Nội dung ôn tập - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Đại học Tài chính - Quản trị kinh doanh

Theo quan điểm của chủ nghĩa mác-lênin khi nghiên cứu về nhà nước. Nhà nước rađời từ khi một lực lượng sản xuất phát triển và xuất hiện chế độ sở hữu tư Hữu về tư liệu sản xuất, đồng thời trong xã hội nó cũng xuất hiện giai cấp dẫn đến đấu tranh giai cấp và nhà nước xuất hiện. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Sự ra đời
Theo quan điểm của chủ nghĩa mác-lênin khi nghiên cứu về nhà nước. Nhà nước ra
đời từ khi một lực lượng sản xuất phát triển và xuất hiện chế độ sở hữu tư Hữu về
tư liệu sản xuất, đồng thời trong xã hội nó cũng xuất hiện giai cấp dẫn đến đấu
tranh giai cấp và nhà nước xuất hiện. Như vậy thì nhà nước xuất hiện về mặt kinh
tế là khi nó xuất hiện chế độ sở hữu tư hữu về tư liệu sản xuất. Về mặt xã hội, khi
nó xuất hiện giai cấp và đấu tranh giai cấp thì đó là về mặt lý luận chung của nhà
nước nói chung, ở đây các bạn thấy là theo quan điểm của chủ nghĩa mác-lênin và
chúng ta nghiên cứu về nhà nước xã hội chủ nghĩa thì nhà nước xã hội chủ nghĩa ra
đời là kết quả của cuộc cách mạng do giai cấp công nhân và nhân dân lao động
thực hiện dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản. Tuy nhiên tùy vào đặc điểm, điều
kiện của mỗi quốc gia ở sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa cũng như là việc
tổ chức chính quyền so với cách mạng nó có những cái đặc điểm, có những cái
hình thức và những cái phương pháp nó phù hợp với mỗi quốc gia. Nhưng mà nó
có cái điểm chung của các nhà nước xã hội chủ nghĩa là nó tổ chức thực hiện
quyền lực nhân dân. Nhân dân ở đây đó chính là nhân dân lao động, dựa trên nền
tảng Liên minh giữa giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức, tao
gọi đó là nhân dân lao động. Điểm chung của các nhà nước xã hội chủ nghĩa ở đây
là nó thực hiện quyền lực của nhân dân lao động mang bản chất của giai cấp công
nhân đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, Tiên Phong của giai cấp công nhân.
Đó chính là cơ quan đại diện cho ý chí của nhân dân, nó thực hiện việc tổ chức
quản lý về kinh tế, văn hóa xã hội của nhân dân, đó chính là nhà nước xã hội chủ
nghĩa và cái nhà nước này đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, đội Tiên Phong
của giai cấp công nhân. Như vậy các bạn thấy nhà nước xã hội chủ nghĩa chính là
một kiểu nhà nước so, với các nhà nước khác nó có rất nhiều kiểu nhà nước ví dụ
như là kiểu nhà nước chủ nô, kiểu nhà nước tư sản, kiểu nhà nước phong kiến và
có kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa. Và kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa là một kiểu
nhà nước, kiểu nhà nước này có sự thống trị chính trị thuộc về giai cấp công nhân
do cách mạng xã hội chủ nghĩa sản sinh ra và nó có sứ mệnh là xây dựng thành
công chủ nghĩa xã hội và ở đây các bạn thấy là xây dựng thành công chủ nghĩa xã
hội sẽ đưa nhân dân lao động lên cái địa vị đó là làm chủ trên tất cả các mặt của
đời sống xã hội trong một cái xã hội phát triển cao, đó là xã hội xã hội chủ nghĩa
giai đoạn đầu của cái hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa.
Đó là về nhà nước xã hội chủ nghĩa.
Tiếp theo là về bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa. Khi nghiên cứu về nhà
nướci chung Theo quan điểm của chủ nghĩa mác-lênin về nhàớc nói chung
thì bất cứ nhà nước nào cũng có bản chất của nócái bản chất của các nhà
nước thì nó mang tính giai cấp, thứ haimangnh xã hội. Tính giai cấp có
nghĩa là nhà nước thuộc về giai cấp thống trị, bảo vệ địa vị lợi ích của giai cấp
thống trị. Về mặt hội thì nó bảo vệ lợi ích của những giai cấp tầng lớp khác đ
nó cùng tồn tại với giai cấp thống trị, thì đó là về mặt lý luận nói chung. Thế t
so với kiểu nhàớc khác trong lịch sử nhưnhà nước chủ nô, nhà nước phong
kiến, nhà nướcsản thì nhà nước xã hội chủ nghĩa một nhà nước kiểu mới,
có sự khác biệt về bản chất so với kiểu nhà nước khác. Các kiểu nnước trước
đó nó tồn tại đó làc hình thức bóc lột khác nhau, ví dụ nhưc lột theo kiểu
của giai cấp chủ nô, của giai cấp địa chủ phong kiến hay của giai cấp sản. Còn
nhà nước xã hội chủ nghĩa thể hiện ra làđấu tranh xóa bỏ sự bóc lột, thể hiện
sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Được thể hiện trên các phương diện sau
Thứ nhất về chính trị, Theo phương diện chính trị thì nhà nước xã hội chủ nghĩa
mang bản chất của giai cấp công nhân dựa trên nền tảng liên minh công nông t
thức. Đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản đảng cộng sản ở đây là đội
Tiên Phong của giai cấp công nhân. Nhân dân ở đây là chủ thể quyền lực n
nước, nhân dân nhân dân lao động và nhân dân lao động chínhdựa trên nền
tảng của liên minh công nông tri thức mang bản chất của giai cấp công nhân. Đó
là bản chất về mặt chính trị. Thứ hai về mặt kinh tế, về mặt kinh tế là nó dựa trên
cái chế độ sở hữu công hữu vềliệu sản xuất là chủ yếu, khác với các nhà nước
trước đó dụ nhưnhà nước tư sản dựa trên chế độ sở hữu tư hữu tư nhân
bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất, còn đây là nhà nước dựa trên chế độ sở hữu
công hữu vềliệu sản xuất là chủ yếu.không ngừng nâng cao đời sống vật
chấtng ntinh thần cho nhân dân, nhân dân ở đây là nhân dân lao động
lợi ích của nhân dân lao độngthống nhất với lợi ích của dân tộc nên nó mang
tính chất nhân dân, dân tộc sâu sắc và rộng rãi. Thứ ba là về văn hóa xã hội, về
mặttưởng các bạn thấy nhà nước xã hội chủ nghĩa thì nócác hệ tư tưởng
chủ đạo đó chính là chủ nghĩa mác-lênin thì đây chính là nền tảngtưởng lý
luận định hướng cho nhà nước để quản hoàn thành pháp luật quản xã hội.
Nó có sự kế thừa giá trị của các nhà nước trước đó trong lịch sử nó vận dụng
một cách phù hợp trong công cuộc xây dựng nhà nước xã hội xã hội chủ nghĩa.
Nó thực hiện xóa bỏ phân hóa giai cấp tầng lớp xã hội, càng dẫn đến dân chủ bao
nhiêu thì nhà nước sớm tiêu vong bấy nhiêu, tiêu vong ở đây là tiêu vong cáinh
chính trị cái tính giai cấp và nó sẽa bỏ giai cấp thống trị để quyền lực thực sự
trở về với nhânn lao động.đảm bảo quyền cơ bản con người như quyền về
lao động, học tập, sống,... Đặc biệtnó kế thừa những giá tr
(tiếp bản chất)Đặc biệt là nó kế thừa những giá trị tưởngcác nền dân ch
trước đó đã đạt được như là tự do, công bằng, bình đẳng, bác ái. Những cái g
trị này các bạn thể thấy ở ngay trong cái nhà nước chế độ Việt Nam dân ch
cộng hòa của chúng ta, ngày nay là cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam, trong
bản Tuyên ngôn khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa thì Hồ Chí Minh
cũng đã trích dẫn bản Tuyên ngôn rất nổi tiếng trên thế giới để kế thừa những cái
giá trị tưởng, dụ như tuyên ngôn của nước Mỹ, tuyên ngôn củaớc
Pháp,... Thì đó chính cái bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa về mặt chính
trị, kinh tế, văn hóa hội.
Về chức năng Tùy theo góc độ tiếp cận thì chức năng của nhà nước xã hội ch
nghĩa được phân chia thànhc chức năng khác nhau như sau: Thứ nhất là căn
cứ vào phạm vi tác động của quyền lực nhà nước, chức năng của nhà nước được
chia thành chức năng đối nội và đối ngoại. Thứ hai căn cứ vào lĩnh vực tác động
của quyền lực nhà nước, chức năng của nhà nước được chia thành chức năng
chính trị, kinh tế văn hóa, xã hội. Thứ ba căn cứ vào tính chất của quyền lực
nhà nước, chức năng của nhà nước được chia thành chức năng giai cấp tức
chứcng trấn áp, bạo lực, có cảnh sát, nhà, Quân đội,cán bộ nhà nước
được giao quyền thực thi quyền lực nhà nước, đó chức năng giai cấp. Và chức
nănghội, chức năng hội ở đây là nó tổ chức và xây dựng đời sống hội
trên cácnh vực. Thế thì xuất phát từ bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa t
việc thực hiện chức năng của nhà nước cũng có sự khác biệt so với các nhà nước
trước đó, nhà nướchội chủ nghĩa thực hiện chức năng trấn áp tức là chức
năng giai cấp, nhưng bộ máy mà nó trấn áp này do giai cấp công nhân và nhân
dân lao động tổ chức ra để trấn áp giai cấp nó bóc lột giai cấp công nhân, ở
trong thời kỳ qđộ hiện nay thìcũng sẽ trấn áp những thành phần, lực lượng
chống đối lại con đường đin chủ nghĩahội hoặc là những lực lượng đấu
tranh xóa bỏ chủ nghĩahội. Còn đối với Việt Nam chúng ta hiện nay gọi gì?
Là diễn biến hòa bình, chúng ta sẽ chống diễn biến hòa bình, bạo loạn lật đổ thì
chúng ta sẽ chống bạo loạn lật đổ những lực lượng chống lại con đường đi lên
chủ nghĩa xã hội chúng ta sẽ chống lại những con đường đó, đó là đấu tranh để
chống lại những thành phần tưởng chống phá con đường đi lên chủ nghĩa
hội. Đấy là tùy vào những góc độ tiếp cận mà ta phân ra thành các chức năng của
nhà nước xã hội chủ nghĩa.
Mối quan hệ giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhàớc xã hội chủ nghĩa. Thứ
nhấtn chủ xã hội chủ nghĩacơ sở, nền tảng cho việc xây dựng và hoạt động
của nhà nước xã hội chủ nghĩa. Chỉ tronghội dân chủ hội chủ nghĩa, người
dân mớiđầy đủ các điều kiện cho việc thực hiện ý chí của mình thông qua
việc lựa chọn một cáchng bằng,nh đẳng những người đại diện cho quyền
lợi chính đáng của mình vào bộ máy nhà nước, tham gia một cách trực tiếp hoặc
gián tiếp vào hoạt động quản lý của nnước, khai thác phát huy một cách tốt
nhất sức mạnh ttuệ của nhân dân cho hoạt động của nhà nước. Thứ hai nhà
nước hội chủ nghĩa ra đời trên sở nền dân chủhội chủ nghĩa, nhàớc
xã hội chủ nghĩa trở thành công cụ quan trọng cho việc thực thi quyềnm ch
của người dân.là công cụ, phương tiện để người dân thực thi quyềnm ch
của mình. Nó là công cụ bạo lực để ngăn chặnhiệu quả các hành vi xâm
phạm đến quyền lựclợi ích chính đáng của người dân. Đó chính mối quan
hệ giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước hội chủ nghĩa.
| 1/4

Preview text:

Sự ra đời
Theo quan điểm của chủ nghĩa mác-lênin khi nghiên cứu về nhà nước. Nhà nước ra
đời từ khi một lực lượng sản xuất phát triển và xuất hiện chế độ sở hữu tư Hữu về
tư liệu sản xuất, đồng thời trong xã hội nó cũng xuất hiện giai cấp dẫn đến đấu
tranh giai cấp và nhà nước xuất hiện. Như vậy thì nhà nước xuất hiện về mặt kinh
tế là khi nó xuất hiện chế độ sở hữu tư hữu về tư liệu sản xuất. Về mặt xã hội, khi
nó xuất hiện giai cấp và đấu tranh giai cấp thì đó là về mặt lý luận chung của nhà
nước nói chung, ở đây các bạn thấy là theo quan điểm của chủ nghĩa mác-lênin và
chúng ta nghiên cứu về nhà nước xã hội chủ nghĩa thì nhà nước xã hội chủ nghĩa ra
đời là kết quả của cuộc cách mạng do giai cấp công nhân và nhân dân lao động
thực hiện dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản. Tuy nhiên tùy vào đặc điểm, điều
kiện của mỗi quốc gia ở sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa cũng như là việc
tổ chức chính quyền so với cách mạng nó có những cái đặc điểm, có những cái
hình thức và những cái phương pháp nó phù hợp với mỗi quốc gia. Nhưng mà nó
có cái điểm chung của các nhà nước xã hội chủ nghĩa là nó tổ chức thực hiện
quyền lực nhân dân. Nhân dân ở đây đó chính là nhân dân lao động, dựa trên nền
tảng Liên minh giữa giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức, tao
gọi đó là nhân dân lao động. Điểm chung của các nhà nước xã hội chủ nghĩa ở đây
là nó thực hiện quyền lực của nhân dân lao động mang bản chất của giai cấp công
nhân đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, Tiên Phong của giai cấp công nhân.
Đó chính là cơ quan đại diện cho ý chí của nhân dân, nó thực hiện việc tổ chức
quản lý về kinh tế, văn hóa xã hội của nhân dân, đó chính là nhà nước xã hội chủ
nghĩa và cái nhà nước này đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, đội Tiên Phong
của giai cấp công nhân. Như vậy các bạn thấy nhà nước xã hội chủ nghĩa chính là
một kiểu nhà nước so, với các nhà nước khác nó có rất nhiều kiểu nhà nước ví dụ
như là kiểu nhà nước chủ nô, kiểu nhà nước tư sản, kiểu nhà nước phong kiến và
có kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa. Và kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa là một kiểu
nhà nước, kiểu nhà nước này có sự thống trị chính trị thuộc về giai cấp công nhân
do cách mạng xã hội chủ nghĩa sản sinh ra và nó có sứ mệnh là xây dựng thành
công chủ nghĩa xã hội và ở đây các bạn thấy là xây dựng thành công chủ nghĩa xã
hội sẽ đưa nhân dân lao động lên cái địa vị đó là làm chủ trên tất cả các mặt của
đời sống xã hội trong một cái xã hội phát triển cao, đó là xã hội xã hội chủ nghĩa
giai đoạn đầu của cái hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa.
Đó là về nhà nước xã hội chủ nghĩa.
Tiếp theo là về bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa. Khi nghiên cứu về nhà
nước nói chung Theo quan điểm của chủ nghĩa mác-lênin về nhà nước nói chung
thì bất cứ nhà nước nào cũng có bản chất của nó và cái bản chất của các nhà
nước thì nó mang tính giai cấp, thứ hai là mang tính xã hội. Tính giai cấp có
nghĩa là nhà nước thuộc về giai cấp thống trị, bảo vệ địa vị lợi ích của giai cấp
thống trị. Về mặt xã hội thì nó bảo vệ lợi ích của những giai cấp tầng lớp khác để
nó cùng tồn tại với giai cấp thống trị, thì đó là về mặt lý luận nói chung. Thế thì
so với kiểu nhà nước khác trong lịch sử như là nhà nước chủ nô, nhà nước phong
kiến, nhà nước tư sản thì nhà nước xã hội chủ nghĩa là một nhà nước kiểu mới,
có sự khác biệt về bản chất so với kiểu nhà nước khác. Các kiểu nhà nước trước
đó nó tồn tại đó là các hình thức bóc lột khác nhau, ví dụ như bóc lột theo kiểu
của giai cấp chủ nô, của giai cấp địa chủ phong kiến hay của giai cấp tư sản. Còn
nhà nước xã hội chủ nghĩa thể hiện ra là nó đấu tranh xóa bỏ sự bóc lột, thể hiện
sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Được thể hiện trên các phương diện sau
Thứ nhất về chính trị, Theo phương diện chính trị thì nhà nước xã hội chủ nghĩa
mang bản chất của giai cấp công nhân dựa trên nền tảng liên minh công nông trí
thức. Đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản và đảng cộng sản ở đây là đội
Tiên Phong của giai cấp công nhân. Nhân dân ở đây là chủ thể quyền lực nhà
nước, nhân dân là nhân dân lao động và nhân dân lao động chính là dựa trên nền
tảng của liên minh công nông tri thức mang bản chất của giai cấp công nhân. Đó
là bản chất về mặt chính trị. Thứ hai về mặt kinh tế, về mặt kinh tế là nó dựa trên
cái chế độ sở hữu công hữu về tư liệu sản xuất là chủ yếu, khác với các nhà nước
trước đó ví dụ như là nhà nước tư sản dựa trên chế độ sở hữu tư hữu tư nhân tư
bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất, còn đây là nhà nước dựa trên chế độ sở hữu
công hữu về tư liệu sản xuất là chủ yếu. Nó không ngừng nâng cao đời sống vật
chất cũng như tinh thần cho nhân dân, nhân dân ở đây là nhân dân lao động và
lợi ích của nhân dân lao động nó thống nhất với lợi ích của dân tộc nên nó mang
tính chất nhân dân, dân tộc sâu sắc và rộng rãi. Thứ ba là về văn hóa xã hội, về
mặt tư tưởng các bạn thấy là nhà nước xã hội chủ nghĩa thì nó có các hệ tư tưởng
chủ đạo đó chính là chủ nghĩa mác-lênin thì đây chính là nền tảng tư tưởng lý
luận định hướng cho nhà nước để quản lý hoàn thành pháp luật quản lý xã hội.
Nó có sự kế thừa giá trị của các nhà nước trước đó trong lịch sử và nó vận dụng
một cách phù hợp trong công cuộc xây dựng nhà nước xã hội xã hội chủ nghĩa.
Nó thực hiện xóa bỏ phân hóa giai cấp tầng lớp xã hội, càng dẫn đến dân chủ bao
nhiêu thì nhà nước sớm tiêu vong bấy nhiêu, tiêu vong ở đây là tiêu vong cái tính
chính trị cái tính giai cấp và nó sẽ xóa bỏ giai cấp thống trị để quyền lực thực sự
trở về với nhân dân lao động. Nó đảm bảo quyền cơ bản con người như quyền về
lao động, học tập, sống,... Đặc biệt là nó kế thừa những giá tr
(tiếp bản chất)Đặc biệt là nó kế thừa những giá trị tư tưởng mà các nền dân chủ
trước đó đã đạt được như là tự do, công bằng, bình đẳng, bác ái. Những cái giá
trị này các bạn có thể thấy ở ngay trong cái nhà nước chế độ Việt Nam dân chủ
cộng hòa của chúng ta, ngày nay là cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trong
bản Tuyên ngôn khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa thì Hồ Chí Minh
cũng đã trích dẫn bản Tuyên ngôn rất nổi tiếng trên thế giới để kế thừa những cái
giá trị tư tưởng, ví dụ như tuyên ngôn của nước Mỹ, tuyên ngôn của nước
Pháp,... Thì đó chính là cái bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa về mặt chính
trị, kinh tế, văn hóa xã hội.
Về chức năng Tùy theo góc độ tiếp cận thì chức năng của nhà nước xã hội chủ
nghĩa được phân chia thành các chức năng khác nhau như sau: Thứ nhất là căn
cứ vào phạm vi tác động của quyền lực nhà nước, chức năng của nhà nước được
chia thành chức năng đối nội và đối ngoại. Thứ hai căn cứ vào lĩnh vực tác động
của quyền lực nhà nước, chức năng của nhà nước được chia thành chức năng
chính trị, kinh tế văn hóa, xã hội. Thứ ba là căn cứ vào tính chất của quyền lực
nhà nước, chức năng của nhà nước được chia thành chức năng giai cấp tức là
chức năng trấn áp, bạo lực, có cảnh sát, nhà tù, Quân đội, có cán bộ nhà nước
được giao quyền thực thi quyền lực nhà nước, đó là chức năng giai cấp. Và chức
năng xã hội, chức năng xã hội ở đây là nó tổ chức và xây dựng đời sống xã hội
trên các lĩnh vực. Thế thì xuất phát từ bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa thì
việc thực hiện chức năng của nhà nước cũng có sự khác biệt so với các nhà nước
trước đó, nhà nước xã hội chủ nghĩa thực hiện chức năng trấn áp tức là chức
năng giai cấp, nhưng bộ máy mà nó trấn áp này do giai cấp công nhân và nhân
dân lao động tổ chức ra để trấn áp giai cấp mà nó bóc lột giai cấp công nhân, ở
trong thời kỳ quá độ hiện nay thì nó cũng sẽ trấn áp những thành phần, lực lượng
chống đối lại con đường đi lên chủ nghĩa xã hội hoặc là những lực lượng đấu
tranh xóa bỏ chủ nghĩa xã hội. Còn đối với Việt Nam chúng ta hiện nay gọi là gì?
Là diễn biến hòa bình, chúng ta sẽ chống diễn biến hòa bình, bạo loạn lật đổ thì
chúng ta sẽ chống bạo loạn lật đổ và những lực lượng chống lại con đường đi lên
chủ nghĩa xã hội chúng ta sẽ chống lại những con đường đó, đó là đấu tranh để
chống lại những thành phần tư tưởng chống phá con đường đi lên chủ nghĩa xã
hội. Đấy là tùy vào những góc độ tiếp cận mà ta phân ra thành các chức năng của
nhà nước xã hội chủ nghĩa.
Mối quan hệ giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa. Thứ
nhất dân chủ xã hội chủ nghĩa là cơ sở, nền tảng cho việc xây dựng và hoạt động
của nhà nước xã hội chủ nghĩa. Chỉ trong xã hội dân chủ xã hội chủ nghĩa, người
dân mới có đầy đủ các điều kiện cho việc thực hiện ý chí của mình thông qua
việc lựa chọn một cách công bằng, bình đẳng những người đại diện cho quyền
lợi chính đáng của mình vào bộ máy nhà nước, tham gia một cách trực tiếp hoặc
gián tiếp vào hoạt động quản lý của nhà nước, khai thác và phát huy một cách tốt
nhất sức mạnh trí tuệ của nhân dân cho hoạt động của nhà nước. Thứ hai nhà
nước xã hội chủ nghĩa ra đời trên cơ sở nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhà nước
xã hội chủ nghĩa trở thành công cụ quan trọng cho việc thực thi quyền làm chủ
của người dân. Nó là công cụ, phương tiện để người dân thực thi quyền làm chủ
của mình. Nó là công cụ bạo lực để ngăn chặn có hiệu quả các hành vi xâm
phạm đến quyền lực và lợi ích chính đáng của người dân. Đó chính là mối quan
hệ giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa.