Nội dung chi tiết của học phần Luật hành chính của trường đại học Luật Hà

Nội dung chi tiết của học phần Luật hành chính của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

lOMoARcPSD|17327 243
NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA HỌC PHẦN
Vấn đề 1. Khái niệm luật lao động Việt Nam
1.1. Phạm vi và phương pháp điều chỉnh của luật lao động
1.2. Những nguyên tắcbản của luật lao động
1.3. Nguồn của luật lao động và mối quan hệ của luật lao động với một số
ngành luật khác
Vấn đề 2. Quan hpháp luật lao động
2.1. Quan hệ pháp luật lao động cá nhân
2.2. Quan hệ pháp luật lao động tập thể
2.3. Nhóm quan hpháp luật có liên quan hoc phát sinh từ quan hpháp
luật lao động cá nhân, quan hệ pháp luật lao động tập thể
Vấn đề 3. HĐLĐ
4.1. Khái niệm và đặc điểm của HĐLĐ
4.2. Giao kết HĐLĐ
4.3. Thực hiện HĐLĐ
4.4. Chấm dứt HĐLĐ
4.5. Hợp đồng đào tạo nghề
Vấn đề 4. Đại diện các bên trong quan hệ lao động
3.1. Khái niệm đại diện các bên trong quan hệ lao động
3.2. Đại diện bên tập thể lao động
3.3. Đại diện bên sử dụng lao động trong quan hệ lao động
3.4. c hình thức ơng c của đại diện c bên trong quan hlao động
3.5. Cơ chế ba bên
Vấn đề 5. Đối thoại xã hội trong quan hệ lao động, thương lượng tập
thể và thoả ước lao động tập thể
5.1. Đối thoại xã hội trong quan hệ lao động
5.2. Thương lượng tập th
5.3. Thỏa ước lao động tập thể
Vấn đề 6. Điều kiện lao động và điều kiện sử dụng lao động
6.1. An toàn lao động, vệ sinh lao động
6.2. Thời gilàm việc, thời ginghỉ ngơi
6.3. Tiền lương
lOMoARcPSD|17327 243
2
Vấn đề 7: Kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất
7.1. Kỷ luật lao động
7.2. Trách nhiệm vật chất
Vấn đề 8. Tranh chấp lao động và giải quyết tranh chấp lao động
8.1. Tranh chấp lao động
8.2. Giải quyết tranh chấp lao động
Vấn đề 9. Đình công và giải quyết đình công
lOMoARcPSD|17327 243
3
9.1. Đình công
9.2. Giải quyết đình công
5. CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN
5.1. Về kiến thức
K1: Nắm vững các kiến thức nn tảng của pháp luật lao động
K2: Nắm được các kiến thức của pháp luật lao động một số lĩnh vực chuyên
sâu
K3: Có năng lực nghiên cứu và giải quyết công việc trongnh vực lao động
5.2. Về kĩ năng
S4: Kỹ năng nghiên cứu, phân tích, đánh giá các văn bn pháp luật lao động
S5: Kỹ ng đàm phán và soạn thảo các văn bản pháp trong lĩnh vực lao
động
S6: Kỹ năng phân tích các tình huống đưa ra giải pp pháp đgiải
quyết tình huống trong lĩnh vực lao động
5.3. Về năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm
T7: Nhận thức, tôn trọngchấp hành nghiêm chỉnh pháp luật lao động khi
thực hiện công việc
T8: Bản lĩnh và đạo đức nghề nghiệp
T9: Tinh thần làm việc nhóm, biết phối hợp với đồng nghiệp đchia sẻ kinh
nghiệm, giải quyết công việc
6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC
6.1. Mục êu nhận thức chi ết
MT
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
1. 1A1. Nêu được khái 1B1. Phân tích được 1C1. Phân biệt
Khái niệm và đặc điểm cơ các đặc điểm cơ bản được quan hệ quát về bản
của quan hlao của quan hệ lao động lao động do luật luật lao động cá nhân
nhân quan hlao động điều động 1A2. Nêu được khái lao động tập
thể.. chỉnh với quan Việt niệm và đặc điểm cơ 1B2. Phân tích được hlao
động của
lOMoARcPSD|17327 243
4
Nam bản của quan hệ
lao sự điều
chỉnh của một
số đối tượng
khác
động tập thể. pháp luật đối với 5 kng do luật 1A3. Nêu
được 5 nm nhóm quan hệ xã hội lao động điều quan hệ xã hội
khác khác thuộc đối tượng chỉnh và giải thuộc phạm vi điều điều
chỉnh của luật thích tại sao. chỉnh của luật lao động. lao động
lấy được Xác định được 1A4. u được 4 ví dụ minh
họa. luật điều chỉnh nguyên tắcbản của 1B3. Phân tích
được đối với quan hệ luật lao động. 4 nguyên tắc cơ bản lao
động trong của luật lao động. một số tình
huống thực tế
cụ thể.
2. 2A1. Nêu được khái 2B1. Phân tích được 2C1. Đánh giá
Các niệm 3 đặc điểm của khái niệm 3 đặc được đặc điểm quan hệ
quan hệ pháp luật lao điểm của quan hệ quan trọng nhất pháp động cá nhân.
pháp luật lao động của quan hệ lut lao 2A2. Nêu được 3 yếu tố nhân, lấy
được ví dpp luật lao động cấu thành (chủ thể, minh họa. động nhân
khách thể, nội dung) 2B2. Phân tích được để phân biệt với của quan hệ pháp
luật 3 yếu t cấu thành quan hpháp lao động nhân. của quan hệ pháp luật
dịch vụ dân
2A3. u được n cluật lao động sự. pp
làm phát sinh, nn. thay đổi, chấm dứt quan 2B3.
Phân tích được hpháp luật lao độngn cứ phát
sinh, nn. thay đổi, chấm dứt 2A4. Trình y được
quan hpháp luật lao ki niệm, chủ thể, nội động
nhân. dung của quan hệ pháp luật lao động tập thể.
3. 3A1. Nêu được khái 3B1. Phân tích được 3C1. Nhận diện Hợp niệm,
đặc trưng của ki niệm, đặc trưng được HĐLĐ đồng HĐLĐ. của HĐLĐ.
lOMoARcPSD|17327 243
5
trong các tình lao 3A2. Nêu được nguyên 3B2. Phân tích được huống c
thể.
động tắc, điều kiện chủ th và nguyên tắc, điều kiện 3C2. Đánh gtrình
tự giao kết HĐLĐ. chthể trình tự được c quy 3A3. Nêu được
nội giao kết HĐLĐ. định hiện hành dung hình thức của 3B3.
Phân tích được về thời hạn
HĐLĐ. nội dung và hình HĐLĐ.
3A4. Nêu được quy thức của HĐLĐ. 3C3. Đánh giá định về thực
hiện, thay 3B4. Phân tích được 2 được việc thực đổi và tạm hoãn
thực loại HĐLĐ theo quy hiện, thay đổi, hiện HĐLĐ. định của
pháp luật. tạm hoãn3A5. Trình bày được 3B5. Phân tích được
chấm dứt các trường hợp chấm quy định về thực HĐLĐ.
dứt HĐLĐ và hậu quả hiện, thay đổi tạm pháp lí.
hoãn thực hiện
3A6. Trình bày được HĐLĐ.
khái niệm, hình thức, 3B6. Phân tích được nội
dung của hợp đồng các trường hợp chấm đào tạo
nghề. dứt HĐLĐ và hậu quả pháp lí.
3B7. Phân tích được
trách nhiệm hn trả
chi phí đào tạo của
người lao động theo
hợp đồng đào tạo
nghề.
4. Đại 4A1.u được khái 4B1. Phân tích được 4C1. Bình luận diện niệm
đại diện các bên sự hình thành, phát được sự thay các bên trong quan hệ lao
động. triển chức ng của đổi của pháp trong 4A2. u được khái đại
diện n tập thluật lao động quan hệ niệm và phân loại tổ chức lao động.
Việt Nam vlao đại diện người lao động 4B2. Phân tích được vấn đđại diện
động tại cơ sở. sự hình thành, phát bên tập thể lao
4A3. Trình bày được triển và chức năng của động.
quyền nghĩa vcủa tổ đại diện n sử dụng chức
đại diện người lao lao động.
lOMoARcPSD|17327 243
6
động tại cơ sở trong quan 4B3. Phân tích được hệ
lao động. các quy định pháp luật hiện hành về
quyền và nghĩa vụ của tổ chức đại diện người lao
động tại cơ sở trong quan hệ lao
lOMoARcPSD|17327 243
7
động.
5. 5A1. Nêu được khái 5B1. Phân tích được 5C1. Phân biệt
Đối niệm, nội dung và các khái niệm, nội dung được thoước thoại
trường hợp đối thoại tại và các trường hợp lao động tập thể hội nơi làm việc
đối thoại tại nơi m với ; trong 5A2. Nêu được khái vệc. đánh g
được quan hệ niệm, chủ thể, nội dung 5B2. Phân tích được mối quan hệ lao
quy trình thương khái niệm, chthể, nội giữa pháp luật động, lượng tập
thể dung và quy trình lao động, thoả thương 5A3. u được ki thương
lượng tập thước lao đng lượng niệm, bản chất, đặc 5B3. Phân tích được
tập th tập thể điểm vai trò của thoả bản chất pháp lí và HĐLĐ, vận
thoước lao động tập thể. đặc điểm của thodụng được để ước lao 5A4.
Nêu được 4 loại ước lao động tập thể. giải quyết cáctình huống thực động
thoả ước lao động tập 5B4. Phân tích được tế.
tập thể thể. g trị pp của 4 5A5. Nêu được nội loại
thoước lao dung và hình thức của động tập thể.
thoước lao động tập 5B5. Phân tích được thể.
nội dung và hình 5A6. Nêu được phạm thức của
thoước lao vi, nguyên tắc, chthể, động tập
thể. trình tự, thtục kí kết 5B6. Phân tích được
thoước lao động tập phạm vi, nguyên tắc, thể.
chủ thể, trình tự, thủ 5A7.u được các vấn tục
kí kết thoả ước đề về hiệu lực của thoả lao động
tập thể.
ước lao động tập thể. 5B7. Phân tích được các
vấn đề về hiệu lực của
lOMoARcPSD|17327 243
8
thoả ước lao động tập
thể.
6. 6A1. Nêu được khái 6B1. Phân tích được 6C1. Vận dụng
Điều niệm tai nạn lao động, ki niệm tai nạn lao được các quy kiện lao
bệnh nghề nghiệp. động, bệnh nghề định của pháp động và 6A2. u được
trách nghiệp. luật để nhận điều nhiệm của người sử 6B2. Phân tích được diện
tai nạn lao
kiện sử dụng lao động với
dụng lao người lao động bị tai
động nạn lao động, bệnh ngh
nghiệp. 6A3. Nêu được khái niệm,
3 cơ sở quy định thời giờ làm việc,
thời giờ nghỉ ngơi.
6A4. Nêu được 4 loại
thời giờ làm việc.
6A5. Nêu được 5 loại
thời giờ nghỉ ngơi.
6A6. Nêu được khái
niệm và các yếu tố cấu
thành tiền lương.
6A7. Nêu được nguyên
tắc điều chỉnh tiền
lương. 6A8. Nêu được
khái niệm, vai trò, các
loại sở xác định
tiền lương tối thiểu.
6A9. Nêu được ki
niệm thủ tục xây
dựng thang lương, bảng
lương,
định mức
lao động.
6A10.u
được quy
định của
pháp luật
hiện hành
về việc trả
lương cho
NLĐ trong
thời gian
học nghề,
thử việc,
trong
trường hợp
ngừng
việc, làm
thêm giờ,
làm việc
o ban
đêm, trả
lươn
g
thôn
g qua
ngườ
i
trách
nhiệ
m
của
ngườ
i sử
dụng
lao
động
đối
với
ngườ
i lao
động
bị tai
nạn
lOMoARcPSD|17327 243
9
lao động, bệnh nghề
nghiệp.
6B3. Phân tích được 3 cơ sở quy
định thời gi làm việc, thời gi
nghỉ ngơi.
6B4. Phân tích được 4 loại thời gi
làm việc.
6B5. Phân tích được 5 loại thời gi
nghỉ ngơi.
6B6. Phân tích được khái niệm và
các yếu tố cấu thành tiền lương.
6B7. Phân tích được quyền và
nghĩa v của NSDLĐ NLĐ
trong lĩnh vực trả lương.
động trong một số
tình huống cụ thể.
6C2. Vận dụng được
các quy định pháp
luật hiện nh về thời
giờ làm việc, thời gi
nghỉ ngơi đ giải
quyết một số tình
huống cụ thể.
6C3. Vận dụng được
quy định của pp
luật để xác định tiền
lương cho NLĐ trong
một số tình
huống cụ thể.
6C4. So nh
được chế độ
tiền lương của
người làm việc
theo hợp đồng
lao động và cán
bộ, ng chức,
viên chức.
cai thầu của NLĐ.
7. 7A1. Nêu được khái 7B1. Phân tích được 7C1. So sánh Kluật niệm
phạm vi áp nguyên tắc, căn cứ, được nội quy lao động, dụng kluật lao
động. hình thức, thẩm lao động với trách 7A2. Nêu được khái quyền trình
tự, thủ thoả ước lao
nhiệm niệm và nội dung chủ tục xử lí kỉ luật lao động tập thể.
vật chất yếu của nội quy lao động. 7C2. Vận dụng động. 7B2. Phân tích được
được quy định
7A3. Nêu được nguyên khái niệm, căn cứ, của pháp luật tắc, n
cứ, hình thức, c trường hợp và để giải quyết thẩm quyền trình
tự, thủ tục xlí bi một số tình thtục xkluật lao thường
trách nhiệm huống cụ thể về động. vật chất. xử lí vi phạm kỉ
7A4. u được khái 7B3. Phân tích được luật lao động niệm,
căn cứ, c quy định vtạm đình bồi thường thiệt trường hợp và
lOMoARcPSD|17327 243
10
thủ tục chcông việc đối với hại vật chất. x bồi thường trách
NLĐ. nhiệm vật chất.
7A5. Nêu được quy định
về tạm đình ch công
việc đối với NLĐ.
8. 8A1. Nêu được định 8B1. Phân tích được 8C1. Vận dụng
Tranh nghĩa, 4 đặc điểm của dấu hiệu nhận diện sự hiểu biết đchấp lao
tranh chấp lao động. tranh chấp lao động. xác định được động và 8A2. Nêu
được 3 cách 8B2. Phân tích được tranh chấp lao giải pn loại tranh chấp lao
nguyên tắc giải quyết động qua một quyết động. tranh chấp lao động. số tình
huống tranh 8A3.u được dấu hiệu 8B3. Phân tích được cụ thể.
chấp lao nhận diện tranh chấp lao thẩm quyền giải 8C2. Vận dụng động
động. quyết tranh chấp lao được quy định 8A4. Nêu được nguyên động. của
pháp luật tắc giải quyết tranh chấp 8B4. Phân tích được hiện hành đlao
động. trình tự, thủ tục giải xác định thẩm
8A5. u được thẩm quyết tranh chấp lao quyềnquyết tranhgiải
8B5. Phân tích được trong một số
8A6. Nêu được trình tự,
thủ tục giải quyết tranh
chấp lao động cá nhân.
8A7. Nêu được trình tự,
thủ tục giải quyết tranh
chấp lao động tập thể về
quyền.
8A8. u được trình
tự, thủ tục giải quyết
tranh chấp lao động
tập thể về lợi ích.
8A9. Nêu được thời
hiệu yêu cu giải
quyết tranh chấp lao
động.
trình tự, thtục
giải quyết tranh
chấp lao động
tập thể về
quyền.
8B6. Pn tích
được trình tự,
thủ tục giải
lOMoARcPSD|17327 243
11
quyết tranh chấp lao
động tập thể về lợi ích.
8B7. Phân tích được
thời hiệu yêu cầu giải
quyết tranh chấp lao
động.
tình huống cụ thể.
8C3. Bình luận được
điểm mới của Bộ luật
Lao đng m 2019
về tranh chấp lao
động.
8C4. Bình luận
được điểm mới
của Bộ luật Lao
động năm 2019
về giải quyết
tranh chấp lao
động.
9. Đình 9A1. Nêu được khái công
niệm, bản chất, 5 dấu giải hiệu
cơ bản và sự ảnh
quyết ởng của đình ng. đình
9A2. u được các loại công
đình công theo 4 tiêu c phân
loại chủ yếu.
9A3. Nêu được quy định
về đối tượng và thời
điểm được đình công
theo pp luật Việt Nam.
9A4. Nêu được quy định
về quyền lãnh đạo đình
ng và thủ tục đình
ng theo pháp luật Việt
Nam.
9A5. Nêu được những
nh vi bcấm thực hiện
trước, trong và sau đình
ng.
9B1. Phân biệt được
đình công với c
hiện tượng: Lãn
ng, i ng, phản
ứng tập thể, tranh
chấp lao động tập thể.
9B2. Phân tích được
quy định về đình
ng bất hợp pháp.
9B3. Phân tích được
hậu quả pháp của
việc giải quyết đình
ng.
9C1. Vận dụng sự
hiểu biết về đình
ng đ xác định
được một số vviệc
cụ thể phải đình
ng hay không.
9C2. Bình luận
điểm mới của
Bộ luật Lao
động năm 2019
về khái niệm
đình công.
9C3. Bình luận
điểm mới của
Bộ luật Lao
động năm 2019
về các trường
hợp đình công
bất hợp pháp.
9C4. Đánh giá
lOMoARcPSD|17327 243
12
lOMoARcPSD|17327 243
13
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
7. MA TRẬN CÁC MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT ĐÁP ỨNG
CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN
lOMoARcPSD|17327 243
14
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
lOMoARcPSD|17327 243
15
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
lOMoARcPSD|17327 243
16
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
lOMoARcPSD|17327 243
17
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
lOMoARcPSD|17327 243
18
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
lOMoARcPSD|17327 243
19
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
* Giáo trình:
1. Tờng Đại học Luật Nội, Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, tập
1, Nxb. CAND, Hà Nội, 2020;
2. Khoa luật Viện đại học mở Hà Nội, Giáo trình luật lao động Việt Nam,
Nxb. Tư pháp, 2014.
* Sách
1. C. Mác, Lao động làm thuê và tư bản, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1976;
2. Đỗ Nn Bình, Pháp luật vđình ng giải quyết đình công Việt
Nam, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2006;
3. Nguyễn Hữu Chí, Pháp luật Việt Nam - Thực trạng pt triển,
Nxb. Lao động-xã hội, Hà Nội, 2003;
4. Nguyễn Hữu Chí (chủ biên), Chế độ bồi thường trong luật lao động Việt
Nam, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2006;
5. Lưu Bình Nhưỡng (Chủ biên), Bình luận khoa học Bộ luật lao động nước
Cộng h xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb tư pháp, 2015
lOMoARcPSD|17327 243
20
6. Toà lao động Tán nhân dân tối cao, 72 ván tranh chấp lao đng điển
hình - Tóm tắt và bình luận, Nxb. Lao động-xã hi, Hà Nội, 2004
7. PGS.TS. Trần Thị Th Lâm, TS. Đỗ Thị Dung (Đồng chủ biên), Bình
luận những điểm mới của Bộ luật Lao động năm 2019, Nxb. Lao động,
2021
8. PGS.TS Nguyễn Hữu Chí TS Nguyễn Văn Bình (Đồng chbiên), Bình
luận khoa học Bộ luật Lao động năm 2019, Nxb Tư Pháp.
* Văn bản quy phạm pháp luật
1. Bộ luật lao động năm 2019;
2. Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng
m 2020;
3. Luật công đoàn năm 2012;
4. Bộ luật dân sự năm 2015;
5. Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015
6. Luật việc làm năm 2013;
7. Luật giáo dục nghề nghiệp năm 2014;
8. Luật an toàn, vệ sinh lao động năm 2015;
9. Nghđịnh của Chính phsố 145/2020/NĐ-CP ngày 14/12/2020 quy định
chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của Bộ luật Lao động về
điều kiện lao động và quan hệ lao động;
10. Nghđịnh của Chính phủ s152/2020/NĐ-CP ngày 30/12/2020 vềngười
lao động nước ngi m việc tại Việt Nam tuyển dụng, quản lý người
lao động Việt Nam làm việc cho tổ chức, nhân nước ngoài tại Việt
Nam
11. Nghị định của Chính phủ số 28/2020/NĐ-CP ngày 22/08/2013 quyđịnh
xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội,
đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngi theo hợp đồng
12. Thông của Bộ Lao động Thương binh hội số
09/2020/TTBLĐTBXH ngày 12/11/2020 hướng dẫn Bộ luật Lao động
về lao động chưa thành niên
13. Thông của Bộ Lao động Thương binh hội số
10/2020/TTBLĐTBXH ngày 12/11/2020 hướng dẫn Bộ luật Lao động
về nội dung của hợp đng lao động, Hội đồng thương lượng tập thvà
lOMoARcPSD|17327 243
nghề, công việc có ảnh hưởng xấu tới chức năng sinh sản, ni con
*Điều ước quốc tế, tuyên bố của UN, ILO:
1. Công ước của Liên hợp quốc vcác quyền kinh tế-xã hội và văn hoá
m 1966/1982;
2. Tuyên bố chung của ILO (Philadelphia) năm 1944;
3. Tuyên b v các nguyên tc và các quyn cơ bn ti nơi làm vic (ILO)
m 1998;
4. Công ước số 14 về ngày nghỉ hàng tuần trong công nghiệp năm1921;
5. Công ước số 26 về tiền lương tối thiểu năm 1928;
6. Công ước số 29 về lao động cưỡng bức hoặc bắt buộc năm 1930;
7. Công ước số 81 về thanh tra lao động năm 1947;
8. Công ước số 87 về quyền tự do hiệp hội và về việc bảo vệ quyền được
tổ chức năm 1948;
9. Công ước số 95 về bảo vệ tiền lươngm 1949;
10. Công ước s 98 v áp dụng những nguyên tắc của quyền tổ chức
thương lượng tập thể năm 1949;
11. Công ước số 100 v trả công bình đẳng giữa lao động nam và lao
độngnữ cho một công việc có giá trị ngang nhau năm1951;
12. Công ước số 105 về xoá bỏ lao động cưỡng bức năm 1957;
13. Công ước số 111 về phân biệt đối xtrong việc làm và nghnghiệpnăm
1958;
14. Công ước số 138 về tuổi tối thiểu được đi làm việc năm 1973;
15. Công ước số 182 vnghiêm cấm và hành động khẩn cấp x bỏ cáchình
thức trẻ em tồi tệ nhất năm 1999;
8.2. Tài liệu tham khảo lựa chọn
* Giáo trình
1. Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình luật lao động
Việt Nam, Nxb Hồng Đức, 2013.
* Sách
1. Nguyễn Hữu Chí, Hoàn thiện, thực thi pháp luật vlao động ntrong
doanh nghiệp ngoài nhà nước, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2005;
2. Văn phòng lao động quốc tế, Tự do hiệp hội, NXB Lao động hội,2017
lOMoARcPSD|17327 243
22
* Văn bản quy phạm pháp
luật 1. Bộ luật Lao động 2012.
2. Luật phá sản năm 2014;
3. Nghđịnh của Chính phủ s110/2017/NĐ-CP ngày 24/04/2013 về tổ
chức hoạt động của thanh tra nnh lao động - thương binh và xã hội;
lOMoARcPSD|17327 243
23
4. Nghị định của Chính phủ số 41/2013/NĐ-CP ngày 08/05/2013 quy định
chi tiết thi nh Điều 220 BLLĐ vDanh mục đơn vị sử dụng lao động
không được đình cônggiải quyết u cầu của tập thể lao động ở đơn
vị sử dụng lao động không được đình công;
5. Nghị định của Chính phủ số 43/2013/NĐ-CP ngày 10/05/2013 quy định
chi tiết thi nh Điều 10 của Luật công đoàn về quyền, trách nhiệm của
ng đoàn trong việc đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng
của NLĐ;
6. Nghị định của Chính phủ số 44/2013/NĐ-CP ngày 10/05/2013 quy định
chi tiết thi hành một số điều của BLLĐ về HĐLĐ;
7. Nghđịnh của Chính phủ số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/1/2015 quy định
chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của Bộ luật Lao động;
8. Nghđịnh của Chính phủ số 148/2018/NĐ-CP ny 24/10/2018 sửa đổi
bổ sung Nghị định 05/2015/NĐ-CP ớng dẫn một số nội dung của Bộ
luật Lao độngNghị định của Chính phủ số 45/2013/NĐ-CP ny
10/05/2013 quy định chi tiết một số điều của BLLĐ vthời giờ m việc,
thời giờ nghỉ ngơi an toàn lao động, vệ sinh lao động;
9. Nghị định của Chính phủ số 46/2013/NĐ-CP ngày 10/05/2013 quy định
chi tiết thi hành một số điều của BLLĐ về tranh chấp lao động;
10. Nghđịnh của Chính phủ số 49/2013/NĐ-CP ny 14/05/2013 quyđịnh
chi tiết thi hành một số điều của BLLĐ về tiền lương;
11. Ngh định 121/2018/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 49/2013/NĐ-CP
hướngdẫn Bộ luật lao động về tiền lương
12. Nghđịnh 149/2018/NĐ-CP hướng dẫn khoản 3 Điều 63 Bộ luật laođộng
về thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc;
13. Nghđịnh của Chính phủ số 03/2014/NĐ-CP ngày 16/1/2014 hướngdẫn
BLLĐ về việc làm;
14. Ngh định của Chính phủ số 27/2014/NĐ-CP ngày 7/4/2014 quy
địnhhướng dẫn BLLĐ về lao động giúp việc gia đình;
15. Ngh định của Chính phủ số 52/2014/NĐ-CP ngày 23/5/2014 quy
địniều kiện, thtục cấp giấy pp hoạt động dịch vviệc làm của
doanh nghiệp hoạt động dịch vụ việc làm
16. Ngh định của Chính phủ số 53/2014/NĐ-CP ngày 26/5/2014 quy
địnhviệc cơ quan quản lý nhà nước lấy ý kiến tổ chức đại diện người lao
lOMoARcPSD|17327 243
động, tổ chức đại diện nời s dụng lao động trong việc y dựng chính,
pháp luật về lao động và những vấn đề về quan hệ lao động;
17. Nghđịnh của Chính phủ số 75/2014/NĐ-CP ny 28/7/2014 quy địnhchi
tiết thi hành một số điều của BLLĐ về tuyển dụng, quản người lao
động Việt Nam làm việc cho cá nn, tổ chức nước ngoài tại Việt Nam;
18. Nghđịnh của Chính phủ số 24/2018/NĐ-CP ny 27/2/2014 quy địnhchi
tiết một số điều của Bộ luật Lao động, Luật Dạy nghề, Luật Người lao
động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng về khiếu nại, tố
cáo;
19. Nghị định 29/2019/NĐ-CP hướng dẫn Khoản 3 Điều 54 Bộ luật laođộng
về cấp phép hoạt động cho thuê lại lao động, việc quỹ và danh mục
ng việc được thực hiện cho thuê lại lao động
20. Ngh định của Chính phủ số 11/2016/NĐ-CP ngày 03/02/2016 quy
địnhchi tiết thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về lao động nước
ngi làm việc tại Việt Nam;
21. Thông của Bộ Lao động, Thương binh và hội số
10/2013/TTBLĐTBXH ngày 10/6/2013 ban hành danh mục công việc
nơi làm việc cấm sử dụng lao động là người chưa thành niên;
22. Thông của Bộ Lao động, Thương binh và hội số
11/2013/TTBLĐTBXH ny 11/06/2013 ban nh danh mục công việc
nhẹ được sử dụng người dưới 15 tuổi làm việc;
23. Thông của Bộ Lao động, Thương binh và hội số
04/2015/TTBLĐTBXH ngày 02/02/2015 hướng dẫn thực hiện chế độ bồi
thường, trợ cấp và chi phí y tế của người sử dụng lao động đối với người
lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
24. Thông của Bộ Lao động, Thương binh và hội số
23/2015/TTBLĐTBXH ngày 23/06/2015 hướng dẫn thực hiện một số
điều vtiền lương của Nghđịnh số 05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 01
m 2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số
nội dung của Bộ luật Lao động;
25. Thông của Bộ Lao động, Thương binh và hội số
47/2015/TTBLĐTBXH ngày 16/11/2015 hướng dẫn thực hiện một số
điều vhợp đồng lao động, kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất của
Nghđịnh s05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2015 của Chính phủ
lOMoARcPSD|17327 243
25
quy định chi tiết và hướng dẫn thinh một số nội dung của Bộ luật lao
động.
* Đề tài khoa học, luận án, luận văn
1. Tờng đại hc Luật Hà Nội, Pháp luật lao động Việt Nam về lao động
giúp việc gia đình thực trạng phương hướng hoàn thiện, đi nghiên
cứu khoa học cấp trường, 2017
2. Tờng Đại học Luật Nội, Bình luận khoa học một squy định của
Bộ luật lao động 2012, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, 2015
3. Tờng Đại học Luật Nội, Việc làm giải quyết việc làm trong bối
cảnh nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam, Đề tài khoa
học cấp trường, Hà Nội, 2004;
4. Tờng Đại học Luật Nội, Chế độ, quyền lợi NLĐ khi cổ phần h
doanh nghiệp nhà nước, Đề tài khoa học cấp trường, Hà Nội, 2007;
5. Tờng Đại học Luật Nội, Pháp luật về dạy nghtrong điều kiện phát
triển hội nhập Việt Nam hiện nay, Đề tài khoa học cấp trường, Hà
Nội, 2008;
6. Tờng Đại học Luật Hà Nội, Áp dụng pháp luật lao động trong quản trị
nhân sự tại doanh nghiệp, Đề tài khoa học cấp trường, Hà Nội, 2011;
7. Tờng Đại học Luật Nội, Cho thuê lại lao động - Một hướng điều
chỉnh của pháp luật lao động Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường
hội nhập quốc tế, Đề tài khoa học cấp trường, Hà Nội, 2012;
8. Lưu Bình Nhưỡng, Tài pn lao động, Luận án tiến luật học, Trường
Đại học Luật Hà Nội, 2002;
9. Nguyễn Thị Kim Phụng, Pháp luật lao động với vấn đề bảo vệ NLĐ trong
điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Tờng
Đại học Luật Hà Nội, 2006;
10. Trần Thm, Pháp luật về k luật lao động Việt Nam - Thực trạng
phương hướng hoàn thiện, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học
Luật Hà Nội, 2007.
* Bài tạp chí
Đỗ Ngân Bình, “Điều chỉnh pháp luật đối với đình ng giải quyết
đình công ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí luật học, số 6/2004;
1.
2.
lOMoARcPSD|17327 243
Đỗ Ngân Bình, “Bảo vệ quyền lợi của lao động nữ theo Công ước quốc tế
về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ và pháp luật lao động
Việt Nam”, Tạp chí luật học, số 3/2006;
Đỗ Ngân Bình, Bảo vệ NLĐ m việc trong các cơ sở y ô nhiễm môi
trường”, Tạp chí luật học, số 11/2006;
Đỗ Ngân Bình, “Một số ý kiến về việc sửa đổi, bổ sung BLLĐ (phần
tranh chấp lao động và đình công)”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, số
5/2006;
Đỗ Ngân Bình, “Bảo v quyền và lợi ích hợp pháp của NSDLĐ trước,
trong và sau đình công”, Tạp chí khoa học pháp lí, số 6 (43) năm 2007;
Đỗ Ngân Bình, “Kỷ luật lao động - Một số bất cập và hướng hn thiện”,
Tạp chí Luật học, số 11/2015;
Đỗ Ngân Bình, “Hoàn thiện chế định hợp đồng lao động - Từ thực tiễn
hoạt động của doanh nghiệp”, Tạp chí Luật học, số 6/2017;
Nguyễn Hữu Chí, “Hoà giải và trọng tài trong giải quyết tranh chấp lao
động”, Tạp chí luật học, số 8/1997;
Nguyễn Hữu Chí, “Một số ý kiến vgiải quyết tranh chấp lao động
nhân tại toà án nhân dân”, Tạp chí luật học, số 6/2001;
Nguyễn Hữu Chí, “Vai trò của ng đoàn trong cơ chế ba bên và trong
việc giải quyết tranh chấp lao động”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, số
10/2001;
Nguyễn Hữu Chí, “Bàn v khái niệm HĐLĐ”, Tạp c luật học, số
4/2002;
Nguyễn Hữu Chí, “Một svấn đề về HĐLĐ theo quy định của BLLĐ
sửa đổi, bổ sung và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLLĐ”, Tp
chí toà án nhân dân, số 8/2002;
Nguyễn Hữu Chí, “Đặc trưng của LĐ”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp,
tháng 10/2002;
Nguyễn Hữu Chí, HĐLĐ vô hiệu”, Tạp chí toà án nhân dân, tháng
5/2003;
Nguyễn Hữu Chí, “Lao động, việc làm trong bối cảnh toàn cầu hoá
những yêu cầu với pháp luật lao đng”, Tạp cnghiên cứu lập pháp,
chuyên đề số 5 tháng 12/2003;
Nguyễn Hữu Chí và Nguyễn Thanh n, Pháp luật lao động về việc
làm đối với lao động nữ trong c doanh nghiệp ngoài khu vực nhà nước
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.
lOMoARcPSD|17327 243
27
- Thực trạng một số kiến nghị”, Tạp chí n nước và pháp luật, số
10/2004;
Nguyễn Hữu Chí, “Tranh chấp giải quyết tranh chấp vHĐLĐ tại toà
án nhân dân”, Tạp chí toà án nhân dân, số 16/2004;
Nguyễn Hữu Chí, “Vai trò của n nước trong lĩnh vực giải quyết việc
làm”, Tạp chí luật học, số 1/2006;
Nguyễn Hu Chí, Pháp luật lao động vlao động nữ - Thực trạng và
phương hướng hoàn thiện”, Tạp chí luật học, số 9/2009;
Nguyễn Hữu Chí, “Pháp luật công đn một số nước i hc kinh
nghiệm với Việt Nam”, Tạp chí luật học, số 6/2010;
Nguyễn Hữu Chí, Công đoàn Việt Nam và pháp luật điều chỉnh hoạt
động đại diện công đoàn trong quan hệ lao động”, Tạp chí nhà nước và
pháp luật, số 6/2010;
Nguyễn Hữu Chí, Tự do ng đn và đình công dưới c đquyền
kinh tế - xã hội của NLĐ”, Tạp chí luật học, số 6/2012;
Nguyễn Hữu Chí, “Ngun tắc, ni dung hình thức pháp luật điều
chỉnh hoạt động cho thuê lại lao động”, Tạp chí nhà nước và pháp luật,
số 7/2012;
Đỗ Thị Dung, “Vai trò của tổ chức ng đn trong việc bảo vệ quyền
lợi Nkhi tham gia y dựng chính ch cổ phần hoá doanh nghiệp
nhà nước”, Tạp chí luật học, số 4/2008;
Đỗ Thị Dung, “Vai trò của tổ chức ng đn trong việc bảo vệ quyền
lợi NLĐ trong sau cổ phần hdoanh nghiệp n nước”, Tạp chí luật
học, số 6/2008;
Đỗ Thị Dung, “Quy định của pháp luật đối với doanh nghiệp trong việc
đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng nghề và đào tạo lại nghcho NLĐ”,
Tạp chí luật học, số 7/2009;
Đỗ Thị Dung, “Hoàn thiện pháp luật vthoước lao động tập thể ở nước
ta trong thời gian tới”, Tạp chí luật học, số 9/2009;
Đỗ Thị Dung, “Thực trạng áp dụng pháp luật lao động trong hoạt động
trả lương cho NLĐ tại doanh nghiệp và một số kiến nghị”, Tạp chí luật
học, số 9/2011;
17.
18.
19.
20.
21.
22.
23.
24.
25.
26.
27.
28.
29.
lOMoARcPSD|17327 243
Đỗ Thị Dung, Về trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc bảo đảm an toàn,
vệ sinh lao động và bảo vệ sức khoẻ NLĐ”, Tạp chí luật học, số 12/2011;
Đỗ Thị Dung, “Lao động trẻ emvấn đề vi phạm pháp luật đối với lao
động trẻ em”, Tạp chí luật học, số 2/2012;
Đỗ Thị Dung, Pháp luật vhoạt đng dịch vụ việc làm Việt Nam”,
Tạp chí luật học, số 5/2012;
Đỗ Thị Dung, “Quyền thiết lập công cụ quản lý lao động của NSDLĐ”,
Tạp chí Luật học, số 9/2015;
Đỗ Thị Dung, “Nội quy lao động - Thực trạng và một số kiến nghị”, Tạp
chí Luật học, số 8/2016;
Đỗ Thị Dung, “Vkhái niệm và vai trò của lao động giúp việc gia đình”,
Tạp chí Luật học, số 11/2016;
Nguyễn Tiến Dũng, “Khái niệm về lao động cưỡng bức”, Tạp cLuật
học, số 12/2016;
Nguyễn Tiến ng, Pháp luật về chấm dứt hợp đồng lao động - Một s
bất cập và giải pháp hoàn thiện”, Tạp chí Nghề Luật, số 3/2017; Đào Thị
Hằng, “Mấy ý kiến về HĐLĐ vô hiệu”, Tạp chí luật học, số 5/1999;
Đào Thị Hằng, “Tranh chấp lao đng và giải quyết tranh chấp lao động
theo BLLĐ Luật sửa đổi, bổ sung một sđiều của BLLĐ”, Tạp chí
luật học, số 1/2003;
Đào Thị Hằng, Hội nhập kinh tế quốc tế vai trò của pháp luật lao
động vhọc nghề trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh
nghiệp Việt Nam”, Tạp chí luật học, số 6/2003;
Đào ThHằng, Pháp luật đình công và giải quyết đình công nhìn tc
độ thực tiễn”, Tạp chí luật học, số 5/2004;
Đào Thị Hằng, “Cơ chế ba bên khả năng thực thi trong pháp luật lao
động Việt Nam”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 1/2005;
Đào Thị Hằng, “Vấn đề lao động, việc làm, thu nhập của NLĐ khi Việt
Nam là thành viên của WTO và một số giải pháp hoàn thiện pháp luật”,
Tạp chí luật học, số 11/2007;
Đào Thị Hằng, “Các quy định của BLLĐ về công đoàn và vai trò đại
diện tập thể lao động - Thực trạng và kiến nghị”, Tạp chí luật học, số
9/2009;
30.
31.
32.
33.
34.
35.
36.
37.
38.
39.
40.
41.
42.
43.
44.
lOMoARcPSD|17327 243
29
Đào Thị Hằng Trương Văn Cẩm, Bất cập của pháp luật lao động hiện
nh từ thực tiễn thực hiện trong nnh dệt may Việt Nam và một số kiến
nghị, Tạp chí luật học, số 9/2009;
Đào Thị Hằng, “Nội dung bản của pháp luật lao động Cộng hòa liên
bang Đức”, Tạp chí luật học, số Đặc san năm 2011;
Đỗ Năng Khánh, “Hoàn thiện chế định thoả ước lao động tập thể nhằm
p phần hạn chế đình ng”, Tạp chí nghiên cứu lập pp, số 10/2006;
Đỗ ng Khánh, “Một số vấn đề lí luận vthoả ước lao động tập thể”,
Tạp chí nhà nước và pp luật, số 9/2007;
Đỗ Năng Khánh, “Hiệu lực của thoả ước lao động tập thể”, Tạp chí nhà
nước và pháp luật, số 2/2008;
Trần Thị Thuý Lâm, “Một số vấn đề về tranh chấp lao động cá nn và
tranh chấp lao động tập thể”, Tạp chí luật học, số 5/1996;
Trần Thị Thuý m, “Bảo vệ lao động ntrong lĩnh vực k luật lao
động”, Tạp chí luật học, Đặc san về bình đẳng giới năm 2005;
Trần Thị Th Lâm, Sự kc nhau bản giữa kỉ luật lao động kỉ
luật công chức”, Tạp chí luật học, số 6/2005;
Trần Thị Thm, “Thực trạng pháp luật về kluật sa thải một số
kiến nghị”, Tạp chí nghn cứu lập pháp, số 6/2006;
Trần Thm, “Khái niệm và bản chất pháp của kỉ luật lao động”,
Tạp chí luật học, số 9/2006;
Trần Thị Thuý Lâm, “Những vấn đề cần sửa đổi về HĐLĐ trong
BLLĐ”, Tạp chí luật học, số 9/2009;
Trần Thị Thuý Lâm, “Khái niệm, bản chất và các hình thức cho thuê lại
lao động”, Tp chí luật học, số 1/2012;
Trần Thị Thúy Lâm, ‘Công ước vphân biệt đối x trong việc làm ngh
nghiệp sự nội luật hóa trong pháp luật Lao động Việt Nam’, Tạp c
Luật học số 1 năm 2011 ;
Trần Thị Thuý Lâm Nguyễn Thị Kim Phụng, “Mối quan hgiữa pháp
luật và đạo đức trong lĩnh vực s dụng lao động”, Tạp chí luật học, số
2/2013;
Trần Thị Th Lâm, “Hoàn thiện pháp luật lao động nhằm thực hiện
cam kết trong hiệp định TPP về quyền tự do lập hội của người lao động”,
Tạp chí Luật học, số 12/2016;
45.
46.
47.
48.
49.
50.
51.
52.
53.
54.
55.
56.
57.
58.
lOMoARcPSD|17327 243
Trần Thị Th Lâm, Kỷ luật lao đngtheo BLLĐ năm 2012
Thực trạng và một số kiến nghị, Tạp chí Nghluật, Số Chuyên
đề xây dựng Bộ luật Lao động sửa đổi, năm 2018;
Trần Thị Th Lâm, Bình luận một số điểm mới vkỷ luật lao động
trong BLLĐ năm 2019, Tạp chí Nghề Luật, số 3/2020
Trần Thị Thuý Lâm, Chế định HĐLĐ theo BLLĐ năm 2019, Tạp chí
Dân chủ và Pháp luật, ”Triển khai thi hành BLLĐ m 2019”, m 2020
Trần Thị Thuý Lâm ,Triển khai thi hành quy định về tuổi nghỉ hưu theo
BLLĐ năm 20019, Tạp cDân chủ Pháp luật, ”Triển khai thi hành
BLLĐ năm 2019”, năm 2020
Trần Thị Thuý Lâm, Hà Thị Hoa Phượng, “Thực trạng quy định
của Bộ luật Lao động năm 2012 về thanh tra lao động và một số
kiến nghị”, Tạp chí Nghề luật, Số Chuyên đề xây dựng Bộ luật Lao động
sửa đổi, năm 2018;
Trần Thị Thuý Lâm, Hà Thị Hoa Phượng, “Thực trạng quy định
của Bộ luật Lao động năm 2012 về thanh tra lao động và một số
kiến nghị”, Tạp chí Nghề luật, Số Chuyên đề xây dựng Bộ luật Lao động
sửa đổi, năm 2018;
Lưu Bình Nhưỡng, “Khái lược vsự phát triển của HĐLĐ Việt Nam”,
Tạp chí luật học, số 3/1995;
Lưu Bình Nhưỡng, “Vài nét về HĐLĐ ở một số nước trên thế giới”, Tạp
chí luật học, số 5/1995;
Lưu Bình Nhưỡng, “Những yếu tố của HĐLĐ nhìn từ c đso sánh
giữa luật lao động Việt Nam và luật lao động Australia”, Tạp chí n
nước và pháp luật, số 4/2003;
Lưu Bình Nhưỡng, “Tố tụng lao độngViệt Nam trong bối cảnh có Bộ
luật tố tụng dân sự”, Tạp c luật học, Đặc san về Bộ luật t tụng dân s
m 2005;
Lưu Bình Nhưỡng, “Việc giải quyết tranh chấp lao động tập thể và đình
ng”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 10/2006;
Lưu Bình Nhưỡng, “Luật lao động Việt Nam thời đổi mới”, Tạp c
luật học, số 1/2007;
Lưu Bình Nhưỡng, “Luật sửa đổi bổ sung một số điều của BLLĐ:
Những vướng mắc xung quanh chế giải quyết tranh chấp lao động”,
Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 6/2007;
59.
60.
61.
62.
63.
64.
65.
66.
67.
68.
69.
70.
71.
lOMoARcPSD|17327 243
31
Lưu Bình Nhưỡng, “Quan hlao đng trong thời đại ng nghiệp hoá,
hiện đại hoá và kinh tế thị trường”, Tạp chí luật học, số 2/2008; Lưu
Bình Nhưỡng, “Một số vấn đề pháp lí về người nước ngoài làm việc tại
Việt Nam”, Tạp chí luật học, số 9/2009;
Nguyễn Thị Kim Phụng, “Bàn v khái niệm việc làm” dưới c đcủa
pháp luật lao động”, Tạp chí luật học, số 6/2004;
Nguyễn Thị Kim Phụng, “Giải quyết tranh chấp lao động và đình công”,
Tạp chí nghiên cứu lập pháp, tháng 4/2004;
Nguyễn Thị Kim Phụng, “Bàn về thủ tục giải quyết đình công khi ban
nh Bộ luật tố tụng dân sự”, Tạp cnhà nước và pháp luật, tháng
4/2004;
Nguyễn ThKim Phụng, Mấy ý kiến vđình công giải quyết đình
ng Việt Nam”, Tạp chí toà án nhân dân, tháng 9/2004;
Nguyễn Thị Kim Phụng, “Bàn vthủ tục giải quyết các ván lao động
đình công”, Tạp cluật học, Đặc sanp ý dthảo Bộ luật tố tụng
n sự, năm 2004;
Nguyễn Thị Kim Phụng, “Điều 176 BLLĐ cần hướng dẫn cụ thđng
tính khả thi”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 7/2007;
Thị Hoa Phượng, “Làm khái niệm quấy rối tình dục tại nơi
làm việc trong pháp luật lao động”, Tạp chí Nghiên cứu lập pp,
số 8 (336)/kỳ 2 - tháng 4/2017;
Thị Hoa Phượng, Thực trạng pp luật lao động v giải
quyết vấn đề nhân sự khi mua bán, sáp nhập nn ng thương
mại một skiến nghị”, Tạp chí Khoa học Pháp Việt Nam, số 09
(130)/2019;
Thị Hoa Phượng, Sự thay đổi trong ch tiếp cận vấn đề bình
đẳng giới của Tổ chức lao động quốc tế kiến nghcho Việt
Nam”, Tạp chí Luật học, số đặc biệt tháng 10/2019 Pháp luật kinh tế
trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay”;
Hà Thị Hoa Phượng, “Điểm mới trong quy định của Bộ luật Lao
động năm 2019 v bình đẳng giới”, Tạp chí Ngh Luật, số
3/2020;
ThHoa Phượng, Kinh nghiệm của Trung Quốc n Độ
về xây dựng pháp luật lao động an sinh xã hội tại các đặc khu
72.
73.
74.
75.
76.
77.
78.
79.
80.
81.
82.
83.
84.
lOMoARcPSD|17327 243
kinh tế gợi mcho Việt NamTạp chí Nhà nước và pháp luật, số
5/2020;
ThHoa Phượng, Pháp luật lao động và an sinh hi áp
dụng tại các đc khu kinh tế của một số quốc gia trên thế giới và
khuyến nghị cho Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số 7/2020;
Thị Hoa Phượng, Lao động nvà đảm bảo bình đẳng giới
trong BLLĐ năm 2019, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật , Triển
khai thi hành BLLĐ năm 2019”, 2020
Thị Hoa Phượng, Quy định v lao động chưa thành niên,
người lao động cao tuổi và lao động là người khuyết tật, Tạp chí
Dân chủ và Pháp luật , ”Triển khai thi hành BLLĐ năm 2019”, 2020 .
Nguyễn Xuân Thu, Về những điểm mới cơ bản trong thủ tục giải quyết
các ván lao động theo Bộ luật tố tụng dân sự”, Tạp chí luật học, số
4/2004;
Nguyễn Xuân Thu, “Những vấn đcần lưu ý khi toà án xét tính hợp
pháp của quyết định kỉ luật sa thải trong vụ án lao động”, Tạp ctoà án
nhân dân, số 17 tháng 9/2004;
Nguyễn Xuân Thu, Thẩm quyn giải quyết tranh chấp lao động theo
quy định của pháp luật lao động Việt Nam - Nhìn từ góc độ sử dụng
chế ba bên”, Tạp chí luật học, 2/2008;
Nguyễn Xuân Thu, “Vai trò của tổ chức đại diện NLĐ trong cơ chế ba
n”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 2/2008;
Nguyễn Xuân Thu, chế ba n trong lĩnh vực lao động”, Tạp chí
nghiên cứu lập pháp, số 4/2008;
Nguyễn Xuân Thu, “Đánh giá quy định của BLLĐ về đình công giải
quyết đình công”, Tạp chí luật học, số 9/2009;
Đoàn Xuân Trường, Cam kết vlao động trong các Hiệp định tự do
thương mại thế hmới - hội và thách thức đối với Việt Nam”, Tạp
chí dân chủ và pháp luật, số 4/2017;
Phạm Công Trứ, “Quan hlao động tập th một số vấn đpháp đặt
ra”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 1/2003;
Phạm ng Trứ, “Cơ chế ba bên của Tổ chức lao động quốc tế (ILO)
sở lí luận”, Tạp chí nhà nước và pp luật, số 12/2006;
85.
86.
87.
88.
89.
90.
91.
92.
93.
94.
95.
96.
97.
lOMoARcPSD|17327 243
33
Phạm ng Trứ, “Cơ chế ba bên của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) Khái
niệm và cơ sở pháp lí”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 6/2006, 1/2007;
Phạm Công Trứ, “Lợi thế của cơ chế ba bên của ILO - Hợp tác để pt
triển trong sự hài hoà, ổn định và bền vững”, Tạp chí nhà nước và pháp
luật, số 1/2008;
Phạm Công Trứ, “Cơ chế ba bên - Các lĩnh vực hợp tác hữu hiệu”, Tạp
chí nhà nước và pháp luật, số 5/2008.
8.3. Websites
1. http:// www.ilo.org 2. http:// www.chinhphu.vn 3. http://
www.molisa.gov.vn
9. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC
9.1. Lịch trình chung dành cho đào tạo VB thứ nhất cnh quy
98.
99.
lOMoARcPSD|17327 243
9.2. Lịch trình chung dành cho đào tạo VB thứ hai chính quy
9.3. Lịch trình chi tiết
Tuần 1: Vn đề 1
Hình thức Số Nội dung
chính tổ chức giờ dạy-học
TC
Yêu cầu SV chuẩn
bị
LT 2 - Giới thiệu phạm vi điều chỉnh
của luật lao động Việt
Nam.
- Giới thiệu ki
niệm,đặc điểm cơ bản
của quan h lao động
nhân quan hlao
động tập thể.
- Giới thiệu các
nhómquan h xã hội
liên quan thuộc phạm
vi điều chỉnh của luật
lao động.
- Giới thiệu các
nguyêntắc bản của
luật lao động.
- Giới thiệu ngun
củaluật lao động
mối quan hệ của luật
lao động với một số
ngành luật kc (PP:
thuyết trình/ hỏi đáp)
* Đọc:
- Chương I Giáo trình Luật
Laođộng Việt Nam, tập 1, Trường
Đại học Luật Hà Nội, Nxb. CAND,
Hà Nội, 2020.
Tuần
Tổng
LTSeminarLVNTNC
KTĐG
1
-
4
1
6
8
4
5
7
2
6
8
5
4
-
5
8
3
-
4
9
8
2
5
Số tiết
18
24
16
21
79
Số giờ TC
18
12
45
8
7
lOMoARcPSD|17327 243
35
- Chương I Giáo trình luật lao
độngViệt Nam, Khoa luật Viện đại
học Mở Nội, Nxb. pp,
2014.
- Chương 1, BLnăm 2019.
- Phần hợp đồng dịch vụ, Bộ
luậtdân sự năm 2015. - Chương I
Luật Cán bộ công chức 2008
- Chương I Luật Vn chức
2010 - Chương I, II Luật hợp tác xã
m 2012.
- Pháp luật lao động với vấn
đề bảovệ NLĐ trong điều kiện nn
kinh tế th trường Việt Nam,
Nguyễn Th Kim Phụng, Luận án
tiến luật học, Tờng Đại học Luật
Hà Nội, 2006, tr. 10 - 74.
LVN 1 - Thảo luận nhóm về các nội dung đã học
(PP: tự nghiên cứu)
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, vấn về nội dung và phương pháp học
tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...
lOMoARcPSD|17327 243
36
- Thời gian: Từ 8h00 đến 11h00 thứ tư
- Địa điểm: Phòng 1509 nhà A
KTĐG - Nhận BT nhóm Tun 2:
Vn đề 2
Hình
thức tổ
chức
dạy-học
LT
Seminar Số Nội dung
chính giờ TC
2 - Giới thiệu định nghĩa và đặc
điểm của quan hệ pháp
luật lao động cá nhân.
-
Giới thiệu các yếu tốcấu
thành của quan h pháp
luật lao động nhân. -
Giới thiệu định nghĩa,
đặc điểm các yếu t
cấu thành của quan h
pháp luật lao động tập thể
- Giới thiệu các quan
hệpháp luật liên quan
hoặc pt sinh từ quan hệ
pháp luật lao động
nhân, quan hệ pp luật
lao động tập th (PP:
thuyết trình, hỏi đáp)
1 Thảo luận vấn đề 1 và 2 theo
nhóm các vấn đề sau:
- Pn tích các quan h
thuộc phạm vi điều chỉnh
Yêu cầu SV chuẩn b
* Đọc:
- Chương II Giáo trình Luật
Laođộng Việt Nam, tập 1, Trường
Đại học Luật Nội, Nxb.
CAND, Hà Nội, 2020.
- Chương II Giáo trình luật
laođộng Việt Nam, Khoa luật
Viện đại học m Nội, Nxb.
pháp, 2014.
- Chương I, XI BLnăm
2019.
- Thông của Bộ Lao động
–Thương binh hội số
09/2020/TT-BLĐTBXH ngày
12/11/2020 hướng dẫn Bộ luật
Lao động vlao động chưa thành
niên
- Nghđịnh của Chính phủ
số
152/2020/NĐ-CP ny
30/12/2020 về người lao động
nước ngi làm việc tại Việt Nam
lOMoARcPSD|17327 243
37
tuyển
dụng,
quản
người
lao đng
Việt
Nam làm việc cho tổ chức,
nhân nước ngoài tại Việt
Nam
- Nhóm lập n ý c vấn
đề cầnthảo luận.
- Nhóm tập điều hành
seminartheo c chủ đ đã đăng
.
| 1/37

Preview text:

lOMoARc PSD|17327243
NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA HỌC PHẦN
Vấn đề 1. Khái niệm luật lao động Việt Nam

1.1. Phạm vi và phương pháp điều chỉnh của luật lao động
1.2. Những nguyên tắc cơ bản của luật lao động
1.3. Nguồn của luật lao động và mối quan hệ của luật lao động với một số ngành luật khác
Vấn đề 2. Quan hệ pháp luật lao động
2.1. Quan hệ pháp luật lao động cá nhân
2.2. Quan hệ pháp luật lao động tập thể
2.3. Nhóm quan hệ pháp luật có liên quan hoặc phát sinh từ quan hệ pháp
luật lao động cá nhân, quan hệ pháp luật lao động tập thể Vấn đề 3. HĐLĐ
4.1. Khái niệm và đặc điểm của HĐLĐ 4.2. Giao kết HĐLĐ 4.3. Thực hiện HĐLĐ 4.4. Chấm dứt HĐLĐ
4.5. Hợp đồng đào tạo nghề
Vấn đề 4. Đại diện các bên trong quan hệ lao động
3.1. Khái niệm đại diện các bên trong quan hệ lao động
3.2. Đại diện bên tập thể lao động
3.3. Đại diện bên sử dụng lao động trong quan hệ lao động
3.4. Các hình thức tương tác của đại diện các bên trong quan hệ lao động 3.5. Cơ chế ba bên
Vấn đề 5. Đối thoại xã hội trong quan hệ lao động, thương lượng tập
thể và thoả ước lao động tập thể
5.1. Đối thoại xã hội trong quan hệ lao động
5.2. Thương lượng tập thể
5.3. Thỏa ước lao động tập thể
Vấn đề 6. Điều kiện lao động và điều kiện sử dụng lao động
6.1. An toàn lao động, vệ sinh lao động
6.2. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi 6.3. Tiền lương lOMoARc PSD|17327243
Vấn đề 7: Kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất 7.1. Kỷ luật lao động
7.2. Trách nhiệm vật chất
Vấn đề 8. Tranh chấp lao động và giải quyết tranh chấp lao động 8.1. Tranh chấp lao động
8.2. Giải quyết tranh chấp lao động
Vấn đề 9. Đình công và giải quyết đình công 2 lOMoARc PSD|17327243 9.1. Đình công
9.2. Giải quyết đình công
5. CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN 5.1. Về kiến thức
K1: Nắm vững các kiến thức nền tảng của pháp luật lao động
K2: Nắm được các kiến thức của pháp luật lao động ở một số lĩnh vực chuyên sâu
K3: Có năng lực nghiên cứu và giải quyết công việc trong lĩnh vực lao động 5.2. Về kĩ năng
S4: Kỹ năng nghiên cứu, phân tích, đánh giá các văn bản pháp luật lao động
S5: Kỹ năng đàm phán và soạn thảo các văn bản pháp lý trong lĩnh vực lao động
S6: Kỹ năng phân tích các tình huống và đưa ra giải pháp pháp lý để giải
quyết tình huống trong lĩnh vực lao động
5.3. Về năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm
T7: Nhận thức, tôn trọng và chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật lao động khi thực hiện công việc
T8: Bản lĩnh và đạo đức nghề nghiệp
T9: Tinh thần làm việc nhóm, biết phối hợp với đồng nghiệp để chia sẻ kinh
nghiệm, giải quyết công việc
6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC
6.1. Mục tiêu nhận thức chi tiết MT Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 1.
1A1. Nêu được khái 1B1. Phân tích được 1C1. Phân biệt
Khái niệm và đặc điểm cơ các đặc điểm cơ bản được quan hệ quát về bản
của quan hệ lao của quan hệ lao động lao động do luật luật lao động cá nhân
cá nhân và quan hệ lao động điều động 1A2. Nêu được khái lao động tập
thể.. chỉnh với quan Việt niệm và đặc điểm cơ 1B2. Phân tích được hệ lao động của 3 lOMoARc PSD|17327243 Nam bản của quan hệ lao sự điều chỉnh của một số đối tượng khác động tập thể.
pháp luật đối với 5 không do luật 1A3. Nêu
được 5 nhóm nhóm quan hệ xã hội lao động điều quan hệ xã hội
khác khác thuộc đối tượng chỉnh và giải thuộc phạm vi điều điều
chỉnh của luật thích tại sao. chỉnh của luật lao động. lao động
và lấy được Xác định được 1A4. Nêu được 4 ví dụ minh họa.
luật điều chỉnh nguyên tắc cơ bản của 1B3. Phân tích
được đối với quan hệ luật lao động. 4 nguyên tắc cơ bản lao
động trong của luật lao động. một số tình huống thực tế cụ thể.
2. 2A1. Nêu được khái 2B1. Phân tích được 2C1. Đánh giá
Các niệm và 3 đặc điểm của khái niệm và 3 đặc được đặc điểm quan hệ
quan hệ pháp luật lao điểm của quan hệ quan trọng nhất pháp động cá nhân.
pháp luật lao động cá của quan hệ luật lao 2A2. Nêu được 3 yếu tố nhân, lấy
được ví dụ pháp luật lao động cấu thành (chủ thể, minh họa. động cá nhân
khách thể, nội dung) 2B2. Phân tích được để phân biệt với của quan hệ pháp
luật 3 yếu tố cấu thành quan hệ pháp lao động cá nhân. của quan hệ pháp luật dịch vụ dân
2A3. Nêu được căn cứ luật lao động cá sự. pháp lý
làm phát sinh, nhân. thay đổi, chấm dứt quan 2B3.
Phân tích được hệ pháp luật lao động cá căn cứ phát
sinh, nhân. thay đổi, chấm dứt 2A4. Trình bày được
quan hệ pháp luật lao khái niệm, chủ thể, nội động cá
nhân. dung của quan hệ pháp luật lao động tập thể.
3. 3A1. Nêu được khái 3B1. Phân tích được 3C1. Nhận diện Hợp niệm,
đặc trưng của khái niệm, đặc trưng được HĐLĐ đồng HĐLĐ. của HĐLĐ. 4 lOMoARc PSD|17327243
trong các tình lao 3A2. Nêu được nguyên 3B2. Phân tích được huống cụ thể.
động tắc, điều kiện chủ thể và nguyên tắc, điều kiện 3C2. Đánh giá trình
tự giao kết HĐLĐ. chủ thể và trình tự được các quy 3A3. Nêu được
nội giao kết HĐLĐ. định hiện hành dung và hình thức của 3B3.
Phân tích được về thời hạn HĐLĐ. nội dung và hình HĐLĐ.
3A4. Nêu được quy thức của HĐLĐ. 3C3. Đánh giá định về thực
hiện, thay 3B4. Phân tích được 2 được việc thực đổi và tạm hoãn
thực loại HĐLĐ theo quy hiện, thay đổi, hiện HĐLĐ. định của
pháp luật. tạm hoãn và 3A5. Trình bày được 3B5. Phân tích được
chấm dứt các trường hợp chấm quy định về thực HĐLĐ.
dứt HĐLĐ và hậu quả hiện, thay đổi và tạm pháp lí. hoãn thực hiện
3A6. Trình bày được HĐLĐ.
khái niệm, hình thức, 3B6. Phân tích được nội
dung của hợp đồng các trường hợp chấm đào tạo
nghề. dứt HĐLĐ và hậu quả pháp lí.
3B7. Phân tích được trách nhiệm hoàn trả chi phí đào tạo của người lao động theo hợp đồng đào tạo nghề.
4. Đại 4A1. Nêu được khái 4B1. Phân tích được 4C1. Bình luận diện niệm
đại diện các bên sự hình thành, phát được sự thay các bên trong quan hệ lao
động. triển và chức năng của đổi của pháp trong 4A2. Nêu được khái đại
diện bên tập thể luật lao động quan hệ niệm và phân loại tổ chức lao động.
Việt Nam về lao đại diện người lao động 4B2. Phân tích được vấn đề đại diện
động tại cơ sở. sự hình thành, phát bên tập thể lao
4A3. Trình bày được triển và chức năng của động.
quyền và nghĩa vụ của tổ đại diện bên sử dụng chức
đại diện người lao lao động. 5 lOMoARc PSD|17327243
động tại cơ sở trong quan 4B3. Phân tích được hệ
lao động. các quy định pháp luật hiện hành về
quyền và nghĩa vụ của tổ chức đại diện người lao
động tại cơ sở trong quan hệ lao 6 lOMoARc PSD|17327243 động. 5.
5A1. Nêu được khái 5B1. Phân tích được 5C1. Phân biệt
Đối niệm, nội dung và các khái niệm, nội dung được thoả ước thoại xã
trường hợp đối thoại tại và các trường hợp lao động tập thể hội nơi làm việc
đối thoại tại nơi làm với HĐLĐ; trong 5A2. Nêu được khái vệc. đánh giá
được quan hệ niệm, chủ thể, nội dung 5B2. Phân tích được mối quan hệ lao
và quy trình thương khái niệm, chủ thể, nội giữa pháp luật động, lượng tập
thể dung và quy trình lao động, thoả thương 5A3. Nêu được khái thương
lượng tập thể ước lao động lượng niệm, bản chất, đặc 5B3. Phân tích được
tập thể và tập thể điểm và vai trò của thoả bản chất pháp lí và HĐLĐ, vận
và thoả ước lao động tập thể. đặc điểm của thoả dụng được để ước lao 5A4.
Nêu được 4 loại ước lao động tập thể. giải quyết cáctình huống thực động
thoả ước lao động tập 5B4. Phân tích được tế.
tập thể thể. giá trị pháp lí của 4 5A5. Nêu được nội loại
thoả ước lao dung và hình thức của động tập thể.
thoả ước lao động tập 5B5. Phân tích được thể.
nội dung và hình 5A6. Nêu được phạm thức của
thoả ước lao vi, nguyên tắc, chủ thể, động tập
thể. trình tự, thủ tục kí kết 5B6. Phân tích được
thoả ước lao động tập phạm vi, nguyên tắc, thể.
chủ thể, trình tự, thủ 5A7. Nêu được các vấn tục
kí kết thoả ước đề về hiệu lực của thoả lao động tập thể.
ước lao động tập thể. 5B7. Phân tích được các
vấn đề về hiệu lực của 7 lOMoARc PSD|17327243
thoả ước lao động tập thể. 6.
6A1. Nêu được khái 6B1. Phân tích được 6C1. Vận dụng
Điều niệm tai nạn lao động, khái niệm tai nạn lao được các quy kiện lao
bệnh nghề nghiệp. động, bệnh nghề định của pháp động và 6A2. Nêu được
trách nghiệp. luật để nhận điều nhiệm của người sử 6B2. Phân tích được diện tai nạn lao kiện sử dụng lao động với lương, lươn
dụng lao người lao động bị tai định mức g
động nạn lao động, bệnh nghề lao động. thôn
nghiệp. 6A3. Nêu được khái niệm, 6A10. Nêu g qua
3 cơ sở quy định thời giờ làm việc, được quy ngườ thời giờ nghỉ ngơi. định của i
6A4. Nêu được 4 loại pháp luật trách thời giờ làm việc. hiện hành nhiệ
6A5. Nêu được 5 loại về việc trả m thời giờ nghỉ ngơi. lương cho của
6A6. Nêu được khái NLĐ trong ngườ
niệm và các yếu tố cấu thời gian i sử thành tiền lương. dụng học nghề, lao
6A7. Nêu được nguyên thử việc, động tắc điều chỉnh tiền trong đối
lương. 6A8. Nêu được trường hợp với khái niệm, vai trò, các ngừng ngườ
loại và cơ sở xác định việc, làm i lao tiền lương tối thiểu. thêm giờ, làm việc động
6A9. Nêu được khái vào ban bị tai niệm và thủ tục xây đêm, trả nạn dựng thang lương, bảng 8 lOMoARc PSD|17327243
lao động, bệnh nghề động trong một số một số tình nghiệp. tình huống cụ thể. huống cụ thể.
6B3. Phân tích được 3 cơ sở quy 6C2. Vận dụng được 6C4. So sánh
định thời giờ làm việc, thời giờ các quy định pháp được chế độ nghỉ ngơi.
luật hiện hành về thời tiền lương của
6B4. Phân tích được 4 loại thời giờ giờ làm việc, thời giờ người làm việc làm việc.
nghỉ ngơi để giải theo hợp đồng
6B5. Phân tích được 5 loại thời giờ quyết một số tình lao động và cán nghỉ ngơi. huống cụ thể. bộ, công chức, viên chức.
6B6. Phân tích được khái niệm và 6C3. Vận dụng được
các yếu tố cấu thành tiền lương. quy định của pháp
luật để xác định tiền
6B7. Phân tích được quyền và lương cho NLĐ trong
nghĩa vụ của NSDLĐ và NLĐ
trong lĩnh vực trả lương. cai thầu của NLĐ.
7. 7A1. Nêu được khái 7B1. Phân tích được 7C1. So sánh Kỷ luật niệm
và phạm vi áp nguyên tắc, căn cứ, được nội quy lao động, dụng kỉ luật lao
động. hình thức, thẩm lao động với trách 7A2. Nêu được khái quyền và trình tự, thủ thoả ước lao nhiệm
niệm và nội dung chủ tục xử lí kỉ luật lao động tập thể.
vật chất yếu của nội quy lao động. 7C2. Vận dụng động. 7B2. Phân tích được được quy định
7A3. Nêu được nguyên khái niệm, căn cứ, của pháp luật tắc, căn
cứ, hình thức, các trường hợp và để giải quyết thẩm quyền và trình
tự, thủ tục xử lí bồi một số tình thủ tục xử lí kỉ luật lao thường
trách nhiệm huống cụ thể về động. vật chất. xử lí vi phạm kỉ
7A4. Nêu được khái 7B3. Phân tích được luật lao động và niệm,
căn cứ, các quy định về tạm đình bồi thường thiệt trường hợp và 9 lOMoARc PSD|17327243
thủ tục chỉ công việc đối với hại vật chất. xử lí bồi thường trách NLĐ. nhiệm vật chất.
7A5. Nêu được quy định về tạm đình chỉ công việc đối với NLĐ. 8.
8A1. Nêu được định 8B1. Phân tích được 8C1. Vận dụng
Tranh nghĩa, 4 đặc điểm của dấu hiệu nhận diện sự hiểu biết để chấp lao
tranh chấp lao động. tranh chấp lao động. xác định được động và 8A2. Nêu
được 3 cách 8B2. Phân tích được tranh chấp lao giải phân loại tranh chấp lao
nguyên tắc giải quyết động qua một quyết động. tranh chấp lao động. số tình
huống tranh 8A3. Nêu được dấu hiệu 8B3. Phân tích được cụ thể.
chấp lao nhận diện tranh chấp lao thẩm quyền giải 8C2. Vận dụng động
động. quyết tranh chấp lao được quy định 8A4. Nêu được nguyên động. của
pháp luật tắc giải quyết tranh chấp 8B4. Phân tích được hiện hành để lao
động. trình tự, thủ tục giải xác định thẩm
8A5. Nêu được thẩm quyết tranh chấp lao quyềnquyết tranhgiải
8B5. Phân tích được trong một số
8A6. Nêu được trình tự, 8A8. Nêu được trình trình tự, thủ tục
thủ tục giải quyết tranh tự, thủ tục giải quyết giải quyết tranh
chấp lao động cá nhân. tranh chấp lao động chấp lao động
8A7. Nêu được trình tự, tập thể về lợi ích. tập thể về
thủ tục giải quyết tranh 8A9. Nêu được thời quyền.
chấp lao động tập thể về hiệu yêu cầu giải 8B6. Phân tích quyền.
quyết tranh chấp lao được trình tự, động. thủ tục giải 10 lOMoARc PSD|17327243
quyết tranh chấp lao tình huống cụ thể. 8C4. Bình luận
động tập thể về lợi ích.
8C3. Bình luận được được điểm mới
8B7. Phân tích được điểm mới của Bộ luật của Bộ luật Lao
thời hiệu yêu cầu giải Lao động năm 2019 động năm 2019
quyết tranh chấp lao về tranh chấp lao về giải quyết động. động. tranh chấp lao động.
9. Đình 9A1. Nêu được khái công 9B1. Phân biệt được 9C2. Bình luận
niệm, bản chất, 5 dấu giải hiệu đình công với các điểm mới của cơ bản và sự ảnh hiện tượng: Lãn Bộ luật Lao
quyết hưởng của đình công. đình công, bãi công, phản động năm 2019
9A2. Nêu được các loại công ứng tập thể, tranh về khái niệm
đình công theo 4 tiêu chí phân chấp lao động tập thể. đình công. loại chủ yếu.
9B2. Phân tích được 9C3. Bình luận
9A3. Nêu được quy định quy định về đình điểm mới của
về đối tượng và thời công bất hợp pháp. Bộ luật Lao
điểm được đình công 9B3. Phân tích được động năm 2019
theo pháp luật Việt Nam. hậu quả pháp lí của về các trường
9A4. Nêu được quy định việc giải quyết đình hợp đình công
về quyền lãnh đạo đình công. bất hợp pháp.
công và thủ tục đình 9C1. Vận dụng sự 9C4. Đánh giá
công theo pháp luật Việt hiểu biết về đình Nam. công để xác định
9A5. Nêu được những được một số vụ việc
hành vi bị cấm thực hiện cụ thể có phải đình
trước, trong và sau đình công hay không. công. 11 lOMoARc PSD|17327243 12 lOMoARc PSD|17327243 X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X
7. MA TRẬN CÁC MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT ĐÁP ỨNG
CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN 13 lOMoARc PSD|17327243 X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 14 lOMoARc PSD|17327243 X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 15 lOMoARc PSD|17327243 X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 16 lOMoARc PSD|17327243 X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 17 lOMoARc PSD|17327243 X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 18 lOMoARc PSD|17327243 X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X * Giáo trình:
1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, tập
1, Nxb. CAND, Hà Nội, 2020;
2. Khoa luật Viện đại học mở Hà Nội, Giáo trình luật lao động Việt Nam, Nxb. Tư pháp, 2014. * Sách
1. C. Mác, Lao động làm thuê và tư bản, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1976;
2. Đỗ Ngân Bình, Pháp luật về đình công và giải quyết đình công ở Việt
Nam, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2006;
3. Nguyễn Hữu Chí, Pháp luật HĐLĐ Việt Nam - Thực trạng và phát triển,
Nxb. Lao động-xã hội, Hà Nội, 2003;
4. Nguyễn Hữu Chí (chủ biên), Chế độ bồi thường trong luật lao động Việt
Nam, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2006;
5. Lưu Bình Nhưỡng (Chủ biên), Bình luận khoa học Bộ luật lao động nước
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb tư pháp, 2015 19 lOMoARc PSD|17327243
6. Toà lao động Toà án nhân dân tối cao, 72 vụ án tranh chấp lao động điển
hình - Tóm tắt và bình luận, Nxb. Lao động-xã hội, Hà Nội, 2004
7. PGS.TS. Trần Thị Thuý Lâm, TS. Đỗ Thị Dung (Đồng chủ biên), Bình
luận những điểm mới của Bộ luật Lao động năm 2019, Nxb. Lao động, 2021
8. PGS.TS Nguyễn Hữu Chí – TS Nguyễn Văn Bình (Đồng chủ biên), Bình
luận khoa học Bộ luật Lao động năm 2019, Nxb Tư Pháp.
* Văn bản quy phạm pháp luật
1. Bộ luật lao động năm 2019;
2. Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng năm 2020;
3. Luật công đoàn năm 2012;
4. Bộ luật dân sự năm 2015;
5. Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015
6. Luật việc làm năm 2013;
7. Luật giáo dục nghề nghiệp năm 2014;
8. Luật an toàn, vệ sinh lao động năm 2015;
9. Nghị định của Chính phủ số 145/2020/NĐ-CP ngày 14/12/2020 quy định
chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của Bộ luật Lao động về
điều kiện lao động và quan hệ lao động;
10. Nghị định của Chính phủ số 152/2020/NĐ-CP ngày 30/12/2020 vềngười
lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam và tuyển dụng, quản lý người
lao động Việt Nam làm việc cho tổ chức, cá nhân nước ngoài tại Việt Nam
11. Nghị định của Chính phủ số 28/2020/NĐ-CP ngày 22/08/2013 quyđịnh
xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội,
đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng
12. Thông tư của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội số
09/2020/TTBLĐTBXH ngày 12/11/2020 hướng dẫn Bộ luật Lao động
về lao động chưa thành niên
13. Thông tư của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội số
10/2020/TTBLĐTBXH ngày 12/11/2020 hướng dẫn Bộ luật Lao động
về nội dung của hợp đồng lao động, Hội đồng thương lượng tập thể và 20 lOMoARc PSD|17327243
nghề, công việc có ảnh hưởng xấu tới chức năng sinh sản, nuôi con
*Điều ước quốc tế, tuyên bố của UN, ILO:
1. Công ước của Liên hợp quốc về các quyền kinh tế-xã hội và văn hoá năm 1966/1982;
2. Tuyên bố chung của ILO (Philadelphia) năm 1944;
3. Tuyên bố về các nguyên tắc và các quyền cơ bản tại nơi làm việc (ILO) năm 1998;
4. Công ước số 14 về ngày nghỉ hàng tuần trong công nghiệp năm1921;
5. Công ước số 26 về tiền lương tối thiểu năm 1928;
6. Công ước số 29 về lao động cưỡng bức hoặc bắt buộc năm 1930;
7. Công ước số 81 về thanh tra lao động năm 1947;
8. Công ước số 87 về quyền tự do hiệp hội và về việc bảo vệ quyền được tổ chức năm 1948;
9. Công ước số 95 về bảo vệ tiền lương năm 1949;
10. Công ước số 98 về áp dụng những nguyên tắc của quyền tổ chức
vàthương lượng tập thể năm 1949;
11. Công ước số 100 về trả công bình đẳng giữa lao động nam và lao
độngnữ cho một công việc có giá trị ngang nhau năm1951;
12. Công ước số 105 về xoá bỏ lao động cưỡng bức năm 1957;
13. Công ước số 111 về phân biệt đối xử trong việc làm và nghề nghiệpnăm 1958;
14. Công ước số 138 về tuổi tối thiểu được đi làm việc năm 1973;
15. Công ước số 182 về nghiêm cấm và hành động khẩn cấp xoá bỏ cáchình
thức trẻ em tồi tệ nhất năm 1999;
8.2. Tài liệu tham khảo lựa chọn * Giáo trình
1. Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình luật lao động
Việt Nam, Nxb Hồng Đức, 2013. * Sách
1. Nguyễn Hữu Chí, Hoàn thiện, thực thi pháp luật về lao động nữ trong
doanh nghiệp ngoài nhà nước, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2005;
2. Văn phòng lao động quốc tế, Tự do hiệp hội, NXB Lao động xã hội,2017 lOMoARc PSD|17327243 *
Văn bản quy phạm pháp
luật 1. Bộ luật Lao động 2012.
2. Luật phá sản năm 2014;
3. Nghị định của Chính phủ số 110/2017/NĐ-CP ngày 24/04/2013 về tổ
chức và hoạt động của thanh tra ngành lao động - thương binh và xã hội; 22 lOMoARc PSD|17327243
4. Nghị định của Chính phủ số 41/2013/NĐ-CP ngày 08/05/2013 quy định
chi tiết thi hành Điều 220 BLLĐ về Danh mục đơn vị sử dụng lao động
không được đình công và giải quyết yêu cầu của tập thể lao động ở đơn
vị sử dụng lao động không được đình công;
5. Nghị định của Chính phủ số 43/2013/NĐ-CP ngày 10/05/2013 quy định
chi tiết thi hành Điều 10 của Luật công đoàn về quyền, trách nhiệm của
công đoàn trong việc đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của NLĐ;
6. Nghị định của Chính phủ số 44/2013/NĐ-CP ngày 10/05/2013 quy định
chi tiết thi hành một số điều của BLLĐ về HĐLĐ;
7. Nghị định của Chính phủ số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/1/2015 quy định
chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của Bộ luật Lao động;
8. Nghị định của Chính phủ số 148/2018/NĐ-CP ngày 24/10/2018 sửa đổi
bổ sung Nghị định 05/2015/NĐ-CP hướng dẫn một số nội dung của Bộ
luật Lao độngNghị định của Chính phủ số 45/2013/NĐ-CP ngày
10/05/2013 quy định chi tiết một số điều của BLLĐ về thời giờ làm việc,
thời giờ nghỉ ngơi và an toàn lao động, vệ sinh lao động;
9. Nghị định của Chính phủ số 46/2013/NĐ-CP ngày 10/05/2013 quy định
chi tiết thi hành một số điều của BLLĐ về tranh chấp lao động;
10. Nghị định của Chính phủ số 49/2013/NĐ-CP ngày 14/05/2013 quyđịnh
chi tiết thi hành một số điều của BLLĐ về tiền lương;
11. Nghị định 121/2018/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 49/2013/NĐ-CP
hướngdẫn Bộ luật lao động về tiền lương
12. Nghị định 149/2018/NĐ-CP hướng dẫn khoản 3 Điều 63 Bộ luật laođộng
về thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc;
13. Nghị định của Chính phủ số 03/2014/NĐ-CP ngày 16/1/2014 hướngdẫn BLLĐ về việc làm;
14. Nghị định của Chính phủ số 27/2014/NĐ-CP ngày 7/4/2014 quy
địnhhướng dẫn BLLĐ về lao động giúp việc gia đình;
15. Nghị định của Chính phủ số 52/2014/NĐ-CP ngày 23/5/2014 quy
địnhđiều kiện, thủ tục cấp giấy phép hoạt động dịch vụ việc làm của
doanh nghiệp hoạt động dịch vụ việc làm
16. Nghị định của Chính phủ số 53/2014/NĐ-CP ngày 26/5/2014 quy
địnhviệc cơ quan quản lý nhà nước lấy ý kiến tổ chức đại diện người lao 23 lOMoARc PSD|17327243
động, tổ chức đại diện người sử dụng lao động trong việc xây dựng chính,
pháp luật về lao động và những vấn đề về quan hệ lao động;
17. Nghị định của Chính phủ số 75/2014/NĐ-CP ngày 28/7/2014 quy địnhchi
tiết thi hành một số điều của BLLĐ về tuyển dụng, quản lý người lao
động Việt Nam làm việc cho cá nhân, tổ chức nước ngoài tại Việt Nam;
18. Nghị định của Chính phủ số 24/2018/NĐ-CP ngày 27/2/2014 quy địnhchi
tiết một số điều của Bộ luật Lao động, Luật Dạy nghề, Luật Người lao
động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng về khiếu nại, tố cáo;
19. Nghị định 29/2019/NĐ-CP hướng dẫn Khoản 3 Điều 54 Bộ luật laođộng
về cấp phép hoạt động cho thuê lại lao động, việc ký quỹ và danh mục
công việc được thực hiện cho thuê lại lao động
20. Nghị định của Chính phủ số 11/2016/NĐ-CP ngày 03/02/2016 quy
địnhchi tiết thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về lao động nước
ngoài làm việc tại Việt Nam;
21. Thông tư của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội số
10/2013/TTBLĐTBXH ngày 10/6/2013 ban hành danh mục công việc
và nơi làm việc cấm sử dụng lao động là người chưa thành niên;
22. Thông tư của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội số
11/2013/TTBLĐTBXH ngày 11/06/2013 ban hành danh mục công việc
nhẹ được sử dụng người dưới 15 tuổi làm việc;
23. Thông tư của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội số
04/2015/TTBLĐTBXH ngày 02/02/2015 hướng dẫn thực hiện chế độ bồi
thường, trợ cấp và chi phí y tế của người sử dụng lao động đối với người
lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
24. Thông tư của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội số
23/2015/TTBLĐTBXH ngày 23/06/2015 hướng dẫn thực hiện một số
điều về tiền lương của Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 01
năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số
nội dung của Bộ luật Lao động;
25. Thông tư của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội số
47/2015/TTBLĐTBXH ngày 16/11/2015 hướng dẫn thực hiện một số
điều về hợp đồng lao động, kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất của
Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2015 của Chính phủ lOMoARc PSD|17327243
quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của Bộ luật lao động.
* Đề tài khoa học, luận án, luận văn
1. Trường đại học Luật Hà Nội, Pháp luật lao động Việt Nam về lao động
giúp việc gia đình – thực trạng và phương hướng hoàn thiện, đề tài nghiên
cứu khoa học cấp trường, 2017
2. Trường Đại học Luật Hà Nội, Bình luận khoa học một số quy định của
Bộ luật lao động 2012, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, 2015
3. Trường Đại học Luật Hà Nội, Việc làm và giải quyết việc làm trong bối
cảnh nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam, Đề tài khoa
học cấp trường, Hà Nội, 2004;
4. Trường Đại học Luật Hà Nội, Chế độ, quyền lợi NLĐ khi cổ phần hoá
doanh nghiệp nhà nước, Đề tài khoa học cấp trường, Hà Nội, 2007;
5. Trường Đại học Luật Hà Nội, Pháp luật về dạy nghề trong điều kiện phát
triển và hội nhập ở Việt Nam hiện nay, Đề tài khoa học cấp trường, Hà Nội, 2008;
6. Trường Đại học Luật Hà Nội, Áp dụng pháp luật lao động trong quản trị
nhân sự tại doanh nghiệp, Đề tài khoa học cấp trường, Hà Nội, 2011;
7. Trường Đại học Luật Hà Nội, Cho thuê lại lao động - Một hướng điều
chỉnh của pháp luật lao động Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường
và hội nhập quốc tế
, Đề tài khoa học cấp trường, Hà Nội, 2012;
8. Lưu Bình Nhưỡng, Tài phán lao động, Luận án tiến sĩ luật học, Trường
Đại học Luật Hà Nội, 2002;
9. Nguyễn Thị Kim Phụng, Pháp luật lao động với vấn đề bảo vệ NLĐ trong
điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường
Đại học Luật Hà Nội, 2006;
10. Trần Thuý Lâm, Pháp luật về kỉ luật lao động ở Việt Nam - Thực trạng
và phương hướng hoàn thiện, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2007. * Bài tạp chí
1. Đỗ Ngân Bình, “Điều chỉnh pháp luật đối với đình công và giải quyết
đình công ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí luật học, số 6/2004; 2. 25 lOMoARc PSD|17327243
Đỗ Ngân Bình, “Bảo vệ quyền lợi của lao động nữ theo Công ước quốc tế
về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ và pháp luật lao động
Việt Nam”, Tạp chí luật học, số 3/2006;
3. Đỗ Ngân Bình, “Bảo vệ NLĐ làm việc trong các cơ sở gây ô nhiễm môi
trường”, Tạp chí luật học, số 11/2006;
4. Đỗ Ngân Bình, “Một số ý kiến về việc sửa đổi, bổ sung BLLĐ (phần
tranh chấp lao động và đình công)”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 5/2006;
5. Đỗ Ngân Bình, “Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NSDLĐ trước,
trong và sau đình công”, Tạp chí khoa học pháp lí, số 6 (43) năm 2007;
6. Đỗ Ngân Bình, “Kỷ luật lao động - Một số bất cập và hướng hoàn thiện”,
Tạp chí Luật học, số 11/2015;
7. Đỗ Ngân Bình, “Hoàn thiện chế định hợp đồng lao động - Từ thực tiễn
hoạt động của doanh nghiệp”, Tạp chí Luật học, số 6/2017;
8. Nguyễn Hữu Chí, “Hoà giải và trọng tài trong giải quyết tranh chấp lao
động”, Tạp chí luật học, số 8/1997;
9. Nguyễn Hữu Chí, “Một số ý kiến về giải quyết tranh chấp lao động cá
nhân tại toà án nhân dân”, Tạp chí luật học, số 6/2001;
10. Nguyễn Hữu Chí, “Vai trò của công đoàn trong cơ chế ba bên và trong
việc giải quyết tranh chấp lao động”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 10/2001;
11. Nguyễn Hữu Chí, “Bàn về khái niệm HĐLĐ”, Tạp chí luật học, số 4/2002;
12. Nguyễn Hữu Chí, “Một số vấn đề về HĐLĐ theo quy định của BLLĐ
sửa đổi, bổ sung và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLLĐ”, Tạp
chí toà án nhân dân, số 8/2002;
13. Nguyễn Hữu Chí, “Đặc trưng của HĐLĐ”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, tháng 10/2002;
14. Nguyễn Hữu Chí, “HĐLĐ vô hiệu”, Tạp chí toà án nhân dân, tháng 5/2003;
15. Nguyễn Hữu Chí, “Lao động, việc làm trong bối cảnh toàn cầu hoá và
những yêu cầu với pháp luật lao động”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp,
chuyên đề số 5 tháng 12/2003;
16. Nguyễn Hữu Chí và Nguyễn Thanh Vân, “Pháp luật lao động về việc
làm đối với lao động nữ trong các doanh nghiệp ngoài khu vực nhà nước lOMoARc PSD|17327243
- Thực trạng và một số kiến nghị”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 10/2004;
17. Nguyễn Hữu Chí, “Tranh chấp và giải quyết tranh chấp về HĐLĐ tại toà
án nhân dân”, Tạp chí toà án nhân dân, số 16/2004;
18. Nguyễn Hữu Chí, “Vai trò của nhà nước trong lĩnh vực giải quyết việc
làm”, Tạp chí luật học, số 1/2006;
19. Nguyễn Hữu Chí, “Pháp luật lao động về lao động nữ - Thực trạng và
phương hướng hoàn thiện”, Tạp chí luật học, số 9/2009;
20. Nguyễn Hữu Chí, “Pháp luật công đoàn một số nước và bài học kinh
nghiệm với Việt Nam”, Tạp chí luật học, số 6/2010;
21. Nguyễn Hữu Chí, “Công đoàn Việt Nam và pháp luật điều chỉnh hoạt
động đại diện công đoàn trong quan hệ lao động”, Tạp chí nhà nước và
pháp luật, số 6/2010;
22. Nguyễn Hữu Chí, “Tự do công đoàn và đình công dưới góc độ quyền
kinh tế - xã hội của NLĐ”, Tạp chí luật học, số 6/2012;
23. Nguyễn Hữu Chí, “Nguyên tắc, nội dung và hình thức pháp luật điều
chỉnh hoạt động cho thuê lại lao động”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 7/2012;
24. Đỗ Thị Dung, “Vai trò của tổ chức công đoàn trong việc bảo vệ quyền
lợi NLĐ khi tham gia xây dựng chính sách cổ phần hoá doanh nghiệp
nhà nước”, Tạp chí luật học, số 4/2008;
25. Đỗ Thị Dung, “Vai trò của tổ chức công đoàn trong việc bảo vệ quyền
lợi NLĐ trong và sau cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước”, Tạp chí luật học, số 6/2008;
26. Đỗ Thị Dung, “Quy định của pháp luật đối với doanh nghiệp trong việc
đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kĩ năng nghề và đào tạo lại nghề cho NLĐ”,
Tạp chí luật học, số 7/2009;
27. Đỗ Thị Dung, “Hoàn thiện pháp luật về thoả ước lao động tập thể ở nước
ta trong thời gian tới”, Tạp chí luật học, số 9/2009;
28. Đỗ Thị Dung, “Thực trạng áp dụng pháp luật lao động trong hoạt động
trả lương cho NLĐ tại doanh nghiệp và một số kiến nghị”, Tạp chí luật học, số 9/2011; 29. 27 lOMoARc PSD|17327243
Đỗ Thị Dung, “Về trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc bảo đảm an toàn,
vệ sinh lao động và bảo vệ sức khoẻ NLĐ”, Tạp chí luật học, số 12/2011;
30. Đỗ Thị Dung, “Lao động trẻ em và vấn đề vi phạm pháp luật đối với lao
động trẻ em”, Tạp chí luật học, số 2/2012;
31. Đỗ Thị Dung, “Pháp luật về hoạt động dịch vụ việc làm ở Việt Nam”,
Tạp chí luật học, số 5/2012;
32. Đỗ Thị Dung, “Quyền thiết lập công cụ quản lý lao động của NSDLĐ”,
Tạp chí Luật học, số 9/2015;
33. Đỗ Thị Dung, “Nội quy lao động - Thực trạng và một số kiến nghị”, Tạp
chí Luật học, số 8/2016;
34. Đỗ Thị Dung, “Về khái niệm và vai trò của lao động giúp việc gia đình”,
Tạp chí Luật học, số 11/2016;
35. Nguyễn Tiến Dũng, “Khái niệm về lao động cưỡng bức”, Tạp chí Luật học, số 12/2016;
36. Nguyễn Tiến Dũng, “Pháp luật về chấm dứt hợp đồng lao động - Một số
bất cập và giải pháp hoàn thiện”, Tạp chí Nghề Luật, số 3/2017; Đào Thị
37. Hằng, “Mấy ý kiến về HĐLĐ vô hiệu”, Tạp chí luật học, số 5/1999;
Đào 38. Thị Hằng, “Tranh chấp lao động và giải quyết tranh chấp lao động theo
BLLĐ và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLLĐ”, Tạp chí
luật học, số 1/2003;
39. Đào Thị Hằng, “Hội nhập kinh tế quốc tế và vai trò của pháp luật lao
động về học nghề trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh
nghiệp Việt Nam”, Tạp chí luật học, số 6/2003;
40. Đào Thị Hằng, “Pháp luật đình công và giải quyết đình công nhìn từ góc
độ thực tiễn”, Tạp chí luật học, số 5/2004;
41. Đào Thị Hằng, “Cơ chế ba bên và khả năng thực thi trong pháp luật lao
động Việt Nam”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 1/2005;
42. Đào Thị Hằng, “Vấn đề lao động, việc làm, thu nhập của NLĐ khi Việt
Nam là thành viên của WTO và một số giải pháp hoàn thiện pháp luật”,
Tạp chí luật học, số 11/2007;
43. Đào Thị Hằng, “Các quy định của BLLĐ về công đoàn và vai trò đại
diện tập thể lao động - Thực trạng và kiến nghị”, Tạp chí luật học, số 9/2009; 44. lOMoARc PSD|17327243
Đào Thị Hằng và Trương Văn Cẩm, “Bất cập của pháp luật lao động hiện
hành từ thực tiễn thực hiện trong ngành dệt may Việt Nam và một số kiến
nghị, Tạp chí luật học, số 9/2009;
45. Đào Thị Hằng, “Nội dung cơ bản của pháp luật lao động Cộng hòa liên
bang Đức”, Tạp chí luật học, số Đặc san năm 2011;
46. Đỗ Năng Khánh, “Hoàn thiện chế định thoả ước lao động tập thể nhằm
góp phần hạn chế đình công”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 10/2006;
47. Đỗ Năng Khánh, “Một số vấn đề lí luận về thoả ước lao động tập thể”,
Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 9/2007;
48. Đỗ Năng Khánh, “Hiệu lực của thoả ước lao động tập thể”, Tạp chí nhà
nước và pháp luật, số 2/2008;
49. Trần Thị Thuý Lâm, “Một số vấn đề về tranh chấp lao động cá nhân và
tranh chấp lao động tập thể”, Tạp chí luật học, số 5/1996;
50. Trần Thị Thuý Lâm, “Bảo vệ lao động nữ trong lĩnh vực kỉ luật lao
động”, Tạp chí luật học, Đặc san về bình đẳng giới năm 2005;
51. Trần Thị Thuý Lâm, “Sự khác nhau cơ bản giữa kỉ luật lao động và kỉ
luật công chức”, Tạp chí luật học, số 6/2005;
52. Trần Thị Thuý Lâm, “Thực trạng pháp luật về kỉ luật sa thải và một số
kiến nghị”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 6/2006;
53. Trần Thuý Lâm, “Khái niệm và bản chất pháp lí của kỉ luật lao động”,
Tạp chí luật học, số 9/2006;
54. Trần Thị Thuý Lâm, “Những vấn đề cần sửa đổi về HĐLĐ trong
BLLĐ”, Tạp chí luật học, số 9/2009;
55. Trần Thị Thuý Lâm, “Khái niệm, bản chất và các hình thức cho thuê lại
lao động”, Tạp chí luật học, số 1/2012;
56. Trần Thị Thúy Lâm, ‘Công ước về phân biệt đối xử trong việc làm nghề
nghiệp và sự nội luật hóa trong pháp luật Lao động Việt Nam’, Tạp chí
Luật học số 1 năm 2011 ;
57. Trần Thị Thuý Lâm và Nguyễn Thị Kim Phụng, “Mối quan hệ giữa pháp
luật và đạo đức trong lĩnh vực sử dụng lao động”, Tạp chí luật học, số 2/2013;
58. Trần Thị Thuý Lâm, “Hoàn thiện pháp luật lao động nhằm thực hiện
cam kết trong hiệp định TPP về quyền tự do lập hội của người lao động”,
Tạp chí Luật học, số 12/2016; 29 lOMoARc PSD|17327243 59.
Trần Thị Thuý Lâm, Kỷ luật lao độngtheo BLLĐ năm 2012 –
Thực trạng và một số kiến nghị, Tạp chí Nghề luật, Số Chuyên
đề xây dựng Bộ luật Lao động sửa đổi, năm 2018;
60. Trần Thị Thuý Lâm, Bình luận một số điểm mới về kỷ luật lao động
trong BLLĐ năm 2019, Tạp chí Nghề Luật, số 3/2020
61. Trần Thị Thuý Lâm, Chế định HĐLĐ theo BLLĐ năm 2019, Tạp chí
Dân chủ và Pháp luật, ”Triển khai thi hành BLLĐ năm 2019”, năm 2020
62. Trần Thị Thuý Lâm ,Triển khai thi hành quy định về tuổi nghỉ hưu theo
BLLĐ năm 20019, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, ”Triển khai thi hành BLLĐ năm 2019”, năm 2020 63.
Trần Thị Thuý Lâm, Hà Thị Hoa Phượng, “Thực trạng quy định
của Bộ luật Lao động năm 2012 về thanh tra lao động và một số
kiến nghị”, Tạp chí Nghề luật, Số Chuyên đề xây dựng Bộ luật Lao động sửa đổi, năm 2018; 64.
Trần Thị Thuý Lâm, Hà Thị Hoa Phượng, “Thực trạng quy định
của Bộ luật Lao động năm 2012 về thanh tra lao động và một số
kiến nghị”, Tạp chí Nghề luật, Số Chuyên đề xây dựng Bộ luật Lao động sửa đổi, năm 2018;
65. Lưu Bình Nhưỡng, “Khái lược về sự phát triển của HĐLĐ Việt Nam”,
Tạp chí luật học, số 3/1995;
66. Lưu Bình Nhưỡng, “Vài nét về HĐLĐ ở một số nước trên thế giới”, Tạp
chí luật học, số 5/1995;
67. Lưu Bình Nhưỡng, “Những yếu tố của HĐLĐ nhìn từ góc độ so sánh
giữa luật lao động Việt Nam và luật lao động Australia”, Tạp chí nhà
nước và pháp luật, số 4/2003;
68. Lưu Bình Nhưỡng, “Tố tụng lao động ở Việt Nam trong bối cảnh có Bộ
luật tố tụng dân sự”, Tạp chí luật học, Đặc san về Bộ luật tố tụng dân sự năm 2005;
69. Lưu Bình Nhưỡng, “Việc giải quyết tranh chấp lao động tập thể và đình
công”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 10/2006;
70. Lưu Bình Nhưỡng, “Luật lao động Việt Nam thời kì đổi mới”, Tạp chí
luật học, số 1/2007;
71. Lưu Bình Nhưỡng, “Luật sửa đổi bổ sung một số điều của BLLĐ:
Những vướng mắc xung quanh cơ chế giải quyết tranh chấp lao động”,
Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 6/2007; lOMoARc PSD|17327243
72. Lưu Bình Nhưỡng, “Quan hệ lao động trong thời đại công nghiệp hoá,
hiện đại hoá và kinh tế thị trường”, Tạp chí luật học, số 2/2008; Lưu
73. Bình Nhưỡng, “Một số vấn đề pháp lí về người nước ngoài làm việc tại
Việt Nam”, Tạp chí luật học, số 9/2009;
74. Nguyễn Thị Kim Phụng, “Bàn về khái niệm “việc làm” dưới góc độ của
pháp luật lao động”, Tạp chí luật học, số 6/2004;
75. Nguyễn Thị Kim Phụng, “Giải quyết tranh chấp lao động và đình công”,
Tạp chí nghiên cứu lập pháp, tháng 4/2004;
76. Nguyễn Thị Kim Phụng, “Bàn về thủ tục giải quyết đình công khi ban
hành Bộ luật tố tụng dân sự”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, tháng 4/2004;
77. Nguyễn Thị Kim Phụng, “Mấy ý kiến về đình công và giải quyết đình
công ở Việt Nam”, Tạp chí toà án nhân dân, tháng 9/2004;
78. Nguyễn Thị Kim Phụng, “Bàn về thủ tục giải quyết các vụ án lao động
và đình công”, Tạp chí luật học, Đặc san góp ý dự thảo Bộ luật tố tụng dân sự, năm 2004;
79. Nguyễn Thị Kim Phụng, “Điều 176 BLLĐ cần hướng dẫn cụ thể để nâng
tính khả thi”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 7/2007; 80.
Hà Thị Hoa Phượng, “Làm rõ khái niệm quấy rối tình dục tại nơi
làm việc trong pháp luật lao động”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp,
số 8 (336)/kỳ 2 - tháng 4/2017; 81.
Hà Thị Hoa Phượng, “Thực trạng pháp luật lao động về giải
quyết vấn đề nhân sự khi mua bán, sáp nhập ngân hàng thương
mại và một số kiến nghị”, Tạp chí Khoa học Pháp lý Việt Nam, số 09 (130)/2019; 82.
Hà Thị Hoa Phượng, “Sự thay đổi trong cách tiếp cận vấn đề bình
đẳng giới của Tổ chức lao động quốc tế và kiến nghị cho Việt
Nam”, Tạp chí Luật học, số đặc biệt tháng 10/2019 “Pháp luật kinh tế
trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay”; 83.
Hà Thị Hoa Phượng, “Điểm mới trong quy định của Bộ luật Lao
động năm 2019 về bình đẳng giới”, Tạp chí Nghề Luật, số 3/2020; 84.
Hà Thị Hoa Phượng, “Kinh nghiệm của Trung Quốc và Ấn Độ
về xây dựng pháp luật lao động và an sinh xã hội tại các đặc khu 31 lOMoARc PSD|17327243
kinh tế và gợi mở cho Việt Nam” Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 5/2020; 85.
Hà Thị Hoa Phượng, “Pháp luật lao động và an sinh xã hội áp
dụng tại các đặc khu kinh tế của một số quốc gia trên thế giới và
khuyến nghị cho Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số 7/2020; 86.
Hà Thị Hoa Phượng, Lao động nữ và đảm bảo bình đẳng giới
trong BLLĐ năm 2019, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật , ”Triển
khai thi hành BLLĐ năm 2019”, 2020 87.
Hà Thị Hoa Phượng, Quy định về lao động chưa thành niên,
người lao động cao tuổi và lao động là người khuyết tật, Tạp chí
Dân chủ và Pháp luật , ”Triển khai thi hành BLLĐ năm 2019”, 2020 .
88. Nguyễn Xuân Thu, “Về những điểm mới cơ bản trong thủ tục giải quyết
các vụ án lao động theo Bộ luật tố tụng dân sự”, Tạp chí luật học, số 4/2004;
89. Nguyễn Xuân Thu, “Những vấn đề cần lưu ý khi toà án xét tính hợp
pháp của quyết định kỉ luật sa thải trong vụ án lao động”, Tạp chí toà án
nhân dân, số 17 tháng 9/2004;
90. Nguyễn Xuân Thu, “Thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động theo
quy định của pháp luật lao động Việt Nam - Nhìn từ góc độ sử dụng cơ
chế ba bên”, Tạp chí luật học, 2/2008;
91. Nguyễn Xuân Thu, “Vai trò của tổ chức đại diện NLĐ trong cơ chế ba
bên”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 2/2008;
92. Nguyễn Xuân Thu, “Cơ chế ba bên trong lĩnh vực lao động”, Tạp chí
nghiên cứu lập pháp, số 4/2008;
93. Nguyễn Xuân Thu, “Đánh giá quy định của BLLĐ về đình công và giải
quyết đình công”, Tạp chí luật học, số 9/2009;
94. Đoàn Xuân Trường, “Cam kết về lao động trong các Hiệp định tự do
thương mại thế hệ mới - Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam”, Tạp
chí dân chủ và pháp luật, số 4/2017;
95. Phạm Công Trứ, “Quan hệ lao động tập thể và một số vấn đề pháp lí đặt
ra”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 1/2003;
96. Phạm Công Trứ, “Cơ chế ba bên của Tổ chức lao động quốc tế (ILO)
Cơ sở lí luận”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 12/2006; 97. lOMoARc PSD|17327243
Phạm Công Trứ, “Cơ chế ba bên của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) Khái
niệm và cơ sở pháp lí”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 6/2006, 1/2007;
98. Phạm Công Trứ, “Lợi thế của cơ chế ba bên của ILO - Hợp tác để phát
triển trong sự hài hoà, ổn định và bền vững”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 1/2008;
99. Phạm Công Trứ, “Cơ chế ba bên - Các lĩnh vực hợp tác hữu hiệu”, Tạp
chí nhà nước và pháp luật, số 5/2008. 8.3. Websites 1.
http:// www.ilo.org 2. http:// www.chinhphu.vn 3. http:// www.molisa.gov.vn
9. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC
9.1. Lịch trình chung dành cho đào tạo VB thứ nhất chính quy
33 lOMoARc PSD|17327243
9.2. Lịch trình chung dành cho đào tạo VB thứ hai chính quy Số tiết 18 24 16 21 79 Số giờ TC 18 12 8 7 45
Hình thức tổ chức dạy-học Tuần Tổng LTSeminarLVNTNC KTĐG 1 1 - 4 6 8 4 5 2 5 - 7 6 8 4 5 3 8 - 9 4 8 2 5
9.3. Lịch trình chi tiết
Tuần 1: Vấn đề 1 Hình thức Số Nội dung chính tổ chức giờ dạy-học TC Yêu cầu SV chuẩn bị
LT 2 - Giới thiệu phạm vi điều chỉnh - Giới thiệu các
của luật lao động Việt nguyêntắc cơ bản của Nam. luật lao động. - Giới thiệu khái - Giới thiệu nguồn
niệm,đặc điểm cơ bản củaluật lao động và của quan hệ lao động mối quan hệ của luật cá nhân và quan hệ lao lao động với một số động tập thể.
ngành luật khác (PP: - Giới thiệu các thuyết trình/ hỏi đáp)
nhómquan hệ xã hội * Đọc: liên quan thuộc phạm -
Chương I Giáo trình Luật
vi điều chỉnh của luật Laođộng Việt Nam, tập 1, Trường lao động.
Đại học Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 2020. lOMoARc PSD|17327243 -
Chương I Giáo trình luật lao -
Chương I Luật Viên chức
độngViệt Nam, Khoa luật Viện đại 2010 - Chương I, II Luật hợp tác xã
học Mở Hà Nội, Nxb. Tư pháp, năm 2012. 2014. -
Pháp luật lao động với vấn -
Chương 1, BLLĐ năm 2019. đề bảovệ NLĐ trong điều kiện nền -
Phần hợp đồng dịch vụ, Bộ kinh tế thị trường ở Việt Nam,
luậtdân sự năm 2015. - Chương I Nguyễn Thị Kim Phụng, Luận án
Luật Cán bộ công chức 2008
tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2006, tr. 10 - 74. LVN
1 - Thảo luận nhóm về các nội dung đã học
(PP: tự nghiên cứu) Tư vấn
- Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học
tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...
35 lOMoARc PSD|17327243 -
Thời gian: Từ 8h00 đến 11h00 thứ tư -
Địa điểm: Phòng 1509 nhà A
KTĐG - Nhận BT nhóm Tuần 2: Vấn đề 2 Hình
Seminar Số Nội dung - Phân tích các quan hệ
thức tổ chính giờ TC
thuộc phạm vi điều chỉnh chức
2 - Giới thiệu định nghĩa và đặc
Yêu cầu SV chuẩn bị dạy-học điểm của quan hệ pháp LT luật lao động cá nhân. - * Đọc:
Giới thiệu các yếu tốcấu -
Chương II Giáo trình Luật
thành của quan hệ pháp Laođộng Việt Nam, tập 1, Trường
luật lao động cá nhân. - Đại học Luật Hà Nội, Nxb.
Giới thiệu định nghĩa, CAND, Hà Nội, 2020.
đặc điểm và các yếu tố -
Chương II Giáo trình luật
cấu thành của quan hệ laođộng Việt Nam, Khoa luật
pháp luật lao động tập thể Viện đại học mở Hà Nội, Nxb. Tư
- Giới thiệu các quan pháp, 2014.
hệpháp luật có liên quan - Chương I, XI BLLĐ năm
hoặc phát sinh từ quan hệ 2019.
pháp luật lao động cá -
Thông tư của Bộ Lao động
nhân, quan hệ pháp luật –Thương binh và Xã hội số
lao động tập thể (PP: 09/2020/TT-BLĐTBXH ngày thuyết trình, hỏi đáp)
12/11/2020 hướng dẫn Bộ luật
Lao động về lao động chưa thành niên -
Nghị định của Chính phủ
1 Thảo luận vấn đề 1 và 2 theo số nhóm các vấn đề sau: 152/2020/NĐ-CP ngày
30/12/2020 về người lao động
nước ngoài làm việc tại Việt Nam 36 lOMoARc PSD|17327243
và tuyển Nam làm việc cho tổ chức, cá - Nhóm tập điều hành dụng,
nhân nước ngoài tại Việt
seminartheo các chủ đề đã đăng quản lý Nam kí. người -
Nhóm lập dàn ý các vấn
lao động đề cầnthảo luận. Việt 37