Nội dung ôn tập lý luận nhà nước - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng
Hệ thống cơ quan bộ máy giữ nhiệm vụ quản lí ổn định, đảm bảo trật tự xã hội, bảo vệ quyền lợi củagiai cấp thống trị nói riêng và quyền lợi của toàn xã hội nói chung, xuất phát từ yêu cầu chung của xãhội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Pháp luật đại cương (PL101)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
Bài 1: Khái niệm Nhà nước 1. Nhà nước là gì
Hệ thống cơ quan bộ máy giữ nhiệm vụ quản lí ổn định, đảm bảo trật tự xã hội, bảo vệ quyền lợi của
giai cấp thống trị nói riêng và quyền lợi của toàn xã hội nói chung, xuất phát từ yêu cầu chung của xã hội
2. 5 đặc trưng của Nhà nước. Tại sao nhà nước có những đặc trưng đó
a. Quyền lực công cộng đặc biệt tách biê 2t kh4i xã hô 2i - Nội dung:
+ Quyền lực mang tính công cộng áp đặt chung cho tất cả mọi người
+ Quyền lực tách biệt kh4i xã hội
+ Độc quyền sử dụng sức mạnh vũ lực
+ Quyền lực mang tính giai cấp
+ Quyền lực dựa trên những nguồn lực mạnh nhất trong xã hội (Kinh tế, chính trị, tư tưởng) - Nguyên nhân
+ Nhà nước cần sử dụng quyền lực để quản lí xã hội
+ Nhà nước cần có quyền lực để có đủ khả năng kiểm soát các lĩnh vực kinh tế, chính trị,…
b. Phân chia lãnh thổ và qu礃Ā cư dân theo sự phân chia lãnh thổ - Nội dung:
+ Nhà nước phân chia cư dân, lãnh thổ theo các cấp, đơn vị hành chính và quản lí xã hội theo sự phân chia này
+ Chỉ có nhà nước có thể phân chia cư dân và lãnh thổ - Nguyên nhân:
+ Xuất phát từ vai trò quản lí công việc chung của xã hội: Trước đây thị tộc gắn kết vớ nhau dựa
trên quan hệ hôn nhân và huyết thống gắn với một khu vực nhất định, tuy nhiên khi xã hội phát triển,
con người trở nên di dộng cho nên nhà nước cho cư dân thực hiện quuyền và nghĩa vụ không kể họ
thuộc thị tộc và bộ lạc nào (không kể huyết thống)
+ Xuất phát từ đặc trưng của đối tượng và không quan quản lý: một quốc gia có nhiều khu vực
với những điều kiện khác nhau trong khi đó phương tiện giao thông, vận tải trong thời kỳ đầu còn hạn
chế và nhà nước cần có sự quản lý nhanh chóng, kịp thời và ở mọi nơi trên lãnh thổ nên nhà nước cần
chia lãnh thổ thành từng khu vực, từng cấp để quản lý
=> Tóm lại, do sự thay đổi về kinh tế và xã hội dẫn đến sự thay đổi về cách thức tổ chức và quản lý
XH đối với cư dân. Sự thay đổi đó là nguyên nhân dẫn đến quá trình hình thành sự quản lý của nhà nước
c. Nhà nước có chủ quyền quốc gia - Nội dung:
+ Chủ quyền quốc gia là khả năng và mức độ thực hiện quyền lực của nhà nước trên cư dân và lãnh thổ.
+ Chỉ có nhà nước mới có chủ quyền quốc gia
+ Chủ quyền quốc gia bao gồm chủ quyền đối nô 2i và chủ quyền đối ngoại.
+ Chủ quyền quốc gia hiện đại:
Giới hạn kinh tế: toàn cầu hoá kinh tế - sự phụ thuộc qua lại
Giới hạn chính trị: can thiệp nhân đạo
- Nguyên nhân: Nhà nước có chủ quyền quốc gia vì
+ Nhà nước đóng vai trò là bộ máy quản lý xã hội
+ Đại diện cho quốc gia và toàn thể cư dân
+ Chủ thể trong quan hệ quốc tế
+ Sự độc lập và bình đẳng giữa các dân tộc, các nhà nước
d. Nhà nước ban hành pháp luật và quản lý xã hô 2i bằng pháp luật - Nội dung:
+ Ban hành pháp luật là việc đặt ra các quy tắc xử sự chung cho xã hội, thể chế hóa ý chí của xã
hội và quy luật vận động của các quan hệ xã hội vào trong pháp luật và Nhà nước có trách nhiệm bảo
đảm thực hiện các quy định của PL
+ Chỉ có nhà nước mới được quyền ban hành và quản lý xã hội bằng pháp luật.
+ Dù nhà nước ban hành PL nhưng nhà nước cũng phải tôn trọng PL, chịu sự ràng buộc của PL
- Nguyên nhân: Nhà nước có quyền ban hành pháp luật và quản lý XH bằng PL vì
+ Nhu cầu quản lý xã hội cần có hai phương tiện là thiết chế và quy tắc, nhà nước là thiết chế còn pháp luật là quy tắc
+ Các quy định pháp luật cần có chủ thể bảo vệ và bảo đảm thực hiện, đặc biệt bằng biện pháp
cưỡng chế đó là nhà nước
+ Quản lý xã hội bằng PL thể hiện sự minh bạch, tiên liệu được và có hiệu lực thực hiện
e. Nhà nước thu các khoản thuế dưới dạng bắt buộc - Nội dung:
+ Thu thuế là việc nhà nước buộc các chủ thể đóng góp tài chính để duy trì BMNN
+ Chỉ có nhà nước mới có quyền thu thuế bắt buộc - Nguyên nhân:
+Nhà nước tách biệt kh4i sản xuất và chuyên thực hiện nhiệm vụ quản lý nenen nó cần có nguyền lực để duy trì
+ Đầu tư trở lại cho xã hội, thúc đẩy sự phát triển của XH
+ Thực hiện tái phân phối xã hội, đảm bảo cơ hội tồn tại và phát triển một cách công bằng của mọi cư dân
3. Học thuyết về Nhà nước: Tên, Nội dung học thuyết
- Thuyết Thần quyền: Nhà nước bắt nguồn từ sự sắp xếp của Thượng đế, Thwocjng đế đã sáng tạo ra
nhà nước nhằm bảo vệ trật tự chung
- Thuyết gia trưởng: cho rằng Nhà nước xuất hiện chính là kết quả sự phát triển của gia đình. Thực
chất nhà nước chính là mô hình của một gia tộc mở rộng và quyền lực nhà nước chính là từ quyền gia
trưởng được nâng cao lên
- Thuyết bạo lực: cho rằng vũ lực là cơ sở của sự thống trị; Nhà nước xuất hiện trực tiếp từ các cuộc
chiến tranh xâm lược, là việc sử dụng bạo lực của thị tộc này đối với thị tộc khác mà kết quả là thị tộc
chiến thắng đặt ra nhà nước để nô dịch kẻ chiến bại
- Thuyết tâm lý: Nhà nước xuất hiện cho nhu cầu về tâm lý của người nguyên thủy luôn muốn phụ
thuộc và những thủ lĩnh, giáo sĩ,…
- Thuyết Khế ước xã hội: Nhà nước ra đời là kết quả của th4a thuận xã hội (khế ước) giữa những con
người sống trong trạng thái tự nhiên của xã hội với nhau.
4. Đặc điểm chung của những học thuyết về nhà nước
- Chưa thực sự giải quyết được cội nguồn và cơ sở tồn tại của nhà nước
- Lý giải thiếu khoa học: lý giải nguồn gốc nhà nước trên nền tảng lý luận của chủ nghĩa duy tâm
hoặc có học thuyết theo chủ nghĩa duy vật nhưng chưa có sức thuyết phục cao, không triệt để
- Cố tình che giấu bản chất của nhà nước là bản chất giai cấp, không lý giả được mối quan hệ của nhà
nước và tính giai cấp trong xã hội
=> Nguyên nhân của những nhược điểm là sự hạn chế về khả năng nhận thức, bị chi phối bởi quyền
lực và lợi ích giai cấp
Bài 2: Nguồn gốc Nhà nước
1. Quan điểm Mác Lenin về nguồn gốc nhà nước
- Nhà nước là mô 2t hiê 2n tượng mang tính lịch sử, sự hình thành và phát triển mang tính quy luâ 2t khách quan.
- Nhà nước xuất hiê 2n khi loài người phát triển đến mô 2t trình đô 2 nhất định khi xã hô 2i hình thành giai
cấp và đấu tranh giai cấp.
2. Sự tan rã của chế độ công xã thị tộc và hình thành nhà nước
- Sự chuyển biến về kinh tế và xã hội:
+ Thay đổi phương thức sản xuất: phân công lao động xã hội thay thế cho phân công lao động tự nhiên
+ Cải tiến công cụ, tích lũy kinh nghiê 2m: ✔
Công cụ lao động bằng đồng, sắt thay thế cho công cụ bằng đá và được cải tiến. ✔
Con người phát triển hơn cả về thể lực và trí lực, kinh nghiệm lao động được tích lũy,
năng suất lao động tăng cao
+ Phân công lao đô 2ng (ba lần phân công): là những bước tiến lớn của XH, gia tăng sự tích tụ tài
sản, góp phần hình thành và phát triển chế độ tư hữu. Cụ thể: ✔
Lần 1: chăn nuôi trở thành nền KT độc lập tách ra kh4i trồng trọt => sự chuyển biến
KT - chế độ tư hữu xuất hiện ✔
Lần 2: thủ công nghiệp tách ra kh4i nông nghiệp => sự phân biệt kẻ giàu người nghèo,
giữa chủ nô và nô lệ ngày càng sâu sắc và gay gắt ✔
Lần 3: buôn bán phát triển và thương nghiệp ra đời =>cùng với sự ra đời của đồng
tiền, sự tích tụ và tập trung của cải vào trong tay số ít người giàu, có địa vị trong XH diễn ra
nhanh chóng, thúc đẩy sự bần cùng của quần chúng và gia tăng dân nghèo trong XH
+ Gia đình xuất hiện và trở thành lực lượng đe dọa sự tồn tại của thị tộc
+ Phân biệt kẻ giàu người nghèo và mâu thuẫn gia cấp gia tăng
- Sự tan rã của tổ chức thị tộ và bộ lạc:
+ Về mặt giai cấp-hình thành giai cấp,đấu tranh giai cấp: ✔
Chế độ tư hữu phát triển dẫn đến sự phân hóa xã hội, phá vỡ chế độ sở hữu chung và bình đẳng ✔
Hình thành các giai cấp có địa vị kinh tế khác nhau và xung đột với nhau
+ Về mặt xã hội - thay đổi quan hê 2 xã hội cũ, xuất hiện những quan hệ mới: ✔
Nền kinh tế mới làm phá vỡ cuộc sống định cư theo thị tộc trên cơ sở quan hệ huyết thống, hôn nhân ✔
Xuất hiện những quan hệ mới trong sản xuất, sinh hoạt…
=> Sự thay đổi dẫn đến mô hình quản lý xã hội trong chế độ thị tộc không còn phù hợp nữa, dẫn đến
nhu cầu tạo ra một mô hình quản lý mới
- Nhu cầu và sự hình thành nhà nước:
+ Nhà nước ra đời bởi nhu cầu sau ✔
Nhu cầu quản lý xã hô 2i, giữ xã hô 2i trong mô 2t trâ 2t tự nhất định trước sự thay đổi của cơ
sở kinh tế và các quan hê 2 xã hô 2i mới xuất hiê 2n ✔
Nhu cầu bảo vê 2 lợi ích của giai cấp thống trị và trấn áp giai cấp bị trị ✔
Xã hội cần có một tổ chức đủ sức “điều hòa” lợi ích giai cấp, nhu cầu chung của cộng
đồng xã hội, làm dịu bớt sự xung đột và giữa cho sự xung đột đó nằm trong một “trật tự”
+ Tính chất của sự ra đời nhà nước ✔
Nảy sinh từ xã hô 2i loài người ✔
Mang tính quy luâ 2t, lịch sử
Bài 3: B1. Khái niệm, biểu hiện, tại sao có tính giai cấp, Tính xã hội a. Tính giai cấp -
Khái niệm: Tính giai cấp là sự tác động mang tính chất quyết định của yếu tố giai cấp đến đă 2c
điểm và xu hướng phát triển cơ bản của nhà nước. -
Biểu hiện: Thông qua việc thực hiện các chức năng của Nhà nước nhằm đạt được mục tiêu,
nhiệm vụ mà nhà nước đặt ra và qua các hình thức thực hiện quyền lực kinh tế, chính trị, văn hóa của nhà nước
+ Bảo vệ trật tự xã hội có lợi cho giai cấp thống trị;
+ Bảo vệ trước hết lợi ích giai cấp thống trị -
Nguyên nhân: Nhà nước có tính giai cấp vì
+ Nhà nước có nguồn gốc giai cấp và là sản phẩm, biểu hiện của những mâu thuẫn giai cấp
không thể điều hoà được.
+ Nhà nước là bộ máy, công cụ trấn áp đặc biệt của giai cấp này đối với giai cấp khác. b. Tính xã hội -
Khái niệm: Tính xã hội là sự tác động của yếu tố xã hô 2i bên trong, quyết định các đă 2c điểm và
xu hướng vận động cơ bản của nhà nước. -
Biểu hiện: Thông qua việc thực hiện chắc năng nhà nước nhằm đạt được những mục tiêu, nhiệm vụ của nhà nước
+ Nhà nước thể hiện ý chí chung, lợi ích chung của xã hội.
+Bảo vệ trật tự chung của xã hội. -
Nguyên nhân: Nhà nước có tính xã hội vì
+ Nhà nước đại diê 2n cho ý chí chung, lợi ích chung
+ Nhà nước ra đời đáp ứng nhu cầu quản lý giải quyết công việc chung, bảo vê 2 lợi ích chung
của xã hội => Nhà nước là ocong cụ quan trọng nhất để quản lý xã hội
2. Các mối quan hệ của nhà nước : Tác động, vai trò của các mqh này
a. Nhà nước và xã hội
✔ Xã hội giữ vai trò quyết định, là tiền đề, cơ sở cho sự hình thành, tồn tại và phát triển của nhà nước ✔
Nhà nước tác động trở lại đối với xã hội -
Thúc đẩy sự phát triển của xã hô 2i thông qua vai trò giữ trâ 2t tự xã hô 2i. -
Nhà nước có thể kìm hãm sự phát triển của xã hô 2i.
b. Nhà nước với cơ sở kinh tế
✔ Cơ sở kinh tế quyết định sự tồn tại và phát triển của nhà nước
- Cơ sở kinh tế quyết định đến viê 2c tổ chức và hoạt đô 2ng của bô 2 máy nhà nước
- Thay đổi của cơ sở kinh tế tất yếu dẫn đến sự thay đổi của nhà nước ✔
Nhà nước có sự tác động trở lại với cơ sở KT
- Nhà nước có thể kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế
- Nhà nước thúc đẩy sự phát triển của nên kinh tế
c. Nhà nước trong hệ thống chính trị ✔
Nhà nước là trung tâm của hệ thống chính trị -
Nhà nước thông qua pháp luâ 2t, xác lâ 2p và vâ 2n hành hê 2 thống chính trị, chế đô 2 chính trị -
Nhà nước tác đô 2ng rất lớn đến các thành phần của hê 2 thống chính trị ✔
Các thiết chế chính trị khác có vai trò nhất định đối với nhà nước
d. Nhà nước với pháp luật
✔ Nhà nước ban hành pháp luật và quản lý xã hội bằng pháp luật -
Nhà nước đóng vai trò quan trọng trong viê 2c xây dựng pháp luâ 2t -
Nhà nước có quyền và trách nhiê 2m thực hiê 2n pháp luâ 2t ✔
Nhà nước hoạt động trong khuôn khổ của pháp luật và chịu sự ràng buộc của pháp luật -
Tổ chức và hoạt đô 2ng của nhà nước trong khuôn khổ và trên cơ sở pháp luâ 2t. -
Nhà nước phải phản ánh ý chí của xã hô 2i trong luâ 2t
Bài 4: Chức năng Nhà nước
1. Khái niệm chức năng nhà nước
- Chức năng nhà nước là những phương hướng, những phương diện, mặt hoạt động cơ bản của nhà
nước nhằm thực hiện những nhiệm vụ đặt ra trước nhà nước
2. Khái niệm nhiệm vụ và phân loại nhiệm vụ
- Khái niệm: Nhiệm vụ nhà nước là những mục tiêu nhà nước cần đạt tới, vấn đề đặt ra nhà nước cần giải quyết.
- Phân loại nhiệm vụ: ✔
Nhiệm vụ chung, nhiệm vụ cụ thể ✔
Nhiệm vụ cơ bản lâu dài, nhiệm vụ trước mắt
3. Phân loại chức năng nhà nước -
Căn cứ tính chất pháp l礃Ā: Chức năng lập pháp, Chức năng hành pháp, Chức năng tư pháp +
Chức năng lập pháp: là hoạt động xây dựng pháp luật +
Chức năng hành pháp: là hoạt động thi hành pháp luật +
Chức năng tư pháp: là hoạt động bảo vệ pháp luật -
Căn cứ vị trí vai trò: Chức năng cơ bản, chức năng không cơ bản -
Căn cứ thời gian hoạt động; Chức năng lâu dài, Chức năng tạm thời (trước mắt) -
Căn cứ lĩnh vực hoạt động: Chức năng kinh tế, chức năng xã hội -
Căn cứ phạm vi hoạt động chủ yếu: Chức năng đối nội, chức năng đối ngoại (cách phân loại
phổ biến nhất hiện nay)
4. Hình thức thực hiện chức năng nhà nước. Tại sao hình thức thực hiện chức năng nhà nước
lại luôn mang tính pháp l礃Ā? -
Hình thức mang tính pháp lý: là hình thức thực hiện chức năng chủ yếu của nhà nước thể hiện
trong các hoạt động xây dựng, thực hiện và bảo vệ pháp luật. -
Hình thức không/ít mang tính pháp lý: thể hiện trong các hoạt động tổ chức vật chất, tuyên truyền, giáo dục… -
Hình thức thực hiện chức năng nhà nước luôn mang tính pháp lý vì
+ Chính sách nhà nước chỉ có thể được thực hiện và phát huy đầy đủ nhất, có hiệu quả nhất
khi được xác lập dưới một hình thức pháp lý nhất định và được bảo đảm thực hiện bởi một cơ chế pháp luật phù hợp
+ Tránh sự lạm dụng quyền lực, độc đoán chuyên quyền và tùy tiện trong giải quyết các vấn đề xã hội
+ Để nhân dân có thể dễ dàng kiểm tra giám sát hoạt động của nhà nước
5. Phương pháp thực hiện chức năng nhà nước -
Dựa trên tính chất của việc thực hiện quyền lực nhà nước chia thành: (hai phương pháp chủ
yếu thường được sử dụng) +
Phương pháp cưỡng chế: thực hiện bằng sức mạnh vũ lực +
Phương pháp giáo dục, thuyết phục: Tác động thông qua tư tưởng để chủ thể tự thực hiện, mang tính tự nguyện -
Dựa trên sự tương tác với nhiệm vụ: +
Phương pháp trực tiếp: Nhà nước trực tiếp can thiệp, tác động +
Phương pháp gián tiếp: Nhà nước can thiệp gián tiếp đến cơ chế thị trường, chính sách, thuế, thông tin, tuyên truyền…
Bài 5: Bộ máy Nhà nước
1. Khái niệm, đặc điểm của bộ máy nhà nước, cơ quan nhà nước
a. Bộ máy nhà nước -
Khái niệm: Là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương xuống địa phương được tổ chức
theo những nguyên tắc chung, thống nhất tạo thành một cơ chế đồng bộ để thực hiện nhiệm vụ
và chức năng của nhà nước - Đặc điểm: +
Công cụ chuyên chính của giai cấp +
Nắm quyền lực kinh tế, chính trị, tư tưởng +
Sử dụng pháp luật để quản lý xã hội +
Khả năng sử dụng biện pháp cưỡng chế
b. Cơ quan nhà nước -
Khái niệm: là bộ phận cơ bản tạo thành bộ máy nhà nước; là tổ chức chính trị có tính độc lập
tương đối về tổ chức – cơ cấu bao gồm những cán bộ, viên chức được giao những quyền hạn nhất
định - để thực hiện nhịệm vụ, chức năng của nhà nước trong phạm vi luật định - Đặc điểm: +
Là tổ chức thành lập theo những nguyên tắc, thủ tục do PL quy định +
Có tính độc lập tương đối về cơ cấu tổ chức +
Có thẩm quyền mang tính quyền lực nhà nước +
Có thành viên là cán bộ công chức, cán bộ công chức của cơ quan nhà nước là công dân của nhà nước đó
2. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động BMNN: Nội dung, Biểu hiện, Tại sao
a. Nguyên tắc tập quyền -
Nội dung: Quyền lực nhà nước tập trung vào tay một người hay một cơ quan nào đó - Biểu hiện
+ Tập quyền trong nhà nước chủ nô, phong kiến: tập trung quyền lực vào trong tay người đứng đầu
nhà nước là nhà vua, các cơ quan khác trong BMNN được tô chức ra xem như là bộ máy giúp việc cho vua.
+ Tập quyền trong nhà nước XHCN: quyền lực nhà nước tập trung vào trong tay một cơ quan nhà
nước do dân bầu ra thể hiện ý chí, nguyện vọng của nhân dân. - Lí do: Nhằm đ礃Ā
b. Nguyên tắc phân quyền -
Nội dung: Nguyên tắc phân quyền hay còn gọi là nguyên tắc phân chia quyền lực nhà nước.Theo
đó, quyền lực nhà nước được phân thành các bộ phận khác nhau và giao cho các cơ quan nhà
nước khác nhau nắm giữ. Hệ thống cơ quan nhà nước này hình thành bằng những con đường
khác nhau, kìm chế đối trọng lẫn nhau. - Biểu hiện: -
Lí do: Mục đích nhằm hạn chế sự lạm dụng quyền lực
3. Cách phân loại cơ quan nhà nước
a. Theo chức năng pháp lý - Cơ quan lập pháp: +
Là cơ quan đại diện cho toàn dân, quyền lực +
Thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của của nhân dân - Cơ quan hành pháp: +
Thi hành pháp luật của cơ quan đại diện +
Thực hiện sự quản lý, điều hành - Cơ quan tư pháp: +
Đóng vai trò bảo vệ pháp luật +
Xét xử và giải quyết tranh chấp
b. Theo sự phân chia khu vực lãnh thổ -
Cơ quan nhà nước trung ương +
Thẩm quyền bao trùm toàn bộ lãnh thổ + Quản lý thống nhất -
Cơ quan nhà nước địa phương +
Thẩm quyền trong phạm vi cấp hành chính +
Quản lý theo đặc thù của địa phương
c. Theo trình tự thành lập - Cơ quan dân cử +
Được thành lập bởi bầu cử toàn dân hay khu vực +
Tính chất: là cơ quan quyền lực -
Cơ quan nhà nước không qua do dân cử +
Được hình thành bằng bổ nhiệm hoặc bầu +
Chịu trách nhiệm trước cơ quan dân cử
Bài 6: Hình thức Nhà nước
1. Khái niệm hình thức Nhà nước, hình thức chính thể -
Hình thức nhà nước là cách tổ chức quyền lực nhà nước và những phương pháp để thực hiện quyền lực nhà nước. -
Hình thức chính thể là cách thức tổ chức và trình tự để lập ra các cơ quan tối cao của nhà
nước ở trung ương, xác lập mối quan hệ cơ b giữa các cơ quan này và sự tham gia của nhân dân. - Nội dung khái niệm +
Nguồn gốc của quyền lực nhà nước: Từ bên ngoài xã hội, từ nhân dân +
Cách thức tổ chức cơ quan nhà nước: về số lượng, phổ biến là 3 cơ quan lập pháp, hành
pháp, tư pháp; về cách thức thành lập các phương thức phổ biến là bầu, bổ nhiệm, thế tập +
Trình tự thành lập các cơ quan nhà nước trung ương: song song thành lập các cơ quan
độc lập với nhau hoặc thành lập cơ quan đại diện và cơ quan đại diện thành lập các cơ quan, hệ thống khác +
Mối quan hệ giữa các cơ quan này: Thiết lập mối quan hệ ngang bằng, kiềm chế, đối trọng
hoặc thứ bậc, trên dưới, phụ thuộc +
Sự tham gia của nhân dân: số lần và phương thức bầu cử cũng tạo nên sự khác biệt trong
tổ chức và vận hành quyền lực nhà nước
2. Phân loại hình thức chính thể
Dựa trên nguồn gốc và cách thức tổ chức và thực hiện quyền lực chia thành:
-Chính thể quân chủ: quyền lực hình thành theo con đường thế tâ 2p và vua là người đứng đầu nhà nước
+ Quân chủ tuyệt đối: Vua là người đứng đầu nhà nước nắm giữ tất cả quyền lực cơ bản của nhà nước (Ô- Man, Bru Nây…)
+ Quân chủ hạn chế: Nhà vua chỉ nắm một phần quyền lực tối cao và bị hạn chế quyền lực ×
Quân chủ nhị hợp: Quyền của nguyên thủ bị hạn chế trong lãnh vực lập pháp, song lại
rất rộng trong lãnh vực hành pháp (Marooc,…) ×
Quân chủ đại nghị: nhà vua không có quyền hạn lập pháp và quyền hành pháp bị hạn
chế. Vua đóng vai trò tượng trưng cho dân tộc. (Anh, Nhật, Thụy Điển,…) ×
Quân chủ lâ 2p hiến: quyền lực nhà vua bị hạn chế bởi hiến pháp.
- Chính thể cộng hòa: quyền lực của nhà nước thuộc về một cơ quan được bầu trong thời gian nhất định gọi là nhiệm kỳ + Cộng hòa tổng thống:
(1) Người đứng đầu hành pháp là nguyên thủ quốc gia và được bầu phổ thông;
(2) Nhiệm kỳ của lập pháp và người đứng đầu hành pháp là xác định và không phụ thuộc vào sự tín nhiệm của nhau;
(3) Tổng thống thiết lập, điều hành chính phủ và có một số quyền trong lĩnh vực lập pháp;
(4) Thành viên của chính phủ không đồng thời là thành viên của lập pháp => hành pháp không
chịu trách nhiệm trước nghị viện + Cộng hòa đại nghị:
(1) Người đứng đầu hành pháp, hình thành từ nghị viện và là thành viên của nghị viện;
(2) Hành pháp chịu trách nhiệm trước lập pháp và có thể bị giải tán thông qua thủ tục b4 phiếu tín nhiệm;
(3) Vị trí nguyên thủ quốc gia và người đứng đầu hành pháp là tách biệt;
(4) Lãnh đạo hành pháp mang tính tập thể, trong đó thủ tướng là người đứng đầu + Cộng hòa hỗn hợp
(1) Tổng thống được bầu phổ thông;
(2) Tổng thống có quyền hiến định rất lớn, là người đứng đầu hành pháp và nguyên thủ quốc gia;
(3) Thủ tướng và các bộ trưởng nắm quyền hành pháp và chịu trách nhiệm trước nghị viện;
(4) Phân chia quyền hành pháp giữa thủ tướng và tổng thống
* So sánh chế độ tổng thống và đại nghị -
Nguy cơ xung đột tính chính thống giữa lập pháp và hành pháp cao hơn -
Thiếu cơ chế giải quyết xung đột so với chế độ đại nghị -
Phân chia quyền lực chứ không chia xẻ quyền lực nên không tạo cơ hội hợp tác. -
Ít thích hợp với nền dân chủ vì: hành pháp đơn nguyên nên không dung thứ đối lập và lãnh tụ có xu hướng dân tuý. -
Ra đời và tồn tại trong chế độ dân chủ ở mức thấp -
Dễ lâm vào khủng hoảng và sụp đổ so với chế độ đại nghị
3. Chế độ chính trị
- Khái niệm: Chế độ chính trị là tổng thể các phương pháp, thủ đoạn mà các cơ quan nhà nước sử
dụng để thực hiện quyền lực Nhà nước. - Phân loại : ✔
Dựa vào nguồn gốc, cách thức thực hiện quyền lực nhà nước: +
Dân chủ: chế độ đảm bảo người dân trực tiếp thực hiện quyền lực nhà nước. +
Phản dân chủ: quyền lực nhà nước không của dân, do dân, vì dân. ✔
Dựa theo cấp độ: Chế độ chuyên chế độc tài; chuyên chế; đầu s4 chính trị; chính trị dân chủ. ✔
Dựa trên thiết chế quyền lực: Chế độ đa nguyên và chế độ nhất nguyên, chế độ chính trị một đảng và đa đảng. ✔
Dựa trên 礃Ā thức hệ: chế độ chính trị xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa
4. Mối liên hệ giữa hình thức chính thể và chế độ chính trị
- Hình thức chính thể quy định bản chất nhà nước, bản chất nhà nước quy định chế độ chính trị, chế
độ chính trị bảo vệ bản chất nhà nước, bảo vệ hình thức chính thể
Bài 7: Nhà nước Xã hội chủ nghĩa
1. Sự ra đời của nhà nước XHCN
a. Những tiền đề cho sự ra đời của nhà nước - Tiền đề kinh tế +
Mâu thuẫn QHSX và LLSX và khủng hoảng kinh tế +
Mô hình của phương thức sản xuất XHCN t4 ra ưu viê 2t hơn - Tiền đề xã hội +
Mâu thuẫn giữa giai cấp tư bản và giai cấp công nhân +
Giai cấp công nhân lớn mạnh và đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến, có khả năng
lãnh đạo cuộc CM vô sản +
Mâu thuẫn trong nội bộ giai cấp tư sản bởi quá trình cạnh tranh, độc quyền làm phân hóa -
Tiền đề chính trị +
Giai cấp vô sản được nhân dân lao động ủng hô 2 +
Giai cấp vô sản được trang bị hệ tư tưởng Mác xít -
Các yếu tố dân tộc và thời đại +
Phong trào giải phóng thuộc địa +
Sự tan rã của chủ nghĩa Phát xít + Hình thành hệ thống XHCN
b. Sự ra đời của nhà nước XHCN -
CM tháng Mười Nga và sự ra đời của nhà nước Nga - Xô Viết XHCN +
CM tháng Mười Nga thành công thiết lập nhà nước vô sản đầu tiên trên TG - nhà nước Xô Viết +
Quyền lực chính trị chuyển sang tay nhân dân lao động mà đứng đầu là giai cấp công nhân -
Sự ra đời các nhà nước XHCN ở Đông Âu +
Các nhà nước XHCN ở Đông Âu ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc,
chống chủ nghĩa phát xít trong Chiến tranh TG lần II -
Phương thức xây dựng nhà nước XHCN: +
Tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc và/ hoặc cách mạng dân chủ nhân dân +
Sau khi độc lập, tiến hành cải tạo theo hướng CNXH 2. B-
Tính giai cấp: Nhà nước XHCN là bộ máy để củng cố địa vị thống trị và bảo vệ lợi ích của giai
cấp công nhân và nhân dân lao động, đảm bảo sự thống trị của đa số đối với thiểu số +
Giai cấp công nhân là lực lượng lãnh đạo +
Quyền lực nhà nước dựa trên liên minh các giai cấp +
Nhà nước không còn nguyên nghĩa, nhà nước nửa nhà nước, nhà nước tự tiêu vong ✔
Bổ sung: Tại sao nhà nước XHCN lại là nhà nước không còn nguyên nghĩa, nhà nước nửa
nhà nước, nhà nước tự tiêu vong +
Vì nhà nước nguyên nghĩa là nhà nước luôn tự b
quyền lợi của giai cấp thống trị, duy trì tình trạng áp bức giai cấp trong khi nhà nước
XHCN tồn tại trên cơ sở các quan hệ giai cấp không đối kháng nhưng mặt khác còn có
chức năng xóa bỏ mâu thuẫn giai cấp, áp bức giai cấp trên cơ sở thực hiện sự bình đẳng về kinh tế -
Tính xã hội: Nhà nước XHCN tồn tại trên cơ sở XH rộng rãi hơn so với kiểu nhà nước trước đó +
Đảm bảo lợi ích chung của toàn bộ xã hội +
Mục đích thực hiện vì lợi ích chung, ý chí chung và vì sự thống nhất xã hội.
3. Hình thức nhà nước XHCN. Tại sao lại có hình thức đó -
Hình thức chính thể: Công xã Pari; Cộng hoà xô viết: Cộng hoà DCND, không mang hình thức chính thể quân chủ +
Nguồn gốc quyền lực từ nhân dân +
Cách thức thành lập bầu cử kết hợp bổ nhiệm +
Mối quan hệ phối hợp, thống nhất, có kế thừa sự phân công phân nhiệm theo học thuyết phân quyền +
Mở rộng sự tham gia của nhân dân - Hình thức cấu trúc + Nhà nước đơn nhất + Nhà nước liên bang -
Chế độ chính trị +
Chế độ chính trị dân chủ XHCN: nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân + Một Đảng lãnh đạo +
Quyền lực nhà nước là thống nhất + Nguyên tắc pháp chế XHCN +
Nguyên tắc tập trung dân chủ +
Tổ chức Mặt trận đoàn kết dân tộc
4. Chức năng nhà nước XHCN - Chức năng đối nội +
Chức năng tổ chức, quản lý kinh tế +
Chức năng giữ vững an ninh trật tự, an toàn xã hội +
Chức năng quản lý văn hoá, giáo dục, tư tưởng và những lĩnh vực xã hội khác - Chức năng đối ngoại +
Chức năng bảo vệ tổ quốc XHCN +
Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế
5. Nhà nước CH XHCN Việt Nam
a. Hình thức nhà nước -
Hình thức chính thể: Hình thức chính thể CH dân chủ nhân dân trong thời gian đầu; hiện nay là
cộng hòa xã hội chủ nghĩa -
Hình thứ cấu trúc: Nhà nước đơn nhất -
Chế độ chính trị: Chế độ chính trị dân chủ, nhân dân là chủ thể của quyền lực nhà nước, tất cả
quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân
b. Bộ máy nhà nước -
Cơ quan lập pháp: Là cơ quan quyền lực, hình thành bằng bầu cử, đóng vai trò lập pháp, giám sát... -
Hệ thống hành pháp: là cơ quan chấp hành, điều hành, do Quốc hội thành lập, chức năng thi hành pháp luật -
Hệ thống Tòa án nhân dân: hình thành do bầu và bổ nhiệm, chức năng xét xử, giải quyết tranh chấp -
Hệ thống cơ quan kiểm sát: Viện kiểm sát nhân dân các cấp, hình thành do bầu và bổ nhiệm,
đóng vai trò giám sát và thực hiện quyền công tố -
Nguyên thủ quốc gia: Chủ tịch nước do Quốc hội bầu, đóng vai trò nguyên thủ quốc gia
c. Nguyên tắc tổ chức -
Nguyên tắc tập quyền XHCN: Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp,
kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp -
Nguyên tắc Đảng Cộng sản lãnh đạo -
Nguyên tắc dân chủ XHCN: quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, do nhân dân làm chủ -
Nguyên tắc tập trung dân chủ -
Nguyên tắc pháp quyền XHCN
Bài 8: Những vấn đề chung của Pháp luật 1. Khái niệm pháp luật
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do nhà nước ban hành hoặc thực nhận và bảo đảm thực hiện,
thể hiện ý chí của giai cấp thống trị trong xã hội, là yếu tố điều chỉnh các quan hệ trong xã hội.
2. Các mối liên hệ của pháp luật -
Pháp luật với kinh tế +
Tính chất mối quan hê 2: mối quan hê 2 giữa yếu tố thuô 2c kiến trúc thượng tầng và cơ sở hạ tầng + Nô 2i dung: ✔
Pháp luật phụ thuộc vào kinh tế: cơ sở kinh tế quyết định sự ra đời, nô 2i dung, hình thức
và sự phát triển của pháp luâ 2t - sự thay đổi của nền kinh tế tất yếu dẫn đến sự thay đổi của pháp luâ 2t ✔
Pháp luâ 2t có thể tác đô 2ng kìm hãm hoă 2c thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế bằng việc
phản ánh trình độ phát triển kinh tế - xã hội -
Pháp luật với chính trị +
Tính chất mối quan hệ: mối liên hệ giữa 2 yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng + Nội dung ✔
Pháp luật tác động chính trị:
■ Pháp luật là hình thức thể hiện ý chí của giai cấp thống trị
■ Pháp luật là công cụ chuyển hóa ý chỉ của giai cấp thống trị
■ Biến ý chí của giai cấp thống trị thành quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc với tất cả mọi người ✔
Chính trị tác động pháp luật: nền chính trị của giai cấp cầm quyền quy định bản chất, nội dung của PL -
Pháp luật với nhà nước +
Tính chất mối quan hệ: mối quan hê 2 giữa hai yếu tố thuô 2c kiến trúc thượng tầng và cũng là
mối quan hê 2 giữa hai công cụ quản lý quan trọng của xã hội + Nô 2i dung: ✔
Nhà nước ban hành, đảm bảo viê 2c thực hiê 2n pháp luâ 2t; tổ chức và hoạt đô 2ng trên cơ sở
và trong khuôn khổ pháp luâ 2t ✔
Pháp luâ 2t ràng buô 2c viê 2c thực hiê 2n quyền lực nhà nước- nhà nước phải tôn trọng pháp luâ 2t -
Pháp luật với các quy phạm XH khác +
Tính chất mối quan hệ : là mối quan hê 2 giữa hê 2 các quy tắc điều chỉnh hành vi trong xã hô 2i + Nô 2i dung: ✔
Có sự thể chế hóa nô 2i dung các quy phạm xã hô 2i thành quy phạm pháp luâ 2t và ngược lại ✔
Có sự hỗ trợ, tương tác giữa các quy phạm pháp luâ 2t và các quy phạm xã hô 2i khác trong
viê 2c điều chỉnh các quan hê 2 xã hô 2i
3. Thuộc tính của pháp luật: là gì, biểu hiện, tại sao
Thuộc tính của PL là những tính chất, dấu hiệu đặc trưng riêng của PL
a. Tính quy phạm phổ biến (tính bắt buô q c chung) -
Định nghĩa: Pháp luật có tính quy phạm phổ biến là sự bắt buộc thực hiện theo những chuẩn
mực nhất định, là sự bắt buộc chung và không phân biệt với tất cả chủ thể -
Nguyên nhân: Pháp luật có tính quy phạm phổ biến vì +
Pháp luâ 2t điều chỉnh những quan hê 2 phổ biến, điển hình nhất và mang tính quy luâ 2t +
Pháp luâ 2t thể hiê 2n ý chí, quyền lực của nhân dân
b. Tính xác định chă q t chs về mă q t hình thức -
Định nghĩa: Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức là sự biểu hiện một cách thống nhất giữa
nội dung và hình thức biểu hiện của pháp luật - Biểu hiện: +
Dạng tồn tại: hình thức xác định như tập quán pháp, tiền lệ pháp hay VBQPPL +
Ngôn ngữ: ngôn ngữ pháp lý rõ ràng, chính xác, một nghĩa và có khả năng áp dụng trực tiếp +
Quy trình, thủ tục, thẩm quyền ban hành -
Nguyên nhân: Pháp luật có tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức vì +
Tương đương với tính minh bạch, rõ ràng của pháp luâ 2t. +
Ngăn chặn sự lạm dụng của các chủ thể khi thực hiện PL và để các chủ thể áp dụng đúng PL c. Tính được đ
n bởi nhà nước và kh< năng bằng biê q
n pháp cươꄃng chế -
Định nghĩa: là việc nhà nước sử dụng các phương tiện, biện pháp để thực hiện pháp luật trên thực tế -
Biểu hiện: Các biê 2n pháp đảm bảo: vâ 2t chất, tư tưởng và bằng biê 2n pháp cưỡng chế nhà nước. -
Nguyên nhân: Pháp luật có tính được đảm bảo thực hiê 2n bởi nhà nước và khả năng bằng biê 2n pháp cưỡng chế vì +
Pháp luâ 2t là công cụ quản lý xã hô2i của nhà nước; +
Thể hiê 2n ý chí, quyền lực của nhân dân
4. Hình thức của pháp luật: Khái niệm? Đánh giá lợi hại -
Khái niệm: Hình thức pháp luật là cách thức mà giai cấp thống trị sử dụng để thể hiện ý chí
của giai cấp mình và xã hội, là phương thức tồn tại, dạng tồn tại thực tế của pháp luật
a. Tập quán pháp -
Khái niệm: Tập quán pháp là hình thức của pháp luâ 2t theo đó nhà nước thừa nhận một số
tập quán đã lưu truyền trong xã hội, phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị và nâng chúng lên thành pháp luật. - Đánh giá: + Lợi: ✔
Có tính ổn định, lâu bền ✔
Đa dạng theo từng khu vực, nhóm cư dân ✔
Có giá trị thực hiê 2n mô 2t cách tự nguyê 2n + Hại: ✔
Tản mạn theo từng khu vực ✔
Không thống nhất, xung đột với luật
b. Tiền lệ pháp -
Khái niệm: Tiền lệ pháp là hình thức pháp luâ 2t theo đó nhà nước thừa nhận các quyết định
của cơ quan hành chính hoặc xét xử đã có hiệu lực pháp luật và lấy làm căn cứ pháp lý để áp
dụng cho các vụ việc cùng tính chất xảy ra sau này, trong trường hợp pháp luật không quy
định hoặc quy định không rõ. - Đánh giá: + Lợi: ✔
Có tính ổn định và liên tục ✔
Đáp ứng nhu cầu áp dụng pháp luâ 2t của thực tế ✔
Linh hoạt trong áp dụng pháp luâ 2t + Hại:
✔ Quy tắc áp dụng không do Quốc hội làm nên mà do Tòa án
✔ Do Thẩm phán áp dụng
=> thiếu tính dân chủ, không đại diện cho ý chí giai cấp cầm quyền và ý chí toàn XH
c. Văn bản quy phạm pháp luật -
Khái niệm: Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền
ban hành theo thủ tục, trình tự luật định, trong đó có quy tắc xử sự chung, được nhà nước
bảo đảm thực hiện nhằm điểu chỉnh các quan hệ XH để thực hiện các nhiệm vụ, chức năng của nhà nước - Đánh giá: + Lợi: ✔
Thể hiê 2n ý chí của đa số nhân dân hiê 2n tại ✔
Có tính định hướng, tính thống nhất cao + Hại: ✔
Xuất phát từ ý chí, nhận thức nên tính thực tiễn thấp hơn so với các hình thức khác ✔
Ảnh hưởng bởi chủ thể có tính chủ quan, phụ thuộc vào lợi ích của người ban hành
Bài 9: Quy phạm pháp luật 1. Khái niệm
Quy phạm pháp luâ 2t XHCN là quy tắc xử sự mang tính bắt buô 2c chung do nhà nước ban hành hoă 2c
thừa nhâ 2n và được nhà nước bảo đảm thực hiê 2n, thể hiện ý chí và lợi ích của nhân dân lao động,
nhằm điều chỉnh những quan hệ xã hội theo định hướng XHCN 2. Đặc điểm -
Quy tắc xử sự mang tính bắt buô 2c chung -
Do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận -
Được nhà nước bảo đảm thực hiện -
Nội dung của QPPL thể hiện hai mặt cho phép và bắt buộc
3. Cơ cấu: Gi< định , Quy định, Chế tài => Nêu được khái niệm, vai trò, yêu cầu, cách xác định, phân loại a. Giả định
+ Khái niệm: bộ phận của quy phạm pháp luật nêu những điều kiện, hoàn cảnh có thể xảy ra và cá
nhân hay tổ chức trong những điều kiện đó, chịu sự tác động của quy phạm pháp luật +
Vai trò: xác định phạm vi tác động của pháp luật về không gian, thời gian và chủ thể
+ Yêu cầu: hoàn cảnh, điều kiê 2 n rõ ràng, sát với thực tế
+ Cách xác định: trả lời cho câu h4i chủ thể nào? Trong hoàn cảnh, điều kiện nào? +
Phân loại: căn cứ vào số lượng, mối quan hê 2 giữa các điều kiện, chia thành gi< định givà gi< định phức tạp b. Quy định
+ Khái niệm: bộ phận của quy phạm pháp luật, chứa đựng mệnh lệnh của nhà nước, nêu cách thức
xử sự của chủ thể trong hoàn cảnh đã nêu tại bô 2 phâ 2n giả định được phép hoặc buộc phải thực hiện
+ Vai trò: mô hình hoá ý chí nhà nước, cụ thể hoá cách thức xử của các chủ thể khi tham gia quan hệ pháp luật.
+ Yêu cầu: chính xác, rõ ràng, chặt chẽ => bảo đảm nguyên tắc pháp chế
+ Cách xác định: trả lời câu h4i chủ thể sẽ làm gì và như thế nào? +
Phân loại: Dựa vào mệnh lệnh được nêu, quy định chia thành hai loại, +
Quy định dứt khoát (mô 2t cách thức xử sự, không lựa chọn)
+ Quy định không dứt khoát (nhiều cách thức xử sự, có lựa chọn) c. Chế tài
+ Khái niệm: bộ phận của quy phạm pháp luật, nêu biện pháp mà nhà nước dự kiến áp dụng đối
với chủ thể không thực hiện đúng nô 2i dung phần quy định
+ Vai trò: bảo đảm cho quy phạm pháp luật được thực hiện nghiêm minh
+ Yêu cầu: biện pháp tác động phải tương xứng với mức độ, tính chất của sự vi phạm
+ Cách xác định: trả lời câu h4i hậu quả phải chịu là gì nếu chủ thể không thực hiện đúng nô 2 i dung bô 2 phâ 2n quy định + Phân loại: ✔
Dựa vào kh< năng lựa chọn biện pháp áp dụng, mức áp dụng, chế tài chia thành hai loại +
Chế tài cố định: chỉ nêu 1 biện pháp, 1 mức áp dụng +
Chế tài không cố định: nêu nhiều biện pháp chế tài hoặc một biện pháp nhưng có nhiều mức áp dụng
✔ Dựa theo tính chất và thẩm quyền áp dụng, chế tài chia thành 4 loại + Chế tài hình sự + Chế tài hành chính + Chế tài dân sự + Chế tài kỷ luật 4. Phân loại -
Căn cứ vào tính chất mê q nh lê q nh +
Quy phạm cấm: cấm thực hiê 2n hành vi +
Quy phạm bắt buô 2c: buô 2c thực hiê 2n hành vi +
Quy phạm trao quyền: chủ thể có quyền lựa chọn xử sự - Căn cứ vào nô q
i dung của quy phạm +
Quy phạm định nghĩa: giải thích, nêu khái niê 2m pháp lý +
Quy phạm điều chỉnh: …điều chỉnh hành vi, thiết lâ 2
p quyền và nghĩa vụ pháp ly +
Quy phạm bảo vê 2: xác định biê 2n pháp cưỡng chế nhà nước -
Căn cứ vào tác dụng của quy phạm +
Quy phạm nô 2i dung: xác định quyền và nghĩa vụ +
Quy phạm hình thức: xác định trình tự, thủ tục thực hiê 2n quyền và nghĩa vụ
5. Phương thức thể hiện: Tại sao có thể thiếu bộ phận nào đó của QPPL -
Thể hiện theo cơ cấu ba bộ phận +
Trật tự các bộ phận trong quy phạm có thể thay đổi +
Một quy phạm PL có thể không có đầy đủ 3 bộ phanan +
Các bộ phận có mối liên hệ chặt chẽ về nội dung +
Tại sao có thể hiện khác nhau ở cơ cấu bộ phận giữa các QPPL: vì các QPPL khác nhau
về mục đích điều chỉnh, tính chất quan hệ xã hội được điều chỉnh dẫn đến cách thức thiết kế
cơ cấu ba bô 2 phâ 2n quy phạm khác nhau. -
Thể hiện trong điều luật +
Mô 2t quy phạm có thể trình bày trong mô2t điều luâ 2t +
Trong mô 2t điều luâ 2t có thể có nhiều quy phạm. +
Một điều luật có thể hái quát một nội dung giống nhau của các quy phạm +
Tại sao có thể có sự khác nhau giữa các QPPL trong điều luật: vì tùy thuô 2c vào cách sắp
xếp các quy phạm trong văn bản quy phạm pháp luâ 2t để văn bản có tính hê 2 thống, gọn, dễ hiểu, dễ xác định -
Thể hiên theo nội dung +
Thể hiện trực tiếp: thể hiê 2n đầy đủ các thành phần quy phạm +
Thể hiện viện dẫn: dẫn nô 2i dung điều luâ 2t khác. +
Thể hiện mẫu: cần tham khảo ở những văn bản khác. +
Tại sao có sự khác nhau trong việc thể hiện theo nội dung giữa các QPPL: đảm bảo tính
hê 2 thống của pháp luâ 2t, sự liên kết giữa các quan hệ xã hội, tránh trùng lặp
* Cách phân tích quy phạm pháp luật: làm BT ở slide bài gi-
Xác định loại quy phạm -
Phân tích cơ cấu quy phạm: Gi< định - Quy định - Chế tài - Gi
Bài 10: Hệ thống pháp luật 1. Khái niệm -
Hệ thống pháp luật là cấu trúc bên trong của pháp luật, bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật
có mối liên hệ nội tại thống nhất với nhau, được phân thành các chế định pháp luật, các ngành
luật và được quy định bởi tính chất, cơ cấu các quan hệ xã hội mà nó điều chỉnh -
Hệ thống pháp luật XHCN được hợp thành từ các bộ phận sau đây
+ Về mặt hình thức: Hệ thống pháp luật XHCN được thể hiện qua các văn bản quy phạm PL
+ Về mặt cấu trúc: Hệ thống pháp luật XHCN được hợp thành từ các quy phạm PL, chế định PL và ngành luật
=> Các bộ phận có mối liên hệ nội tại và thống nhất theo chức năng điều chỉnh, mục đích điều chỉnh
2. Thành phần của hệ thống cấu trúc a. Quy phạm PL -
Quy phạm pháp luâ 2t là đơn vị nh4 nhất cấu thành hê 2 thống pháp luâ 2t. - Quy phạm pháp luâ q
t là thành phần của hê q thống pháp luâ q t vì: +
Tồn tại mô 2t cách đô 2c lâ 2p +
Quy phạm pháp luâ 2t thực hiê 2n mô 2t chức năng nhất định của hê 2 thống – Điều chỉnh mô 2t loại
quan hê 2 xã hô 2i nhất định.
b. Chế định PL -
Chế định PL là một nhóm quy phạm PL có đặc điểm chung, cùng điều chỉnh một nhóm quan hệ xã hội tương ứng -
Căn cứ để xếp các quy phạm vào mô 2t nhóm dựa trên tính chất của các quan hê 2 xã hô 2i mà các quy phạm này điều chỉnh. -
Mô 2t chế định pháp luâ 2t có nhiều quy phạm pháp luâ 2t - Ý nghĩa: viê q
c nhóm các quy phạm vào mô q
t chế định giúp xác định vị trí, vai trò của chúng
với nhau và với hê q thống
c. Ngành luật -
Ngành luật là hệ thống các quy phạm PL điều chỉnh các quan hệ cùng loại trong một lĩnh vực
nhất định của đời sống xã hội -
Căn cứ phân định các ngành luật: +
Đối tượng điều chỉnh: các quan hê 2 xã hô 2I cùng loại, thuộc một lĩnh vực của đời sống (dựa
trên nô 2i dung, tính chất của các quan hê 2 xã hô 2i) +
Phương pháp điều chỉnh: cách thức tác đô 2ng vào các quan hê 2 xã hội thuộc phạm vi điều
chỉnh của ngành luật đó +
Có hai phương pháp điều chỉnh chủ yếu: bình đẳng th4a thuâ 2n và quyền uy phục tùng
✔ Phương pháp bình đẳng, thỏa thuận: Nhà nước không can thiệp trực tiếp mà chỉ đặt ra
khuôn khồ và các bên tham gia quan hệ PL có thể th4a thuận với nhau trong khuôn khổ
đó. Các bên tham gia bình đẳng về quyền và nghĩa vụ
✔ Phương pháp quyền uy, phục tùng: Nhà nước có quyền ra mệnh lệnh còn bên còn lại
của quan hệ PL phải phục tùng
⮚ Lưu ý: Việc phân định các ngành luật của hệ thống PL mang tính chất tương đối vì
● Các QHXH luôn thay đổi
● Mỗi lĩnh vực QHXH có thể do nhiều ngành luật điều chỉnh và ngược lại một ngành
luật có thể điều chỉnh nhiều lĩnh vực QHXH
● Quan điểm, nhận thức và truyền thống pháp lý của mỗi quốc gia khác nhau thì việc phân chia cũng khác nhau
● Sự phân chia các ngành luật trong hệ thống PL dù dựa trên tính chất của lĩnh vực
QHXH mang tính khách quan như thế nào thì sự tăng giảm, tách nhập các ngành
luật chắc chắn bị chi phối bởi yếu tố chủ quan của nhà lập pháp 3. Hệ thống văn b
a. Khái niệm, đặc điểm -
Hê 2 thống VBQPPL là tổng thể các văn bản quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành có mối
liên hệ chặt chẽ về nội dung và hiệu lực pháp lý -
Văn bản QPPL là văn bản chứa quy phạm pháp luậ, được ban hành theo đúng thẩm quyền, hình
thức, trình tự và thủ tục quy định -
Đặc điểm của văn bản QPPL (so sánh với văn bản áp dụng) +
Do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành +
Chứa đựng quy tắc xử sự mang tính chung +
Được thực hiê 2n nhiều lần (hiê 2u lực không phụ thuô 2c vào viê 2c thực hiê 2n) b. Phân loại - Dựa trên hiê q
u lực pháp l礃Ā: +
Văn bản luâ 2t: Quốc hội ban hành; có hiệu lực pháp lý cao nhất ; có tên gọi Luật, Bộ luật, Đạo luật +
Văn bản dưới luâ 2t: văn bản tổ chức, thực hiện luật. -
Dựa trên chủ thể ban hành: văn bản cá nhân, tâ 2p thể ban hành - Mối liên hê q giữa các văn b +
Liên hê 2 về hiê 2u lực pháp lý: thứ bâ 2c từ cao đến thấp, từ sau đến trước. +
Liên hê 2 về chức năng: văn bản dưới cụ thể và tổ chức thực hiê 2n văn bản trên. +
Liên hê 2 về nô 2i dung: các văn bản theo thứ bâ 2c và cùng cấp thống nhất với nhau về nô 2i dung. c. Hiệu lực - Thời gian + Phát sinh hiê 2u lực +
Hiê 2u lực trở về trước (Hiệu lực hồi tố) +
Chấm dứt hiê 2u lực (Hết hạn hiệu lực; được sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế bằng văn bản mới
của chính cơ quan ban hành văn bản đó) +
Ngưng hiệu lực: bị đình chỉ bởi cơ quan khác hoặc chính cơ quan ban hành - Không gian +
Văn bản trung ương có hiê 2u lực trên toàn lãnh thổ +
Văn bản địa phương có hiê 2u lực trong địa phương -
Đối tượng tác đô q ng +
Văn bản tác đô 2ng tới mọi chủ thể +
Tác đô 2ng tới những loại chủ thể xác định d. Hệ thống văn b 1. Hiến pháp
2. Bộ luật, luật, nghị quyết QH
3. Pháp lệnh, nghị quyết của UBTV QH
4. Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước
5. Nghị định của Chính phủ
6. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ
7. Thông tư của Chánh án tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối
cao, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, quyết định của tổng kiểm toán nhà nước
8. Nghị quyết của HĐND cấp tỉnh
9. Quyết định của UBND cấp tỉnh
10. Tương tự với huyện và xã: Nghị quyết HĐND cấp huyện -> Quyết định UBND huyện
4. Mối liên hệ giữa hệ thống văn b-
Hê thống cấu trúc là việc tiếp nhận, phân chia hệ thống PL thành các ngành luật, chế định và quy
phạm PL nên hệ thống cấu trúc là cơ sở cho việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản QPPL -
Hệ thống văn bản quy phạm PL là phương tiện biểu hiện của hệ thống cấu trúc.
Bài 11: Quan hệ pháp luật
1. Khái niệm, đặc điểm -
Khái niệm: Quan hệ pháp luật là quan hệ xã hội được các quy phạm pháp luật điều chỉnh, trong
đó các bên tham gia đáp ứng được những điều kiện do nhà nước quy định, có những quyền và
nghĩa vụ nhất định theo quy định của pháp luật - Đặc điểm +
Là các QHXH được các QPPL điều chỉnh +
Là một loại quan hệ tư tưởng, thuộc kiến trúc thượng tầng và phụ thuộc cơ sở hạ tầng +
Mang tính ý chí nhà nước +
Nội dung là các quyền, nghĩa vụ pháp lý của các bên tham gia quan hệ pháp luật +
Có tính xác định (có cơ cấu chủ thể xác định và phát sinh, thay đổ và chấm dứt theo các căn
cứ cụ thể nhất định) 2. Thành phần:
a. Chủ thể: Năng lực pháp luật, năng lực hành vi, phân loại (Là gì? Biểu hiện) -
Khái niệm: Cá nhân, tổ chức đáp ứng những điều kiện do nhà nước quy định cho mỗi loại
quan hệ pháp luật và tham gia vào quan hệ pháp luật đó thì được gọi là chủ thể của quan hệ pháp luật -
Năng lực chủ thể: Những điều kiện mà cá nhân, tổ chức đáp ứng được để có thể trở thành
chủ thể của quan hệ pháp luật được gọi là năng lực chủ thể. +
Năng lực pháp luật: Khả năng hưởng quyền và gánh chịu nghĩa vụ pháp lý, xác định
dựa vào quy định của pháp luật +
Năng lực hành vi: Khả năng của chủ thể được nhà nước thừa nhận, bằng hành vi của
mình, xác lập, thực hiện quyền và nghĩa vụ pháp lý cũng như độc lập chịu trách nhiệm
về những hành vi của mình, xác định qua: độ tuổi, khả năng nhận thức, sức kh4e… -
Mối quan hệ của năng lực pháp luật và năng lực hành vi +
Năng lực pháp luật là điều kiện cần, năng lực hành vi là điều kiện đủ để cá nhân, tổ chức
trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật. +
Có năng lực pháp luật mà không có hoă 2c hạn chế năng lực hành vi thì tham gia thụ đô 2ng
vào các quan hệ pháp luật thông qua người thứ ba. +
Chủ thể không có năng lực pháp luâ 2t trong mô 2t lĩnh vực pháp luâ 2t cụ thể, pháp luật sẽ
không xác định năng lực hành vi trong lĩnh vực đó. +
Năng lực pháp luật của các nhân mở rộng dần theo năng lực hành vi của họ. -
Tính chất năng lực chủ thể +
Năng lực pháp luật và năng lực hành vi không phải là thuộc tính tự nhiên mà là những
thuộc tính pháp lý của chủ thể. +
Năng lực pháp luật và năng lực hành vi đều được quy định cụ thể trong các văn bản quy phạm pháp luật. +
Đối với các nhà nước khác nhau, trong mỗi giai đoạn khác nhau, năng lực chủ thể được quy định cũng khác nhau - Các loại chủ thể + Chủ thể là cá nhân: ✔
Gồm: công dân, người nước ngoài, người không có quốc tịch ✔ Công dân:
■ Năng lực pháp luật: có từ khi được sinh ra và chấm dứt khi chết
■ Năng lực hành vi xuất hiện muộn hơn và phát triển theo quá trình phát triển tự nhiên của con người
■ Xác định năng lực hành vi: thường dựa trên độ tuổi, sức kh4e, khả năng nhận thức…
■ Người nước ngoài và người không có quốc tịch: Năng lực pháp luật bị hạn chế hơn so với công dân. + Chủ thể là pháp nhân: ✔
Pháp nhân là một khái niệm phản ánh địa vị pháp lý của tổ chức. ✔ Điều kiện trở thành pháp nhân:
+ Tổ chức được thành lập một cách hợp pháp. + Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ.
+ Có tài sản riêng và chịu trách nhiệm bằng tài sản đó khi tham gia quan hệ pháp luật.
+ Tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập + Các loại chủ thể khác: ✔
Nhà nước là chủ thể đặc biệt của quan hệ pháp luật, vì nhà nước là chủ thể của quyền
lực chính trị của toàn xã hội, là chủ sở hữu lớn nhất trong xã hội, nhà nước. Nhà nước là
chủ thể của các quan hệ pháp luật quan trọng.
b. Nội dung: quyền, nghĩa vụ -
Quyền: Quyền chủ thể là khả năng lựa chọn xử sự của chủ thể được hình thành trên cơ sở các
quy định của pháp luật + Đặc điểm: ✔
Khả năng xử sự theo cách thức được quy định. ✔
Khả năng yêu cầu các chủ thể có liên quan thực hiện nghĩa vụ. ✔
Khả năng yêu cầu chấm dứt những hành vi cản trở việc thực hiện quyền chủ thể. ✔
Khả năng yêu cầu các cơ quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ quyền, lợi ích của mình. -
Nghĩa vụ: Nghĩa vụ là cách xử sự mà nhà nước bắt buộc chủ thể phải tiến hành theo quy định
của pháp luật nhằm đáp ứng việc thực hiện quyền của chủ thể khác. + Đặc điểm ✔
Sự bắt buộc xử sự theo quy định của pháp luật ✔
Sự bắt buộc xử sự nhằm đáp ứng quyền của chủ thể khác. ✔
Sự bắt buô 2c chấm dứt hành hành vi cản trở viê 2c thực hiê 2n quyền chủ thể khác. ✔
Trong trường hợp cần thiết, nghĩa vụ pháp lý được đảm bảo bằng sự cưỡng chế Nhà nước.
c. Khách thể: Khách thể là những lợi ích mà các bên tham gia quan hệ pháp luật mong muốn đạt
được khi tham gia quan hệ pháp luật. -
Biểu hiê 2n: khách thể có thể là hành vi hoă 2c những dạng tồn tại của vâ 2t chất hoă 2c tinh thần. -
Vai trò: khách thể là yếu tố thúc đẩy chủ thể tham gia quan hệ pháp luật.
3. Sự kiện pháp l礃Ā: Dạng bài tập xác định thành phần, xác định sự kiện -
Khái niệm: Sự kiện pháp lý là điều kiện, hoàn cảnh, tình huống của đời sống thực tế mà sự
xuất hiện hay mất đi của chúng được quy phạm pháp luật gắn với sự phát sinh thay đổi hay
chấm dứt một quan hệ pháp luật - Phân loại + Phân biê q t theo tác dụng ✔
Sự kiê 2n pháp lý làm xuất hiê 2n quan hê 2 pháp luâ 2t. Vd: hành vi nô2p đơn khiếu nại. ✔
Sự kiê 2n pháp lý làm thay đổi quan hê 2 pháp luâ 2t. Vd: yêu cầu chuyển hợp đồng thuê
hàng hóa thành hợp đồng mua bán. ✔
Sự kiê 2n pháp lý làm chấm dứt quan hê 2 pháp luâ 2t. Vd: Sự kiê 2n chết làm chấm dứt quan hê 2 hôn nhân. +
Phân loại theo tính chất 礃Ā chí ✔
Sự biến: những hiê 2n tượng không phụ thuô 2c vào ý chí của con người mà được pháp
luâ 2t gắn với sự xuất hiê 2n, thay đổi và chấm dứt quan hê 2 pháp luâ 2t. ✔ Hành vi:
■ Hành vi hành đô 2ng ⮚ Hành đô 2ng hợp pháp ⮚
Hành đô 2ng không hợp pháp
■ Hành vi không hành đô 2ng: ⮚
Hành vi không hành đô 2ng hợp pháp ⮚
Hành vi không hành đô 2ng không hợp pháp +
Phân loại theo mức độ phức tạp ✔
Sự kiê 2n pháp lý giản đơn: có mô 2t sự kiê 2n làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hê 2 pháp luâ 2t. ✔
Sự kiê 2n pháp lý phức tạp: có nhiều sự kiê 2n và có mối liên hê 2 chă 2t chẽ giữa chúng
làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hê 2 pháp luâ 2t - Vai trò +
Sự kiện pháp lý là cầu nối giữa quy phạm pháp luật và quan hệ pháp luật +
Sự kiện pháp lý ảnh hưởng đến việc xác định loại quan hệ pháp luật. +
Sự kiện pháp lý ảnh hưởng đến nội dung, tính chất quan hệ pháp luật. +
Sự kiện pháp lý có liên hệ mật thiết với phần giả định của quy phạm pháp luật.
Bài 12: Thực hiện pháp luật và áp dụng pháp luật 1. Khái niệm
Thực hiện pháp luật là một quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định của pháp luật đi
vào cuộc sống trở thành những hành vi thực tế hợp pháp của các chủ thể pháp luật. 2. Các hình thức - Tuân theo pháp luật +
Nội dung: chủ thể kiềm chế mình không thực hiện điều pháp luật cấm +
Dạng hành vi: không hành động +
Quy phạm tương ứng: quy phạm cấm +
Loại chủ thể thực hiện: mọi chủ thể - Thi hành pháp luật +
Nội dung: chủ thể bằng hành vi tích cực của mình thực hiện điều pháp luật yêu cầu. +
Dạng biểu hiện hành vi: hành vi hành động +
Loại quy phạm tương ứng: quy phạm bắt buộc +
Loại chủ thể thực hiện: mọi chủ thể - Sử dụng pháp luật +
Nội dung: chủ thể lựa chọn và thực hiện cách thức xử sự trong phạm vi pháp luật cho phép. +
Dạng biểu hiện: hành vi hành động và không hành động +
Loại quy phạm tương ứng: quy phạm cho phép +
Loại chủ thể thực hiện: mọi chủ thể -
Áp dụng pháp luật: xem cái ở dưới nhe. -
Lưu ý: Áp dụng pháp luật là hình thức thực hiện PL quan trọng nhất vì nó tạo điều kiện cho các
hình thức khác được thực hiện trong thực tế - Lập b+
Nội dung của hình thức thực hiện pháp luật +
Dạng hành vi thực hiện pháp luật +
Quy phạm tương ứng đối với từng hình thức + Chủ thể thực hiện +
Ý nghĩa, tầm quan trọng đối với thực hiện pháp luật nói chung và với từng hình thức nói riêng 3. Áp dụng pháp luật
+ Khái niệm: hình thức thực hiện pháp luật, trong đó nhà nước, thông qua cơ quan, cán bộ nhà nước
có thẩm quyền, hoặc tổ chức xã hội được nhà nước trao quyền, tổ chức cho các chủ thể thực hiện
quyền, nghĩa vụ pháp luật quy định.
Chủ thể thực hiện: cơ quan nhà nước, tổ chức được trao quyền
Loại quy phạm thực hiện: các loại quy phạm
Hành vi: hành động, hợp pháp + Đặc điểm: -
Mang tính tổ chức, thể hiện quyền lực Nhà nước -
Có hình thức, thủ tục chặt chẽ -
Mang tính cá biệt, cụ thể - Có tính sáng tạo
+ Các trường hợp áp dụng PL -
Áp dụng biện pháp cưỡng chế khi có vi phạm -
Các quyền và nghĩa vụ của chủ thể không thể mặc nhiên phát sinh, thay đổi, chấm dứt nếu
thiếu sự can thiệp của nhà nước -
Có tranh chấp mà các chủ thể không thể tự giải quyết được và yêu cầu nhà nước can thiệp -
Nhà nước tham gia để kiểm tra, giám sát các bên trong quan hệ pháp luật hoặc để xác nhận
sự tồn tại hay không của một sự kiện thực tế nào đó + Các giai đoạn -
Phân tích, làm sáng t4 những tình tiết của vụ việc cần áp dụng pháp luật và các đặc trưng pháp lý của chúng -
Lựa chọn quy phạm pháp luật cần áp dụng và làm sáng t4 nội dung, ý nghĩa của quy phạm pháp luật đó -
Ban hành văn bản áp dụng pháp luật -
Tổ chức thực hiện văn bản áp dụng pháp luật
4. Áp dụng tương tự với áp dụng án lệ
a. Áp dụng tương tự pháp luật -
Mục đích: Việc áp dụng pháp luật tương tự nhằm khắc phục kịp thời các lỗ hổng của pháp luật - Cách thức áp dụng: +
Áp dụng tương tự quy phạm pháp luật: ✔
Chọn quy phạm có hiệu lực để giải quyết vụ việc ✔
Vụ việc chưa có quy phạm pháp luật điều chỉnh ✔
Vụ việc tương tự với vụ việc có quy phạm điều chỉnh +
Áp dụng tương tự pháp luật: ✔
Dựa trên nguyên tắc pháp lý và ý thức pháp luật để giải quyết một vụ việc (lẽ công bằng) ✔
Vụ việc chưa có quy phạm pháp luật trực tiếp điều chỉnh và cũng không có quy phạm
điều chỉnh vụ việc tương tự -
Điều kiện áp dụng tương tự pháp luật