Những vấn đề cơ bản về lịch sử nghệ thuật lịch sử Việt Nam | Tiểu luận HP1 đường lối quốc phòng an ninh

Việt Nam của chúng ta, từ ngàn đời nay đã trải qua biết bao nhiêu cuộc chiến tranh, xâm lăng từ các nước lớn; mang trong mình lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và  giữ nước vô cùng oanh liệt. Và trong đó, có biết bao nhiêu trận đánh hay đã được  xưng tên trong sử sách và ghi dấu đậm nét trong tâm trí của mỗi người dân Việt  Nam. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
17 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Những vấn đề cơ bản về lịch sử nghệ thuật lịch sử Việt Nam | Tiểu luận HP1 đường lối quốc phòng an ninh

Việt Nam của chúng ta, từ ngàn đời nay đã trải qua biết bao nhiêu cuộc chiến tranh, xâm lăng từ các nước lớn; mang trong mình lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và  giữ nước vô cùng oanh liệt. Và trong đó, có biết bao nhiêu trận đánh hay đã được  xưng tên trong sử sách và ghi dấu đậm nét trong tâm trí của mỗi người dân Việt  Nam. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

47 24 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
TỔ GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH
-------------------------
TIỂU LUẬN
HP1 ĐƯỜNG LỐI QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LỊCH SỬ
NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM
Sinh viên: NGUYỄN PHƯƠNG KHUÊ ANH
Mã số sinh viên: 2151050071
Lớp GDQP&AN: 18
Lớp: TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG K41A2
Hà nội, tháng năm 202111
MC L C
M ĐẦU ..................................................................................................................... 1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: .................................................................................... 1
2. M C TIÊU VÀ NHI NGHIÊN C M V U: ................................................ 2
3. ĐỐI TƯỢNG, PHM VI NGHIÊN CU: ...................................................... 2
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: ................................................................... 2
6. TÍNH C P THI T C A VẤN ĐỀ: ................................................................. 3
NI DUNG ................................................................................................................. 4
1. L CH S TRUY A CHA ÔNG: N THỐNG ĐÁNH GIC C .................... 4
1.1 Đấ ững ngày đầt nước nh u lch s: .................................................................. 4
1.2 Nh ng y u t ng lên ngh a cha ông ta: .................. 4 ế tác độ thuật đánh giặc c
1.3 Nh ng cu n tranh ch .................................. 5 c khởi nghĩa, chiế ống xâm lược:
1.4 Ngh thu t quân s c ................................................................ 6 a cha ông ta:
2. NGH T QUÂN S T NAM T THU VI KHI ĐẢNG LÃNH ĐẠO: ..... 9
2.1 Cơ sở hình thành: ........................................................................................... 9
2.2 N i dung ngh t Nam t o: ................ 9 thut quân s Vi khi có Đảng lãnh đ
3. Ý NGHĨA, VẬN DNG BÀI HC VÀO S NGHIP BO V T
QUC TRONG THI KÌ MI VÀ TRÁCH NHI A B N THÂN:M C ... 11
3.1 Quán tri ng tích c n công:......................................................... 11 ệt tư tưở c tiế
3.2 Ngh thu t quân s ....................................................... 12 toàn dân đánh giặc:
3.3 Ngh thu o s nh t ng h p b ng l , th : .............. 12 t t c m c, thế ời và mưu kế
3.4 Quán tri ng l ch nhi u, bi l ng c n ệt tư tư ấy ít đị ết tập trung ưu thế ực lượ
thiết để đánh thắng địch: .................................................................................... 12
3.5 K p tiêu hao, tiêu di ch v o v v ng ch c tiêu: ........... 13 ết h ệt đị i b c các m
KT LUN ............................................................................................................... 14
TÀI LI THAM U KHO ......................................................................................... 15
1
M ĐẦU
1. LÝ DO CH TÀI: ỌN ĐỀ
Việt Nam của chúng ta, từ ngàn đời nay đã trải qua biết bao nhiêu cuộc
chiến tranh, xâm lăng từ các nước lớn; mang trong mình lịch sử hàng ngàn
năm dựng nước và giữ nước vô cùng oanh liệt. Và trong đó, có biết bao nhiêu
trận đánh hay đã được xưng tên trong sử sách và ghi dấu đậm nét trong tâm trí
của mỗi người dân Việt Nam. Theo như lời Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu
đã từng nói: Dân ta một lòng nồng nàn yêu nước. Đó một truyền
thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh
thần ấy lại sôi nổi, kết thành một làn sóng cùng mạnh mẽ, to lớn,
lướt qua mọi nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất cả bán nước cướp
nước”, các cuộc chiến đấu của chúng ta chính nghĩa, chúng ta một lòng
mong muốn bảo vệ vững chắc từng tấc đất của dân tộc, của cha ông. Vậy nên
nó thu hút một lực lượng đông đảo quần chúng nhân dân tham gia chiến đấu.
Tuy vận nước lúc thịnh lúc suy, song mỗi khi có kẻ thù xâm lăng, nhân dân ta
lại đoàn kết đứng lên chiến đấu; bảo tồn nòi giống, văn hóa dân tộc Việt Nam.
Trải qua những cuộc khởi nghĩa vũ trang để giành lại độc lập tự do cho
đất nước, dân tộc ta đã hình thành và ngày càng phát triển một nền nghệ thuật
quân srất độc đáo, đặc sắc ưu việt. Chính sự độc đáo đó của nghệ thuật
quân sự Việt Nam đã góp phần làm nên những chiến công hiển hách vang dội
lịch sử của dân tộc, làm cho quân thù luôn bị động, bất ngờ chuyển mạnh
thành yếu cuối cùng đi đến thất bại nặng nề. Trong các cuộc chiến tranh
ấy, lịch sử dân tộc việt Nam lại một lần nữa ca khúc khải hoàn ca khi đánh
thắng đế quốc Mỹ xâm lược, một đế quốc hùng mạnh nhất trên thế giới. Điều
đó đã chứng minh cho cả thế giới thấy rằng dân tộc việt Nam, nhân dân việt
Nam tuy nhỏ nhưng không dễ đánh bại, Việt Nam chiến tranh nhân
dân, có truyền thống đánh giặc giữ nước lâu đời, có tinh thần đoàn kết, thống
nhất trong dân tộc đã phát triển lên thành nghệ thuật quân sự Việt Nam ưu
2
việt và hiện đại không một thế lực nào có thể đánh thắng nổi, nét độc đáo đặc
sắc ấy thể hiện một cách đầy đủ trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước
của nhân dân ta.
luận thực tiễn chiến tranh nhân dân Việt Nam thực sự một
cống hiến quan trọng đối với phong trào đấu tranh trang giải phóng của
nhân dân các dân tộc bị áp bức trên thế giới. Chính vì vậy mà tôi lựa chọn
đề tài này để tìm hiểu một cách sâu sắc về nét độc đáo đặc sắc của nghệ thuật
Quân sự Việt Nam.
2. M C TIÊU VÀ NHI M V NGHIÊN C U:
- Thứ nhất, làm sở luận thực tiễn của nghệ thuật quân sự
Việt Nam.
- Thứ hai, tìm hiểu quá trình hình thành phát triển của nghệ thuật
quân sự Việt Nam.
- Thứ ba, tìm hiểu vnội dung nghệ thuật đánh giặc giữ nước của cha
ông.
- Thứ tư, tìm hiểu về những nét độc đáo, đặc sắc về nghệ thuật quân sự
của cha ông nhằm vận dụng vào việc xây dựng và phát triển Tổ quốc XHCN.
3. ĐỐI TƯỢNG, PH M VI NGHIÊN C U:
- Đối tượng nghiên cứu:
+ Nghệ thuật quân sự Việt Nam.
+ Phương pháp để vận dụng nghệ thuật quân sự vào sự nghiệp bảo vệ
tổ quốc trong tình hình mới.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Nghệ thuật quân sự của tổ tiên.
+ Nghệ thuật quân sự từ khi có Đảng lãnh đạo tới nay.
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
- Sử dụng phương pháp luận thông qua việc nghiên cứu thu thập tài
liệu, các kênh thông tin quân đội.
3
- Sử dụng phương pháp hệ thống để thể hiện đầy đủ quá trình hình
thành và phát triển của nghệ thuật quân sự Việt Nam.
6. TÍNH C P THI T C A V : ẤN ĐỀ
Từ việc nghiên cứu những nét đặc sắc, độc đáo của nghệ thuật quân sự
Việt Nam, tài liệu này thể giúp mọi người hiểu hơn về quá trình hình
thành cũng như phát triển của nghệ thuật quân sự Việt Nam, đồng thời phát
huy sự tinh túy trong nghệ thuật quân sự để vận dụng vào quá trình bảo vệ tổ
quốc Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa trong tình hình mới hiện nay.
4
NI DUNG
1. L CH S TRUY N TH ỐNG ĐÁNH GIẶC CA CHA ÔNG:
1.1 Đất nướ ững ngày đầc nh u lch s :
Nhà nước đầu tiên trong lịch sử dân tộc Việt Nam nhà nước Văn
Lang. Với lãnh thổ khá rộng, vị trí địa lí thuận lợi, đất đai tài nguyên màu mỡ
nền văn minh sông Hồng rực rỡ đáng tự hào, thì nước ta luôn mục tiêu
của các thế lực ngoại xâm dòm ngó, đe dọa. Khoảng nửa sau thế kỉ III TCN,
nhân sự suy yếu của thời đại Hùng Vương, Thục Phán một thủ lĩnh người
Âu Việt đã thống nhất hai bộ tộc Lạc Việt và Âu Việt, thành lập nước Âu Lạc,
dời đô từ Lâm Thao về Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội ngày nay).
1.2 Nh ng y u t ế tác động lên ngh thuật đánh giặc ca cha ông ta:
Về địa , đất nước ta một vị trí chiến lược quan trọng khu vực
Đông Nam Á cũng như Châu Á: là cầu nối giữa Trung Quốc và Đông Nam Á,
quốc gia trấn giữ tuyến hàng hải chiến lược giữa vịnh Thái Lan biển
Đông. Vậy nên, Việt Nam nhận được rất nhiều sự nhòm ngó của nhiều thế lực
trong khu vực cũng như các siêu cường quốc tế. Nước ta với hệ thống giao
thông đa dạng với đường bộ, đường biển, đường sông…, cùng với đó là địa
hình ¾ đồi núi nhiều sông ngòi, kênh rạch…; cha ông ta đã nhận ra
phát huy tối đa ưu thế của địa hình để lập thế trận đánh giặc.
Về kinh tế, nước ta là đất nước nông nghiệp, chúng ta chuyên sản xuất
nông nghiệp, trồng trọt, chăn nuôi chủ yếu, những nghề thủ công luyện
kim phát triển sớm. Cha ông ta từ sớm đã thực hiện nhiều kế sách để thể
kết hợp tưởng dựng nước đi đôi với giữ nước, ta vừa tích cực phát triển
chăn nuôi, sản xuất nâng cao đời sống; vừa chế tạo khí chống giặc ngoại
xâm, bảo vệ Tổ Quốc.
Về chính trị văn hóa xã hội, - nước Việt Nam ta có 54 dân tộc anh em
cùng chung sống hòa thuận, đoàn kết trong quá trình dựng nước và giữ nước.
Ta đã sớm xây dựng được nhà nước, xác định chủ quyền lãnh thổ, tổ chức
5
quân đội để cùng toàn dân đánh giặc. Nền văn hóa của ta cùng đặc sắc,
mỗi dân tộc, mỗi làng xã, thôn bản mỗi phong tục, tập quán riêng và tạo
nên một nền văn hóa mang bản sắc Việt Nam cùng rực rỡ. trong quá
trình đó, dân tộc ta đã xây dựng được nền văn hóa truyền thống: đoàn kết
yêu nước thương nòi sống hòa thuận, thủy chung lao động cần cù, sáng
tạo – đấu tranh anh dũng, kiên cường, bất khuất.
1.3 Nh ng cu c kh i nghĩa, chiế ống xâm lượn tranh ch c:
Cuộc khởi nghĩa
Thời gian
Người lãnh đạo
Kháng chiến chống quân Tần
214 - 208 TCN
Vua Hùng và Thục
Phán
Kháng chiến chống quân xâm
lược Triệu Đà
184- 179 TCN
An Dương Vương
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Mùa Xuân năm
40
Hai Bà Trưng
Khởi nghĩa chống giặc Ngô
248
Triệu Thị Trinh
Khởi nghĩa lật đổ chính quyền
của nhà Lương
542
Lý Nam Đế
Khởi nghĩa chống nhà Đường
722
Mai Hắc Đế
Khởi nghĩa của Phùng Hưng
766 - 791
Phùng Hưng
Kháng chiến chống Nam Hán
930 - 931
Dương Đình Nghệ
Kháng chiến chống Nam Hán
938
Ngô Quyền
Kháng chiến chống quân Tống
lần 1
981
Lê Hoàn
Kháng chiến chống Tống lần
thứ 2
1075 - 1077
nhà Lý
Ba lần kháng chiến chống
quân Nguyên Mông
thế kỉ XIII
nhà Trần
Kháng chiến chống Minh
1406 - 1007
Hồ Quý Ly
6
Khởi nghĩa Lam Sơn
1418 1427
Lê Lợi, Nguyễn Trãi
Khởi nghĩa Tây Sơn và kháng
chiến chống Xiêm
1784-1785
Quân Tây Sơn
Kháng chiến chống Mãn
Thanh
1788-1789
Quân Tây Sơn
Bảng 1.3 – Một số những cuộc khởi nghĩa trong lịch sử
1.4 Ngh thu t quân s c a cha ông ta:
Từ thực tiễn chống giặc ngoại xâm, cha ông ta đã hình thành nên nghệ
thuật chiến tranh toàn dân đánh giặc, lấy ít địch nhiều, lấy chất lượng thắng s
lượng. Nghệ thuật quân sự Việt Nam đã từng bước phát triển và được thể hiện
sinh động trong các cuộc chiến đấu anh dũng để giải phóng dân tộc.
1.4.1 V ng ch tư tưở đạ o tác chiến:
Cha ông ta luôn nắm vững tư tưởng tiến công để giải phóng, bảo vệ đất
nước, quét sạch ngoại xâm ra khỏi bờ cõi. Đây quy luật giành thắng lợi, là
vấn đề cốt lõi, sợi chỉ đỏ xuyên suốt để giành thắng lợi trong kháng chiến.
Tiến công từ nhỏ đến lớn, từ cục bộ đến toàn bộ, từ địa phương lan rộng ra
toàn quốc và phát triển thành chiến tranh giải phóng dân tộc.
1.4.2 V mưu kế đánh giặc:
- Mưu để lừa địch, tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu, chỗ sơ hở, chỗ ít
phòng bị, làm cho địch bị động, lúng túng.
VD : Trong cuộc chiến chống quân Mông Nguyên, nhận biết địch có sở
trường tác chiến trên nơi có thảo nguyên, địa hình bằng phẳng, ta tránh những
nơi đó, chọn nơi có ao, hồ, đầm lầy, địa hình hiểm trở để tiến công địch, buộc
giặc phải đánh theo cách của ta.
- Kế để điều địch theo ý định của ta, giành quyền chủ động lợi,
buộc chúng phải đánh theo cách đánh của ta.
7
VD : Trong trận đánh trên sông Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo,
quân ta đã dùng kế giả vờ thua để dụ địch lọt vào trận địa mai phục trong bãi
cọc gỗ đầu bịt sắt ngọn trên sông Bạch Đằng.
- Mưu kế đánh giặc của ông cha ta sáng tạo, mềm dẻo, khôn khéo, biết
tiến- thoái- công- thủ, biết kết hợp chặt chẽ giữa tiến công quân sự với binh
vận, ngoại giao… tạo thế mạnh cho ta, phá thế mạnh của giặc, trong đó tiến
công quân sự luôn giữ vai trò quyết định.
VD : Lợi, Nguyễn Trãi không những giỏi trong bày mưu, lập kế để
đánh thắng giặc trên chiến trường, còn thực hiện "mưu phạt công tâm",
đánh vào lòng người đối phương. Sau khi đánh tan quân viện binh do Liễu
Thăng chỉ huy, vẫn vây chặt thành Đông Quan, buộc Vương Thông phải đầu
hàng, nhưng vẫn cấp thuyền, ngựa, lương thảo cho hàng binh để muôn đời
dập tắt chiến tranh.
- Ông cha ta đã phát triển mưu, kế đánh giặc, biến cả nước thành chiến
trường, toàn dân chiến sĩ, khoét sâu điểm yếu của địch tác chiến xa,
tiếp tế khó khăn, nên tập trung triệt phá ơng thảo hậu cần của địch, tạo ra
một “thiên la, địa vừng” làm cho “địch đông hoá ít, địch mạnh hoá
yếu”, đi đến đâu cũng bị đánh, bị tập kích, phục kích, lực lượng bị tiêu hao,
tiêu diệt, rơi vào trạng thái “tiến thoái lưỡng nan” tâm hoang mang, tinh
thần căng thẳng....
VD : Điển hình như kế “vườn không nhà trống” nhà Trần đã áp
dụng cả 3 cuộc chiến chống xâm lược thế kỉ XIII, ta đã khiến quân địch
hoang mang, tiêu hoa số lượng, chuyển “mạnh thành yếu”. Ngoài thực hiện kế
"thanh dã", quân nhà Trần tchức đón đánh LL vận chuyển lương thực, phá
kho tàng của địch. Điển hình như đội quân của Trần Khánh đã tiêu diệt
toàn bộ đoàn thuyền lương giặc do Trương Văn Hổ chỉ huy bến Vân Đồn,
làm cho giặc Nguyên ở Thăng Long vô cùng hoảng loạn.
8
1.4.3 Ngh thu t chi ến tranh nhân dân toàn dân đánh giặc
Đây nét độc đáo trong nghệ thuật quân sự của tổ tiên ta với kế sách
phú quốc, binh cường ngụ binh ư nông tĩnh vi dân, động vi quân hễ kẻ
thù đến thì vua tôi đồng lòng, anh em hoà thuận, cả nước chung sức, trăm họ
là binh, bảo vệ xã tắc, quê hương.
VD : Trần Quốc Tuấn Trần Quang Khải dẹp thù riêng để báo thù
chung. Các triều đại phong kiến Việt Nam đều dựa vào dân để đánh giặc. Hồ
Nguyên Trừng con trai Hồ Quý Ly nói: “Tôi không sợ đánh, chỉ sợ lòng dân
không theo.”
1.4.4 Ngh thu t l y nh đánh lớ ấy ít địn, l ch nhiu, ly yếu ch ng
mnh:
- 10 vạn quân nhà Lý có thể chống lại 30 vạn quân nhà Tống.
- Nhà Trần chỉ với 15 vạn quân nhưng chống lại lực lượng đông đảo
của quân Nguyên Mông ( 60 vạn lần 2 và 50 vạn lần 3).
- 80 vạn quân Minh đại bại trước 10 vạn quân Lam Sơn.
- Tây Sơn khoảng 10 vạn quân nhưng đã đánh thắng 29 vạn quân
xâm lược Mãn Thanh và quân bán nước Lê Chiêu Thống.
1.4.5 Ngh thu t k t h u tranh quân s - chính tr - ngo i giao ế ợp đấ
và binh v n:
Sự kết hợp nhịp nhàng, chặt chẽ giữa đấu tranh về quân sự chính trị - -
ngoại giao binh vận đã tạo nên sức mạnh tổng hợp, cổ tinh thần yêu
nước của nhân dân, tạo nên sức mạnh đoàn kết dân tộc để chiến đấu và chiến
thắng kẻ thù. Trong đó mặt trận quyết định của ta mặt trận quân sự, nơi
quyết định thắng lợi và tạo thế cho các mặt trận khác. Mặt trận ngoại giao
vị trí rất quan trọng, đề cao tính chính nghĩa của nhân dân ta, phân hoá, cô lập
kẻ thù, tạo thế có lợi cho kháng chiến.
VD : Nhà Trần đánh giặc Nguyên Mông đã mở HN Diên Hồng, Bình
Than. Nghĩa quân Lam Sơn mở hội thề Lũng Nhai, hội thề Đông Quan ...
9
1.4.6 Ngh thu t t c và th c hành các tr ch ận đánh lớn
Thời nhà Lí có phòng ngự sông Như Nguyệt. Thời nhà Trần có các trận
tập kích Thăng Long, tiến công Chương Dương Hàm Tử, phục kích Bạch
Đằng. Khởi nghĩa Lam Sơn có trận Tốt Động Chúc Động, Chi Lăng
Xương Giang. Thời Tây Sơn có trận Rạch Gầm – Xoài Mút, Đống Đa…
2. NGH THU T QUÂN S T NAM T VI KHI ĐẢNG LÃNH ĐẠO:
2.1 Cơ sở hình thành:
Truyền thống đánh giặc của tổ tiên: Những tưởng kiệt xuất “Binh
thư yếu lược”, “Bình Ngô đại cáo” và những trận đánh điển hình Như Nguyệt,
Chi Lăng, Ngọc Hồi, Đống Đa… đã để lại cho thế hệ sau nhiều kinh nghiệm
quý giá về quân sự.
Chủ nghĩa Mác Lênin về chiến tranh, quân đội và bảo vệ Tổ Quốc:
Đây là cơ sở để Đảng ta vận dụng và chỉ ra đường lối nghệ thuật quân sViệt
Nam, là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nan cho mọi hành động.
tưởng quân sự Hồ Chí Minh: Hồ Chí Minh đã tiếp thu, kế thừa
truyền thống đánh giặc của tổ tiên, vận dụng lí luận quân sự Mác Lê-nin, kinh
nghiệm các nước vào thực tiễn cách mạng Việt Nam, sở để hình thành
nên và phát triển nghệ thuật quân sự Việt Nam.
2.2 N i dung ngh thu t quân s Vit Nam t khi có Đảng lãnh đạo:
Nghệ thuật quân sự Việt Nam gồm 3 bộ phận hợp thành Chiến lược
quân sự, Nghệ thuật chiến dịch và Chiến thuật.
2.2.1 Chiến lược quân s:
Là phương châm, chính sách, mưu lược được hoạch định để ngăn ngừa
sẵn sàng tiến hành chiến tranh giành thắng lợi; là bộ phận hợp thành quan
trọng nhất của nghệ thuật quân sự.
Trước tiên, ta cần xác định đúng kẻ thù, đúng đối tượng tác chiến. Sau
Cách mạng tháng 8, nước Việt Nam Dận chủ Cộng hòa non trẻ xuất hiện
nhiều kẻ thù nhòm ngó với âm mưu tiêu diệt, như Anh, Tưởng, Nhật, Pháp…
10
Trước tình hình đó, Đảng ta đã xác định kẻ thù nguy hiểm, trực tiếp của Cách
mạng Việt Nam là thực dân Pháp. Và sau chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ,
khi đế quốc Mĩ không chịu kí hiệp định Giơnevơ và áp đặt chủ nghĩa thực dân
mới ở miền Nam, Đảng ta đã nhận định, đế quốc Mĩ đang dần trở thành kẻ thù
trực tiếp, nguy hiểm của nhân dân Việt Nam, Lào, Campuchia. Tiếp theo đó,
ta cần phải cái nhìn đúng, . “Biết mình biết ta, trăm đánh giá đúng kẻ thù
trận trăm thắng”. Nhận biết thời cơ, biết mở đầu và kết thúc chiến tranh đúng
lúc cũng một chiến lược quan trọng của quân ta. Trong kháng chiến chống
Mĩ, ta chọn thời điểm sau Đồng Khởi (sau 1960) khi cách mạng miền Nam
đã bước trưởng thành, đồng thời không cho tạo cớ phá hoại công cuộc
xây dựng Chủ nghĩa Xã hội ở miền Bắc để tiến hành cuộc khởi nghĩa và kết
thúc chiến tranh khi đủ thế lực cách mạng mạnh, đủ điều kiện đkết thúc
kháng chiến, quyết định vận mệnh đất nước không phụ thuộc vào những
yếu tố tác động khách quan. Song song với đó, ta cần phương châm tiến
hành chiến tranh, tiến hành chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc, đánh
giặc toàn diện trên tất cả các mặt trận quân sự chính trị kinh tế văn hóa - - -
ngoại giao. Tiến hành chiến tranh với tinh thần tự lực cánh sinh, đánh lâu dài
(không đồng nghĩa với đánh thời hạn), dựa vào sức mình chính. Cuối
cùng ta cần kết hợp chiến tranh nhân phương thức tiến hành chiến tranh,
dân địa phương với các bộ đội chủ lực, kết hợp chặt chẽ tiến công địch bằng 2
lực lượng chính trị, quân sự; 3 mũi giáp công quân sự, chính trị, binh vận;
trên cả 3 vùng chiến lược: rừng núi, nông thôn đồng bằng đô thị, làm cho
địch bị động, lúng túng, dẫn đến sai lầm và thất bại.
2.2.2 Ngh thu t chi n d ch: ế
Là lí luận và thực tiễn chuẩn bị, thưc hành chiến dịch các hoạt động
tác chiến tương đương; bộ phận hợp thành của nghệ thuật quân sự, khâu nối
liền giữa chiến lược quân sự chiến thuật. Sự hình thành chiến dịch và phát
triển của nghệ thuật chiến dịch toàn diện, tập trung vào những vấn đề chủ
yếu sau:
11
- Loại hình chiến dịch: tấn cống, phòng ngự, phản công,…
- Quy mô, địa bàn chiến dịch: lực lượng chiến đấu, vũ khí trang bị,…
- Nghệ thuật chiến dịch trọng tâm cách đánh: liên tục phát triển,
hoàn thiện được biểu hiện như: đề ra mục đích, lựa chọn loại hình, xác
định phương châm, lựa chọn địa bàn, chuẩn bị thế trận, tập trung ưu thế lực
lượng đảm bảo chắc thắng trận mở màn, xử trí tình huống trong tác chiến, kết
hợp tiến công nổi dậy, vận dụng cách đánh chiến dịch (đánh điểm diệt
viện, vây hãm + đột phá, đánh chính diện, đánh lớn, đánh vừa, phòng ngự,…)
2.2.3 Chiến thut:
Là lí luận và thực tiễn về tổ chức và thực hành trận chiến đấu của phân
đội, binh đội, binh đoàn lực lượng vũ trang, bộ phận hợp thành của nghệ thuật
quân sự Việt Nam.
Chiến thuật hình thành, phát triển gắn liền với lịch sử xây dựng, chiến
đấu trưởng thành của quân đội ta, kết quả của sự chỉ đạo chiến lược,
chiến dịch, nghệ thuật tổ chức thực hành các trận chiến đấu của bộ đội ta
được biểu hiện: sự vận dụng các hình thức chiến thuật vào các trận chiến
đấu, quy lực lượng tham gia trong các trận chiến đấu cách đánh trong
các trận chiến đấu.
3. Ý NGHĨA, VẬN DNG BÀI HC VÀO S NGHI P B O V T
QUC TRONG TH I KÌ M I VÀ TRÁCH NHI M C A B N THÂN:
3.1 Quán triệt tư tưởng tích cc tiến công:
Sau những bài học vừa rồi, ta thể đúc kết được việc nhấn mạnh
tưởng tích cực và chủ động tiến công địch chính là nghệ thuật quân sự của cha
ông ta. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nghệ thuật quân sự Việt Nam càng
điều kiện phát huy thế mạnh khoét sâu chỗ yếu của địch để: kiên quyết
không ngừng thế tiến công, tiến công liên tục, triệt để, trọng điểm, đùng
thời địa điểm thích hợp. Ngày nay, chủ nghĩa đế quốc các thế lực thù
địch ưu thế về tiềm lực kinh tế, quân sự, khoa học chủ nghĩa nhưng tiến
hành chiến tranh xâm lược phi nghĩa, nên chúng ta phải biết phát huy sức
12
mạnh của mọi lực lượng, tiến công toàn diện trên mọi mặt trân quân sự, chính
trị, kinh tế, văn hóa xã hội, khoa học chủ nghĩa,… làm thay đổi cục diện chiến
tranh.
3.2 Ngh thu t quân s toàn dân đánh giặc:
Trong chiến tranh nhân dân toàn dân đánh giặc, mọi hoạt động tác
chiến của quân và dân ta đều dựa trên sự chỉ đạo của nghệ thuật quân sự toàn
dân đánh giặc. Đó là kinh nghiệm, là truyền thống ngàn đời, đồng thời cũng là
đường lối của ta để thể tổng hợp sức mạnh, phát huy thế lực toàn dân, kết
hợp nhiều cách đánh như đánh tập trung, đánh phân tán, đánh nhỏ, đánh
lớn… tận dụng mọi uy lực của mọi loại vũ khí từ thô sơ đến hiện đại, làm lực
lượng địch phân tán và suy yếu. Từ đó ta thực hiện những đòn quyết định, tạo
sự thay đổi trên chiến trường có lợi cho ta.
3.3 Ngh thu t t o s c m nh t ng h p b ng l c, th , th ế ời và mưu kế:
Nghệ thuật quân sự Việt Nam biết kết hợp chặt chẽ các yếu tố lực
lượng, thế trận, thời cơ đồng thời còn phải biết đánh giá đúng triệt để khai
thác các yếu tố "thiên thời, địa lợi, nhân hoà". Đó nghệ thuật nắm bắt
phát huy sức mạnh của thời đại, phát huy tiềm năng, thế mạnh của đất nước
và con người Việt Nam.
3.4 Quán triệt tư tưở ấy ít địng l ch nhiu, bi t t l ng ế ập trung ưu thế ực lượ
cn thi ết để đánh thắng địch:
Xuyên suốt quá trình lịch sử, cha ông ta đã phải chiến đấu với rất nhiều
kẻ địch có lực lượng và sức mạnh lớn hơn rất nhiều lần. Để có thể đối phó với
kẻ thù, cha ông tan đã sáng tạo ra nghệ thuật “lấy ít địch nhiều”, nhận biết
được thời điểm quan trọng để tập trung ưu thế lực lượng đánh thắng quân
xâm lược. cho đến ngày hôm nay, vận dụng chiến thuật đó, ta phải phát
huy sức mạnh sở trường của toàn dân, tập trung mọi lực lượng phân tán, hạn
chế được điểm mạnh đào sâu điểm yếu của địch, tạo ra sức mạnh tổng
hợp và đánh thắng quân địch.
13
3.5 K t h p tiêu hao, tiêu di ch v i bế ệt đị o v v ng ch c các m c tiêu:
Mục đích cuối cùng của mọi hoạt động chiến tranh bảo vệ Tổ Quốc
tiêu hao, tiêu diệt lực lượng địch đồng thời bảo vệ vững chắc mục tiêu của ta.
Đó vấn đề tính quy luật trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ Quốc.
Muốn giành thắng lợi, chúng ta phải kết hợp đánh tiêu hao với đánh tiêu diệt
lớn quân địch. Đánh tiêu hao rộng rãi bằng chiến tranh nhân dân địa phương,
tạo điều kiện cho tác chiến tập trung của các bộ đội chủ lực thực hiện đánh
lớn, tiêu diệt lớn quân địch.
14
KT LU N
Sau khi nghiên cứu nghệ thuật quân sự của các thế hệ cha ông, chúng ta
quyền tự hào về tinh thần dũng cảm, ý chí kiên cường chống giặc ngoại
xâm bảo vệ đất nước. Ngày nay, khi đất nước hòa bình, đang đẩy mạnh công
cuộc đổi mới dưới sự lãnh đạo của Đảng đạt được nhiều thành tựu quan
trọng. Tuy vậy, kẻ thù vẫn còn ở đó, chúng tìm mọi thủ đoạn để có thể xóa bỏ
nền hội Chủ nghĩa của nước ta. điều này, trách nhiệm của mỗi sinh
viên là rất nặng nề đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc. Trước hết,
mỗi sinh viên cần phát huy tinh thần tự giác, tự lực, biết vươn lên và vượt qua
khó khăn để hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập, trau dồi bản thân. Đặc biệt
không ngừng bồi đắp lòng yêu quê hương Tổ Quốc; phấn đấu tu dưỡng để trở
thành những công đan tốt, sẵn sàng làm nhiệm vụ khi Tổ Quốc cần.
15
TÀI U THAM LI KHO
1, Giáo trình phòng ninh. quốc an
2, Tuyên - nhân dân - Chí Minh: Nét truyền Đối ngoại Chiến dịch Hồ độc đáo
trong quân Nam ban Nam nghệ thuật sự Việt (Ủy Mặt trận Tổ quốc Việt
tỉnh Quảng Nam)
3, Bước phát triển về nghệ thuật quân sự qua cuộc kháng chiến chống Pháp
(báo Quân đội nhân dân)
4, K48A- Luận văn: Nghệ thuật quân sự của cha ông ta – Lê Văn Nghĩa – Đại
học Vinh
5, Cuộc Tổng tiến công nổi dậy mùa Xuân năm Nét độc đáo của 1975 -
nghệ thuật quân sự Việt Nam (Cổng thông tin điện tử Bộ Quốc phòng nước
Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam)
6, Một số nguồn tài liệu khác.
| 1/17

Preview text:


HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
TỔ GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH
------------------------- TIỂU LUẬN
HP1 ĐƯỜNG LỐI QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LỊCH SỬ
NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM
Sinh viên: NGUYỄN PHƯƠNG KHUÊ ANH
Mã số sinh viên: 2151050071 Lớp GDQP&AN: 18
Lớp: TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG K41A2
Hà nội, tháng 11 năm 2021
MC LC
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: .................................................................................... 1
2. MC TIÊU VÀ NHIM V NGHIÊN CU: ................................................ 2
3. ĐỐI TƯỢNG, PHM VI NGHIÊN CU: ...................................................... 2
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: ................................................................... 2
6. TÍNH CP THIT CA VẤN ĐỀ: ................................................................. 3
NỘI DUNG ................................................................................................................. 4
1. LCH S TRUYN THỐNG ĐÁNH GIẶC CA CHA ÔNG:.................... 4
1.1 Đất nước những ngày đầu lịch sử: .................................................................. 4
1.2 Những yếu tố tác động lên nghệ thuật đánh giặc của cha ông ta: .................. 4
1.3 Những cuộc khởi nghĩa, chiến tranh chống xâm lược: .................................. 5
1.4 Nghệ thuật quân sự của cha ông ta: ................................................................ 6
2. NGH THUT QUÂN S VIT NAM T KHI ĐẢNG LÃNH ĐẠO: ..... 9
2.1 Cơ sở hình thành: ........................................................................................... 9
2.2 Nội dung nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo: ................ 9
3. Ý NGHĨA, VẬN DNG BÀI HC VÀO S NGHIP BO V T
QU
C TRONG THI KÌ MI VÀ TRÁCH NHIM CA BN THÂN: ... 11
3.1 Quán triệt tư tưởng tích cực tiến công:......................................................... 11
3.2 Nghệ thuật quân sự toàn dân đánh giặc:....................................................... 12
3.3 Nghệ thuật tạo sức mạnh tổng hợp bằng lực, thế, thời và mưu kế: .............. 12
3.4 Quán triệt tư tưởng lấy ít địch nhiều, biết tập trung ưu thế lực lượng cần
thiết để đánh thắng địch: .................................................................................... 12
3.5 Kết hợp tiêu hao, tiêu diệt địch với bảo vệ vững chắc các mục tiêu: ........... 13
KẾT LUẬN ............................................................................................................... 14
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 15 1
M ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Việt Nam của chúng ta, từ ngàn đời nay đã trải qua biết bao nhiêu cuộc
chiến tranh, xâm lăng từ các nước lớn; mang trong mình lịch sử hàng ngàn
năm dựng nước và giữ nước vô cùng oanh liệt. Và trong đó, có biết bao nhiêu
trận đánh hay đã được xưng tên trong sử sách và ghi dấu đậm nét trong tâm trí
của mỗi người dân Việt Nam. Theo như lời Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu
đã từng nói: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền
thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh
thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó
lướt qua mọi nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp
nước”, các cuộc chiến đấu của chúng ta là chính nghĩa, chúng ta một lòng
mong muốn bảo vệ vững chắc từng tấc đất của dân tộc, của cha ông. Vậy nên
nó thu hút một lực lượng đông đảo quần chúng nhân dân tham gia chiến đấu.
Tuy vận nước lúc thịnh lúc suy, song mỗi khi có kẻ thù xâm lăng, nhân dân ta
lại đoàn kết đứng lên chiến đấu; bảo tồn nòi giống, văn hóa dân tộc Việt Nam.
Trải qua những cuộc khởi nghĩa vũ trang để giành lại độc lập tự do cho
đất nước, dân tộc ta đã hình thành và ngày càng phát triển một nền nghệ thuật
quân sự rất độc đáo, đặc sắc và ưu việt. Chính sự độc đáo đó của nghệ thuật
quân sự Việt Nam đã góp phần làm nên những chiến công hiển hách vang dội
lịch sử của dân tộc, làm cho quân thù luôn bị động, bất ngờ chuyển mạnh
thành yếu và cuối cùng đi đến thất bại nặng nề. Trong các cuộc chiến tranh
ấy, lịch sử dân tộc việt Nam lại một lần nữa ca khúc khải hoàn ca khi đánh
thắng đế quốc Mỹ xâm lược, một đế quốc hùng mạnh nhất trên thế giới. Điều
đó đã chứng minh cho cả thế giới thấy rằng dân tộc việt Nam, nhân dân việt
Nam tuy nhỏ bé nhưng không dễ gì đánh bại, Việt Nam có chiến tranh nhân
dân, có truyền thống đánh giặc giữ nước lâu đời, có tinh thần đoàn kết, thống
nhất trong dân tộc đã phát triển lên thành nghệ thuật quân sự Việt Nam ưu 2
việt và hiện đại không một thế lực nào có thể đánh thắng nổi, nét độc đáo đặc
sắc ấy thể hiện một cách đầy đủ trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta.
Lý luận và thực tiễn chiến tranh nhân dân Việt Nam thực sự là một
cống hiến quan trọng đối với phong trào đấu tranh vũ trang giải phóng của
nhân dân và các dân tộc bị áp bức trên thế giới. Chính vì vậy mà tôi lựa chọn
đề tài này để tìm hiểu một cách sâu sắc về nét độc đáo đặc sắc của nghệ thuật Quân sự Việt Nam.
2. MC TIÊU VÀ NHIM V NGHIÊN CU:
- Thứ nhất, làm rõ cơ sở lí luận và thực tiễn của nghệ thuật quân sự Việt Nam.
- Thứ hai, tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển của nghệ thuật quân sự Việt Nam.
- Thứ ba, tìm hiểu về nội dung nghệ thuật đánh giặc giữ nước của cha ông.
- Thứ tư, tìm hiểu về những nét độc đáo, đặc sắc về nghệ thuật quân sự
của cha ông nhằm vận dụng vào việc xây dựng và phát triển Tổ quốc XHCN.
3. ĐỐI TƯỢNG, PHM VI NGHIÊN CU:
- Đối tượng nghiên cứu:
+ Nghệ thuật quân sự Việt Nam.
+ Phương pháp để vận dụng nghệ thuật quân sự vào sự nghiệp bảo vệ
tổ quốc trong tình hình mới. - Phạm vi nghiên cứu:
+ Nghệ thuật quân sự của tổ tiên.
+ Nghệ thuật quân sự từ khi có Đảng lãnh đạo tới nay.
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
- Sử dụng phương pháp lý luận thông qua việc nghiên cứu thu thập tài
liệu, các kênh thông tin quân đội. 3
- Sử dụng phương pháp hệ thống để thể hiện đầy đủ quá trình hình
thành và phát triển của nghệ thuật quân sự Việt Nam.
6. TÍNH CP THIT CA VẤN ĐỀ:
Từ việc nghiên cứu những nét đặc sắc, độc đáo của nghệ thuật quân sự
Việt Nam, tài liệu này có thể giúp mọi người hiểu rõ hơn về quá trình hình
thành cũng như phát triển của nghệ thuật quân sự Việt Nam, đồng thời phát
huy sự tinh túy trong nghệ thuật quân sự để vận dụng vào quá trình bảo vệ tổ
quốc Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa trong tình hình mới hiện nay. 4 NI DUNG
1. LCH S TRUYN THỐNG ĐÁNH GIẶC CA CHA ÔNG:
1.1 Đất nước những ngày đầu lch s:
Nhà nước đầu tiên trong lịch sử dân tộc Việt Nam là nhà nước Văn
Lang. Với lãnh thổ khá rộng, vị trí địa lí thuận lợi, đất đai tài nguyên màu mỡ
và nền văn minh sông Hồng rực rỡ đáng tự hào, thì nước ta luôn là mục tiêu
của các thế lực ngoại xâm dòm ngó, đe dọa. Khoảng nửa sau thế kỉ III TCN,
nhân sự suy yếu của thời đại Hùng Vương, Thục Phán – một thủ lĩnh người
Âu Việt đã thống nhất hai bộ tộc Lạc Việt và Âu Việt, thành lập nước Âu Lạc,
dời đô từ Lâm Thao về Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội ngày nay).
1.2 Nhng yếu t tác động lên ngh thuật đánh giặc ca cha ông ta:
Về địa lí, đất nước ta có một vị trí chiến lược quan trọng ở khu vực
Đông Nam Á cũng như Châu Á: là cầu nối giữa Trung Quốc và Đông Nam Á,
là quốc gia trấn giữ tuyến hàng hải chiến lược giữa vịnh Thái Lan và biển
Đông. Vậy nên, Việt Nam nhận được rất nhiều sự nhòm ngó của nhiều thế lực
trong khu vực cũng như các siêu cường quốc tế. Nước ta với hệ thống giao
thông đa dạng với đường bộ, đường biển, đường sông…, cùng với đó là địa
hình ¾ là đồi núi và nhiều sông ngòi, kênh rạch…; cha ông ta đã nhận ra và
phát huy tối đa ưu thế của địa hình để lập thế trận đánh giặc.
Về kinh tế, nước ta là đất nước nông nghiệp, chúng ta chuyên sản xuất
nông nghiệp, trồng trọt, chăn nuôi là chủ yếu, những nghề thủ công và luyện
kim phát triển sớm. Cha ông ta từ sớm đã thực hiện nhiều kế sách để có thể
kết hợp tư tưởng dựng nước đi đôi với giữ nước, ta vừa tích cực phát triển
chăn nuôi, sản xuất nâng cao đời sống; vừa chế tạo vũ khí chống giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ Quốc.
Về chính trị - văn hóa – xã hội, nước Việt Nam ta có 54 dân tộc anh em
cùng chung sống hòa thuận, đoàn kết trong quá trình dựng nước và giữ nước.
Ta đã sớm xây dựng được nhà nước, xác định chủ quyền lãnh thổ, tổ chức 5
quân đội để cùng toàn dân đánh giặc. Nền văn hóa của ta vô cùng đặc sắc,
mỗi dân tộc, mỗi làng xã, thôn bản là mỗi phong tục, tập quán riêng và tạo
nên một nền văn hóa mang bản sắc Việt Nam vô cùng rực rỡ. Và trong quá
trình đó, dân tộc ta đã xây dựng được nền văn hóa truyền thống: đoàn kết –
yêu nước – thương nòi – sống hòa thuận, thủy chung – lao động cần cù, sáng
tạo – đấu tranh anh dũng, kiên cường, bất khuất.
1.3 Nhng cuc khởi nghĩa, chiến tranh chống xâm lược: Cuộc khởi nghĩa Thời gian Người lãnh đạo Vua Hùng và Thục
Kháng chiến chống quân Tần 214 - 208 TCN Phán
Kháng chiến chống quân xâm
184- 179 TCN An Dương Vương lược Triệu Đà Mùa Xuân năm Khởi nghĩa Hai Bà Trưng Hai Bà Trưng 40
Khởi nghĩa chống giặc Ngô 248 Triệu Thị Trinh
Khởi nghĩa lật đổ chính quyền 542 Lý Nam Đế của nhà Lương
Khởi nghĩa chống nhà Đường 722 Mai Hắc Đế
Khởi nghĩa của Phùng Hưng 766 - 79 1 Phùng Hưng
Kháng chiến chống Nam Hán 930 - 93 1 Dương Đình Nghệ
Kháng chiến chống Nam Hán 938 Ngô Quyền
Kháng chiến chống quân Tống 981 Lê Hoàn lần 1
Kháng chiến chống Tống lần 1075 - 1077 nhà Lý thứ 2
Ba lần kháng chiến chống thế kỉ XIII nhà Trần quân Nguyên Mông Kháng chiến chống Minh 1406 - 1007 Hồ Quý Ly 6 Khởi nghĩa Lam Sơn 1418 – 1427 Lê Lợi, Nguyễn Trãi
Khởi nghĩa Tây Sơn và kháng 1784-1785 Quân Tây Sơn chiến chống Xiêm Kháng chiến chống Mãn 1788-1789 Quân Tây Sơn Thanh
Bảng 1.3 – Một số những cuộc khởi nghĩa trong lịch sử
1.4 Ngh thut quân s ca cha ông ta:
Từ thực tiễn chống giặc ngoại xâm, cha ông ta đã hình thành nên nghệ
thuật chiến tranh toàn dân đánh giặc, lấy ít địch nhiều, lấy chất lượng thắng số
lượng. Nghệ thuật quân sự Việt Nam đã từng bước phát triển và được thể hiện
sinh động trong các cuộc chiến đấu anh dũng để giải phóng dân tộc.
1.4.1 V tư tưởng ch đạo tác chiến:
Cha ông ta luôn nắm vững tư tưởng tiến công để giải phóng, bảo vệ đất
nước, quét sạch ngoại xâm ra khỏi bờ cõi. Đây là quy luật giành thắng lợi, là
vấn đề cốt lõi, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt để giành thắng lợi trong kháng chiến.
Tiến công từ nhỏ đến lớn, từ cục bộ đến toàn bộ, từ địa phương lan rộng ra
toàn quốc và phát triển thành chiến tranh giải phóng dân tộc.
1.4.2 V mưu kế đánh giặc:
- Mưu là để lừa địch, tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu, chỗ sơ hở, chỗ ít
phòng bị, làm cho địch bị động, lúng túng.
VD : Trong cuộc chiến chống quân Mông Nguyên, nhận biết địch có sở
trường tác chiến trên nơi có thảo nguyên, địa hình bằng phẳng, ta tránh những
nơi đó, chọn nơi có ao, hồ, đầm lầy, địa hình hiểm trở để tiến công địch, buộc
giặc phải đánh theo cách của ta.
- Kế là để điều địch theo ý định của ta, giành quyền chủ động có lợi,
buộc chúng phải đánh theo cách đánh của ta. 7
VD : Trong trận đánh trên sông Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo,
quân ta đã dùng kế giả vờ thua để dụ địch lọt vào trận địa mai phục trong bãi
cọc gỗ đầu bịt sắt ngọn trên sông Bạch Đằng.
- Mưu kế đánh giặc của ông cha ta sáng tạo, mềm dẻo, khôn khéo, biết
tiến- thoái- công- thủ, biết kết hợp chặt chẽ giữa tiến công quân sự với binh
vận, ngoại giao… tạo thế mạnh cho ta, phá thế mạnh của giặc, trong đó tiến
công quân sự luôn giữ vai trò quyết định.
VD : Lê Lợi, Nguyễn Trãi không những giỏi trong bày mưu, lập kế để
đánh thắng giặc trên chiến trường, mà còn thực hiện "mưu phạt công tâm",
đánh vào lòng người đối phương. Sau khi đánh tan quân viện binh do Liễu
Thăng chỉ huy, vẫn vây chặt thành Đông Quan, buộc Vương Thông phải đầu
hàng, nhưng vẫn cấp thuyền, ngựa, lương thảo cho hàng binh để muôn đời dập tắt chiến tranh.
- Ông cha ta đã phát triển mưu, kế đánh giặc, biến cả nước thành chiến
trường, toàn dân là chiến sĩ, khoét sâu điểm yếu của địch là tác chiến ở xa,
tiếp tế khó khăn, nên tập trung triệt phá lương thảo hậu cần của địch, tạo ra
một “thiên la, địa vừng” làm cho “địch đông mà hoá ít, địch mạnh mà hoá
yếu”, đi đến đâu cũng bị đánh, bị tập kích, phục kích, lực lượng bị tiêu hao,
tiêu diệt, rơi vào trạng thái “tiến thoái lưỡng nan” tâm lý hoang mang, tinh thần căng thẳng....
VD : Điển hình như kế “vườn không nhà trống” mà nhà Trần đã áp
dụng ở cả 3 cuộc chiến chống xâm lược thế kỉ XIII, ta đã khiến quân địch
hoang mang, tiêu hoa số lượng, chuyển “mạnh thành yếu”. Ngoài thực hiện kế
"thanh dã", quân nhà Trần tổ chức đón đánh LL vận chuyển lương thực, phá
kho tàng của địch. Điển hình như đội quân của Trần Khánh Dư đã tiêu diệt
toàn bộ đoàn thuyền lương giặc do Trương Văn Hổ chỉ huy ở bến Vân Đồn,
làm cho giặc Nguyên ở Thăng Long vô cùng hoảng loạn. 8
1.4.3 Ngh thut chiến tranh nhân dân toàn dân đánh giặc
Đây là nét độc đáo trong nghệ thuật quân sự của tổ tiên ta với kế sách
phú quốc, binh cường – ngụ binh ư nông – tĩnh vi dân, động vi quân – hễ kẻ
thù đến thì vua tôi đồng lòng, anh em hoà thuận, cả nước chung sức, trăm họ
là binh, bảo vệ xã tắc, quê hương.
VD : Trần Quốc Tuấn và Trần Quang Khải dẹp thù riêng để báo thù
chung. Các triều đại phong kiến Việt Nam đều dựa vào dân để đánh giặc. Hồ
Nguyên Trừng con trai Hồ Quý Ly nói: “Tôi không sợ đánh, chỉ sợ lòng dân không theo.”
1.4.4 Ngh thut ly nh đánh lớn, lấy ít địch nhiu, ly yếu chng
mnh:
- 10 vạn quân nhà Lý có thể chống lại 30 vạn quân nhà Tống.
- Nhà Trần chỉ với 15 vạn quân nhưng chống lại lực lượng đông đảo
của quân Nguyên Mông ( 60 vạn lần 2 và 50 vạn lần 3).
- 80 vạn quân Minh đại bại trước 10 vạn quân Lam Sơn.
- Tây Sơn có khoảng 10 vạn quân nhưng đã đánh thắng 29 vạn quân
xâm lược Mãn Thanh và quân bán nước Lê Chiêu Thống.
1.4.5 Ngh thut kết hợp đấu tranh quân s - chính tr - ngoi giao
và binh vn :
Sự kết hợp nhịp nhàng, chặt chẽ giữa đấu tranh về quân sự - chính trị -
ngoại giao và binh vận đã tạo nên sức mạnh tổng hợp, cổ vũ tinh thần yêu
nước của nhân dân, tạo nên sức mạnh đoàn kết dân tộc để chiến đấu và chiến
thắng kẻ thù. Trong đó mặt trận quyết định của ta là mặt trận quân sự, là nơi
quyết định thắng lợi và tạo thế cho các mặt trận khác. Mặt trận ngoại giao có
vị trí rất quan trọng, đề cao tính chính nghĩa của nhân dân ta, phân hoá, cô lập
kẻ thù, tạo thế có lợi cho kháng chiến.
VD : Nhà Trần đánh giặc Nguyên Mông đã mở HN Diên Hồng, Bình
Than. Nghĩa quân Lam Sơn mở hội thề Lũng Nhai, hội thề Đông Quan ... 9
1.4.6 Ngh thut t chc và thc hành các trận đánh lớn
Thời nhà Lí có phòng ngự sông Như Nguyệt. Thời nhà Trần có các trận
tập kích Thăng Long, tiến công Chương Dương – Hàm Tử, phục kích Bạch
Đằng. Khởi nghĩa Lam Sơn có trận Tốt Động – Chúc Động, Chi Lăng –
Xương Giang. Thời Tây Sơn có trận Rạch Gầm – Xoài Mút, Đống Đa…
2. NGH THUT QUÂN S VIT NAM T KHI ĐẢNG LÃNH ĐẠO:
2.1 Cơ sở hình thành:
Truyền thống đánh giặc của tổ tiên: Những tư tưởng kiệt xuất “Binh
thư yếu lược”, “Bình Ngô đại cáo” và những trận đánh điển hình Như Nguyệt,
Chi Lăng, Ngọc Hồi, Đống Đa… đã để lại cho thế hệ sau nhiều kinh nghiệm quý giá về quân sự.
Chủ nghĩa Mác – Lênin về chiến tranh, quân đội và bảo vệ Tổ Quốc:
Đây là cơ sở để Đảng ta vận dụng và chỉ ra đường lối nghệ thuật quân sự Việt
Nam, là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nan cho mọi hành động.
Tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh: Hồ Chí Minh đã tiếp thu, kế thừa
truyền thống đánh giặc của tổ tiên, vận dụng lí luận quân sự Mác Lê-nin, kinh
nghiệm các nước vào thực tiễn cách mạng Việt Nam, là cơ sở để hình thành
nên và phát triển nghệ thuật quân sự Việt Nam.
2.2 Ni dung ngh thut quân s Vit Nam t khi có Đảng lãnh đạo:
Nghệ thuật quân sự Việt Nam gồm 3 bộ phận hợp thành là Chiến lược
quân sự, Nghệ thuật chiến dịch và Chiến thuật.
2.2.1 Chiến lược quân s:
Là phương châm, chính sách, mưu lược được hoạch định để ngăn ngừa
và sẵn sàng tiến hành chiến tranh giành thắng lợi; là bộ phận hợp thành quan
trọng nhất của nghệ thuật quân sự.
Trước tiên, ta cần xác định đúng kẻ thù, đúng đối tượng tác chiến. Sau
Cách mạng tháng 8, nước Việt Nam Dận chủ Cộng hòa non trẻ xuất hiện
nhiều kẻ thù nhòm ngó với âm mưu tiêu diệt, như Anh, Tưởng, Nhật, Pháp… 10
Trước tình hình đó, Đảng ta đã xác định kẻ thù nguy hiểm, trực tiếp của Cách
mạng Việt Nam là thực dân Pháp. Và sau chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ,
khi đế quốc Mĩ không chịu kí hiệp định Giơnevơ và áp đặt chủ nghĩa thực dân
mới ở miền Nam, Đảng ta đã nhận định, đế quốc Mĩ đang dần trở thành kẻ thù
trực tiếp, nguy hiểm của nhân dân Việt Nam, Lào, Campuchia. Tiếp theo đó,
ta cần phải có cái nhìn đúng, đánh giá đúng kẻ thù. “Biết mình biết ta, trăm
trận trăm thắng”. Nhận biết thời cơ, biết mở đầu và kết thúc chiến tranh đúng
lúc cũng là một chiến lược quan trọng của quân ta. Trong kháng chiến chống
Mĩ, ta chọn thời điểm sau Đồng Khởi (sau 1960) – khi cách mạng miền Nam
đã có bước trưởng thành, đồng thời không cho Mĩ tạo cớ phá hoại công cuộc
xây dựng Chủ nghĩa Xã hội ở miền Bắc – để tiến hành cuộc khởi nghĩa và kết
thúc chiến tranh khi đủ thế và lực cách mạng mạnh, đủ điều kiện để kết thúc
kháng chiến, quyết định vận mệnh đất nước mà không phụ thuộc vào những
yếu tố tác động khách quan. Song song với đó, ta cần có phương châm tiến
hành chiến tranh, tiến hành chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc, đánh
giặc toàn diện trên tất cả các mặt trận quân sự - chính trị - kinh tế - văn hóa –
ngoại giao. Tiến hành chiến tranh với tinh thần tự lực cánh sinh, đánh lâu dài
(không đồng nghĩa với đánh vô thời hạn), dựa vào sức mình là chính. Cuối
cùng ta cần có phương thức tiến hành chiến tranh, kết hợp chiến tranh nhân
dân địa phương với các bộ đội chủ lực, kết hợp chặt chẽ tiến công địch bằng 2
lực lượng chính trị, quân sự; 3 mũi giáp công quân sự, chính trị, binh vận;
trên cả 3 vùng chiến lược: rừng núi, nông thôn đồng bằng và đô thị, làm cho
địch bị động, lúng túng, dẫn đến sai lầm và thất bại.
2.2.2 Ngh thut chiến dch:
Là lí luận và thực tiễn chuẩn bị, thưc hành chiến dịch và các hoạt động
tác chiến tương đương; bộ phận hợp thành của nghệ thuật quân sự, khâu nối
liền giữa chiến lược quân sự và chiến thuật. Sự hình thành chiến dịch và phát
triển của nghệ thuật chiến dịch là toàn diện, tập trung vào những vấn đề chủ yếu sau: 11
- Loại hình chiến dịch: tấn cống, phòng ngự, phản công,…
- Quy mô, địa bàn chiến dịch: lực lượng chiến đấu, vũ khí trang bị,…
- Nghệ thuật chiến dịch – trọng tâm là cách đánh: liên tục phát triển,
hoàn thiện và được biểu hiện như: đề ra mục đích, lựa chọn loại hình, xác
định phương châm, lựa chọn địa bàn, chuẩn bị thế trận, tập trung ưu thế lực
lượng đảm bảo chắc thắng trận mở màn, xử trí tình huống trong tác chiến, kết
hợp tiến công và nổi dậy, vận dụng cách đánh chiến dịch (đánh điểm diệt
viện, vây hãm + đột phá, đánh chính diện, đánh lớn, đánh vừa, phòng ngự,…)
2.2.3 Chiến thut:
Là lí luận và thực tiễn về tổ chức và thực hành trận chiến đấu của phân
đội, binh đội, binh đoàn lực lượng vũ trang, bộ phận hợp thành của nghệ thuật quân sự Việt Nam.
Chiến thuật hình thành, phát triển gắn liền với lịch sử xây dựng, chiến
đấu và trưởng thành của quân đội ta, là kết quả của sự chỉ đạo chiến lược,
chiến dịch, nghệ thuật tổ chức và thực hành các trận chiến đấu của bộ đội ta
và được biểu hiện: sự vận dụng các hình thức chiến thuật vào các trận chiến
đấu, quy mô lực lượng tham gia trong các trận chiến đấu và cách đánh trong các trận chiến đấu.
3. Ý NGHĨA, VẬN DNG BÀI HC VÀO S NGHIP BO V T
QUC TRONG THI KÌ MI VÀ TRÁCH NHIM CA BN THÂN:
3.1 Quán triệt tư tưởng tích cc tiến công:
Sau những bài học vừa rồi, ta có thể đúc kết được việc nhấn mạnh tư
tưởng tích cực và chủ động tiến công địch chính là nghệ thuật quân sự của cha
ông ta. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nghệ thuật quân sự Việt Nam càng có
điều kiện phát huy thế mạnh và khoét sâu chỗ yếu của địch để: kiên quyết
không ngừng thế tiến công, tiến công liên tục, triệt để, có trọng điểm, đùng
thời cơ địa điểm thích hợp. Ngày nay, chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù
địch có ưu thế về tiềm lực kinh tế, quân sự, khoa học chủ nghĩa nhưng tiến
hành chiến tranh xâm lược phi nghĩa, nên chúng ta phải biết phát huy sức 12
mạnh của mọi lực lượng, tiến công toàn diện trên mọi mặt trân quân sự, chính
trị, kinh tế, văn hóa xã hội, khoa học chủ nghĩa,… làm thay đổi cục diện chiến tranh.
3.2 Ngh thut quân s toàn dân đánh giặc:
Trong chiến tranh nhân dân toàn dân đánh giặc, mọi hoạt động tác
chiến của quân và dân ta đều dựa trên sự chỉ đạo của nghệ thuật quân sự toàn
dân đánh giặc. Đó là kinh nghiệm, là truyền thống ngàn đời, đồng thời cũng là
đường lối của ta để có thể tổng hợp sức mạnh, phát huy thế lực toàn dân, kết
hợp nhiều cách đánh như đánh tập trung, đánh phân tán, đánh nhỏ, đánh
lớn… tận dụng mọi uy lực của mọi loại vũ khí từ thô sơ đến hiện đại, làm lực
lượng địch phân tán và suy yếu. Từ đó ta thực hiện những đòn quyết định, tạo
sự thay đổi trên chiến trường có lợi cho ta.
3.3 Ngh thut to sc mnh tng hp bng lc, thế, thời và mưu kế:
Nghệ thuật quân sự Việt Nam biết kết hợp chặt chẽ các yếu tố lực
lượng, thế trận, thời cơ đồng thời còn phải biết đánh giá đúng và triệt để khai
thác các yếu tố "thiên thời, địa lợi, nhân hoà". Đó là nghệ thuật nắm bắt và
phát huy sức mạnh của thời đại, phát huy tiềm năng, thế mạnh của đất nước và con người Việt Nam.
3.4 Quán triệt tư tưởng lấy ít địch nhiu, biết tập trung ưu thế lực lượng
cn thiết để đánh thắng địch:
Xuyên suốt quá trình lịch sử, cha ông ta đã phải chiến đấu với rất nhiều
kẻ địch có lực lượng và sức mạnh lớn hơn rất nhiều lần. Để có thể đối phó với
kẻ thù, cha ông tan đã sáng tạo ra nghệ thuật “lấy ít địch nhiều”, nhận biết
được thời điểm quan trọng để tập trung ưu thế lực lượng đánh thắng quân
xâm lược. Và cho đến ngày hôm nay, vận dụng chiến thuật đó, ta phải phát
huy sức mạnh sở trường của toàn dân, tập trung mọi lực lượng phân tán, hạn
chế được điểm mạnh và đào sâu và điểm yếu của địch, tạo ra sức mạnh tổng
hợp và đánh thắng quân địch. 13
3.5 Kết hp tiêu hao, tiêu diệt địch vi bo v vng chc các mc tiêu:
Mục đích cuối cùng của mọi hoạt động chiến tranh bảo vệ Tổ Quốc là
tiêu hao, tiêu diệt lực lượng địch đồng thời bảo vệ vững chắc mục tiêu của ta.
Đó là vấn đề có tính quy luật trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ Quốc.
Muốn giành thắng lợi, chúng ta phải kết hợp đánh tiêu hao với đánh tiêu diệt
lớn quân địch. Đánh tiêu hao rộng rãi bằng chiến tranh nhân dân địa phương,
tạo điều kiện cho tác chiến tập trung của các bộ đội chủ lực thực hiện đánh
lớn, tiêu diệt lớn quân địch. 14
KT LUN
Sau khi nghiên cứu nghệ thuật quân sự của các thế hệ cha ông, chúng ta
có quyền tự hào về tinh thần dũng cảm, ý chí kiên cường chống giặc ngoại
xâm bảo vệ đất nước. Ngày nay, khi đất nước hòa bình, đang đẩy mạnh công
cuộc đổi mới dưới sự lãnh đạo của Đảng và đạt được nhiều thành tựu quan
trọng. Tuy vậy, kẻ thù vẫn còn ở đó, chúng tìm mọi thủ đoạn để có thể xóa bỏ
nền Xã hội Chủ nghĩa của nước ta. Vì điều này, trách nhiệm của mỗi sinh
viên là rất nặng nề đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc. Trước hết,
mỗi sinh viên cần phát huy tinh thần tự giác, tự lực, biết vươn lên và vượt qua
khó khăn để hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập, trau dồi bản thân. Đặc biệt là
không ngừng bồi đắp lòng yêu quê hương Tổ Quốc; phấn đấu tu dưỡng để trở
thành những công đan tốt, sẵn sàng làm nhiệm vụ khi Tổ Quốc cần. 15
TÀI LIU THAM KHO
1, Giáo trình quốc phòng a n ninh.
2, Tuyên truyền - Đối ngoại nhân dân - Chiến dịch Hồ Chí Minh: Nét độc đáo
trong nghệ thuật quân sự Việt Nam (Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam – tỉnh Quảng Nam)
3, Bước phát triển về nghệ thuật quân sự qua cuộc kháng chiến chống Pháp
(báo Quân đội nhân dân)
4, Luận văn: Nghệ thuật quân sự của cha ông ta – Lê Văn Nghĩa – K48A- Đại học Vinh
5, Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 - Nét độc đáo của
nghệ thuật quân sự Việt Nam (Cổng thông tin điện tử Bộ Quốc phòng nước
Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam)
6, Một số nguồn tài liệu khác.