-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Nội dung ôn tập Pháp luật đại cương-Trường đại học Văn Lang
Chương 3 Những quy định chung về biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ.Chương 4. Trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ dân sự. Tài liệu giúp bạn tham khảo. ôn tập và đạt kết quả cao.Mời bạn đọc đón xem!
Pháp luật đại cương (22) 50 tài liệu
Đại học Văn Lang 741 tài liệu
Nội dung ôn tập Pháp luật đại cương-Trường đại học Văn Lang
Chương 3 Những quy định chung về biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ.Chương 4. Trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ dân sự. Tài liệu giúp bạn tham khảo. ôn tập và đạt kết quả cao.Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Pháp luật đại cương (22) 50 tài liệu
Trường: Đại học Văn Lang 741 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Văn Lang
Preview text:
lOMoAR cPSD| 47840737 NỘI DUNG N TẬP A.T I LIỆU N TẬP Văn bản luật 1. Bộ luật D n sự 2015
2. Luật trÆch nhiệm bồi thường của nhà nước 2009
3. Nghị quyết số 03/2006/NĐ-HĐTP về việc hướng dẫn Æp dụng một số qui định của
BLDS 2015 về Bồi thường thiệt hại ngo i Hợp đồng do Hội đồng Thẩm phÆn TAND tối cao ban h nh.
4. Nghị định 102/2017/NÐ-CP về đăng ký biện pháp bảo đảm
5. Quyết định 02/2012/QĐ-TTg về Danh mục hàng hóa, dịch vụ thiết yếu phải đăng ký
hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung
6. Quyết định 35/2015/QĐ-TTg sửa đổi Quyết định 02/2012/QĐ-TTg về Danh mục
hàng hóa, dịch vụ thiết yếu phải đăng ký hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung
7. Luật thương mại 2005 (Tham khảo các qui định về hợp đồng )
8. Nghị định 144/2006/NĐ-CP về họ, hụi, biêu, phường (tham khảo
9. Nghị định 16/2010/NĐ-CP hướng dẫn Luật TrÆch nhiệm bồi thường của Nh nước (tham khảo)
B i giảng v giÆo tr nh 10.
TẤT CẢ C`C B I GIẢNG PWP 11.
G ao tr nh phÆp luật về hợp đồng v bồi thường thiệt ngo i hợp đồng , Trường ĐH Luật TP HCM 12.
GiÆo tr nh Luật D n sự 2 , trường ĐH Luật H nội
B. T I LIỆU MỞ RỘNG (THAM KHẢO CHUY˚N S´U NẾU CẦN)
1. Luật bồi thường thiệt hại ngo i hợp đồng. Bản Æn v b nh luận bản Æn: SÆch
chuyŒn khảo/ Đỗ Văn Đại.
2. TrÆch nhiệm bồi thường thiệt hại ngo i hợp đồng từ quy định của phÆp luật đến
thực tiễn/ Trần Thị Huệ.
3. GiÆo tr nh phÆp luật về hợp đồng v bồi thường thiệt hại ngo i hợp đồng/ Trường
Đại học Luật Tp. Hồ Ch Minh.
4. T m hiểu về bồi thường thiệt hại ngo i hợp đồng/ Bùi Văn Thấm.
5. Tập b i giảng phÆp luật về hợp đồng v bồi thường thiệt hại ngo i hợp đồng / Trường
Đại học Luật Tp.Hồ Ch Minh - Khoa luật D n sự- TG: Chế, Mỹ Phương Đài, Đỗ, Văn lOMoAR cPSD| 47840737
Đại, Dương, Tuấn Lộc, LŒ, Minh Høng, LŒ, Nết, Nguyễn, Xu n Quang, Phạm, Kim Anh
6. 101 hỏi- đáp về bồi thường thiệt hại ngo i hợp đồng/ Ho ng LŒ
7. CÆc Æn lệ số 25.43.39… C. NỘI DUNG N T´P L thuyết:
1. Chương 1: Nghĩa vụ d n sự
- KhÆi niệm, đặc điểm, cÆc th nh phần và đối tượng trong quan hệ nghĩa vụ
- Căn cứ phát sinh nghĩa vụ - CÆc loại nghĩa vụ
- Thay đổi chủ thể trong quan hệ nghĩa vụ - Thực hiện nghĩa vụ
- Căn cứ chấm dứt nghĩa vụ
2. Chương 2: Hợp đồng
- KhÆi niệm, đặc điểm, h nh thức của hợp đồng - Ph n loại hợp đồng
- Nội dung của hợp đồng, phụ lục của hợp đồng
- Giao kết hợp đồng, nguyŒn tắc giao kết
- Tr nh tự giao kết hợp đồng - H nh thức giao kết
- Thời điểm giao kết, địa điểm giao kết hợp đồng
- Thời điểm c hiệu lực của hợp đồng
- Hiệu lực của hợp đồng - Giải th ch hợp đồng
- Hợp đồng bị v hiệu, hợp đồng v hiệu do có đối tượng của hợp đồng kh ng thể thực hiện được
- Các trường hợp hợp đồng. giao dịch d n sự v hiệu
- Hậu quả phÆp l của hợp đồng v hiệu
- Thực hiện hợp đồng, Sửa đổi, bổ sung hợp đồng
- Thực hiện hợp đồng khi ho n cảnh thay đổi cơ bản - Chấm dứt hợp đồng
3. Chương 3 Những quy định chung về biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
- Khái quát về biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
- Nghĩa vụ được bảo đảm thực hiện
- Tài sản được sử dụng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ - Hiệu lực của biện pháp bảo
đảm thực hiện nghĩa vụ - CÆc biện phÆp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ:
+ Thế chấp t i sản + Cầm cố t i sản lOMoAR cPSD| 47840737 + Đặt cọc + Ký cược + K quỹ
+ Bảo lưu quyền sở hữu + Bảo lªnh + T n chấp + Cầm giữ t i sản.
4. Chương 4. Trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ dân sự
- KhÆi niệm và đặc điểm về trÆch nhiệm d n sự do vi phạm nghĩa vụ
- CÆc loại trÆch nhiệm d n sự do vi phạm nghĩa vụ
+ TrÆch nhiệm tiếp tục thực hiện hợp đồng
+ TrÆch nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ + Phạt vi phạm
+ TrÆch nhiệm chịu lªi do chậm thực hiện nghĩa vụ trả tiền
+ CÆc loại trÆch nhiệm d n sự khÆc
- Các trường hợp kh ng phải chịu trÆch nhiệm d n sự
+ Do sự kiện bất khả khÆng
+ Ho n to n do lỗi của bŒn c quyền
+ Các trường hợp khÆc do cÆc bŒn thỏa thuận
5. Chương 5: Các quy định chung về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng -
KhÆi niệm và ý nghĩa của trÆch nhiệm bồi thường thiệt hại ngo i hợp đồng -
Căn cứ phÆt sinh trÆch nhiệm bồi thường thiệt hại ngo i hợp đồng và các trường
hợp kh ng phải chịu trÆch nhiệm bồi thường thiệt hại + Đối với thiệt hại do người g y ra
+ Đối với thiệt hại do t i sản g y ra
+ Các trường hợp kh ng phải chịu trÆch nhiệm bồi thường -
NguyŒn tắc bồi thường thiệt hại -
CÆc loại trÆch nhiệm bồi thường thiệt hại ngo i hợp đồng
+ TrÆch nhiệm d n sự riŒng rẽ
+ TrÆch nhiệm d n sự liên đới -
Xác định thiệt hại được bồi thường
+ Thiệt hại do t i sản bị x m phạm
+ Thiệt hại do sức khỏe bị x m phạm
+ Thiệt hại do danh dự, nh n phẩm, uy t n bị x m phạm -
H nh thức và phương thức bồi thường + H nh thức bồi thường
+ Phương thức bồi thường thiệt hại lOMoAR cPSD| 47840737 -
Năng lực chịu trÆch nhiệm bồi thường thiệt hại
+ Năng lực chịu trÆch nhiệm bồi thường thiệt hại của cÆ nh n
+ Xác định người được hưởng bồi thường -
Thời hiệu khởi kiện
6. Chương 6. Các trường hợp bồi thường thiệt hại cụ thể -
Bồi thường thiệt hại do vượt quÆ giới hạn ph ng vệ chính đánh -
Bồi thường thiệt hại trong trường hợp vượt quÆ yŒu cầu cầu của t nh thế cấp thiết -
Bồi thường thiệt hại do người døng chất k ch th ch g y ra -
Bồi thường thiệt hại do người của phÆp nh n g y ra -
Bồi thường thiệt hại do người dưới mười lăm tuổi, người mất năng lực h nh vi d n
sự g y ra trong thời gian trường học, bệnh viện, phÆp nh n khÆc trực tiếp quản l -
Bồi thường thiệt hại do người làm công, người học nghề g y ra -
Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ g y ra -
Bồi thường thiệt hại do l m nhiễm môi trường -
Bồi thường thiệt hại do sœc vật g y ra -
Bồi thường thiệt hại do c y cối g y ra -
Bồi thường thiệt hại do nh cửa, c ng tr nh x y dựng khÆc g y ra -
Bồi thường thiệt hại do x m phạm thi thể -
Bồi thường thiệt hại do x m phạm mồ mả -
Bồi thường thiệt hại do vi phạm quyền lợi của người tiŒu døng.
D. TRẮC NGHIỆM KH`CH QUAN
Nghĩa vụ và hợp đồng 1.
Chỉ khi các bên có giao kết hoặc thỏa thuận thì nghĩa vụ mới phát sinh. 2.
Bên có nghĩa vụ c thể ủy quyền cho người khÆc thay m nh thực hiện nghĩa vụ. 3.
T i sản bảo đảm nghĩa vụ phải thuộc quyền sở hữu của bŒn bảo đảm. 4.
Chuyển giao nghĩa vụ dân sự chính là việc thực hiện nghĩa vụ dân sự thông qua người thứ ba. 5.
Khi chuyển giao nghĩa vụ có các biện pháp bảo đảm thì các biện pháp bảo đảm đó được chuyển giao. 6.
Việc chuyển giao nghĩa vụ không cần có sự đồng ý của bên có quyền. 7.
Nếu các bên không có thỏa thuận thì nghĩa vụ trả tiền bao gồm cả tiền lãi trên nợ gốc. 8.
Khi người có nghĩa vụ chết thì nghĩa vụ của người đó chấm dứt.(Điều 372) lOMoAR cPSD| 47840737 9.
Người có nghĩa vụ liên đới được bên có quyền miễn cho việc thực hiện nghĩa
vụ thì quan hệ nghĩa vụ dân sự chấm dứt. 10.
Hợp đồng được giao kết vào thời điểm bên được đề nghị nhận được chấp nhận giao kết.(Đ 400) 11.
Địa điểm giao kết hợp đồng là nơi mà hợp đồng được k kết 12.
Trong giao kết hợp đồng, sự im lặng của bên đề nghị được xem l chấp nhận giao kết.? 13.
Khi bŒn nhận được đề nghị im lặng xem như là đồng giao kết hợp đồng d n sự. 14.
Hợp đồng giao kết bằng lời nói và sau đó được xác lập bằng văn bản thời điểm
giao kết hợp đồng là thời điểm bên sau cùng ký vào văn bản. (Điều 400) 15.
Hợp đồng bằng văn bản có hiệu lực từ thời điểm bên sau cùng ký vào văn bản. 16.
Khi bên đề nghị giao kết hợp đồng chết thì đề nghị giao kết hợp đồng không còn giá trị Đ 395 17.
Hợp đồng không đúng hình thức do luật định thì vẫn có hiệu lực pháp luật. 18.
Hợp đồng không tuân thủ qui định về hình thức thì vô hiệu. 19.
Hợp đồng chấm dứt trước thời hạn khi một bên là cá nhân chết. 20.
Hợp đồng được xác lập hợp pháp thì có hiệu lực ràng buộc như pháp luật giữa
các bên và nội dung không thể bị thay đổi, cho dù gặp trở ngại khách quan. 21.
Mọi tài sản hợp pháp, có giá trị đều có thể dùng để đặt cọc. 22.
T i sản được dùng để thực hiện cÆc biện phÆp bảo đảm nghĩa vụ phải l t i sản đang hiện hữu.? 23.
Bên cầm cố có quyền đòi lại tài sản cầm cố và yêu cầu bên nhận cầm cố bồi
thường thiệt hại xảy ra nếu bên nhận cầm cố bán, trao đổi hoặc tặng cho tài sản cầm cố. 24.
Chỉ áp dụng chế tài phạt vi phạm hợp đồng trong trường hợp các bên có thỏa thuận. 25.
Mức phạt vi phạm trong hợp đồng l do cÆc bŒn thỏa thuận trừ trường hợp
luật liên quan có quy định khÆc 26.
Khi muốn thay đổi hợp đồng đã giao kết, cÆc bŒn phải k lại hợp đồng mới 27.
Lªi suất do chậm thực hiện nghĩa vụ trả tiền thực hiện theo thỏa thuận của cÆc bŒn? lOMoAR cPSD| 47840737 28.
Khi kh ng muốn tiếp tục thực hiện hợp đồng, một bŒn c quyền hủy bỏ hợp đồng? 29.
Mức lªi suất phải trả do chậm thực hiện nghĩa vụ trả tiền l mức lªi theo sự thỏa thuận của cÆc bŒn? 30.
Khi một bên đơn phương chấm dứt hợp đồng th phải bồi thường cho bŒn kia . 31.
Khi hợp đồng bị đơn phương chấm dứt th cÆc bŒn kh ng phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ. 32.
G y thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ th phải bồi thường to n bộ thiệt hại
BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGO I HỢP ĐỒNG 1.
Mục đích của bồi thường thiệt hại ngo i hợp đồng là để bù đắp một cÆch thỏa đáng thiệt hại đã xảy ra. 2.
Khi một người g y thiệt hại do lỗi vô ý thì được giảm mức bồi thường. 3.
H nh vi trÆi phÆp luật g y ra thiệt hại l điều kiện bắt buộc để l m phÆt sinh trÆch
nhiệm bồi thường ngo i hợp đồng. 4.
Lỗi l một điều kiện bắt buộc để l m phÆt sinh trÆch nhiệm bồi thường thiệt hại ngo i hợp đồng. 5.
Người bị thiệt hại do danh dự nh n phẩm uy t n bị x m hại được bù đắp tổn thất về
tinh thần bŒn cạnh việc được bồi thường thiệt hại do danh dự nh n phẩm uy t n bị x m hại. 6.
Trong mọi trường hợp, nếu bên gây thiệt hại ngoài hợp đồng chứng minh được là
mình không có lỗi thì sẽ không phải chịu trách nhiệm bồi thường. 7.
Người chưa thành niên gây thiệt hại thì cha, mẹ hoặc người giám hộ phải bồi thường,
trừ trường hợp họ không có lỗi. 8.
Người dưới 15 tuổi g y ra thiệt hại th phải chịu trÆch nhiệm bồi thường. 9.
Theo yŒu cầu của người c quyền, T a Æn c thể buộc người có nghĩa vụ bồi thường
thiệt hại về tinh thần cho người c quyền v mức bồi thường n y do người c quyền quyết định. 10.
Người bị thiệt hại về sức khỏe c quyền yŒu cầu người g y ra thiệt hại bồi thường bất kỳ thời điểm n o. 11.
Những người lần lượt thuộc cÆc h ng thừa kế của người bị thiệt hại về t nh mạng sẽ
được bù đắp tổn thất về t nh thần do có người th n bị thiệt hại về t nh mạng. Mức
bồi thường tối đa 100 lần mức lương cơ sở do Nhà nước qui định. 12.
Cá nhân, pháp nhân phải bồi thường thiệt hại do người làm công gây ra trong khi
người làm công thực hiện công việc. lOMoAR cPSD| 47840737 13.
Khi thực hiện nghĩa vụ liên đới, bŒn c quyền phải yŒu cầu tất cả cÆc bŒn c nghĩa
vụ thực hiện cøng thời điểm. 14.
Tổn thất về tinh thần được bồi thường trong trường hợp bị x m phạm về sức khỏe
mức tối đa không quá 50 tháng lương cơ sở. 15.
Lỗi vô ý là cơ sở để xem xØt mức bồi thường thiệt hại ngo i hợp đồng. 16.
BŒn bị thiệt hại do t nh mạng bị x m phạm không được yŒu cầu bồi thường do sức khỏe bị x m phạm. 17.
Trong mọi trường hợp, t i sản g y thiệt hại th chủ sở hữu, người chiếm hữu t i sản
phải chịu trÆch nhiệm bồi thường thiệt hại. 18.
NguyŒn tắc bồi thường thiệt hại ngo i hợp đồng l thiệt hại được bồi thường to n bộ v kịp thời. 19.
Trong mọi trường họp, người chiếm hữu t i sản trÆi phÆp luật m g y ra thiệt hại th
phải chịu trÆch nhiệm bồi thường. 20.
Nhiều người cøng g y ra thiệt hại th phải chịu trÆch nhiệm bồi thường bằng nhau. 21.
Chủ sở hữu cũng phải c trÆch nhiệm liên đới để bồi thường thiệt hai do nguồn nguy
hiểm cao độ g y ra, cho dø chủ sở hữu đã giao cho người khÆc chiếm hữu sử dụng. E. T NH HUỐNG
CÆc t nh huống mẫu trong b i giảng
Xem cÆc mẫu t nh huống sau T nh huống 1:
Tháng 1/2005, qua giới thiệu của Bắc (người môi giới bán đất) về vị trí lô đất trên bản đồ và
trên thực địa, ông Nam đã mua của bà Tư một miếng đất có địa chỉ XX lô C.A KDC Đông Tây
(TP.HCM), với giá 1,5 tỷ đồng. Đây là đất trong KDC do Công ty Đông T y lập dự án, vẽ bản
đồ, xin thành phố phê duyệt lần 1 vào năm 1998. Ông Nam đã trả đủ tiền cho bà Tư. Trước
khi ông Nam quyết định mua lô đất, Công ty Đông Tây đã xin điều chỉnh bản đồ và được
thành phố phê duyệt lần 2 (12/2004). Theo bản vẽ mới, lô đất trên không thay đổi về số và
lô (vẫn là XX lô C.A), nhưng đã thay đổi vị trí trên thực địa (từ vị trí mặt tiền đường chính
nay thành mặt tiền đường phụ), nên giá trị miếng đất giảm xuống còn 1 tỷ đồng. Bà Tư và
Bắc đều biết thay đổi này khi bán. ThÆng 3/2005, ng Nam nhận đất, Công ty Đông Tây đã
giao đất tại vị trí mới theo bản đồ được phê duyệt lần 2 nên ông Nam không đồng ý và khởi
kiện bà Tư ra toà, đòi Toà án tuyên bố hợp đồng vô hiệu do lừa dối, nhưng bà Tư không
đồng ý vì cả quÆ tr nh mua bÆn b kh ng trực tiếp cung cấp bất kì thông tin nào để lừa gạt
ông Nam . Việc mua bán ông Nam đều làm việc với bà Bắc bà chỉ kí tên vào hợp đồng và kí tên nhận tiền. Hỏi:
Lập luận của bà Tư có cơ sở chấp nhận không? Vì sao? Hướng giải quyết của vụ việc này như
thế nào? Giải thích vì sao và nêu cơ sở pháp lí? lOMoAR cPSD| 47840737 Tình huống 2:
Chị Lªnh đưa xe ô tô của mình đến tiệm rửa xe của anh Đạo để rửa xe. Nhưng do khách đông
nên chị Lãnh c giao xe v ch a khoÆ xe cho anh Đạm rửa xe và hẹn chiều sẽ quay lại. Việc này
được anh Đạo đồng ý. TiŒn là một nhân viên mẫn cán trong tiệm, đã làm lâu năm cho Đạo
. Như thường lệ, TiŒn là người đến tiệm sớm nhất, thấy xe của khách trong tiệm, cửa xe
khép hờ và chìa khoá vẫn còn gắn trên xe nŒn TiŒn đã lên xe, khởi động máy và cho chạy
từ chỗ đậu tạm lùi ra ngoài rồi chạy lên bệ rửa xe. Trong lúc lùi xe ra ngoài lòng đường, do
thiếu quan sát và thắng xe không có hiệu lực nên đuôi xe đã quẹt vào chị Quyết đang chạy
xe đạp (đúng luật giao th ng) ngang qua ph a sau xe t , l m cho Quyết tØ ngª ra v o sau bÆnh
xe tô, bị bánh sau xe ô tô cán qua người thương tích nặng. Hỏi:
Ai là người có trách nhiệm bồi thường thiệt hại trên cho chị Quyết? Giải thích tại sao và nêu cơ sở pháp lí?