Nội dung ôn tập giữa kì 1 Toán 10 năm 2022 – 2023 trường THPT Trần Phú – Hà Nội

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 10 tài liệu hướng dẫn nội dung ôn tập giữa học kì 1 môn Toán 10 năm học 2022 – 2023 trường THPT Trần Phú, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội.

I – PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐẠI SỐ 10.
II – BÀI TẬP TỰ LUẬN ĐẠI SỐ 10.
III – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÌNH HỌC 10.
IV – BÀI TẬP TỰ LUẬN HÌNH HỌC 10.

1
S GIÁO DC VÀ ĐÀO TO HÀ NI
TRƯNG THPT TRN PHÚ HOÀN KIM
________________________
NỘI DUNG ÔN TẬP GIỮA HC KÌ I
Môn: Toán
Lp: 10
Năm học 2022 2023
I-PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIM
ĐẠI S 10
Câu 1. Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là mệnh đề toán hc ?
a) S
là mt s rất đẹp trong môn toán!
b) S
là s vô t.
c) 5 + 7 + 4 = 15.
d) n > 7 vi n là s t nhiên.
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Câu 2. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ?
A. Tng ca hai s t nhiên là mt s chn khi và ch khi c hai s đó đều là s chn.
B. Tích ca hai s t nhiên là mt s chn khi và ch khi c hai s đó đều là s chn.
C. Tng ca hai s t nhiên là mt s l khi và ch khi c hai s đó đều là s l.
D. Tích ca hai s t nhiên là mt s l khi và ch khi c hai s đó đều là s l.
Câu 3. Mệnh đề ph đnh ca mệnh đề : “,
+ + 5 > 0” là :
A.  ,
+ + 5 0
B.  ,
+ + 5 0
C.  ,
+ + 5 < 0
D.  ,
+ + 5 < 0
Câu 4. Mt bn hc sinh cn giải bài toán 1 là: “Tìm m để f(x) tha mãn tính cht A”. Bn ấy đi giải bài
toán 2 là “Tìm m để f(x) không tha mãn tính chất A” và được kết qu là:
6
4
m
m
.
Hỏi đáp số ca bài toán 1 là:
A.
B.
6
4
m
m
C.
6
4
m
m
D.
6
4
m
m
Câu 5. Trong các tp hp sau, tp nào là tp rng ?
A. = {, 2 1 = 0}
B. = { , 3+ 2 = 0}
C. = {,
6+ 9 = 0}
D. =
{
,
= 0
}
Câu 6. Cho hai tp hp A = {1 ; 2} và B = {1; 2; 3; 4; 5}. Có tt c bao nhiêu tp hp X tha mãn 
 ?
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Câu 7. Cho hai tp hp = { ,
(
+ 3
)(
3
)
= 0} = { ,
+ 6 = 0}. Khi đó :
A. B \ A = B
B. 
C. A \ B = A
D. =
Câu 8. Cho hai tp hp =
{
2; 4; 6; 8
}
à = {4; 8; 9; 0}. Xét các khẳng định sau đây:
2
=
{
4; 8
}
; =
{
0; 2; 4; 6; 8; 9
}
; \=
{
2; 6
}
.
Có bao nhiêu khẳng định đúng trong các khẳng định trên ?
A. 2
B. 3
C. 0
D. 1
Câu 9. Cho hai tp hp =
{
2; 3; 5; 7
}
à = { , |+ 1| 2}. Khi đó là :
A. {3}
B. {2}
C. {2;3}
D.
Câu 10. Cho hai tp hp =
(
; 2
]
; =
[
3; +
)
; =
(
0; 4
)
. ì 󰉝 󰉹
(
)
?
A. [3; 4)
B.
(
; 2
]
(
3; +
)
C. [3; 4]
D.
(
; 2
)
[3; +)
Câu 11. Cho hai tp hp =
(
; 0
)
(
4; +
)
; =
[
2; 5
]
. ì ?
A. [2; 0) (4; 5]
B. (; +)
C.
D. (2; 0) (4; 5)
Câu 12. Cho tp hp A = (2; 5]. Tìm R \ A ?
A.
(
; 2
]
(5; +)
B. (; 2) (5; +)
C. (2; 5)
D.
(
; 2
)
[5; +)
Câu 13. Cho hai tp hp =
[
0; 6
]
; =
{
,
|
|
< 2
}
.  , ì 󰉝 󰉹 ?
A. (-2; 6)
B. [0; 2)
C. (0; 2)
D. (-2; 6]
Câu 14. Cho ba tp hp =
[
2; 4
]
; =
{
, 0 < 4
}
; =
{
,
|
|
> 1
}
. Khi đó :
A. =
(
1; 4
)
B. = [1; 4]
C. = (1; 4]
D. = [1; 4)
Câu 15. Cho hai tp hp =
[
1; 3
)
; =
[
; + 3
]
. 󰉵 á 󰉬 à 󰉻 ì = ?
A.
󰇣
3
< 4
B.
󰇣
> 3
< 4
C.
󰇣
3
4
D.
󰇣
> 3
4
Câu 16. Cho hai tp hp khác rng =
(
1; 4
]
; =
(
2; 2+ 2
)
, . ì 󰉨 ?
A. 1 < < 5
B. > 3
C. 2 < < 5
D. 1 < < 5
Câu 17. Cho các khẳng định:
(I).
;4 [4; ) R 
; (II).
;4(4;)(;)   
(III).
;4 [4; ) 
(IV)
;4 [4; ) 
S khẳng định đúng : A. 0. B.1 C.2 D.3
Câu 18. Tập xác đnh ca hàm s =
23 +
4 3 là :
A. [
;

] B. [
;
] C. [
;
]
D.
Câu 19. Tìm tt c các giá tr của m để hàm s =
23 +
1
mx
xác định vi mi x thuc
[3;8]
A.
m8
B.
m8
C. m = 8
D. Không tn ti m.
Câu 20. 󰉽c
fx
gx
󰉝p h󰉹p
|0A x fx
,
|g 0Bx x
,
|0
fx
Cx
gx








. Trong các m󰉪󰉧 sau, m󰉪󰉧 
3
A.
.C AB
B.
.
C AB
C.
\ B.CA
D.
\.C BA
Câu 21. Hàm s =


xác đnh trên [0; 1) khi
A. <
B. 1
C.
󰇩
<
1
D.
󰇣
2
< 1
Câu 22. Hàm s
5
y xm x 
xác định vi mi x thuc [0; 1) khi và ch khi
A. < 0
B.
0
m
C. m > 0
D.
0
m
Câu 23. Hàm s
5y xm x 
có tập xác định chứa đúng 5 số nguyên khi và ch khi
A. 0 < < 1
B.
01
m
C.
0m
D.
1m
Câu 24. Min nghim ca bất phương trình
2 3 322 1xx y x y y
là na mt phng cha
điểm
A.
1;1 .
B.
1; 2 .

C.
0; 1 .
D.
3; 1 .
Câu 25. Min nghim ca bất phương trình
4 2 33 33 4x xy x
là na mt phng cha điểm
nào trong các điểm sau?
A.
1; 1 .
B.
2;1 .
C.
1; 1 .
D.
4;2 .
Câu 26. Trong các cp s sau đây, cặp nào không thuc min nghim ca bất phương trình
3 4 8 0?xy 
A.
4;1 .
B.
1; 4 .
C.
2;3 .
D.
1;1 .
Câu 27. Phần tô đậm trong hình v sau biu din tp nghim ca bất phương trình nào trong các bất
phương trình sau?
A.
23xy 
. B.
23xy 
. C.
23xy 
. D.
23xy 
.
Câu 28. Giá tr ln nht
max
F
ca biu thc
;2F xy x y
trên miền xác định bi h
2 90
0
10
xy
xy
y



A.
max
8.F
B.
max
3.F
C.
max
9.F
D.
max
2.F
4
Câu 29. Min nghim ca h bất phương trình
10
2
23
xy
y
xy


là phần không tô đậm ca hình v nào
trong các hình v sau?
A. B.
B
C. D.
Câu 30: Phần không tô đậm trong hình v dưới đây (không chứa biên) biu din tp nghim ca h bt
phương trình nào trong các hệ bất phương trình sau?
A.
20
.
32
xy
xy


B.
20
.
32
xy
xy


C.
20
.
32
xy
xy


D.
20
.
32
xy
xy


II- BÀI TẬP TỰ LUN ĐẠI S
10
Bài 1. Cho mệnh đề đúng “Số t nhiên a có tng tt c các ch s chia hết cho 9 thì s t nhiên a chia hết
cho 9”. Viết li mệnh đề dùng thut ng “điều kin cần”; “điều kiện đủ”.
Bài 2: Lp 10A có 50 hc sinh, trong đó có 13 học sinh thích môn Lý; 20 hc sinh thích môn Anh; 18 hc
sinh thích ít nht mt trong hai môn. Hi có bao nhiêu hc sinh thích c hai môn.
5
Bài 3: Lp 10A có 50 học sinh, trong đó có 13 học sinh thích môn Lý; 20 hc sinh thích môn Anh; 18 hc
sinh thích Toán; 7 hc sinh thích Lý và Anh; 8 hc sinh thích Anh và toán; 6 hc sinh thích Toán và Lý; 2
hc sinh thích c 3 môn Toán, Lý, Hóa. Hi có bao nhiêu hc sinh không thích môn nào trong ba môn trên.
Bài 4. Cho A = {x, x là ước nguyên dương của 12} ; B = { , < 5} ; C = {1 ; 2; 3}
và D =
{
,
(
+ 1
)(
2
)(
4
)
= 0
}
.
a) Tìm tt c các tp hp Y sao cho  .
b) Tìm tt c các tp hp X sao cho 
Bài 5. Cho =
{
, 1 < < 5
}
, =
{
, 4 7
}
, = { , 2 || < 6}.
a)Tìm ; \;  và biu diễn chúng trên trục s.
b) Tìm , ,
(

)
.
c) Gi D = { , }. Tìm a, b để ( ).
Bài 6. Cho hàm s
1
3yx
xm

. Tìm m để tập xác định ca hàm s chứa đúng 2022 số nguyên.
Bài 7. Xác đnh min nghim ca các bất phương trình, hệ bất phương trình sau:
a)
30xy
. b)
1
2
xy
xy

. c)
20
3 3 0.
xy
xy


d)
2 90
0
10
xy
xy
y



Bài 8. Mt h nông dân trồng đậu và cà trên din tích 8ha. Nếu trồng đậu thì cần 20 công và thu được
3000000 đồng trên din tích mi ha, nếu trng cà thì cần 30 công và thu được 4000000 đng trên din tích
mi ha. Hi cn trng mi loi cây trên vi din tích là bao nhiêu để thu được nhiu tin nht, biết rng
tng s công không quá 80 công?
III- BÀI TẬP TRẮC NGHIM HÌNH HC
10
Câu 1: Cho
là góc tù. Mệnh đề nào đúng trong các mệnh đề sau?
A.
tan 0.
B.
cot 0.
C.
sin 0.
D.
cos 0.
Câu 2: Cho
ºº0 90
. Khẳng định nào sau đây đúng?
A.
ºcot 90 tan 
. B.
ºcos 90 sin
.
C.
º
sin 90 cos 
. D.
ºtan 90 cot 
.
Câu 3: Cho
là hai góc khác nhau và bù nhau, trong các đẳng thc sau đây đẳng thc nào sai?
A.
sin sin
. B.
cos cos

. C.
tan tan
. D.
cot cot
.
Câu 4: Đẳng thức nào sau đây đúng?
6
A.
sin 180 sin

. B.
cos 180 cos

C.
tan 180 tan

. D.
cot 180 cot


Câu 5: Trong các đng thức sau đây, đẳng thc nào đúng?
A.
3
sin150
2

. B.
3
cos150
2
. C.
1
tan150
3

. D.
cot150 3
Câu 6: Cho
1
3
cot
. Giá tr ca biu thc
3sin 4 cos
2sin 5cos
A


là:
A.
15
13
. B.
13
. C.
15
13
. D.
13
.
Câu 7: Cho biết
2
cos
3

. Giá tr ca biu thc
cot 3tan
2cot tan
E


bng bao nhiêu?
A.
25
3
. B.
11
13
. C.
11
3
. D.
25
13
.
Câu 8: Biết
1
cos
3
. Giá tr đúng của biu thc
22
sin 3cos
P 

là:
A.
11
9
. B.
4
3
. C.
1
3
. D.
10
9
.
Câu 9: Giá tr ca biu thc
tan1 tan 2 tan 3 ...tan 88 tan89A

là:
A.
0
. B.
2
. C.
3
. D.
1
.
Câu 10: Giá tr ca
2 2 22
cos 73 cos 87 cos 3 cos 17B


A.
2
. B.
2
. C.
2
. D.
1
.
Câu 11: Trong tam giác ABC, h thức nào sau đây sai?
A. a =


. b = R . sin =

. a = 2Rsin
Câu 12: Tam giác ABC có AB = 12, AC = 13,
󰆹
= 30
°
. Tính din tích tam giác ABC.
A.
39
3 B. 39 C. 78 D. 78
3
Câu 13: Cho tam giác
ABC
4, 6, 8abc
. Khi đó diện tích ca tam giác là:
A.
9 15.
B.
3 15.
C.
105.
D.
2
15.
3
Câu 14: Tam giác vi ba cnh là
6;8;10
có bán kính đưng tròn ngoi tiếp bng bao nhiêu?
7
A.
5.
B.
4 2.
C.
5 2.
D.
6
.
Câu 15: Trong mặt phẳng, cho tam giác
ABC
4 cmAC
, góc
60A

,
45B

. Độ dài cạnh
BC
A.
26
. B.
2 23
. C.
23 2
. D.
6
.
Câu 16: Cho tam giác
ABC
tho mãn h thc
2
bc a
. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A.
cos cos 2 cos .BC A
B.
sin sin 2sin .BC A
C.
1
sin sin sin
2
BC A
. D.
sin cos 2sin .BC A
Câu 17: Cho ABC có
=
+ 
– bc. S đo góc A là:
A. 30
°
B. 150
°
C. 60
°
D. 120
°
Câu 18: Cho hình bình hành ABCD, AB = a, BC = a
2
= 45°. Khi đó hình bình hành có diện
tích là
:
A. 2
B.
2
C.
D.
3
Câu 19: Cho ABC có các cạnh có độ dài là a, b, c tha mãn: b(
-
) = c(
- 
). Tính góc A.
A. 30
°
B. 90
°
C. 45
°
D. 60
°
Câu 20:
Cho tam giác ABC có góc 
= 60° và cnh BC =
3. Tính bán kính R của đường tròn ngoi
tiếp tam giác ABC.
A. R = 4 B. R = 1 C. R = 2 D. R = 3
Câu 21: Cho  tha mãn: sinA( cosB + cosC) = sinB + sinC. Khẳng định nào sau đây đúng.
A.
= 30° B.
󰆹
= 45° C.
󰆹
= 90° D.
󰆹
= 60°
Câu 22: Cho tam giác
ABC
tho mãn h thc
2bc a
. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A.
(sin A sin )(sin A sin ) 0.
BC 
B.
(sin A sin )(sin A sin ) 0.BC 
C.
(sin A sin )(sin A sin ) 0.BC 
D.
(sin A sin )(sin A sin ) 0.BC 
Câu 23: Chn công thức đúng trong các đáp án sau:
A.
1
sin .
2
S bc A
B.
1
sin .
2
S ac A
C.
1
sin .
2
S bc B
D.
1
sin .
2
S bc B
Câu 24: Cho tam giác
ABC
tho mãn:
222
3b c a bc

. Khi đó:
A.
0
30 .A
B.
0
45 .A
C.
0
60 .A
D.
0
75A
.
Câu 25: Cho tam giác
ABC
, biết
24, 13, 15.abc 
Tính góc
A
?
A.
0
33 34 '.
B.
0
117 49'.
C.
0
28 37'.
D.
0
58 24 '.
Câu 26: Cho hình thoi
có cạnh bằng
a
. Góc
30BAD 
. Diện tích hình thoi
ABCD
8
A.
2
4
a
. B.
2
2
a
. C.
2
3
2
a
. D.
2
a
.
Câu 27: Cho hình ch nht
ABCD
có cnh
4, 6AB BC
,
M
trung điểm ca
,
BC N
điểm trên
cnh
CD
sao cho
3ND NC
. Khi đó bán kính của đưng tròn ngoi tiếp tam giác
AMN
bng
A.
35
. B.
35
2
. C.
52
. D.
52
2
.
Câu 28: Khong cách t
A
đến
B
không th đo trực tiếp được vì phi qua một đầm lầy. Người ta
xác định được mt đim
C
mà t đó thể nhìn đưc
A
B
dưới mt góc
78 24 '
o
. Biết
250 , 120CA m CB m
. Khong cách
AB
bng bao nhiêu?
A .
255 .
m
B.
266 .
m
C.
166 .
m
D.
298 .m
Câu 29: Hai chiếc tàu thu cùng xut phát t v trí
A
, đi thẳng theo hai hưng to vi nhau mt góc
0
60
Tàu th nht chy vi tc đ
30 /km h
, tàu th hai chy vi tc đ
40 /km h
. Hi sau
2
gi hai tàu cách
nhau bao nhiêu
km
?
A.
13.
B.
20 13.
C.
10 13.
D.
15.
Câu 30: T mt đnh tháp chiu cao
80
CD m
, người ta nhìn hai điểm
A
B
trên mt đất i các góc
nhìn là
0
72 12'
0
34 26'
. Ba điểm
,,ABD
thng hàng. Tính khong cách
AB
?
A.
71 .m
B.
91 .m
C.
79 .m
D.
40 .m
IV- BÀI TẬP TỰ LUN HÌNH HC
10
Bài 1: Cho ABC có a = 7, b = 8, c = 5.
a) Tính góc Â.
b) Tính din tích tam giác.
c) Tính bán kính đưng tròn ngoi tiếp tam giác.
Bài 2: Cho tam giác ABC có AB = 6, AC= 8 và
0
ˆ
60A
a) Tính cnh BC.
b) Tính din tích S ca tam giác ABC.
Bài 3: Tam giác ABC có
00
ˆ
ˆ
60 ; 45 ;B C BC a

. Tính theo a độ dài hai cnh AB, AC và bán kính
đường tròn ngoi tiếp tam giác ABC.
Bài 4: Cho tam giác ABC có a = 5, b = 6, c = 3. Trên đon AB, BC lần lưt lấy các điểm M, K sao cho
BM = 2, BK = 2. Tính độ dài MK.
9
Bài 5: Cho tam giác ABC có = 7, = 8,  = 5. Chng minh rng:  có mt góc bng 60
.
Bài 6: Chng minh rng trong mi tam giác ABC ta có:
a)
22
( .cos .cos )b c ab C c B
b)
22
( )cos ( .cos .cos )b c A ac C b B
c)
sin sin .cos sin .cos sin( )A B C C B BC

Bài 7: Chng minh rng:  đều
333
2
2 cos
bca
a
bca
a bC


Bài 8: Khong cách t A đến C không th đo được trc tiếp vì phi qua một đầm lầy nên người ta làm như
sau: Xác định mt điểm B có khong cách AB = 12m đo đưc góc 
= 37
. Hãy tính khong cách
AC biết rng BC = 5m.
Bài 9: Trong khi khai qut mt ngôi m c, các nhà kho c hc đã tìm được mt chiếc đĩa cổ hình tròn b
v, các nhà kho c mun khôi phc li hình dng chiếc đĩa này. Để xác đnh bán kính ca chiếc đĩa, các
nhà kho c lấy 3 điểm trên chiếc đĩa tiến hành đo đạc thu được kết qu như nh v (
4,3
AB
cm;
3,7
BC
cm;
7,5CA
cm). Tính bán kính ca chiếc đĩa này bằng.
Bài 10: Gi s CD = h là chiu cao của tháp trong đó C là chân tháp. Chọn hai điểm A, B trên mặt đất sao
cho ba điểm A, B, C thẳng hàng. Ta đo đưc AB = 24m,
0
63CAD
;
0
48CBD
. Tính chiu cao h ca
khi tháp
| 1/9

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
NỘI DUNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ – HOÀN KIẾM Môn: Toán
________________________ Lớp: 10
Năm học 2022 – 2023
I-PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐẠI SỐ 10
Câu 1. Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là mệnh đề toán học ?
a) Số là một số rất đẹp trong môn toán!
b) Số là số vô tỉ. c) 5 + 7 + 4 = 15.
d) n > 7 với n là số tự nhiên. A. 4 B. 3 C. 1 D. 2
Câu 2. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ?
A. Tổng của hai số tự nhiên là một số chẵn khi và chỉ khi cả hai số đó đều là số chẵn.
B. Tích của hai số tự nhiên là một số chẵn khi và chỉ khi cả hai số đó đều là số chẵn.
C. Tổng của hai số tự nhiên là một số lẻ khi và chỉ khi cả hai số đó đều là số lẻ.
D. Tích của hai số tự nhiên là một số lẻ khi và chỉ khi cả hai số đó đều là số lẻ.
Câu 3. Mệnh đề phủ định của mệnh đề : “∀𝑥𝑥 ∈ 𝑅𝑅, 𝑥𝑥2 + 𝑥𝑥 + 5 > 0” là :
A. ∃𝑥𝑥 ∈ 𝑅𝑅, 𝑥𝑥2 + 𝑥𝑥 + 5 ≤ 0
B. ∀𝑥𝑥 ∈ 𝑅𝑅, 𝑥𝑥2 + 𝑥𝑥 + 5 ≤ 0
C. ∃𝑥𝑥 ∈ 𝑅𝑅, 𝑥𝑥2 + 𝑥𝑥 + 5 < 0
D. ∀𝑥𝑥 ∈ 𝑅𝑅, 𝑥𝑥2 + 𝑥𝑥 + 5 < 0
Câu 4. Một bạn học sinh cần giải bài toán 1 là: “Tìm m để f(x) thỏa mãn tính chất A”. Bạn ấy đi giải bài m  6
toán 2 là “Tìm m để f(x) không thỏa mãn tính chất A” và được kết quả là:  . m  4 
Hỏi đáp số của bài toán 1 là: m  6 m  6 m  6 m  6 A.  B.  C.  D.     m  4  m   4  m   4  m  4 
Câu 5. Trong các tập hợp sau, tập nào là tập rỗng ?
A. 𝑀𝑀 = {𝑥𝑥 ∈ 𝑁𝑁, 2𝑥𝑥 − 1 = 0}
B. 𝑀𝑀 = {𝑥𝑥 ∈ 𝑄𝑄 , 3𝑥𝑥 + 2 = 0}
C. 𝑀𝑀 = {𝑥𝑥 ∈ 𝑅𝑅, 𝑥𝑥2 − 6𝑥𝑥 + 9 = 0}
D. 𝑀𝑀 = {𝑥𝑥 ∈ 𝑍𝑍, 𝑥𝑥2 = 0}
Câu 6. Cho hai tập hợp A = {1 ; 2} và B = {1; 2; 3; 4; 5}. Có tất cả bao nhiêu tập hợp X thỏa mãn 𝐴𝐴 ⊂ 𝑋𝑋 ⊂ 𝐵𝐵 ? A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
Câu 7. Cho hai tập hợp 𝐴𝐴 = {𝑥𝑥 ∈ 𝑍𝑍, (𝑥𝑥 + 3)(𝑥𝑥2 − 3) = 0} và 𝐵𝐵 = {𝑥𝑥 ∈ 𝑅𝑅, 𝑥𝑥2 + 6 = 0}. Khi đó : A. B \ A = B B. 𝐴𝐴 ⊂ 𝐵𝐵 C. A \ B = A
D. 𝐴𝐴 ∩ 𝐵𝐵 = 𝐴𝐴
Câu 8. Cho hai tập hợp 𝐴𝐴 = {2; 4; 6; 8} 𝑣𝑣à 𝐵𝐵 = {4; 8; 9; 0}. Xét các khẳng định sau đây: 1
𝐴𝐴 ∩ 𝐵𝐵 = {4; 8} ; 𝐴𝐴 ∪ 𝐵𝐵 = {0; 2; 4; 6; 8; 9} ; 𝐵𝐵\𝐴𝐴 = {2; 6}.
Có bao nhiêu khẳng định đúng trong các khẳng định trên ? A. 2 B. 3 C. 0 D. 1
Câu 9. Cho hai tập hợp 𝐴𝐴 = {2; 3; 5; 7} 𝑣𝑣à 𝐵𝐵 = {𝑥𝑥 ∈ 𝑍𝑍, |𝑥𝑥 + 1| ≤ 2}. Khi đó 𝐴𝐴 ∩ 𝐵𝐵 là : A. {3} B. {2} C. {2;3} D. ∅
Câu 10. Cho hai tập hợp 𝐴𝐴 = (−∞; −2]; 𝐵𝐵 = [3; +∞); 𝐶𝐶 = (0; 4). 𝑇𝑇ì𝑚𝑚 𝑡𝑡ậ𝑝𝑝 ℎợ𝑝𝑝 (𝐴𝐴 ∪ 𝐵𝐵) ∩ 𝐶𝐶 ? A. [3; 4)
B. (−∞; −2] ∪ (3; +∞) C. [3; 4]
D. (−∞; −2) ∪ [3; +∞)
Câu 11. Cho hai tập hợp 𝐴𝐴 = (−∞; 0) ∪ (4; +∞); 𝐵𝐵 = [−2; 5]. 𝑇𝑇ì𝑚𝑚 𝐴𝐴 ∩ 𝐵𝐵? A. [−2; 0) ∪ (4; 5] B. (−∞; +∞) C. ∅ D. (−2; 0) ∪ (4; 5)
Câu 12. Cho tập hợp A = (2; 5]. Tìm R \ A ? A. (−∞; 2] ∪ (5; +∞) B. (−∞; 2) ∪ (5; +∞)
C. (2; 5) D. (−∞; 2) ∪ [5; +∞)
Câu 13. Cho hai tập hợp 𝐴𝐴 = [0; 6]; 𝐵𝐵 = {𝑥𝑥 ∈ 𝑅𝑅, |𝑥𝑥| < 2}. 𝐾𝐾ℎ𝑖𝑖 đó, 𝑡𝑡ì𝑚𝑚 𝑡𝑡ậ𝑝𝑝 ℎợ𝑝𝑝 𝐴𝐴 ∪ 𝐵𝐵 ? A. (-2; 6) B. [0; 2) C. (0; 2) D. (-2; 6]
Câu 14. Cho ba tập hợp 𝐴𝐴 = [−2; 4]; 𝐵𝐵 = {𝑥𝑥 ∈ 𝑅𝑅, 0 ≤ 𝑥𝑥 < 4}; 𝐶𝐶 = {𝑥𝑥 ∈ 𝑅𝑅, |𝑥𝑥| > 1}. Khi đó :
A. 𝐴𝐴 ∩ 𝐵𝐵 ∩ 𝐶𝐶 = (1; 4)
B. 𝐴𝐴 ∩ 𝐵𝐵 ∩ 𝐶𝐶 = [1; 4]
C. 𝐴𝐴 ∩ 𝐵𝐵 ∩ 𝐶𝐶 = (1; 4]
D. 𝐴𝐴 ∩ 𝐵𝐵 ∩ 𝐶𝐶 = [1; 4)
Câu 15. Cho hai tập hợp 𝐴𝐴 = [−1; 3); 𝐵𝐵 = [𝑎𝑎; 𝑎𝑎 + 3]. 𝑉𝑉ớ𝑖𝑖 𝑔𝑔𝑖𝑖á 𝑡𝑡𝑡𝑡ị 𝑛𝑛à𝑜𝑜 𝑐𝑐ủ𝑎𝑎 𝑎𝑎 ∈ 𝑅𝑅 𝑡𝑡ℎì 𝐴𝐴 ∩ 𝐵𝐵 = ∅ ? A. � 𝑎𝑎 ≥ 3 B. C. D. 𝑎𝑎 < −4 � 𝑎𝑎 > 3 𝑎𝑎 < −4 � 𝑎𝑎 ≥ 3 𝑎𝑎 ≤ −4 � 𝑎𝑎 > 3 𝑎𝑎 ≤ −4
Câu 16. Cho hai tập hợp khác rỗng 𝐴𝐴 = (𝑚𝑚 − 1; 4]; 𝐵𝐵 = (−2; 2𝑚𝑚 + 2), 𝑚𝑚 ∈ 𝑅𝑅. 𝑇𝑇ì𝑚𝑚 𝑚𝑚 để 𝐴𝐴 ∩ 𝐵𝐵 ≠ ∅ ? A. −1 < 𝑚𝑚 < 5 B. 𝑚𝑚 > −3 C. −2 < 𝑚𝑚 < 5 D. 1 < 𝑚𝑚 < 5
Câu 17. Cho các khẳng định: (I).  ;
 4[4;)  R ; (II).  ;
 4 (4;)  ( ;  ) (III).  ;
 4[4;)   (IV)  ;
 4[4;)   Số khẳng định đúng : A. 0. B.1 C.2 D.3
Câu 18. Tập xác định của hàm số 𝑦𝑦 = √2𝑥𝑥 − 3 + √4 − 3𝑥𝑥 là : A. [3 ; 4 ] B. [2 ; 3] C. [4 ; 3] D. ∅ 2 23 3 4 3 2
Câu 19. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số 𝑦𝑦 = √2𝑥𝑥 − 3 + 1
xác định với mọi x thuộc [3;8] m x A. m  8 B. m  8 C. m = 8 D. Không tồn tại m.
Câu 20. Cho hai đa thức f x và gx. Xét các tập hợp A  x  | f x 
0 , B  x  |gx  0  f  x  , C x | 0  
 . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?  gx    2
A. C A B. B. C A B. C. C A \ B. D. C B \ . A
Câu 21. Hàm số 𝑦𝑦 = 𝑥𝑥+1 xác định trên [0; 1) khi 𝑥𝑥−2𝑚𝑚+1 A. 𝑚𝑚 < 1 B. 𝑚𝑚 ≥ 1 2 C. �𝑚𝑚 < 12 D. �𝑚𝑚 ≥ 2 𝑚𝑚 < 1 𝑚𝑚 ≥ 1
Câu 22. Hàm số y x m  5 x xác định với mọi x thuộc [0; 1) khi và chỉ khi A. 𝑚𝑚 < 0 B. m  0 C. m > 0 D. m  0
Câu 23. Hàm số y x m  5 x có tập xác định chứa đúng 5 số nguyên khi và chỉ khi A. 0 < 𝑚𝑚 < 1 B. 0  m 1 C. m  0 D. m 1
Câu 24. Miền nghiệm của bất phương trình 2x x 3y 3x  2y  2y  
1 là nửa mặt phẳng chứa điểm A. 1;  1 . B. 1;2. C. 0;  1 . D. 3;  1 .
Câu 25. Miền nghiệm của bất phương trình 4x  233x y 334x là nửa mặt phẳng chứa điểm nào trong các điểm sau? A. 1;  1 . B. 2  ;1 . C. 1;  1 . D. 4;2.
Câu 26. Trong các cặp số sau đây, cặp nào không thuộc miền nghiệm của bất phương trình
3x  4 y  8  0? A. 4  ;1 . B. 1;4. C. 2;  3 . D. 1;  1 .
Câu 27. Phần tô đậm trong hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau?
A. 2x y 3.
B. 2x y  3.
C. x 2y  3.
D. 2x y 3.
Câu 28. Giá trị lớn nhất
F x; y  2x y trên miền xác định bởi hệ m F của biểu thức   ax 2
 x y 9  0
xy0 là y10  A. F  8. B. F  3. C. F  9. D. F  2. max max max max 3
x y 1 0 
Câu 29. Miền nghiệm của hệ bất phương trình y  2
là phần không tô đậm của hình vẽ nào 
x  2y  3  trong các hình vẽ sau? A. B. B C. D.
Câu 30:
Phần không tô đậm trong hình vẽ dưới đây (không chứa biên) biểu diễn tập nghiệm của hệ bất
phương trình nào trong các hệ bất phương trình sau?
x 2y  0
x 2y  0
x 2y  0
x 2y  0 A.  . B.  . C.  . D.  .
x 3y 2 
x 3y 2 
x 3y 2 
x 3y  2 
II- BÀI TẬP TỰ LUẬN ĐẠI SỐ 10
Bài 1. Cho mệnh đề đúng “Số tự nhiên a có tổng tất cả các chữ số chia hết cho 9 thì số tự nhiên a chia hết
cho 9”. Viết lại mệnh đề dùng thuật ngữ “điều kiện cần”; “điều kiện đủ”.
Bài 2: Lớp 10A có 50 học sinh, trong đó có 13 học sinh thích môn Lý; 20 học sinh thích môn Anh; 18 học
sinh thích ít nhất một trong hai môn. Hỏi có bao nhiêu học sinh thích cả hai môn. 4
Bài 3: Lớp 10A có 50 học sinh, trong đó có 13 học sinh thích môn Lý; 20 học sinh thích môn Anh; 18 học
sinh thích Toán; 7 học sinh thích Lý và Anh; 8 học sinh thích Anh và toán; 6 học sinh thích Toán và Lý; 2
học sinh thích cả 3 môn Toán, Lý, Hóa. Hỏi có bao nhiêu học sinh không thích môn nào trong ba môn trên.
Bài 4.
Cho A = {x, x là ước nguyên dương của 12} ; B = {𝑥𝑥 ∈ 𝑁𝑁, 𝑥𝑥 < 5} ; C = {1 ; 2; 3}
và D = {𝑥𝑥 ∈ 𝑁𝑁, (𝑥𝑥 + 1)(𝑥𝑥 − 2)(𝑥𝑥 − 4) = 0}.
a) Tìm tất cả các tập hợp Y sao cho 𝐶𝐶 ⊂ 𝑌𝑌 ⊂ 𝐵𝐵.
b) Tìm tất cả các tập hợp X sao cho 𝐷𝐷 ⊂ 𝑋𝑋 ⊂ 𝐴𝐴
Bài 5. Cho 𝐴𝐴 = {𝑥𝑥 ∈ 𝑅𝑅, 1 < 𝑥𝑥 < 5}, 𝐵𝐵 = {𝑥𝑥 ∈ 𝑅𝑅, 4 ≤ 𝑥𝑥 ≤ 7} , 𝐶𝐶 = {𝑥𝑥 ∈ 𝑅𝑅, 2 ≤ |𝑥𝑥| < 6}.
a)Tìm 𝐴𝐴 ∩ 𝐵𝐵; 𝐴𝐴\𝐵𝐵; 𝐴𝐴⋃𝐵𝐵 và biểu diễn chúng trên trục số.
b) Tìm 𝐴𝐴 ∩ 𝐶𝐶, 𝐴𝐴 ∪ 𝐶𝐶 , 𝐴𝐴 ∖ (𝐵𝐵⋃𝐶𝐶).
c) Gọi D = {𝑥𝑥 ∈ 𝑅𝑅, 𝑎𝑎 ≤ 𝑥𝑥 ≤ 𝑏𝑏}. Tìm a, b để 𝐷𝐷 ⊂ (𝐴𝐴 ∩ 𝐵𝐵 ∩ 𝐶𝐶). Bài 6. Cho hàm số 1 y
 3 x . Tìm m để tập xác định của hàm số chứa đúng 2022 số nguyên. x m
Bài 7. Xác định miền nghiệm của các bất phương trình, hệ bất phương trình sau: 2
 x y 9  0
x y 2  0  a) x y x 3y  0 . b)
x y 1. c)  
d)x y  0 2
x 3y 3  0.  y10 
Bài 8. Một hộ nông dân trồng đậu và cà trên diện tích 8ha. Nếu trồng đậu thì cần 20 công và thu được
3000000 đồng trên diện tích mỗi ha, nếu trồng cà thì cần 30 công và thu được 4000000 đồng trên diện tích
mỗi ha. Hỏi cần trồng mỗi loại cây trên với diện tích là bao nhiêu để thu được nhiều tiền nhất, biết rằng
tổng số công không quá 80 công?
III- BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÌNH HỌC 10
Câu 1: Cho là góc tù. Mệnh đề nào đúng trong các mệnh đề sau?
A. tan 0.
B. cot 0.
C. sin 0.
D. cos 0.
Câu 2: Cho 0º  90º . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. cot90º   tan.
B. cos90º
  sin.
C. sin90º
  cos.
D. tan90º
  cot .
Câu 3: Cho là hai góc khác nhau và bù nhau, trong các đẳng thức sau đây đẳng thức nào sai?
A. sin sin.
B. cos cos. C. tan tan. D. cot cot .
Câu 4: Đẳng thức nào sau đây đúng? 5
A. sin180 sin.
B. cos180  cos
C. tan180  tan.
D. cot180 cot
Câu 5: Trong các đẳng thức sau đây, đẳng thức nào đúng? A.  3 sin150   . B.  3 cos150  . C.  1 tan150   . D. cot150  3 2 2 3 Câu 6: Cho 1
cot  . Giá trị của biểu thức 3sin 4 cos A  là: 3
2 sin 5cos A. 15  . B. 13. C. 15 . D. 13 . 13 13 Câu 7: Cho biết 2
cos  . Giá trị của biểu thức cot 3tan E  bằng bao nhiêu? 3
2 cot  tan A. 25  . B. 11  . C. 11  . D. 25  . 3 13 3 13 Câu 8: Biết 1
cos . Giá trị đúng của biểu thức 2 2
P  sin  3cos là: 3 A. 11 . B. 4 . C. 1 . D. 10 . 9 3 3 9
Câu 9: Giá trị của biểu thức A tan1 tan2 tan3 ...tan88 tan89  là: A. 0. B. 2. C. 3 . D. 1.
Câu 10: Giá trị của 2  2  2  2 B cos 73 cos 87 cos 3 cos 17     là A. 2 . B. 2. C. 2 . D. 1.
Câu 11: Trong tam giác ABC, hệ thức nào sau đây sai?
A. a = 𝑏𝑏sin𝐴𝐴 𝐁𝐁. b = Rtan 𝐵𝐵 𝐂𝐂. sin 𝐶𝐶 = 𝑐𝑐sin𝐴𝐴 𝐃𝐃. a = 2Rsin 𝐴𝐴 sin 𝐵𝐵 𝑎𝑎
Câu 12: Tam giác ABC có AB = 12, AC = 13, 𝐴𝐴̂ = 30°. Tính diện tích tam giác ABC.
A. 39√3 B. 39 C. 78 D. 78√3
Câu 13: Cho tam giác ABC a  4,b  6,c  8. Khi đó diện tích của tam giác là: A. 9 15. B. 3 15. C. 105. D. 2 15. 3
Câu 14: Tam giác với ba cạnh là 6;8;10 có bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng bao nhiêu? 6 A. 5. B. 4 2. C. 5 2. D. 6.
Câu 15: Trong mặt phẳng, cho tam giác ABC AC  4 cm , góc A  60 , B  45. Độ dài cạnh BC
A. 2 6 . B. 2  2 3 . C. 2 3 2. D. 6 .
Câu 16: Cho tam giác ABC thoả mãn hệ thức b c  2a . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. cos B  cosC  2cos . A
B. sin B  sinC  2sin . A C. 1
sin B  sinC  sin A .
D. sin B  cosC  2sin . A 2
Câu 17: Cho ∆ABC có 𝑎𝑎2 = 𝑏𝑏2 + 𝑐𝑐2 – bc. Số đo góc A là:
A. 30° B. 150° C. 60° D. 120°
Câu 18: Cho hình bình hành ABCD, AB = a, BC = a√2 và 𝐵𝐵𝐴𝐴𝐷𝐷
� = 45°. Khi đó hình bình hành có diện tích là:
A. 2𝑎𝑎2 B. 𝑎𝑎2√2 C. 𝑎𝑎2 D. 𝑎𝑎2√3
Câu 19: Cho ∆ABC có các cạnh có độ dài là a, b, c thỏa mãn: b(𝑏𝑏2 - 𝑎𝑎2) = c(𝑎𝑎2 - 𝑐𝑐2). Tính góc A.
A. 30° B. 90° C. 45° D. 60°
Câu 20: Cho tam giác ABC có góc 𝐵𝐵𝐴𝐴𝐶𝐶
� = 60° và cạnh BC = √3. Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
A. R = 4 B. R = 1 C. R = 2 D. R = 3
Câu 21: Cho ∆𝐴𝐴𝐵𝐵𝐶𝐶 thỏa mãn: sinA( cosB + cosC) = sinB + sinC. Khẳng định nào sau đây đúng.
A. 𝐴𝐴� = 30° B. 𝐴𝐴̂ = 45° C. 𝐴𝐴̂ = 90° D. 𝐴𝐴̂ = 60°
Câu 22: Cho tam giác ABC thoả mãn hệ thức b c  2a . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. (sin A sin B)(sin A sinC)  0. B. (sin A sin B)(sin A sinC)  0.
C. (sin A sin B)(sin A sinC)  0.
D. (sin A sin B)(sin A sinC)  0.
Câu 23: Chọn công thức đúng trong các đáp án sau: A. 1
S bc sin A. B. 1
S ac sin A. C. 1
S bc sin B. D. 1
S bc sin B. 2 2 2 2
Câu 24: Cho tam giác ABC thoả mãn: 2 2 2
b c a  3bc . Khi đó: A. 0 A  30 . B. 0 A  45 . C. 0 A  60 . D. 0 A  75 .
Câu 25: Cho tam giác ABC , biết a  24,b 13,c 15. Tính góc A ? A. 0 33 34 '. B. 0 117 49'. C. 0 28 37'. D. 0 58 24 '.
Câu 26: Cho hình thoi ABCD có cạnh bằng a . Góc 
BAD  30 . Diện tích hình thoi ABCD là 7 2 2 2 A. a . B. a . C. a 3 . D. 2 a . 4 2 2
Câu 27: Cho hình chữ nhật ABCD có cạnh AB  4,BC  6 , M là trung điểm của BC,N là điểm trên
cạnh CD sao cho ND  3NC . Khi đó bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác AMN bằng A. 3 5 . B. 3 5 . C. 5 2 . D. 5 2 . 2 2
Câu 28: Khoảng cách từ A đến B không thể đo trực tiếp được vì phải qua một đầm lầy. Người ta
xác định được một điểm C mà từ đó có thể nhìn được A B dưới một góc 78o24' . Biết CA  250 ,
m CB  120m . Khoảng cách AB bằng bao nhiêu? A . 255 . m B. 266 . m C. 166 . m D. 298 . m
Câu 29: Hai chiếc tàu thuỷ cùng xuất phát từ vị trí A , đi thẳng theo hai hướng tạo với nhau một góc 0 60
Tàu thứ nhất chạy với tốc độ 30km / h , tàu thứ hai chạy với tốc độ 40km / h . Hỏi sau 2 giờ hai tàu cách nhau bao nhiêu km ? A. 13. B. 20 13. C. 10 13. D. 15.
Câu 30: Từ một đỉnh tháp chiều cao CD  80m , người ta nhìn hai điểm A B trên mặt đất dưới các góc nhìn là 0 72 12' và 0 34 26' . Ba điểm ,
A B, D thẳng hàng. Tính khoảng cách AB ? A. 71 . m B. 91 . m C. 79 . m D. 40 . m
IV- BÀI TẬP TỰ LUẬN HÌNH HỌC 10
Bài 1: Cho ∆ ABC có a = 7, b = 8, c = 5. a) Tính góc Â.
b) Tính diện tích tam giác.
c) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác.
Bài 2: Cho tam giác ABC có AB = 6, AC= 8 và 0 ˆA  60 a) Tính cạnh BC.
b) Tính diện tích S của tam giác ABC.
Bài 3: Tam giác ABC có 0 0 ˆ ˆ
B  60 ;C  45 ;BC a . Tính theo a độ dài hai cạnh AB, AC và bán kính
đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Bài 4: Cho tam giác ABC có a = 5, b = 6, c = 3. Trên đoạn AB, BC lần lượt lấy các điểm M, K sao cho
BM = 2, BK = 2. Tính độ dài MK. 8
Bài 5: Cho tam giác ABC có 𝑎𝑎 = 7, 𝑏𝑏 = 8, 𝑐𝑐 = 5. Chứng minh rằng: ∆𝐴𝐴𝐵𝐵𝐶𝐶 có một góc bằng 600.
Bài 6: Chứng minh rằng trong mọi tam giác ABC ta có: a) 2 2
b c a( .
b cosC c.cos B) b) 2 2
(b c )cos A a(c.cosC  . b cos B)
c) sin A  sin B.cosC  sinC.cos B  sin(B C) 3 3 3
b c a 2 
Bài 7: Chứng minh rằng:   a
∆𝐴𝐴𝐵𝐵𝐶𝐶 đều 
  b c a
a 2bcosC 
Bài 8: Khoảng cách từ A đến C không thể đo được trực tiếp vì phải qua một đầm lầy nên người ta làm như
sau: Xác định một điểm B có khoảng cách AB = 12m và đo được góc 𝐴𝐴𝐶𝐶𝐵𝐵
� = 370. Hãy tính khoảng cách AC biết rằng BC = 5m.
Bài 9: Trong khi khai quật một ngôi mộ cổ, các nhà khảo cổ học đã tìm được một chiếc đĩa cổ hình tròn bị
vỡ, các nhà khảo cổ muốn khôi phục lại hình dạng chiếc đĩa này. Để xác định bán kính của chiếc đĩa, các
nhà khảo cổ lấy 3 điểm trên chiếc đĩa và tiến hành đo đạc thu được kết quả như hình vẽ ( AB  4,3cm;
BC  3,7 cm; CA  7,5 cm). Tính bán kính của chiếc đĩa này bằng.
Bài 10: Giả sử CD = h là chiều cao của tháp trong đó C là chân tháp. Chọn hai điểm A, B trên mặt đất sao
cho ba điểm A, B, C thẳng hàng. Ta đo được AB = 24m,  0 CAD  63 ;  0
CBD  48 . Tính chiều cao h của khối tháp 9