-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Nội dung ôn tập kinh tế vi mô | Đại học Nội Vụ Hà Nội
1) Cầu hàng hóa: nêu và phân tích khái niệm cầu hàng hóa; luật cầu; cácnhân tố tác động đến cầu hàng hóa, phân biệt sự dịch chuyển đường cầu và dichuyển dọc đường cầu trên đồ thị, nêu một số giải pháp nhằm kích cầu hàng hóaX.Khái niệm: Cầu (tiếng anh: Demand) là biểu thị lượng hàng hóa hay dịch vụmà người tiêu dùng sẵn lòng mua tại các mức giá khác nhau trong một khoảng thờigian nhất định.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Kinh tế vi mô (VM1) 34 tài liệu
Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.1 K tài liệu
Nội dung ôn tập kinh tế vi mô | Đại học Nội Vụ Hà Nội
1) Cầu hàng hóa: nêu và phân tích khái niệm cầu hàng hóa; luật cầu; cácnhân tố tác động đến cầu hàng hóa, phân biệt sự dịch chuyển đường cầu và dichuyển dọc đường cầu trên đồ thị, nêu một số giải pháp nhằm kích cầu hàng hóaX.Khái niệm: Cầu (tiếng anh: Demand) là biểu thị lượng hàng hóa hay dịch vụmà người tiêu dùng sẵn lòng mua tại các mức giá khác nhau trong một khoảng thờigian nhất định.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Môn: Kinh tế vi mô (VM1) 34 tài liệu
Trường: Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại Học Nội Vụ Hà Nội
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45438797
NỘI DUNG ÔN TẬP KINH TẾ VI MÔ (KD6001)
Phần 1: KẾT CẤU ĐỀ THI
Câu 1 (4,0 điểm) Lý thuyết
Câu 2 (2,0 điểm/2 câu) Câu hỏi đúng sai, giải thích ngắn gọn. Câu 4 (4,0 điểm) Bài tập.
Phần 2: NỘI DUNG ÔN TẬP I. LÝ THUYẾT
1) Cầu hàng hóa: nêu và phân tích khái niệm cầu hàng hóa; luật cầu; các nhân
tố tác động đến cầu hàng hóa, phân biệt sự dịch chuyển đường cầu và di chuyển dọc
đường cầu trên đồ thị, nêu một số giải pháp nhằm kích cầu hàng hóa X.
Khái niệm: Cầu (tiếng anh: Demand) là biểu thị lượng hàng hóa hay dịch vụ
mà người tiêu dùng sẵn lòng mua tại các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định.
Các nhân tố tác động:
1. Thu nhập của người tiêu dùng
Thu nhập của người tiêu dùng là yếu tố hàng đầu ảnh hưởng đến cầu trong
một khoảng thời gian nhất định. Vì thu nhập của ngừ dân sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến
khả năng mua sắm của người tiêu dùng. Khi thu nhập người tiêu dùng tăng lên thì
nhu cầu mua sắm hàng hóa cũng sẽ gia tăng theo và ngược lại.
2. Giá cả hàng hóa và dịch vụ
Cầu hàng hóa không chỉ phụ thuộc vào giá cả của chính hàng hóa đó mà còn
bị ảnh hưởng bởi giá cả của các hàng hóa liên quan Giá của một hàng hóa làm kéo
theo giảm lượng cầu của hàng hóa khác được gọi là hàng hóa thay thế. Các cặp hàng
hóa thay thế thường đáp ứng chung một nhu cầu.
3. Tâm lý, tập quan và thị hiếu của người tiêu dùng
Khi người tiêu dùng thích một loại hàng hóa nào đó thì sẽ ưu tiên mua nó
nhiều hơn các loại hàng hóa khác để thay thế cho dù cùng một chức năng là như nhau.
Ví dụ: Việt Nam là quốc ra rất thích thịt lợn và trong năm 2020 sản lượng thịt
lợn là 3,46 triệu tấn, thịt gia cầm chỉ có 1,42 triệu tấn mặc dù 2 loại thịt này đa phần
có chức năng như nhau trong bữa ăn của người Việt.
Tuy nhiên nghiên cứu tâm lý, thói quen của người tiêu dùng là hết sức phức
tạp. Đặc biệt trong những năm gần đây thì các dịch vụ mới ra đời, vòng đời ngắn
hơn (Mạng xã hội, Game thực tế ảo, Phim ảnh 3D…) càng khiến các nhà kinh tế ngày càng khó khăn. 4. Kì vọng thị trường lOMoAR cPSD| 45438797
Kì vọng của người tiêu dùng trong tương lai có thể tác động đến nhu cầu của bạn ở hiện tại.
Ví dụ: Bạn muốn kiếm nhiều tiền hơn trong tương lai thì bạn bỏ nhiều thời
gian nghiên cứu, tiền bạc mua cho mình những khóa học online, ngoại ngữ vì bạn
tin đó là những kỹ năng giúp bạn cải thiện thu nhập trong thời gian sắp tới.
Hoặc người tiêu dùng dự kiến giá của loại hàng hóa đó sẽ giảm trong tương
lai thì họ sẽ không mua ở hiện tại.
Ví dụ: Những đợt khuyến mãi của sàn thương mại điện tử Shoppe, Tiki,
Lazada…giảm giá, miễn phí ship rất nhiều người chờ đợi những ngày như vậy để
mua hàng với giá rẻ hơn. 5. Dân số
Dân số chính là nguồn lực tạo ra thị trường chính vì vậy đây là yếu tố ảnh
hưởng rất lớn đến lượng cầu về hàng hóa. Khi dân số gia tăng thì lượng hàng hóa
cũng phải tăng theo để đáp ứng nhu cầu của con người.
Nhưng do khả năng sản xuất và thu nhập của các thành phần trong xã hội
không như nhau nên quy mô dân số tăng lên thì cơ cấu nhu cầu cũng sẽ thay đổi.
Ví dụ: Tỉ lệ người nghèo giảm đi thì nhu cầu về lượng thực thực phẩm giảm,
tăng các hàng hóa có giá trị cao hơn, đáp ưng nhu cầu giải trí nhiều hơn.
6. Chính sách của chính phủ
Chính sách của chính phủ sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập của người tiêu
dùng và giá cả hàng hóa, dịch vụ. Do đó, ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu thụ hàng hóa.
Ví dụ: Các mặt hàng cần hạn chế tiêu dùng thì Nhà nước đặt mức thuế cao,
làm cho giá bán cao, dẫn đến nhu cầu giảm và ngược lại. 2)
Cung hàng hóa: nêu và phân tích khái niệm cung hàng hóa; luật cung;
các nhân tố tác động đến cung hàng hóa; phân biệt sự dịch chuyển đường cung và di
chuyển dọc đường cung trên đồ thị, nêu một số giải pháp nhằm kích cung hàng hóa X. 3)
Cân bằng thị trường, sự điều chỉnh của thị trường và thay đổi trạng
tháicân bằng thị trường. Định nghĩa
Cân bằng thị trường trong tiếng Anh là Market Equilibrium. Cân bằng thị
trường là một trạng thái kinh tế khi đường cung và đường cầu giao nhau và nhà cung
cấp sản xuất chính xác lượng hàng hóa và dịch vụ mà người tiêu dùng sẵn sàng và có thể tiêu thụ. lOMoAR cPSD| 45438797 4)
Đường ngân sách: khái niệm, phương trình, độ dốc, sự thay đổi
củađường ngân sách trên đồ thị. 5)
Đường bàng quan: khái niệm, phương trình, tính chất, sự thay đổi
củađường bàng quan trên đồ thị. 6)
Minh họa trên cùng một đồ thị mô tả đầy đủ 3 vị trí tương đối của
đườngngân sách và đường bàng quan (không cắt nhau, tiếp xúc nhau, cắt nhau tại
hai điểm phân biệt) trường hợp 1 đường ngân sách và 3 đường bàng quan; nêu các
nhận xét và rút ra nguyên tắc kết hợp tiêu dùng tối ưu hai hàng hóa X và Y. 7)
Minh họa trên cùng một đồ thị mô tả đầy đủ 3 vị trí tương đối của
đườngngân sách và đường bàng quan (không cắt nhau, tiếp xúc nhau, cắt nhau tại
hai điểm phân biệt) trường hợp 1 đường bàng quan và 3 đường ngân sách; nêu các
nhận xét và rút ra nguyên tắc kết hợp tiêu dùng tối ưu hai hàng hóa X và Y. 8)
Đường đồng lượng: khái niệm, phương trình, tính chất, sự thay đổi
củađường đồng lượng trên đồ thị. 9)
Đường đồng phí: khái niệm, phương trình, sự thay đổi của đường
đồngphí trên đồ thị.
10) Minh họa trên cùng một đồ thị mô tả đầy đủ 3 vị trí tương đối của
đườngđồng lượng và đường đồng phí (không cắt nhau, tiếp xúc nhau, cắt nhau tại
hai điểm phân biệt) trường hợp 1 đường đồng lượng và 3 đường đồng phí; nêu các
nhận xét và rút ra nguyên tắc kết hợp đầu vào tối ưu hai hàng hóa L và K.
11) Minh họa trên cùng một đồ thị mô tả đầy đủ 3 vị trí tương đối của
đườngđồng lượng và đường đồng phí (không cắt nhau, tiếp xúc nhau, cắt nhau tại
hai điểm phân biệt) trường hợp 1 đường đồng phí và 3 đường đồng lượng; nêu các
nhận xét và rút ra nguyên tắc kết hợp đầu vào tối ưu hai hàng hóa L và K.
12) Khái niệm, ý nghĩa của lợi nhuận; các yếu tố tác động đến lợi
nhuận;nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận.
13) Nêu và phân tích khái niệm thị trường.
14) Nêu các tiêu thức phân loại thị trường trong kinh tế vi mô.
15) Thị trường cạnh tranh hoàn hảo: Khái niệm; đặc điểm của thị trường
vàdoanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo; nguyên tắc lựa chọn sản lượng tối ưu để tối đa
hóa lợi nhuận của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo.
16) Thị trường độc quyền bán: Khái niệm; đặc điểm của thị trường và
doanhnghiệp độc quyền bán; nguyên tắc lựa chọn sản lượng tối ưu để tối đa hóa
doanh thu; nguyên tắc lựa chọn sản lượng tối ưu để tối đa hóa lợi nhuận.
II. BÌNH LUẬN ĐÚNG SAI, GIẢI THÍCH 1)
Cặp hàng hóa thay thế là cặp hàng hóa khi giá cả hàng hóa này
tăng lênthì lượng cầu hàng hóa kia giảm đi. lOMoAR cPSD| 45438797 2)
Cặp hàng hóa bổ sung là cặp hàng hóa khi giá cả hàng hóa này
tăng lênthì lượng cầu hàng hóa kia giảm đi. 3)
Nên giảm giá bán để tăng doanh thu nếu cầu ít co dãn. 4)
Càng giảm giá bán thì lượng bán càng tăng lên và doanh thu càng tănglên. 5)
Khi thu nhập tăng lên và chi phí sản xuất hàng hóa X giảm đi thì
giá hànghóa X sẽ giảm đi. 6)
Chính phủ quy định giá trần, giá sàn sẽ gây ra một khoản mất
không (thiệthại) về lợi ích cho xã hội. 7)
Việc quy định giá sàn cao hơn giá cân bằng sẽ gây ra một khoản
mấtkhông (thiệt hại) cho xã hội. 8)
Việc quy định giá trần thấp hơn giá cân bằng sẽ gây ra một khoản
mấtkhông (thiệt hại) cho xã hội. 9)
Các đường bàng quan (đường đồng lợi ích) không cắt nhau.
10) Các đường bàng quan càng xa gốc tọa độ có lợi ích càng lớn.
11) Các đường đồng lượng không cắt nhau.
12) Các đường đồng lượng càng xa gốc tọa độ có lợi ích càng lớn.
13) Hàm sản xuất Q = 2L0,25K0,75 có hiệu suất tăng theo quy mô.
14) Để tối đa hóa lợi nhuận, các doanh nghiệp phải tối đa hóa doanh
thu vàtối thiểu hóa chi phí.
15) Càng sản xuất và bán được nhiều hàng hóa thì lợi nhuận càng tăng lên.
16) Doanh nghiệp CTHH cần đóng cửa sản xuất (ngừng KD) khi bị lỗ vốn.
17) Đường cung của doanh nghiệp CTHH là toàn bộ đường chi phí cận biên.
18) Trong độc quyền bán không có đường cung.
19) Cầu càng co giãn thì sức mạnh độc quyền càng lớn.
20) Giá cả càng gần với chi phí cận biên thì càng có lợi cho nhà độc quyền. …. III. BÀI TẬP 1)
Xác định mức giá và lượng cân bằng; tính thặng dư tiêu dùng, thặng
dưsản xuất và tổng lợi ích xã hội tại trạng thái cân bằng thị trường. 2)
Xác định lượng hàng hóa, giá người mua phải trả, giá người bán
nhânđược, tính thặng dư tiêu dùng, thặng dư sản xuất, số tiền thuế chính phủ thu
được và tổng lợi ích xã hội khi có sự điều tiết thị trường bằng việc quy định giá, đánh thuế. lOMoAR cPSD| 45438797 3)
Xác định tập hợp tiêu dùng X, Y tối ưu (để TU lớn nhất hoặc I thấp nhất). 4)
Xác định tập hợp đầu vào K, L tối ưu (để Q lớn nhất hoặc TC thấp nhất). 5)
Cạnh tranh hoàn hảo: Xác định các hàm chi phí, giá đóng cửa sản
xuất,giá tối ưu hòa vốn, sản lượng tối ưu để lợi nhuận lớn nhất (trong các trường hợp
có và không có thuế hoặc trợ cấp), vẽ đồ thị minh họa. 6)
Độc quyền bán: Xác định các hàm chi phí, sản lượng tối ưu để doanh
thulớn nhất, sản lượng tối ưu để lợi nhuận lớn nhất (trong trường hợp có và không
có thuế), vẽ đồ thị minh họa. 7)
Tính số tiền cả vốn và lãi phải trả theo phương pháp lãi gộp (bài 1 điểm)
IV. MỘT SỐ BÀI TẬP THAM KHẢO
Bài 1 (Bài tập Chương 2).
Thị trường hàng hóa X có hàm số cầu và hàm số cung như sau:
(D): P = –0,12Q + 180 ; (S) = 0,08Q + 20. Yêu cầu: 1.
Tính độ co dãn của cầu theo giá tại mức giá 150. Để tăng doanh
thu,người bán nên tăng hay giảm giá bán so với mức giá 150? 2.
Xác định lượng hàng hóa và giá bán khi thị trường hàng hóa X cân
bằng.Tính thặng dư tiêu dùng, thặng dư sản xuất và tổng lợi ích xã hội tại trạng thái cân bằng thị trường. 3.
Xác định lượng hàng hóa, thặng dư tiêu dùng, thặng dư sản xuất, tổng
lợiích xã hội và thiệt hại (nếu có) khi Chính phủ quy định giá sàn là 96. 4.
Xác định lượng hàng hóa, thặng dư tiêu dùng, thặng dư sản xuất, tổng
lợiích xã hội và thiệt hại (nếu có) khi Chính phủ quy định giá trần là 80. 5.
Khi Chính phủ đánh thuế vào tiêu dùng đối với hàng hóa X với số
tiềnmột hàng hóa là 10. Tính lượng hàng hóa, giá người mua phải trả, giá người bán
nhận được, số tiền thuế Chính phủ thu được, thặng dư tiêu dùng, thặng dư sản xuất,
thiệt hại do việc đánh thuế gây ra so với không đánh thuế. 6.
Khi Chính phủ đánh thuế vào sản xuất đối với hàng hóa X với số tiền
mộthàng hóa là 10. Tính lượng hàng hóa, giá người mua phải trả, giá người bán nhận
được, số tiền thuế Chính phủ thu được, thặng dư tiêu dùng, thặng dư sản xuất, thiệt
hại do việc đánh thuế gây ra so với không đánh thuế.
Bài 2 (Bài tập Chương 3).
Một người tiêu dùng có thu nhập là 140 để chi tiêu cho 2 hàng hóa X và Y với
hàm lợi ích TU = 0,5X(Y + 2). Biết giá của 1 hàng hóa X và Y lần lượt là 4 và 10. Yêu cầu: lOMoAR cPSD| 45438797 1.
Tìm tập hợp tiêu dùng tối ưu và mức lợi ích lớn nhất đạt được. 2.
Khi giá 1 hàng hóa X là 5 thì tập hợp tiêu dùng tối ưu mới như thế
nào?Lợi ích lớn nhất trong trường hợp này là bao nhiêu? 3.
Tìm phương trình biểu diễn đường cầu hàng hóa X, biết (DX): P = a.X + b. 4.
Khi PX = 5, PY = 10 muốn đạt lợi ích là 100 thì tập hợp tiêu dùng tối ưu
mới như thế nào? Tìm số tiền tối thiểu phải chi để đạt được lợi ích trên. 5.
Minh họa các kết quả đã tính toán được của các yêu cầu 1, 2 và 4 trêncùng một đồ thị.
Bài 3 (Bài tập chương 4).
Một doanh nghiệp có tổng chi phí 880 để mua 2 đầu vào L và K với hàm sản
xuất Q = 0,5L(K – 2). Biết giá của 1 đơn vị đầu vào L và K lần lượt là 20 và 40. Yêu cầu: 1.
Tìm tập hợp đầu vào tối ưu và sản lượng lớn nhất đạt được. 2.
Khi giá 1 đầu vào là 10 thì tập hợp đầu vào mới như thế nào? Sản
lượnglớn nhất trong trường hợp này là bao nhiêu? 3.
Tìm phương trình biểu diễn đường cầu hàng hóa L, biết (DL): PL = a.L + b. 4.
Khi PL = 20, PK = 40, muốn đạt sản lượng là 196 thì tập hợp đầu vào tối
ưu mới như thế nào? Tìm chi phí tối thiểu để đạt được sản lượng trên. 5.
Minh họa các kết quả đã tính toán được của các yêu cầu 1, 2 và 4 trêncùng một đồ thị.
Bài 4 (Bài tập Chương 4).
Doanh nghiệp sản xuất hàng hóa X có hàm TC = 0,1Q2 + 10Q + 6250. Yêu cầu:
1. Xác định các hàm số FC, VC, AFC, AVC, ATC, MC.
2. Tìm chi phí trung bình tối thiểu.
3. Khi giá bán 1 hàng hóa X là 90, tìm sản lượng tối ưu, lợi nhuận lớn
nhấtđạt được và vẽ đồ thị minh họa.
4. Khi hàm số cầu của hàng hóa X có dạng (D): P = –0,05Q + 160, tìm
sảnlượng tối ưu, lợi nhuận lớn nhất đạt được và vẽ đồ thị minh họa.
Bài 5 (Bài tập Chương 5).
Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có hàm VC = 0,125Q2 + 4Q. Yêu cầu: 1.
Tìm mức giá đóng cửa kinh doanh. lOMoAR cPSD| 45438797 2.
Khi P = 34, doanh nghiệp lỗ vốn là 1400. Tìm chi phí cố định và giá
bántrong trường hợp tối ưu nhất doanh nghiệp mới hòa vốn. 3.
Khi P = 79, tìm sản lượng tối ưu, lợi nhuận lớn nhất và vẽ đồ thị minhhọa. 4.
Khi P = 79, Chính phủ đánh thuế một hàng hóa với số tiền là 5. Tìm
sảnlượng, lợi nhuận của doanh nghiệp và số tiền thuế Chính phủ thu được.
Bài 6 (Bài tập Chương 5).
Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có hàm TC = 0,1Q2 + 8Q + 4000. Yêu cầu: 1.
Xác định các hàm số FC, VC, AFC, AVC, ATC, MC. 2.
Tìm giá đóng cửa kinh doanh và giá tối ưu mới hòa vốn. 3.
Khi P = 80, tìm sản lượng tối ưu, lợi nhuận lớn nhất đạt được và vẽ đồ thịminh họa. 4.
Khi P = 80, Chính phủ đánh thuế một hàng hóa với số tiền là 4. Tìm
sảnlượng, lợi nhuận của doanh nghiệp và tổng số tiền thuế Chính phủ thu được. 5.
Khi P = 80, Chính phủ trợ cấp một hàng hóa với số tiền là 4. Tìm
sảnlượng, lợi nhuận của doanh nghiệp và tổng số tiền Chính phủ phải chi.
Bài 7 (Bài tập Chương 5).
Doanh nghiệp độc quyền bán có hàm TC = 0,12Q2 + 10Q + 30000 và hàm cầu (D): P = –0,08Q + 330. Yêu cầu: 1.
Xác định các hàm số FC, VC, AFC, AVC, ATC, MC. 2.
Tìm chi phí trung bình tối thiểu. 3.
Tìm giá bán để doanh thu lớn nhất. Tính doanh thu lớn nhất đạt được. 4.
Tìm sản lượng tối ưu, lợi nhuận lớn nhất đạt được và vẽ đồ thị minh họa 5.
Chính phủ đánh thuế một hàng hóa với số tiền là 8. Tìm sản
lượng, lợinhuận của doanh nghiệp và số tiền thuế Chính phủ thu được. 6.
Tính khoản mất không do độc quyền bán gây ra.
------------ Hết ------------