Nội dung ôn tập lịch sử đảng/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành

Trong nền kinh tế kế hoạch, phần lớn thương nghiệp tư nhân bị loại bỏ, hàng hóa được phân phối theo tem phiếudo nhà nước nắm toàn quyền điều hành, hạn chế việc người dân tự mua bán trên thị trường hoặc vận chuyển hàng hoá từ địa phương này sang địa phương khác. Nhà nước độc quyền phân phối hầu hết các loại hàng hóa. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46454745
BÀI TP TÌNH HUỐỐNG
Câu 1: Vì sao người mẹ trong câu chuyện phải xếp hàng cả buổi để đi mua lương thực?
Tổng quan về thời kỳ bao cấp
Thời bao cấp là tên gọi được sử dụng tại Việt Nam để chỉ một giai đoạn mà hầu hết sinh hoạt
kinh tế đều được Nnước bao cấp, diễn ra dưới nền kinh tế kế hoạch hóa, một đặc điểm của
nền kinh tế các nước thuộc Khối xã hội chủ nghĩa thời kỳ đó. Theo đó thì kinh tế tư nhân dần bị
xóa bỏ, nhường chỗ cho khối kinh tế tập thể và kinh tế do nhà nước chỉ huy. Mặc dù kinh tế chỉ
huy đã tồn tại ở miền Bắc thời kỳ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ trước năm 1975, song thời kỳ
bao cấp thường được dùng để chỉ sinh hoạt kinh tế cả nước Việt Nam giai đoạn từ đầu năm
1976 đến cuối năm 1986 trên toàn quốc, tức là trước Đổi Mới.
Trong nền kinh tế kế hoạch, phần lớn thương nghiệp tư nhân bị loại bỏ, hàng hóa được phân
phối theo tem phiếu do nhà nước nắm toàn quyền điều hành, hạn chế việc người dân tự mua bán
trên thị trường hoặc vận chuyển hàng hoá từ địa phương này sang địa phương khác. Nhà nước
độc quyền phân phối hầu hết các loại hàng hóa, hạn chế trao đổi bằng tiền mặt. Chế độ hộ khẩu
được thiết lập trong thời kỳ này để phân phối lương thực, thực phẩm theo đầu người, tiêu biểu
nhất là sổ gạo ấn định số lượng và mặt hàng mà một gia đình được phép mua.
Chế độ bao cấp được thực hiện dưới các hình thức chủ yếu:
Bao cấp qua giá: Nhà nước quyết định giá trị tài sản, thiết bị, vật tư, hàng a thấp hơn giá trị
thực của chúng nhiều lần so với giá trị thị trường. Với giá thấp như vậy, coi như một phần những
thứ đó được cho không. Do đó, hạch toán kinh tế chỉ là hình thức.
Bao cấp qua chế độ tem phiếu (tiền lương hiện vật): Nhà nước quy định chế độ phân phối vật
phẩm tiêu dùng cho cán bộ, công nhân viên, công nhân theo định mức qua hình thức tem phiếu.
Chế độ tem phiếu với mức giá khác xa so với giá thị trường đã biến chế độ tiền lương thành
lương hiện vật, thủ tiêu động lực kích thích người lao động và phá vỡ nguyên tắc phân phối theo
lao động.
Bao cấp qua chế độ cấp phát vốn của ngân sách, nhưng không có chế tài ràng buộc trách nhiệm
vật chất đối với các đơn vị được cấp vốn. vừa làm tăng gánh nặng với ngân sách vừa làm
cho sử dụng vốn kém hiệu quả, nảy sinh cơ chế “xin cho”.
Trả lời câu hỏi:
Người mẹ trong câu chuyện phải xếp hàng cả buổi để có thể đi mua lương thực là vì văn hoá
xếp hàng của thời bao cấp. Thời ấy, khi nghe được tin của hàng bán lương thực của khu phố có
lương thực về thì bà con rủ nhau đi xếp hàng từ 3-4 giờ sáng tinh mơ, thế mà vẫn phải xếp hàng
cả ngày mới mua được hàng hoá. Việc mua hàng thời bao cấp kkhăn đến nỗi người ta
buộc mọi thứ để chvào nơi xếp hàng như dùng viên gạch chặn trên tờ giấy, cái dép bỏ,
cái rổ rách,.. đủ mọi thứ linh tinh khác, những thứ đấy cho biết đã chủ nhân đứng đây. Người
xếp hàng đến sau cứ đá dần viên gạch lên trên, cho đến khi có người ra nhận chỗ.
Thời gian đó, chỉ những người thuộc gia đình thương binh, liệt sĩ, có công với cách mạng
thẻ ưu tiên ( còn gọi thẻ chen ngang” ), họ được vào mua trước, không cần phải xếp
lOMoARcPSD| 46454745
hàng. Nhưng rồi người thẻ thương binh, liệt khá nhiều nên họ cũng đành phải xếp hàng.
Chỉ có những gia đình cán bộ cấp trên có sổ mua ưu tiên các cửa hàng cung cấp đăc biệt như
Tôn Đản thì ít khi xếp hàng.
Xếp hàng thời bao cấp những cuộc chiến căng thẳng cho đến khi nào về tay không hoặc
mua được hàng hoá. Trong dãy người xếp hàng, đến hàng trăm người, phần nhiều là phụ nữ
trung niên và trẻ con, số ít là thanh niên và các ông bà già. Thời đó nghèo, nhưng mọi người rất
tuân thủ quy định xếp hàng, không ai chen lấn, nếu có người chen ngang sẽ bị nhiều người khác
phản ứng lại. Ai nấy mặt đỏ tía tai, người thì ướt sũng mồ hôi, họ sẵn sàng gây gỗ đánh nhau khi
người chen hàng. Ngày nào cũng sẽ vài trận nảy lửa, người mua được hàng hoá, có
người chưa mua được hàng hoá đã làm mất hết cả tem phiếu như người mẹ trong câu chuyện
này vì do có những kẻ lợi dụng sự tấp nập, hỗn loạn trong khu xếp hàng mà móc túi, lấy tài sản
của người khác.
Câu 2: Vì sao việc mất tem phiếu thì cả nhà nhịn ăn, nhịn mặc cả tháng?
Trọng tâm của thời bao cấp là tem phiếu quy định loại hàng số lượng người dân được phép
mua, chiếu theo một số tiêu chuẩn như cấp bậc niên hạn. diện được ưu đãi, cho phép ưu
tiên mua dùng, diện khác thì không
Nói tới thời bao cấp, những người đã từng trải qua đều nghĩ đến những chiếc tem, phiếu hay
cuốn sổ lương thực. Thời kỳ đó, mỗi cán bộ Nhà nước được cấp cuốn sổ để mua lương thực hàng
tháng. Khi đó, đất nước vừa ra khỏi chiến tranh, miền Bắc trước đó hậu phương của chiến
trường, tất cả mọi nguồn lực đều dành hết cho chiến trường miền Nam. Tất cả mọi thứ đều thiếu
thốn, không đủ cho nhu cầu tối thiểu của mỗi người. Sổ gạo thứ quan trọng nhất trong gia
đình, cùng với hộ khẩu, bảo vệ sổ gạo có khi còn hơn cả tính mạng, vì mất sổ gạo là cả nhà mất
ăn cả tháng. Nên mới có câu “Mặt rầu rĩ như mất sổ gạo”, bởi mất sổ gạo là điều vô cùng khủng
khiếp.
Ví dụ: Thiếu niên Hà Nội thời bao cấp như anh Nhân ngoài đi học còn có nhiệm vụ đặt gạch ghi
tên, xếp hàng giữ chỗ mua gạo, rau, thịt, cá cho bố mẹ. Tem phiếu, sổ gạo trở thành nguồn sống
của mỗi gia đình, chẳng may bị móc trộm thì đói cả tháng. Mỗi lần mua hàng xong, mẹ anh
Nhân lại bọc hai thứ ấy bằng mấy lượt nylon rồi cất kỹ trong buồng hoặc bỏ vào hòm khóa lại.
Cơ chế quản lý kinh tế Việt Nam thời kỳ trước đổi mới:
Nhà nước quản nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính dựa trên hệ thống chỉ tiêu
pháp lệnh chi tiết từ trên xuống dưới. Các doanh nghiệp hoạt động trên cơ sở các quyết định của
cơ quan nhà nước có thẩm quyền và các chỉ tiêu pháp lệnh được giao. Tất cả phương hướng sản
xuất, nguồn vật tư, tiền vốn, định giá sản phẩm, tổ chức bộ máy, nhân sự, tiền ơng… đều do
các cấp có thẩm quyền quyết định. Nhà nước giao chỉ tiêu kế hoạch, cấp phát vốn, vật tư, doanh
nghiệp giao nộp sản phẩm cho Nhà nước. Lỗ thì Nhà nước bù, lãi thì Nhà nước thu.
Các quan hành chính can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh
nghiệp nhưng lại không chịu trách nhiệm gì về vật chất đối với các quyết định của mình. Những
thiệt hại vật chất do c quyết định không đúng gây ra thì ngân sách Nhà nước phải gánh chịu.
Doanh nghiệp bị trói buộc, không quyền tự chủ, vừa lại cấp trên, vì không bị ràng buộc
trách nhiệm với kết quả sản xuất.
lOMoARcPSD| 46454745
Quan hệ hàng hóa tiền tệ bị coi nhẹ, chỉ là hình thức, quan hệ hiện vật là chủ yếu. Nhà nước
quản lý kinh tế thông qua chế độ “cấp phát – giao nộp”. vậy nhiều hàng hoá quan trọng (sức
lao động, phát minh, sáng chế…) không được coi là hàng hoá về mặt pháp lý.
Bộ máy quản cồng kềnh, nhiều cấp trung gian vừa kém năng động vừa sinh ra đội ngũ quản
kém năng lực, phong cách cửa quyền, quan liêu nhưng được hưởng thụ cao hơn người lao
động.
Câu 3: Để khắc phục tình trạng trên, Đảng đã có những bước tìm tòi, khảo nghiệm
đường lối đổi mới kinh tế như thế nào qua 2 nhiệm kỳ Đại hội IV (1976) ,V (1982).
Đại hội IV ( 1976)
Đại hội xác định đường lối chung của cách mạng hội chủ nghĩa trong giai đoạn mới của
nước ta là: “Nắm vững chuyên chính sản, phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao
động, tiến hành đồng thời ba cuộc cách mạng: cách mạng về quan hệ sản xuất, cách mạng khoa
học - kỹ thuật, cách mạng tư tưởng và văn hoá, trong đó cách mạng khoa học – kỹ thuật là then
chốt, đẩy mạnh công nghiệp hoá hội chủ nghĩa nhiệm vụ trung tâm của cả thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng chế độ làm chủ tập thể hội chủ nghĩa, xây dựng nền sản xuất
lớn xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền văn hoá mới, xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa, xoá
bỏ chế độ người bốc lột người, xoá bỏ nghèo nàn và lạc hậu, không ngừng đề cao cảnh giác,
thường xuyên củng cố quốc phòng, gigìn an ninh chính trị trật tự hội, xây dựng thành
công Tổ quốc Việt Nam hoà bình, độc lập, thống nhất hội chủ nghĩa, góp phần tích cực
vào cuộc đấu tranh của nhân dân thế giớihoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa
hội”. Trong đường lối chung thể hiện nhận thức mới của Đảng về chủ nghĩa hội nước ta
gồm 4 đặc trưngbản là xây dựng chế độ làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa, nền sản xuất lớn,
nền văn hoá mới, con người mới xã hội chủ nghĩa, coi chuyên chính vô sản, phát huy quyền làm
chủ tập thể của nhân dân lao động là công cụ để xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Đại hội xác định đường lối xây dựng, phát triển kinh tế, trong đó nổi bật đẩy mạnh công
nghiệp hoá hội chủ nghĩa bằng ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp trên
sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ, xây dựng cơ cấu kinh tế công – nông nghiệp, kết
hợp kinh tế trung ương đến kinh tế địa phương, kết hợp phát triển lực lượng sản xuất, tăng cường
quan hệ kinh tế với các nước xã hội chủ nghĩa anh em đồng thời phát triển kinh tế với các nước
khác.
Tại Đại hội IV, Đảng đặc biệt quan tâm tới việc hoàn thiện hệ thống quản kinh tế, nhằm
vào những vấn đề quan trọng nhất là tổ chức lại nền sản xuất xã hội chủ nghĩa trong phạm vi cả
nước. “Tổ chức lại tất cả các ngành sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư
nghiệp,… trong cả nước theo hướng sản xuất lớn hội chủ nghĩa, xoá bỏ tình trạng phân tán,
cục bộ, hình thành những ngành kinh tế kỹ thuật thống nhất phát triển trên phạm vi cả
nước…”. Đồng thời với việc tổ chức lại nền sản xuất, Đảng chủ trương cải tiến phương thức
quản lý kinh tế, lấy kế hoạch hoá làm chính. Kế hoạch hoá trên cơ sở đề cao trách nhiệm và phát
huy tính ng tạo của các ngành, các địa phương và các cơ sở. Trong quản lý kinh tế, Đảng cũng
đã nhấn mạnh tới việc phải coi trọng quy luật giá trị; phải thực hiện chế độ hạch toán kinh tế; sử
dụng tốt thị trường;… Nếu so sánh với công tác quản lý kinh tế được đề ra tại Đại hội III, thì tới
lOMoARcPSD| 46454745
Đại hội IV lần này công tác này đã có những bước chuyển biến nhất định, nhất khâu kế hoạch
hoá. Kế hoạch hoá không còn được nhấn mạnh “pháp lệnh” như tại Đại hội III, đã cý
hơn tới tính sáng tạo của các ngành, các địa phương và các cơ sở.
Đại hội V ( 1982)
Cách mạng Việt Nam hai nhiệm vchiến ợc: xây dựng thành công chủ nghĩa hội
bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Hai nhiệm vụ chiến lược có quan hệ mật
thiết với nhau. “Trong khi không một phút lơi lỏng nhiệm vụ củng cquốc phòng, bảo vệ Tổ
quốc, Đảng ta và nhân dân đã đặt lên hàng đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội”.
Nội dung, nước đi, cách làm thực hiện công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa trong chặng đường
đầu tiên: tập trung sức phát triển mạnh nông nghiệp, coi nông nghiệpmặt trận hàng đầu, đưa
nông nghiệp một bước lên sản xuất lớn hội chủ nghĩa, ra sức đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu
dùng tiếp tục xây dựng một số ngành công nghiệp nặng quan trong, kết hợp nông nghiệp,
công nghiệp hàng tiêu dùng và công nghiệp nặng trong cơ cấu công – nông nghiệp hợp lý. Nhật
thức đó phù hợp với thực tiễn nước ta, khai thác bà phát huy thế mạnh, tiềm năng của đấtớc
về lao động, đất đai, ngành nghề,.. làm sở để thực hiện nhiệm vụ chủ yếu của chặng đường
đầu tiên, tạo ra những tiền đề cần thiết cho chặng đường tiếp theo. Tiếp tục nâng cao tính giai
cấp công nhânm tính tiên phong của Đảng, xây dựng Đảng vững mạnh về chính trị, tư tưởng và
tổ chức, làm cho Đảng luôn giữ vững bản chất cách mạng và khoa một, một Đảng thực sự trong
sạch, có sức chiến đấu cao, gắn bó chặt chẽ với quần chúng.
Đại hội V đã có những bước phát triển nhận thức mới, tìm tòi đổi mới trong bước quá độ lên
chủ nghĩa hội, trước hết về mặt kinh tế. Tuy Đại hội V, Đảng đã một số điều chỉnh
tương đối hợp lý, nhưng nhìn chung những điều chỉnh đó so với yêu cầu của thực tế vẫn còn một
khoảng cách khá xa, nhiều điểm bất hợp vẫn còn tồn tại trong đường lối kinh tế của Đảng,
quá trình cải tạo hội chủ nghĩa đối với các thành phần kinh tế phi hội chủ nghĩa vẫn tiếp
tục được tiến hành theo hướng mà Đại hội IV đã đề ra. Đảng chủ trương: đối với ng nghiệp tư
bản doanh vừa sử dụng vừa cải tạo dưới hình thức công hợp doanh hoặc các hình thức
khác, đối với tiểu công nghiệp, thủ công nghiệp các ngành dịch vụ, tuỳ theo đặc điểm của
từng ngành, nghề tchức các hình thức làm ăn tập thể hay kinh doanh thể… Nvậy,
trong một thời gian nhất định, ở miền Bắc nước ta có 3 thành phần kinh tế (quốc doanh, tập thể
và cá thể), ở miền Nam có 5 thành phần kinh tế (quốc doanh, tập thể, công tư hợp doanh, cá thể
và tư bản tư nhân)
Câu 4: Tại sao đến năm 1986, đổi mới toàn diện đất nước là yêu cầu bức thiết, sống còn
của Việt Nam “đổi mới hay là chết”.
Từ thời chiến chuyển sang thời bình, đòi hỏi Đảng phải đổi mới tư duy, thay đổi nội dung và
phương thức lãnh đạo cho phù hợp với tình hình mới. Nghị quyết Đại hội IV và Đại hội V của
Đảng đã đặt ra yêu cầu phải đẩy mạnh phát triển kinh tế - hội, củng cố quốc phòng, an ninh,
từng bước xây dựng nước ta thành một nước xã hội chủ nghĩa phồn vinh. Tuy vậy, do hoàn cảnh
lịch sử lúc bấy giờ, đất nước vừa trải qua nhiều năm chiến tranh, cơ chế tập trung, quan liêu,
hành chính mệnh lệnh đã ăn sâu o tiềm thức của mọi người, việc đổi mới duy phương
thức lãnh đạo của Đảng phù hợp với điều kiện mới chưa được đặt ra một cách đúng mức. Thắng
lợi đại của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, một mặt, tạo ra những thuận lợi cùng
to lớn cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội. Mặt khác, cũng tạo ra tâm lý chủ quan, cản trở
lOMoARcPSD| 46454745
sự phát triển nhận thức của Đảng. Trên nhiều lĩnh vực, nhiều vấn đề, tình trạng càng nghiêm
trọng, dẫn đến hệ thống chính trị bị cứng, kém hiệu quả. Hoạt động của Nhà nước các
đoàn thể quần chúng nhiều khi chỉ mang tính hình thức. Tính độc lập, chủ động của Nhà nước
bị vi phạm, hiệu lực quản của bộ máy nhà nước bị hạn chế, nền kinh tế - hội thiếu năng
động. Quyền làm chủ của nhân dân không được coi trọng, không phát huy một cách chân thật
nhất. Nhiều nhu cầu thiết yếu của cuộc sống người dân về ăn, mặc, ở không được giải quyết đầy
đủ. Lòng tin của quần chúng đối với sự lãnh đạo của Đảng bị giảm sút.
Bên cạnh đó, chiến tranh kết thúc, sự viện trợ của các nước anh em giảm dần và chuyển sang
hợp tác, trao đổi theo giá thị trường quốc tế. Các thế lực phản động quốc tế câu kết với nhau
chống phá quyết liệt cách mạng nước ta. Chiến tranh bùng nổ ở hai đầu biên giới. Mỹ tiến hành
cuộc bao vây, cấm vận nước ta ngày càng khắc nghiệt. Sau sự kiện Campuchia, nước ta gặp rất
nhiều khó khăn trong quan hệ đối ngoại, vị thế đất nước bị giảm sút trên trường quốc tế...
Với tưởng đổi mới yêu cầu bức thiết, vấn đề tầm quan trọng sống còn”, tháng
11/1982, đồng chí Trường Chinh quyết định hai việc đặt nền móng cơ bản cho sự hình thành tư
duy đổi mới sau này. Một là, thành lập nhóm các nhà khoa học để nghiên cứu luận, gồm cả
việc phân tích khách quan cuộc khủng hoảng kéo dài suy nghĩ, xem xét phải bắt đầu từ đâu,
làm thế nào để “ thoát ra”. Hai là, tổ chức đi thực tế ở các địa phương trên cả ba miền đất nước,
tìm ra những bài học thành công thất bại của sở, phát hiện những yêu cầu và sáng tạo trong
nhân dân cả nước, để trên sở đó đổi mới ch nghĩ, cách làm trong xây dựng và phát triển đất
nước. Hàng loạt chuyến đi từ 1983 đến 1985 đã giúp Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Tờng Chinh
nhìn rõ sự thật.
Và hơn 30 năm qua, sự nghiệp đổi mới đã đạt những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử.
Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ 12 của Đảng (tháng 1 năm 2016) đánh giá: “Ba
mươi năm đổi mới là một giai đoạn lịch sử quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất
nước, đánh dấu sự trưởng thành về mọi mặt của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta. Đổi mới
mang tầm vóc và ý nghĩa cách mạng, là quá trình cải biến sâu sắc, toàn diện, triệt để, là sự
nghiệp cách mạng to lớn của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân vì mục tiêu "dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh". Đổi mới là một quá trình cách mạng. Quá trình đó đã
diễn ra trên đất nước ta từ năm 1986 và vẫn tiếp diễn. Đảng viên và nhân dân tin tưởng ở Đại
hội 13 của Đảng sắp tới sẽ tạo ra động lực mới để phát triển đất nước, thực hiện mục tiêu tr
thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46454745
BÀI TẬP TÌNH HUỐỐNG
Câu 1: Vì sao người mẹ trong câu chuyện phải xếp hàng cả buổi để đi mua lương thực?
Tổng quan về thời kỳ bao cấp
Thời bao cấp là tên gọi được sử dụng tại Việt Nam để chỉ một giai đoạn mà hầu hết sinh hoạt
kinh tế đều được Nhà nước bao cấp, diễn ra dưới nền kinh tế kế hoạch hóa, một đặc điểm của
nền kinh tế các nước thuộc Khối xã hội chủ nghĩa thời kỳ đó. Theo đó thì kinh tế tư nhân dần bị
xóa bỏ, nhường chỗ cho khối kinh tế tập thể và kinh tế do nhà nước chỉ huy. Mặc dù kinh tế chỉ
huy đã tồn tại ở miền Bắc thời kỳ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ trước năm 1975, song thời kỳ
bao cấp thường được dùng để chỉ sinh hoạt kinh tế cả nước Việt Nam ở giai đoạn từ đầu năm
1976 đến cuối năm 1986 trên toàn quốc, tức là trước Đổi Mới.
Trong nền kinh tế kế hoạch, phần lớn thương nghiệp tư nhân bị loại bỏ, hàng hóa được phân
phối theo tem phiếu do nhà nước nắm toàn quyền điều hành, hạn chế việc người dân tự mua bán
trên thị trường hoặc vận chuyển hàng hoá từ địa phương này sang địa phương khác. Nhà nước
độc quyền phân phối hầu hết các loại hàng hóa, hạn chế trao đổi bằng tiền mặt. Chế độ hộ khẩu
được thiết lập trong thời kỳ này để phân phối lương thực, thực phẩm theo đầu người, tiêu biểu
nhất là sổ gạo ấn định số lượng và mặt hàng mà một gia đình được phép mua.
Chế độ bao cấp được thực hiện dưới các hình thức chủ yếu:
Bao cấp qua giá: Nhà nước quyết định giá trị tài sản, thiết bị, vật tư, hàng hóa thấp hơn giá trị
thực của chúng nhiều lần so với giá trị thị trường. Với giá thấp như vậy, coi như một phần những
thứ đó được cho không. Do đó, hạch toán kinh tế chỉ là hình thức.
Bao cấp qua chế độ tem phiếu (tiền lương hiện vật): Nhà nước quy định chế độ phân phối vật
phẩm tiêu dùng cho cán bộ, công nhân viên, công nhân theo định mức qua hình thức tem phiếu.
Chế độ tem phiếu với mức giá khác xa so với giá thị trường đã biến chế độ tiền lương thành
lương hiện vật, thủ tiêu động lực kích thích người lao động và phá vỡ nguyên tắc phân phối theo lao động.
Bao cấp qua chế độ cấp phát vốn của ngân sách, nhưng không có chế tài ràng buộc trách nhiệm
vật chất đối với các đơn vị được cấp vốn. Nó vừa làm tăng gánh nặng với ngân sách vừa làm
cho sử dụng vốn kém hiệu quả, nảy sinh cơ chế “xin cho”.
Trả lời câu hỏi:
Người mẹ trong câu chuyện phải xếp hàng cả buổi để có thể đi mua lương thực là vì văn hoá
xếp hàng của thời bao cấp. Thời ấy, khi nghe được tin của hàng bán lương thực của khu phố có
lương thực về thì bà con rủ nhau đi xếp hàng từ 3-4 giờ sáng tinh mơ, thế mà vẫn phải xếp hàng
cả ngày mới mua được hàng hoá. Việc mua hàng ở thời bao cấp khó khăn đến nỗi mà người ta
buộc mọi thứ để xí chỗ vào nơi xếp hàng như là dùng viên gạch chặn trên tờ giấy, cái dép bỏ,
cái rổ rách,.. đủ mọi thứ linh tinh khác, những thứ đấy cho biết đã có chủ nhân đứng ở đây. Người
xếp hàng đến sau cứ đá dần viên gạch lên trên, cho đến khi có người ra nhận chỗ.
Thời gian đó, chỉ những người thuộc gia đình thương binh, liệt sĩ, có công với cách mạng là
có thẻ ưu tiên ( còn gọi là “ thẻ chen ngang” ), vì họ được vào mua trước, không cần phải xếp lOMoAR cPSD| 46454745
hàng. Nhưng rồi người có thẻ thương binh, liệt sĩ khá nhiều nên họ cũng đành phải xếp hàng.
Chỉ có những gia đình cán bộ cấp trên có sổ mua ưu tiên ở các cửa hàng cung cấp đăc biệt như
Tôn Đản thì ít khi xếp hàng.
Xếp hàng thời bao cấp là những cuộc chiến căng thẳng cho đến khi nào về tay không hoặc
mua được hàng hoá. Trong dãy người xếp hàng, có đến hàng trăm người, phần nhiều là phụ nữ
trung niên và trẻ con, số ít là thanh niên và các ông bà già. Thời đó nghèo, nhưng mọi người rất
tuân thủ quy định xếp hàng, không ai chen lấn, nếu có người chen ngang sẽ bị nhiều người khác
phản ứng lại. Ai nấy mặt đỏ tía tai, người thì ướt sũng mồ hôi, họ sẵn sàng gây gỗ đánh nhau khi
có người chen hàng. Ngày nào cũng sẽ có vài trận nảy lửa, có người mua được hàng hoá, có
người chưa mua được hàng hoá mà đã làm mất hết cả tem phiếu như người mẹ trong câu chuyện
này vì do có những kẻ lợi dụng sự tấp nập, hỗn loạn trong khu xếp hàng mà móc túi, lấy tài sản của người khác.
Câu 2: Vì sao việc mất tem phiếu thì cả nhà nhịn ăn, nhịn mặc cả tháng?
Trọng tâm của thời bao cấp là tem phiếu quy định loại hàng và số lượng người dân được phép
mua, chiếu theo một số tiêu chuẩn như cấp bậc và niên hạn. Có diện được ưu đãi, cho phép ưu
tiên mua dùng, diện khác thì không
Nói tới thời bao cấp, những người đã từng trải qua đều nghĩ đến những chiếc tem, phiếu hay
cuốn sổ lương thực. Thời kỳ đó, mỗi cán bộ Nhà nước được cấp cuốn sổ để mua lương thực hàng
tháng. Khi đó, đất nước vừa ra khỏi chiến tranh, miền Bắc trước đó là hậu phương của chiến
trường, tất cả mọi nguồn lực đều dành hết cho chiến trường miền Nam. Tất cả mọi thứ đều thiếu
thốn, không đủ cho nhu cầu tối thiểu của mỗi người. Sổ gạo là thứ quan trọng nhất trong gia
đình, cùng với hộ khẩu, bảo vệ sổ gạo có khi còn hơn cả tính mạng, vì mất sổ gạo là cả nhà mất
ăn cả tháng. Nên mới có câu “Mặt rầu rĩ như mất sổ gạo”, bởi mất sổ gạo là điều vô cùng khủng khiếp.
Ví dụ: Thiếu niên Hà Nội thời bao cấp như anh Nhân ngoài đi học còn có nhiệm vụ đặt gạch ghi
tên, xếp hàng giữ chỗ mua gạo, rau, thịt, cá cho bố mẹ. Tem phiếu, sổ gạo trở thành nguồn sống
của mỗi gia đình, chẳng may bị móc trộm thì đói cả tháng. Mỗi lần mua hàng xong, mẹ anh
Nhân lại bọc hai thứ ấy bằng mấy lượt nylon rồi cất kỹ trong buồng hoặc bỏ vào hòm khóa lại.
Cơ chế quản lý kinh tế Việt Nam thời kỳ trước đổi mới:
Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính dựa trên hệ thống chỉ tiêu
pháp lệnh chi tiết từ trên xuống dưới. Các doanh nghiệp hoạt động trên cơ sở các quyết định của
cơ quan nhà nước có thẩm quyền và các chỉ tiêu pháp lệnh được giao. Tất cả phương hướng sản
xuất, nguồn vật tư, tiền vốn, định giá sản phẩm, tổ chức bộ máy, nhân sự, tiền lương… đều do
các cấp có thẩm quyền quyết định. Nhà nước giao chỉ tiêu kế hoạch, cấp phát vốn, vật tư, doanh
nghiệp giao nộp sản phẩm cho Nhà nước. Lỗ thì Nhà nước bù, lãi thì Nhà nước thu.
Các cơ quan hành chính can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh
nghiệp nhưng lại không chịu trách nhiệm gì về vật chất đối với các quyết định của mình. Những
thiệt hại vật chất do các quyết định không đúng gây ra thì ngân sách Nhà nước phải gánh chịu.
Doanh nghiệp bị trói buộc, vì không có quyền tự chủ, vừa ỷ lại cấp trên, vì không bị ràng buộc
trách nhiệm với kết quả sản xuất. lOMoAR cPSD| 46454745
Quan hệ hàng hóa – tiền tệ bị coi nhẹ, chỉ là hình thức, quan hệ hiện vật là chủ yếu. Nhà nước
quản lý kinh tế thông qua chế độ “cấp phát – giao nộp”. Vì vậy nhiều hàng hoá quan trọng (sức
lao động, phát minh, sáng chế…) không được coi là hàng hoá về mặt pháp lý.
Bộ máy quản lý cồng kềnh, nhiều cấp trung gian vừa kém năng động vừa sinh ra đội ngũ quản
lý kém năng lực, phong cách cửa quyền, quan liêu nhưng được hưởng thụ cao hơn người lao động.
Câu 3: Để khắc phục tình trạng trên, Đảng đã có những bước tìm tòi, khảo nghiệm
đường lối đổi mới kinh tế như thế nào qua 2 nhiệm kỳ Đại hội IV (1976) ,V (1982).
Đại hội IV ( 1976)
Đại hội xác định đường lối chung của cách mạng xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn mới của
nước ta là: “Nắm vững chuyên chính vô sản, phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao
động, tiến hành đồng thời ba cuộc cách mạng: cách mạng về quan hệ sản xuất, cách mạng khoa
học - kỹ thuật, cách mạng tư tưởng và văn hoá, trong đó cách mạng khoa học – kỹ thuật là then
chốt, đẩy mạnh công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của cả thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng chế độ làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền sản xuất
lớn xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền văn hoá mới, xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa, xoá
bỏ chế độ người bốc lột người, xoá bỏ nghèo nàn và lạc hậu, không ngừng đề cao cảnh giác,
thường xuyên củng cố quốc phòng, giữ gìn an ninh chính trị và trật tự xã hội, xây dựng thành
công Tổ quốc Việt Nam hoà bình, độc lập, thống nhất và xã hội chủ nghĩa, góp phần tích cực
vào cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã
hội”. Trong đường lối chung thể hiện nhận thức mới của Đảng về chủ nghĩa xã hội ở nước ta
gồm 4 đặc trưng cơ bản là xây dựng chế độ làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa, nền sản xuất lớn,
nền văn hoá mới, con người mới xã hội chủ nghĩa, coi chuyên chính vô sản, phát huy quyền làm
chủ tập thể của nhân dân lao động là công cụ để xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Đại hội xác định đường lối xây dựng, phát triển kinh tế, trong đó nổi bật là đẩy mạnh công
nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa bằng ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý trên cơ
sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ, xây dựng cơ cấu kinh tế công – nông nghiệp, kết
hợp kinh tế trung ương đến kinh tế địa phương, kết hợp phát triển lực lượng sản xuất, tăng cường
quan hệ kinh tế với các nước xã hội chủ nghĩa anh em đồng thời phát triển kinh tế với các nước khác.
Tại Đại hội IV, Đảng đặc biệt quan tâm tới việc hoàn thiện hệ thống quản lý kinh tế, nhằm
vào những vấn đề quan trọng nhất là tổ chức lại nền sản xuất xã hội chủ nghĩa trong phạm vi cả
nước. “Tổ chức lại tất cả các ngành sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư
nghiệp,… trong cả nước theo hướng sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, xoá bỏ tình trạng phân tán,
cục bộ, hình thành những ngành kinh tế – kỹ thuật thống nhất và phát triển trên phạm vi cả
nước…”. Đồng thời với việc tổ chức lại nền sản xuất, Đảng chủ trương cải tiến phương thức
quản lý kinh tế, lấy kế hoạch hoá làm chính. Kế hoạch hoá trên cơ sở đề cao trách nhiệm và phát
huy tính sáng tạo của các ngành, các địa phương và các cơ sở. Trong quản lý kinh tế, Đảng cũng
đã nhấn mạnh tới việc phải coi trọng quy luật giá trị; phải thực hiện chế độ hạch toán kinh tế; sử
dụng tốt thị trường;… Nếu so sánh với công tác quản lý kinh tế được đề ra tại Đại hội III, thì tới lOMoAR cPSD| 46454745
Đại hội IV lần này công tác này đã có những bước chuyển biến nhất định, nhất là khâu kế hoạch
hoá. Kế hoạch hoá không còn được nhấn mạnh là “pháp lệnh” như tại Đại hội III, mà đã chú ý
hơn tới tính sáng tạo của các ngành, các địa phương và các cơ sở.
Đại hội V ( 1982)
Cách mạng Việt Nam có hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và
bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Hai nhiệm vụ chiến lược có quan hệ mật
thiết với nhau. “Trong khi không một phút lơi lỏng nhiệm vụ củng cố quốc phòng, bảo vệ Tổ
quốc, Đảng ta và nhân dân đã đặt lên hàng đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội”.
Nội dung, nước đi, cách làm thực hiện công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa trong chặng đường
đầu tiên: tập trung sức phát triển mạnh nông nghiệp, coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, đưa
nông nghiệp một bước lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, ra sức đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu
dùng và tiếp tục xây dựng một số ngành công nghiệp nặng quan trong, kết hợp nông nghiệp,
công nghiệp hàng tiêu dùng và công nghiệp nặng trong cơ cấu công – nông nghiệp hợp lý. Nhật
thức đó phù hợp với thực tiễn nước ta, khai thác bà phát huy thế mạnh, tiềm năng của đất nước
về lao động, đất đai, ngành nghề,.. làm cơ sở để thực hiện nhiệm vụ chủ yếu của chặng đường
đầu tiên, tạo ra những tiền đề cần thiết cho chặng đường tiếp theo. Tiếp tục nâng cao tính giai
cấp công nhânm tính tiên phong của Đảng, xây dựng Đảng vững mạnh về chính trị, tư tưởng và
tổ chức, làm cho Đảng luôn giữ vững bản chất cách mạng và khoa một, một Đảng thực sự trong
sạch, có sức chiến đấu cao, gắn bó chặt chẽ với quần chúng.
Đại hội V đã có những bước phát triển nhận thức mới, tìm tòi đổi mới trong bước quá độ lên
chủ nghĩa xã hội, trước hết là về mặt kinh tế. Tuy ở Đại hội V, Đảng đã có một số điều chỉnh
tương đối hợp lý, nhưng nhìn chung những điều chỉnh đó so với yêu cầu của thực tế vẫn còn một
khoảng cách khá xa, nhiều điểm bất hợp lý vẫn còn tồn tại trong đường lối kinh tế của Đảng,
quá trình cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với các thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa vẫn tiếp
tục được tiến hành theo hướng mà Đại hội IV đã đề ra. Đảng chủ trương: đối với công nghiệp tư
bản tư doanh vừa sử dụng vừa cải tạo dưới hình thức công tư hợp doanh hoặc các hình thức
khác, đối với tiểu công nghiệp, thủ công nghiệp và các ngành dịch vụ, tuỳ theo đặc điểm của
từng ngành, nghề mà tổ chức các hình thức làm ăn tập thể hay kinh doanh cá thể… Như vậy,
trong một thời gian nhất định, ở miền Bắc nước ta có 3 thành phần kinh tế (quốc doanh, tập thể
và cá thể), ở miền Nam có 5 thành phần kinh tế (quốc doanh, tập thể, công tư hợp doanh, cá thể và tư bản tư nhân)
Câu 4: Tại sao đến năm 1986, đổi mới toàn diện đất nước là yêu cầu bức thiết, sống còn
của Việt Nam “đổi mới hay là chết”.
Từ thời chiến chuyển sang thời bình, đòi hỏi Đảng phải đổi mới tư duy, thay đổi nội dung và
phương thức lãnh đạo cho phù hợp với tình hình mới. Nghị quyết Đại hội IV và Đại hội V của
Đảng đã đặt ra yêu cầu phải đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh,
từng bước xây dựng nước ta thành một nước xã hội chủ nghĩa phồn vinh. Tuy vậy, do hoàn cảnh
lịch sử lúc bấy giờ, đất nước vừa trải qua nhiều năm chiến tranh, cơ chế tập trung, quan liêu,
hành chính mệnh lệnh đã ăn sâu vào tiềm thức của mọi người, việc đổi mới tư duy và phương
thức lãnh đạo của Đảng phù hợp với điều kiện mới chưa được đặt ra một cách đúng mức. Thắng
lợi vĩ đại của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, một mặt, tạo ra những thuận lợi vô cùng
to lớn cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội. Mặt khác, cũng tạo ra tâm lý chủ quan, cản trở lOMoAR cPSD| 46454745
sự phát triển nhận thức của Đảng. Trên nhiều lĩnh vực, nhiều vấn đề, tình trạng càng nghiêm
trọng, dẫn đến hệ thống chính trị bị xơ cứng, kém hiệu quả. Hoạt động của Nhà nước và các
đoàn thể quần chúng nhiều khi chỉ mang tính hình thức. Tính độc lập, chủ động của Nhà nước
bị vi phạm, hiệu lực quản lý của bộ máy nhà nước bị hạn chế, nền kinh tế - xã hội thiếu năng
động. Quyền làm chủ của nhân dân không được coi trọng, không phát huy một cách chân thật
nhất. Nhiều nhu cầu thiết yếu của cuộc sống người dân về ăn, mặc, ở không được giải quyết đầy
đủ. Lòng tin của quần chúng đối với sự lãnh đạo của Đảng bị giảm sút.
Bên cạnh đó, chiến tranh kết thúc, sự viện trợ của các nước anh em giảm dần và chuyển sang
hợp tác, trao đổi theo giá thị trường quốc tế. Các thế lực phản động quốc tế câu kết với nhau
chống phá quyết liệt cách mạng nước ta. Chiến tranh bùng nổ ở hai đầu biên giới. Mỹ tiến hành
cuộc bao vây, cấm vận nước ta ngày càng khắc nghiệt. Sau sự kiện Campuchia, nước ta gặp rất
nhiều khó khăn trong quan hệ đối ngoại, vị thế đất nước bị giảm sút trên trường quốc tế...
Với tư tưởng “đổi mới là yêu cầu bức thiết, là vấn đề có tầm quan trọng sống còn”, tháng
11/1982, đồng chí Trường Chinh quyết định hai việc đặt nền móng cơ bản cho sự hình thành tư
duy đổi mới sau này. Một là, thành lập nhóm các nhà khoa học để nghiên cứu lý luận, gồm cả
việc phân tích khách quan cuộc khủng hoảng kéo dài và suy nghĩ, xem xét phải bắt đầu từ đâu,
làm thế nào để “ thoát ra”. Hai là, tổ chức đi thực tế ở các địa phương trên cả ba miền đất nước,
tìm ra những bài học thành công và thất bại của cơ sở, phát hiện những yêu cầu và sáng tạo trong
nhân dân cả nước, để trên cơ sở đó đổi mới cách nghĩ, cách làm trong xây dựng và phát triển đất
nước. Hàng loạt chuyến đi từ 1983 đến 1985 đã giúp Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Trường Chinh nhìn rõ sự thật.
Và hơn 30 năm qua, sự nghiệp đổi mới đã đạt những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử.
Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ 12 của Đảng (tháng 1 năm 2016) đánh giá: “Ba
mươi năm đổi mới là một giai đoạn lịch sử quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất
nước, đánh dấu sự trưởng thành về mọi mặt của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta. Đổi mới
mang tầm vóc và ý nghĩa cách mạng, là quá trình cải biến sâu sắc, toàn diện, triệt để, là sự
nghiệp cách mạng to lớn của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân vì mục tiêu "dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh". Đổi mới là một quá trình cách mạng. Quá trình đó đã
diễn ra trên đất nước ta từ năm 1986 và vẫn tiếp diễn. Đảng viên và nhân dân tin tưởng ở Đại
hội 13 của Đảng sắp tới sẽ tạo ra động lực mới để phát triển đất nước, thực hiện mục tiêu trở
thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại.