Nội dung ôn tập giữa kỳ - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Học viện Hàng Không Việt Nam
Nội dung ôn tập giữa kỳ - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Học viện Hàng Không Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế vi mô (0101000104)
Trường: Học viện Hàng Không Việt Nam
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
ÔN TẬP KTCT (giữa kì)
1. Học thuyết giá trị thặng dư được coi là hòn đá tảng trong học thuyết kinh tế của Mác.
2. Nguồn gốc ra đời của tiền Do nhu cầu sản xuất và t rao đổi hàng hóa.
3. Kinh tế hàng hóa phát triển qua 2 giai đoạn Kinh tế giản đơn và kinh tế thị trường.
4. Giá trị của hàng hóa được tạo ra Từ sản xuất.
5. Lao động cụ thể và lao động trừu tượng Là phát hiện riêng của Mác.
6. Tiền tệ là hàng hóa đặc biệt đóng vai trò là vật ngang giá chung.
7. Hàng hóa trao đổi được với nhau vì
Đều do con người tạo ra và có
thời gian hao phí lao động xã hội cần thiết sản xuất ra chúng bằng nhau.
8. Điều kiện ra đời của chủ nghĩa tư bản là
Tập trung khối lượng tiền và
có một số người lao động tự do muốn bán sức lao động.
9. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là 2 mặt của nền sản xuất xã hội.
10.Tính chất 2 mặt của lao động sản xuất hàng hóa là Lao động cụ thể và lao động trừu tượng.
11. C.Mác là người phát hiện ra tính chất 2 mặt của lao động sản xuất hàng hóa.
12. Lượng giá trị xã hội của hàng hóa được quyết định bởi Hao phí lao
động cần thiết của người sản xuất hàng hóa.
13. Giá cả hàng hóa là Biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa.
14. Có 2 điều kiện để sản xuất hàng hóa ra đời.
15. Lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa.
16. Lao động giản đơn là lao động không cần phải trải qua đào tạo.
17. Lao động phức tạp phải trải qua đào tạo huấn luyện.
18. Bản chất tiền tệ là
Phản ánh quan hệ kinh tế giữa những người trao đổi hàng hóa với nhau.
19. Lưu thông hàng hóa dựa trên nguyên tắc ngang giá là Giá cả có thể
tách rời giá trị và xoay quang trục giá trị.
20. Giá trị của hàng hóa là Lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa.
21. Tiền lương là phương tiện thanh toán khi Trả nợ, nộp thuế.
22. Sự thay đổi lượng giá trị của hàng hóa tùy thuộc vào Năng suất lao
động và cường độ lao động.
23. Thước đo lượng giá trị của hàng hóa được tính bằng Thời gian lao
động xã hội cần thiết.