Nội dung ôn tập môn chủ nghĩa xã hội khoa học học kì 221, năm học 2022-2023
1. Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin về giai cấp công nhân và sửmệnh lịch sử của giai cấp công nhân1.1. Khái niệm và đặc điểm của giai cấp công nhâna) Khái niệm giai cấp công nhân Xét trên 2 phương diện+ Kinh tế xã hội : Phương thức lao động
+ Chính trị xã hội : Địa vị xã hội.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Môn: Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa học(KH1)
Trường: Đại Học Nội Vụ Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45469857
NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
HỌC KÌ 221, NĂM HỌC 2022-2023
(Dành cho tất cả hệ ào tạo)
CHƯƠNG 2. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
1. Quan iểm cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin về giai cấp công nhân và sử mệnh
lịch sử của giai cấp công nhân
1.1. Khái niệm và ặc iểm của giai cấp công nhân
a) Khái niệm giai cấp công nhân
❖ Xét trên 2 phương diện
+ Kinh tế xã hội : Phương thức lao ộng
+ Chính trị xã hội : Địa vị xã hội ❖
Đặc iểm của giai cấp công nhân
+ Lao ộng bằng phương thức công nghiệp
+ Là sản phẩm của nền ại công nghiệp
+ Có tính tổ chức kỷ luật lao ộng
Đây chính là những phẩm chất cần thiết ể giai cấp công nhân có vai trò lãnh ạo cách mạng
❖ Khái niệm “ Giai cấp công nhân” theo chủ nghĩa Mác – Lênin
Là một tập oàn xã hội, hình thành và phát triển cùng với quá trình phát triển của
nền công nghiệp hiện ại
Họ lao ộng bằng phương thức công nghiệp ngày càng hiện ại và gắn liền với quá
trình sản xuất vật chất hiện ại, là ại biểu cho phương thức sản xuất mang tính xã hội hóa ngày càng cao
Họ là người làm thuê do không có tư kiệu sản xuất, buộc phải bán sức lao ộng ể
sống và bị giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng dư, vì vậy lợi ích cơ bản của họ ối
lập với lợi ích cơ bản của giai cấp tư sản Lê Quỳnh – CK20DM1 lOMoAR cPSD| 45469857
Đó là giai cấp có sứ mệnh phủ ịnh chế ộ tư bản chủ nghĩa, xây dựng thành công
chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản trên toàn thế giới
b) Đặc iểm của giai cấp công nhân
Lao ộng bằng phương thức công nghiệp
Là sản phẩm của bản thân nền ại công nghiệp
Có tính tổ chức, kỷ luật lao ộng, tinh thần hợp tác và tâm lỹ lao ộng công nghiệp
1.2 Nội dung và ặc iểm sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
1.2.1. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Nội dung kinh tế
Nội dung chính trị - xã hội
Nội dung văn hóa, tư tưởng
1.2.2. Đặc iểm sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân xuất phát từ những tiền ề kinh tế xã hội
của sản xuất mang tính xã hội hóa với hai biểu hiện nổi bật
Thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là sự nghiệp cách mạng của
bản thân giai cấp công nhân cùng với ông ảo quần chúng và mang lại lợi ích cho a số.
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân không phải là thay thế chế ộ sở hữu tư
nhân này bằng một chế ộ sở hữu tư nhân khác mà là xóa bỏ triệt ể chế ộ tư hữu về tư liệu sản xuất
Việc giai cấp công nhân giành lấy quyền lực thống trị xã hội là tiền ề ể cải tạo
toàn diện, sâu sắc và triệt ể xã hội cũ và xây dựng thành công xã hội mới với mục tiêu
cao nhất là giải phóng con người. Lê Quỳnh – CK20DM1 lOMoAR cPSD| 45469857
1.3. Những iều kiện quy ịnh và thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
1.3.1. Điều kiện khách quan quy ịnh sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
❖ Do ịa vị kinh tế của giai cấp công nhân
Là lực lượng duy nhất có ủ iều kiện ể tổ chức và lãnh ạo xã hội, xây dựng và
phát triển lức lượng sản xuất và quan hệ sản xuất chủ nghĩa xã hội
Tạo nền tảng vững chắc ể xây dựng chủ nghĩa xã hội với tư cách là một chế ộ xã hội kiểu mới
❖ Do ịa vị chính trị - xã hội của giai cấp công nhân quy ịnh
Là giai cấp sản xuất ra của cải vật chất chủ yếu cho xã hội
Là con ẻ của nền sản xuất ại công nghiệp
Có những phẩm chất của một giai cấp tiên tiến, giai cấp cách mạng
Giai cấp công nhân là giai cấp ại biểu cho tương lai, cho xu thế i lên của tiến trình phát triển lịch sử
1.3.2. Điều kiện chủ quan ể giai cấp công nhân thực hiện sứ mệnh lịch sử
Sự phát triển của bản thân giai cấp công nhân cả về số lượng và chất lượng
Đảng Cộng sản là nhân tố chủ quan quan trọng nhất ể giai cấp công nhân thực
hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của mình.
Liên minh giai cấp, tầng lớp
2. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam.
2.1. Đặc iểm của giai cấp công nhân Việt Nam
Ra ời trước giai cấp tư sản dân tộc, bị ba tầng lớp áp bức bóc lột
Có quan hệ gắn bó tự nhiên với nông dân
Sớm kế thừa và phát huy truyền thống yêu nước, bất khuất kiên cường của dân tộc
Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của thắng lợi cách mạng tháng 10 Nga 1917 và
sự phát triển của chủ nghĩa Mác- Lênin Lê Quỳnh – CK20DM1 lOMoAR cPSD| 45469857
Tăng nhanh về số lượng và chất lượng
Đa dạng về cơ cấu nghề nghiệp, có mặt trong mọi thành phần kinh tế
Công nhân tri thức nắm vững khoa học – công nghệ tiên tiến
Giai cấp công nhân Việt Nam ứng trước thời cơ phát triển và những thách thức
nguy cơ trong phát triển -> Phải ặc biệt coi trọng công tác xây dựng, chỉnh ốn
Đảng, làm cho Đảng lãnh ạo, cầm quyền thực sự trong sạch và vững mạnh
2.2. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay
2.2.1. Nội dung kinh tế
Phát huy vai trò và trách nhiệm của lực lượng i ầu trong sự nghiệp ẩy mạnh
công nghiệp hóa hiện ại hóa
Nắm vững khoa học – công nghệ tiên tiến, và công nhân trẻ ược ào tạo nghề
theo chuẩn nghề nghiệp, học vấn, văn hóa.
2.2.2. Nội dung chính trị - xã hội
“Giữ vững bản chất giai cấp công nhân của Đảng, vai trò tiên phong, gương
mẫu của cán bộ, ảng viên”, “tăng cường xây dựng, chỉnh ốn Đảng, ngăn chặn, ẩy lùi sự
suy thoái về tư tưởng chính trị, ạo ức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ
2.2.3. Nội dung văn hóa tư tưởng
Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, mang ậm chất ậm à bản sắc dân tộc.
Xây dựng con người mới chủ nghĩa xã hội
Rèn luyện lối sống, tác phong công nghiệp, văn minh, hiện ại, mang giá trị văn
hóa và con người Việt Nam.
Hoàn thiện về nhân cách
Giáo dục thường xuyên cho thế hệ công dân. Lê Quỳnh – CK20DM1 lOMoAR cPSD| 45469857
Củng cố mối liên hệ mật thiết của giai cấp công dân với dân tộc, giai cấp gắn
liền oàn kết dân tộc và oàn kết quốc tế.
2.3. Phương hướng và một số giải pháp chủ yếu ể xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay
2.3.1. Phương hướng xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay
Quan tâm giáo dục , ào tạo , bồi dưỡng , phát triển giai cấp công nhân cả về số lượng và chất lượng
Nâng cao bản lĩnh chính trị , trình ộ học vấn , chuyên môn , kỹ năng nghề
nghiệp , tác phong công nghiệp , kỷ luật lao ộng của công nhân .
Chăm lo ời sống tinh thần, nhà ở và phúc lợi xã hội cho công nhân, bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp , chính áng của công nhân
Thực hiện tốt các chính sách, pháp luật về tiền lương , bảo hiểm xã hội, bảo
hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp .... ể bảo vệ quyền lợi, nâng cao ời sống vật chất và
tĩnh thần của công nhân
2.3.2. Một số giải pháp xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay
Nâng cao nhận thức, kiên ịnh quan iểm giai cấp công nhân là giai cấp lãnh ạo cách mạng.
Xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh gắn với xây dựng và phát huy sức mạnh của liên minh giai cấp.
Thực hiện chiến lược xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh gắn liền với chiến
lược phát triển kinh tế - xã hội.
Đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình ộ mọi mặt cho công nhân.
Xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, của toàn xã hội.
CHƯƠNG 3. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Lê Quỳnh – CK20DM1 lOMoAR cPSD| 45469857
1. Thời kì quá ộ lên chủ nghĩa xã hội.
1.1. Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội
Theo quan iểm của chủ nghĩa Mác- Lênin, từ CNTB lên CNXH tất yếu phải trải
qua thời kỳ quá ộ chính trị
Các nước lạc hậu với sự giúp ỡ của giai cấp vô sản ã chiến thắng có thể rút ngắn
ược quá trình phát triển
Với lợi thế của thời ại, trong bối cảnh toàn cầu hóa và cách mạng công nghiệp
3.0, các nước lạc hậu, sau khi giành ược chính quyền, dưới sự lãnh ạo của Đảng
Cộng sản có thể tiến thẳng lên CNXH nghĩa bỏ qua chế ộ TƯ BẢN CHỦ NGHĨA.
1.2. Đặc iểm của thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội
❖ Trên lĩnh vực kinh tế
Thời kỳ quá ộ gồm 5 thành phần kinh tế • Kinh tế gia trưởng Lê Quỳnh – CK20DM1 lOMoAR cPSD| 45469857
• Kinh tế hàng hóa nhỏ • Kinh tế tư bản
• Kinh tế tư bản nhà nước
• Kinh tế xã hội chủ nghĩa
❖ Trên lĩnh vực chính trị
Giai cấp công nhân ã trở thành giai cấp cầm quền, với nội dung mới – xây dựng
toàn diện xã hội mới, trọng tâm là xây dựng nhà nước có tính kinh tế và hình thức mới-
cơ bản là hòa bình tổ chức xây dựng
❖ Trên lĩnh vực tư tưởng - văn hóa
Giai cấp công nhân thông qua ội tiền phong của mình là Đảng Cộng Sản từng bước
xây dựng nền văn hóa vô sản
❖ Trên lĩnh vực xã hội
Là thời kỳ ấu tranh giai cấp chống áp bức, bất công, xóa bỏ tệ nạn xã hội và
những tàn dư của xã hội cũ ể lại, thiết lập công bằng xã hội trên cơ sở thực hiện nguyên
tắc phân phối theo lao ộng là chủ ạo
Thực chất của thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải tến cách mạng từ
xã hội tiền Tư Bản Chủ Nghĩa và Tư Bản Chủ Nghĩa sang Xã hội Xã Hội Chủ Nghĩa
2. Quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
2.1. Quá ộ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế ộ tư bản chủ nghĩa
Việt Nam tiến lên chủ nghĩa xã hội trong iều kiện vừa khó khan vừa thuận lợi an xen: Xuất phát thấp
Các thế lực thù ịch tăng cường chống phá
Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện ại ang diễn ra mạnh mẽ Lê Quỳnh – CK20DM1 lOMoAR cPSD| 45469857
Quá ộ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế ộ tư bản chủ nghĩa là sự lựa chọn duy nhất
úng, khoa học, phản ánh úng quy luật phát triển khách quan của cách mạng Việt Nam trong thời ại ngày nay.
nhận thức mới, tuy duy mới của ảng ta về con ường i lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế ộ
tư bản chủ nghĩa ược hiểu ầy ủ với những nội dung sau: quá ộ lên Chủ Nghĩa Xã Hội bỏ
qua chế ộ Tư Bản Chủ Nghĩa
Là con ường cách mạng tất yếu khách quan
Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc
thượng tầng Tư bản chủ nghĩa.
Phải tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại ã cất ược dưới cntb,
ặc biệt là những thành tựu về khoa học và công nghệ
Tạo ra sự biến ổi về chất của xã hội trên tất cả các lĩnh vực
2.2. Những ặc trưng của CNXH và phương hướng xây dựng CNXH ở Việt Nam hiện nay
2.2.1. Những ặc trưng bản chất của chủ nghĩa XH Việt Nam
Theo Cương lĩnh xây dựng ất nước trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ( bổ sung
, phát triển năm 2011) ã phát triển mô hình chủ nghĩa xã hội Việt Nam với 8 ặc trưng
Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Do nhân dân làm chủ
Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện ại và quan
hệ sản xuất tiến bộ phù hợp
Có nền văn hóa tiên tiến, ậm à bản sắc dân tộc
Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có iều kiện phát triển toàn diện Lê Quỳnh – CK20DM1 lOMoAR cPSD| 45469857
Các dân tộc trong cộng ồng Việt Nam bình ẳng, oàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển
Có nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghiax của nhân dân, do nhân dân, vì
nhân dân do Đảng cộng sản lãnh ạo
Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới
2.2.2. Phương hướng xây dựng CNXH ở Việt Nam hiện nay
Đại hội XII của ảng cộng sản Việt Nam (2016) từ bài kinh nghiệm của 30 năm ổi mới ất
nước ã chủ trương thực hiện 12 nhiệm vụ và giải quyết tốt 9 mối quan hệ cơ bản trong
thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Lê Quỳnh – CK20DM1
Downloaded by Hà Anh (vjt987@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45469857
CHƯƠNG 4. DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1. Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa.
1.1. Dân chủ và sự ra ời, phát triển của dân chủ
1.1.1. Quan niệm về dân chủ
Thuật ngữ dân chủ ra ời vào khoảng thế kỷ VII – VI trước Công nguyên. Dân chủ ược
hiểu là nhân dân cai trị, quyền lực của nhân dân, hay quyền lực thuộc về nhân dân
❖ Quan niệm cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin về dân chủ
Thứ nhất, về phương diện quyền lực, dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân,
nhân dân là chủ nhân của nhà nước
Thứ hai, trên phương diện chế ộ xã hội và trong lĩnh vực chính trị, dân chủ là
một hình thức hay hình thái nhà nước, là chính thể dân chủ hay chế ộ dân chủ
Thứ ba, trên phương diện tổ chức và quản lý xã hội, dân chủ là một nguyên tắc- nguyên tắc dân chủ
DÂN CHỦ LÀ MỘT GIÁ TRỊ CHUNG
❖ Chủ tịch Hồ Chí Minh ã phát triển dân chủ theo 2 hướng
Dân chủ trước hết là 1 giá trị nhân loại chung
Dân chủ là một thể chế chính trị, một chế ộ xã hội
Dân chủ là một giá trị xã hội phản ánh những quyền cơ bản của con người, là một
hình thức tổ chức nhà nước của giai cấp cầm quyền, có quá trình ra ời, phát triển cùng
với lịch sử xã hội nhân loại.
1.1.2. Sự ra ời và phát triển của các nền dân chủ
❖ Xã hội công xã nguyên thủy Lê Quỳnh – CK20DM1 Downloaded by Hà Anh (vjt987@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45469857
“Dân chủ nguyên thuỷ” hay còn gọi là dân chủ quân sự thông qua Đại hội nhân dân
❖ Nền dân chủ chủ nô
Chiếm hữu nô lệ : Dân tham gia bầu ra nhà nước
Dân ( giai cấp chủ nô và phần nào thuộc vè các công dân tự do: tang lữ, thương gia và 1 số tri thức)
❖ Nền dân chủ tư sản
Cuối thế kỷ XIV – ầu thế kỷ XV, giai cấp tư sản với những tiến bộ về tự do,
công bằng , dân chủ ã mở ường cho sự ra ời của nền dân chủ tư sản Nền
dân chủ chủa thiểu số
❖ Nền dân chủ vô sản ( dân chủ xã hội chủ nghĩa)
Cách mạng thang 10 Nga thành công (1917), mở ra 1 thời ại mới, thiết lập nhà
nước công- nông (nhà nước XHCN)
Dân chủ xã hội chủ nghĩa
1.2. Dân chủ xã hội chủ nghĩa
1.2.1. Quá trình ra ời của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa Lê Quỳnh – CK20DM1
Downloaded by Hà Anh (vjt987@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45469857
Dân chủ xã hội chủ nghĩa ược xác lập sau khi cách mạng tháng 10 Nga (1917) thành
công với sự ra ời của nhà nước xã hội chủ nghĩa
Qúa trình phát triển của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa từ thấp ến cao, từ chưa hoàn thiện
ến hoàn thiện, có sự kế thừa 1 cách chọn lọc giá trị của các nên dân chủ trước
Nguyên tắc cơ bản của nền dân chủ XHCN Là không ngừng mở rộng dân chủ, giải phóng con người
Dân chủ XHCN là nền dân chủ cao hơn về chất so với nền dân chủ có trong lịch sử
nhân loại, là nền dân chủ mà ở ó, mọi quyền lực thuộc về nhân dân, dân là chủ và dân
làm chủ: dân chủ và pháp luật nằm trong sự thống nhất biện chứng: ược thực hiện bằng
nhà nước pháp quyền XHCN, ặt dưới sự lãnh ạo của Đảng Cộng sản.
1.2.2. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ❖ Bản chất chính trị
Dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa có bản chất của giai cấp công nhân, vừa có tính nhân
dân rộng rãi, dân tộc sâu sắc ❖ Bản chất kinh tế
Dân chủ xã hội chủ nghĩa dựa trên chế ộ sở hữu xã hội về những tư liệu sản xuất chủ yếu
❖ Bản chất tư tưởng - văn hóa – xã hội
Dân chủ xã hội chủ nghĩa lấy hệ tư tưởng Mác- Lênin – hệ tư tưởng của giai cấp công nhân, làm chủ ạo
2. Dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Lê Quỳnh – CK20DM1 Downloaded by Hà Anh (vjt987@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45469857
2.1. Sự ra ời, phát triển của nền dân chủ XHCN ở Việt Nam
Chế ộ dân chủ nhân dân của nước ta ược xác lập sau cách mạnh tháng 8 năm 1945
Đến năm 1976, tên nước ược ổi thành Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,
nhưng trong các văn kiện Đảng hầu như chưa sử dụng cum từ dân chủ XHCN
Đại hội VI của Đảng năm 1986 : “ lấy dân làm gốc, xây dựng và phát huy quyền
làm chủ của nhân dân lao ộng”
Hơn 30 năm ổi mới nhận thức về dân chủ xã hội chủ nghĩa, ến nay Đảng ta
khẳng ịnh một trong những ặc trưng của chủ nghĩa xã hội Việt Nam là do nhân dân làm
chủ. Dân chủ ã ược ưa vào mực tiêu tổng quát của cách mạng Việt Nam : “ Dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”
2.2. Bản chất của nền dân chủ XHCN ở Việt Nam
Bản chất của nền dân chủ XHCN là dựa vào nhà nước XHCN và sự ủng hộ, giúp ỡ từ nhân dân
Dân chủ là mục tiêu của chế ộ xã hội chủ nghĩa (dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh)
Dân chủ là bản chất của chế ộ xã hội chủ nghĩa (do nhân dân làm chủ, quyền lực thuộc về nhân dân)
Dân chủ là ộng lực ể xây dựng chủ nghĩa xã hội (phát huy sức mạnh của nhân dân, của dân tộc)
Dân chủ gắn với pháp luật (gắn liền với kỷ luật, kỷ cương)
CHƯƠNG 6. VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ
LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1. Dân tộc trong thời kì quá ộ lên chủ nghĩa xã hội. Lê Quỳnh – CK20DM1
Downloaded by Hà Anh (vjt987@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45469857
1.1. Chủ nghĩa Mác- Lê nin về dân tộc
❖ Khái niệm ặc trưng cơ bản của dân tộc
Dân tộc ược hiểu theo 2 nghĩa cơ bản
+ Theo nghĩa rộng, dân tộc ( Nation) hay quốc gia dân tộc là cộng dồng chính trị
xã hội có những ặc trưng cơ bản: •
Thứ nhất, có chung một vùng lãnh thổ ổn ịnh •
Thứ hai, có chung một phương thức sinh hoạt kinh tế •
Thứ ba, có chung một ngôn ngữ làm công cụ giao tiếp Thứ tư, có
chung một nền văn hóa và tâm lý •
Thứ năm, có chung một nhà nước ( nhà nước dân tộc)
+ Theo nghĩa hẹp, dân tộc- tộc người( ethnies) là khái niệm dung ể chỉ một cộng
ồng người ược hình thành trong lịch sử, có những ặc trưng cơ bản sau: •
Cộng ồng về ngôn ngữ( bao gồm ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết, hoặc chỉ riêng ngôn ngữ nói) • Cộng ồng về văn hóa •
Ý thức tự giác tộc người
Tạo nên sự ổn ịnh trong mỗi tộc người trong quá trình phát triển. Đây cũng là căn cứ
ể xem xét và phân ịnh các tộc người ở Việt Nam hiện nay.
1.2. Chủ nghĩa Mác – Lênin về vấn ề dân tộc
1.2.1. Hai xu hướng khách quan của sự phát triển quan hệ dân tộc
Xu hướng thứ nhất, do sự thức tỉnh, sự trưởng thành của ý thức dân tộc mà các cộng
ồng dân cư muốn tách ra ể hình thành cộng ồng dân tộc ộc lập
(Đông Timor tách từ Singapore) Lê Quỳnh – CK20DM1 Downloaded by Hà Anh (vjt987@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45469857
Sự tự chủ và phồn vinh của dân tộc
Xu hướng thứ hai, Các dân tộc trong từng quốc gia, thậm chí các dân tộc ở nhiều quốc
gia muốn liên hiệp lại với nhau (Khối APEC)
Giúp các dân tộc trong cộng dồng quốc gia xích lại gần nhau hơn trong mọi lĩnh vực ời sống xã hội
1.2.2. Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác – Lênin
V.I.Leenin ã khái quát “ cương lĩnh dân tộc với 3 nội dung” :
Một là, các dân tộc hoàn toàn bình ẳng
+ Quyền thiêng liêng của các dân tộc
+ Được pháp luật bảo vệ và ược thực hiện trong thực tế
+ Gắn với cuộc ấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc
Quyền bình ẳng giữa các dân tộc là cơ sở ể thực hiện quyền dân tộc tự quyết và xây
dựng mối quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc
Hai là, các dân tộc ược quyền tự quyết
+ Quyền tự quyết ịnh lấy vận mệnh của dân tộc mình
+ Quyền tự do phân lập thành cộng ồng quốc gia dân tộc ộc lập
+ Quyền tự nguyện liên hiệp lại với các cộng ồng khác trên cơ sở bình ẳng
+ Quyền tự quyết dân tộc không ồng nhất với ”quyền” của các tộc người
thiểu số trong một quốc gia a tộc người
Ba là, liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc
+ Là nội dung cơ bản trong cương lĩnh dân tộc Lênin.
+ Phản ánh sự thống nhất giữa giải phóng dân tộc và giải phóng giai cáp
+ Cơ sở vững chắc ể oàn kết các tầng lớp nhân dân lao ộng thuộc các dân tộc Lê Quỳnh – CK20DM1 lOMoAR cPSD| 45469857
Cương lĩnh dân tộc chủ nghĩa Mác-Lê nin là cơ sở lý luận quan trọng ể các Đảng
Cộng sản vận dụng thực hiện chính sách dân tộc trong quá trình ấu tranh giành ộc lập
dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội
1.3. Dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam
1.3.1. Đặc iểm dân tộc Việt Nam
Việt Nam là một quốc gia a tộc người có những ặc iểm nổi bặt sau ây:
Các dân tộc cư trú xen kẽ nhau
Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam phân bố chủ yếu ở ịa bàn có vị trí chiến lược quan trọng
Dân tộc ở Việt Nam có trình ộ phát triển không ều
Các dân tộc Việt Nam có truyền thống oàn kết gắn bó lâu ời trong cộng ồng dân
tộc – quốc gia thống nhất
Mỗi dân tộc có bản sắc văn hóa riêng, góp phần tạo nên sự phong phú, a dạng
của nền văn hóa Việt Nam thống nhất
1.3.2. Quan iểm và chính sách của Đảng, nhà nước Việt Nam về vấn ề dân tộc
❖ Quan iểm của Đảng về vấn ề dân tộc
Vấn ề dân tộc và oàn kết dân tộc là vấn ề chiến lược cơ bản
Bình ẳng, oàn kết, tương trợ, giúp nhau cùng phát triển
Phát triển toàn diện chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và an ninh quốc phòng
Ưu tiên ầu tư phát triển kinh tế - xã hội các vùng dân tộc và miền núi
Công tác dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc là nhiệm vụ quan trọng
❖ Chính sách dân tộc của Đảng, nhà nước Việt Nam
Về chính trị: Thực hiện bình ẳng, oàn kết, tôn trọng, giúp nhau cùng phát triển giữa các dân tộc Lê Quỳnh – CK20DM1 lOMoAR cPSD| 45469857
Về kinh tế: Thực hiện tốt các chiến lược phát triển kinh tế - xã hội ở miền núi,
vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, vùng căn cứ ịa cách mạng.
Về văn hóa: Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, ậm à bản sắc dân tộc,
mở rộng giao lưu văn hóa với các quốc gia, các khu vực và trên thế giới
Về xã hội: Thực hiện chính sách xã hội, ảm bảo an sinh xã hội trong vùng ồng bào dân tộc thiểu số
Về an ninh - quốc phòng: Tăng cường sức mạnh bảo vệ tổ quốc trên cơ sở ảm
bảo ổn ịnh chính trị, thực hiện tốt an ninh chính trị , ttraatj tự an toàn xã hội. Lê Quỳnh – CK20DM1 lOMoAR cPSD| 45469857
CHƯƠNG 7. VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1. Khái niệm, vị trí và chức năng của gia ình.
1.1 Khái niệm gia ình
“Quan hệ thứ 3 tham dự ngay từ ầu vào quá trình phát triển lịch sử: hằng ngày tái tạo
ra ời sống của bản thân mình, con người bắt ầu tạo ra những người khác, sinh sôi nẩy
nở- ó là quan hê giữa chồng và vợ, cha mẹ và con cái, ó là GIA ĐÌNH”
Quan hệ hôn nhân: là cơ sở, nền tảng hình thành nên các mối quan hệ khác
trong gia ình, là cơ sở pháp lý cho sự tồn tại của mỗi gia ình
Quan hệ huyết thống : là quan hệ giữa những người cùng một dòng máu, nảy
sinh từ quan hệ hôn nhân
Ngoài ra trong gia ình còn có các mối quan hệ khác
1.2 Vị trí của gia ình trong xã hội
Gia ình là tế bào của xã hội
Gia ình là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong ời sống cá
nhân của mỗi thành viên
Gia ình là cầu nối giữa cá nhân với xã hội
1.3 Chức năng cơ bản của gia ình
Chức năng tái sản xuất ra con người : Đây là chức năng ặc thù, quyết ịnh ến mật ộ dân cư
Chức năng nuôi dưỡng giáo dục: Chức năng này thể hiện tình cảm thiêng liêng của gia ình
Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng: Gia ình tham gia quá trình sản xuất và
tái sản xuất sức lao ộng cho xã hội Lê Quỳnh – CK20DM1 lOMoAR cPSD| 45469857
Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia ình: Đây là chức
năng thường xuyên của gia ình, gia ình là chỗ dựa tinh thần cho mỗi cá nhân
Ngoài ra, gia ình còn có chức năng văn hóa và chức năng chính trị
Chức năng văn hóa : Gia ình là nới lưu giữ truyền thống văn hóa dân tộc
Chức năng chính trị : Gia ình là một tổ chức chính trị của xã hội
2. Cơ sở xây dựng gia ình trong thời kì quả ộ lên chủ nghĩa xã hội.
2.1. Cơ sở kinh tế - xã hội
Sự phát triển của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
2.2. Cơ sở chính trị - xã hội
Việc thiết lập chính quyền nhà nước của giai cấp công nhân và nhân dân lao ộng, nhà nước XHCN
2.3. Cơ sở văn hóa
Những biến ổi trong ời sống văn hóa, tinh thần
2.4. Chế ộ hôn nhân tiến bộ Hôn nhân tự nguyện
Hôn nhân một vợ một chồng, vợ chồng bình ẳng
Hôn nhân ược ảm bảo về pháp lý Lê Quỳnh – CK20DM1