Những vấn đề chung của pháp luật dân sự - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng
+ Bao gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh các quan hệ tài sản mang tính chất hàng hóa - tiền tệ và các quan hệ nhân thân trên cơ sở bình đẳng, độc lập của các chủ thể khi tham gia vào các quan hệ đó và có hiệu lực pháp lý trêntoàn bộ lãnh thổ Việt Nam. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Pháp luật đại cương (PL101)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
ĐỀ TÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ 1. Khái niệm:
+ Luật Dân sự Việt Nam là một ngành luật độc lập trong hệ
thống pháp luật Việt Nam.
+ Bao gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh
các quan hệ tài sản mang tính chất hàng hóa - tiền tệ và các
quan hệ nhân thân trên cơ sở bình đẳng, độc lập của các chủ
thể khi tham gia vào các quan hệ đó và có hiệu lực pháp lý trên
toàn bộ lãnh thổ Việt Nam.
2.Đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh
2.1 Đối tượng điều chỉnh: 1. Quan hệ xã hội 2. Quan hệ tài sản: •
Khái niệm: là quan hệ giữa người với người thông qua một
tài sản, tài sản được biểu hiện dưới các dạng khác nhau : vật có
thực, tiền, giấy tờ có trị giá được bằng tiền và các quyền tài sản •
Quan hệ tài sản do luật dân sự điều chỉnh mang tính chất hàng hóa tiền tệ. •
Sự đền bù ngang giá trong trao đổi là biểu hiện của quan hệ hang hóa-tiền tệ •
Là đăc trưng quan hệ dân sự •
Mặc dù vậy không phải tất cả các quan hệ tài sản do luật
dân sự điều chỉnh đều mang tính chất đền bù ngang giá như:
quan hệ tặng cho, thừa kế tài sản
Còn chịu sự chi phối của yếu tố tình cảm, quan hệ huyết thống 3. Quan hệ nhân thân: •
Khái niệm: là quan hệ liên quan đến các giá trị tinh thần.
Các quyền nhân thân của con người là quyền dân sự gắn liền
với một chủ thể không thể chuyển giao cho người khác. Luật
dân sự điều chỉnh các quan hệ nhân thân bằng cách xác định
các giá trị nhân thân nào được coi là quyền phân thân, đồng
thời quy định các biện pháp thực hiện các quyền nhân thân.
Quan hệ nhân thân được chia thành hai loại: •
Quan hệ nhân thân có liên quan đến tài sản như quyền tác
giả, quyền sở hữu công nghiệp, sáng chế phát minh,… •
Quan hệ nhân thân không liên quan đến tài sản như: họ
tên, danh dự, uy tin, nhân phẩm của cá nhân hay tổ chức... 1
2.2 Phương pháp điều chỉnh:
- Pháp luật không tạo ra các quan hệ xã hội mà chỉ định hướng
cho các quan hệ xã hội xảy ra theo ý chỉ của nhà nước. Các
phương pháp điều chỉnh được thể hiện ở các phương pháp như:
+ Tôn trọng quyền tự định đoạt của các chủ thể khi tham gia vào các quan hệ dân sự.
+ Các bên phải tự gánh chịu trách nhiệm với nhau, người vi
phạm phải chịu trách nhiệm (chủ yếu về tài sản) đối với bên có quyền lợi bị xâm phạm
+ Các chủ thể tham gia các quan hệ dân sự độc lập, bình
đẳngvới nhau về địa vị pháp lí, độc lập về tổ chức và tái san. 3. Các nguyên tắc
Khái niệm: Là những tư tưởng pháp lí chỉ đạo mà luật dân
sự phải tuân thủ trong quá trình điều chỉnh các quan hệ tài sản
và quan hệ nhân thân trong giao lưu dân sự. Nói cách khác, các
nguyên tắc của LDS đóng vai trò định hướng cho các quy phạm
pháp luật khác của LDS, tùy theo mức độ tác động.
Các nguyên tắc cơ bản của LDS: được chia thành 3 nhóm:
Những nguyên tắc thể hiện bản chất của quan hệ dân sự
Những nguyên tắc mang tính pháp chế
Những nguyên tắc thể hiện những bản sắc, truyền thống
của dân tộc trong giao lưu dân sự
Những nguyên tắc cơ bản của luật dân sự
• Những nguyên tắc thể hiện bản chất của quan hệ dân sự
- Nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận
- Nguyên tắc bình đẳng và không phân biệt đối xử
- Nguyên tắc thiện chí, trung thực
- Nguyên tắc chịu trách nhiệm dân sự
• Những nguyên tắc mang tính pháp chế
- Nguyên tắc tôn trọng, bảo vệ quyền dân sự
- Nguyên tắc tôn trọng lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công
cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác
• Những nguyên tắc thể hiện những bản sắc, truyền thống của
dân tộc trong giao lưu dân sự 2
- Nguyên tắc tôn trọng đạo đức, truyền thống tốt đẹp - Nguyên tắc hòa giải
4. Chủ thể: là người tham gia vào QHPLDS Gồm 4 loại 4.1 Cá nhân:
- Có thể định nghĩa cá nhân là con người cụ thể và đang sống.
- Việc xác định quyền và nghĩa vụ của mỗi cá nhân phụ thuộc
vào kết quả đánh giá năng lực chủ thể (bao gồm năng lực pháp
luật và năng lực hành vi) của cá nhân đó.
- Cá nhân có lai lịch rõ ràng, cho phép phân biệt được với cá nhân khác.
- Mọi cá nhân không nhất thiết có quyền và nghĩa vụ giống
nhau mặc dù tất cả các cá nhân đều bình đẳng trước pháp luật.
+ Năng lực pháp luật dân sự
+ Năng lực hành vi dân sự 4.2 ** Pháp nhân :
Một tổ chức tồn tại vì một mục đích nào đó.
• Pháp nhân có yếu tố lí lịch cơ bản rõ ràng, cho phép
phân biệt được với các cá nhân là thành viên của
pháp nhân đó và với các pháp nhân khác.
• Pháp nhân có năng lực pháp luật phù hợp với mục
đích tồn tại của mình. 4.3 Hộ gia đình 4.4 Tổ hợp tác + Năng lực chủ thể 5.Khách thể
- Khách thể của quan hệ pháp luật dân sự là đối tượng mà
các chủ thể hướng tới, hoặc tác động vào khi tham gia quan hệ
pháp luật dân sự để đạt được mục đích nhất định.
Trong quan hệ dân sự thì khách thể của quan hệ pháp luật dân
sự được chia thành 5 nhóm sau: 3
Thứ nhất: Nhóm thuộc tài sản, tài sản này sẽ bao gồm
tiền, vật có thực, các giấy tờ trị giá được bằng tiền và các
quyền tài sản hay còn gọi là nhóm khách thể của quan hệ pháp luật về sở hữu;
Thứ hai: Hành vi, hành vi này sẽ bao gồm cả hành vi hành
động và hành vi không hành động.
Thứ ba: Khách thể của quyền sở hữu trí tuệ chính là các
kết quả của hoạt động tỉnh thần, sáng tạo;
Thứ tư: Khách thể của quyền nhân nhân về quyền tài sản
và quyền con người cũng như các giá trị nhân thân được
pháp luật dân sự bảo vệ;
Cuối cùng: Khách thể thuộc nhóm có tính chất đặc thù
trong các quan hệ pháp luật dân sự về chuyển quyền sử dụng đất. 6. Nội dung của QHPLDS :
- Bao gồm các quyền và nghĩa vụ dân sự * Quyền dân sự : - Quyền thân nhân - Quyền tài sản + Quyền chiếm hữu + Quyền sử dụng + Quyền định đoạt - Các hình thức sở hữu + Sở hữu nhà nước + Sở hữu tập thể + Sở hữu tư nhân + Sở hữu chung
+ Sở hữu của các tổ chức CT, NN,..
- xác lập và chấm dứt quyền sở hữu
** Nghĩa vụ dân sự : là việc mà một hoặc nhiều chủ thể phải
chuyển giao một vật, chuyển giao quyền, trả tiền hoặc giấy tờ
có giá, thực hiện công việc khác hoặc không được thực hiện
công việc nhất định vì lợi ích của một hoặc nhiều chủ thể khác
- Phân loại quan hệ pháp luật dân sự + Quan hệ nhân thân + Quan hệ tài sản 4