Những ý kiến về lịch sử văn minh Hy lạp | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Những ý kiến về lịch sử văn minh Hy lạp | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

Môn:

Lịch sử Đảng 92 tài liệu

Trường:

Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu

Thông tin:
10 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Những ý kiến về lịch sử văn minh Hy lạp | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Những ý kiến về lịch sử văn minh Hy lạp | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

47 24 lượt tải Tải xuống
A. NHỮNG Ý KIẾN VỀ LỊCH SỬ VĂN MINH CỦA HI LẠP CỔ ĐẠI
I. Thời kỳ Cret-Myxen: Thời kỳ đầu nền văn minh Hi Lạp với các nhà
nước tương đối hùng mạnh và nền kinh tế có nhiều điểm khác biệt với
nền văn hoá phương Đông.
-Thời kỳ Cret tồn tại từ đầu thiên niên kỷ 3 đến đầu thế kỷ thứ 12 TCN.
Chủ nhân của nền văn hoá này là người Akeang. Và thời kỳ Myxen tồn
tại từ thế kỷ 16 đến 12.
-Ở đây đã xuất hiện những nhà nước tương đối hùng mạnh với chế độ
quân quyền. Đã có sự phân cấp trong xã hội rõ rệt, đặc biệt xã hội
Myxen chúng ta có thể nhận ra những nhà quý phái, nhà điền chủ, và
các quan lại, thư lại và nô lệ.
-Nền kinh tế của họ cũng tương đối phát triển với nền thủ công nghiệp
nhiều ngành nghề với những xưởng sử dụng nô lệ; nền nông nghiệp chỉ
sản xuất được ô liu, rượu mà một chút nông nghiệp nên dựa vào nhập
khẩu vào bên ngoài nhiều; đặc biệt là nền thương mại hàng từ thời này
đã phát triển mạnh vì điều kiện địa lý thuận lợi, thuyền bè có thể đi
hàng trăm dặm mà không bao giờ xa bãi biển và đi lại bằng thuyền
nhanh hơn đi bị phải đi lên xuống đồi.
-Hơn nữa, nhiều nhà khảo cổ đã tìm thấy minh chứng cho sự giàu có
của các vương quốc thời kỳ này. Từ thời Cret hầu như nhà dân nào
cũng có một món trang sức và đối với họ, nghệ thuật đã không chỉ là
một công cụ để ghi chép lại lịch sử mà trở thành một thứ để thưởng
thức.
===>Ta có thể nói nền kinh tế của Hi lạp thời kỳ này đã là một nền
kinh tế mở. Đây chính là điểm khác biệt chính với nền kinh tế của các
quốc gia phương đông cổ đại khác với nền kinh tế cục bộ ít giao lưu với
bên ngoài và mang tính tự cung tự cấp, nguồn cung giựa chủ yếu vào
trồng chọt và chăn nuôi gia súc, ít có sự phân hoá lao động.
II. Thời kỳ Hôme: thời kỳ đen tối của nền văn minh Hi Lạp.
-Tồn tại từ XI-IX TCN, chủ nhân của thời kỳ này là người Dorian, một
giống người khác nhưng cũng nói tiếng Hi Lạp.
-Hoàn cảnh xuất hiện của thời kỳ này: Vào thế kỷ XII TCN người Dorian
từ phía Bắc tràn xuống trinh phục người Myxen.
-Người Dorian chưa đạt được đến trình độ văn hoá của người Myxen
nên cuộc xâm lăng của họ làm văn minh Hi Lạp chậm đến ba thế kỷ.
-Từ thời Cret đã xuất hiện hai thứ chữ viết mà các nhà khoa học vẫn
chưa thể đọc được.
- Tuy nhiên đến thời kỳ Hôme thì các bút tích của người Hi Lạp đều
không được tìm thấy và nhiều người cho rằng đây là thời kỳ dân Hi Lạp
trở nên mù chữ cho đến khi họ mượn được chữ cái của người vào thế kỷ
VIII TCN.
-Tuy nhiên trong thời kỳ này đã xuất hiện hai tập sử thi Iliade và
Odysseus nổi tiếng và có ảnh hương lớn đến tận nền văn học hiện lại.
Hai bộ sử thi này đã kể lại chi tiết cuộc chiến tranh giữa Hi Lạp
thành Tơroa xảy ra cuối thời Myxen. Hai bản anh hùng ca này đã đánh
dấu sự chấm dứt của thời kỳ đen tối này.
==> Có thể nói, nền văn minh Hi Lạp dưới thời của người Dorian đã có
sự tụt hậu nhiều so với thời kỳ trước. Nền văn minh Hi Lạp thời này
không có những bước tiến đáng kể trừ sự xuất hiện của hai bộ sử thi
Iliade và Odysseus.
II. Thời kỳ thành bang : thời kỳ quan trọng nhất trong lịch sử Hi Lạp
cổ đại. Tồn tại 4 thế kỷ, từ VIII-IV TCN và là sự xuất hiện của nhiều nhà
nước có bộ máy chính trị và đời sống người dân đa dạng
-Hoàn cảnh xuất hiện những thành bang: Do điều kiện địa lý đất tiền Hi
Lạp có nhiều đồi núi nên xuất hiện nhiều vùng nhỏ riêng biệt với đồng
bằng ở giữa là trung tâm trở thành một quốc gia, đây chính là các
thành bang (polis). Các thành bang tồn tại độc lập nhưng có sự giao lưu
với nhau thường xuyên. Số thành bang lớn nhất có được là đến vài
trăm và số dân ở mỗi thành bang là không lớn so với các quốc gia ngày
nay.
--Mặc dù đều có chung nền văn hoá Hi Lạp cổ và đều nói chung một
ngôn ngữ nhưng các thành bang lại có đời sống chính trị vô cùng khác
nhau mà ta có thể thấy rõ ở hai nhà nước lớn là Athens và Sparte.
1. Athens và Sparta, hai nhà nước có thể chế chính trị, nền kinh tế và
đời sống xã hội vô cùng khác nhau
*Sparta: bảo thủ, luôn sợ bị mất quyền lực.
-Sự phân hoá xã hội: chỉ 5-10% dân cư ở đây là công dân thực sự, đây
chính là giai cấp thống trị, hay theo binh. Phần còn lại là ngừoi ngoại
tộc sinh sống ở đấy (perioik) và nô lệ (holots).
-Hệ thống chính trị: có hai vua nhưng quyền lực chính lại thuộc tay
năm giám sát quan do đại hội gồm tất cả những người công dân Sparta
nam từ 30 tuổi trở lên bầu cử. Thêm vào đó còn có một hội đồng gồm
đại diện những gia tộc mạnh nhất.
-Tư tưởng chiến tranh hoàn toàn chi phối người Sparta: chính quyền ở
Sparta luôn lo sợ cách mạng vì vào thế kỷ thứ VII TCN họ khó khắn lắm
mới dẹp loạn được một vụ nổi loạn của giới nông nô.
- Ta có thể thấy rõ điều này trong sự nuôi dạy con của ngưi Sparta và
qua những chính sách giáo dục, quân sự, kinh tế, thương mại của họ.
-Trẻ con khi sinh ra ở Sparta nếu bị khám là không khoẻ mạnh sẽ bị bỏ
rơi trên núi cho chết. Hơn nữa những đứa trẻ nam từ khi mới lớn đã
phải theo kỷ luật quân sự từ nhỏ và phải rời bố mẹ để học đọc, chạy
đua và chiến đấu. Đến tuổi trưởng thành con trai phải sống trong trại
binh đến năm 30 tuổi và phải ăn trong trại binh đến năm 60.
-Vì số binh sĩ ở Hi Lạp bị áp đảo bởi số nô lệ và người ngoại tộc nên
người Sparta cho gián điệp xâm nhập vào giới nông nô để dẹp loạn mọi
tư tưởng phản động. Hằng năm có một nghi lễ là quân lính Sparta sẽ
đánh nhau với đám nô lệ như một lời nhắc nhở họ rằng nhà nước
Sparta sẽ không khoan dung với sự nổi loạn.
-Hệ thống này cũng gây làm cho người Sparta không thích giao thương
với những nước khác. Họ không thích người ngoài vào đất nước của họ,
và người Sparta cũng bị cấm khỏi những hoạt động giao thương với
nước ngoài vì họ sợ sự giàu sang sẽ đánh lạc hướng người dân khỏi việc
làm lính.
-Bởi vì đa phần người dân tập trung tham gia quân đội nên nền kinh tế
của Sparta phụ thuộc vào người perioikoi (đám ngoại tộc ở Sparta được
một số chính sách bảo vệ nhưng không hề có quyền lực chính trị gì ở
đây) và lực lượng lao động chính ở đây là nô lệ.
==> Như vậy, ta có thể thấy sự sợ hãi mất quyền lực của giới cầm
quyền ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thống chính trị, giáo dục, nền kinh tế
và quân sự của Sparta.
*Athens: theo chủ nghĩa thế giới và tự do.
-Là một thị quốc thống trị hầu hết vùng Attique, Athens Trái ngược với
Sparta, lấy sự tự do rộng rãi làm căn cứ cho hệ thống chính trị của
mình.
Vào năm 600 TCN Athens được cai trị bởi một hội đồng gồm 9 quý tộc
gọi là Aréopage. Khi ấy ở đây đã có sự phân chia giai cấp mạnh mẽ.
-Toàn bộ quyền lực chính trị đều rơi vào tay một phần nhỏ tầng lớp quý
tộc còn phần lớn người dân thì rơi vào hoàn cảnh khó khăn, bị chịu
những khoản nợ lớn và phải đi làm nô lệ.
-Sự mâu thuẫn giai cấp này đã dẫn đến sự đấu tranh không nhưng của
quần chúng đòi lại quyền lợi của chính mình.
-Qua sự trị vì của các nhà cầm quyền Drakon, Solon, Peisistratos,
Cleisthenes,… thì đến thế kỷ V TCN nền dân chủ của Athens đạt đến
cao trào quyền lực không thuộc về giới quý tộc nữa mà thuộc về người
dân. Mỗi năm 10 lần có một đại hội được tổ chức để quyết định những
đạo luật và để đày đi một nhà cầm quyền mất uy tín.
- Quyền hành pháp năm trong tay “Hội đồng 500” gồm 50 người, vì
không ai được tham gia Hội đồng qúa 2 năm nên công dân nào cũng
được tham gia ít nhất một lần trong đời. Athens cũng có những nhà
cầm quyền nhưng được người dân bầu ra và họ chị được làm mỗi lần
một năm nhưng có quyền tái ứng cử hằng năm.
-Về pháp luật, Athens cũng vô cùng dân chủ, tất cả mọi quận đều bầu
ra 6000 người vừa làm thẩm phán vừa làm bồi phẩm. Người dân ở đây
tin rằng càng nhiều càng công bằng nên chỉ những vụ án nhỏ cũng cần
đến 201 thẩm phán và những vụ án lớn thì cần đến 1501.
-Có thể nói nền dân chủ ở Athens chính là nền dân chủ trực tiếp và
những nhà cai trị ở đây không phải những nhà hành chính chuyên
nghiệp.
-Về kinh tế: Nền nông nghiệp ở Athens chủ yếu không trồng cây lúa mì
mà trồng ô liu và nho để làm dầu và rượi. Nền kinh tế của Athens là
nền kinh tế mở, dựa nhiều vào giao thương và ở đây đã có đồng tiền in
dấu riêng. Đến thế kỷ thứ 5 TCN Athens đã trở thành một quốc gia giàu
có, là nơi xuất khẩu đồ gốm, rượi vang và dầu lớn nhất Hi Lạp.
==> Có thể thấy rõ nhà nước ở Athens có sự giao thương rất lớn với
các thành bang khác, đề cao sự tự do và tiếng nói của ngừoi dân. Đây
chính là nền móng của nền dân chủ bây giờ.
2. Cuộc chiến tranh peloponnese: Sự kiệt quệ của những thành
bang Hi Lạp tạo điều kiện cho sự xâm lược của Mcedonia.
-Hoàn cảnh: Sau cuộc chiến tranh đánh thắng Ba Tư Athén bước vào
thời kỳ cường thịnh. Năm 478 TCN, Athens lôi kéo được gần 200 thành
bang tạo được một đồng minh gọi là Đồng minh Delos. Do đường lối
chính trị và kinh tế khác nhau nên vào năm hai liên minh Delos và
Péloponnèse (liên minh gồm Sparta và các đồng minh) đã sảy ra cuộc
chiến tranh gọi là cuộc chiến Peloponnese.
-Kết quả: Athens thất bại Sparta và phải ký kết hiệp định đầu hàng
nhưng sau cuộc chiến Sparta trở thành bá chủ Hi Lạp nhưng lại không
gìn giữ được hoà bình bao lâu. Nhiều cuộc chiến nhỏ liên miên đã diễn
ra làm nền kinh tế trở nên kiệt quệ, dân chúng bất mãn.
==> Tình hình lúc đó rất thuận lợi cho kẻ ngoại xâm Macédoine ở
phương Bắc.
III. Thời kỳ phát triển của Macédoine và quá trình thống nhất
các thành bang.
-Macédoine là một thành bang nhỏ với nền kinh tế không phát triển.
Mãi đến nền trị vì của vua Philipine mới có hàng loạt những chính sách
đổi mới làm cho nơi đây có sự phát triển vượt bậc. Ông có tâm địa
muốn thống nhất toàn bộ Hi Lạp nhưng chưa đạt được điều này đã bị
ám sát năm 336.
-Con trai ông là Alexandre sau đấy lên nắm quyền khi mới 20 tuổi và
tiếp tục nguyện vọng của cha.
-Trong thời gian trị vì của mình Alexandre đã chiếm được Syria,
Palestine, Ai Cập, thành Babylone và tiến quân mãi đến tận biên giới
Ấn độ. Tuy sống không đủ lâu để có thể cai trị một vùng đất rộng lớn
như vậy nhưng ông đã có hòài bãi muốn cai trị mỗi nước theo truyền
thống của nước ấy và lấy văn hoá Hi Lạp làm liên hệ chung cho cả đế
quốc. Alexandre đã mơ đến một thế giới thống nhất nhưng những
người kế vị ông đã không nghĩ như vậy.
-Sau năm 323 TCN khi Alexandre mất, các cuộc chiến dành quyền lực
xảy ra liên tục. Đến thế kỷ thú III TCN thì Macédoine bị chia ra làm ba
nước lớn: Macédoine và Hi Lạp, Xini và Ai Cập.
- Nhưng những đất nước này đến giữa thế kỷ II TCN dần dần bị tiêu diệt
hoặc bị nhập vào đế quốc La Mã, chấm dứt thời kỳ nền văn minh Hi Lạp
cổ đại.
LA MÃ
Câu chuyện về La Mã cổ đại là câu chuyện về sự tiến hóa về khả năng
của một nền văn minh để thích nghi và thống trị dẫn đến sự tồn tại của
nó trong hơn 1000 năm.
B. QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ( sơ lược lịch sử văn hóa cổ đại)
I. Thời kì vương chính (753 TCN-510TCN) – regal
-Nhiều nhà sử học cho rằng thời kì vương chính trong lịch sử Roma
chính là giai đoạn mạt kì(hậu kì) của chế độ thị tộc Roma giai đoạn tồn
tại của tổ chức dân chủ quân sự - giai đoạn quá độ từ xã hội nguyên
thủy sang xã hội có giai cấp nhà nước.
-Quản lí xã hội thị tộc của người Roma trong thời kì lịch sử này là 3 cơ
quan : viện nguyên lão, đại hội nhân dân và vua.Trong đó vua do đại
hội Curi bầu ra, không được cha truyền con nối và cũng có thể bị đại
hội Curi bãi miễn( khác với một số nước phương Đông- Trung Quốc)
-Ở giai đoạn cuối thời kì Vương chính , xã hội Roma có những biến
động đáng kể khi vào khoảng năm 510 TCN người La Mã nổi dậy lật đổ
vua Tacscanh kiêu ngạo đã dẫn đến sự giải thể của xã hội thị tộc mở
đường cho một xã hội có giai cấp, nhà nước xuất hiện.
II. Thời kì cộng hòa (509 TCN-29TCN) – Republican
-Tuy chế độ cộng hòa đã được thiết lập nhưng sự cách biệt giữa quý tộc
và bình dân vẫn rất lớn
+ Quý tộc(dân tự do) gồm quan lại và chỉ nô( giai cấp bóc lột)là công
dân được pháp luật bảo vệ
+ Bình dân chưa là công dân nhưng cũng không phải nô lệ. Họ nhiều
lần đấu tranh đòi quyền bình đẳng và giành được những thng lợi nhất
định
+ Nô lệ chiếm số lượng đông đảo nhưng không được thừa nhận về thân
phận, bị xem là tài sản của chủ nô , là công cụ lao động biết đi biết nói
*Vậy có thể thấy mâu thuẫn cơ bản xuất hiện trong xã hội là chủ nô và
nô lên. Marx gọi là chế độ chiếm hữu nô lệ điển hình
*Nhờ việc thiết lập thể chế cộng hòa và quy chế công dân Roma, thành
bang Roma bên bờ Tibro đã có thêm sức mạnh. Nền kinh tế đã phát
triển, an ninh xã hội ổn định, lực lượng quân sự hung hậu, cộng vào đó
nhu cầu về ruộng đất cũng tăng lên . Thực tế đó cùng với tham vọng
mở rộng uy lực của tầng lớp quý tộc Roma đã đặt Roma trước một đòi
hỏi khẩn thiết : bành trướng và mở rộng lãnh thổ
*Quá trình bành chướng của Roma đã diễn ra trong suốt gần 200 năm
và trải qua 2 thời kì: Thời kì Roma thống nhất bán đảo Italia và thời kì
vươn ra khống chế, làm chủ cả khu vực Địa Trung Hải
1.Thời kì Roma thống nhất bán đảo Italia
- Khi mới thành lập Roma mới chỉ là một thành bang nhỏ ở miền Trung
bán đảo Ý. Từ thế kỉ IV TCN, La Mã không ngừng xâm lược ra bên ngoài,
trong hơn một thế kỉ sau,La Mã đã chinh phục được toàn bộ bán đảo Ý
- Vùng đất đầu tiên mà người Roma để mắt tới là những vùng đất đai
của người Êtoruxco giữa hai song Acsno và Tibro. Họ đã suy yếu nhưng
vẫn kháng cự quyết liệt để bảo toàn lãnh thổ. Trận kịch chiến cuối cùng
giữa người Êtoruxco và quân Roma diễn ra ở thành Vêi
- Trong trận kịch chiến đẫm máu cuối cùng diễn ra ở Benevento năm
275 TCN, liên quân Tarentum lọt vào tay người Roma và các thành
bang khác của người Hi Lạp ở nam Italia cũng lần lượt quy thuận. Roma
đã làm chủ phần đất rộng lớn cuối cùng của bán đảo Italia.
- Năm 275 TCN được đánh dấu là năm hoàn thành chinh phục toàn bộ
Italia của Roma.
2. Thời kì vươn ra khống chế, làm chủ cả khu vực Địa Trung Hải nơi
hộ chinh phục người Hi Lạp, Ai Cập và Carthaginians. Quân đội La Mã
có sức mạnh chưa từng có và tầm quan trọng đặc biệt trong nền văn
minh
- Xâm chiến và làm chủ toàn bộ Italia, Roma chiếm thêm được nhiều
đất đai, thỏa mãn quyền bình đẳng về ruộng đất của các công dân,
chiếm thêm được nhiều hải cảng quan trọng ở miền Nam. Nhờ học hỏi
được kĩ thuật đóng thuyền của người Hi Lạp, lần đầu tiên Roma đã xây
dựng được lực lượng hải quân của mình với 120 chiến thuyền trọng tải
lớn. Sức đang mạnh, thế đang lên, Roma đã không dừng lại tham vọng
mở rộng khu cương vực.
- Sự tập trung và niềm tự hào của Roma trong quân đội rất quan trọng
với sự phát triển của nền văn minh và đặc tính này đã hiển nhiên ngay
từ thời kì vương chính khi Roma còn là một ngôi làng nhỏ.Các cuộc
chinh phạt sau này giúp ích cho La Mã chinh phục những vùng đất xa
xôi như Anh và Iraq
- Tuy nhiên người Roma đã vấp phải trở ngại: Phía Tây ĐTH là thế lực
của Cacstago, phía Đông là những thế lực hùng mạnh của người
Makedonia, Xiri. Những cuộc chiến tranh lớn kéo dài nhiều năm giữa
các thế lực đã và đang muốn làm bá chủ khu vực Địa Trung Hải đã
bùng nổ.
-Trong đó phải kể đến chiến tranh giữa Roma – Cactago mà lịch sử quen
gọi là chiến tranh Punic đã kéo dài 120 năm (264-146TCN) và là cuộc
chiến gian khổ tốn kém nhất của Roma.
3. Sự phát triển kinh tế và chế độ chiếm nô của Roma thời cộng
hòa
- Những cuộc chinh chiến và thắng lợi liên tiếp của Roma trong các
cuộc chiến đã đem lại cho Roma những nguồn lợi khổng lồ, không kể
quyền bá chủ trên vùng biển ĐTH, quyền đặc biệt ưu đãi của các
thuyền buôn Roma trong các hải cảng. Chiến lợi phẩm mà Roma thu
được hết sức lớn lao, vàng bạc châu báu đếm không xuể, những bất
động sản
* Tất cả tạo nên biến động sâu sắc trong đời sống kinh tế và xã hội
Roma, tạo tiền đề thuận lợi cho sự phát triển kinh tế và chế độ chiếm
nô của Roma trong thời kì này
+ Nét nổi bật của kinh tế nông nghiệp là việc tập trung cao độ ruộng
đất vào tay giai cấp chủ nô.
+Mặc dù nông nghiệp chiếm vai trò chủ đạo trong hoạt động kinh tế
của người Roma nhưng kinh tế thủ công nghiệp và và hoạt động buôn
bán cả nội và ngoại thương cũng rất phát triển có tác dụng lớn thúc
đẩy KTNN nói chung và KT Roma nói chung.Đặc biệt là hoạt động
ngoại thương diễn ra trên địa bàn khá rộng phải kể đến Đêliốt- trung
tâm buôn bán quan trọng nhất, có mặt các thương nhân của hu hết
các miền ven ĐTH.
+ Việc buôn bán nô lệ cũng trở thành nghề phát đạt, thu nhiều lợi
nhuận. Nguồn cung nô lệ quan trọng nhất là tù binh, nguồn thứ hai là
nô lệ vì nợ mặc dù theo đạp luật Peteliuxo năm 326 TCN, Roma đã bãi
bỏ chế độ nô lệ này nhưng đạo luật này chỉ áp dụng cho cư dân Italia
còn ở các tỉnh của Roma tình trạng người nghèo bị cưỡng đoạt ruộng
đất, nợ phải gán mình và gia đình làm nô lệ cho chủ vẫn là hiện tượng
phổ biến. Nguồn thứ ba là những người bị hải tặc hoạt động trắng trợn
ở vùng biển ĐTH cướp tàu thuyền, cướp của, bán người làm nô
lệ.Nguồn nô lệ thứ tư là nô lệ do nữ nô sinh ra mặc dù số lượng không
nhiều song chủ nô không phải bỏ tiền ra mua, dễ sai khiến nên các biệt
có một số vùng chủ nô đã tiến hành kinh doanh lập trại để chuyên nuôi
nữ nô sinh đẻ.Ngoài 4 nguồn kể trên còn có đóng góp số lượng đáng kể
trẻ mồ côi lang thang cơ nhỡ được gia chủ đem về nuôi biến thành nô
lệ.
Vậy có thể nhận xét nguồn nô lệ ở Roma khá phức tạp : có nô lệ
là người nước ngoài, có nô lệ người Roma, nguồn cung nô lệ cũng
không ổn định và đồng đều.Không ở đâu lao động của nô lệ lại được sử
dụng với quy mô lớn và trên một bình diện rộng trong tất cả các hoạt
động kinh tế, xã hội như ở Roma trong đó NN sở hữu số lượng nô lệ lớn
nhất
Tình trạng tập trung đông đảo nô lệ và bóc lột thậm tệ sức lao
động của họ đã làm cho mâu thuẫn chủ nô- nô lệ ngày càng quyết liệt,
gay gắt.Ách thống trị của La Mã với nô lệ và các dân tộc đã làm bùng
nổ nhiều cuộc khởi nghĩa. Bắt đầu từ hình thức giản đơn, tự phát như
phá hoại công cụ sản xuất, mùa màng đến khởi nghĩa vũ trang trên
bình diện rộng và quy mô lớn làm lao đao giới thống trị Roma.
Đáng kể là cuộc khởi nghĩa 136-132 TCN và 104-99 TCN trên đảo
Xixin. Nguyên nhân trực tiếp là thái độ đối xử tàn bạo của chủ nô
Đômophilot thành Enna.Nô lệ xin quần áo mặc để lao động, tên này
không cho còn đánh đập và lăng nhục.Ngoài ra còn khởi nghĩa
Xpactacut nổ ra năm 73-71 TCN
Chính sự đấu tranh của giai cấp nô lệ là nguyên nhân quan trng
làm cho La Mã càng lún sâu vào khủng hoảng về mọi mặt.
IV.THỜI KÌ QUÂN CHỦ(IMPERIAL)(27TCN-476)
- Từ thế kỉ I TCN, chế độ cộng hòa dần bị chế độ độc tài thay
thế.Do bất đồng trong việc giải quyết việc nước, các phe phái chủ nô
La Mã tạo điều kiện cho các tướng lĩnh bước lên vũ đài chính trị.
- Người giành quyền độc tài đầu tiên là Xila, ông tuyên bố làm độc
tài suốt đời nhưng vì bệnh nặng nên đã từ chức và năm 78TCN thì mất.
- Sau khi đàn áp cuộc khởi nghĩa Xpactacut, ở La Mã xuất hiện
chính quyền tay ba lần thứ nhất là Cratxut, Pompe, Xeda.
- Năm 43 TCN , xuất hiện chính quyền tay ba lần 2 là Antoniut,
Lepidut,Octavianut.
-Đến thời quân chủ, chế độ nô lệ ở La Mã ngày càng khủng hoảng trầm
trọng. Để thay đổi tình trạng đó, chủ nô đã thay đổi cách bóc lột dẫn
tới sự ra đời tầng lớp xã hội mới gọi là lệ nông- tiền thân nông nô thời
trung đại sau này.
- Thế kỉ I,II nền văn minh La Mã đạt mức cực thịnh
- Thế kỉ III, công thương nghiệp phát triển một thời cũng nhanh chóng
suy sụp, thành thị điêu tàn,…
-Thế kỉ IV nhiều bộ lạc bên ngoài xâm nhập, đế quốc La Mã chia 2
- Thập kỉ 70 thế kie V đế quốc Tây La Mã chỉ còn lại một vùng nhỏ bé
mà chính quyền đã nằm trong tay các tướng lĩnh người Giécmanh.
- Năm 476 đánh dấu sự diệt vong đế quốc Tây La Mã đồng thời chấm
dứt chế độc hiếm hữu nô lệ.
- Đông La Mã riếp tục tồn tại và đi vào con đường phong kiến hóa. Năm
1453, Đông La Mã bị Thổ Nhĩ Kì tiêu diệt.
KẾT LUẬN CHUNG 2 NỀN VĂN MINH
- HI LẠP: Như vậy, qua quá trình lịch sử của nền văn minh Hi Lạp
cổ đại ta thấy một nền văn minh với những nét văn hoá vô cùng
phong phú với những thành bang có nền chính trị và đời sống xã
hội vô cùng khác nhau mặc dù có chung một nền văn hoá Hi Lạp.
Nhìn chung sự thịnh vượng và phát triển của các quốc gia nơi đây
đều là nhờ có một nền thị trường mở, có sự buốn bán qua lại
mạnh mẽ giữa các nước và bộ máy chính trị có nhiều đổi mới để
phù hợp với đời sống xã hội của ngừoi dân. Hơn thế nữa, ta cũng
thấy được nguyên nhân tàn lụi của nền văn minh này là do lòng
tham muốn thôn tính Hi Lạp dẫn đến các cuộc chiến xảy ra liên
miên.
- LA MÃ: Roma hình thành từ một ngôi làng nhỏ ở trung tâm sông
Tyber ( Italy). Trong thế kỉ tiếp theo, nó lớn mạnh thành 1 đế chế
trải dài từ Bắc Đại Tây Dương. Trong suốt quá trình lịch sử này
Roma đã cho chúng ta thấy một sức mạnh quân sự và văn hóa,
chính trị giúp nước này trở thành siêu cường và giúp định hình
thứ gọi là nền văn minh phương Tây.
| 1/10

Preview text:

A. NHỮNG Ý KIẾN VỀ LỊCH SỬ VĂN MINH CỦA HI LẠP CỔ ĐẠI
I. Thời kỳ Cret-Myxen: Thời kỳ đầu nền văn minh Hi Lạp với các nhà
nước tương đối hùng mạnh và nền kinh tế có nhiều điểm khác biệt với
nền văn hoá phương Đông.
-Thời kỳ Cret tồn tại từ đầu thiên niên kỷ 3 đến đầu thế kỷ thứ 12 TCN.
Chủ nhân của nền văn hoá này là người Akeang. Và thời kỳ Myxen tồn
tại từ thế kỷ 16 đến 12.
-Ở đây đã xuất hiện những nhà nước tương đối hùng mạnh với chế độ
quân quyền. Đã có sự phân cấp trong xã hội rõ rệt, đặc biệt xã hội
Myxen chúng ta có thể nhận ra những nhà quý phái, nhà điền chủ, và
các quan lại, thư lại và nô lệ.
-Nền kinh tế của họ cũng tương đối phát triển với nền thủ công nghiệp
nhiều ngành nghề với những xưởng sử dụng nô lệ; nền nông nghiệp chỉ
sản xuất được ô liu, rượu mà một chút nông nghiệp nên dựa vào nhập
khẩu vào bên ngoài nhiều; đặc biệt là nền thương mại hàng từ thời này
đã phát triển mạnh vì điều kiện địa lý thuận lợi, thuyền bè có thể đi
hàng trăm dặm mà không bao giờ xa bãi biển và đi lại bằng thuyền
nhanh hơn đi bị phải đi lên xuống đồi.
-Hơn nữa, nhiều nhà khảo cổ đã tìm thấy minh chứng cho sự giàu có
của các vương quốc thời kỳ này. Từ thời Cret hầu như nhà dân nào
cũng có một món trang sức và đối với họ, nghệ thuật đã không chỉ là
một công cụ để ghi chép lại lịch sử mà trở thành một thứ để thưởng thức.
===>Ta có thể nói nền kinh tế của Hi lạp thời kỳ này đã là một nền
kinh tế mở. Đây chính là điểm khác biệt chính với nền kinh tế của các
quốc gia phương đông cổ đại khác với nền kinh tế cục bộ ít giao lưu với
bên ngoài và mang tính tự cung tự cấp, nguồn cung giựa chủ yếu vào
trồng chọt và chăn nuôi gia súc, ít có sự phân hoá lao động.
II. Thời kỳ Hôme: thời kỳ đen tối của nền văn minh Hi Lạp.
-Tồn tại từ XI-IX TCN, chủ nhân của thời kỳ này là người Dorian, một
giống người khác nhưng cũng nói tiếng Hi Lạp.
-Hoàn cảnh xuất hiện của thời kỳ này: Vào thế kỷ XII TCN người Dorian
từ phía Bắc tràn xuống trinh phục người Myxen.
-Người Dorian chưa đạt được đến trình độ văn hoá của người Myxen
nên cuộc xâm lăng của họ làm văn minh Hi Lạp chậm đến ba thế kỷ.
-Từ thời Cret đã xuất hiện hai thứ chữ viết mà các nhà khoa học vẫn chưa thể đọc được.
- Tuy nhiên đến thời kỳ Hôme thì các bút tích của người Hi Lạp đều
không được tìm thấy và nhiều người cho rằng đây là thời kỳ dân Hi Lạp
trở nên mù chữ cho đến khi họ mượn được chữ cái của người vào thế kỷ VIII TCN.
-Tuy nhiên trong thời kỳ này đã xuất hiện hai tập sử thi Iliade và
Odysseus nổi tiếng và có ảnh hương lớn đến tận nền văn học hiện lại.
Hai bộ sử thi này đã kể lại chi tiết cuộc chiến tranh giữa Hi Lạp và
thành Tơroa xảy ra cuối thời Myxen. Hai bản anh hùng ca này đã đánh
dấu sự chấm dứt của thời kỳ đen tối này.
==> Có thể nói, nền văn minh Hi Lạp dưới thời của người Dorian đã có
sự tụt hậu nhiều so với thời kỳ trước. Nền văn minh Hi Lạp thời này
không có những bước tiến đáng kể trừ sự xuất hiện của hai bộ sử thi Iliade và Odysseus.
II. Thời kỳ thành bang : thời kỳ quan trọng nhất trong lịch sử Hi Lạp
cổ đại. Tồn tại 4 thế kỷ, từ VIII-IV TCN và là sự xuất hiện của nhiều nhà
nước có bộ máy chính trị và đời sống người dân đa dạng
-Hoàn cảnh xuất hiện những thành bang: Do điều kiện địa lý đất tiền Hi
Lạp có nhiều đồi núi nên xuất hiện nhiều vùng nhỏ riêng biệt với đồng
bằng ở giữa là trung tâm trở thành một quốc gia, đây chính là các
thành bang (polis). Các thành bang tồn tại độc lập nhưng có sự giao lưu
với nhau thường xuyên. Số thành bang lớn nhất có được là đến vài
trăm và số dân ở mỗi thành bang là không lớn so với các quốc gia ngày nay.
--Mặc dù đều có chung nền văn hoá Hi Lạp cổ và đều nói chung một
ngôn ngữ nhưng các thành bang lại có đời sống chính trị vô cùng khác
nhau mà ta có thể thấy rõ ở hai nhà nước lớn là Athens và Sparte.
1. Athens và Sparta, hai nhà nước có thể chế chính trị, nền kinh tế và
đời sống xã hội vô cùng khác nhau
*Sparta: bảo thủ, luôn sợ bị mất quyền lực.
-Sự phân hoá xã hội: chỉ 5-10% dân cư ở đây là công dân thực sự, đây
chính là giai cấp thống trị, hay theo binh. Phần còn lại là ngừoi ngoại
tộc sinh sống ở đấy (perioik) và nô lệ (holots).
-Hệ thống chính trị: có hai vua nhưng quyền lực chính lại thuộc tay
năm giám sát quan do đại hội gồm tất cả những người công dân Sparta
nam từ 30 tuổi trở lên bầu cử. Thêm vào đó còn có một hội đồng gồm
đại diện những gia tộc mạnh nhất.
-Tư tưởng chiến tranh hoàn toàn chi phối người Sparta: chính quyền ở
Sparta luôn lo sợ cách mạng vì vào thế kỷ thứ VII TCN họ khó khắn lắm
mới dẹp loạn được một vụ nổi loạn của giới nông nô.
- Ta có thể thấy rõ điều này trong sự nuôi dạy con của người Sparta và
qua những chính sách giáo dục, quân sự, kinh tế, thương mại của họ.
-Trẻ con khi sinh ra ở Sparta nếu bị khám là không khoẻ mạnh sẽ bị bỏ
rơi trên núi cho chết. Hơn nữa những đứa trẻ nam từ khi mới lớn đã
phải theo kỷ luật quân sự từ nhỏ và phải rời bố mẹ để học đọc, chạy
đua và chiến đấu. Đến tuổi trưởng thành con trai phải sống trong trại
binh đến năm 30 tuổi và phải ăn trong trại binh đến năm 60.
-Vì số binh sĩ ở Hi Lạp bị áp đảo bởi số nô lệ và người ngoại tộc nên
người Sparta cho gián điệp xâm nhập vào giới nông nô để dẹp loạn mọi
tư tưởng phản động. Hằng năm có một nghi lễ là quân lính Sparta sẽ
đánh nhau với đám nô lệ như một lời nhắc nhở họ rằng nhà nước
Sparta sẽ không khoan dung với sự nổi loạn.
-Hệ thống này cũng gây làm cho người Sparta không thích giao thương
với những nước khác. Họ không thích người ngoài vào đất nước của họ,
và người Sparta cũng bị cấm khỏi những hoạt động giao thương với
nước ngoài vì họ sợ sự giàu sang sẽ đánh lạc hướng người dân khỏi việc làm lính.
-Bởi vì đa phần người dân tập trung tham gia quân đội nên nền kinh tế
của Sparta phụ thuộc vào người perioikoi (đám ngoại tộc ở Sparta được
một số chính sách bảo vệ nhưng không hề có quyền lực chính trị gì ở
đây) và lực lượng lao động chính ở đây là nô lệ.
==> Như vậy, ta có thể thấy sự sợ hãi mất quyền lực của giới cầm
quyền ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thống chính trị, giáo dục, nền kinh tế và quân sự của Sparta.
*Athens: theo chủ nghĩa thế giới và tự do.
-Là một thị quốc thống trị hầu hết vùng Attique, Athens Trái ngược với
Sparta, lấy sự tự do rộng rãi làm căn cứ cho hệ thống chính trị của mình.
Vào năm 600 TCN Athens được cai trị bởi một hội đồng gồm 9 quý tộc
gọi là Aréopage. Khi ấy ở đây đã có sự phân chia giai cấp mạnh mẽ.
-Toàn bộ quyền lực chính trị đều rơi vào tay một phần nhỏ tầng lớp quý
tộc còn phần lớn người dân thì rơi vào hoàn cảnh khó khăn, bị chịu
những khoản nợ lớn và phải đi làm nô lệ.
-Sự mâu thuẫn giai cấp này đã dẫn đến sự đấu tranh không nhưng của
quần chúng đòi lại quyền lợi của chính mình.
-Qua sự trị vì của các nhà cầm quyền Drakon, Solon, Peisistratos,
Cleisthenes,… thì đến thế kỷ V TCN nền dân chủ của Athens đạt đến
cao trào quyền lực không thuộc về giới quý tộc nữa mà thuộc về người
dân. Mỗi năm 10 lần có một đại hội được tổ chức để quyết định những
đạo luật và để đày đi một nhà cầm quyền mất uy tín.
- Quyền hành pháp năm trong tay “Hội đồng 500” gồm 50 người, vì
không ai được tham gia Hội đồng qúa 2 năm nên công dân nào cũng
được tham gia ít nhất một lần trong đời. Athens cũng có những nhà
cầm quyền nhưng được người dân bầu ra và họ chị được làm mỗi lần
một năm nhưng có quyền tái ứng cử hằng năm.
-Về pháp luật, Athens cũng vô cùng dân chủ, tất cả mọi quận đều bầu
ra 6000 người vừa làm thẩm phán vừa làm bồi phẩm. Người dân ở đây
tin rằng càng nhiều càng công bằng nên chỉ những vụ án nhỏ cũng cần
đến 201 thẩm phán và những vụ án lớn thì cần đến 1501.
-Có thể nói nền dân chủ ở Athens chính là nền dân chủ trực tiếp và
những nhà cai trị ở đây không phải những nhà hành chính chuyên nghiệp.
-Về kinh tế: Nền nông nghiệp ở Athens chủ yếu không trồng cây lúa mì
mà trồng ô liu và nho để làm dầu và rượi. Nền kinh tế của Athens là
nền kinh tế mở, dựa nhiều vào giao thương và ở đây đã có đồng tiền in
dấu riêng. Đến thế kỷ thứ 5 TCN Athens đã trở thành một quốc gia giàu
có, là nơi xuất khẩu đồ gốm, rượi vang và dầu lớn nhất Hi Lạp.
==> Có thể thấy rõ nhà nước ở Athens có sự giao thương rất lớn với
các thành bang khác, đề cao sự tự do và tiếng nói của ngừoi dân. Đây
chính là nền móng của nền dân chủ bây giờ.
2. Cuộc chiến tranh peloponnese: Sự kiệt quệ của những thành
bang Hi Lạp tạo điều kiện cho sự xâm lược của Mcedonia.
-Hoàn cảnh: Sau cuộc chiến tranh đánh thắng Ba Tư Athén bước vào
thời kỳ cường thịnh. Năm 478 TCN, Athens lôi kéo được gần 200 thành
bang tạo được một đồng minh gọi là Đồng minh Delos. Do đường lối
chính trị và kinh tế khác nhau nên vào năm hai liên minh Delos và
Péloponnèse (liên minh gồm Sparta và các đồng minh) đã sảy ra cuộc
chiến tranh gọi là cuộc chiến Peloponnese.
-Kết quả: Athens thất bại Sparta và phải ký kết hiệp định đầu hàng
nhưng sau cuộc chiến Sparta trở thành bá chủ Hi Lạp nhưng lại không
gìn giữ được hoà bình bao lâu. Nhiều cuộc chiến nhỏ liên miên đã diễn
ra làm nền kinh tế trở nên kiệt quệ, dân chúng bất mãn.
==> Tình hình lúc đó rất thuận lợi cho kẻ ngoại xâm Macédoine ở phương Bắc.
III. Thời kỳ phát triển của Macédoine và quá trình thống nhất các thành bang.
-Macédoine là một thành bang nhỏ với nền kinh tế không phát triển.
Mãi đến nền trị vì của vua Philipine mới có hàng loạt những chính sách
đổi mới làm cho nơi đây có sự phát triển vượt bậc. Ông có tâm địa
muốn thống nhất toàn bộ Hi Lạp nhưng chưa đạt được điều này đã bị ám sát năm 336.
-Con trai ông là Alexandre sau đấy lên nắm quyền khi mới 20 tuổi và
tiếp tục nguyện vọng của cha.
-Trong thời gian trị vì của mình Alexandre đã chiếm được Syria,
Palestine, Ai Cập, thành Babylone và tiến quân mãi đến tận biên giới
Ấn độ. Tuy sống không đủ lâu để có thể cai trị một vùng đất rộng lớn
như vậy nhưng ông đã có hòài bãi muốn cai trị mỗi nước theo truyền
thống của nước ấy và lấy văn hoá Hi Lạp làm liên hệ chung cho cả đế
quốc. Alexandre đã mơ đến một thế giới thống nhất nhưng những
người kế vị ông đã không nghĩ như vậy.
-Sau năm 323 TCN khi Alexandre mất, các cuộc chiến dành quyền lực
xảy ra liên tục. Đến thế kỷ thú III TCN thì Macédoine bị chia ra làm ba
nước lớn: Macédoine và Hi Lạp, Xini và Ai Cập.
- Nhưng những đất nước này đến giữa thế kỷ II TCN dần dần bị tiêu diệt
hoặc bị nhập vào đế quốc La Mã, chấm dứt thời kỳ nền văn minh Hi Lạp cổ đại. LA MÃ
Câu chuyện về La Mã cổ đại là câu chuyện về sự tiến hóa về khả năng
của một nền văn minh để thích nghi và thống trị dẫn đến sự tồn tại của nó trong hơn 1000 năm.
B. QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ( sơ lược lịch sử văn hóa cổ đại)
I. Thời kì vương chính (753 TCN-510TCN) – regal
-Nhiều nhà sử học cho rằng thời kì vương chính trong lịch sử Roma
chính là giai đoạn mạt kì(hậu kì) của chế độ thị tộc Roma giai đoạn tồn
tại của tổ chức dân chủ quân sự - giai đoạn quá độ từ xã hội nguyên
thủy sang xã hội có giai cấp nhà nước.
-Quản lí xã hội thị tộc của người Roma trong thời kì lịch sử này là 3 cơ
quan : viện nguyên lão, đại hội nhân dân và vua.Trong đó vua do đại
hội Curi bầu ra, không được cha truyền con nối và cũng có thể bị đại
hội Curi bãi miễn( khác với một số nước phương Đông- Trung Quốc)
-Ở giai đoạn cuối thời kì Vương chính , xã hội Roma có những biến
động đáng kể khi vào khoảng năm 510 TCN người La Mã nổi dậy lật đổ
vua Tacscanh kiêu ngạo đã dẫn đến sự giải thể của xã hội thị tộc mở
đường cho một xã hội có giai cấp, nhà nước xuất hiện.
II. Thời kì cộng hòa (509 TCN-29TCN) – Republican
-Tuy chế độ cộng hòa đã được thiết lập nhưng sự cách biệt giữa quý tộc
và bình dân vẫn rất lớn
+ Quý tộc(dân tự do) gồm quan lại và chỉ nô( giai cấp bóc lột)là công
dân được pháp luật bảo vệ
+ Bình dân chưa là công dân nhưng cũng không phải nô lệ. Họ nhiều
lần đấu tranh đòi quyền bình đẳng và giành được những thắng lợi nhất định
+ Nô lệ chiếm số lượng đông đảo nhưng không được thừa nhận về thân
phận, bị xem là tài sản của chủ nô , là công cụ lao động biết đi biết nói
*Vậy có thể thấy mâu thuẫn cơ bản xuất hiện trong xã hội là chủ nô và
nô lên. Marx gọi là chế độ chiếm hữu nô lệ điển hình
*Nhờ việc thiết lập thể chế cộng hòa và quy chế công dân Roma, thành
bang Roma bên bờ Tibro đã có thêm sức mạnh. Nền kinh tế đã phát
triển, an ninh xã hội ổn định, lực lượng quân sự hung hậu, cộng vào đó
nhu cầu về ruộng đất cũng tăng lên . Thực tế đó cùng với tham vọng
mở rộng uy lực của tầng lớp quý tộc Roma đã đặt Roma trước một đòi
hỏi khẩn thiết : bành trướng và mở rộng lãnh thổ
*Quá trình bành chướng của Roma đã diễn ra trong suốt gần 200 năm
và trải qua 2 thời kì: Thời kì Roma thống nhất bán đảo Italia và thời kì
vươn ra khống chế, làm chủ cả khu vực Địa Trung Hải
1.Thời kì Roma thống nhất bán đảo Italia
- Khi mới thành lập Roma mới chỉ là một thành bang nhỏ ở miền Trung
bán đảo Ý. Từ thế kỉ IV TCN, La Mã không ngừng xâm lược ra bên ngoài,
trong hơn một thế kỉ sau,La Mã đã chinh phục được toàn bộ bán đảo Ý
- Vùng đất đầu tiên mà người Roma để mắt tới là những vùng đất đai
của người Êtoruxco giữa hai song Acsno và Tibro. Họ đã suy yếu nhưng
vẫn kháng cự quyết liệt để bảo toàn lãnh thổ. Trận kịch chiến cuối cùng
giữa người Êtoruxco và quân Roma diễn ra ở thành Vêi
- Trong trận kịch chiến đẫm máu cuối cùng diễn ra ở Benevento năm
275 TCN, liên quân Tarentum lọt vào tay người Roma và các thành
bang khác của người Hi Lạp ở nam Italia cũng lần lượt quy thuận. Roma
đã làm chủ phần đất rộng lớn cuối cùng của bán đảo Italia.
- Năm 275 TCN được đánh dấu là năm hoàn thành chinh phục toàn bộ Italia của Roma.
2. Thời kì vươn ra khống chế, làm chủ cả khu vực Địa Trung Hải nơi
hộ chinh phục người Hi Lạp, Ai Cập và Carthaginians. Quân đội La Mã
có sức mạnh chưa từng có và tầm quan trọng đặc biệt trong nền văn minh
- Xâm chiến và làm chủ toàn bộ Italia, Roma chiếm thêm được nhiều
đất đai, thỏa mãn quyền bình đẳng về ruộng đất của các công dân,
chiếm thêm được nhiều hải cảng quan trọng ở miền Nam. Nhờ học hỏi
được kĩ thuật đóng thuyền của người Hi Lạp, lần đầu tiên Roma đã xây
dựng được lực lượng hải quân của mình với 120 chiến thuyền trọng tải
lớn. Sức đang mạnh, thế đang lên, Roma đã không dừng lại tham vọng mở rộng khu cương vực.
- Sự tập trung và niềm tự hào của Roma trong quân đội rất quan trọng
với sự phát triển của nền văn minh và đặc tính này đã hiển nhiên ngay
từ thời kì vương chính khi Roma còn là một ngôi làng nhỏ.Các cuộc
chinh phạt sau này giúp ích cho La Mã chinh phục những vùng đất xa xôi như Anh và Iraq
- Tuy nhiên người Roma đã vấp phải trở ngại: Phía Tây ĐTH là thế lực
của Cacstago, phía Đông là những thế lực hùng mạnh của người
Makedonia, Xiri. Những cuộc chiến tranh lớn kéo dài nhiều năm giữa
các thế lực đã và đang muốn làm bá chủ khu vực Địa Trung Hải đã bùng nổ.
-Trong đó phải kể đến chiến tranh giữa Roma – Cactago mà lịch sử quen
gọi là chiến tranh Punic đã kéo dài 120 năm (264-146TCN) và là cuộc
chiến gian khổ tốn kém nhất của Roma.
3. Sự phát triển kinh tế và chế độ chiếm nô của Roma thời cộng hòa
- Những cuộc chinh chiến và thắng lợi liên tiếp của Roma trong các
cuộc chiến đã đem lại cho Roma những nguồn lợi khổng lồ, không kể
quyền bá chủ trên vùng biển ĐTH, quyền đặc biệt ưu đãi của các
thuyền buôn Roma trong các hải cảng. Chiến lợi phẩm mà Roma thu
được hết sức lớn lao, vàng bạc châu báu đếm không xuể, những bất động sản
* Tất cả tạo nên biến động sâu sắc trong đời sống kinh tế và xã hội
Roma, tạo tiền đề thuận lợi cho sự phát triển kinh tế và chế độ chiếm
nô của Roma trong thời kì này
+ Nét nổi bật của kinh tế nông nghiệp là việc tập trung cao độ ruộng
đất vào tay giai cấp chủ nô.
+Mặc dù nông nghiệp chiếm vai trò chủ đạo trong hoạt động kinh tế
của người Roma nhưng kinh tế thủ công nghiệp và và hoạt động buôn
bán cả nội và ngoại thương cũng rất phát triển có tác dụng lớn thúc
đẩy KTNN nói chung và KT Roma nói chung.Đặc biệt là hoạt động
ngoại thương diễn ra trên địa bàn khá rộng phải kể đến Đêliốt- trung
tâm buôn bán quan trọng nhất, có mặt các thương nhân của hầu hết các miền ven ĐTH.
+ Việc buôn bán nô lệ cũng trở thành nghề phát đạt, thu nhiều lợi
nhuận. Nguồn cung nô lệ quan trọng nhất là tù binh, nguồn thứ hai là
nô lệ vì nợ mặc dù theo đạp luật Peteliuxo năm 326 TCN, Roma đã bãi
bỏ chế độ nô lệ này nhưng đạo luật này chỉ áp dụng cho cư dân Italia
còn ở các tỉnh của Roma tình trạng người nghèo bị cưỡng đoạt ruộng
đất, nợ phải gán mình và gia đình làm nô lệ cho chủ vẫn là hiện tượng
phổ biến. Nguồn thứ ba là những người bị hải tặc hoạt động trắng trợn
ở vùng biển ĐTH cướp tàu thuyền, cướp của, bán người làm nô
lệ.Nguồn nô lệ thứ tư là nô lệ do nữ nô sinh ra mặc dù số lượng không
nhiều song chủ nô không phải bỏ tiền ra mua, dễ sai khiến nên các biệt
có một số vùng chủ nô đã tiến hành kinh doanh lập trại để chuyên nuôi
nữ nô sinh đẻ.Ngoài 4 nguồn kể trên còn có đóng góp số lượng đáng kể
trẻ mồ côi lang thang cơ nhỡ được gia chủ đem về nuôi biến thành nô lệ. •
Vậy có thể nhận xét nguồn nô lệ ở Roma khá phức tạp : có nô lệ
là người nước ngoài, có nô lệ người Roma, nguồn cung nô lệ cũng
không ổn định và đồng đều.Không ở đâu lao động của nô lệ lại được sử
dụng với quy mô lớn và trên một bình diện rộng trong tất cả các hoạt
động kinh tế, xã hội như ở Roma trong đó NN sở hữu số lượng nô lệ lớn nhất •
Tình trạng tập trung đông đảo nô lệ và bóc lột thậm tệ sức lao
động của họ đã làm cho mâu thuẫn chủ nô- nô lệ ngày càng quyết liệt,
gay gắt.Ách thống trị của La Mã với nô lệ và các dân tộc đã làm bùng
nổ nhiều cuộc khởi nghĩa. Bắt đầu từ hình thức giản đơn, tự phát như
phá hoại công cụ sản xuất, mùa màng đến khởi nghĩa vũ trang trên
bình diện rộng và quy mô lớn làm lao đao giới thống trị Roma. •
Đáng kể là cuộc khởi nghĩa 136-132 TCN và 104-99 TCN trên đảo
Xixin. Nguyên nhân trực tiếp là thái độ đối xử tàn bạo của chủ nô
Đômophilot thành Enna.Nô lệ xin quần áo mặc để lao động, tên này
không cho còn đánh đập và lăng nhục.Ngoài ra còn khởi nghĩa
Xpactacut nổ ra năm 73-71 TCN •
Chính sự đấu tranh của giai cấp nô lệ là nguyên nhân quan trọng
làm cho La Mã càng lún sâu vào khủng hoảng về mọi mặt.
IV.THỜI KÌ QUÂN CHỦ(IMPERIAL)(27TCN-476) -
Từ thế kỉ I TCN, chế độ cộng hòa dần bị chế độ độc tài thay
thế.Do bất đồng trong việc giải quyết việc nước, các phe phái chủ nô
La Mã tạo điều kiện cho các tướng lĩnh bước lên vũ đài chính trị. -
Người giành quyền độc tài đầu tiên là Xila, ông tuyên bố làm độc
tài suốt đời nhưng vì bệnh nặng nên đã từ chức và năm 78TCN thì mất. -
Sau khi đàn áp cuộc khởi nghĩa Xpactacut, ở La Mã xuất hiện
chính quyền tay ba lần thứ nhất là Cratxut, Pompe, Xeda. -
Năm 43 TCN , xuất hiện chính quyền tay ba lần 2 là Antoniut, Lepidut,Octavianut.
-Đến thời quân chủ, chế độ nô lệ ở La Mã ngày càng khủng hoảng trầm
trọng. Để thay đổi tình trạng đó, chủ nô đã thay đổi cách bóc lột dẫn
tới sự ra đời tầng lớp xã hội mới gọi là lệ nông- tiền thân nông nô thời trung đại sau này.
- Thế kỉ I,II nền văn minh La Mã đạt mức cực thịnh
- Thế kỉ III, công thương nghiệp phát triển một thời cũng nhanh chóng
suy sụp, thành thị điêu tàn,…
-Thế kỉ IV nhiều bộ lạc bên ngoài xâm nhập, đế quốc La Mã chia 2
- Thập kỉ 70 thế kie V đế quốc Tây La Mã chỉ còn lại một vùng nhỏ bé
mà chính quyền đã nằm trong tay các tướng lĩnh người Giécmanh.
- Năm 476 đánh dấu sự diệt vong đế quốc Tây La Mã đồng thời chấm
dứt chế độc hiếm hữu nô lệ.
- Đông La Mã riếp tục tồn tại và đi vào con đường phong kiến hóa. Năm
1453, Đông La Mã bị Thổ Nhĩ Kì tiêu diệt.
KẾT LUẬN CHUNG 2 NỀN VĂN MINH
- HI LẠP: Như vậy, qua quá trình lịch sử của nền văn minh Hi Lạp
cổ đại ta thấy một nền văn minh với những nét văn hoá vô cùng
phong phú với những thành bang có nền chính trị và đời sống xã
hội vô cùng khác nhau mặc dù có chung một nền văn hoá Hi Lạp.
Nhìn chung sự thịnh vượng và phát triển của các quốc gia nơi đây
đều là nhờ có một nền thị trường mở, có sự buốn bán qua lại
mạnh mẽ giữa các nước và bộ máy chính trị có nhiều đổi mới để
phù hợp với đời sống xã hội của ngừoi dân. Hơn thế nữa, ta cũng
thấy được nguyên nhân tàn lụi của nền văn minh này là do lòng
tham muốn thôn tính Hi Lạp dẫn đến các cuộc chiến xảy ra liên miên.
- LA MÃ: Roma hình thành từ một ngôi làng nhỏ ở trung tâm sông
Tyber ( Italy). Trong thế kỉ tiếp theo, nó lớn mạnh thành 1 đế chế
trải dài từ Bắc Đại Tây Dương. Trong suốt quá trình lịch sử này
Roma đã cho chúng ta thấy một sức mạnh quân sự và văn hóa,
chính trị giúp nước này trở thành siêu cường và giúp định hình
thứ gọi là nền văn minh phương Tây.