Nội dung, dàn ý phân tích, giá trị tác phẩm Nhưng nó phải bằng hai mày | Ngữ văn 10

Hãy trình bày Nội dung, dàn ý phân tích, giá trị tác phẩm Nhưng nó phải bằng hai mày. Tài liệu ôn tập môn Ngữ văn 10 giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Tác phẩm
1. Tìm hiểu chung
a. Thể loại
- Truyện cười trào phúng
b. Đối tượng
- Thầy xử kiện
- Cải Ngô
2. Tìm hiểu chi tiết
- Mối quan hệ giữa Cải thầy trước khi xử kiện mối quan hệ đã
được xếp đặt rồi (Cải đã lót tiền trước cho thầy năm đồng). Cải cứ
nghĩ quan sẽ cho mình được kiện nên rất ung dung. Tuy nhiên không
ngờ khi xử kiện, Cải lại bị thầy tuyên bố đánh mười roi. Cải từ thế chủ
động chuyển hoàn toàn sang bị động không thể nói tiếp được lời nào.
- Sự độc đáo của câu chuyện chính sự kết hợp giữa hai thứ “ngôn
ngữ”:
+ Ngôn ngữ bằng lời nói ngôn ngữ công khai, nói cho tất cả những
người mặt đó nghe.
+ Nhưng thứ “ngôn ngữ” bằng động tác thì chỉ thầy Cải mới hiểu
được. Nếu Cải xòe ra năm ngón tay “ngầm” ra hiệu với thầy đó
“lẽ phải” thì thầy đã đáp lời nhanh chóng bằng việc xòe năm ngón tay
trái úp lên năm ngón tay mặt, ý nói “lẽ phải” kia đã được nhân đôi.
+ Sự thú vị được người đọc nhận ra khi tìm thấy sợi dây liên hệ thông
suốt giữa: lẽ phải - những ngón tay những đồng tiền.
- Ý nghĩa tố cáo của truyện chính chỗ: lẽ phải đối với người xử kiện
được tính bằng tiền. Đồng tiền đo lẽ phải, tiền nhiều lẽ phải nhiều, tiền ít
lẽ phải ít.
- Lời nói của thầy cuối truyện:
+ “Nhưng phải bằng hai mày” một sự vận dụng độc đáo sáng
tạo nghệ thuật chơi ngữ gây cười. “Phải” một từ chỉ tính chất, đem
ghép với một từ chỉ số lượng (phải bằng hai) tưởng như lí. Thế
nhưng khi ta liên tưởng đến năm đồng mười đồng tiền đút lót của
Ngô Cải, ta lại thấy hoàn toàn hợp lí. Lời phán quyết của thầy
“vô lí” trong xử kiện nhưng lại trong mối quan hệ (tiền bạc) với các
nhân vật => Chính việc “đánh lộn sòng” này đã tạo ra tiếng cười hài
hước sự thích thú trong quá trình “giải mã” tác phẩm của mỗi chúng
ta.
- Nhân vật bị thất bại trong vụ kiện nhân vật Cải. Cải bị bất ngờ nên
không kịp trở tay thế bị rơi vào tình trạng thảm hại (vừa mất tiền
lại vừa bị đánh). Thế nhưng câu chuyện chính lời phê phán cả hai
nhân vật. Sự tham lam của bọn quan lại sẽ càng ngày càng tráo trở hơn
nếu còn những người như Ngô Cải. Hành vi tiêu cực của chính họ
nguyên nhân làm cho họ trở nên thảm hại. Trong sự việc này, họ
những kẻ đáng thương nhưng cũng những người đáng giận.
3. Ý nghĩa
- Phê phán giai cấp thống trị, tham nhũng, vạch trần lối xử kiện tiền.
- Phê phán hành động hối lộ của một bộ phận nông dân lao động
-> tác dụng giáo dục trong nội bộ nhân dân một cách sâu sắc, thấm
thía về bài học trong cuộc sống.
| 1/3

Preview text:

Tác phẩm 1. Tìm hiểu chung a. Thể loại
- Truyện cười trào phúng b. Đối tượng - Thầy lí xử kiện - Cải và Ngô 2. Tìm hiểu chi tiết
- Mối quan hệ giữa Cải và thầy lí trước khi xử kiện là mối quan hệ đã
được xếp đặt rồi (Cải đã lót tiền trước cho thầy lí năm đồng). Cải cứ
nghĩ là quan sẽ cho mình được kiện nên rất ung dung. Tuy nhiên không
ngờ khi xử kiện, Cải lại bị thầy lí tuyên bố đánh mười roi. Cải từ thế chủ
động chuyển hoàn toàn sang bị động và không thể nói tiếp được lời nào.
- Sự độc đáo của câu chuyện chính là sự kết hợp giữa hai thứ “ngôn ngữ”:
+ Ngôn ngữ bằng lời nói là ngôn ngữ công khai, nói cho tất cả những
người có mặt ở đó nghe.
+ Nhưng thứ “ngôn ngữ” bằng động tác thì chỉ có thầy lí và Cải mới hiểu
được. Nếu Cải xòe ra năm ngón tay và “ngầm” ra hiệu với thầy lí đó là
“lẽ phải” thì thầy lí đã đáp lời nhanh chóng bằng việc xòe năm ngón tay
trái úp lên năm ngón tay mặt, ý nói “lẽ phải” kia đã được nhân đôi.
+ Sự thú vị được người đọc nhận ra khi tìm thấy sợi dây liên hệ thông
suốt giữa: lẽ phải - những ngón tay và những đồng tiền.
- Ý nghĩa tố cáo của truyện chính là ở chỗ: lẽ phải đối với người xử kiện
được tính bằng tiền. Đồng tiền đo lẽ phải, tiền nhiều lẽ phải nhiều, tiền ít lẽ phải ít.
- Lời nói của thầy lí ở cuối truyện:
+ “Nhưng nó phải bằng hai mày” là một sự vận dụng độc đáo và sáng
tạo nghệ thuật chơi ngữ gây cười. “Phải” là một từ chỉ tính chất, đem
ghép nó với một từ chỉ số lượng (phải bằng hai) tưởng như vô lí. Thế
nhưng khi ta liên tưởng đến năm đồng và mười đồng tiền đút lót của
Ngô và Cải, ta lại thấy nó hoàn toàn hợp lí. Lời phán quyết của thầy lí
“vô lí” trong xử kiện nhưng lại có lí trong mối quan hệ (tiền bạc) với các
nhân vật => Chính việc “đánh lộn sòng” này đã tạo ra tiếng cười hài
hước và sự thích thú trong quá trình “giải mã” tác phẩm của mỗi chúng ta.
- Nhân vật bị thất bại trong vụ kiện là nhân vật Cải. Cải bị bất ngờ nên
không kịp trở tay vì thế mà bị rơi vào tình trạng thảm hại (vừa mất tiền
lại vừa bị đánh). Thế nhưng câu chuyện chính là lời phê phán cả hai
nhân vật. Sự tham lam của bọn quan lại sẽ càng ngày càng tráo trở hơn
nếu còn có những người như Ngô và Cải. Hành vi tiêu cực của chính họ
là nguyên nhân làm cho họ trở nên thảm hại. Trong sự việc này, họ là
những kẻ đáng thương nhưng cũng là những người đáng giận. 3. Ý nghĩa
- Phê phán giai cấp thống trị, tham nhũng, vạch trần lối xử kiện vì tiền.
- Phê phán hành động hối lộ của một bộ phận nông dân lao động
-> Có tác dụng giáo dục trong nội bộ nhân dân một cách sâu sắc, thấm
thía về bài học trong cuộc sống.