Những vấn đề cơ bản về nhà nước - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

Phái thần quyền: nhà nước do lực lượng siêu nhiên tạo ra, người đứng đầu nhà nước (trực tiếp hoặc gián tiếp) Người phục vụ tuyệt đối→ cho vua. Nhà nước tồn tại vĩnhcửu, bất biển. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Chương I: NHỮNG VẪN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC
I. Nguồn gốc nhà nước
1. Các học thuyết phi Marxist về nguồn gốc nhà nước
- Phái thần quyền: nhà nước do lực lượng siêu nhiên tạo
ra, người đứng đầu nhà nước (trực tiếp hoặc gián tiếp)
Người phục vụ tuyệt đối→ cho vua. Nhà nước tồn tại vĩnh
cửu, bất biển
o Phái quân quyền : Thượng đế=> quyền thống trị=>
vua
VD: Ai Cập, Lưỡng Hà, TQ, VN
o Phái giáo quyền: Thượng đế=>quyền thống trị=>
vua (nhưng thông qua giáo hội)
Theo duy tâm, không cơ sở, nhưng là cơ bản tạo nên
nhà nước quân chủ chuyên chế sau này.
- Phái gia trưởng: nhà nước là sự phát của gia đình. Quyền
lực nhà nước như quyền lực người đứng đầu. Nhà nước
như một gia tộc mở rộng (Biện minh cho sự bất bình đẳng
xã hội)
- Thuyết kế ước xã hội: nhà nước được thành lập bởi hiệp
ước ký kết giữa cá nhân, họ nhường một phần quyền tự
nhiên cho một chức đặc biệt để bảo vệ lợi ích. Trường hợp
nhà nước không đảm bảo lợi ích sẽ bị lật đổ. (Là nền tảng
cho cuộc cách mạng tư sản)
2. Học thuyết Marx-Lenin về nguồn gốc nhà nước
- Nhà nước không phải là một sản phẩm tự nhiên, ra đời từ
sự tan ra của chế độ Công xã nguyên thủy, nhà nước chỉ
xuất hiện khi chế độ thỏa mãn 2 điều kiện:
1. Tư hữu về tư liệu sản xuất,
2. Có sự phân chia giai cấp.
o Do đó chỉ có kiểu nhà nước (Chủ nô-nô lệ,bốn
PK, tư sản, XHCN)
- Là một phạm trù lịch sử, có quá trình phát sinh phát triển
và tiêu vong
- Nhà nước xuất hiện để điều hòa những mối quan hệ không
thể điều hòa.
3. Các phương pháp hình thành nhà nước trong lịch sử
II. Khái niệm, bản chất, đặc trưng của nhà nước
1. Khái niệm
- Nhà nước là một tổ chức chính trị, công cộng đặc biệt
(quản lí xã hội bằng bộ máy nhà nước, được công nhận
bởi quốc tế) có chức năng quản lý xã hội để phục vụ trước
hết do giai cấp thống trị và thực hiện những hoạt động
chung nhảy sinh từ bản chất xã hội.
2. Bản chất nhà nước
2.1. Tính giai cấp của nhà nước
- Bởi vì nhà nước sinh ra từ sự đấu tranh giai cấp, để điều
hòa vấn đề không thể điều hòa. Nhà nước là một công cụ
trấn áp xã hội theo ba mặt: kinh tế, chính trị (xây dựng bộ
máy, quân đội đảm bảo quyền lực nhà nước), tư tưởng (thi
hành tuyên truyền, cưỡng chế)
2.2. Tính xã hội
- Phản ánh ý chí, nguyện vọng chung của xã hội, thực hiện
nhiệm vụ chung của nhà nước
3. Những đặc trưng cơ bản của nhà nước
II.1. Là tổ chức quyển lực chính trị công cộng
- Bộ máy từ TW đến địa phương và quân đội để quản lý xã
hội (thực hiện quyền tư pháp (tòa án), hành pháp (tổ chức
và thực hiện pháp luật_ chính phủ), lập pháp)
- 4 Hình thức thực hiện pháp luật bao gồm: Thi hành pháp
luật (Chấp hành pháp luật), tuân thủ pháp luật, sử dụng
pháp luật và áp dụng pháp luật.
VD: Khi A nhận được quyết định chấp dứt hành vi vi phạm thì A
thực hiện quyền? (Thi hành pháp luật)
II.2. Có lãnh thổ và thực hiện quản lý theo lãnh thổ
Phân biệt nhà nước với tổ chức là theo lãnh thổ, không
thổ chức nào có lãnh thổ riêng
II.3. Có chủ quyền quốc gia
- Xác định phạm vi tác động của quyền lực nhà nước.
Quyền tối cao trong đối nội và quyền tự quyết trong đối
ngoại.
II.4. Có quyền ban hành pháp luật và đảm bảo pháp luật
II.5. Quy định thuế và thu thuế bắt buộc
4. Chức năng của nhà nước
- Phân chia chức năng dựa theo hoạt động thực tế: kinh
tế, văn hóa, xã hội
- Phân chia chức năng dựa theo cách thức quyền lực: lập
pháp, hành pháp , tư pháp
- Phân chia dựa vào phạm vi hoạt động: đối nội (bảo vệ
các trật tự, an toàn xã hội, an ninh quốc gia, quyền con
người...v.), đối ngoại (phương hướng hoạt động cơ bản của
nhà nước trong quan hệ quốc tế: bảo vệ quốc tế) (nhu cầu,
mục đích của hai bên, nên hai cái này gắn bó lẫn nhau)
- 7/6/2019: VN trung cử ủy viên không thường trực hội
đồng bảo an LHQ.
III. Hình thức nhà nước và bộ máy nhà nước.
1. Hình thức nhà nước
1.1. Hình thức chính thể
1.2. Hình thức cấu trúc nhà nước
1.3. Chế độ chính trị
2. Bộ máy nhà nước
2.1. Khái niệm
- Hệ thống các cơ quan từ nước từ trung ương đến địa
phương, được tổ chức và hoạt động theo cơ chế thống nhất
và hoạt động theo nguyên tắc đồng bộ thực hiện chức năng
và nhiệm vụ nhà nước
2.2. Nguyên tắc tổ chức hoạt động.
Luật phòng chống tham nhũng
I. Khái quát luật phòng chống
1. Khái niệm
- Tham nhũng là lợi dụng quyền hành, nhũng nhiều nhân dân lấy
của (Từ điển)
- Sự lạm dụng quyền hạn nhà nước để trục lợi riêng (LHQ)
- Tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi
dụng chức vụ quyền hạn đó để vụ lợi (Khoản 2 điều 1 Luật
PCTN) (Quy phạm định nghĩa)
- Vụ lợi: là người có chức vụ quyền hạn, lợi dụng chức vụ để đạt
được lợi ích vật chất, và phi vật chất (tình cảm, chức vụ...)
- Nhũng nhiễu là hành vi cửa quyền, hách dịch, đòi hỏi, gây khó
khăn, phiền hà người có chức vụ, quyền hạn trong khi thực hiện
nhiệm vụ, công vụ.
- Xung đột lợi ích: lợi ích của người có chức vụ, quyền hạn hoặc
người thân tích của họ tác động hoặc sẽ tác động không đúng
đến việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ.
2. Chủ thể thực hiện hành vi tham nhũng
Người có chức vụ quyền hạn: bổ nhiệm, bầu cử, tuyển dụng,
hợp đồng, được giao thực hiện nhiệm vụ công vụ nhất định:
- cán bộ công chức, viên chức
- Sĩ quan, quân nhân,
- Người đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp
- Người giữ chức danh, quản lý dn, tổ chức
- Người khác được giao thực hiện nhiệm vụ công vụ, và có quyền
khi thực hiện nhiệm vụ đó
- (2018 Bổ sung một số đối tượng)
3. Tài sản tham nhũng (xác định để xử lí tài sản đó-và mức
phạt tương ứng)
- Tài sản có được từ hành vi tham nhũng
- Là tài sản có nguồn gốc từ tham nhũng
Tài sản tham nhũng bị xử lí như thế nào?
- Phải được thu hồi, trả lại cho chủ sở hữu, người quản lí hợp
pháp hoặc bị tịch thu theo quy định pháp luật
- Thiệt hại do hành vi phải khắc phục, người có hành vi tham
nhũng gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định của PL
Trường hợp tặng quà và nhận quà tặng
- Cơ quan tổ chức đơn vị người có chức vụ không được dùng tài
chính công tài sản công làm quà tặng trừ mục đích từ thiện, đối
ngoại theo quy định của pháp luật
- Cơ quan tổ chức, đơn vị không được trực tiếp hoặc gián tiếp quà
tặng nhận dưới mọi hình thức của cơ quan, tổ chức, cá nhân có
liên quan đến công việc của mình thuộc phạm vi quản lý của
mình.
Xử lý quà tặng như thế nào
- Không từ chối được báo cáo cho cơ quan thủ trưởng cơ quan
trực tiếp vào nộp lại, xử lí theo quy định của pháp luật (Trong
vòng 5 ngày)
- Tiền, giấy tờ có giá: làm thủ tục nộp vào ngân sách nhà nước.
- Hiện vật: xác định giá trị-> bán, tổ chức công khai bán, nộp
ngân sách nhà nước sau khi trừ đi chi phí liên quan đến việc xử
lí quà tặng
- Spa, chăm sóc sức khỏe: thông báo đến đơn vị, không sử dụng
dịch vụ
- Động vật, thực phẩm tươi sống, khó bảo quản:
Tặng quà/ nhận quà không đúng quy định
Phạt 20-50 triệu +khắc phục tài sản (tiền, giá trị) Người đứng đầu
cơ quan vi phạm nhận quà (xử lý kỷ luật bằng luật viên chức, và vi phạm
hành chính)
II. Các loại tham nhũng
- Công ước LHQ về phòng chống tham nhũng 2003 (Áp dung tại
VN ngày 18/9/2009
- Luật phòng chống tham những 2018
- Nghị định 59/2019/ND-CP quy định chi tiết về số điều luật
phòng chống tham nhũng
- Tham nhũng vật chất:
- Tham nhũng quyền lực (lợi dụng quyền lực để vào bộ máy công
quyền vì động cơ vụ lợi)
Tham nhũng lớn (Lĩnh vực quản lí kinh tế nhà nước- chính trị)
- Hành vi: tham ô tài sản, lập giữ án ma, dự án khống, hối lộ (để
trúng thầu)
- Xâm nhập đến cấp bậc cao nhất trong CP-TW, làm xói mòn
lòng tin vào sự quản lí đúng đắn của nhà nước pháp quyền
(LHQ)
Tham nhũng nhỏ
- Hành vi: phong bì, học phí, “vật giống tiền”
Đổi chác số tiền nhỏ, đạt được lợi ích vật chất nhỏ
Tham nhũng kinh tế
- Gây thiệt hại to lớn
- Biểu hiện: chiếm đoạt trái phép tài sản, lợi dụng sơ hở pháp luật
kinh doanh sản xuất vụ lợi
Tham nhũng hành chính
- Xảy ra trong cơ quan hành chính
- Ngưởi được trao quyền lực hành chính sử dụng của mình để
gây khó khăn cho công dân nhằm trục lợi
Tham nhũng chính trị
- Do cấu kết giữa những người có ảnh hưởng trong hệ thống
chính trị, quan chức cấp quan (trong bộ máy cầm quyền) tạo ra
quyết định, tác động vào chính sách nhà nước để thu lợi riêng
- Biểu hiện: dùng vị trí, ảnh hướng chính trị => có hay quyết định
liên quan, xảy ra trong hoạt động chinh trị, chạy chức, chạy
quyền. Hạch sách, nhũng nhiễu nhân dân, vòi vĩnh nhân dân
*Các hành vi tham nhũng:
12 hành vi
- Tham ô tài sản
- nhận hối lộ,
lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản,
lợi dụng chức vụ, quyền hạn khi thi hành nhiệm vụ công vì lợi
Lạm quyền trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì lợi
Lợi dụng chức vụ gây ảnh hưởng đối với người khác
Giả mạo, trong công tác vụ lợi
Đưa hối lộ môi giới để giải quyết việc cơ quan, đơn vị
Lợi dụng chức vụ, quyền hạn, sử dụng trái phép tài sản công
- nhũng nhiều vì vụ lợi,
- không thực hiện, thực hiện không đúng, không đày đủ công vụ vì lợi
- bao che người có hành vi vi phạm pháp luật (Vinasin-Vinaline: quan
chức nhà nước, anh trai- biết được và cung cấp cho em trai, trốn); cản
trở, can thiệp trái pháp luật vào việc giám sát, kiểm thanh tra, kiểm toán
điều tra, truy tố, xét xử
*Tham ô: một trong hành vi của tham nhũng (Tham nhũng là khái niệm)
. Hành vi lợi dụng chức vụ tài sản để chiếm đoạt tài sản MÀ MÌNH CÓ
TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ.
Ngoài ra hành vi tham nhũng còn được mở rộng ra những khu vực ngoài
nhà nước, do người có chức vụ, quyền hạn trong doanh nghiệp, tổ chức
khu vực ngoài nhà nước thực hiện: bao gồm:
- tham ô tài sản
- nhận hối lộ
- Đưa hối lộ, môi giới hối lộ để giải quyết công việc của doanh
nghiệp, tổ chức mình vì vụ lợi
Dấu hiệu đặc trưng của hành vi tham nhũng, có 3 đặc trưng
1. Người thực hiện có chức vụ quyền hạn
2. Đã lợi dụng chức vụ quyền hạn được giao
3. Để vụ lời từ việc lợi dụng chức vụ quyền hạn đó
Ban chỉ đạo về phòng chống tham nhũng
Trung ương: ban chỉ đạo trung ương về phóng chống tham nhũng: được
thành lập-trực thuộc bộ chính trị do Tổng Bí thư làm Trưởng Ban.
Địa phương: không có ban chỉ đạo đâu.
Luật phòng chống tham nhũng 2018.
Được thông qua ngày 20/11/2018 (có hiệu lực 1/7/2019) tại kỳ họp thứ
6, quốc hội khóa XIV.
Luật phòng chống tham nhũng 2018:
+ Mở rộng đối tượng phải kê khai tài sản thu nhập (Từ phó phòng, công
tác tại đơn vị sự nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước)
+ Hành vi tham nhũng ngoài nhà nước (doanh nghiệp)
+ Cơ quan để xảy ra tham nhũng thì người đứng đầu, cấp phó phải
chịu trách nhiệm tùy theo tính chất mức độ sẽ phải bị xử lý kỷ luật
khiển trách, cảnh cáo, cách chức. (Nếu họ dùng mọi biện pháp ngăn
chặn nó xảy ra, nó ngoài tầm kiểm soát, thì họ sẽ được loại trừ trách
nhiệm _có thể bị phê bình (không phải kỷ luật), bị cơ quan xảy ra ảnh
hưởng đến).
- Người có kê khai tài sản theo quy định (đang có 500 triệu), tự
nhiên có tăng lên 301 triệu (>300 triệu, phải kê khai bổ sung,
giải trình hợp lý_ khi được yêu cầu)
Hành vi nghiêm cấm theo luật PCTN:
12 hành vi công, 3 hành vi ngoài nhà nước. Còn nghiêm cấm hành
vi:
1. Các hành vi tham nhũng
2. Đe dọa, trả thù, trù dập, tiết lộ thông tin người báo cáo hành vi
tham nhũng
3. Lợi dụng việc tố cáo để vu khống cơ quan, tổ chức, đơn vị cá
nhân khác
4. Bao che hành vi tham nhũng; cản trở, can thiệp xử lý hành vi
tham nhũng.
Các hành vi phòng chống tham nhũng
1. Công khai minh bạch về tổ chức hoạt động cá nhân đơn vị:
- Việc thực hiện chính sách pháp luật, quy tắc ứng xử
- Sử dụng tài chính công, tài sản công
2. Quy tắc ứng xử CB, CC, VC
- Không thực hiện các hành vi bị cấm
- Không được bố trí người nhà giữ các chức vụ quản lý
- Không được góp vốn vào một số doanh nghiệp
III. Quy tắc ứng xử
IV.Cách hình thức xử lý
- Kỷ luật
- Truy c ứu trách nhiệm hình sự: phạt tiền, phạt tù/ chung thân/
tịch thu tài sản
- Xử lí vi phạm hành chính
V. Vụ việc tiêu biểu
- Nguyễn Xuân Anh- Nguyên bí thư thành ủy Đà Nẵng (Cha cũng là ủy
viên BCH TW Đảng) :
+ Tháng 10/2017, vi phạm quy tắc tập trung dân sử (Bằng tiến sĩ- không
được công nhận/ điều động không đúng)
Luật hành chính
1. Khát quát luật
Bao gồm các QPPL điều chỉnh các quan hệ xã hội trong các cơ quan nhà
nước có thẩm quyền, các tổ chức xã hội
Đối tượng điều chỉnh: quản lí nhà nước
Quản lí nhà nước: là sự tác động của các thủ thể mang quyền lực nhà
nước đến đối tượng quản lý, hoặc thực hiện đối nội đối ngoại của nhà
nước
Quán lý hành chính nhà nước là một hình thức thực hiện quyền lực nhà
nước được thực hiện trước hết và chủ yếu bởi cơ quan hành chính nhà
nước, đảm bảo thực hiện các văn bản cơ quan nhà nước và cơ quan
quyền lực cùng cấp.
Phương pháp điều chỉnh (cách nó tác động):
- Phương pháp mệnh lệnh- phục tùng: bởi quan hệ quản lí mang
tính chấp hành mệnh lệnh (1):
+ Chủ thế quản lí có quyền ban hành quyết định mang tính đơn
phương (nhân danh nhà nước thông qua các hành động đến đối
tượng). VD: VP giao thông, bị xử phạt hành chính. Chủ thể
quản lí (CSGT) ban hành xử phạt người bị quản lí (Người tham
gia giao thông)
+ Đối tượng bị quản lí có thể đưa ra kiến nghị, người xem xét
đối tượng quản lí sẽ xem xét (Không đồng ý với phạt=> kiến
nghị=> xem xét lại)
+ Ngay cả trong trường hợp phối hợp thực hiện quyết định đều
có sự phân công, phân cấp, thứ bậc hành chính.
(Chủ thể quản lí có quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế đối với
đối tượng bị quản lí VD: Vi phạm giao thông, cá nhân, cơ quan
được trao quyền=> phạt tiền với đối tượng VP GT)
VD: Ông Đoàn Ngọc Hải đi giải phóng vỉa hè.
- Phương pháp bình đẳng, thỏa thuận: cơ quan quản lí nhà nước
với nhau
VD: 2 bộ cùng ban hành văn bản chung liên quan đến quyền tác
giả thì hai cơ quan có thể phối hợp để cho ra thông tư liên tịch
giữa hai bộ
VD: Cơ quan hành chính tổ chức cá nhân ký kết hợp đồng,
Cơ quan hành chính nhà nước Việt Nam
Phân loại theo hai dạng:
+ Theo địa giới :
_Cơ quan hành chính ở TW: chính phủ (cao nhất), các bộ,
cơ quan ngang bộ, cơ quang trực thuộc chính phủ
_Cơ quan hành chính địa phương: UBND các cấp, sở, ban
ngành
+ Thẩm quyền hoạt động
_Chung: Chính phủ, UBND các cấp
_Riêng, mang tính chuyên môn: Bộ, sở
Cơ quan quản lý hành chính nhà nước: là những bộ phận hợp thành
bộ máy hành chính thành lập từ TW-ĐP để thực hiện chức năng quản lí
nhà nước
2. Quan hệ pháp luật HC
1. Khái niệm
Quan hệ xã hội mang tính chấp hành và điều hành, được điều
chỉnh bởi các QPPL nhằm đảo bảo trật tự xã hội trong phạm vi
lãnh thổ quốc gia
Đặc điểm: Chấp hành và điều hành
+ Cơ quan nhà nước/ cá nhân chấp dưới, chấp hành mệnh lệnh của cơ
quan cấp trên
+ Điều hành: các cơ quan nhà nước cấp trên điều hành quản lí các cơ
quan cấp dưới
Chính phủ: điều hành các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính
phủ.
Địa giới hoạt động: UBNB cấp tỉnh điều hành hoạt động các UBND cấp
xã/ Bộ
Bộ giáo dục đào tạo: điều hành các sở tại địa phương.
Chủ thể quan hệ pháp luật hành chính (quyền nghĩa vụ của chủ thể khi
tham gia pháp luật hành chính) :
+ Nhóm 1: chủ thể có quan hệ cấp trên-cấp dưới hoặc giữa các cơ quan
hành chính cùng cấp
+ Nhóm 2: Một bên là CQNN có thẩm quyền với một bên là các cá
nhân, tổ chức trong việc thực hiện các quan hệ pháp luật hành chính.
(Phổ biến)
VD nhóm 1: Bộ giáo dục ban hành văn bản hướng dẫn triển khai kỳ thi
THPTQG cho các sở địa phương thực hiện.
VD nhóm 2: ký đóng dấu sao y giấy tờ, đăng ký kết hôn
3. VPPL HC và xử lý VPPL HC
Vi phạm hành chính: cá nhân tổ chức thực hiện, cố ý hoặc vô ý, vi phạm
pháp luật về quản lí nhà nước mà không phải tội phạm theo quy định
pháp luật bị xử phạt hành chính
Các dấu hiệu: chủ thể, khách thể, mối quan hệ, mặt khách quan
- Chủ thể: đủ tuổi, có năng lực hành vi;/ không bị hạn chế chịu
trách nhiệm hành chính (được quy định theo quy định pháp luật
hảm)
- Mặt khách quan: nguyên nhân -> kết quả, nhân quả
- Mặt chủ quan: lỗi, động cơ, mục đích
- Khách thể: trật tự quản lí hành chính nhà nước được pháp luật
hành chính bảo vệ nhằm tránh khỏi hành vi đe dọa, gây nguy
hiểm xã hội
Xử phạm VPP HC:
KN: là việc người có thẩm quyền xử phạt áp dụng hình xử phạt, đưa ra
biện pháp khắc phục hậu quả đối với cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi
VPHC theo quy định của PL
*Đối tượng (TEST)
- Đối với người từ đủ 14- dưới 16: xử phạt vi phạm hành vi hành chính
về hành vi do cố ý; từ đủ 16 tuổi, mọi hành vi. Người nước ngoài vi
phạm hành chính vi phạm (xử lí theo công dân Việt Nam, trừ trường hợp
có điều ước quốc tế mà VN là thành viên.)
Tổ chức (bị xử phạt về mọi hành vi do mình gây ra)
Thẩm quyền xử phạt: UBND các cấp, cảnh sát, tòa án, thanh tra, bộ đội,
kiểm lâm...
Nguyên tắc áp dụng, xác định XPHC được quy định điều 52
Thời hiệu xử lý: trong thời gian nhất định phải có quyết định xử phạt,
nếu hết thời hiệu không đưa ra xử phạt thì chỉ có thể áp dụng biệt pháp
khắc phục.
+ Một hành vi vi phạm chỉ bị xử lý hành chính một lần
+ Thời hiệu đưa ra quyết định xử phạt VPHC là một năm kể từ ngày
VPHC xảy ra
+ Trừ một số trường hợp là hai năm: VPHC về kế toán, sở hữu trí tuệ,
nhà ở, đất đai, xây dựng, xuất nhập khẩu, sản xuất buôn bán hàng cấm,
hàng giả
+ Vi phạm hành chính về thuế (theo quy định quản lí thuế)
Thẩm quyền xử phạm
Các hình thức xử phạt (chế tài)
Hình phạt chính ( ) : áp dụng một cách độc chỉ một hình phạt chính
lập với hình phạt bổ sung, cảnh cáo- phạt tiền
Hình phạt bổ sung (một hoặc nhiều hình thức bổ xung): có thể áp
dụng hoặc không. Tịch thu tang vật; trục xuất
VD: A vi phạm hành chính, A sẽ bị áp dụng một hình phạt chính: cảnh
cáo. Và (có hoặc không) (một hoặc nhiều) hình thức bổ xung
Những hình phạt sau đây có thể áp dụng là hình phạt chính, hoặc hình
bản bổ sung. Nếu áp dụng là hình phạt chính, thì không áp dụng là bổ
xung : Tước quyền sử dụng giấy phép, tịch thu tang vật, trục xuất, tiêu
hủy vật phẩm, buộc khôi phục, khắc phục hậu quả
4. Cán bộ, công chức, viên chức
Cán bộ: là cán bộ được bầu cử, phê chuẩn làm việc theo nhiệm kỳ , làm
trong cơ quan đảng, nhà nước, trong biên chế và hưởng lương nhà nước
(VD: Chủ tịch UBND, giám đốc sở- công chức)
Viên chức: được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm đơn vị sự nghiệp
công lập theo chế độ hợp đồng làm việc (Hưởng lương từ quỹ lương của
đơn vị sự nghiệp công lập: VD: GV, hiệu trưởng)
Công chức: được tuyển dụng, bổ nhiệm, vào ngạch,.. làm việc trong các
cơ quan đảng nhà nước, trong biên chế và hương lương từ nhà nước.
, công chức viên chức
5. Khiếu nạn, tố cáo
Khiếu nại: là công dân, tổ chức, cán bộ công chức theo thủ tục đề
nghị cơ quan tổ chức cá nhân có thẩm quyền xem xét lại các quyết định
hành chính, hành vi hành chính (văn bản) khi có căn cứ cho rằng
quyết định đó trái pháp luật xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp
của mình. Bảo vệ và khôi quyền và lợi ích hợp pháp của người khiếu nại
(xem thêm quyết định hành chính,... quyết định kỷ luật)
VD: Đang làm việc => bị thôi việc (không căn cứ). Làm đơn khiếu nại
*Hình thức khiếu nại:
- Bằng đơn, hoặc trực tiếp (đến có thì người tiếp công dân sẽ viết đơn lại
cho mình)
*Thời hiệu khiếu nại:
- 90 ngày kể từ ngày nhận được khiếu nại, hoặc biết được quyết định
hành chính, hành vi hành chính.
o Quyết định kỷ luật: 15 ngày kể từ ngày cán bộ công chức
nhận được quyết định kỷ luật
VD: Anh A nhận được quyết định viên chức vào thắng 8/2019. Đến
tháng 1/2019.
Trường hợp trở ngại khách quan (ốm đau, dịch bệnh..) , không thể nào
thực hiện quyền khiếu nại, thì thời gian trở ngại không tính vào thời hiệu
khiếu nai.
*Thời hạn giải quyết khiếu nại:
- Lần đầu không quá (30 ngày). Người khiếu nại nếu không đồng ý thì
có thể khiếu nại
VD: Anh A khiếu nại quyết định hành chính của ĐH X. Khi nhận được
khiếu nại, thì ra thông báo thụ lý giải quyết khiếu nại. Trong 30 ngày, cơ
quan phải ra quyết định giải quyết khiếu nại. Đối với trường hợp là một
vụ việc phức tạp thì thời hạn giải quyết có thể kéo dài hơn (không quá
45 ngày)
-Vùng sâu vùng xa thì thời gian giải quyết là (45 ngày), phức tạp (60
ngày).
(phân biệt với tố cáo) Người khiếu nại có thể rút đơn khiếu nại vào bất
kì thời điểm nào (và phải làm văn bản)
Tố cáo: là cá nhân cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm báo
quyền biết về hành vi của bất kì cơ quan, tổ chức, cá nhân nào. VPPL
Bảo vệ... hướng tới lợi ích xã nhà nước và xã hội. Người tố cáo phải
chịu trách nhiệm trước những gì mình tố cáo.
(Phân biệt) phải rút trước khi cơ quan có thẩm quyền ra quyết định kết
luận (không đúng sự thật...?)
| 1/57

Preview text:

Chương I: NHỮNG VẪN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC I. Nguồn gốc nhà nước
1. Các học thuyết phi Marxist về nguồn gốc nhà nước
- Phái thần quyền: nhà nước do lực lượng siêu nhiên tạo
ra, người đứng đầu nhà nước (trực tiếp hoặc gián tiếp)
Người phục vụ tuyệt đối→ cho vua. Nhà nước tồn tại vĩnh cửu, bất biển o Phái quân quyền
: Thượng đế=> quyền thống trị=> vua
VD: Ai Cập, Lưỡng Hà, TQ, VN o Phái giáo quyền:
Thượng đế=>quyền thống trị=>
vua (nhưng thông qua giáo hội)
 Theo duy tâm, không cơ sở, nhưng là cơ bản tạo nên
nhà nước quân chủ chuyên chế sau này.
- Phái gia trưởng: nhà nước là sự phát của gia đình. Quyền
lực nhà nước như quyền lực người đứng đầu. Nhà nước
như một gia tộc mở rộng (Biện minh cho sự bất bình đẳng xã hội)
- Thuyết kế ước xã hội: nhà nước được thành lập bởi hiệp
ước ký kết giữa cá nhân, họ nhường một phần quyền tự
nhiên cho một chức đặc biệt để bảo vệ lợi ích. Trường hợp
nhà nước không đảm bảo lợi ích sẽ bị lật đổ. (Là nền tảng
cho cuộc cách mạng tư sản)
2. Học thuyết Marx-Lenin về nguồn gốc nhà nước
- Nhà nước không phải là một sản phẩm tự nhiên, ra đời từ
sự tan ra của chế độ Công xã nguyên thủy, nhà nước chỉ
xuất hiện khi chế độ thỏa mãn 2 điều kiện:
1. Tư hữu về tư liệu sản xuất,
2. Có sự phân chia giai cấp.
o Do đó chỉ có bốn kiểu nhà nước (Chủ nô-nô lệ, PK, tư sản, XHCN)
- Là một phạm trù lịch sử, có quá trình phát sinh phát triển và tiêu vong
- Nhà nước xuất hiện để điều hòa những mối quan hệ không thể điều hòa.
3. Các phương pháp hình thành nhà nước trong lịch sử II.
Khái niệm, bản chất, đặc trưng của nhà nước 1. Khái niệm
- Nhà nước là một tổ chức chính trị, công cộng đặc biệt
(quản lí xã hội bằng bộ máy nhà nước, được công nhận
bởi quốc tế) có chức năng quản lý xã hội để phục vụ trước
hết do giai cấp thống trị và thực hiện những hoạt động
chung nhảy sinh từ bản chất xã hội. 2. Bản chất nhà nước
2.1. Tính giai cấp của nhà nước
- Bởi vì nhà nước sinh ra từ sự đấu tranh giai cấp, để điều
hòa vấn đề không thể điều hòa. Nhà nước là một công cụ
trấn áp xã hội theo ba mặt: kinh tế, chính trị (xây dựng bộ
máy, quân đội đảm bảo quyền lực nhà nước), tư tưởng (thi
hành tuyên truyền, cưỡng chế) 2.2. Tính xã hội
- Phản ánh ý chí, nguyện vọng chung của xã hội, thực hiện
nhiệm vụ chung của nhà nước
3. Những đặc trưng cơ bản của nhà nước
II.1. Là tổ chức quyển lực chính trị công cộng
- Bộ máy từ TW đến địa phương và quân đội để quản lý xã
hội (thực hiện quyền tư pháp (tòa án), hành pháp (tổ chức
và thực hiện pháp luật_ chính phủ), lập pháp)
- 4 Hình thức thực hiện pháp luật bao gồm: Thi hành pháp
luật (Chấp hành pháp luật), tuân thủ pháp luật, sử dụng
pháp luật và áp dụng pháp luật.
VD: Khi A nhận được quyết định chấp dứt hành vi vi phạm thì A
thực hiện quyền? (Thi hành pháp luật)
II.2. Có lãnh thổ và thực hiện quản lý theo lãnh thổ
Phân biệt nhà nước với tổ chức là theo lãnh thổ, không
thổ chức nào có lãnh thổ riêng
II.3. Có chủ quyền quốc gia
- Xác định phạm vi tác động của quyền lực nhà nước.
Quyền tối cao trong đối nội và quyền tự quyết trong đối ngoại.
II.4. Có quyền ban hành pháp luật và đảm bảo pháp luật
II.5. Quy định thuế và thu thuế bắt buộc
4. Chức năng của nhà nước
- Phân chia chức năng dựa theo hoạt động thực tế: kinh tế, văn hóa, xã hội
- Phân chia chức năng dựa theo cách thức quyền lực: lập pháp, hành pháp , tư pháp
- Phân chia dựa vào phạm vi hoạt động: đối nội (bảo vệ
các trật tự, an toàn xã hội, an ninh quốc gia, quyền con
người...v.), đối ngoại (phương hướng hoạt động cơ bản của
nhà nước trong quan hệ quốc tế: bảo vệ quốc tế) (nhu cầu,
mục đích của hai bên, nên hai cái này gắn bó lẫn nhau)
- 7/6/2019: VN trung cử ủy viên không thường trực hội đồng bảo an LHQ.
III. Hình thức nhà nước và bộ máy nhà nước. 1. Hình thức nhà nước 1.1. Hình thức chính thể
1.2. Hình thức cấu trúc nhà nước 1.3. Chế độ chính trị 2. Bộ máy nhà nước 2.1. Khái niệm
- Hệ thống các cơ quan từ nước từ trung ương đến địa
phương, được tổ chức và hoạt động theo cơ chế thống nhất
và hoạt động theo nguyên tắc đồng bộ thực hiện chức năng và nhiệm vụ nhà nước
2.2. Nguyên tắc tổ chức hoạt động.
Luật phòng chống tham nhũng I.
Khái quát luật phòng chống 1. Khái niệm
- Tham nhũng là lợi dụng quyền hành, nhũng nhiều nhân dân lấy của (Từ điển)
- Sự lạm dụng quyền hạn nhà nước để trục lợi riêng (LHQ)
- Tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi
dụng chức vụ quyền hạn đó để vụ lợi (Khoản 2 điều 1 Luật
PCTN) (Quy phạm định nghĩa)
- Vụ lợi: là người có chức vụ quyền hạn, lợi dụng chức vụ để đạt
được lợi ích vật chất, và phi vật chất (tình cảm, chức vụ...)
- Nhũng nhiễu là hành vi cửa quyền, hách dịch, đòi hỏi, gây khó
khăn, phiền hà người có chức vụ, quyền hạn trong khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ.
- Xung đột lợi ích: lợi ích của người có chức vụ, quyền hạn hoặc
người thân tích của họ tác động hoặc sẽ tác động không đúng
đến việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ.
2. Chủ thể thực hiện hành vi tham nhũng
Người có chức vụ quyền hạn: bổ nhiệm, bầu cử, tuyển dụng,
hợp đồng, được giao thực hiện nhiệm vụ công vụ nhất định:
- cán bộ công chức, viên chức
- Sĩ quan, quân nhân,
- Người đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp
- Người giữ chức danh, quản lý dn, tổ chức
- Người khác được giao thực hiện nhiệm vụ công vụ, và có quyền
khi thực hiện nhiệm vụ đó
- (2018 Bổ sung một số đối tượng)
3. Tài sản tham nhũng (xác định để xử lí tài sản đó-và mức phạt tương ứng)
- Tài sản có được từ hành vi tham nhũng
- Là tài sản có nguồn gốc từ tham nhũng
Tài sản tham nhũng bị xử lí như thế nào?
- Phải được thu hồi, trả lại cho chủ sở hữu, người quản lí hợp
pháp hoặc bị tịch thu theo quy định pháp luật
- Thiệt hại do hành vi phải khắc phục, người có hành vi tham
nhũng gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định của PL
Trường hợp tặng quà và nhận quà tặng
- Cơ quan tổ chức đơn vị người có chức vụ không được dùng tài
chính công tài sản công làm quà tặng trừ mục đích từ thiện, đối
ngoại
theo quy định của pháp luật
- Cơ quan tổ chức, đơn vị không được trực tiếp hoặc gián tiếp quà
tặng nhận dưới mọi hình thức của cơ quan, tổ chức, cá nhân có
liên quan đến công việc của mình thuộc phạm vi quản lý của mình.
Xử lý quà tặng như thế nào
- Không từ chối được báo cáo cho cơ quan thủ trưởng cơ quan
trực tiếp vào nộp lại, xử lí theo quy định của pháp luật (Trong vòng 5 ngày)
- Tiền, giấy tờ có giá: làm thủ tục nộp vào ngân sách nhà nước.
- Hiện vật: xác định giá trị-> bán, tổ chức công khai bán, nộp
ngân sách nhà nước sau khi trừ đi chi phí liên quan đến việc xử lí quà tặng
- Spa, chăm sóc sức khỏe: thông báo đến đơn vị, không sử dụng dịch vụ
- Động vật, thực phẩm tươi sống, khó bảo quản:
Tặng quà/ nhận quà không đúng quy định
Phạt 20-50 triệu +khắc phục tài sản (tiền, giá trị) Người đứng đầu
cơ quan vi phạm nhận quà (xử lý kỷ luật bằng luật viên chức, và vi phạm hành chính)
II. Các loại tham nhũng
- Công ước LHQ về phòng chống tham nhũng 2003 (Áp dung tại VN ngày 18/9/2009
- Luật phòng chống tham những 2018
- Nghị định 59/2019/ND-CP quy định chi tiết về số điều luật phòng chống tham nhũng
- Tham nhũng vật chất:
- Tham nhũng quyền lực (lợi dụng quyền lực để vào bộ máy công
quyền vì động cơ vụ lợi)
Tham nhũng lớn (Lĩnh vực quản lí kinh tế nhà nước- chính trị)
- Hành vi: tham ô tài sản, lập giữ án ma, dự án khống, hối lộ (để trúng thầu)
- Xâm nhập đến cấp bậc cao nhất trong CP-TW, làm xói mòn
lòng tin vào sự quản lí đúng đắn của nhà nước pháp quyền (LHQ) Tham nhũng nhỏ
- Hành vi: phong bì, học phí, “vật giống tiền”
Đổi chác số tiền nhỏ, đạt được lợi ích vật chất nhỏ Tham nhũng kinh tế
- Gây thiệt hại to lớn
- Biểu hiện: chiếm đoạt trái phép tài sản, lợi dụng sơ hở pháp luật
kinh doanh sản xuất vụ lợi
Tham nhũng hành chính
- Xảy ra trong cơ quan hành chính
- Ngưởi được trao quyền lực hành chính sử dụng của mình để
gây khó khăn cho công dân nhằm trục lợi
Tham nhũng chính trị
- Do cấu kết giữa những người có ảnh hưởng trong hệ thống
chính trị, quan chức cấp quan (trong bộ máy cầm quyền) tạo ra
quyết định, tác động vào chính sách nhà nước để thu lợi riêng
- Biểu hiện: dùng vị trí, ảnh hướng chính trị => có hay quyết định
liên quan, xảy ra trong hoạt động chinh trị, chạy chức, chạy
quyền. Hạch sách, nhũng nhiễu nhân dân, vòi vĩnh nhân dân *Các hành vi tham nhũng: 12 hành vi - Tham ô tài sản - nhận hối lộ,
lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản,
lợi dụng chức vụ, quyền hạn khi thi hành nhiệm vụ công vì lợi
Lạm quyền trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì lợi
Lợi dụng chức vụ gây ảnh hưởng đối với người khác
Giả mạo, trong công tác vụ lợi
Đưa hối lộ môi giới để giải quyết việc cơ quan, đơn vị
Lợi dụng chức vụ, quyền hạn, sử dụng trái phép tài sản công
- nhũng nhiều vì vụ lợi,
- không thực hiện, thực hiện không đúng, không đày đủ công vụ vì lợi
- bao che người có hành vi vi phạm pháp luật (Vinasin-Vinaline: quan
chức nhà nước, anh trai- biết được và cung cấp cho em trai, trốn); cản
trở, can thiệp trái pháp luật vào việc giám sát, kiểm thanh tra, kiểm toán
điều tra, truy tố, xét xử
*Tham ô: một trong hành vi của tham nhũng (Tham nhũng là khái niệm)
. Hành vi lợi dụng chức vụ tài sản để chiếm đoạt tài sản MÀ MÌNH CÓ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ.
Ngoài ra hành vi tham nhũng còn được mở rộng ra những khu vực ngoài
nhà nước, do người có chức vụ, quyền hạn trong doanh nghiệp, tổ chức
khu vực ngoài nhà nước thực hiện: bao gồm: - tham ô tài sản - nhận hối lộ
- Đưa hối lộ, môi giới hối lộ để giải quyết công việc của doanh
nghiệp, tổ chức mình vì vụ lợi
Dấu hiệu đặc trưng của hành vi tham nhũng, có 3 đặc trưng
1. Người thực hiện có chức vụ quyền hạn
2. Đã lợi dụng chức vụ quyền hạn được giao
3. Để vụ lời từ việc lợi dụng chức vụ quyền hạn đó
Ban chỉ đạo về phòng chống tham nhũng
Trung ương: ban chỉ đạo trung ương về phóng chống tham nhũng: được
thành lập-trực thuộc bộ chính trị do Tổng Bí thư làm Trưởng Ban.
Địa phương: không có ban chỉ đạo đâu.
Luật phòng chống tham nhũng 2018.
Được thông qua ngày 20/11/2018 (có hiệu lực 1/7/2019) tại kỳ họp thứ 6, quốc hội khóa XIV.
Luật phòng chống tham nhũng 2018:
+ Mở rộng đối tượng phải kê khai tài sản thu nhập (Từ phó phòng, công
tác tại đơn vị sự nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước)
+ Hành vi tham nhũng ngoài nhà nước (doanh nghiệp)
+ Cơ quan để xảy ra tham nhũng thì người đứng đầu, cấp phó phải
chịu trách nhiệm tùy theo tính chất mức độ sẽ phải bị xử lý kỷ luật

khiển trách, cảnh cáo, cách chức. (Nếu họ dùng mọi biện pháp ngăn
chặn nó xảy ra, nó ngoài tầm kiểm soát, thì họ sẽ được loại trừ trách
nhiệm _có thể bị phê bình (không phải kỷ luật), bị cơ quan xảy ra ảnh hưởng đến).
- Người có kê khai tài sản theo quy định (đang có 500 triệu), tự
nhiên có tăng lên 301 triệu (>300 triệu, phải kê khai bổ sung,
giải trình hợp lý_ khi được yêu cầu)
Hành vi nghiêm cấm theo luật PCTN:
12 hành vi công, 3 hành vi ngoài nhà nước. Còn nghiêm cấm hành vi: 1. Các hành vi tham nhũng
2. Đe dọa, trả thù, trù dập, tiết lộ thông tin người báo cáo hành vi tham nhũng
3. Lợi dụng việc tố cáo để vu khống cơ quan, tổ chức, đơn vị cá nhân khác
4. Bao che hành vi tham nhũng; cản trở, can thiệp xử lý hành vi tham nhũng.
Các hành vi phòng chống tham nhũng
1. Công khai minh bạch về tổ chức hoạt động cá nhân đơn vị:
- Việc thực hiện chính sách pháp luật, quy tắc ứng xử
- Sử dụng tài chính công, tài sản công
2. Quy tắc ứng xử CB, CC, VC
- Không thực hiện các hành vi bị cấm
- Không được bố trí người nhà giữ các chức vụ quản lý
- Không được góp vốn vào một số doanh nghiệp III. Quy tắc ứng xử
IV.Cách hình thức xử lý - Kỷ luật
- Truy c ứu trách nhiệm hình sự: phạt tiền, phạt tù/ chung thân/ tịch thu tài sản
- Xử lí vi phạm hành chính V. Vụ việc tiêu biểu
- Nguyễn Xuân Anh- Nguyên bí thư thành ủy Đà Nẵng (Cha cũng là ủy viên BCH TW Đảng) :
+ Tháng 10/2017, vi phạm quy tắc tập trung dân sử (Bằng tiến sĩ- không
được công nhận/ điều động không đúng) Luật hành chính 1. Khát quát luật
Bao gồm các QPPL điều chỉnh các quan hệ xã hội trong các cơ quan nhà
nước có thẩm quyền, các tổ chức xã hội
Đối tượng điều chỉnh: quản lí nhà nước
Quản lí nhà nước: là sự tác động của các thủ thể mang quyền lực nhà
nước đến đối tượng quản lý, hoặc thực hiện đối nội đối ngoại của nhà nước
Quán lý hành chính nhà nước là một hình thức thực hiện quyền lực nhà
nước được thực hiện trước hết và chủ yếu bởi cơ quan hành chính nhà
nước, đảm bảo thực hiện các văn bản cơ quan nhà nước và cơ quan quyền lực cùng cấp.
Phương pháp điều chỉnh (cách nó tác động):
- Phương pháp mệnh lệnh- phục tùng: bởi quan hệ quản lí mang
tính chấp hành mệnh lệnh (1):
+ Chủ thế quản lí có quyền ban hành quyết định mang tính đơn
phương (nhân danh nhà nước thông qua các hành động đến đối
tượng). VD: VP giao thông, bị xử phạt hành chính. Chủ thể
quản lí (CSGT) ban hành xử phạt người bị quản lí (Người tham gia giao thông)
+ Đối tượng bị quản lí có thể đưa ra kiến nghị, người xem xét
đối tượng quản lí sẽ xem xét (Không đồng ý với phạt=> kiến nghị=> xem xét lại)
+ Ngay cả trong trường hợp phối hợp thực hiện quyết định đều
có sự phân công, phân cấp, thứ bậc hành chính.
(Chủ thể quản lí có quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế đối với
đối tượng bị quản lí VD: Vi phạm giao thông, cá nhân, cơ quan
được trao quyền=> phạt tiền với đối tượng VP GT)
VD: Ông Đoàn Ngọc Hải đi giải phóng vỉa hè.
- Phương pháp bình đẳng, thỏa thuận: cơ quan quản lí nhà nước với nhau
VD: 2 bộ cùng ban hành văn bản chung liên quan đến quyền tác
giả thì hai cơ quan có thể phối hợp để cho ra thông tư liên tịch giữa hai bộ
VD: Cơ quan hành chính tổ chức cá nhân ký kết hợp đồng,
Cơ quan hành chính nhà nước Việt Nam Phân loại theo hai dạng: + Theo địa giới :
_Cơ quan hành chính ở TW: chính phủ (cao nhất), các bộ,
cơ quan ngang bộ, cơ quang trực thuộc chính phủ
_Cơ quan hành chính địa phương: UBND các cấp, sở, ban ngành
+ Thẩm quyền hoạt động
_Chung: Chính phủ, UBND các cấp
_Riêng, mang tính chuyên môn: Bộ, sở
Cơ quan quản lý hành chính nhà nước: là những bộ phận hợp thành
bộ máy hành chính thành lập từ TW-ĐP để thực hiện chức năng quản lí nhà nước 2. Quan hệ pháp luật HC 1. Khái niệm
Quan hệ xã hội mang tính chấp hành và điều hành, được điều
chỉnh bởi các QPPL nhằm đảo bảo trật tự xã hội trong phạm vi lãnh thổ quốc gia
Đặc điểm: Chấp hành và điều hành
+ Cơ quan nhà nước/ cá nhân chấp dưới, chấp hành mệnh lệnh của cơ quan cấp trên
+ Điều hành: các cơ quan nhà nước cấp trên điều hành quản lí các cơ quan cấp dưới
Chính phủ: điều hành các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ.
Địa giới hoạt động: UBNB cấp tỉnh điều hành hoạt động các UBND cấp xã/ Bộ
Bộ giáo dục đào tạo: điều hành các sở tại địa phương.
Chủ thể quan hệ pháp luật hành chính (quyền nghĩa vụ của chủ thể khi
tham gia pháp luật hành chính) :
+ Nhóm 1: chủ thể có quan hệ cấp trên-cấp dưới hoặc giữa các cơ quan hành chính cùng cấp
+ Nhóm 2: Một bên là CQNN có thẩm quyền với một bên là các cá
nhân, tổ chức trong việc thực hiện các quan hệ pháp luật hành chính. (Phổ biến)
VD nhóm 1: Bộ giáo dục ban hành văn bản hướng dẫn triển khai kỳ thi
THPTQG cho các sở địa phương thực hiện.
VD nhóm 2: ký đóng dấu sao y giấy tờ, đăng ký kết hôn
3. VPPL HC và xử lý VPPL HC
Vi phạm hành chính: cá nhân tổ chức thực hiện, cố ý hoặc vô ý, vi phạm
pháp luật về quản lí nhà nước mà không phải tội phạm theo quy định
pháp luật bị xử phạt hành chính
Các dấu hiệu: chủ thể, khách thể, mối quan hệ, mặt khách quan
- Chủ thể: đủ tuổi, có năng lực hành vi;/ không bị hạn chế chịu
trách nhiệm hành chính (được quy định theo quy định pháp luật hảm)
- Mặt khách quan: nguyên nhân -> kết quả, nhân quả
- Mặt chủ quan: lỗi, động cơ, mục đích
- Khách thể: trật tự quản lí hành chính nhà nước được pháp luật
hành chính bảo vệ nhằm tránh khỏi hành vi đe dọa, gây nguy hiểm xã hội Xử phạm VPP HC:
KN: là việc người có thẩm quyền xử phạt áp dụng hình xử phạt, đưa ra
biện pháp khắc phục hậu quả đối với cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi
VPHC theo quy định của PL *Đối tượng (TEST)
- Đối với người từ đủ 14- dưới 16: xử phạt vi phạm hành vi hành chính
về hành vi do cố ý; từ đủ 16 tuổi, mọi hành vi. Người nước ngoài vi
phạm hành chính vi phạm (xử lí theo công dân Việt Nam, trừ trường hợp
có điều ước quốc tế mà VN là thành viên.)
Tổ chức (bị xử phạt về mọi hành vi do mình gây ra)
Thẩm quyền xử phạt: UBND các cấp, cảnh sát, tòa án, thanh tra, bộ đội, kiểm lâm...
Nguyên tắc áp dụng, xác định XPHC được quy định điều 52
Thời hiệu xử lý: trong thời gian nhất định phải có quyết định xử phạt,
nếu hết thời hiệu không đưa ra xử phạt thì chỉ có thể áp dụng biệt pháp khắc phục.
+ Một hành vi vi phạm chỉ bị xử lý hành chính một lần
+ Thời hiệu đưa ra quyết định xử phạt VPHC là một năm kể từ ngày VPHC xảy ra
+ Trừ một số trường hợp là hai năm: VPHC về kế toán, sở hữu trí tuệ,
nhà ở, đất đai, xây dựng, xuất nhập khẩu, sản xuất buôn bán hàng cấm, hàng giả
+ Vi phạm hành chính về thuế (theo quy định quản lí thuế) Thẩm quyền xử phạm
Các hình thức xử phạt (chế tài)  Hình phạt chính (
) : áp dụng một cách độc
chỉ một hình phạt chính
lập với hình phạt bổ sung, cảnh cáo- phạt tiền
 Hình phạt bổ sung (một hoặc nhiều hình thức bổ xung): có thể áp
dụng hoặc không. Tịch thu tang vật; trục xuất
VD: A vi phạm hành chính, A sẽ bị áp dụng một hình phạt chính: cảnh
cáo. Và (có hoặc không) (một hoặc nhiều) hình thức bổ xung
Những hình phạt sau đây có thể áp dụng là hình phạt chính, hoặc hình
bản bổ sung. Nếu áp dụng là hình phạt chính, thì không áp dụng là bổ
xung : Tước quyền sử dụng giấy phép, tịch thu tang vật, trục xuất, tiêu
hủy vật phẩm, buộc khôi phục, khắc phục hậu quả
4. Cán bộ, công chức, viên chức
Cán bộ: là cán bộ được bầu cử, phê chuẩn làm việc theo nhiệm kỳ , làm
trong cơ quan đảng, nhà nước, trong biên chế và hưởng lương nhà nước
(VD: Chủ tịch UBND, giám đốc sở- công chức)
Viên chức: được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm đơn vị sự nghiệp
công lập theo chế độ hợp đồng làm việc (Hưởng lương từ quỹ lương của
đơn vị sự nghiệp công lập: VD: GV, hiệu trưởng)
Công chức: được tuyển dụng, bổ nhiệm, vào ngạch,.. làm việc trong các
cơ quan đảng nhà nước, trong biên chế và hương lương từ nhà nước. , công chức viên chức 5. Khiếu nạn, tố cáo
Khiếu nại: là công dân, tổ chức, cán bộ công chức theo thủ tục đề
nghị cơ quan tổ chức cá nhân có thẩm quyền xem xét lại các quyết định
hành chính, hành vi hành chính
(văn bản) khi có căn cứ cho rằng
quyết định đó trái pháp luật xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp
của mình. Bảo vệ và khôi quyền và lợi ích hợp pháp của người khiếu nại
(xem thêm quyết định hành chính,... quyết định kỷ luật)
VD: Đang làm việc => bị thôi việc (không căn cứ). Làm đơn khiếu nại *Hình thức khiếu nại:
- Bằng đơn, hoặc trực tiếp (đến có thì người tiếp công dân sẽ viết đơn lại cho mình) *Thời hiệu khiếu nại:
- 90 ngày kể từ ngày nhận được khiếu nại, hoặc biết được quyết định
hành chính, hành vi hành chính.
o Quyết định kỷ luật: 15 ngày kể từ ngày cán bộ công chức
nhận được quyết định kỷ luật
VD: Anh A nhận được quyết định viên chức vào thắng 8/2019. Đến tháng 1/2019.
Trường hợp trở ngại khách quan (ốm đau, dịch bệnh..) , không thể nào
thực hiện quyền khiếu nại, thì thời gian trở ngại không tính vào thời hiệu khiếu nai.
*Thời hạn giải quyết khiếu nại:
- Lần đầu không quá (30 ngày). Người khiếu nại nếu không đồng ý thì có thể khiếu nại
VD: Anh A khiếu nại quyết định hành chính của ĐH X. Khi nhận được
khiếu nại, thì ra thông báo thụ lý giải quyết khiếu nại. Trong 30 ngày, cơ
quan phải ra quyết định giải quyết khiếu nại. Đối với trường hợp là một
vụ việc phức tạp thì thời hạn giải quyết có thể kéo dài hơn (không quá 45 ngày)
-Vùng sâu vùng xa thì thời gian giải quyết là (45 ngày), phức tạp (60 ngày).
(phân biệt với tố cáo) Người khiếu nại có thể rút đơn khiếu nại vào bất
kì thời điểm nào (và phải làm văn bản)
Tố cáo: là cá nhân báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm
quyền biết về hành vi VPPL của bất kì cơ quan, tổ chức, cá nhân nào.
Bảo vệ... hướng tới lợi ích xã nhà nước và xã hội. Người tố cáo phải
chịu trách nhiệm trước những gì mình tố cáo.
(Phân biệt) phải rút trước khi cơ quan có thẩm quyền ra quyết định kết
luận (không đúng sự thật...?)