Những quan niệm vật chất trước Mac - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Ông quan niệm toàn bộ thế giới của chúng ta được khởi nguồn từ nước. Nướclà bản chất chung của tất cả mọi vật, mọi hiện tượng trong thế giới. Mọi cáitrên thế gian đều khởi nguồn từ nước và khi bị phân hủy lại biến thành nước. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

I. Định nghĩa vật chất
1. Quan điểm về vật chất của các nhà duy vật trước Mac:
a) Thales:
- Ông quan niệm toàn bộ thế giới của chúng ta được khởi nguồn từ nước. Nước
bản chất chung của tất cả mọi vật, mọi hiện tượng trong thế giới. Mọi cái
trên thế gian đều khởi nguồn từ nước khi bị phân hủy lại biến thành nước.
Thế giới được hình thành từ một dạng cụ thể nước chứ không phảivật chất
do chúa trời hay các vị thần.
- Ưu điểm: Quan niệm triết học của Thales giới thiệu thế giới tuy còn thô mạc,
những đã ý nghĩa thần, chống lại thế giới quan tôn giáo đương thời
chứa đựng những yếu tố biện chứng tự phát. Ông đã đưa yếu tố duy vật vào
trong quan niệm triết học giải thích về thế giới.
- Hạn chế: Thales vẫn chưa thể thoát ra hoàn toàn ảnh hưởng của quan niệm
thần thoạitôn giáo nguyên thủy. Điều này được thể hiện ở chỗ ông cho rằng
thế giới đầy rẫy những vị thần linh và khi không thể giải thích được hiện tượng
từ tính của nam châm thì ông khẳng định rằng nó là linh hồn.
b) Heraclitus:
- Trong khi Thales cho rằng bản nguyên của thế giới nước thì Heraclitus lại
cho rằng lửa nguồn gốc sinh ra tất thảy mọi vật: Mọi cái biến đổi thành lửa
lửa biến thành mọi cái tựa như trao đổi vàng thành hàng hóa hàng hóa
thành vàng”, “Lửa sống nhờ đất chết, không khí sống nhờ lửa chết, nước sống
nhờ không khí chết, đất sống nhờ nước chết.” Theo như Heraclitus thì lửa sản
sinh ra không chỉ các sự vật vật chất, cả những hiện tượng inh thần, kểt
cả linh hồn con người.
- Ưu điểm: Nêu tính thống nhất của thế giới sự vận động vĩnh viễn của
vật chất; Cho rằng nhận thức bắt đầu từ cảm tính: mắt và tai, nhưng mắt là nhân
chứng chính xác hơn tai; Heraclitus đã đưa triết học c đại tiến lên một bước
mới với những quan điểm duy vật và những yếu tố biện chứng.
- Hạn chế: Vẫn còn tồn tại sự cảm tính, chất phác trong quan niệm của bản
thân; Sai lầm về mặt chính trị dụ như tính chất phản động, thù địch với
nhân dân, với thường dân ông chủ trương dùng chính quyền dập tắt phong
trào dân chủ.
c) Democritus:
- Theo thuyết nguyên tử của Democritus thì vũ trụ được hình thành bởi hai thực
thể đầu tiên nguyên tử chân không. Ông cũng cho rằng mọi thứ còn lại
trong vũ trụ này chỉ tồn tại trong “dư luận chung”.
=> Quan niệm vật chất của ông được xem tiến bộ nhất, đưa chủ nghĩa duy
vật lên một tầm cao mới. Học thuyết nguyên tử của ông một tiên đoán thiên
tài cho đến nay vẫn giữ nguyên giá trị cũng như được các nhà khoa học
hiện đại chứng minh rằng một số quan điểm của ông là đúng.
- Ưu điểm: Góp phần chống lại thế giới tôn giáo duy tâm thời điểm đó; Quan
điểm về vận động là 1 phán đoán có giá trị đặc biệt, ông cũng đi tìm nguồn gốc
của sự vận động trong thế giới vật chất; vai trò quan trọng trong chủ nghĩa
thần, phủ nhận sự tồn tại của thần linh; Đưa luận nhận thức duy vật lên
một bước mới khi không phủ nhận vai trò của nhận thức cảm tính, tuyệt đối
hóa vai trò của lý tính.
- Nhược điểm: Còn thô sơ, trực quan trong các quan niệm về nguyên tử, linh
hồn con người, về nguồn gốc của trụ, bản thân con người, thần thánh; Chưa
thể giải thích được nguồn gốc của sự vận động; Phủ nhận cái ngẫu nhiên, cho
rằng nó không tồn tại.
=> Nhìn chung thì quan niệm duy vật về vật chất của thời kỳ Hy Lạp cổ đại
khuynh hướng đi tìm một thực thể ban đầu nào đó coiyếu tố tạo ra tất
cả các sự vật, hiện tượng khác nhau của thế giới, tất cả đều bắt nguồn từ đó
cuối cùng đều tan biến trong đó. Các nhà triết học cổ đại quan niệm vật chất
dưới dạng cảm tính và quy vật chất thành một thực thể cụ thể, cố định.
d) Newton
- Trong giai đoạn thế kỉ 17 - thế kỉ 18, Newton đã dùnghọc cổ điển để đưa
ra ba ý tưởng cho định nghĩa vật chất: toàn bộ vật chất được làm bằng các
nguyên tử, các nguyên tử chiếm không gian, và các nguyên tử có khối lượng.
- Ưu điểm: Xuất hiện những tưởng biện chứng nhất định trong quan niệm
vật chất; Liên hệ các định luật về chuyển động định luật vạn vật hấp dẫn;
Góp phần to lớn vào việc chống lại thế giới quan duy tâm và tôn giáo.
- Nhược điểm: Mang tính chất giới khi đồng nhất vật chất với nguyên tử
hoặc khối lượng; Chưa phản ánh đúng hiện thực trong mối liên hệ phổ biến
sự phát triển.
2. Định nghĩa vật chất của Lênin
Định nghĩa: Vladimir Ilyich Lenin đã đưa ra định nghĩa về phạm trù vật chất
với các nội dung cơ bản sau:
+ Vật chất là cái tồn tại khách quan bên ngoài ý thức và không phụ thuộc vào ý
thức.
+ Vật chất gây nên cảm giác con người, bằng cách nào đó tác động đến
các giác quan của con người một cách trực tiếp hoặc gián tiếp.
+ Ý thức của con người sự phản ánh đối với vật chất, còn vật chất cái
được ý thức phản ánh.
- Ý nghĩa:
+ Sự ra đời khái niệm về vật chất của V.I.Lenin đã giải quyết triệt để được vấn
đề bản của triết học đó vật chất cái trước ý thức cái sau, vật
chất quyết định cho ý thức.
+ Đặt nền tảng về nhận thức và phương pháp cho một thế giới quan khoa học,
hiện đại
+ Giúp giải mọi vận động biến đổi của dạng vật chất trong hội
những hoạt động thực tiễn của con người.
+ Là nền tảng, tiền đề để xây dựng quan niệm duy vật về xã hội cũng như đấu
tranh chống chủ nghĩa duy tâm khách quan và chủ quan.
+ Khắc phục được những hạn chế duy tâm trong quan niệm về lịch sử của các
nhà duy vật trước Mac.
- Phương thức tồn tại của vật chất là vận động:
+ Vận động mọi sự biến đổi nói chung, “là thuộc tính cố hữu của vật chất”,
“là phương thức tồn tại của vật chất”, “là sự tự vận động của vật chất”.
+ năm hình thức bản của vận động: vận động học, vận động vật lý,
vận động hoá học, vận động sinh học vận động hội. Quan hệ giữa các
hình thức vận động: khác nhau về trình độ của vận động, vận động cao trên
sở vận động thấp, mỗi sự vật có nhiều hình thức vận động.
+ Vận động là tuyệt đối, đứng im là tương đối.
- Hình thức tồn tại của vật chất: Hình thức thức tồn tại của vật chất gồm không
gian, thời gian và vận động.
- Tính thống nhất vật chất của thế giới:
Tồn tại của thế giới là tiền đề cho sự thống nhất của thế giới.
Thế giới thống nhất ở tính vật chất được thể hiện ở các khía cạnh cơ bản sau:
+ Trong thế giới chỉ một thế giới duy nhất thống nhất thế giới vật
chất. Thế giới vật chất tồn tại khách quan, có trước độc lập với ý thức con
người.
+ Mọi bộ phận của thế giới vật chất đều mối liên hệ thống nhất với nhau,
biểu hiện chỗ chúng đều những dạng cụ thể của vật chất, những kết cấu
vật chất, hoặc nguồn gốc vật chất, do vật chất sinh ra cùng chịu sự chi
phối của những quy luật khách quan phổ biến của thế giới vật chất.
+ Thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn,hạn tận, không được sinh ra
không bị mất đi. Trong thế giới không khác ngoài những quá trình vật
chất đang biến đổi chuyển hóa lẫn nhau, nguồn gốc, nguyên nhân kết
quả của nhau.
| 1/4

Preview text:

I. Định nghĩa vật chất
1. Quan điểm về vật chất của các nhà duy vật trước Mac: a) Thales:
- Ông quan niệm toàn bộ thế giới của chúng ta được khởi nguồn từ nước. Nước
là bản chất chung của tất cả mọi vật, mọi hiện tượng trong thế giới. Mọi cái
trên thế gian đều khởi nguồn từ nước và khi bị phân hủy lại biến thành nước.
Thế giới được hình thành từ một dạng vật chất cụ thể là nước chứ không phải
do chúa trời hay các vị thần.
- Ưu điểm: Quan niệm triết học của Thales giới thiệu thế giới tuy còn thô mạc,
những đã có ý nghĩa vô thần, chống lại thế giới quan tôn giáo đương thời và
chứa đựng những yếu tố biện chứng tự phát. Ông đã đưa yếu tố duy vật vào
trong quan niệm triết học giải thích về thế giới.
- Hạn chế: Thales vẫn chưa thể thoát ra hoàn toàn ảnh hưởng của quan niệm
thần thoại và tôn giáo nguyên thủy. Điều này được thể hiện ở chỗ ông cho rằng
thế giới đầy rẫy những vị thần linh và khi không thể giải thích được hiện tượng
từ tính của nam châm thì ông khẳng định rằng nó là linh hồn. b) Heraclitus:
- Trong khi Thales cho rằng bản nguyên của thế giới là nước thì Heraclitus lại
cho rằng lửa là nguồn gốc sinh ra tất thảy mọi vật: “Mọi cái biến đổi thành lửa
và lửa biến thành mọi cái tựa như trao đổi vàng thành hàng hóa và hàng hóa
thành vàng”, “Lửa sống nhờ đất chết, không khí sống nhờ lửa chết, nước sống
nhờ không khí chết, đất sống nhờ nước chết.” Theo như Heraclitus thì lửa sản
sinh ra không chỉ các sự vật vật chất, mà cả những hiện tượng tinh thần, kể cả linh hồn con người.
- Ưu điểm: Nêu rõ tính thống nhất của thế giới và sự vận động vĩnh viễn của
vật chất; Cho rằng nhận thức bắt đầu từ cảm tính: mắt và tai, nhưng mắt là nhân
chứng chính xác hơn tai; Heraclitus đã đưa triết học cổ đại tiến lên một bước
mới với những quan điểm duy vật và những yếu tố biện chứng.
- Hạn chế: Vẫn còn tồn tại sự cảm tính, chất phác trong quan niệm của bản
thân; Sai lầm về mặt chính trị ví dụ như có tính chất phản động, thù địch với
nhân dân, với thường dân và ông chủ trương dùng chính quyền dập tắt phong trào dân chủ. c) Democritus:
- Theo thuyết nguyên tử của Democritus thì vũ trụ được hình thành bởi hai thực
thể đầu tiên là nguyên tử và chân không. Ông cũng cho rằng mọi thứ còn lại
trong vũ trụ này chỉ tồn tại trong “dư luận chung”.
=> Quan niệm vật chất của ông được xem là tiến bộ nhất, đưa chủ nghĩa duy
vật lên một tầm cao mới. Học thuyết nguyên tử của ông là một tiên đoán thiên
tài mà cho đến nay vẫn giữ nguyên giá trị cũng như được các nhà khoa học
hiện đại chứng minh rằng một số quan điểm của ông là đúng.
- Ưu điểm: Góp phần chống lại thế giới tôn giáo duy tâm thời điểm đó; Quan
điểm về vận động là 1 phán đoán có giá trị đặc biệt, ông cũng đi tìm nguồn gốc
của sự vận động trong thế giới vật chất; Có vai trò quan trọng trong chủ nghĩa
vô thần, phủ nhận sự tồn tại của thần linh; Đưa lí luận nhận thức duy vật lên
một bước mới khi không phủ nhận vai trò của nhận thức cảm tính, tuyệt đối hóa vai trò của lý tính.
- Nhược điểm: Còn thô sơ, trực quan trong các quan niệm về nguyên tử, linh
hồn con người, về nguồn gốc của vũ trụ, bản thân con người, thần thánh; Chưa
thể giải thích được nguồn gốc của sự vận động; Phủ nhận cái ngẫu nhiên, cho
rằng nó không tồn tại.
=> Nhìn chung thì quan niệm duy vật về vật chất của thời kỳ Hy Lạp cổ đại có
khuynh hướng đi tìm một thực thể ban đầu nào đó và coi nó là yếu tố tạo ra tất
cả các sự vật, hiện tượng khác nhau của thế giới, tất cả đều bắt nguồn từ đó và
cuối cùng đều tan biến trong đó. Các nhà triết học cổ đại quan niệm vật chất
dưới dạng cảm tính và quy vật chất thành một thực thể cụ thể, cố định. d) Newton
- Trong giai đoạn thế kỉ 17 - thế kỉ 18, Newton đã dùng cơ học cổ điển để đưa
ra ba ý tưởng cho định nghĩa vật chất: toàn bộ vật chất được làm bằng các
nguyên tử, các nguyên tử chiếm không gian, và các nguyên tử có khối lượng.
- Ưu điểm: Xuất hiện những tư tưởng biện chứng nhất định trong quan niệm
vật chất; Liên hệ các định luật về chuyển động và định luật vạn vật hấp dẫn;
Góp phần to lớn vào việc chống lại thế giới quan duy tâm và tôn giáo.
- Nhược điểm: Mang tính chất cơ giới khi đồng nhất vật chất với nguyên tử
hoặc khối lượng; Chưa phản ánh đúng hiện thực trong mối liên hệ phổ biến và sự phát triển.
2. Định nghĩa vật chất của Lênin
Định nghĩa: Vladimir Ilyich Lenin đã đưa ra định nghĩa về phạm trù vật chất
với các nội dung cơ bản sau:
+ Vật chất là cái tồn tại khách quan bên ngoài ý thức và không phụ thuộc vào ý thức.
+ Vật chất gây nên cảm giác ở con người, bằng cách nào đó mà tác động đến
các giác quan của con người một cách trực tiếp hoặc gián tiếp.
+ Ý thức của con người là sự phản ánh đối với vật chất, còn vật chất là cái
được ý thức phản ánh. - Ý nghĩa:
+ Sự ra đời khái niệm về vật chất của V.I.Lenin đã giải quyết triệt để được vấn
đề cơ bản của triết học đó là vật chất là cái có trước ý thức là cái có sau, vật
chất quyết định cho ý thức.
+ Đặt nền tảng về nhận thức và phương pháp cho một thế giới quan khoa học, hiện đại
+ Giúp lý giải mọi vận động và biến đổi của dạng vật chất trong xã hội và
những hoạt động thực tiễn của con người.
+ Là nền tảng, tiền đề để xây dựng quan niệm duy vật về xã hội cũng như đấu
tranh chống chủ nghĩa duy tâm khách quan và chủ quan.
+ Khắc phục được những hạn chế duy tâm trong quan niệm về lịch sử của các nhà duy vật trước Mac.
- Phương thức tồn tại của vật chất là vận động:
+ Vận động là mọi sự biến đổi nói chung, “là thuộc tính cố hữu của vật chất”,
“là phương thức tồn tại của vật chất”, “là sự tự vận động của vật chất”.
+ Có năm hình thức cơ bản của vận động: vận động cơ học, vận động vật lý,
vận động hoá học, vận động sinh học và vận động xã hội. Quan hệ giữa các
hình thức vận động: khác nhau về trình độ của vận động, vận động cao trên cơ
sở vận động thấp, mỗi sự vật có nhiều hình thức vận động.
+ Vận động là tuyệt đối, đứng im là tương đối.
- Hình thức tồn tại của vật chất: Hình thức thức tồn tại của vật chất gồm không
gian, thời gian và vận động.
- Tính thống nhất vật chất của thế giới:
Tồn tại của thế giới là tiền đề cho sự thống nhất của thế giới.
Thế giới thống nhất ở tính vật chất được thể hiện ở các khía cạnh cơ bản sau:
+ Trong thế giới chỉ có một thế giới duy nhất và thống nhất là thế giới vật
chất. Thế giới vật chất tồn tại khách quan, có trước và độc lập với ý thức con người.
+ Mọi bộ phận của thế giới vật chất đều có mối liên hệ thống nhất với nhau,
biểu hiện ở chỗ chúng đều là những dạng cụ thể của vật chất, là những kết cấu
vật chất, hoặc có nguồn gốc vật chất, do vật chất sinh ra và cùng chịu sự chi
phối của những quy luật khách quan phổ biến của thế giới vật chất.
+ Thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, vô hạn và vô tận, không được sinh ra và
không bị mất đi. Trong thế giới không có gì khác ngoài những quá trình vật
chất đang biến đổi và chuyển hóa lẫn nhau, là nguồn gốc, nguyên nhân và kết quả của nhau.