Nội dung ôn tập học phần - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

1. Quy phạm pháp luật là gì? Đặc điểm của quy phạm pháp luật? Phân biệt quyphạm pháp luật và quy phạm xã hội? 2. Trình bày cấu trúc của quy phạm pháp luật? Cho ví dụ? Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

NỘI DUNG ÔN TẬP HP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
HỌC KỲ I 2021 – 2022
1. Quy phạm pháp luật gì? Đặc điểm của quy phạm pháp luật? Phân biệt quy
phạm pháp luật và quy phạm xã hội?
2. Trình bày cấu trúc của quy phạm pháp luật? Cho ví dụ?
3. Quan hệ pháp luật gì? Trình bày đặc điểm của quan hệ pháp luật? Quan hệ
pháp luật phản ánh ý chí của các bên tham gia quan hệ pháp luật và Nhà nước đúng
hay sai? Tại sao?
4. Trình bày thành phần của quan hệ pháp luật? Cho ví dụ?
5. Vi phạm pháp luật gì? Hãy nêu các dấu hiệu của vi phạm pháp luật? Cho
dụ?
6. Hãy nêu các yếu tố cấu thành của vi phạm pháp luật? Cho ví dụ?
7. Hãy nêu các loại vi phạm pháp luật? Cho ví dụ?
8. Trình bày bản chất của nhà nước Việt Nam theo Hiến pháp?
9. Trình bày chính sách đối ngoại của nhà nước Việt Nam theo Hiến pháp 2013?
10. Trình bày chủ trương, phương hướng xây dựng phát triển nền kinh tế đất nước
trong Hiến pháp 2013?
11. Thế nào quyền con người, quyền cơ bản của công dân? Phân biệt quyền con
người và quyền cơ bản của công dân?
12. Trình bày quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân theo Hiến pháp 2013? Cho ví
dụ?
13. Bộ máy nhà nước gì? Trình bày hệ thống quan quyền lực nhà nước
Trung ương và ở địa phương?
14. Tội phạm là gì? Trình bày các dấu hiệu của tội phạm? Cho ví dụ?
15. Trình bày các yếu tố cấu thành tội phạm? Cho ví dụ?
* yếu tố cấu thành tội phạm:
1. Mặt khách quan của tội phạm
Mặt khách quan của tội phạm những biểu hiện của tội phạm diễn ra hoặc tồn tại
bên ngoài thế giới khách quan. Những dấu hiệu thuộc về khách quan của tội phạm
gồm những hành vi nguy hiểm cho hội: tính trái pháp luật của hành vi; hậu quả
nguy hiểm cho hội; mối quan hệ nhân quả giữa hành vi hậu quả của tội
phạm; ngoài ra còn các dấu hiệu khác nhau như: phương tiện, công cụ, phương
pháp thủ đoạn, thời gian, địa điểm, thực hiện tội phạm.
2. Mặt chủ quan của tội phạm
Mặt chủ quan của tội phạm những diễn biến tâm bên trong của tội phạm bao
gồm: lỗi, mục đích, và động cơ phạm tội. Bất cứ tội phạm cụ thể nào cũng đều phải
được thực hiện bởi hành vi lỗi. Theo quy định của pháp luật, hai loại lỗi: lỗi
cố ý và lỗi vô ý phạm tội.
a. Cố ý phạm tội là tội phạm được thực hiện một trong các trường hợp sau:
Người phạm tội nhận thức hành vi của mình nguy hiểm cho hội, thấy
trước hậu quả của hành vi đó mong muốn hậu quả xảy ra (lỗi cố ý trực tiếp);
Người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước
hậu quả của hành vi đó thể xảy ra, tuy không mong muốn nhưng vẫn ý thức
để mặc cho hậu quả xảy ra (lỗi cố ý gián tiếp).
b. Vô ý phạm tội là phạm tội một trong các trường hợp sau:
Người phạm tội tuy thấy trước hành vi của mình thể gây ra hậu quả nguy hại
cho xã hội nhưng cho rằng hậu quả đó sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa được
(vô ý do quá tự tin);
Người phạm tội không thấy trước hành vi của mình thể gây ra hậu quả nguy
hại cho hội, mặc phải thấy trước thể thấy trước hậu quả đó (vô ý do
cẩu thả).
Động cơ phạm tội là cái thôi thúc tội phạm thực hiện hành vi phạm tội để đạt được
mục đích của mình.
3. Khách thể của tội phạm
Khách thể của tội phạmquan hệ hội được luật hình sự bảo vệ và bị tội phạm
xâm hại. Theo hệ thống pháp luật hình sự Việt Nam những quan hệ đó là: quan hệ
về độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, chế độ chính trị,
nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn hội, quyền, lợi ích hợp pháp
của tổ chức, quyền con người các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân. .
.những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa.
4. Chủ thể của tội phạm
Chủ thể của tội phạm con người cụ thể đã thực hiện hành vi nguy hiểm cho
hội được luật hình sự quy định là tội phạm, có năng lực trách nhiệm hình sự và đạt
độ tuổi theo quy định của luật hình sự.
Trong đó, năng lực trách nhiệm hình sự khả năng nhận thức điều khiển hành
vi của người phạm tội. Tuổi chịu trách nhiệm hình sự được quy định tại Điều 12
Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017. Theo đó, người từ đủ 16
tuổi trở lên chịu trách nhiệm hình sự với mọi loại tội phạm trừ những tội phạm Bộ
luật Hình sự có quy định khác; người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải chịu trách
nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng quy
định tại một trong các điều 123, 134, 141, 142, 143, 144, 150, 151, 168, 169, 170,
171, 173, 178, 248, 249, 250, 251, 252, 265, 266, 286, 287, 289, 290, 299, 303
304 của Bộ luật Hình sự.
Như vậy, một hành vi được coi là tội phạm phải thỏa mãn đầy đủ 4 yếu tố trên. Khi
đã được coi tội phạm thì phải chịu trách nhiệm hình sự cho hành vi của mình
theo quy định của pháp luật.
*Ví dụ:
Cấu thành tội phạm của tội hiếp dâm được quy định tại khoản 4 Điều 111 Bộ luật hình sự năm
1999 cấu thành tội phạm hình thức. Một dạng đặc biệt của cấu thành tội phạm hình thức
cấu thành tội phạm cắt xén. Đó cấu thành tội phạm hình thức trong đó dấu hiệu hành vi
được hiểu bao gồm tt cả các hành được tiến hành nhằm thực hiện hành vi được tả
trong cấu thành tội phạm đó. Trong Bộ luật hình sự năm 1999 chỉ 1 cấu thành tội phạm
thuộc loại này. Đó cấu thành tội phạm tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân.
Trong cấu thành tội phạm của tội này, hành vi được mô tả là hành vi thành lập và hành vi tham
gia tổ chức lật đổ chính quyền nhân dân. Dấu hiệu hành vi của tội này được hiểu không chỉ
hai hành vi đó mà cả các hành vi khác được tiến hành nhằm thực hiện hai hành vi này.
https://luatminhkhue.vn/cau-thanh-toi-pham-la-gi---khai-niem-ve-cau-thanh-toi-
pham.aspx#1-quy-dinh-chung-ve-cau-thanh-toi-pham
16. Trình bày các loại tội phạm? Cho ví dụ?
Căn cứ vào tính chấtmức độ nguy hiểm cho hội của hành vi được quy định
trong Bộ luật này, tội phạm được phân thành tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm
trọng, tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
Tội phạm ít nghiêm trọng tội phạm tính chất mức độ nguy hiểm cho
hội không lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với pi
ấy là phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ hoă pc phạt tù đến 03 năm;
Tội phạm nghiêm trọng tội phạm tính chất mức độ nguy hiểm cho hội
lớn mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy từ
trên 03 năm đến 07 năm tù;
Tội phạm rất nghiêm trọng tội phạm tính chất mức độ nguy hiểm cho
hội rất lớn mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy
là từ trên 07 năm đến 15 năm tù;
Tội phạm đặc biệt nghiêm trọngtội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho
xã hội đặc biệt lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với
tội ấy là từ trên 15 năm đến 20 năm tù, tù chung thân hoặc tử hình.
V d v tội phạm t nghiêm trọng
Đây là một loại tội phạm gây nguy cơ tiềm ẩn không lớn cho xã hội. Ví dụ
như :
Tội trộm cắp gia tài pháp luật tại khoản 1 Điều 173 BLHS ;
Tội vi phạm những lao lý về quản trị rừng lao lý tại khoản 1 Điều
233 BLHS ;
Tội vi phạm chính sách một vợ, một chồng lao lý tại khoản 1
khoản 2 Điều 182 BLHS …
Mức cao nhất của khung hình phạt đối với loại tội này là đến .ba năm tù
V d v tội phạm nghiêm trọng
Tội phạm nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội. Ví dụ
như:
Tội cố ý truyền HIV cho người khác lao lý tại khoản 1 Điều 149
BLHS ;
Tội bắt cóc nhằm mục đích chiếm đoạt gia tài pháp luật tại khoản 1
Điều 169 BLHS …
Tội buôn lậu lao lý tại khoản 2 Điều 188 BLHS …
Mức cao nhất của khung hình phạt đối với loại tội này là đến .by năm tù
V d v tội phạm rất nghiêm trọng
Tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại rất lớn cho xã hội.
dụ như:
Tội giết người lao lý tại khoản 2 Điều 123 BLHS ;
Tội cướp gia tài lao lý tại khoản 2 Điều 168 BLHS ,
Tội hiếp dâm lao lý tại khoản 2 Điều 141 BLHS …
Mức cao nhất của khung hình phạt đối với loại tội này là đến mười lăm
năm tù.
V d v tội phạm đặc biệt nghiêm trọng
Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại đặc biệt lớn
cho xã hội. Ví dụ như:
Tội giết người tại khoản 1 Điều 123 BLHS ;
Tội cướp gia tài lao lý tại khoản 4 Điều 168 BLHS ;
Tội hiếp dâm lao lý tại khoản 3 Điều 141 BLHS …
Mức cao nhất của khung hình phạt đối với loại tội này là trên mười lăm
năm tù, tù chung thân hoặc tử hình.
17. Trình bày thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự đối với tội phạm? Cho ví dụ?
*Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự
Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự là thời hạn do Bộ luật này quy định mà
khi hết thời hạn đó thì người phạm tội không bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự được quy định t i đi u 23 như sau:
- 05 năm đối với tội phạm ít nghiêm trọng;
- 10 năm đối với tội phạm nghiêm trọng;
- 15 năm đối với tội phạm rất nghiêm trọng;
- 20 năm đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
Cách tính thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự: Thời hiệu truy
cứu trách nhiệm hình sự được tính từ ngày tội phạm được thực hiện.
Nếu trong thời hạn quy định tại khoản 2 Điều này người phạm tội lại
phạm tội mới Bộ luật quy định mức cao nhất của khung hình phạt
đối với tội ấy trên một năm tù, thì thời gian đã qua không được tính
thời hiệu đối với tội cũ được tính lại kể từ ngày phạm tội mới.
N u trong th i h n nói trên, ng i ph m t i c tình tr n tránh và đã có l nh truy nã, tth iế ườ
gian tr n tránh không đ c tínhth i hi u tính l i k t khi ng i đó ra t thú ho c b b t ượ ườ
gi .
*ví dụ:
Ví dụ: khoản 1 Điều 168 BLHS 2015 (tội cướp tài sản) có khung hình phạt từ ba năm đến mười
năm chưa phải tội phạm rất nghiêm trọng chỉ tội phạm nghiêm trọng. Quan điểm thiết
nghĩ là không đúng với quy định của Bộ luật hình sự, vì nhà làm luật chỉ quy định mức cao nhất
của khung hình phạt đối với tội ấy “đến” ba năm, bảy năm, mười lăm năm, chung thân hoặc tử
hình chứ không quy định mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy ba năm, bảy“là”
năm, mười lăm năm, chung thân hoặc tử hình.
dụ: Ngày 05/01/2010 Nguyễn Văn A mượn chiếc xe máy của chị Bùi Thu B để đưa mẹ vào
bệnh viện khám bệnh, nhưng sau đó A không trả lại chiếc xe cho chị B bán được 10 triệu
đồng đánh bạc bị thua hết. Do bị thua bạc không còn xe để trả cho chị B nên A đã bỏ trốn
vào miền Nam ở với chị gái; ngày 05/10/2013 Nguyễn Văn A về gia đình. Sau khi về nhà, A hứa
với chB sẽ bồi thường chiếc xe máy cho chị, nên chị B không tố cáo hành vi phạm tội của A
với quan điều tra. Chờ mãi không thấy A bồi thường chiếc xe máy cho mình, nên ngày
20/02/2015 chị B đã làm đơn tố cáo hành vi phạm tội của Nguyễn Văn A với quan điều tra.
Sau khi xác định hành vi phạm tội của Nguyễn Văn A hành vi phạm tội lạm dụng tín nhiệm
chiếm đoạt tài sản quy định tại khoản 1 Điều 175 Bộ luật hình sự 2015 và là tội phạm ít nghiêm
trọng nên đã hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự đối với Nguyễn Văn A.
dụ: Ngày 01/01/2010 Bùi Đình V phạm tội gây rối trật tự công cộng theo khoản 1 Điều 318
BLHS 2015 nhưng chưa bị khởi tố điều tra, đến ngày 10/12/2014, V lại phạm tội trộm cắp tài
sản và đến ngày 30/6/2015 cơ quan điều tra mới phát hiện hành vi phạm tội trộm cắp. Nếu căn
cứ vào thời hiệu truy trách nhiệm hình sự về tội gây rối trật tự công cộng thì sau ngày
01/01/2015 đã hết, nhưng trước đó (10/12/2014) V lại phạm tội mới nên thời hiệu truy cứu
trách nhiệm hình sự đối với tội gây rối trật tự nơi công cộng lại được tính từ ngày 10/12/2015
chứ không phải từ ngày 01/01/2010. Vì vậy V phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự về cả hai tội:
tội trộm cắp tài sản và tội gây rối trật tự công cộng.
dụ: Mới đây, báo Tuổi trẻ vừa đăng tải vụ án của Trần Thị Sáu (59 tuổi) phải đứng trước
TAND TP Nội để nghe phán quyết về tội ác mình đã gây ra từ cách đây 22 năm
trước. Do bế tắc, Sáu thường nghĩ đến chuyện giết chết hai con rồi tự tử để thoát khổ đau. Một
ngày đầu tháng 4-1996, Sáu đưa hai con Ngô Thị Hằng, 5 tuổi Ngô ThNga mới hơn 1 tuổi
đi lang thang thăm họ hàng. Sau đó Sáu vay của người hàng xóm 4.000 đồng đi mua hai gói
thuốc diệt chuột, 10 gói thuốc tẩy sán lợn, một chai nước cam hai chiếc bánh nướng. Sáu
đưa hai con ra con đê của làng rồi đổ thuốc diệt chuột vào chai nước cam cho hai con uống.
Sáu tiếp tục đổ thuốc tẩy sán lợn vào chai nước rồi uống cùng ba vỉ thuốc đau đầu. Uống xong,
cả ba mẹ con nằm ôm nhau man bất tỉnh. Khuya cùng ngày, lực lượng công an đi tuần tra
phát hiện ba mẹ con nên đưa đi cấp cứu. Tuy nhiên, hai con của Sáu đã tử vong trước đó. Kết
quả giám định cho thấy hai đứa trẻ đáng thương chết vì phù phổi cấp do độc chất, khả năng do
uống thuốc chuột Trung Quốc. Khi vụ việc đang trong quá trình điều tra, do sức khỏe còn yếu
nên Sáu được quan điều tra cho tại ngoại. Tuy nhiên, do lo sợ sự trừng phạt của quan
chức năng, sợ sự bàn tán của con lối xóm nên Sáu đã bắt xe bỏ trốn khỏi quêơng. Sáu
lưu lạc từ Hà Tây vào tận Lâm Đồng. Tại đây, Sáu giấu biệt tên tuổi và thân phận của mình. Một
năm sau, Sáu lấy chồng mới rồi sinh liên tiếp hai con trai. Cuộc sống ở vùng đất mới cũng chật
vật không kém, Sáu cũng phải ơn bả đủ thứ nghề để kiếm sống. Rồi người chồng thứ hai
cũng qua đời do bệnh. Hai con trai Sáu lớn lên, một đứa đi bộ đội, một đứa đi xuất khẩu lao
động. Sáu cứ nghĩ mình đã thoát khỏi sự truy đuổi của cơ quan chức năng, sống yên ổn với gia
đình mới. Nhưng rồi ngày 02/02/2018, cả Sáu con lối xóm Lâm Đồng bất ngờ khi lực
lượng công an đến tận nhà bắt Sáu theo lệnh truy nã từ 22 năm trước. Như vậy,Sáu phạm
tội giết người (hơn nữa còn giết từ 2 người trở lên thuộc khung hình phạt tăng nặng) loại tội
phạm đặc biệt nguy hiểm nên có thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự là 20 năm. Nếu tính từ
ngày tội phạm được thực hiện, tức đầu tháng 4/1996 thì đến đầu tháng 4/2016 đã hết thời
hiệu truy cứu trach nhiệm hình sự đối với hành vi giết người của bà. Tuy nhiên, sau khi giết hai
con của mình xong bà Sáu đã bỏ trốn từ Hà Tây vào Lâm Đồng, giấu biệt tên tuổi và thân phận
của mình. Nên trong vụ việc này thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự đối với hành vi giết
người của bà Sáu được tính từ ngày bà Sáu bị bắt (tức ngày 02/02/2018).
18. Hình phạt gì? Trình bày hệ thống hình phạt đối với người phạm tội pháp
nhân thương mại phạm tội? Nêu nguyên tắc áp dụng hình phạt trong Luật hình sự
Việt Nam?
*Khái niệm hình phạt:
Theo Điều 30 Bộ luật hình sự 2015 thì hình phạt “biện pháp cưỡng chế nghiêm
khắc nhất của Nhà nước được quy định trong Bộ luật hình sự, do Tòa án quyết định áp
dụng đối với người hoặc pháp nhân thương mại phạm tội nhằm tước bỏ hoặc hạn chế
quyền, lợi ích của người, pháp nhân thương mại đó”.
[ Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà Nước được quyết định trong các
bản án kết tội có hiệu lực pháp luật của Tòa án để tước bỏ hay hạn chế quyền, tự do của người bị kết
án theo các quy định của PLHS. ]
*hệ thống:
Hệ thống hình phạt trong Bộ luật hình sự Việt Nam bao gồm: hình phạt chính hình
phạt bổ sung . Hình phạt chính hình phạt bản được áp dụng cho một tội phạm
được tuyên độc lập. Với mỗi tội phạm, tòa án chỉ có thể áp dụng một hình phạt chính.
- Các hình phạt đối với người phạm tội (Điều 32 Bộ luật hình sự 2015) bao gồm:
- Hình phạt chính (7 hình phạt chính):
+ Cảnh cáo;
+ Phạt tiền;
+ Cải tạo không giam giữ;
+ Trục xuất;
+ Tù có thời hạn;
+ Tù chung thân;
+ Tử hình.
- Hình phạt bổ sung (7 hình phạt bổ sung):
+ Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định;
+ Cấm cư trú;
+ Quản chế;
+ Tước một số quyền công dân;
+ Tịch thu tài sản;
+ Phạt tiền, khi không áp dụng là hình phạt chính;
+ Trục xuất, khi không áp dụng là hình phạt chính.
- Các hình phạt đối với pháp nhân thương mại phạm tội (Điều 33 Bộ luật hình sự 2015)
bao gồm:
- Hình phạt chính (3 hình phạt chính):
+ Phạt tiền
+ Đình chỉ hoạt động có thời hạn;
+ Đình chỉ hoạt động vĩnh viễn.
- Hình phạt bổ sung (3 hình phạt bổ sung):
+ Cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định;
+ Cấm huy động vốn;
+ Phạt tiền, khi không áp dụng là hình phạt chính.
*Các nguyên tắc xử lý trong Bộ luật Hình sự hiện hành
+ Mọi hành vi phạm tội do người thực hiện phải được phát hiện kịp thời, xử
nhanh chóng, công minh theo đúng pháp luật.
+ Mọi người phạm tội đều bình đẳng trước pháp luật, không phân biệt giới tính,
dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội.
+ Nghiêm trị người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy, ngoan cố chống đối, côn đồ, tái
phạm nguy hiểm, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội.
+ Nghiêm trị người phạm tội dùng thủ đoạn xảo quyệt, tổ chức, tính chất
chuyên nghiệp, cố ý gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng. Khoan hồng đối với người
tự thú, đầu thú, thành khẩn khai báo, tố giác đồng phạm, lập công chuộc tội, tích
cực hợp tác với quan trách nhiệm trong việc phát hiện tội phạm hoặc trong
quá trình giải quyết vụ án, ăn năn hối cải, tự nguyện sửa chữa hoặc bồi thường
thiệt hại gây ra.
+ Đối với người lần đầu phạm tội ít nghiêm trọng, thì có thể áp dụng hình phạt nhẹ
hơn hình phạt tù, giao họ cho cơ quan, tổ chức hoặc gia đình giám sát, giáo dục.
+ Đối với người bị phạtthì buộc họ phải chấp hành hình phạt tại các cơ sở giam
giữ, phải lao động, học tập để trở thành người có ích cho xã hội; nếu họ có đủ điều
kiện do Bộ luật này quy định, thì thể được xét giảm thời hạn chấp hành hình
phạt, tha tù trước thời hạn có điều kiện.
+ Người đã chấp hành xong hình phạt được tạo điều kiện làm ăn, sinh sống lương
thiện, hòa nhập với cộng đồng, khi đủ điều kiện do luật định thì được xóa án
tích.
19. Trình bày đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự? Cho ví dụ?
*đối tượng điều chỉnh của LDS là:
Những quan hệ tài sản quan hệ nhân thân trong quá trình sản xuất, phân phối
lưu thông , tiêu dùng các sản phẩm hàng hóa nhằm thỏa mãn nhu cầu hàng ngày
của các thành viên trong xã hội.
[Đối tượng điều chỉnh của Bộ Luật dân sự quan hệ nhân
thân quan hệ tài sản của nhân, pháp nhân trong các quan
hệ được hình thành trên sở bình đẳng, tự do ý chí, độc lập về
tài sản và tự chịu trách nhiệm.]
https://luathoangphi.vn/doi-tuong-dieu-chinh-cua-bo-luat-dan-
su/#Doi_tuong_dieu_chinh_cua_Bo_Luat_dan_su
*ví dụ:
ví dụ: cho tặng, thừa kế, ... không phổ biến do nó không chỉ đơn thuần là quan hệ pháp
luật mà còn chi phối bởi các quan hệ xã hội khác.
Ví dụ: quan hệ mua bán hàng hóa, Cho vay, thế chấp.
20. Quyền sở hữu là gì? Trình bày nội dung của quyền sở hữu? Cho ví dụ?
*Quyền sở hữu:
Quyền sở hữu là một phạm trù gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh
những quan hệ vế sở hữu đối với các quan hệ vật chất trong xã hội
– Quan hệ sở hữu là mối quan hệ giữa người với người về một tài sản nào đó.
Khách quan: Quan hệ sở hữu hệ thống các quy phạm pháp luật do nhà nước
đặt ra nhằm điều chỉnh các quan hệ hội trong lĩnh vực chiếm hữu, sử dụng
định đoạt tài sản trong phạm vi luật định.
Như vậy quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định
đoạt tài sản của chủ sở hữu theo quy định của pháp luật. Chủ sở hữu thể
người, phân nhân và chủ thể khác có đủ 3 quyền trên.
Quyền sở hữu tổng thể một hệ thống quy phạm pháp luật do nhà nước ban
hành để điều chỉnh các quan hệ hội phát sinh trong việc chiếm hữu, sử dụng
định đoạt các tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng.
*Nội dung quyền sở hữu:
Chiếm hữu hợp pháp và chiếm hữu không hợp pháp:
– Chiếm hữu hợp pháp có cơ sở pháp luật:
+ Làm chủ sở hữu: tài sản mang tên người đó, có hợp đồng mua bán trao tặng.
+ Thừa kế là quyền dịch chuyển quyền sở hữu tài sản của người đã chết cho người
còn sống.
+ Thông qua 1 quyết định, mệnh lệnh của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.
– Dựa vào các căn cứ, cơ sở khác của pháp luật:
+ Chiếm hữu bất hợp pháp không có những điều kiện trên
+ Chiếm hữu không hợp pháp chiếm hữu không sở pháp luật chiếm hữu
hợp pháp
– Bao gồm quyền chiếm hữu, quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu theo quy định
của pháp luật.
Quyền chiếm hữu: quyền kiểm soát hoặc làm chủ 1 vật nào đó của chủ sở
hữu, biểu hiện chỗ : trong thực tế vật đang nằm trong sự chiếm giữ của ai đó
hoặc họ đăng kiểm soát làm chủ chi phối vật theo ý mình VD: chiếm hữu của
người được chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản, được giao tài sản thông quan giao
dịch dân sự, tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên,…
Quyền sử dụng: quyền chủ sở hữu khai thái công dụng, hoa lợi tức từ tài sản.
Người không phải chủ sở hữu cũng quyền sử dụng tài sản trong các trường
hợp được chủ sở hữu chuyền quyền hoặc cho người khác hoặc từ bỏ quyền sở hữu
đó.
Quyền định đoạt: quyền của chủ sở hữu chuyển quyền sở hữu tài sản của mình
cho người khác hoặc cho người khác hoặc từ bỏ quyền sở hữu đó.
Chủ sở hữu quyền tự mình bán, trao đổi, tặng, cho, cho, cho vay, từ bỏ hoặc
thực hiện các hình thức định đoạt khác.
VD: Bạn một chiếc xe máy, đăng xe mang tên của bạn chứng tỏ sự chứng
nhận của Nhà nước bạn là chủ sở hữu chiếc xe đó. Với chiếc xe bạn có :
- Quyền chiếm hữu: chiếc xe đó là của bạn và không ai được cầm giữ chiếc xe (tức
chiếm hữu làm của riêng) mà không được phép của bạn
- Quyền sử dụng: bạn có toàn quyền sử dụng chiếc xe theo ý bạn
- Quyền định đoạt: Bạn quyền bán, cho mượn, cho thuê, tặng, đổi ... chiếc xe
mà không phải chịu sự chi phối của người khác, thậm chí hủy hoại chiếc xe cũng là
quyền định đoạt của bạn
21. Quyền thừa kế gì? Trình bày quy định chung về người để lại di sản thừa kế
và người thừa kế?
* Quyền thừa kế
Thừa kế quan hệ hội về việc chuyển giao di sản của người chết cho những
người còn sống. Quan hệ thừa kế và quan hệ sở hữuquan hệ chặt chẽ với nhau.
Sở hữuyếu tố đầu tiên làm xuất hiện quan hệ thừa kế và thừa kế phương tiện
để duy trì củng cố chế độ sở hữu. Theo quy định tại Bộ luật Dân sự, thừa kế
việc chuyển dịch tài sản của người đã chết cho người còn sống; tài sản để lại được
gọi là di sản và như vậy có thể hiểu quyền thừa kế là một chế định của Luật dân sự,
là tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh việc dịch chuyển tài sản của người chết
cho người khác.
*Một số quy định chung về thừa kế
- Người để lại di sản thừa kế: người mà sau khi chết có tài sản để lại cho người
khác theo trình tự thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật. Người để lại di sản là cá nhân
(bao gồm cả công dân Việt Nam, người nước ngoài, người không quốc tịch). Điều kiện
bắt buộc để người trở thành người để lại di sản trong quan hệ pháp luật về thừa kế họ
chết và có tài sản để lại. Một người được xác định là người chết trong trường hợp họ chết
trên thực tế về mặt sinh học hoặc Tòa án ra quyết định tuyên bố người này người chết
(áp dụng với trường hợp mất tích).
- Di sản thừa kế: bao gồm những tài sản riêng và phần tài sản của người chết trong
khối tài sản chung đối với người khác, trong đó bao gồm cả những quyền về tài sản của
người chết. Quyền sử dụng đất cũng thuộc di sản thừa kế, trừ trường hợp pháp luật
quy định khác. Di sản phải những tài sản người để lại di sản quyền sở hữu hợp
pháp. Người thừa kế nhận di sản của người chết thì phải thực hiện những nghĩa vụ tài sản
do người chết để lại, trừ trường hợp có thoả thuận khác (khoản 1 Điều 615 BLDS). Nếu
di sản không có người nhận thừa kế thì thuộc về Nhà nước.
- Người thừa kế: cá nhân phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc
sinh ra còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại
di sản chết. Trong trường hợp người thừa kế quan, tổ chức thì phải quan, tổ
chức tồn tại vào thời điểm mở thừa kế.
https://luathungson.vn/quyen-thua-ke-la-gi.html#ftoc-heading-1
*ví dụ:
Thừa kế theo di chúc:vc C và D có 300tr .C để lại di chúc trong đó để lại cho 2 đứa
con E F mỗi đứa 50% di sản.theo đó C di chúc nên việc phân chia tài
sản của C sẽ phân theo nội dung của di chúc.
22. Trình bày quy định pháp luật về di sản và thời điểm, địa điểm mở thừa kế?
- Di sản thừa kế: bao gồm những tài sản riêng và phần tài sản của người chết trong
khối tài sản chung đối với người khác, trong đó bao gồm cả những quyền về tài sản của
người chết. Quyền sử dụng đất cũng thuộc di sản thừa kế, trừ trường hợp pháp luật
quy định khác. Di sản phải những tài sản người để lại di sản quyền sở hữu hợp
pháp. Người thừa kế nhận di sản của người chết thì phải thực hiện những nghĩa vụ tài sản
do người chết để lại, trừ trường hợp có thoả thuận khác (khoản 1 Điều 615 BLDS). Nếu
di sản không có người nhận thừa kế thì thuộc về Nhà nước
- Thời điểm mở thừa kế: là thời điểm mà người có tài sản để lại chết (chết tự nhiên
hoặc do Tòa án tuyên bố chết). Ngay sau khi người để lại di sản chết, những người
quyền và nghĩa vụ liên quan có quyền yêu cầu chia thừa kế số di sản người chết để lại.
- Địa điểm mở thừa kế là nơi cư trú cuối cùng của người đểĐịa điểm mở thừa kế:
lại di sản; nếu không xác định được nơi trú cuối cùng thì địa điểm mở thừa kế nơi
có toàn bộ hoặc phần lớn di sản.
23. Trình bày hình thức thừa kế theo di chúc? Cho ví dụ?
https://trithucluat.com/thua-ke-theo-di-chuc/#1_Thua_ke_theo_di_chuc_la_gi
*Hình thức thừa kế theo di chúc :
Thừa kế theo di chúc việc chuyển di sản thừa kế (tài sản, quyền về tài sản) của người
đã chết cho những người còn sống theo sự định đoạt của người đó khi còn sống. Di chúc
sự thể hiện ý chí của nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi
chết.
- Thời điểm, điều kiện hiệu lực của di chúc
Di chúc hiệu lực pháp luật từ thời điểm mở thừa kế. Di chúc muốn được coi
hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây:
+ Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối,
đe dọa hoặc cưỡng ép;
+ Nội dung trong di chúc không trái pháp luật, đạo đức hội; hình thức di chúc
không trái quy định pháp luật.
Di chúc không hiệu lực pháp luật toàn bộ hoặc một phần nếu người thừa kế
theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; quan, tổ chức
được chỉ định thừa kế theo di chúc không còn vào thời điểm mở thừa kế, thì chỉ phần di
chúc có liên quan đến người chết trước hoặc cùng thời điểm, đếnquan, tổ chức không
còn đó, không có hiệu lực pháp luật.
Di chúc cũng không hiệu lực pháp luật nếu di sản để lại cho người thừa kế
không còn vào thời đim mở thừa kế. Nếu di sản để lại cho người thừa kế chỉ còn lại một
phần thì phần di chúc về di sản còn lại vẫn có hiệu lực.
Người lập di chúcngười mà thông qua việc lập di chúc để định đoạt tài sản của
mình cho người khác sau khi mình chết với ý chí hoàn toàn tự nguyện, thể hiện mong
muốn chủ quan của họ. Người lập di chúc phải đạt những độ tuổi nhất định với độ tuổi về
khả năng m chhành vi t di chúc mới hiệu lực pháp luật. Người lập di chúc chỉ
thể công dân và phải có tài sản thuộc quyền s hữu hoặc quyền sử dụng hợp
pháp của mình.
- Người lập di chúc
Theo quy định của pháp luật hiện hành, người thành niên có quyền lập di chúc, trừ
trường hợp người đó bị bệnh tâm thần hoặc các bệnh khác không thể nhận thức
làm chủ được hành vi của mình.
Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi được lập di chúc, nếu được cha, mẹ hoặc
người giám hộ đồng ý về việc lập di chúc. Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc
người không biết chữ do người làm chứng lập thành văn bản.
- Quyền của người lập di chúc
+ Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản của người thừa kế;
+ Phân định phần di sản cho từng người thừa kế;
+ Dành một phần tài sản trong khối di sản để di tặng, thờ cúng;
+ Giao nghĩa vụ cho người thừa kế;
+ Chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản.
chỉ định người thừa kế, truất quyền hưởng di sản của người hưởng thừa kế; phân
định tài sản cho từng người thừa kế; dành một phần tài sản trong khối tài sản để tặng, thờ
cúng; giao nghĩa vụ cho người thừa kế trong phạm vi di sản; chỉ định người giữ di chúc,
người quản lý di sản, người phân chia di sản.
- Hình thức của di chúc
Di chúc phi được lập thành văn bản; nếu không lập được di chúc thành văn bản
thì thể di chúc bằng miệng. Di chúc bằng văn bản bao gồm: di chúc bằng văn bản
không người làm chứng; di chúc bằng văn bản có người làm chứng; di chúc bằng văn
bản chứng thực của ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn; di chúc bằng văn bản
chứng nhận của công chứng nhà nước.
Trường hợp người lập di chúc không viết tay bản di chúc thì thể tự mình đánh
máy hoặc nhờ người khác viết hoặc đánh máy bản di chúc, nhưng phải ít nhất 02
người làm chứng. Người lập di chúc phải hoặc điểm chỉ vào bản di chúc trước mặt
những người làm chứng; những người làm chứng xác nhận chữ ký, điểm chỉ của người
lập di chúc vào bản di chúc; việc lập di chúc bằng văn bản có người làm chứng
phải tuân theo quy định về nội dung di chúc người làm chứng cho việc lập di chúc
(Điều 634 Bộ luật dân sự 2015).
Trường hợp di chúc sự tẩy a, sửa chữa thì người tự viết di chúc hoặc người
làm chứng di chúc phải tên bên cạnh chỗ tẩy xoá, sửa chữa (Điều 631 Bộ luật dân sự
2015).
Di chúc miệng được áp dụng trong trường hợp khi tính mạng một người bị cái chết
đe dọa do bệnh tật hoặc các nguyên nhân khác mà không thể lập di chúc bằng văn bản. Di
chúc miệng được coi hợp pháp nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của
mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau đó người làm chứng ghi chép lại
và cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người di chúc
miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng viên hoặc quan
thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ hoặc điểm chỉ của người làm chứng. Sau ba
tháng, kể từ thời điểm lập di chúc miệng mà người lập di chúc còn sống, minh mẫn, sáng
suốt thì di chúc miệng bị hủy bỏ.
- Nguyên tắc chia thừa kế theo di chúc:
Hình thức chia thừa kế theo di chúc về bản chất dựa trên cơ sở ý chí của người để
lại di sản. Xuất phát từ quyền sở hữu một quyền cơ bản của con người, chủ sở hữu
quyền định đoạt cao nhất đối với tài sản của mình, việc chia thừa kế theo di chúc phải
đảm bảo ý chí của người lập di chúc. Người được người lập di chúc chỉ định cho hưởng
tài sản nào sẽ được hưởng phần tài sản đó, trừ trường hợp người thừa kế không phụ
thuộc vào nội dung của di chúc.
*ví dụ:
Ví dụ: Ông A có vợ là bà B và 2 con là C và D. Vào ngày 14/07/2021 ông A mất để lại di
sản có giá trị là 500 triệu đồng và có lập di chúc trong đó nội dung của di chúc thể hiện
ý chí ông A muốn để lại tài sản của mình cho 2 con là C và D. Khối tài sản sẽ được chia
đều nếu ông A mất.
Giả sử, di chúc của ông A được lập hợp pháp thì việc chia di sản như sau: Theo như
Điều 644 BLDS 2015 quy định thìB sẽ được hưởng suất thừa kế bằng ⅔ suất thừa
kế so với 1 phần thừa kế theo pháp luật.
Trong tình huống này, nếu di sản được chia theo pháp luật thì sẽ 3 người được
hưởng thừa kế là bà B, 2 người con C, D. Mỗi người được hưởng 1 phần bằng nhau là
500 triệu/3= 166.666.667 đồng. Vậy B được hưởng suất thừa kế bằng của
166.666.667 đồng là 111.111.111 đồng.
Sau khi đã chia cho B một khoản bằng suất so với suất thừa kế theo pháp luât,
phần di sản còn lại 500.000.000 đồng 111.111.111 đồng = 388.888.889 đồng sẽ
được chia đôi cho C và D. Mỗi người sẽ được hưởng 194.444.444 đồng.
24. Trình bày hình thức thừa kế theo pháp luật? Cho ví dụ?
*Thừa kế theo pháp luật
Thừa kế theo pháp luật thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự thừa kế
do pháp luật quy định. Pháp luật quy định việc thừa kế dựa trên sở diện thừa kế
hàng thừa kế.
- Các trường hợp chia thừa kế theo pháp luật:
Thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong những trường hợp sau đây:
+ Không có di chúc;
+ Di chúc không hợp pháp;
+ Những người thừa kế theo di chúc đã chết trước hoặc chết cùng thời điểm với
người lập di chúc; cơ quan, tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn vào thời
điểm mở thừa kế;
+ Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc không quyền
hưởng di sản hoặc từ chối quyền hưởng di sản.
Ngoài ra, thừa kế theo pháp luật còn được áp dụng đối với các phần di sản sau:
+ Phần di sản không được định đoạt trong di chúc;
+ Phần di sản có liên quan đến phần của di chúc không có hiệu lực pháp luật;
+ Phần di sản liên quan đến người được thừa kế theo di chúc nhưng họ không
quyền hưởng di sản, từ chối nhận di sản, chết trước hoặc chết cùng thời điểm với
người lp di chúc; liên quan đến cơ quan, tổ chức được hưởng di sản theo di chúc, nhưng
không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế.
- Diện thừa kế:
Diện thừa kế phạm vi những người quyền hưởng thừa kế theo quy định của
pháp luật và được xác định theo quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi
ỡng giữa người thừa kế với người để lại di sản thừa kế.
Con riêng, bố dượng, mkế nếu quan hchăm c nuôi dưỡng nhau như cha
con, mẹ con thì được thừa kế di sản của nhau còn được thừa kế di sản theo quy định
tại Điều 652 và Điều 653 của Bộ luật dân sự 2015.
- Hàng thừa kế:
Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây (Điều 651
Bộ luật dân sự 2015):
+ Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ,
con nuôi của người chết;
+ Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột,
em ruột của người chết; cháu ruột của người chết người chết ông nội, nội, ông
ngoại, bà ngoại;
+ Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu
ruột, ruột, ruột của người chết; cháu ruột của người chết người chết là bác ruột,
chú ruột, cậu ruột, ruột, ruột; chắt ruột của người chết người chết cụ nội, cụ
ngoại.
- Nguyên tắc chia thừa kế theo pháp luật (Khoản 2,3 Điều 651 Bộ luật dân sự
2015)
+ Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.
+ Những người ng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai
hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản
hoặc từ chối nhận di sản.
*ví dụ:
Vợ chồng M và N có 200 triệu. M có 80 triệu. Khi chết M không để li di chúc.
Biết M N có con traiA B. Vợ chồng A H 01 đứa con là F. A chết
cùng với M.
Di sản của M là: 80 + 200/2 = 180 triệu
M không có di chúc nên chia theo pháp luật.
Theo Điều 651 BLDS thì N = A = B = 180/3 = 0 triệu
Do A chết cùng M, nên do đó theo Điều 652 BLDS, F sẽ được 60 triệu của A
https://hocluat.vn/wiki/thua-ke-theo-phap-luat/
25. Thế nào thừa kế thế vị? Thừa kế thế vị xảy ra trong hình thức thừa kế nào?
Cho ví dụ?
https://dhlaw.com.vn/thua-ke-the-vi-la-gi/
*Thừa kế thế vị được hiểu người thừa kế thay thế hợp pháp trong trường hợp
người thừa kế theo pháp luật chết.
*thừa kế thế vị xảy ra trong hình thức:
Quyền thừa kế thế vị được pháp luật quy định cụ thể tại Điều 652 Bộ luật dân sự 2015 như sau:
Điều 652. Thừa kế thế vị
Trong trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người
để lại di sản. Thì cháu được hưởng phần di sản cha hoặc mẹ của cháu được hưởng
nếu còn sống; Nếu cháu cũng chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản.
Thì chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống.
Như vậy dựa theo quy định trên, cần lưu ý những điều sau đây để đảm bảo được quyền lợi của mình.
- Trường hợp con rơi, con riêng phải giấy tờ xác minh huyết thống với người đã chết bằng hình
thức như xét nghiệm ADN.
- Trường hợp con nuôi muốn thừa kế thế vị thì phải có giấy tờ xác nhận quyền nuôi con của cơ quan
địa phương. Nếu chứng minh được việc nhận nuôi hợp pháp thì con nuôi có quyền hưởng thừa kế thế
vị như con đẻ. Tức được hưởng một phần hoặc toàn phần tài sản của cha/mẹ do được hưởng từ
ông/bà.
- Việc hưởng thế vị bao nhiêu tài sản tùy thuộc vào di sản của người chết để lại, số người hưởng thừa
kế theo pháp luật và phần di sản được đinh đoạt theo di chúc (nếu có di chúc để lại). . .
*ví dụ:
dụ: Ông/bà chết để lại tài sản cho cha/mẹ, nhưng cha/mẹ chết thì phần tài sản cha/mẹ
được hưởng đó sẽ được chia cho con cái. Trường hợp con cũng qua đời thì người thừa kế
sẽ là cháu, cháu chết thì chắt sẽ là người thừa kế.
26. Trình bày quy định pháp luật về người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung
của di chúc? Cho ví dụ?
*quy định pl về ...chúc:
Điều 644 Bộ luật dân s 2015 quy đnh: 1. Những người sau đây vẫn được
hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di
sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho
hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó:
a) Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;
b) Con thành niên mà không có khả năng lao động.
2. Quy định tại khoản 1 Điu này không áp dụng đối với người từ chối nhận di sản
theo quy định tại Điều 620 hoặc họ những người không quyền hưởng di sản theo
quy định tại khoản 1 Điều 621 của Bộ luật này”.
Cách chia thừa kế trong trường hợp này được thực hiện theo công thức: Di sản
được hưởng = 2/3 x (tổng giá trị di sản thừa kế : số người hưởng di sản thừa kế hợp
pháp)
Trong đó:
Di sản được hưởng: là phần di sản mà những người thừa kế không phụ thuộc vào
nội dung của di chúc được hưởng.
Tổng giá trị di sản thừa kế: Là phần giá trị di sản thừa kế còn lại sau khi đã thanh
toán toàn bộ nghĩa vụ về tài sản của người chết theo thứ tự ưu tiên thanh toán được quy
định tại Điều 658 Bộ luật dân sự 2015 gồm: Mai táng phí, các khoản cấp dưỡng còn
thiếu, các khoản bồi thường về tính mạng, sức khỏe, tài sản của người khác, các khoản nợ
của nhà nước, của các chủ thể khác, chi phí quản lý, bảo quản di sản….
Sốố ng i h ng di s n th a kếố h p pháp: ườ ưở ng i th a kếế trong cùng hàng th a kếếườ
th nhấết (ho c hàng th a kếế th hai ho c hàng th a kếế th ba nếếu không còn ai hàng
th a kếế tr c do đã chếết, không quyếền h ng di s n, b truấết quyếền h ng di s n ướ ưở ưở
ho c t chôếi nh n di s n), tr ng i t chôếi nh n di s n th a kếế theo quy đ nh t i Điếều ườ
620 ho c không quyếền h ng di s n theo quy đ nh t i kho n 1 Điếều 621 B lu t dấn ưở
s 2015
*ví dụ:
Ông A kết hôn với Bo năm 1980 tại Nội 3 người con C, D, E.
Năm 1999, ông A bỏ mẹ con B đến chung sống với bà Qcon chungP. Tháng
5 năm 2008 ông A C cùng bị thương nặng trong một tai nạn giao thông. Một tuần sau
tai nạn, ông A chết. Trước khi chết ông A lập di chúc để lại cho P 20.000.000 đồng; số tài
sản còn lại ông cho các con C, D, E.
Biết rằng tài sản chung của ông A B 400.000.000 đồng, trong thời gian
chung sống ông A và bà Q có tài sản chung là 400.000.000 đồng. Hãy chia thừa kế di sản
của ông A?
Giải quyết tình huống:
Quan hệ hôn nhân giữa ông Abà Q không được pháp luật thừa nhận nên tài sản
chung tài sản thuộc sở hữu theo phần, khi ông A chết tài sản được chia đôi, tức
400.000.000 đồng: 2 = 200.000.000 đồng, số tiền này được tính là tài sản chung vợ chồng
trong thời kỳ hôn nhân giữa ông A và B khi hôn nhân đang tồn tại thì tài sản thuộc
sở hữu chung vợ chồng là tài sản thuộc sở hữu chung hợp nhất. Do vậy, khi ông A chết di
sản được xác định như sau: (200.000.000 đồng + 400.000.000 đồng) : 2 = 300.000.000
đồng.
- Theo di chúc, ông A cho P 20.000.000 đồng; C, D, E được hưởng phần còn lại
300.000.000 đồng - 20.000.000 đồng = 280.000.000 đồng.
- Nếu di sản của ông A được chia thừa kế theo pháp luật thì mỗi suất thừa kế sẽ là:
300.000.000 : 5 (bà B, C, D, E, P) = 60.000.000 đồng 2/3 một suất sẽ là: 60.000.000
đồng x 2/3 = 40.000.000 đồng.
- Cũng theo di chúc, ông A không cho B hưởng di sản thừa kế nhưng theo quy
định tại khoản 1 Điều 644 Bộ luật dân sự 2015 B người thừa kế không phụ thuộc
nội dung di chúc, được hưởng hai phần ba một suất thừa kế theo pháp luật, tức B
được hưởng: 40.000.000 đồng.
- Căn cứ quy định tại khoản 1 Điều 644 Bộ luật dân sự 2015, tuy P đã được hưởng
thừa kế theo di chúc của ông A 20.000.000 đồng, nhưng còn thiếu so với hai phần ba một
suất thừa kế theo pháp luật là: 40.000.000 đồng 20.000.000 đồng = 20.000.000 đồng,
nên P sẽ được chia đủ hai phần ba một suất thừa kế theo pháp luật, tức P sẽ được
hưởng thêm 20.000.000 đồng.
- Phần di sản bà B và P được hưởng trích ra từ di sản C, D, E được hưởng thừa kế
theo di chúc của ông A, tức là: 280.000.000 đồng – (40.000.000 đồng + 20.000.000 đồng)
= 220.000.000 đồng.
Vậy C = D = E = 220.000.000 đồng : 3 = 73.333.333 đồng.
| 1/17

Preview text:

NỘI DUNG ÔN TẬP HP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
HỌC KỲ I 2021 – 2022
1. Quy phạm pháp luật là gì? Đặc điểm của quy phạm pháp luật? Phân biệt quy
phạm pháp luật và quy phạm xã hội?
2. Trình bày cấu trúc của quy phạm pháp luật? Cho ví dụ?
3. Quan hệ pháp luật là gì? Trình bày đặc điểm của quan hệ pháp luật? Quan hệ
pháp luật phản ánh ý chí của các bên tham gia quan hệ pháp luật và Nhà nước đúng hay sai? Tại sao?
4. Trình bày thành phần của quan hệ pháp luật? Cho ví dụ?
5. Vi phạm pháp luật là gì? Hãy nêu các dấu hiệu của vi phạm pháp luật? Cho ví dụ?
6. Hãy nêu các yếu tố cấu thành của vi phạm pháp luật? Cho ví dụ?
7. Hãy nêu các loại vi phạm pháp luật? Cho ví dụ?
8. Trình bày bản chất của nhà nước Việt Nam theo Hiến pháp?
9. Trình bày chính sách đối ngoại của nhà nước Việt Nam theo Hiến pháp 2013?
10. Trình bày chủ trương, phương hướng xây dựng phát triển nền kinh tế đất nước trong Hiến pháp 2013?
11. Thế nào là quyền con người, quyền cơ bản của công dân? Phân biệt quyền con
người và quyền cơ bản của công dân?
12. Trình bày quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân theo Hiến pháp 2013? Cho ví dụ?
13. Bộ máy nhà nước là gì? Trình bày hệ thống cơ quan quyền lực nhà nước ở
Trung ương và ở địa phương?
14. Tội phạm là gì? Trình bày các dấu hiệu của tội phạm? Cho ví dụ?
15. Trình bày các yếu tố cấu thành tội phạm? Cho ví dụ?
* yếu tố cấu thành tội phạm:
1. Mặt khách quan của tội phạm
Mặt khách quan của tội phạm là những biểu hiện của tội phạm diễn ra hoặc tồn tại
bên ngoài thế giới khách quan. Những dấu hiệu thuộc về khách quan của tội phạm
gồm những hành vi nguy hiểm cho xã hội: tính trái pháp luật của hành vi; hậu quả
nguy hiểm cho xã hội; mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả của tội
phạm; ngoài ra còn có các dấu hiệu khác nhau như: phương tiện, công cụ, phương
pháp thủ đoạn, thời gian, địa điểm, thực hiện tội phạm.
2. Mặt chủ quan của tội phạm
Mặt chủ quan của tội phạm là những diễn biến tâm lý bên trong của tội phạm bao
gồm: lỗi, mục đích, và động cơ phạm tội. Bất cứ tội phạm cụ thể nào cũng đều phải
được thực hiện bởi hành vi có lỗi. Theo quy định của pháp luật, có hai loại lỗi: lỗi
cố ý và lỗi vô ý phạm tội.
a. Cố ý phạm tội là tội phạm được thực hiện một trong các trường hợp sau:
– Người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy
trước hậu quả của hành vi đó và mong muốn hậu quả xảy ra (lỗi cố ý trực tiếp); –
Người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước
hậu quả của hành vi đó có thể xảy ra, tuy không mong muốn nhưng vẫn có ý thức
để mặc cho hậu quả xảy ra (lỗi cố ý gián tiếp).
b. Vô ý phạm tội là phạm tội một trong các trường hợp sau:
– Người phạm tội tuy thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hại
cho xã hội nhưng cho rằng hậu quả đó sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa được (vô ý do quá tự tin);
– Người phạm tội không thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy
hại cho xã hội, mặc dù phải thấy trước và có thể thấy trước hậu quả đó (vô ý do cẩu thả).
Động cơ phạm tội là cái thôi thúc tội phạm thực hiện hành vi phạm tội để đạt được mục đích của mình.
3. Khách thể của tội phạm
Khách thể của tội phạm là quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ và bị tội phạm
xâm hại. Theo hệ thống pháp luật hình sự Việt Nam những quan hệ đó là: quan hệ
về độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, chế độ chính trị,
nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp
của tổ chức, quyền con người các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân. .
.những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa.
4. Chủ thể của tội phạm
Chủ thể của tội phạm là con người cụ thể đã thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã
hội được luật hình sự quy định là tội phạm, có năng lực trách nhiệm hình sự và đạt
độ tuổi theo quy định của luật hình sự.
Trong đó, năng lực trách nhiệm hình sự là khả năng nhận thức và điều khiển hành
vi của người phạm tội. Tuổi chịu trách nhiệm hình sự được quy định tại Điều 12
Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017. Theo đó, người từ đủ 16
tuổi trở lên chịu trách nhiệm hình sự với mọi loại tội phạm trừ những tội phạm Bộ
luật Hình sự có quy định khác; người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải chịu trách
nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng quy
định tại một trong các điều 123, 134, 141, 142, 143, 144, 150, 151, 168, 169, 170,
171, 173, 178, 248, 249, 250, 251, 252, 265, 266, 286, 287, 289, 290, 299, 303 và
304 của Bộ luật Hình sự.
Như vậy, một hành vi được coi là tội phạm phải thỏa mãn đầy đủ 4 yếu tố trên. Khi
đã được coi là tội phạm thì phải chịu trách nhiệm hình sự cho hành vi của mình
theo quy định của pháp luật. *Ví dụ:
Cấu thành tội phạm của tội hiếp dâm được quy định tại khoản 4 Điều 111 Bộ luật hình sự năm
1999 là cấu thành tội phạm hình thức. Một dạng đặc biệt của cấu thành tội phạm hình thức là
cấu thành tội phạm cắt xén. Đó là cấu thành tội phạm hình thức mà trong đó dấu hiệu hành vi
được hiểu bao gồm tất cả các hành vì được tiến hành nhằm thực hiện hành vi được mô tả
trong cấu thành tội phạm đó. Trong Bộ luật hình sự năm 1999 chỉ có 1 cấu thành tội phạm
thuộc loại này. Đó là cấu thành tội phạm tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân.
Trong cấu thành tội phạm của tội này, hành vi được mô tả là hành vi thành lập và hành vi tham
gia tổ chức lật đổ chính quyền nhân dân. Dấu hiệu hành vi của tội này được hiểu không chỉ là
hai hành vi đó mà cả các hành vi khác được tiến hành nhằm thực hiện hai hành vi này.
https://luatminhkhue.vn/cau-thanh-toi-pham-la-gi---khai-niem-ve-cau-thanh-toi-
pham.aspx#1-quy-dinh-chung-ve-cau-thanh-toi-pham
16. Trình bày các loại tội phạm? Cho ví dụ?
Căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi được quy định
trong Bộ luật này, tội phạm được phân thành tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm
trọng, tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
Tội phạm ít nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã
hội không lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tô p i
ấy là phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ hoă p c phạt tù đến 03 năm;
Tội phạm nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội
lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là từ
trên 03 năm đến 07 năm tù;
Tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã
hội rất lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy
là từ trên 07 năm đến 15 năm tù;
Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho
xã hội đặc biệt lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với
tội ấy là từ trên 15 năm đến 20 năm tù, tù chung thân hoặc tử hình.
V d v tội phạm t nghiêm trọng
Đây là một loại tội phạm gây nguy cơ tiềm ẩn không lớn cho xã hội. Ví dụ như :
Tội trộm cắp gia tài pháp luật tại khoản 1 Điều 173 BLHS ;
Tội vi phạm những lao lý về quản trị rừng lao lý tại khoản 1 Điều 233 BLHS ;
Tội vi phạm chính sách một vợ, một chồng lao lý tại khoản 1 và khoản 2 Điều 182 BLHS …
Mức cao nhất của khung hình phạt đối với loại tội này là đến . ba năm tù
V d v tội phạm nghiêm trọng
Tội phạm nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội. Ví dụ như:
Tội cố ý truyền HIV cho người khác lao lý tại khoản 1 Điều 149 BLHS ;
Tội bắt cóc nhằm mục đích chiếm đoạt gia tài pháp luật tại khoản 1 Điều 169 BLHS …
Tội buôn lậu lao lý tại khoản 2 Điều 188 BLHS …
Mức cao nhất của khung hình phạt đối với loại tội này là đến b . y năm tù
V d v tội phạm rất nghiêm trọng
Tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại rất lớn cho xã hội. Ví dụ như:
Tội giết người lao lý tại khoản 2 Điều 123 BLHS ;
Tội cướp gia tài lao lý tại khoản 2 Điều 168 BLHS ,
Tội hiếp dâm lao lý tại khoản 2 Điều 141 BLHS …
Mức cao nhất của khung hình phạt đối với loại tội này là đến mười lăm năm tù.
V d v tội phạm đặc biệt nghiêm trọng
Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội. Ví dụ như:
Tội giết người tại khoản 1 Điều 123 BLHS ;
Tội cướp gia tài lao lý tại khoản 4 Điều 168 BLHS ;
Tội hiếp dâm lao lý tại khoản 3 Điều 141 BLHS …
Mức cao nhất của khung hình phạt đối với loại tội này là trên mười lăm
năm tù, tù chung thân hoặc tử hình.
17. Trình bày thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự đối với tội phạm? Cho ví dụ?
*Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự
Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự là thời hạn do Bộ luật này quy định mà
khi hết thời hạn đó thì người phạm tội không bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự được quy định tạ i điề u 23 như sau:
- 05 năm đối với tội phạm ít nghiêm trọng;
- 10 năm đối với tội phạm nghiêm trọng;
- 15 năm đối với tội phạm rất nghiêm trọng;
- 20 năm đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
Cách tính thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự: Thời hiệu truy
cứu trách nhiệm hình sự được tính từ ngày tội phạm được thực hiện.
Nếu trong thời hạn quy định tại khoản 2 Điều này người phạm tội lại
phạm tội mới mà Bộ luật quy định mức cao nhất của khung hình phạt
đối với tội ấy trên một năm tù, thì thời gian đã qua không được tính và
thời hiệu đối với tội cũ được tính lại kể từ ngày phạm tội mới. ế N u trong ờ ạ th i h n nói trên, ườ ngạ i ph ộ m ố t i c tình ố
tr n tránh và đã ệcó l nh truy nã, thì th ờ i gian ố tr n tránh không ượ đ c tính và ờ thệ i hi u tính ạ lể i ừk t khi ường i đó ra ự t thú ặho ịc bắ b t giữ . *ví dụ:
Ví dụ: khoản 1 Điều 168 BLHS 2015 (tội cướp tài sản) có khung hình phạt từ ba năm đến mười
năm chưa phải là tội phạm rất nghiêm trọng mà chỉ là tội phạm nghiêm trọng. Quan điểm thiết
nghĩ là không đúng với quy định của Bộ luật hình sự, vì nhà làm luật chỉ quy định mức cao nhất
của khung hình phạt đối với tội ấy “đến” ba năm, bảy năm, mười lăm năm, chung thân hoặc tử
hình chứ không quy định mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy “là” ba năm, bảy
năm, mười lăm năm, chung thân hoặc tử hình.
Ví dụ: Ngày 05/01/2010 Nguyễn Văn A mượn chiếc xe máy của chị Bùi Thu B để đưa mẹ vào
bệnh viện khám bệnh, nhưng sau đó A không trả lại chiếc xe cho chị B mà bán được 10 triệu
đồng đánh bạc bị thua hết. Do bị thua bạc và không còn xe để trả cho chị B nên A đã bỏ trốn
vào miền Nam ở với chị gái; ngày 05/10/2013 Nguyễn Văn A về gia đình. Sau khi về nhà, A hứa
với chị B sẽ bồi thường chiếc xe máy cho chị, nên chị B không tố cáo hành vi phạm tội của A
với Cơ quan điều tra. Chờ mãi không thấy A bồi thường chiếc xe máy cho mình, nên ngày
20/02/2015 chị B đã làm đơn tố cáo hành vi phạm tội của Nguyễn Văn A với Cơ quan điều tra.
Sau khi xác định hành vi phạm tội của Nguyễn Văn A là hành vi phạm tội lạm dụng tín nhiệm
chiếm đoạt tài sản quy định tại khoản 1 Điều 175 Bộ luật hình sự 2015 và là tội phạm ít nghiêm
trọng nên đã hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự đối với Nguyễn Văn A.
Ví dụ: Ngày 01/01/2010 Bùi Đình V phạm tội gây rối trật tự công cộng theo khoản 1 Điều 318
BLHS 2015 nhưng chưa bị khởi tố điều tra, đến ngày 10/12/2014, V lại phạm tội trộm cắp tài
sản và đến ngày 30/6/2015 cơ quan điều tra mới phát hiện hành vi phạm tội trộm cắp. Nếu căn
cứ vào thời hiệu truy trách nhiệm hình sự về tội gây rối trật tự công cộng thì sau ngày
01/01/2015 là đã hết, nhưng trước đó (10/12/2014) V lại phạm tội mới nên thời hiệu truy cứu
trách nhiệm hình sự đối với tội gây rối trật tự nơi công cộng lại được tính từ ngày 10/12/2015
chứ không phải từ ngày 01/01/2010. Vì vậy V phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự về cả hai tội:
tội trộm cắp tài sản và tội gây rối trật tự công cộng.
Ví dụ: Mới đây, báo Tuổi trẻ vừa đăng tải vụ án của bà Trần Thị Sáu (59 tuổi) phải đứng trước
TAND TP Hà Nội để nghe phán quyết về tội ác mà mình đã gây ra từ cách đây 22 năm
trước. Do bế tắc, Sáu thường nghĩ đến chuyện giết chết hai con rồi tự tử để thoát khổ đau. Một
ngày đầu tháng 4-1996, Sáu đưa hai con Ngô Thị Hằng, 5 tuổi và Ngô Thị Nga mới hơn 1 tuổi
đi lang thang thăm họ hàng. Sau đó Sáu vay của người hàng xóm 4.000 đồng đi mua hai gói
thuốc diệt chuột, 10 gói thuốc tẩy sán lợn, một chai nước cam và hai chiếc bánh nướng. Sáu
đưa hai con ra con đê của làng rồi đổ thuốc diệt chuột vào chai nước cam cho hai con uống.
Sáu tiếp tục đổ thuốc tẩy sán lợn vào chai nước rồi uống cùng ba vỉ thuốc đau đầu. Uống xong,
cả ba mẹ con nằm ôm nhau mê man bất tỉnh. Khuya cùng ngày, lực lượng công an đi tuần tra
phát hiện ba mẹ con nên đưa đi cấp cứu. Tuy nhiên, hai con của Sáu đã tử vong trước đó. Kết
quả giám định cho thấy hai đứa trẻ đáng thương chết vì phù phổi cấp do độc chất, khả năng do
uống thuốc chuột Trung Quốc. Khi vụ việc đang trong quá trình điều tra, do sức khỏe còn yếu
nên Sáu được cơ quan điều tra cho tại ngoại. Tuy nhiên, do lo sợ sự trừng phạt của cơ quan
chức năng, sợ sự bàn tán của bà con lối xóm nên Sáu đã bắt xe bỏ trốn khỏi quê hương. Sáu
lưu lạc từ Hà Tây vào tận Lâm Đồng. Tại đây, Sáu giấu biệt tên tuổi và thân phận của mình. Một
năm sau, Sáu lấy chồng mới rồi sinh liên tiếp hai con trai. Cuộc sống ở vùng đất mới cũng chật
vật không kém, Sáu cũng phải bươn bả đủ thứ nghề để kiếm sống. Rồi người chồng thứ hai
cũng qua đời do bệnh. Hai con trai Sáu lớn lên, một đứa đi bộ đội, một đứa đi xuất khẩu lao
động. Sáu cứ nghĩ mình đã thoát khỏi sự truy đuổi của cơ quan chức năng, sống yên ổn với gia
đình mới. Nhưng rồi ngày 02/02/2018, cả Sáu và bà con lối xóm ở Lâm Đồng bất ngờ khi lực
lượng công an đến tận nhà bắt Sáu theo lệnh truy nã từ 22 năm trước. Như vậy, bà Sáu phạm
tội giết người (hơn nữa còn giết từ 2 người trở lên thuộc khung hình phạt tăng nặng) là loại tội
phạm đặc biệt nguy hiểm nên có thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự là 20 năm. Nếu tính từ
ngày tội phạm được thực hiện, tức là đầu tháng 4/1996 thì đến đầu tháng 4/2016 đã hết thời
hiệu truy cứu trach nhiệm hình sự đối với hành vi giết người của bà. Tuy nhiên, sau khi giết hai
con của mình xong bà Sáu đã bỏ trốn từ Hà Tây vào Lâm Đồng, giấu biệt tên tuổi và thân phận
của mình. Nên trong vụ việc này thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự đối với hành vi giết
người của bà Sáu được tính từ ngày bà Sáu bị bắt (tức ngày 02/02/2018).
18. Hình phạt là gì? Trình bày hệ thống hình phạt đối với người phạm tội và pháp
nhân thương mại phạm tội? Nêu nguyên tắc áp dụng hình phạt trong Luật hình sự Việt Nam?
*Khái niệm hình phạt:
Theo Điều 30 Bộ luật hình sự 2015 thì hình phạt “là biện pháp cưỡng chế nghiêm
khắc nhất của Nhà nước được quy định trong Bộ luật hình sự, do Tòa án quyết định áp
dụng đối với người hoặc pháp nhân thương mại phạm tội nhằm tước bỏ hoặc hạn chế
quyền, lợi ích của người, pháp nhân thương mại đó”.
[ Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà Nước được quyết định trong các
bản án kết tội có hiệu lực pháp luật của Tòa án để tước bỏ hay hạn chế quyền, tự do của người bị kết
án theo các quy định của PLHS. ] *hệ thống:
Hệ thống hình phạt trong Bộ luật hình sự Việt Nam bao gồm: hình phạt chính và hình
phạt bổ sung . Hình phạt chính là hình phạt cơ bản được áp dụng cho một tội phạm và
được tuyên độc lập. Với mỗi tội phạm, tòa án chỉ có thể áp dụng một hình phạt chính.
- Các hình phạt đối với người phạm tội (Điều 32 Bộ luật hình sự 2015) bao gồm:
- Hình phạt chính (7 hình phạt chính): + Cảnh cáo; + Phạt tiền;
+ Cải tạo không giam giữ; + Trục xuất; + Tù có thời hạn; + Tù chung thân; + Tử hình.
- Hình phạt bổ sung (7 hình phạt bổ sung):
+ Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định; + Cấm cư trú; + Quản chế;
+ Tước một số quyền công dân; + Tịch thu tài sản;
+ Phạt tiền, khi không áp dụng là hình phạt chính;
+ Trục xuất, khi không áp dụng là hình phạt chính.
- Các hình phạt đối với pháp nhân thương mại phạm tội (Điều 33 Bộ luật hình sự 2015) bao gồm:
- Hình phạt chính (3 hình phạt chính): + Phạt tiền
+ Đình chỉ hoạt động có thời hạn;
+ Đình chỉ hoạt động vĩnh viễn.
- Hình phạt bổ sung (3 hình phạt bổ sung):
+ Cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định; + Cấm huy động vốn;
+ Phạt tiền, khi không áp dụng là hình phạt chính.
*Các nguyên tắc xử lý trong Bộ luật Hình sự hiện hành
+ Mọi hành vi phạm tội do người thực hiện phải được phát hiện kịp thời, xử lý
nhanh chóng, công minh theo đúng pháp luật.
+ Mọi người phạm tội đều bình đẳng trước pháp luật, không phân biệt giới tính,
dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội.
+ Nghiêm trị người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy, ngoan cố chống đối, côn đồ, tái
phạm nguy hiểm, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội.
+ Nghiêm trị người phạm tội dùng thủ đoạn xảo quyệt, có tổ chức, có tính chất
chuyên nghiệp, cố ý gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng. Khoan hồng đối với người
tự thú, đầu thú, thành khẩn khai báo, tố giác đồng phạm, lập công chuộc tội, tích
cực hợp tác với cơ quan có trách nhiệm trong việc phát hiện tội phạm hoặc trong
quá trình giải quyết vụ án, ăn năn hối cải, tự nguyện sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại gây ra.
+ Đối với người lần đầu phạm tội ít nghiêm trọng, thì có thể áp dụng hình phạt nhẹ
hơn hình phạt tù, giao họ cho cơ quan, tổ chức hoặc gia đình giám sát, giáo dục.
+ Đối với người bị phạt tù thì buộc họ phải chấp hành hình phạt tại các cơ sở giam
giữ, phải lao động, học tập để trở thành người có ích cho xã hội; nếu họ có đủ điều
kiện do Bộ luật này quy định, thì có thể được xét giảm thời hạn chấp hành hình
phạt, tha tù trước thời hạn có điều kiện.
+ Người đã chấp hành xong hình phạt được tạo điều kiện làm ăn, sinh sống lương
thiện, hòa nhập với cộng đồng, khi có đủ điều kiện do luật định thì được xóa án tích.
19. Trình bày đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự? Cho ví dụ?
*đối tượng điều chỉnh của LDS là:
Những quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân trong quá trình sản xuất, phân phối
lưu thông , tiêu dùng các sản phẩm hàng hóa nhằm thỏa mãn nhu cầu hàng ngày
của các thành viên trong xã hội.
[Đối tượng điều chỉnh của Bộ Luật dân sự là quan hệ nhân
thân và quan hệ tài sản của cá nhân, pháp nhân trong các quan
hệ được hình thành trên cơ sở bình đẳng, tự do ý chí, độc lập về
tài sản và tự chịu trách nhiệm.]
https://luathoangphi.vn/doi-tuong-dieu-chinh-cua-bo-luat-dan-
su/#Doi_tuong_dieu_chinh_cua_Bo_Luat_dan_su *ví dụ:
ví dụ: cho tặng, thừa kế, ... không phổ biến do nó không chỉ đơn thuần là quan hệ pháp
luật mà còn chi phối bởi các quan hệ xã hội khác.
Ví dụ: quan hệ mua bán hàng hóa, Cho vay, thế chấp.
20. Quyền sở hữu là gì? Trình bày nội dung của quyền sở hữu? Cho ví dụ? *Quyền sở hữu:
– Quyền sở hữu là một phạm trù gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh
những quan hệ vế sở hữu đối với các quan hệ vật chất trong xã hội
– Quan hệ sở hữu là mối quan hệ giữa người với người về một tài sản nào đó.
– Khách quan: Quan hệ sở hữu là hệ thống các quy phạm pháp luật do nhà nước
đặt ra nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội trong lĩnh vực chiếm hữu, sử dụng và
định đoạt tài sản trong phạm vi luật định.
– Như vậy quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định
đoạt tài sản của chủ sở hữu theo quy định của pháp luật. Chủ sở hữu có thể là
người, phân nhân và chủ thể khác có đủ 3 quyền trên.
– Quyền sở hữu là tổng thể một hệ thống quy phạm pháp luật do nhà nước ban
hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong việc chiếm hữu, sử dụng và
định đoạt các tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng.
*Nội dung quyền sở hữu:
Chiếm hữu hợp pháp và chiếm hữu không hợp pháp:
– Chiếm hữu hợp pháp có cơ sở pháp luật:
+ Làm chủ sở hữu: tài sản mang tên người đó, có hợp đồng mua bán trao tặng.
+ Thừa kế là quyền dịch chuyển quyền sở hữu tài sản của người đã chết cho người còn sống.
+ Thông qua 1 quyết định, mệnh lệnh của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.
– Dựa vào các căn cứ, cơ sở khác của pháp luật:
+ Chiếm hữu bất hợp pháp không có những điều kiện trên
+ Chiếm hữu không hợp pháp là chiếm hữu không có cơ sở pháp luật chiếm hữu hợp pháp
– Bao gồm quyền chiếm hữu, quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu theo quy định của pháp luật.
– Quyền chiếm hữu: Là quyền kiểm soát hoặc làm chủ 1 vật nào đó của chủ sở
hữu, biểu hiện ở chỗ : trong thực tế vật đang nằm trong sự chiếm giữ của ai đó
hoặc họ đăng kiểm soát làm chủ và chi phối vật theo ý mình VD: chiếm hữu của
người được chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản, được giao tài sản thông quan giao
dịch dân sự, tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên,…
– Quyền sử dụng: Là quyền chủ sở hữu khai thái công dụng, hoa lợi tức từ tài sản.
Người không phải là chủ sở hữu cũng có quyền sử dụng tài sản trong các trường
hợp được chủ sở hữu chuyền quyền hoặc cho người khác hoặc từ bỏ quyền sở hữu đó.
Quyền định đoạt: là quyền của chủ sở hữu chuyển quyền sở hữu tài sản của mình
cho người khác hoặc cho người khác hoặc từ bỏ quyền sở hữu đó.
– Chủ sở hữu có quyền tự mình bán, trao đổi, tặng, cho, cho, cho vay, từ bỏ hoặc
thực hiện các hình thức định đoạt khác.
VD: Bạn có một chiếc xe máy, đăng ký xe mang tên của bạn chứng tỏ sự chứng
nhận của Nhà nước bạn là chủ sở hữu chiếc xe đó. Với chiếc xe bạn có :
- Quyền chiếm hữu: chiếc xe đó là của bạn và không ai được cầm giữ chiếc xe (tức
chiếm hữu làm của riêng) mà không được phép của bạn
- Quyền sử dụng: bạn có toàn quyền sử dụng chiếc xe theo ý bạn
- Quyền định đoạt: Bạn có quyền bán, cho mượn, cho thuê, tặng, đổi ... chiếc xe
mà không phải chịu sự chi phối của người khác, thậm chí hủy hoại chiếc xe cũng là
quyền định đoạt của bạn
21. Quyền thừa kế là gì? Trình bày quy định chung về người để lại di sản thừa kế và người thừa kế?
* Quyền thừa kế
Thừa kế là quan hệ xã hội về việc chuyển giao di sản của người chết cho những
người còn sống. Quan hệ thừa kế và quan hệ sở hữu có quan hệ chặt chẽ với nhau.
Sở hữu là yếu tố đầu tiên làm xuất hiện quan hệ thừa kế và thừa kế là phương tiện
để duy trì và củng cố chế độ sở hữu. Theo quy định tại Bộ luật Dân sự, thừa kế là
việc chuyển dịch tài sản của người đã chết cho người còn sống; tài sản để lại được
gọi là di sản và như vậy có thể hiểu quyền thừa kế là một chế định của Luật dân sự,
là tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh việc dịch chuyển tài sản của người chết cho người khác.
*Một số quy định chung về thừa kế
- Người để lại di sản thừa kế: là người mà sau khi chết có tài sản để lại cho người
khác theo trình tự thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật. Người để lại di sản là cá nhân
(bao gồm cả công dân Việt Nam, người nước ngoài, người không quốc tịch). Điều kiện
bắt buộc để người trở thành người để lại di sản trong quan hệ pháp luật về thừa kế là họ
chết và có tài sản để lại. Một người được xác định là người chết trong trường hợp họ chết
trên thực tế về mặt sinh học hoặc Tòa án ra quyết định tuyên bố người này là người chết
(áp dụng với trường hợp mất tích).
- Di sản thừa kế: bao gồm những tài sản riêng và phần tài sản của người chết trong
khối tài sản chung đối với người khác, trong đó bao gồm cả những quyền về tài sản của
người chết. Quyền sử dụng đất cũng thuộc di sản thừa kế, trừ trường hợp pháp luật có
quy định khác. Di sản phải là những tài sản mà người để lại di sản có quyền sở hữu hợp
pháp. Người thừa kế nhận di sản của người chết thì phải thực hiện những nghĩa vụ tài sản
do người chết để lại, trừ trường hợp có thoả thuận khác (khoản 1 Điều 615 BLDS). Nếu
di sản không có người nhận thừa kế thì thuộc về Nhà nước.
- Người thừa kế: là cá nhân phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc
sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại
di sản chết. Trong trường hợp người thừa kế là cơ quan, tổ chức thì phải là cơ quan, tổ
chức tồn tại vào thời điểm mở thừa kế.
https://luathungson.vn/quyen-thua-ke-la-gi.html#ftoc-heading-1 *ví dụ:
Thừa kế theo di chúc:vc C và D có 300tr .C để lại di chúc trong đó để lại cho 2 đứa
con là E và F mỗi đứa là 50% di sản.theo đó C có di chúc nên việc phân chia tài
sản của C sẽ phân theo nội dung của di chúc.
22. Trình bày quy định pháp luật về di sản và thời điểm, địa điểm mở thừa kế?
- Di sản thừa kế: bao gồm những tài sản riêng và phần tài sản của người chết trong
khối tài sản chung đối với người khác, trong đó bao gồm cả những quyền về tài sản của
người chết. Quyền sử dụng đất cũng thuộc di sản thừa kế, trừ trường hợp pháp luật có
quy định khác. Di sản phải là những tài sản mà người để lại di sản có quyền sở hữu hợp
pháp. Người thừa kế nhận di sản của người chết thì phải thực hiện những nghĩa vụ tài sản
do người chết để lại, trừ trường hợp có thoả thuận khác (khoản 1 Điều 615 BLDS). Nếu
di sản không có người nhận thừa kế thì thuộc về Nhà nước
- Thời điểm mở thừa kế: là thời điểm mà người có tài sản để lại chết (chết tự nhiên
hoặc do Tòa án tuyên bố chết). Ngay sau khi người để lại di sản chết, những người có
quyền và nghĩa vụ liên quan có quyền yêu cầu chia thừa kế số di sản người chết để lại.
- Địa điểm mở thừa kế: Địa điểm mở thừa kế là nơi cư trú cuối cùng của người để
lại di sản; nếu không xác định được nơi cư trú cuối cùng thì địa điểm mở thừa kế là nơi
có toàn bộ hoặc phần lớn di sản.
23. Trình bày hình thức thừa kế theo di chúc? Cho ví dụ?
https://trithucluat.com/thua-ke-theo-di-chuc/#1_Thua_ke_theo_di_chuc_la_gi
*Hình thức thừa kế theo di chúc :
Thừa kế theo di chúc là việc chuyển di sản thừa kế (tài sản, quyền về tài sản) của người
đã chết cho những người còn sống theo sự định đoạt của người đó khi còn sống. Di chúc
là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết.
- Thời điểm, điều kiện hiệu lực của di chúc
Di chúc có hiệu lực pháp luật từ thời điểm mở thừa kế. Di chúc muốn được coi là
hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây:
+ Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe dọa hoặc cưỡng ép;
+ Nội dung trong di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức di chúc
không trái quy định pháp luật.
Di chúc không có hiệu lực pháp luật toàn bộ hoặc một phần nếu người thừa kế
theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; cơ quan, tổ chức
được chỉ định thừa kế theo di chúc không còn vào thời điểm mở thừa kế, thì chỉ phần di
chúc có liên quan đến người chết trước hoặc cùng thời điểm, đến cơ quan, tổ chức không
còn đó, không có hiệu lực pháp luật.
Di chúc cũng không có hiệu lực pháp luật nếu di sản để lại cho người thừa kế
không còn vào thời điểm mở thừa kế. Nếu di sản để lại cho người thừa kế chỉ còn lại một
phần thì phần di chúc về di sản còn lại vẫn có hiệu lực.
Người lập di chúc là người mà thông qua việc lập di chúc để định đoạt tài sản của
mình cho người khác sau khi mình chết với ý chí hoàn toàn tự nguyện, thể hiện mong
muốn chủ quan của họ. Người lập di chúc phải đạt những độ tuổi nhất định với độ tuổi về
khả năng làm chủ hành vi thì di chúc mới có hiệu lực pháp luật. Người lập di chúc chỉ
có thể là công dân và phải có tài sản thuộc quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng hợp pháp của mình. - Người lập di chúc
Theo quy định của pháp luật hiện hành, người thành niên có quyền lập di chúc, trừ
trường hợp người đó bị bệnh tâm thần hoặc các bệnh khác mà không thể nhận thức và
làm chủ được hành vi của mình.
Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi được lập di chúc, nếu được cha, mẹ hoặc
người giám hộ đồng ý về việc lập di chúc. Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc
người không biết chữ do người làm chứng lập thành văn bản.
- Quyền của người lập di chúc
+ Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản của người thừa kế;
+ Phân định phần di sản cho từng người thừa kế;
+ Dành một phần tài sản trong khối di sản để di tặng, thờ cúng;
+ Giao nghĩa vụ cho người thừa kế;
+ Chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản.
chỉ định người thừa kế, truất quyền hưởng di sản của người hưởng thừa kế; phân
định tài sản cho từng người thừa kế; dành một phần tài sản trong khối tài sản để tặng, thờ
cúng; giao nghĩa vụ cho người thừa kế trong phạm vi di sản; chỉ định người giữ di chúc,
người quản lý di sản, người phân chia di sản. - Hình thức của di chúc
Di chúc phải được lập thành văn bản; nếu không lập được di chúc thành văn bản
thì có thể di chúc bằng miệng. Di chúc bằng văn bản bao gồm: di chúc bằng văn bản
không có người làm chứng; di chúc bằng văn bản có người làm chứng; di chúc bằng văn
bản có chứng thực của ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn; di chúc bằng văn bản có
chứng nhận của công chứng nhà nước.
Trường hợp người lập di chúc không viết tay bản di chúc thì có thể tự mình đánh
máy hoặc nhờ người khác viết hoặc đánh máy bản di chúc, nhưng phải có ít nhất là 02
người làm chứng. Người lập di chúc phải ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc trước mặt
những người làm chứng; những người làm chứng xác nhận chữ ký, điểm chỉ của người
lập di chúc và ký vào bản di chúc; việc lập di chúc bằng văn bản có người làm chứng
phải tuân theo quy định về nội dung di chúc và người làm chứng cho việc lập di chúc
(Điều 634 Bộ luật dân sự 2015).
Trường hợp di chúc có sự tẩy xóa, sửa chữa thì người tự viết di chúc hoặc người
làm chứng di chúc phải ký tên bên cạnh chỗ tẩy xoá, sửa chữa (Điều 631 Bộ luật dân sự 2015).
Di chúc miệng được áp dụng trong trường hợp khi tính mạng một người bị cái chết
đe dọa do bệnh tật hoặc các nguyên nhân khác mà không thể lập di chúc bằng văn bản. Di
chúc miệng được coi là hợp pháp nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của
mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau đó người làm chứng ghi chép lại
và cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người di chúc
miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng viên hoặc cơ quan có
thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký hoặc điểm chỉ của người làm chứng. Sau ba
tháng, kể từ thời điểm lập di chúc miệng mà người lập di chúc còn sống, minh mẫn, sáng
suốt thì di chúc miệng bị hủy bỏ.
- Nguyên tắc chia thừa kế theo di chúc:
Hình thức chia thừa kế theo di chúc về bản chất dựa trên cơ sở ý chí của người để
lại di sản. Xuất phát từ quyền sở hữu là một quyền cơ bản của con người, chủ sở hữu có
quyền định đoạt cao nhất đối với tài sản của mình, việc chia thừa kế theo di chúc phải
đảm bảo ý chí của người lập di chúc. Người được người lập di chúc chỉ định cho hưởng
tài sản nào sẽ được hưởng phần tài sản đó, trừ trường hợp có người thừa kế không phụ
thuộc vào nội dung của di chúc. *ví dụ:
Ví dụ: Ông A có vợ là bà B và 2 con là C và D. Vào ngày 14/07/2021 ông A mất để lại di
sản có giá trị là 500 triệu đồng và có lập di chúc trong đó nội dung của di chúc thể hiện
ý chí ông A muốn để lại tài sản của mình cho 2 con là C và D. Khối tài sản sẽ được chia đều nếu ông A mất.
Giả sử, di chúc của ông A được lập hợp pháp thì việc chia di sản như sau: Theo như
Điều 644 BLDS 2015 quy định thì bà B sẽ được hưởng suất thừa kế bằng ⅔ suất thừa
kế so với 1 phần thừa kế theo pháp luật.
Trong tình huống này, nếu di sản được chia theo pháp luật thì sẽ có 3 người được
hưởng thừa kế là bà B, 2 người con C, D. Mỗi người được hưởng 1 phần bằng nhau là
500 triệu/3= 166.666.667 đồng. Vậy bà B được hưởng suất thừa kế bằng ⅔ của
166.666.667 đồng là 111.111.111 đồng.
Sau khi đã chia cho bà B một khoản bằng ⅔ suất so với suất thừa kế theo pháp luât,
phần di sản còn lại là 500.000.000 đồng – 111.111.111 đồng = 388.888.889 đồng sẽ
được chia đôi cho C và D. Mỗi người sẽ được hưởng 194.444.444 đồng.
24. Trình bày hình thức thừa kế theo pháp luật? Cho ví dụ?
*Thừa kế theo pháp luật
Thừa kế theo pháp luật là thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự thừa kế
do pháp luật quy định. Pháp luật quy định việc thừa kế dựa trên cơ sở diện thừa kế và hàng thừa kế.
- Các trường hợp chia thừa kế theo pháp luật:
Thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong những trường hợp sau đây: + Không có di chúc;
+ Di chúc không hợp pháp;
+ Những người thừa kế theo di chúc đã chết trước hoặc chết cùng thời điểm với
người lập di chúc; cơ quan, tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn vào thời điểm mở thừa kế;
+ Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền
hưởng di sản hoặc từ chối quyền hưởng di sản.
Ngoài ra, thừa kế theo pháp luật còn được áp dụng đối với các phần di sản sau:
+ Phần di sản không được định đoạt trong di chúc;
+ Phần di sản có liên quan đến phần của di chúc không có hiệu lực pháp luật;
+ Phần di sản có liên quan đến người được thừa kế theo di chúc nhưng họ không
có quyền hưởng di sản, từ chối nhận di sản, chết trước hoặc chết cùng thời điểm với
người lập di chúc; liên quan đến cơ quan, tổ chức được hưởng di sản theo di chúc, nhưng
không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế. - Diện thừa kế:
Diện thừa kế là phạm vi những người có quyền hưởng thừa kế theo quy định của
pháp luật và được xác định theo quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi
dưỡng giữa người thừa kế với người để lại di sản thừa kế.
Con riêng, bố dượng, mẹ kế nếu có quan hệ chăm sóc nuôi dưỡng nhau như cha
con, mẹ con thì được thừa kế di sản của nhau và còn được thừa kế di sản theo quy định
tại Điều 652 và Điều 653 của Bộ luật dân sự 2015. - Hàng thừa kế:
Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây (Điều 651 Bộ luật dân sự 2015):
+ Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ,
con nuôi của người chết;
+ Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột,
em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
+ Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu
ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột,
chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
- Nguyên tắc chia thừa kế theo pháp luật (Khoản 2,3 Điều 651 Bộ luật dân sự 2015)
+ Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.
+ Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở
hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản
hoặc từ chối nhận di sản. *ví dụ:
Vợ chồng M và N có 200 triệu. M có 80 triệu. Khi chết M không để lại di chúc.
Biết M và N có con trai là A và B. Vợ chồng A và H có 01 đứa con là F. A chết cùng với M.
Di sản của M là: 80 + 200/2 = 180 triệu
M không có di chúc nên chia theo pháp luật.
Theo Điều 651 BLDS thì N = A = B = 180/3 = 0 triệu
Do A chết cùng M, nên do đó theo Điều 652 BLDS, F sẽ được 60 triệu của A
https://hocluat.vn/wiki/thua-ke-theo-phap-luat/
25. Thế nào là thừa kế thế vị? Thừa kế thế vị xảy ra trong hình thức thừa kế nào? Cho ví dụ?
https://dhlaw.com.vn/thua-ke-the-vi-la-gi/
*Thừa kế thế vị được hiểu là người thừa kế thay thế hợp pháp trong trường hợp người thừa kế theo pháp luật chết.
*thừa kế thế vị xảy ra trong hình thức:
Quyền thừa kế thế vị được pháp luật quy định cụ thể tại Điều 652 Bộ luật dân sự 2015 như sau:
Điều 652. Thừa kế thế vị
Trong trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người
để lại di sản. Thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng
nếu còn sống; Nếu cháu cũng chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản.
Thì chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống.
Như vậy dựa theo quy định trên, cần lưu ý những điều sau đây để đảm bảo được quyền lợi của mình.
- Trường hợp con rơi, con riêng phải có giấy tờ xác minh huyết thống với người đã chết bằng hình thức như xét nghiệm ADN.
- Trường hợp con nuôi muốn thừa kế thế vị thì phải có giấy tờ xác nhận quyền nuôi con của cơ quan
địa phương. Nếu chứng minh được việc nhận nuôi hợp pháp thì con nuôi có quyền hưởng thừa kế thế
vị như con đẻ. Tức là được hưởng một phần hoặc toàn phần tài sản của cha/mẹ do được hưởng từ ông/bà.
- Việc hưởng thế vị bao nhiêu tài sản tùy thuộc vào di sản của người chết để lại, số người hưởng thừa
kế theo pháp luật và phần di sản được đinh đoạt theo di chúc (nếu có di chúc để lại). . . *ví dụ:
Ví dụ: Ông/bà chết để lại tài sản cho cha/mẹ, nhưng cha/mẹ chết thì phần tài sản cha/mẹ
được hưởng đó sẽ được chia cho con cái. Trường hợp con cũng qua đời thì người thừa kế
sẽ là cháu, cháu chết thì chắt sẽ là người thừa kế.
26. Trình bày quy định pháp luật về người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc? Cho ví dụ?
*quy định pl về ...chúc:
Điều 644 Bộ luật dân sự 2015 quy định: “1. Những người sau đây vẫn được
hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di
sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho
hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó:
a) Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;
b) Con thành niên mà không có khả năng lao động.
2. Quy định tại khoản 1 Điều này không áp dụng đối với người từ chối nhận di sản
theo quy định tại Điều 620 hoặc họ là những người không có quyền hưởng di sản theo
quy định tại khoản 1 Điều 621 của Bộ luật này”.
Cách chia thừa kế trong trường hợp này được thực hiện theo công thức: Di sản
được hưởng = 2/3 x (tổng giá trị di sản thừa kế : số người hưởng di sản thừa kế hợp pháp) Trong đó:
Di sản được hưởng: là phần di sản mà những người thừa kế không phụ thuộc vào
nội dung của di chúc được hưởng.
Tổng giá trị di sản thừa kế: Là phần giá trị di sản thừa kế còn lại sau khi đã thanh
toán toàn bộ nghĩa vụ về tài sản của người chết theo thứ tự ưu tiên thanh toán được quy
định tại Điều 658 Bộ luật dân sự 2015 gồm: Mai táng phí, các khoản cấp dưỡng còn
thiếu, các khoản bồi thường về tính mạng, sức khỏe, tài sản của người khác, các khoản nợ
của nhà nước, của các chủ thể khác, chi phí quản lý, bảo quản di sản…. Sốố ng i
ườ hưở ng di sả n thừ a kếố h ợ p pháp: Là ng i ườth a
ừ kếế trong cùng hàng thừa kếế th nhấết ứ (ho c hàng th ặ a k ừ ếế th hai ứ ho c hà ặ ng th a k
ừ ếế thứ ba nếếu không còn ai ở hàng th a kếế ừ tr c do
ướ đã chếết, không có quyếền h ng ưở di s n
ả , b ịtruấết quyếền hưở ng di ảs n ho c t ặ chôếi ừ nh n di ậ s n), ả tr ng ừ i t ườ chôếi ừ nh n
ậ di sả n thừ a kếế theo quy đị nh tạ i Điếều 620 ho c không ặ có quyếền h ng ưở di s n ả theo quy đ nh ị t i ạkho n
ả 1 Điếều 621 Bộ luậ t dấn sự 2015 *ví dụ:
Ông A kết hôn với bà B vào năm 1980 tại Hà Nội và có 3 người con là C, D, E.
Năm 1999, ông A bỏ mẹ con bà B đến chung sống với bà Q và có con chung là P. Tháng
5 năm 2008 ông A và C cùng bị thương nặng trong một tai nạn giao thông. Một tuần sau
tai nạn, ông A chết. Trước khi chết ông A lập di chúc để lại cho P 20.000.000 đồng; số tài
sản còn lại ông cho các con C, D, E.
Biết rằng tài sản chung của ông A và bà B là 400.000.000 đồng, trong thời gian
chung sống ông A và bà Q có tài sản chung là 400.000.000 đồng. Hãy chia thừa kế di sản của ông A?
Giải quyết tình huống:
Quan hệ hôn nhân giữa ông A và bà Q không được pháp luật thừa nhận nên tài sản
chung là tài sản thuộc sở hữu theo phần, khi ông A chết tài sản được chia đôi, tức là
400.000.000 đồng: 2 = 200.000.000 đồng, số tiền này được tính là tài sản chung vợ chồng
trong thời kỳ hôn nhân giữa ông A và bà B – khi hôn nhân đang tồn tại thì tài sản thuộc
sở hữu chung vợ chồng là tài sản thuộc sở hữu chung hợp nhất. Do vậy, khi ông A chết di
sản được xác định như sau: (200.000.000 đồng + 400.000.000 đồng) : 2 = 300.000.000 đồng.
- Theo di chúc, ông A cho P 20.000.000 đồng; C, D, E được hưởng phần còn lại
300.000.000 đồng - 20.000.000 đồng = 280.000.000 đồng.
- Nếu di sản của ông A được chia thừa kế theo pháp luật thì mỗi suất thừa kế sẽ là:
300.000.000 : 5 (bà B, C, D, E, P) = 60.000.000 đồng và 2/3 một suất sẽ là: 60.000.000
đồng x 2/3 = 40.000.000 đồng.
- Cũng theo di chúc, ông A không cho bà B hưởng di sản thừa kế nhưng theo quy
định tại khoản 1 Điều 644 Bộ luật dân sự 2015 bà B là người thừa kế không phụ thuộc
nội dung di chúc, được hưởng hai phần ba một suất thừa kế theo pháp luật, tức là bà B
được hưởng: 40.000.000 đồng.
- Căn cứ quy định tại khoản 1 Điều 644 Bộ luật dân sự 2015, tuy P đã được hưởng
thừa kế theo di chúc của ông A 20.000.000 đồng, nhưng còn thiếu so với hai phần ba một
suất thừa kế theo pháp luật là: 40.000.000 đồng – 20.000.000 đồng = 20.000.000 đồng,
nên P sẽ được chia đủ hai phần ba một suất thừa kế theo pháp luật, tức là P sẽ được
hưởng thêm 20.000.000 đồng.
- Phần di sản bà B và P được hưởng trích ra từ di sản C, D, E được hưởng thừa kế
theo di chúc của ông A, tức là: 280.000.000 đồng – (40.000.000 đồng + 20.000.000 đồng) = 220.000.000 đồng.
Vậy C = D = E = 220.000.000 đồng : 3 = 73.333.333 đồng.