seung Hyun chưa bao giờ từ bỏ hy vọng
được cứu sống chỉ một phút giây.
2
Người Việt Nam trung bình dành khoảng 5 giờ trên
Internet. Việt Nam hiện hay khoảng hơn 35 triệu
tài khoản Facebook, bằng dân số (Theo thống
của “We are social” năm 2016)
- Sự ảnh hưởng của
Internet những
hệ lụy
- Sự phát triển của
công nghệ thông
tin, xu hướng mới
của thời đại
3
Năm 2015, bức ảnh một em người Syria chết
bên bờ biển Thổ Nhĩ Kỳ đã lấy đi biết bao nước mắt
niềm thương cảm của cả thế giới. Em một trong
những nạn nhân Syria chạy sang Thổ Nhĩ Kỳ để
tránh nhóm khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS).
- Chiến tranh, khủng
bố
4
Đan Mạch được mệnh danh quốc gia hạnh phúc
nhất thế giới. Một trong những quyết của người
Đan Mạch chính lối sống theo phong cách Hygge
- theo đuổi niềm vui, hạnh phúc theo những cách
giản dị không ngờ, khuyến khích con người tìm
kiếm những niềm vui nho nhỏ từ những điều giản
dị, tránh xa những ồn ào đông đúc huyên náo từ
hoàn cảnh nội tâm.
- Hạnh phúc
- Thái độ sống
- Tầm quan trọng
của đời sống tinh
thần
5
- scop (Gor - ki) từ một cậu mồ côi, nhờ
trường đời trở thành nhà văn lớn. Ông từng nói
“Dòng sông Vôn-ga thảo nguyên trường đại
học của tôi."
- Thái độ sống
- Sự trải nghiệm
6
Honda - người sáng lập ra hãng Honda - đã từng
không dưới 50 lần thất bại khoảng thời gian
kẻ sản, không nhà không cửa.
- Sự quyết tâm, kiên
trì
- Tinh thần vượt khó
7
Theo các nhà nghiên cứu, 51 tỷ số tấn khí thải
gây hiệu ứng nhà kính nhân loại trút vào bầu khí
quyển mỗi năm. Con số này đang tăng lên.
- Môi trường
- Trách nhiệm của
con người
8
Malala Yousafzai, được biết đến với hoạt động nữ
quyền của mình, đặc biệt tại thung lũng Swat, nơi
Taliban đã từng cấm nữ giới đi học. Bất chấp sự uy
hiếp của tổ chức khủng bố, Malala vẫn mạnh mẽ
đấu tranh đòi quyền đi học cho các em gái nơi
sinh sống. Malala trở thành người trẻ tuổi nhất nhận
giải Nobel Hòa Bình. Bài phát biểu của tại lễ trao
giải rất ấn tượng: “Bất kể con người ta mang màu
da gì, nói tiếng theo tôn giáo gì, chúng ta nên
coi nhau những con người tôn trọng lẫn nhau,
đấu tranh quyền của chúng ta, quyền của trẻ
em, quyền của phụ nữ quyền của tất cả mọi
người.”
- Sự dũng cảm
- Sự bình đẳng
trong hội
9
Phan Thị Kim Phúc, “em Napalm” trong bức ảnh
gây chấn động thế giới về chiến tranh VIệt Nam, đã
phải chịu những vết thương sâu sắc cả về thể xác
lẫn tinh thần. Khi trưởng thành, Kim Phúc đã tha
thứ cho những người bên kia chiến tuyến, những
kẻ đã trực tiếp gây ra những nỗi đau cho cô. Kim
Phúc nói: Sự tha thứ giải thoát tôi khỏi lòng thù hận.
Vẫn còn nhiều vết sẹo trên thân thể tôi, sự đau
đớn vẫn kéo dài trong nhiều ngày, nhưng tâm tôi
nay đã được an lành.
- Lòng bao dung
- Sự tha thứ
10
Chu Văn An (1292 1370) nhà nho, nhà hiền
triết, nhà phạm mẫu mực cuối đời Trần, nổi tiếng
cương trực, không cầu danh lợi. Ra làm quan vào
thời vua Trần Dụ Tông, chính sự suy đồi, nịnh thần
lũng đoạn, ông dâng sớ xin chém 7 nịnh thần (thất
trảm sớ) nhưng không được chấp thuận. Ông treo
ấn, từ quan về quê dạy học, soạn sách. Ông không
học trò làm quan to dựa dẫm, luôn thẳng thắn
phê bình những học trò thiếu lễ độ.
- Trung thực, thiếu
trung thực
- tưởng sống
11
Câu chuyện về 47 thầy giáo vượt khó ngôi trường
đặc biệt nằm trên “đỉnh trời” Mường Lống: hơn 40
năm qua kể từ khi thành lập vào năm 1976, nhiều
thế hệ thầy giáo đã lên đỉnh trời dạy chữ từ khi phải
băng rừng cả ngày mới vào được bản, ngủ trên
những chiếc sạp đóng bằng thân tre nứa đập dập
giữa cái rét cắt da giữa biển mây, leo núi lên tận
những nương rẫy xa cõng từng đứa học sinh về
trường bắt học.
- Người thầy
- Lương tâm nghề
nghiệp
- Thái độ sống
làm việc
12
Tre mất 4 năm chỉ tăng thêm 3cm. Nhưng từ năm
thứ năm trở đi, sẽ phát triển mạnh mẽ với tốc độ
30cm mỗi ngày chỉ mất sáu tuần để phát triển lên
15 mét. Trên thực tế, trong 4 năm đầu tiên, rễ tre
kéo dài hàng trăm mét vuông trong đất. (Truyện ngụ
ngôn)
- Sự bứt phá, nỗ lực
vươn lên
- Nỗ lực ngày hôm
nay nền tảng cho
sự phát triển mai
sau
13
Hachiko một chú chó bị lạc chủ được giáo
Ueno đem về nuôi dưỡng. Hàng ngày, cứ mỗi buổi
sáng Hachiko tiễn giáo đến nhà ga, lên tàu đi
làm đến 3 giờ chiều, Hachiko lại ra nhà ga đợi
giáo về. Nhưng một ngày, giáo Ueno đã qua
đời sau một cơn đột quỵ khi đang giảng bài mãi
mãi không thể trở về được. Còn Hachiko vẫn đến
nhà ga vào lúc 3 giờ chiều để đón chủ nhân về.
Nhưng hôm đó đã qua 3 giờ rất lâu, bao nhiêu
chuyến tàu đã đi qua, trời đã tối không thấy giáo
về. Hachiko, chú chó trung thành không hề
nản lòng, Hachiko vẫn đứng đợi đợi nhiều năm
sau đó.
- Lòng trung thành
14
Kim cương than chì đều hình thành từ nguyên tố
Cacbon, nhưng tại sao, kim cương giá còn than
chì gần như thứ bỏ đi, kim cương đẹp lộng lẫy, lấp
lánh còn than chì đen đúa, lem luốc...Vì kim cương
bị nén lâu hơn độ sâu 1000km, chịu áp suất lớn,
còn than chì bị thiêu rụi trong ngọn lửa với nhiệt độ
vài trăm độ C, cấu trúc bên trong của kim cương
cấu trúc vững chắc hoàn hảo còn than chì thì
ngược lại.
- Sự khổ luyện
- Sự kiên trì, bền chí
- Con đường dẫn
đến thành công
15
Câu chuyện "từ vườn chuối tôi nhìn ra thế giới" của
giáo dân tộc Mường Ánh Phượng.
Phượng giáo viên tiếng Anh của một ngôi trường
tới 85% học sinh người dân tộc thiểu số.
Nhưng nhờ vào công nghệ thông tin mạng
Internet, giáo 9X đã đưa học sinh của mình tham
gia vào các tiết học xuyên biên giới. vinh dự lọt
TOP 10 giáo viên xuất sắc nhất năm 2020.
- Sáng tạo
- Tâm huyết
- Trách nhiệm
- Tinh thần vượt khó
| 1/9

Preview text:

Những mở bài nghị luận xã hội hay nhất 2024
1. Nghị luận văn học là gì ?
Nghị luận văn học là dùng những lý lẽ của mình để bàn bạc thuyết phục người khác
về vấn đề mình đang nói tới. Để thuyết phục người khác nghe theo quan điểm, ý
kiến cá nhân của mình và từ đó nhận ra những vấn đề nào là đúng và vấn đề nào là sao.
Trong văn nghị luận ta sẽ gọi thái độ là tình, còn ý kiến là lý. Để thuyết phục được ý
kiến của mình thì chúng ta cần có phải có lập luận sắc bén, dẫn chứng rõ ràng, có
như vậy thì mọi người mới cảm thấy thuyết phục và đồng ý với quan điểm của mình.
2. Cách viết mở bài trong văn nghị luận
Phần mở bài trong văn nghị luận là phần đặt vấn đề, thông thường có hai cách:
– Trực tiếp: Là cách đi thẳng vào vấn đề cần nghị luận. Nghĩa là sau khi đã tìm hiểu
đề và tìm được vấn đề trọng tâm của bài nghị luận, ta nêu thẳng vấn đề đó ra bằng
một luận điểm rõ ràng. Tuy nhiên khi mở bài trực tiếp, ta cũng phải trình bày cho đủ
ý, không nói thiếu nhưng cũng không nên nói hết nội dung, phải đáp ứng đủ các yêu
cầu của một phần mở bài đúng mực trong nhà trường. Đặt vấn đề theo cách trực
tiếp dễ làm, nhanh gọn, tự nhiên, dễ tiếp nhận, tuy nhiên thường khô khan, cứng
nhắc, thiếu hấp dẫn cho bài viết.
Nếu đề bài yêu cầu nghị luận về tác phẩm thì mở bài phải giới thiệu được tên tác
giả, tên tác phẩm, trích dẫn khổ thơ, hoặc giới thiệu vấn đề nghị luận.
– Gián tiếp: Với cách này người viết phải dẫn dắt vào đề bằng cách nêu lên những
ý có liên quan đến luận đề (vấn đề cần nghị luận) để gây sự chú ý cho người đọc
sau đó mới bắt sang luận đề.Mở bài theo cách này tạo được sự uyển chuyển, linh
hoạt cho bài viết, hấp dẫn người đọc, tuy nhiên kiểu mở bài này dễ dẫn đến sự lan
man, lạc đề cho bài viết.
Những bạn học yếu nên mở bài theo cách thứ nhất. Ví dụ:
Đề bài : Bàn về quan niệm sống. - Mở bài trực tiếp:
Trong cuộc sống mỗi người đều có quan niệm sống riêng. Có người chỉ sống vì tiền
tài danh vọng mà quên đi giá trị đích thực của cuộc sống.Quan niệm sống tốt là sự
hài hòa giữa danh vọng ,tiền bạc với các mối quan hệ và giá trị của con người với
thiên nhiên,không bị chi phối bởi vật chất, sống hết mình, làm việc hết mình. (Bài viết của học sinh) - Mở bài gián tiếp:
Nhà văn Pháp Đ.Đi-đơ-rô từng quan niệm “ Nếu không có mục đích ,anh không làm
được gì cả.Anh cũng không làm được gì vĩ đại nếu như mục đích bình thường.Đây
là quan niệm đúng và rất phù hợp với chúng ta.Trong cuộc sống mỗi người đều có
một lí tưởng sống riêng để tự vươn tới,tự hoàn thiện và phát triển bản thân. Bất kì ai
cũng cần tự tạo cho mình một lí tưởng và có lòng quyết tâm theo lí tưởng ấy ”. (Bài viết của học sinh).
3. Công thức viết mở bài nghị luận xã hội
Dưới đây là một số công thức chung viết mở bài nghị luận xã hội đối với những vấn
đề tiêu cực và vấn đề tích cực. Các em có thể tham khảo và lồng ghép vấn đề nghị
luận sao cho phù hợp để phần mở bài được hay và không bị lạc đề.
Cách viết mở bài nghị luận xã hội với những vấn đề tích cực
1. Người ta vẫn thường nói rằng/ Ai đó đã từng nói rằng/ Tác giả đã từng nói rằng…
+ VĐNL + là một trong những yếu đó góp phần tô điểm thêm cuộc sống của chúng
ta thêm tốt đẹp hơn. Thế nhưng, không phải ai cũng nhận thức được điều đó. Hơn
bao giờ hết chúng ta càng cần hiểu thêm về câu nói/ trích dẫn/ vai trò của VĐNL/…
Ví dụ: Khi cuộc sống ngày càng có thêm nhiều bộn bề, những mối bận tâm về công
việc, cuộc sống, … người trẻ chúng ta thay vì chọn cách nỗ lực vượt qua thì lại thu
mình lại trong cái vỏ bọc, nhụt chí không dám đương đầu với thử thách. Đó là một
trong những thái độ sống “ăn mòn” sự phát triển của xã hội. Đã đến lúc chúng ta cần
hiểu hơn hết giá trị của sự nỗ lực, cố gắng/ chấp nhận vượt qua khó khăn/ việc dám
vươn mình ra khỏi cái kén /….
Cách viết mở bài nghị luận xã hội với những vấn đề tiêu cực
1. Cuộc sống con người không phải chỉ có suy nghĩ cho mình là đủ. Nó chỉ thực sự
trở nên trọn vẹn khi con người biết sống vì nhau và sống cho nhau. Thế nhưng,
ngày nay cùng với sự phát triển của công nghệ hiện đại, dường như con người
đang bị cuốn theo guồng quay của nó và đánh mất đi những khoảng thời gian gắn
kết bên nhau. Một trong những vấn đề chúng ta đáng phải lưu tâm đó là thờ ơ/ vô cảm/ VĐNL tiêu cực….
2. Trong thực tế, ai cũng thích, cũng mong muốn được + khen ngợi/ được ghi nhận,
được thành danh/… (những điều tích cực). Chính vì thế, họ không ngừng cố gắng/
kiên trì/ bền bỉ/ dũng cảm… để đạt được những mục tiêu của cuộc đời họ. Song
đáng buồn lại có những người lại… + VĐNL. Đây chính là một trong những vấn nạn/
thái độ sống/… mà chúng ta cần lên án.
4. Tổng hợp các mẫu mở bài nghị luận xã hội hay
Mẫu mở bài nghị luận xã hội số 1
Cuộc sống chính là một bức tranh nhiều màu sắc. Mỗi người sẽ tự điểm tô lên đó
những gam màu khắc nhau. Một trong những gam màu có ý nghĩa nhất đó chính là
(nội dung vấn đề cần nghị luận - ví dụ: tình yêu thương, lòng nhân ái, niềm tin…)
Mẫu mở bài nghị luận xã hội số 2
Thời gian vẫn đi qua và bốn mùa luôn luân chuyển. Nhưng những giá trị chân chính
vẫn luôn tồn tại giữa cuộc sống muôn màu, muôn vẻ này. Khi nhắc đến những giá trị
tốt đẹp đó, chúng ta không thể không nhắc đến (nội dung cần nghị luận - ví dụ: sự
đồng cảm và chia sẻ, sự tử tế…)
Mẫu mở bài nghị luận xã hội số 3
Cuộc đời của con người giống như một cuốn nhật ký. Mỗi ngày chúng ta lại viết nên
những trang giấy nhiều điều: có niềm vui, cũng có nỗi buồn, có thành công, cũng có
thất bại. Trên hành trình để hoàn thiện cuốn nhật kí cho riêng mình, chúng ta cần
phải có được (nội dung nghị luận). Để rồi đến khi khép trang nhật kí lại, mỗi người
đều cảm thấy mãn nguyện, tự hào.
Mẫu mở bài nghị luận xã hội số 4
Mỗi người sinh ra được thượng đế ban tặng cho trí tuệ để suy nghĩ và một trái tim
để cảm nhận yêu thương. Chúng ta sẽ tạo ra cho bản thân những giá trị nhất định,
một trong số đó là (nội dung vấn đề nghị luận) để cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn.
Mẫu mở bài nghị luận xã hội số 5
Cuộc sống là một chặng hành trình dài. Mà ở đó mỗi người sẽ tự viết lên những
trang sách khác nhau. Và trên hành trình đó, chúng ta cần phải có được (vấn đề
nghị luận) để cuộc sống ngày càng tươi đẹp hơn.
Mẫu mở bài nghị luận xã hội số 6
Thời gian là vô hạn, còn đời người là hữu hạn. Chính vì vậy, những triết lí sống của
cuộc đời là điều mà con người luôn theo đuổi. Và (vấn đề nghị luận) là một trong số đó.
Mẫu mở bài nghị luận xã hội số 7
Trong vũ trụ rộng lớn, sự tồn tại của con người là vô cùng nhỏ bé. Dù vậy, sự tồn tại
đó là một phần tất yếu. Vậy, chúng ta cần làm thế nào để cuộc sống trở nên tốt đẹp
hơn. Điều đó đã được gửi gắm qua câu…
Mẫu mở bài nghị luận xã hội số 8
Cuộc sống là một bức tranh muôn màu. Mỗi người sinh ra đều có một số phận cho
riêng mình. Bởi vậy, chúng ta cần cố gắng sống sao cho tốt đẹp. Và câu nói… đã
đem đến một bài học quý giá.
Mẫu mở bài nghị luận xã hội số 9
Con đường đến đích thành công phải trải qua nhiều khó khăn thử thách, nhưng để
có thể vượt qua mọi khó khăn, chúng ta phải có sự đam mê và nỗ lực tự thân. Khi
đọc được câu nói … , tôi cảm thấy điều đó thực sự ý nghĩa.
Mẫu mở bài nghị luận xã hội số 10
Trong cuộc sống, mỗi một con người được sinh ra đều mang trong mình những giá
trị nhất định. Chúng ta cần phải nỗ lực hết mình để khẳng định bản thân. Và (vấn đề
nghị luận) là vô cùng cần thiết trong hành trình đó.
Mẫu mở bài nghị luận xã hội số 11
Cuộc sống là một mảnh ghép muôn màu. Bên cạnh gam màu rực rỡ, là gam màu
trầm lặng. Nhưng không vì vậy mà chúng ta đánh mất mọi thứ. Mỗi người đều mang
một sứ mệnh riêng. Mảnh ghép nào cũng đáng trân trọng. Và (vấn đề nghị luận) là
một yếu tố để làm nên chúng ta.
Mẫu mở bài nghị luận xã hội số 12
Xukhôm linxki đã từng nói: “Con người sinh ra không phải để tan biến đi như một hạt
cát vô danh. Họ sinh ra để lưu lại dấu ấn trên mặt đất, trong trái tim người khác”.
Thật vậy, mỗi con người sống đều phải tạo ra cho mình những giá trị riêng thật tốt
đẹp. Và (vấn đề cần nghị luận) chính là một trong yếu tố để chúng ta làm nên điều đó.
Mẫu mở bài nghị luận xã hội số 13
Cuộc sống là một bản nhạc, có trầm có bổng. Dù vậy, con người cũng cần có được
(vấn đề cần nghị luận) để tiếp tục bước đi trên con đường của mình. Đến cuối con
đường, chúng ta sẽ gặt hái được yêu thương, thành công.
Mẫu mở bài nghị luận xã hội số 14
Trong cuộc sống, mỗi một con người được sinh ra đều mang trong mình những giá
trị nhất định. Đúng như câu nói (trích dẫn câu nói). Từ đó, mỗi người nhận ra bài học
thật ý nghĩa và giá trị.
Mẫu mở bài nghị luận xã hội số 15
Con đường đến đích thành công phải trải qua nhiều khó khăn thử thách, nhưng để
có thể vượt qua mọi khó khăn, chúng ta phải có sự đam mê và nỗ lực tự thân. Khi
đọc được câu nói (trích dẫn câu nói), tôi cảm thấy điều đó thực sự ý nghĩa.
Mẫu mở bài nghị luận xã hội số 16
Cuộc sống có rất nhiều giá trị tốt đẹp mà con người cần xây dựng và giữ gìn. Cũng
giống như lời khuyên mà câu nói (trích dẫn câu nói) dành cho mỗi người trong cuộc sống này.
5. Dẫn chứng nghị luận xã hội hay và ý nghĩa
Bên cạnh việc có một mở bài hay, dẫ dắt được người đọc vào vấn đề nghị luận thì
việc đưa ra những dẫn chứng trong bài văn nghị luận xã hội cũng là điều rất quan
trọng để tăng tính thuyết phục cho vấn đề cần bàn luận trong bài. Dưới đây là tổng
hợp các mẫu dẫn chứng nghị luận xã hội hay và xác thực, đã dạng thể loại. Các em
có thể tham khảo để đưa thêm vào bài văn nghị luận sao cho phù hợp. STT
NỘI DUNG DẪN CHỨNG CHỦ ĐỀ 1
Năm 1995, trung tâm thương mại Sampoong (Hàn - Sức mạnh của kỷ
Quốc) sụp đổ. Phải sau mười bảy ngày, đội cứu hộ niệm
mới cứu được cô bé Seung Hyun, mười chín tuổi. - Gia đình
Khi một phóng viên hỏi Seung Hyun làm thế nào để - Khát vọng sống
có thể chống chọi trong khoảng thời gian khó khăn - Sức mạnh của
ấy. Seung Hyun trả lời em đã vượt qua nỗi sợ cái niềm tin, hy vọng
chết bằng cách mở hòm rương ký ức nhìn lại
những chuyến du lịch cùng gia đình, từng khoảnh
khắc hạnh phúc bên người thân. Nhờ đó, dù sợ hãi
tột độ, Seung Hyun chưa bao giờ từ bỏ hy vọng
được cứu sống dù chỉ một phút giây. 2
Người Việt Nam trung bình dành khoảng 5 giờ trên - Sự ảnh hưởng của
Internet. Việt Nam hiện hay có khoảng hơn 35 triệu Internet và những
tài khoản Facebook, bằng ⅓ dân số (Theo thống kê hệ lụy
của “We are social” năm 2016) - Sự phát triển của công nghệ thông tin, xu hướng mới của thời đại 3
Năm 2015, bức ảnh một em bé người Syria chết - Chiến tranh, khủng
bên bờ biển Thổ Nhĩ Kỳ đã lấy đi biết bao nước mắt bố
và niềm thương cảm của cả thế giới. Em một trong
những nạn nhân Syria chạy sang Thổ Nhĩ Kỳ để
tránh nhóm khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS). 4
Đan Mạch được mệnh danh là quốc gia hạnh phúc - Hạnh phúc
nhất thế giới. Một trong những bí quyết của người - Thái độ sống
Đan Mạch chính là lối sống theo phong cách Hygge - Tầm quan trọng
- theo đuổi niềm vui, hạnh phúc theo những cách của đời sống tinh
giản dị không ngờ, khuyến khích con người tìm thần
kiếm những niềm vui nho nhỏ từ những điều giản
dị, tránh xa những ồn ào đông đúc huyên náo từ hoàn cảnh và nội tâm. 5
Pê - scop (Gor - ki) từ một cậu bé mồ côi, nhờ - Thái độ sống
trường đời mà trở thành nhà văn lớn. Ông từng nói - Sự trải nghiệm
“Dòng sông Vôn-ga và thảo nguyên là trường đại học của tôi." 6
Honda - người sáng lập ra hãng Honda - đã từng - Sự quyết tâm, kiên
không dưới 50 lần thất bại và có khoảng thời gian là trì
kẻ vô sản, không nhà không cửa. - Tinh thần vượt khó 7
Theo các nhà nghiên cứu, 51 tỷ là số tấn khí thải - Môi trường
gây hiệu ứng nhà kính mà nhân loại trút vào bầu khí - Trách nhiệm của
quyển mỗi năm. Con số này đang tăng lên. con người 8
Malala Yousafzai, được biết đến với hoạt động nữ - Sự dũng cảm
quyền của mình, đặc biệt tại thung lũng Swat, nơi - Sự bình đẳng
Taliban đã từng cấm nữ giới đi học. Bất chấp sự uy trong xã hội
hiếp của tổ chức khủng bố, Malala vẫn mạnh mẽ
đấu tranh đòi quyền đi học cho các em gái nơi cô
sinh sống. Malala trở thành người trẻ tuổi nhất nhận
giải Nobel Hòa Bình. Bài phát biểu của cô tại lễ trao
giải rất ấn tượng: “Bất kể con người ta mang màu
da gì, nói tiếng gì và theo tôn giáo gì, chúng ta nên
coi nhau là những con người và tôn trọng lẫn nhau,
đấu tranh vì quyền của chúng ta, vì quyền của trẻ
em, quyền của phụ nữ và quyền của tất cả mọi người.” 9
Phan Thị Kim Phúc, “em bé Napalm” trong bức ảnh - Lòng bao dung
gây chấn động thế giới về chiến tranh VIệt Nam, đã - Sự tha thứ
phải chịu những vết thương sâu sắc cả về thể xác
lẫn tinh thần. Khi trưởng thành, Kim Phúc đã tha
thứ cho những người ở bên kia chiến tuyến, những
kẻ đã trực tiếp gây ra những nỗi đau cho cô. Kim
Phúc nói: Sự tha thứ giải thoát tôi khỏi lòng thù hận.
Vẫn còn nhiều vết sẹo trên thân thể tôi, và sự đau
đớn vẫn kéo dài trong nhiều ngày, nhưng tâm tôi nay đã được an lành. 10
Chu Văn An (1292 – 1370) – nhà nho, nhà hiền - Trung thực, thiếu
triết, nhà sư phạm mẫu mực cuối đời Trần, nổi tiếng trung thực
cương trực, không cầu danh lợi. Ra làm quan vào - Lý tưởng sống
thời vua Trần Dụ Tông, chính sự suy đồi, nịnh thần
lũng đoạn, ông dâng sớ xin chém 7 nịnh thần (thất
trảm sớ) nhưng không được chấp thuận. Ông treo
ấn, từ quan về quê dạy học, soạn sách. Ông không
vì học trò làm quan to mà dựa dẫm, luôn thẳng thắn
phê bình những học trò thiếu lễ độ. 11
Câu chuyện về 47 thầy giáo vượt khó ở ngôi trường - Người thầy
đặc biệt nằm trên “đỉnh trời” Mường Lống: hơn 40 - Lương tâm nghề
năm qua kể từ khi thành lập vào năm 1976, nhiều nghiệp
thế hệ thầy giáo đã lên đỉnh trời dạy chữ từ khi phải - Thái độ sống và
băng rừng cả ngày mới vào được bản, ngủ trên làm việc
những chiếc sạp đóng bằng thân tre nứa đập dập
giữa cái rét cắt da giữa biển mây, leo núi lên tận
những nương rẫy xa cõng từng đứa học sinh về trường bắt học. 12
Tre mất 4 năm chỉ tăng thêm 3cm. Nhưng từ năm - Sự bứt phá, nỗ lực
thứ năm trở đi, nó sẽ phát triển mạnh mẽ với tốc độ vươn lên
30cm mỗi ngày và chỉ mất sáu tuần để phát triển lên - Nỗ lực ngày hôm
15 mét. Trên thực tế, trong 4 năm đầu tiên, rễ tre nay là nền tảng cho
kéo dài hàng trăm mét vuông trong đất. (Truyện ngụ sự phát triển mai ngôn) sau 13
Hachiko là một chú chó bị lạc chủ và được giáo sư - Lòng trung thành
Ueno đem về nuôi dưỡng. Hàng ngày, cứ mỗi buổi
sáng là Hachiko tiễn giáo sư đến nhà ga, lên tàu đi
làm và đến 3 giờ chiều, Hachiko lại ra nhà ga đợi
giáo sư về. Nhưng một ngày, giáo sư Ueno đã qua
đời sau một cơn đột quỵ khi đang giảng bài và mãi
mãi không thể trở về được. Còn Hachiko vẫn đến
nhà ga vào lúc 3 giờ chiều để đón chủ nhân về.
Nhưng hôm đó đã qua 3 giờ rất lâu, bao nhiêu
chuyến tàu đã đi qua, trời đã tối mà không thấy giáo
sư về. Và Hachiko, chú chó trung thành không hề
nản lòng, Hachiko vẫn đứng đợi và đợi nhiều năm sau đó. 14
Kim cương và than chì đều hình thành từ nguyên tố - Sự khổ luyện
Cacbon, nhưng tại sao, kim cương vô giá còn than - Sự kiên trì, bền chí
chì gần như thứ bỏ đi, kim cương đẹp lộng lẫy, lấp - Con đường dẫn
lánh còn than chì đen đúa, lem luốc...Vì kim cương đến thành công
bị nén lâu hơn độ sâu 1000km, chịu áp suất lớn,
còn than chì bị thiêu rụi trong ngọn lửa với nhiệt độ
vài trăm độ C, vì cấu trúc bên trong của kim cương
là cấu trúc vững chắc hoàn hảo còn than chì thì ngược lại. 15
Câu chuyện "từ vườn chuối tôi nhìn ra thế giới" của - Sáng tạo
cô giáo dân tộc Mường Hà Ánh Phượng. Cô - Tâm huyết
Phượng là giáo viên tiếng Anh của một ngôi trường - Trách nhiệm
có tới 85% học sinh là người dân tộc thiểu số. - Tinh thần vượt khó
Nhưng nhờ vào công nghệ thông tin và mạng
Internet, cô giáo 9X đã đưa học sinh của mình tham
gia vào các tiết học xuyên biên giới. Cô vinh dự lọt
TOP 10 giáo viên xuất sắc nhất năm 2020.