Những nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích luỹ | Kinh tế vi mô | Trường Đại học Thương mại

Những nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích luỹ | Kinh tế vi mô | Trường Đại học Thương mại được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn sinh viên chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ. Các bạn xem, tải về ở bên dưới.

lOMoARcPSD|4053484 8
1.1.3 : Những nhân tố ảnh hưởng tới quy tích lũy
1.1.3.1 : Trình độ khai thác sức lao động
Trình độ trên phản ánh tỉ lệ giữa lượng bản ứng ra mua sức lao động công
nhân lượng giá trị thu về được từ lao động đó. Thực tế cho thấy rằng công
nhân bị nhà bản chiếm đoạt không chỉ thời gian lao động thặng còn bị
chiếm đoạt một phần lao động tất yếu , cắt xén tiền công để tăng trình độ bóc lột
sức lao động, sẽ giúp tăng tích lũy tư bản.
Không chỉ vậy, các nhà bản còn áp dựng phương pháp khá bổ biến lúc bấy
giờ đó là kéo dài ngày lao động, tăng cường độ lao động. Những phương pháp
trên gặp cản trở đó chủ yếu phía công nhân về những đợt phản kháng
của họ do bị bắt ép làm việc qnhiều , làm gấp 2 gấp 3 lần khối lượng ng
việc bình thường họ phải làm.
Hai phương pháp trên chỉ những phần nhỏ nhà bản áp dụng với công
nhân để họ làm, nằm trong phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối. Các
nhà tư bản cũng khôn khéo góp phần làm tăng tích lũy tư bản bởi lẽ họ được lợi
ích khi bắt công nhân làm những việc trên đó sẽ giảm đáng kể hao mòn vô
hình chi phí bảo quản máy móc bởi nhà bản chưa cần ứng thêm bản để
tiếp tục mua máy móc mà chỉ cần mua nguyên nhiên liệu thể tăng khối
lượng sản xuất.
1.1.3.2 : Năng suất lao động xã hội
Khi năng suất lao động hội tăng lên, thời gian lao động tất yếu sẽ giảm
xuống. Khi đó, lương của công nhân cũng sẽ bị giảm theo, kéo theo cả sự giảm
giá trị của sức lao động. Giá cả liệu sản xuất liệu tiêu dùng vậy
cũng đồng thời giảm. Hệ quả là, với số thặng dư dôi ra được, phần dành cho tích
luỹ thể tăng lên trong khi tiêu dùng của các nhà tư bản không giảm, thậm chí
còn cao hơn trước đây. Thêm vào đó, lượng thặng dành cho tích luỹ cũng
thể chuyển hoá thành một khối lượng liệu sản xuất sức lao động phụ thêm
lớn hơn. Những yếu tố vật chất của bản như thế đã tăng lên. Đặc biệt, khi
năng suất lao động cao thì lao động quá khứ sẽ được sử dụng nhiều hơn, đồng
thời biểu hiện dưới hình thức ích mới, làm cho bản càng thêm nhiều
chức năng. Các nhà kinh tế học nhận định rằng “Tư bản chiếm không sự tiến bộ
hội đã diễn ra đằng sau lưng hình thức của nó”. Như vậy, việc tăng năng
suất lao động, hay phương pháp sản xuất giá trị thặng tương đối sẽ làm tăng
quy mô của ch luỹ.
lOMoARcPSD|4053484 8
1.1.3.3 : Sử dụng hiệu quả máy móc ( chênh lệch giữa bản sử dụng bản
tiêu dùng )
Sự chênh lệch này sẽ càng ngày càng tăng theo thời gian. Ta biết rằng các thiết
bị máy móc (tư liệu lao động) tham gia vào toàn bộ quá trình sản xuất, nhưng
mức độ hao mòn của chúng rất ít, chỉ dần dần chứ không phải như nguyên nhiên
vật liệu. Giá trị của các thiết bị ấy do đó được chuyển dần vào từng sản phẩm.
Sự chênh lệch giữa bản sử dụng bản đã tiêu dùng cũng hình thành từ
đó. Máy móc thiết bị càng hiện đại, tối tân thì sức phục vụ, hơn nữa còn là phục
vụ không công càng lớn, giá trị sức lao động của con người sẽ giảm, đồng nghĩa
mức chênh lệch giữa hai loại tư bản càng lớn. Các nhà tư bản vì vậy mà sử dụng
được những thành tựu của lao động quá khứ ngày càng nhiều, tất nhiên những
lao động không công quá khứ này nằm dưới sự điều khiển của lao động sống.
Chúng được tích luỹ lại cùng với quy ngày càng tăng của tích luỹ tư bản
1.1.3.4 : Quy của tư bản ứng trước
bản ứng trước tổng của bản bất biến bản khả biến . Nếu trình độ
bóc lột không thay đổi, khối lượng tư bản khả biến sẽ quyết định khối lượng giá
trị thặng dư. Nói cách khác, giá trị thặng dư nhiều hay ít sẽ do con số công nhân
bị bóc lột cùng một lúc quyết định, số công nhân này sẽ tương xứng với đại
lượng của bộ phận bản bỏ ra để mua sức lao động. Các Mác nói rằng bản
ứng trước chỉ một giọt nước trong dòng sông của sự tích luỹ thôi, tuy
nhiên đóng vai trò hết sức quan trọng. Bộ phận bản khả biến càng lớn,
khối lượng giá trị thặng bóc lột được càng lớn, nhà bản thể đồng thời
thêm quỹ tiêu dùng, sắm sửa cho bản thân, sống một cuộc sống giàu sang
quỹ tích luỹ để mở rộng quy sản xuất. Vậy, quy của bản ứng trước
càng lớn thì quy mô tích luỹ tư bản càng lớn.
Nguyễn Thùy Linh ( 2019),Tích lũy bản các nhân tố ảnh hưởng tới quy
tích lũy,Tiểu luận, Viện kinh tế kinh doanh quốc tế, Trường Đại học
Ngoại thương.
Hệ quả của tích lũy bản
Thứ nhất , tích lũy bản làm tăng cấu tạo hữu bản
- Cấu tạo hữu của bản cấu tạo giá trị được quyết định bởi yếu tố
thuật phản ánh sự biến đổi của cấu tạo kĩ thuật của bản
lOMoARcPSD|4053484 8
- Chủ nghĩa Mac cho rằng nền sản xuất có thể được quan sát bằng hình thái
hiện vật và cũng có thể được quan sát bằng hình thái giá trị
- Nếu quan sát qua hình thái hiện vật thì mối quan hệ đó có thể được gọi là
cấu tạo kĩ thuật
- Với cấu tạo kĩ thuật trên nếu quan sát qua hình thái giá trị thì nó phản ánh
mối quan hệ tỉ lệ giữa bản bất biến bản khả biến , tỉ lệ đó gọi
cấu tạo hữu cơ. luôn ng do cấu tạo thuật vận động luôn tăng lên
về lượng
Thứ hai, tích lũy bản làm tăng tích tụ tập trung bản
- Tích tụ tư bản là sự tăng thêm quy mô của tư bản cá biệt bằng cách tư bản
hóa giá trị thặng dư
- Tích tụ bản làm tăng quy của bản các biệt đồng thời làm tăng
quy mô tư bản xã hội do giá trị thặng dư được biến thành tư bản phụ thêm
kết quả trực tiếp của tích lũy tư bản
- Tập trung bản sự tăng lên của quy bản biệt không làm
tăng quy bản xã hội do hợp nhất các bản biệt vào một chỉnh
thể tạo thành bản biệt lớn hơn
- Tích tụ tập trung bản đều góp phần tạo tiền đđể thể thu được
nhiều giá trị thặng dư hơn cho người mua hàng hóa sức lao động
Thứ ba, quá trình tích lũy bản làm không ngừng làm tăng, chênh lệch
giữa thu nhập của người bản với thu nhập của người lao động làm thuê
cả tuyệt đối lẫn tương đối
- Xét chung trong toàn bộ nền kinh tế bản chủ nghĩa, thu nhập các
nhà bản được lớn hơn gấp nhiều lần so với thu nhập dưới dạng tiền
công của người lao động làm thuê. C Mac đã quan sát thấy thực tế trên
ông gọi đó là sự bần cùng hóa của người lao động.
- Bần cùng hóa giai cấp công nhân làm thuê biểu hiện dưới hai hình thái
bần cùng hóa tương đối và bần cùng hóa tuyệt đói.
| 1/3

Preview text:

lOMoARcPSD|40534848
1.1.3 : Những nhân tố ảnh hưởng tới quy mô tích lũy
1.1.3.1 : Trình độ khai thác sức lao động
Trình độ trên phản ánh tỉ lệ giữa lượng tư bản ứng ra mua sức lao động công
nhân và lượng giá trị thu về được từ lao động đó. Thực tế cho thấy rằng công
nhân bị nhà tư bản chiếm đoạt không chỉ thời gian lao động thặng dư mà còn bị
chiếm đoạt một phần lao động tất yếu , cắt xén tiền công để tăng trình độ bóc lột
sức lao động, sẽ giúp tăng tích lũy tư bản.
Không chỉ vậy, các nhà tư bản còn áp dựng phương pháp khá bổ biến lúc bấy
giờ đó là kéo dài ngày lao động, tăng cường độ lao động. Những phương pháp
trên nó gặp cản trở đó là chủ yếu ở phía công nhân về những đợt phản kháng
của họ do bị bắt ép làm việc quá nhiều , làm gấp 2 gấp 3 lần khối lượng công
việc bình thường họ phải làm.
Hai phương pháp trên chỉ là những phần nhỏ mà nhà tư bản áp dụng với công
nhân để họ làm, nằm trong phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối. Các
nhà tư bản cũng khôn khéo góp phần làm tăng tích lũy tư bản bởi lẽ họ được lợi
ích khi bắt công nhân làm những việc trên đó là sẽ giảm đáng kể hao mòn vô
hình và chi phí bảo quản máy móc bởi nhà tư bản chưa cần ứng thêm tư bản để
tiếp tục mua máy móc mà chỉ cần mua nguyên nhiên liệu là có thể tăng khối lượng sản xuất.
1.1.3.2 : Năng suất lao động xã hội
Khi năng suất lao động xã hội tăng lên, thời gian lao động tất yếu sẽ giảm
xuống. Khi đó, lương của công nhân cũng sẽ bị giảm theo, kéo theo cả sự giảm
giá trị của sức lao động. Giá cả tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng vì vậy mà
cũng đồng thời giảm. Hệ quả là, với số thặng dư dôi ra được, phần dành cho tích
luỹ có thể tăng lên trong khi tiêu dùng của các nhà tư bản không giảm, thậm chí
còn cao hơn trước đây. Thêm vào đó, lượng thặng dư dành cho tích luỹ cũng có
thể chuyển hoá thành một khối lượng tư liệu sản xuất và sức lao động phụ thêm
lớn hơn. Những yếu tố vật chất của tư bản như thế đã tăng lên. Đặc biệt, khi
năng suất lao động cao thì lao động quá khứ sẽ được sử dụng nhiều hơn, đồng
thời biểu hiện dưới hình thức có ích mới, làm cho tư bản càng có thêm nhiều
chức năng. Các nhà kinh tế học nhận định rằng “Tư bản chiếm không sự tiến bộ
xã hội đã diễn ra đằng sau lưng hình thức cũ của nó”. Như vậy, việc tăng năng
suất lao động, hay phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối sẽ làm tăng quy mô của tích luỹ. lOMoARcPSD|40534848
1.1.3.3 : Sử dụng hiệu quả máy móc ( chênh lệch giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng )
Sự chênh lệch này sẽ càng ngày càng tăng theo thời gian. Ta biết rằng các thiết
bị máy móc (tư liệu lao động) tham gia vào toàn bộ quá trình sản xuất, nhưng
mức độ hao mòn của chúng rất ít, chỉ dần dần chứ không phải như nguyên nhiên
vật liệu. Giá trị của các thiết bị ấy do đó được chuyển dần vào từng sản phẩm.
Sự chênh lệch giữa tư bản sử dụng và tư bản đã tiêu dùng cũng hình thành từ
đó. Máy móc thiết bị càng hiện đại, tối tân thì sức phục vụ, hơn nữa còn là phục
vụ không công càng lớn, giá trị sức lao động của con người sẽ giảm, đồng nghĩa
mức chênh lệch giữa hai loại tư bản càng lớn. Các nhà tư bản vì vậy mà sử dụng
được những thành tựu của lao động quá khứ ngày càng nhiều, tất nhiên những
lao động không công quá khứ này nằm dưới sự điều khiển của lao động sống.
Chúng được tích luỹ lại cùng với quy mô ngày càng tăng của tích luỹ tư bản
1.1.3.4 : Quy mô của tư bản ứng trước
Tư bản ứng trước là tổng của tư bản bất biến và tư bản khả biến . Nếu trình độ
bóc lột không thay đổi, khối lượng tư bản khả biến sẽ quyết định khối lượng giá
trị thặng dư. Nói cách khác, giá trị thặng dư nhiều hay ít sẽ do con số công nhân
bị bóc lột cùng một lúc quyết định, số công nhân này sẽ tương xứng với đại
lượng của bộ phận tư bản bỏ ra để mua sức lao động. Các Mác nói rằng tư bản
ứng trước chỉ là một giọt nước trong dòng sông của sự tích luỹ mà thôi, tuy
nhiên nó đóng vai trò hết sức quan trọng. Bộ phận tư bản khả biến càng lớn,
khối lượng giá trị thặng dư bóc lột được càng lớn, nhà tư bản có thể đồng thời
có thêm quỹ tiêu dùng, sắm sửa cho bản thân, sống một cuộc sống giàu sang và
quỹ tích luỹ để mở rộng quy mô sản xuất. Vậy, quy mô của tư bản ứng trước
càng lớn thì quy mô tích luỹ tư bản càng lớn.
Nguyễn Thùy Linh ( 2019),Tích lũy tư bản và các nhân tố ảnh hưởng tới quy
mô tích lũy
,Tiểu luận, Viện kinh tế và kinh doanh quốc tế, Trường Đại học Ngoại thương.
Hệ quả của tích lũy tư bản
Thứ nhất , tích lũy tư bản làm tăng cấu tạo hữu cơ tư bản
- Cấu tạo hữu cơ của tư bản là cấu tạo giá trị được quyết định bởi yếu tố kĩ
thuật và phản ánh sự biến đổi của cấu tạo kĩ thuật của tư bản lOMoARcPSD|40534848
- Chủ nghĩa Mac cho rằng nền sản xuất có thể được quan sát bằng hình thái
hiện vật và cũng có thể được quan sát bằng hình thái giá trị
- Nếu quan sát qua hình thái hiện vật thì mối quan hệ đó có thể được gọi là cấu tạo kĩ thuật
- Với cấu tạo kĩ thuật trên nếu quan sát qua hình thái giá trị thì nó phản ánh
mối quan hệ tỉ lệ giữa tư bản bất biến và tư bản khả biến , tỉ lệ đó gọi là
cấu tạo hữu cơ. Nó luôn tăng do cấu tạo kĩ thuật vận động luôn tăng lên về lượng
Thứ hai, tích lũy cơ bản làm tăng tích tụ và tập trung tư bản
- Tích tụ tư bản là sự tăng thêm quy mô của tư bản cá biệt bằng cách tư bản hóa giá trị thặng dư
- Tích tụ tư bản làm tăng quy mô của tư bản các biệt đồng thời làm tăng
quy mô tư bản xã hội do giá trị thặng dư được biến thành tư bản phụ thêm
và là kết quả trực tiếp của tích lũy tư bản
- Tập trung tư bản là sự tăng lên của quy mô tư bản cá biệt mà không làm
tăng quy mô tư bản xã hội do hợp nhất các tư bản cá biệt vào một chỉnh
thể tạo thành tư bản cá biệt lớn hơn
- Tích tụ và tập trung tư bản đều góp phần tạo tiền đề để có thể thu được
nhiều giá trị thặng dư hơn cho người mua hàng hóa sức lao động
Thứ ba, quá trình tích lũy tư bản làm không ngừng làm tăng, chênh lệch
giữa thu nhập của người tư bản với thu nhập của người lao động làm thuê
cả tuyệt đối lẫn tương đối

- Xét chung trong toàn bộ nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, thu nhập mà các
nhà tư bản có được lớn hơn gấp nhiều lần so với thu nhập dưới dạng tiền
công của người lao động làm thuê. C Mac đã quan sát thấy thực tế trên và
ông gọi đó là sự bần cùng hóa của người lao động.
- Bần cùng hóa giai cấp công nhân làm thuê biểu hiện dưới hai hình thái là
bần cùng hóa tương đối và bần cùng hóa tuyệt đói.