Nội dung ôn tập - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Triết học là bộ môn nghiên cứu về những vấn đề chung và cơ bản của conngười, thế giới quan và vị trí của con người trong thế giới quan, nhữngvấn đề có kết nối với chân lý, sự tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ýthức, và ngôn ngữ. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu

Thông tin:
22 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Nội dung ôn tập - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Triết học là bộ môn nghiên cứu về những vấn đề chung và cơ bản của conngười, thế giới quan và vị trí của con người trong thế giới quan, nhữngvấn đề có kết nối với chân lý, sự tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ýthức, và ngôn ngữ. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

25 13 lượt tải Tải xuống
BỘ MÔN KHOA HỌC MÁC –LÊNIN
NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
Học kỳ 1. Năm học 2022-2023
1. Triết học và vấn đề cơ bản của triết học
- Triết học là bộ môn nghiên cứu về những vấn đề chung và cơ bản của con
người, thế giới quan và vị trí của con người trong thế giới quan, những
vấn đề kết nối với chân lý, sự tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý
thức, và ngôn ngữ.
- Nguồn gốc ra đời của triết học:
+ nguồn gốc nhận thức: triết học xuất hiện khi tri thức con người đạt đến
độ hiểu biết nhất định con người biết cách khái quát, rút ra được cái
chung trong môn vạn sự vật, hiện tượng riêng lẻ
+ nguồn gốc xã hội: triết chỉ ra đời khi xã hội có sự phân công lao động
- Các vấn đề cơ bản của triết học là:
+ Vấn đề về bản thể: vật chất ý thức gì? Mối quan hệ giữa chúng
như thế nào?
+ Vấn đề về chân lý: làm thế nào để xác định được một luận cứ đi từ tiền
đề đến kết luận có hiệu lực hay không?
+ Vấn đề về nhận thức: quá trình nhận thức diễn ra thế nào
2. Triết học Mác-Lênin vai trò của triết học Mác- Lênin
trong đời sống xã hội
- Triết học Mác -Lênnin kế thừa phát triển những thành tựu quan
trọng nhất của tư duy triết học nhân loại. Nó được C.Mác và Ph. Ăngghen
sáng tạo ra V.I.Lênin phát triển một cách xuất sắc. Đó chủ nghĩa
duy vật biên chứng trong việc xem xét giới tự nhiên cũng như xem xét
đời sống xã hội và tư duy con người.
- Đối tượng của triết học:
+ Triết học Mác giải quyết mối quan hệ giữa vật chất ý thức
trên lập trường duy vật biện chứng nghiên cứu những quy luật vận
động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
+ Triết học Mác phân biệt ràng đối tượng của triết học đối
tượng của khoa học cụ thể.
+Triết học Mác mối quan hệ gắnchặt chẽ với khoa học cụ
thể
- Chức năng của triết học Mác
+ Giúp con người nhận thức đúng đến thế giới và bản thân.
+ Thế giới quan duy vật biện chứng nâng cao vai trò tích cực,
sáng tạo của con người.
+ Thế giới quan duy vật biện chứng vai trò sở khoa học
để đấu tranh với các loại thế giới quan duy tâm, tôn giáo, phản khoa học.
Vai trò của triết học Mác trong đời sống xã hội
-Triết học Mác thế giới quan, phương pháp luận khoa học cách
mạng cho con người nhận thức và thực tiễn.
-Triết học Mác là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận khoa học cách
mạng để phân tích xu hướng phát triển của hội trong điều kiện cuộc
cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại phát triển mạnh mẽ
- Triết học Mác sở luận khoa học của công cuộc xây dựng chủ
nghĩa hội trên thế giới sự nghiệp đổi mới theo định hướng hội
chủ nghĩa ở Việt Nam
3. Định nghĩa vật chất của Lênin:
- Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được
đem lại cho con người trong camt giác, được cảm giác ghi chép lại, chụp
lại và phản ánh và tồn tại không kệ thuộc vào cảm giác
- Ý nghĩa:
+ Giải quyết vấn đề một cách đúng đắn triệt để cả hai mặt vấn đề
bản của triết học.
+ Triệt để khắc phục hạn chế của chủ nghĩa duy vật cũ, bác bỏ chủ nghĩa
duy tâm, bất khả tri.
+ Khắc phục được khủng hoảng, đem lại niềm tin trong khoa học tự
nhiên.
+ Tạo tiền đề xây dựng quan điểm duy vật về hội, lịch sử loài
người.
+ sở để xây dựng nền tảng vững chắc cho sự liên minh ngày càng
chặt giữa triết học duy vật biện chứng với khoa học.
- Các hình thức tồn tại của vật chất: vật chất tồn tại dưới hình thức vận
động thông qua không gian và theo thời gian
o Vận động là phương thức tồn tại của vật chất
o Vận động là thuộc tính cố hữu của vật chất
o Đứng yên là tương đối, vận động là tuyệt đối
Trong thế giới không có gì ngoài vật chất đang vận động và vật chất đang
vận động, không thể vận động ở đâu ngoài không gian và thời gian
4. luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về nguồn gốc, bản chất
của ý thức
- Ý thức: là sự phản ánh thế giới khách quan trong đầu óc cin người
- Nguồn gốc của ý thức:
+ tự nhiên: bộ não con người phát triển toàn diện + thế giới khách quan
Tư duy và suy nghĩ
+ Con người là kết quả phát triển lâu dài nhất của giới tự nhiên. Bộ óc
người là nơi sản sinh ra ý thức, là sản phẩm cao nhất của thế giới vật chất
(14 tỷ noron thần kinh).
+ Tác động của thế giới khách quan lên bộ óc người: thế giới khách quan
được phản ánh thông qua hoạt động của các giác quan đã tác động đến bộ
óc người, hình thành nên ý thức.
Phản ánh là thuộc tính chung của mọi đối tượng vật
chất nhưng chỉ có phản ánh ở bộ não người
+ phản ánh là thuộc tính chung của mọi đối tượng nhưng chỉ có phản ánh
ở não bộ người mới là hình thức phản ánh cao nhất (phản ánh năng động,
sáng tạo), có sự kế thừa phản ánh tâm lý động vật.
Tâm lý động vật là tiền đề sinh vật tất yếu dẫn đến
hình thành của ý thức. Do vậy, ý thức chỉ có
+Tâm lí động vật là tiền đề sinh vâth tất yếu dẫn đến hình thành của ý
thức. Do vậy ý thức chỉ có ở con người, động vật chỉ hành động theo bản
năng.
+ xã hội: lao động + ngôn ngữ
- Lao động là quá trình con người sử dụng công cụ sản xuất tác động vào
tự nhiên, nhằm biến đổi giới tự nhiên để tạo ra của cải vật chất phục vụ
đời sống và phát triển
Vai trò của lao động
+ hoàn thiện các giác quan, giúp não bộ phát triển, tiến hóa.
+ giúp sự vật hiện tượng bộc lộ thuộc tính, quy luật vận động
+ giúp con người tạo ra công cụ lao động
Ngôn ngữ tín hiệu, phương thức mang nội dung ý thức, giúp cho con
người giao tiếp với nhau. Gồm vật chất và ý thức
Vai trò của ngôn ngữ
+ giúp con người phản ánh một cách khái quát và gián tiếp về đối tượng
+ phương tiện giao tiếp, công cụ tư duy
+ công cụ truyền tin hiệu quả
- Bản chất: sự phản ánh chủ động tích cực sáng tạo thế giới khách quan
của bộ óc con người.
+ sáng tạo
+ chủ động sáng tạo: không chờ động lực, tác động là sẽ có dáp án
+ cảm xúc, năng lực thẩm mĩ
+ thái độ nhận thức, tâm lí, nứa tuổi
Cùng một sự vật hiệnợng mỗi người sẽ cách phản ánh theo các
cách khác nhau
+ ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
+ ý thưc là hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội
Kết cấu của ý thức:
- Các lớp cấu trúc của ý thức:
- Tri thức
- Tình cảm
- Niềm tin
- Các cấp độ của ý thức
- Tự ý thức
- Tiềm thức
- Vô thức
5. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
- Khái niệm:
+ khái niệm dùng để chỉ sự tác động qua lại, quy định,chuyểnMối liên hệ
hoá lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt, các yếu tố, các bộ
phận của một sự vật, hiện tượng trong thế giới.
Ví dụ: Mối liên hệ giữa con người với tự nhiên, con người với con người
hay con người với xã hội.
+ là một phạm trù triết học dùng để chỉ các mối liên hệMối liên hệ phổ biến
tồn tại ở nhiều sự vật và hiện tượng của thế giới
dụ: Trong duy con người những mối liên hệ kiến thức
kiến thức mới; cây tơ hồng; cây tầm gửi sống nhờ; muốn chung mục đích thì
phải chung tay với nhau
- Nội dung
+ Theo phép biện chứng duy vật, nguyên mối liên hệ phổ biến sự khái
quát các mối liên hệ, tác động, ràng buộc, quy định, xâm nhập, chuyển hóa lẫn
nhau của các sự vật, hiện tượng và các quá trình trong thế giới.
+ Theo cách tiếp cận đó, phép biện chứng duy vật chỉ ra rằng: mọi sự vật,
hiện tượng trong thế giới đều tồn tại trong mối liên hệ phổ biến cùng ràng buộc,
chi phối lẫn nhau, vận động biến đổi không ngừng. Trong thế giới không
sự vật, hiện tượng tồn tại cô lập, biệt lập nhau.
+ Phép biện chứng duy vật khẳng địnhsở của mối liên hệ phổ biến giữa
các sự vật, hiện tượng là tính thống nhất vật chất của thế giới. Các sự vật, hiện
tượng trong thế giới dù có đa dạngrất khác nhau, thì cũng chỉnhững dạng
tồn tại cụ thể của một thế giới duy nhất là vật chất.
***Ví dụ về mối liên hệ phổ biến:
Trong tự nhiên có các mối liên hệ giữa động vật, thực vật, đất, nước,.. các
nhân tố của môi trường xung quanh. Như cây xanh quang hợp nhả ra khí oxi,
động vật hít khí oxi, sau đó động vật thảira chất thải tạo thành chất dinh dưỡng
trong đất cho cây,…
Tính chất của các mối liên hệ phổ biến:
- Tính khách quan: Các mối liên hệ, tác động, suy cho đến cùng, đều là
sự phản ánh mối liên hệ và sự quy định lẫn nhau giữa các sự vật, hiện
tượng của thế giới khách quan. Liên hệ là tất yếu, khách quan, vốn có của
sự vật hiện tượng.
Ví dụ: Con người luôn tồn tại trong mối liên hệ với môi trường tự nhiên
và xã hội dù họ có ý thức được hay không. Đó là điều khách quan
và không thể thay đổi bởi ý chí con người
- Mối liên hệ qua lại, quy định, chuyển hoá lẫn nhau khôngTính phổ biến:
những diễn ra mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, trong hội, trong
duy, còn diễn ra đối với các mặt, các yếu tố, các quá trình của mỗi sự vật,
hiện tượng.
Ví dụ: Sự liên hệ qua lại bên trong cơ thể ngườithể ảnh hưởng tới mối quan
hệ giữa người với người.
- Tính đa dạng, phong phú: Nguyên về mối liên hệ phổ biến khái quát được
toàn cảnh thế giới trong những mối liên hệ chằng chịt giữa các sự
*YN pp luận
- , từ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng duy vật,taThứ nhất
rút ra được nguyên tắc toàn diện trong hoạt động nhận thức hoạt động thực
tiễn.
-Thứ hai, phải xem xét sự vật hiện tượng trong mối liên hệ giữa sự vật hiện
tượng này với sự vật hiện tượng khác và môi trường xung quanh, kể cả các mặt,
các mối liên hệ trung gian, gián tiếp.
- : nguyên tắc lịch sử - cụ thể - phải xem xét sự vật hiện tượng trongThứ ba
không gian, thời gian nhất định, có nghĩaphải nghiên cứu quá trình vận động
của sự vật hiện tượng trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể , trong quá khứ, hiện
tại và tương lai.
- , nguyên tắc toàn diện đối lập với quan điểm phiến diện, không thấy bảnThứ tư
chất của sự vật hiện tượng,
dụ: ý nghĩa của phương pháp luận của nguyên mối liên hệ phổ biển: nét
đặctrưng của hội loài người con người ta phải sản xuất tmới thể tồn
tại phát triển; thời đại nào cũng phải sản xuất. Như thế, nói theo ngôn ngữ
biện chứng thì sản xuất một phạm trù “vĩnh viễn”, nghĩa luôn luôn xảy
ra, bất kể trong hình thái xã hội nào, giai đoạn nào
6. Các cặp phạm trù cái chung, cái riêng; nguyên nhân, kết
quả
* mqh biện chứng giữa cái riêng với cái chung? Ý nghĩa pp luận?
a. Khái niệm
1. Cái chung phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc
tính, những mối quan hệ giống nhau ở nhiều sự vật, hiện tượng hay quá trình
riêng lẻ.
2. Cái riêng là phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng,
một quá trình riêng lẻ nhất định.
3. Cái đơn nhất phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, một hiện
tượng, một quá trình riêng lẻ nhất định.
b.Mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng, cái đơn nhất
Phép biện chứng duy vật cho rằng, cái riêng cái chung đều tồn tại khách
quan và giữa chúng có sự thống nhất biện chứng.
1. Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng. Từ cái
riêng cái chung mới biểu hiện được sự tồn tại của mình
2. Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái chung. Không cái
riêng nào tồn tại độc lập tách rời với cái chung
3. Cái riêng là toàn bộ, phong phú hơn cái chung vì ngoài những điểm
chung cái riêng còn có cái đơn nhất
4. Cái chung sâu sắc hơi cái riêng, cái chung cái đơn nhất thể
hòa lẫn vào nhau
Mối quan hệ này được cái chung, cái riêng và cái đơn nhất thể hiện:
Cái riêng = cái chung + cái đơn nhất
c. Ý nghĩa phương pháp luận
Cái chung chỉ tồn tại thông qua cái riêng. Chỉ thể tìm cái chung
trong cái riêng chứ không thể ở ngoài cái riêng
Bất cứ cái chung nào khi áp dụng vào từng trường hợp riêng cũng cần
được biệt hoá. Nếu đem áp dụng nguyên xi cái chung, tuyệt đối hoá cái
chung dễ dẫn đến sai lầm tả khuynh giáo điều.
Nếu xem thường cái chung, chỉ chú ý đến cái đơn nhất dễ dẫn đến sai lầm
hữu khuynh xét lại
Trong quá trình phát triển của sự vật, trong những điều kiện nhất định
cái đơn nhất thể biến thành cái chung ngược lại cái chung thể biến
thành cái đơn nhất. Trong hoạt động thực tiễn cần tạo điều kiện thuận lợi cho
cái đơn nhất chuyển thành cái chung nếu cái đơn nhất lợi cho con người.
ngược lại biến cái chung thành cái đơn nhất nếu cái chung tồn tại bất lợi
cho con người
* Hoạt động thực tiễn
Vân dụng cặp phạm trù này vào trong quá trình nhận thức và đánh giá các sự
vật hiện tượng một cách khách quan và khoa học
*Pt mqh biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả? Ý nghĩa pp luận?
a. Khái niệm
1. Nguyên nhân phạm trù triết học dùng để chỉ sự tác động lẫn nhau
giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra một sự
biến đổi nhất định.
2. Kết quả phạm trù triết học dùng để chỉ những biến đổi xuất hiện do
sự tác động lẫn nhau của các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với
nhau.
– Khác với nguyên nhân, nguyên cớ cũng là một sự kiện nào đó trực tiếp
xảy ra trước kết quả, nhưng không sinh ra kết quả
– Điều kiện tổng hợp những hiện tượng không phụ thuộc vào nguyên
nhân, nhưng tác dụng đối với sự nảy sinh kết quả. VD: Nhiệt độ, áp suất,
chất xúc tác là những điều kiện không thể thiếu của một số phản ứng hoá học
b. Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả
1. Nguyên nhân sinh ra kết quả, vậy nguyên nhân bao giờ cũng
trước kết quả. Còn kết quả bao giờ cũng xuất hiện sau nguyên nhân. Chỉ
những mối liên hệ trước sau về mặt thời gian quan hệ sản sinh mới là
mối liên hệ nhân quả.
2. Trong hiện thực, mối liên hệ nhân quả biểu hiện rất phức tạp: một
kết quả thể do nhiều nguyên nhân một số nguyên nhân thể sinh
ra nhiều kết quả.
Nếu các nguyên nhân tác động cùng chiều thì có xu hướng dẫn đến
kết quả nhanh hơn.
Nếu các nguyên nhân ngược chiều thì làm cho tiến trình hình
thành kq chậm hơn. Thậm chí triệt tiêu tác dụng của nhau.
3. Giữa nguyên nhân kết quảtính tương đối, sự chuyển hoá,
tác động qua lại tạo thành chuỗi liên hệ nhân – quả vô cùng vô tận.
c. Ý nghĩa phương pháp luận
Trong nhận thức hoạt động thực tiễn cần tôn trọng tính khách
quan của mối liên hệ nhân quả.
Muốn cho hiện tượng nào đó xuất hiện cần tạo nguyên nhân cùng
những điều kiện cho nguyên nhân đó phát huy tác dụng. Ngược lại, muốn
hiện tượng nào đó mất đi thì phải làm mất nguyên nhân tồn tại của nó.
Phải biết xác định đúng nguyên nhân để giải quyết vấn đề nảy sinh
vì các nguyên nhân có vai trò không như nhau.
Kết quả có thể tác động trở lại nguyên nhân. Do đó, trong hoạt động
thực tiễn cần khai thác, tận dụng những kết quả đã đạt được để thúc đẩy
nguyên nhân tác động theo hướng tích cực.
7. Các quy luật bản của phép biện chứng duy vật: Quy luật
từ những sự thay đổi về Lượng thành những thay đổi về
chất và ngược lại; Quy luật thống nhất và đấu tranh của các
mặt đối lập
** Các bước:
1) Trình bày vị trí vai trò của quy luật
2) Các khái niệm liên quan
3) Nội dung
4) Ý nghĩa
** Quy luật từ những sự thay đổi về Lượng thành những thay đổi về chất
ngược lại
- Vị trí, vai trò: 1 trong 3 quy luật bản cỉa phép biện chứng duy vật,
chỉ ra cách thức vận động và phát triển của sự vật và hiện tượng
- Khái niệm:
+ chất phạm trù trieets học dùng để chỉ thuộc tính vốn của sự vật ,
hiện tượng sự thôngs nhất hữu giữa các thuộc tính làm cho sự vật,
hiện tượng là nó chứ không phải cái khác.
+ Lượng: khách quan vốn chỉ mặt số lượng quy trinhg độ của các
quá trình vận động phát triển của sự vật và hiện tượng.
- Nội dung: sự vật sự thay đổi dần dần về lượng dẫn đến sự thay đổi về
chất:
+ Độ : khoảng giới hạn đó sự thay đổi về lượng chưa dẫn đến
thay đổi về chất
+ Điểm nút: điểm giới hạn đó sự thay đổi về lượng bắt đầu sự
thay đổi về chất
+ Bước nhảy: quá trình, sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi hoàn
toàn về chất
Chất mới ra đời tiếp tục tích lũy về lượng mới
- Ý nghĩa:
+ thực tiễn nhận thức phải biết tích lũy về lượng để biến đổi về chất,
không nôn nóng , không bảo thủ
+ khi lượng đạt đến điêm nút-> thực hiện bước nhảy-> nhu cầu khách
quan của sự vận động của sự vật hiện tượng vật tránh chủ quan nóng
nảy , đốt cháy giai đoạn
+ phải có thái độ khách quan khoa học quan tâm thực hiện bước nhảy cần
chú ý điều kiện chủ quan
+ phải nhận thức được phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành sv,
hiện tượng để lựa chọn phương pháp phù hợp
** Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập:
- Vị trí: Hạt nhân của phép biện chứng duy vật
- Vai trò : thể hiện bản chất, đề cập tới vấn đề bản quan trọng nhất
của phép biện chứng duy vậtvấn đề nguyên nhân, động lực của sự vận
động và phát triển.
- Khái niệm:
+ Mặt đối lập là khái niệm dùng để chỉ các bộ phận, các thuộc tính...
khuynh ớng biến đổi trái ngược nhau, nhưng cùng tồn tại khách quan
trong mỗi sự vật, hiện tượng của tự nhiên, xã hội và tư duy.
+ Mâu thuẫn biện chứng (gọi tắt mâu thuẫn) khái niệm dùng để
chỉ sự liên hệ, tác động theo cách vừa thống nhất, vừa đấu tranh; vừa đòi
hỏi, vừa loại trừ, vừa chuyển hóa lẫn nhau giữa các mặt đối lập.
Tính khách quan: mâu thuẫn cái vốn của mọi sự vật, hiện
tượng, không phải đem từ ngoài vào. Tồn tại không phụ thuộc vào
ý thức của con người
Tính phổ biến: Mâu thuẫn diễn ra trong mọi sự vật hiện tượng,
trong mọi giai đoạn tồn tại và phát triển của sự vật hiện tượng. Mâu
thuần này mất đi sẽ có mâu thuẫn khác thay thế
Tính phong phú đa dạng: sự vật hiện tượng khác nhau sẽ mâu
thuẫn khác nhau. Trong một sự vật hiện tượng thể tồn tại nhiều
mâu thuẫn khác nhau vị trí vai trò khác nhau đối với sự vận
động và phát triển của sự vật đó.
- Nội dung: trong mâu thuẫn các mặt đối lập vừa thống nhất vừa đấu tranh
lẫn nhau nên tạo trạng thái ổn định tương đối của sự vật hiện tượng
+ Sự thống nhất giữa các mặt đối lập là khái niệm dùng để chỉ sự liên kết
giữa chúng và được thể hiện ở việc:
Thứ nhất, các mặt đối lập cần đến nhau, nương tựa vào nhau, làm tiền đề cho
nhau
Thứ nhất, các mặt đối lập cần đến nhau, nương tựa vào nhau, làm
tiền đề để cho nhau tồn tại
Thứ 2, các mặt đối lập tác động qua lại ngang nhau, cân bằng nhau
thể hiện sự đấu tranh giữa cái mới đang hình thành với cái chưa
mất hẳn
Thứ 3, giữa các mặt đối lập với sự tương đồng
+ sự đấu tranh giữa các mặt đối lập khái niệm dùng để chỉ sự tác
động qua lại theo hướng bài trừ nhau, phủ định lẫn nhau
+ Sự thống nhất giữa các mặt đối lập có tính tạm thời, tương đối, có điều
kiện, nghĩa sự thống nhất đó chỉ tồn tại trong trạng thái đứng im
tương đối của sự vật, hiện tượng. Sự đấu tranh có tính tuyệt đối, nghĩa là
đấu tranh phá vỡ sự ổn định tương đối của chúng dẫn đến sự chuyển hóa
về chất của chúng
+ Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập phát triển làm mâu thuẫn ngày
càng trở nên sâu sắc khi đến một mức độ nhất định, trong điều kiện
nhất định thì mâu thuẫn được giải quyết, sự vật, hiện tượng chuyển hóa
+Sự vật, hiện tượng mới ra đời tự lại mặt đối lập mới,
mâu thuẫn mới, quá trình thống nhất đấu tranh giữa các mặt đối
lập
Tóm lại: Mọi đối tượng đều bao gồm những mặt, những khuynh hướng, lực
lượng... đối lập nhau tạo thành những mâu thuẫn trong chính nó; sự thống nhất và
đấu tranh giữa các mặt đối lập nguyên nhân, động lực bên trong của sự vận
động và phát triển,làm cho cái cũ mất đi và cái mới ra đời.
VD:
- Trong kháng chiến chống Pháp, mâu thuẫn giữa nhân dân thực dân
pháp được đẩy lên đến đỉnh điểm, tạo động lực cho dân ta đấu tranh
kết quả là khai sinh ra nhà nước Việt Nam dân chủ.
Trong kháng chiến chống Pháp, mâu thuẫn giữa nhân dân thực dân
pháp
- Sự đấu tranh giữa giai cấp thống trị giai cấp bị trị đã tạo nên một hình
thái hội mới. Sự hình thành của hội mới lại làm phát sinh những
mâu thuẫn mới trong xã hội đó.
Sự đấu tranh giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị đã tạo nên một hình
thái
** Ý nghĩa:
- mâu thuẫn nguồn gốc, động lực của sự vận động, phát triển nên
cần phải thừa nhận tính khách quan của mâu thuẫn trong sự vật, hiện tượng; từ
đó giải quyết mâu thuẫn phải tuân theo quy luật, điều kiện khách quan. Muốn
phát hiện mâu thuẫn cần tìm ra thể thống nhất của các mặt đối lập trong sự vật,
hiện tượng.
- Vì mâu thuẫn có tính đa dạng, phong phú nên khi phân tích mâu thuẫn,
phải xem xét quá trình phát sinh, phát triển của từng loại mâu thuẫn; xem xét
vai trò, vị trí và mối quan hệ giữa các mâu thuẫn và điều kiện chuyển hóa giữa
chúng. Phải biết phân tích cụ thể một mâu thuẫn đề ra được phương pháp
giải quyết mâu thuẫn đó
- Phải nắm vững nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn bằng đấu tranh giữa
các mặt đối lập,không điều hòa mâu thuẫn cũng không nóng vội hay bảo thủ,
bởi giải quyết mâu thuẫn còn phụ thuộc vào điều kiện đã đủ chín muồi hay
chưa
8. Thực tiễn, vai trò của thực tiễn đối với nhận thức; nhận
thức, các giai đoạn của quá trình nhận thức
- Thực tiễn: Theo quan niệm Mac: toàn bộ hoạt động vật chất , cảm tính có
mục đích mang tính lịch sử- hội của con người nhằm cải thiện tự
nhiên- xã hội
Thực tế + mục đich -> Thực tiễn
- Đặc trưng của hoạt động thực tiễn:
+ hoạt động vật chất, cảm tính
+ phương thức tồn tại cơ bản, phổ biến của con người và xã hội
+ Hoạt động có mục đích
- Các hình thức của thực tiễn :
+ hoạt động sản xuất vật chất: hoạt động sớm nhất, cơ bản quan trọng
nhất. Đây hoạt động con người dụng các công cụ lao động tác
động vào thế giới tự nhiên nhằm tạo ra của cải vật chất, các điều kiện
nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển.
VD: Người nông dân dùng máy gặt để thu hoạch lúa
+ Hoạt động chính trị- hội:Hoạt động của tổ chức, cộng đồng người
nhằm cải biên, phát triển nhữn thiết chế xã hội , quan hệ chính trị- xã hội
qua các hoạt động đấu tranh giai cấp, dân tộc
VD: Nhân dân ta đấu tranh đánh đuổi chế độ thực dân, đế quốc để giành
độc lập dân tộc.
+ Hoạt động thực nghiệm khoa học :Hình thức đặc biệt của thực tiễn,
được tiến hành trong những điều kiện do con người tạo ra, những cái
không có sẵn, nhằm biến đổi, thúc đẩy sự phát triển của xã hội.
VD: con người nghiên cứu ra vacxin để ngừa covid 19
- Vai trò của thực tiễn với nhận thức:
+ là cơ sở, động lực của nhận thức
+ là mục đích của nhân thức
+ là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lí
- Nhận thức: Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, nhận thức được định
nghĩa là quá trình phản ánh biện chứng hiện thực khách quan vào trong bộ óc
của con người,tính tích cực, năng động, sáng tạo trên sở thực tiễn. Sự
nhận thức của con người vừa ý thức, vừa vô thức, vừa cụ thể, vừa trừu tượng
mang tính trực giác. Qua quá trình nhận thức sử dụng tri thức sẵn
tạo ra tri thức mới.
- Giai đoạn của quá trình nhận thức:
CÁC GIAI ĐOẠN
Nhận thức cảm tính Nhận thức lí tính
Cảm giác Tri giác Biểu tượng Khái niệm Phán đoán Suy luận
*** Nhận thức cảm tính
+ Cảm giác: Hình thức đầu tiên, đơn giản nhất, sinh ra do tác động trực tiếp
của khách thể thông qua các tri giác quan của con người
Cung cấp thông tin trực tiếp đơn giản-> là hình ảnh chủ quan của TG
khách quan ngược lại TG khách quan nguồn gốc, nội dung khách
quan của cảm giác
+ Tri giác: hình thức nhận thức của giai đoạn trực quan sinh động , là kết quả
của việc tác động trức tiếp cảu sự vật dồng thời lê nhiều giác quan
Tổng hợp của nhiêu cảm giác
+ Biểuợng: hình thức cao nhất phức tạp nhất . Biểu tượng nh ảnh
sự vật được tái hiện trong trí nhớ, khi sự vật không tác động trực tiếp vàp
giác quan con người.
Nhìn chung, nhận thức cảm tính sẽ phản ánh trực tiếp đối tượng thông
qua các giác quan của con người, bao gồm vẻ bề ngoài, cái tất nhiên, ngẫu
nhiên, cái bản chất không bản chất. chưa thể khẳng định được những
mối liên hệ trong bản chất và tất yếu bên trong của sự vật
- Nhận thức cảm tính hầu hết trong tâm động vật. Tuy nhiên, con
người là động vật cấp cao hơn nên nhận thức không chỉ dừng lại ở đó
còn cần phải vươn cao hơn nữa. Giai đoạn đó được gọi giai đoạn nhận
thức lý tính.
*** Nhận thức lí tính:
- Khái niệm : Đây là kết quả của sự khái quát , tổng hợp các thuộc tính, đặc
điểm cảu sự vật. Khái niệm sẽ phản ánh những đặc tính về bản chất của
sự vật, vừa tính khách quan vừa tính chủ quan. luôn vận động
phát triển để sở hình thành nên các phán đoàn duy khoa
học.
- Phán đoán: Thông qua khái niệm, phán đoán được hình thành để khẳng
định hoặc phủ đình về một đặc điểm nào đó của đối tượng.
+ phán đoán được chia thành 3 loại: Đơn nhất, đặc thù và phổ biến
- Suy luận: được hình thành khi ta liên kết các phán đoán với nhau để đưa
ra kết luận và tìm ra tri thức mới. Chúng ta có các suy luận khác nhau tùy
thuộc vào các liên kết, phổ biến là suy luận diễn dịch và quy nạp
Nhận thức tính quá trình nhận thức gián tiếp đối với sự vật đi
sâu vào tìm hiểu bản chất của sự vật. Nhận thức tính cảm tính
mối quan hệ khá chặt chẽ với nhau. Cảm tính sở cung cấp dữ liệu
cho tính. Thông qua những thông tin nhận thức cảm tính truyền
đạt, lý tính sẽ phán đoán, suy luận và đưa ra kết luận. Ngược lại, nhờ
lý tính chi phối mà nhận thức cảm nhận sẽ nhạy bén và tinh vi hơn
9. Lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, quan hệ biện chứng giữa
lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
Phương thức sản xuất
Lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất
Mỗi qh con người-tự nhiên MQH giữa con người- người
Con người Tư liệu sản xuất Sở hữu TLSX Tổ chức qlsx Phân phối
Công cụ Tư liệu khác
+ Lực lượng sản xuất : biểu hiện mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên ,
thể hiện năng lực thực tiễn của con người trong quá trình sản xuất ra của cải
vật chất , bao gồm người lao động và tư liệu sản xuất .
+ Quan hệ sản xuất: quan hệ giũa người vs người trong quá trình sản xuất
bao gồm: quan hệ sở hữu về liệu sản xuất , quan hệ tổ chức , quan hệ quá
trình sản xuất và quan hệ phân phối sản phẩm của quá trình sản xuất.
+ Mối quan hệ biện chứng : lực lượng sản xuấtquan hệ sản xuất trong một
phương thức thống nhất tác động qua lại lẫn nhau , trong đó lực lượng sản
xuất quyết định quan hệ sản xuất và quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lượng
sản xuất .
+ Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất : trong các yếu tố của lực
lượng sản xuất , công cụ lao động yếu tố thay đổi nhanh nhất .Sự thay đổi
công cụ lao động sẽ kéo theo sự thay đổi tư liệu sản xuất , lực lượng sản xuất
=> đòi hỏi quan hệ sản xuất không còn phù hợp cần phải thay đổi để phù
hợp với tốc độ phát triển của lưc lượng sản xuất
+ Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đến lực lượng sản xuất : khi quan hệ
sản xuất đưa ra một hình thức hội không phù hợp với tốc độ phát triển củ
lực lượng sản xuất sẽ kìm hãm làm chậm sự phát triển của lực lượng sản
xuất ngược lại .Vai trò của quan hệ sản xuất được thể hiện qua sự phù hợp
biện chứng , sự phù hợp cho thấy quan hệ sản xuất hình thức phát triển của
lực lượng sản xuất , đồng thờibàn đạp tạo địa bàn đầy đủ cho lực lượng sản
xuất phát triển .
Ý nghĩa :
+ chỉ ra nguồn gốc của sự phát triển xã hội .
+ vận dụng quy luật phù hợp
10. sở hạ tầng, kiến trúc thượng tầng, quan hệ biện chứng giữa sở hạ
tầng với kiến trúc thượng tầng.
Mối quan hệ biện chứng giữa sở hạ tầng kiến trúc thượng
tầng một quy luật bản của sự vận động phát triển lịch sử hội.
Em xin trình bày về mối quan hệ này.
Đầu tiên, chúng ta cần hiểu rõ về các khái niệm, thế nào là cơ sở hạ
tầng và thế nào là kiến trúc thượng tầng?
Cơ sở hạ tầng toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu
kinh tế của một xã hội nhất định. CSHT ở đây là 1 phạm trù triết học, cần
phân biệt với thuật ngữ sở hạ tầng trong ngàng xây dựng(điện đường
trường trạm)
Kết cấu hạ tầng bao gồm quan hệ sản xuất thống trị, những quan hệ
sản xuất tàn dư của thế hệ trước, những quan hệ sản xuất nền móng.
Kết cấu hạ tầng
Qh sản xuất thống trị QH sx tàn dư QH sx nền móng
Giữ địa vị chi phối, Cũng có vai trò nhất định
vai trò quyết định
Sau khi hiểu được khái niệm kết cấu hạ tầng, chúng ta tiếp tục lí
giải Kiến trúc thượng tầng. Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quan
điểm, tư tưởng xã hội những tiết chế tương ứng và những quan hê nội tại
của chúng được hình thành trên 1 cơ sở hạ tầng nhất định.
Kiến trúc thượng tầng
Những quan điểm, tư Những thiết chế xã hội tương ứng
tưởng xã hội
Mỗi yếu tố của kiến trúc thượng tầng đều có đặc điểm riên, có quy
luật phát triển riêng nhưng chúng liên kết với nhau , tác động qua lại và đều
hình thành trên cơ sở hạ tầng. Song mỗi yếu tố khác có quan hệ khác đối với
cơ sở hạ tầng.
Vậy giữa sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng chúng mối
quan hệ biện chứng như thế nào? Mỗi một hội đều sở hạ
tầng và kiến trúc thượng tầng của nó, đâyhai mặt của đời
sống hội được hình thành một cách khách quan, gắn
liền với những điều kiện lịch sử xã hội cụ thể.
Thứ nhất vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với
kiến trúc thượng tầng thể hiện qua: Mỗi sở hạ tầng sẽ
hình thành nên một kiến trúc thượng tầng tương ứng với nó.
Tính chất của kiến trúc thượng tầng là do tính chất của cơ sở
hạ tầng quyết định. Tất cả các yếu tố của kiến trúc thượng
tầng như nhà nước, pháp quyền, n giáo, triết học... đều
trực tiếp hay gián tiếp phục thuộc vào sở hạ tầng do
sở hạ tầng quyết định. Ngoài ra khi sở hạ tầng thay đổi
kéo theo kiến trúc thượng tầng cũng thay đổi theo. Quá trình
thay đổi không chỉ diễn ra ngay trong giai đoạn thay đổi từ
hình thái kinh tế- hội này sang hình thái kinh tế hội
khác còn diễn ra ngay trong bản thân mỗi hình thái kinh
tế xã hội.
Thứ hai, tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng
đối với sở hạ Tầng. Tất cả các yếu tố cấu thành kiến trúc
thượng tầng đều có tác động đến
cơ sở hạ tầng. Sự tác động của kiến trúc thượng tầng đối với
sở hạ tầng diễn ra theo hai chiều. Tuy kiến trúc thượng
tầng tác động mạnh mẽ đối với sự phát triển kinh tế,
nhưng không làm thay đổi được tiến trình phát triển khách
quan của xã hội.
Mỗi một mối quan hệ biện chứng đều tạo ra những ý
nghĩa đặc biệt quan trọng khác nhau. Quy luật về mối quan
hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là
sở khoa học cho việc nhận thức một cách đúng đắn mối
quan hệ giữa kinh tế chính trị. Kinh tế chính trị tác
động biện chứng, trong đó kinh tế tác động chính trị, chính
trị tác động trở lại to lớn, mạnh mẽ đối với kinh tế. Ngoài ra
chúng ta cần lưu ý, Trong nhận thức thực tiễn, nếu tách rời hoặc
tuyệt đối hóa một yếu tố nào giữa kinh tế và chính trị đều là sai lầm.
11. Lý luận đấu tranh giai cấp và đấu tranh giai cấp ở Việt Nam hiện nay
Đấu tranh giai cấp phần không thể thiếu trong
những phương thức, động lực của sự tiến bộphát triển
hội trong điều kiện hội sự phân hóa thành đối kháng
giai cấp. Sau đây em xin trình bày về luận đấu tranh giai
cấp.
Trước tiên chúng ta cần hiểu được khái niệm thế
nào giai cấp đấu tranh giai cấp gì? Giai cấp tập
đoàn người khác nhau về địa vị trong 1 hệ thống hội sản
xuất. Họ khác nhau về sở hữu TLSX, tính chất tổ chức QLSX,
của cải sở hữu và tập đoàn này chiếm hữu tập đoàn khác. Kế
thừa và phát triển tư tưởng của C. Mác và Ph. Ăngghen trong điều kiện mới
của lịch sử, V.I. Lênin chỉ rõ: “Đấu tranh giai cấp đấu tranh của một bộ
phận nhân dân này chống lại bộ phận khác, cuộc đấu tranh của quần chúng
bị tước hết quyền, bị áp bức và lao động chống lại bọn có đặc quyền, đặc lợi
bọn ăn bám, cuộc đấu tranh của những người công nhân làm thuê hay
những người vô sản chống những người hữu sản hay giai cấp tư sản.”
Vậy đấu tranh giai cấp có bản chất như thế nào? Các hình thức đấu
tranh giai cấp là đấu tranh kinh tế, đấu tranh tư tưởng và đấu tranh chính trị.
Muốn giải phóng về kinh tế, phải đấu tranh tưởng tiến lên đấu tranh
chính trị để giành chính quyền. Bất cứ cuộc đấu tranh giai cấp nào cũng
một cuộc đấu tranh chính trị. Trong cuộc đấu tranh giai cấp, mỗi giai cấp
đều muốn tập hợp quanh mình những giai cấp khác, phù hợp về lợi ích
bản, lâu dài hoặc thể những lợi ích không bản tạm thời. Đó
liên minh giai cấp trong đấu tranh giai cấp và đây là một yếu tố tất yếu trong
đấu tranh giai cấp.
Đấu tranh giai cấp xuất hiện vai trò hết sức quan trọng, quy
luật tất yếu đối với sự phát triền của hội giai cấp. Thứ nhất dấu tranh
giai cấp động lực trực tiếp để phát triển hội giai cấp. Khi đấu
tranh giai cấp đạt tới đỉnh cao thường dẫn đến cách mạng xã
hội. Thông qua cách mạng hội quan hệ sản xuất
được xóa bỏ, quan hệ sản xuất mới phù hợp với trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất được xác lập, hội từ đó được
phát triển theo. Cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp sản
“đòn bẩy vĩ đại nhất” trong lịch sử hội giai cấp. Thứ
2, đấu tranh giai cấp đỉnh cao thúc đẩy sản xuất phát
triển. hội phát triển kéo theo lực lượng sản xuất cũng
phát triển theo dẫn đến năng suất lao động tăng lên xuất
hiện “của dư” trong hội. Thứ ba đó góp phần xóa bỏ
các thế lực phản động đồng thời cải tạo giai cấp.
Hiện nay, tại Việt Nam liệu còn tồn tại đấu tranh giai cấp hay
không? Câu trả lời có. Cuộc đấu tranh giai cấp nước ta
vẫn đang tiếp tục diễn ra một cách khá gay gắtphức tạp.
Sự nghiệp xây dựng khối đại đoàn kết n tộc đang đứng
trước nhiều thách thức, khó khăn mới. Các thế lực thù địch
chưa từ bỏ ý đồ phá hoại, lật đổ chế độ hội chủ nghĩa
nước ta. Chúng đang ra sức đẩy mạnh chiến lược “diễn biến
hoà bình”, kết hợp gây bạo loạn lật đổ, với những âm mưu,
thủ đoạn ngày càng tinh vi, xảo quyệt. Đặc biệt, chúng đang
ra sức lợi dụng vấn đ dân tộc, tôn giáo, dân chủ, nhân
quyền những yếu kém, sự suy thoái, biến chất của một
bộ phận cán bộ, đảng viên để phá hoại khối đại đoàn kết
dân tộc; xuyên tạc đường lối, chính sách của Đảng Nhà
nước ta; chia rẽ các tầng lớp nhân dân nhằm tạo ra mâu
thuẫn, xung đột trong xã hội để làm suy yếu và lật đổ chế độ
ta.
Vì vậy, hơn bao giờ hết, chúng ta cần tăng cường khối
đại đoàn kết dân tộc đồng thời tiếp tục nghiên cứu để thấy
rõ đặc điểm, nội dung, hình thức của cuộc đấu tranh giai cấp
ở nước ta trên tất cả các lĩnh trong điều kiện mới
12. luận chung về Nhà nước Nhà nước Cộng hoà hội chủ nghĩa
Việt Nam
Như chúng ta đã biết Nhà nước kết quả của các cuộc đấu tranh
giai cấp. trong lịch sử phát triển của nhân loại đã trải qua 4 kiểu nhà
nước, đó là Nhà nước Chiếm hữu nô lệ, Nhà nước Phong Kiến, Nhà nước
bản cuối cùng Nhà nước hội chủ nghĩa. Vậy chúng ta hiểu
nhà nước là gì?
Nhà nước là một tổ chức(bộ máy) do giai cấp thống trị lập ra nhằm
mục đích tổ chức và quảndân cư trên các lĩnh vực. Nhà nước đã ra đời
như thế nào? Nguyên nhân sâu sa do sự phát triển của lực lượng sản
xuất dẫn đến sự thừa tương đối của cải xuất hiện chế độ hữu. Còn
nguyên nhân trực tiếp đó do mâu thuân giai cấp trong hội gay gắt
không thể điều chỉnh được.
Nhà nước nào cũng đểu mang bản chất của giai cấp thống trị. Điều
này có nghĩa là sao? Nhà nước là một bộ máy quyền lực của một giai cấp
này dùng để trấn áp một giai cấp khác; dùng để duy trì sự thống trị của
giai cấp này đối với giai cấp khác; là cơ quan quyền lực của một giai cấp
đối với toàn thể hội; là công cụ chuyên chính của giai cấp thống trị
hội.
Nhà nước 4 đặc trưng bản. Đầu tiên nhà nước được tạo ta
nhằm quản lí dân cư trên 1 vùng lãnh thổ nhất định, thống nhất quyền lực
cai trị. Tiếp theo, nhà nước hệ thống các quan quyền lực mang tính
cưỡng chế, bắt buộc thực hiện. Thứ 3 một hệ thống thuế khóa để
duy trì tăng cường cai trị. cuối cùng đó nền văn hóa riêng
biệt.
Vậy nhà nước được tạo ra có những vai trò gì? Trước hết, nhà nước
một hệ thống thống trị chính trị. Nhà nước thể hiện các chức năng
hội. Đặc biệt thực hiện chức năng quan trọng đó đối nội đối
ngoại.
Sau khi hiểu được luận chung về Nhà nước”, chúng ta sẽ cụ
thể hóa bằng việc phân tích nhà nước Cộng hòa hội Chủ nghĩa Việt
Nam. Xuyên suốt lịch sử dựng nước và giữ nước, Việt Nam ta đã trải qua
3 kiểu nhà nước theo trình tự: Chiếm hữu lệ- Phong kiến- XHCN.
Điểm đặc biệt của nước ta đó bỏ qua kiểu nhà nước bản để tiến
thẳng lên CNXH. Điều này cũng khá dễ hiểu phù hợp với điều
kiện hoàn cảnh nước ta thời đó.
13. Tồn tại xã hội, ý thức hội, mối quan hệ giữa tồn tại hội ý thức
xã hội
- Ý thức hội: mặt tinh thần của đời sống hội bao gồm những quan
điểm tư tưởng cùng những tình cảm, tâm trạng... nảy sinh từ tồn tại xã hội
và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định
Ý thức xã hội
Ý thức Tâm lí xã hội
và hệ tư tưởng
Sinh hoạt đời thường Lý luận
- Sinh hoạt đời thường: nhân sinh quan trọng trong cuộc sống chưa được
hệ thống hóa còn nguyên vẹn phản ánh đầy đủ chi tiết của đời sống
- Ý thức lí luận: toàn bộ những quyết định của xã hội được hrrj thống hóa
một cách hợp lí trong những lĩnh vực khác nhau
- Tâm lí xã hội là một bộ phận của cấp độ ý thức sinh hoạt đời thường
phatn ánh trực tiép điều kiện sinh sống hàng ngày
- Hệ tư tưởng là bộ phận cấp độ lý luận bao gồm sự đánh giá một cách hệ
thống về hiện thực xã hội
- Tồn tại xã hội : phương diện sinh hoạt vật chất và các điều kiện sinh hoạt
của xã hội trong từng giai đoạn nhất định. Bao gồm
+ Hoàn cảnh địa lí
+ dân số
+ phương thức sản xuất
** Mối quan hệ biện chứng:
- Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội là phản ánh của
sự tồn tại xã hội, phụ thuộc vào tồn tại hội. Tồn tại hội như thế nào
thì ý thức sẽ như vậy. Mỗi khi tồn tại xã hội biến đổi thì nhữung tư tưởng
và lí luận xã hội, quan điểm chính trị, triết học , pháp quyền cũng biến đổi
theo
Không thể tìm nguồn gốc của tưởng, luân trong đầu óc phải
tìm ở điều kiện vật chất xã hội
- Sự tác động trở lại của các hình thái ý thứchội đến tồn tại xã hội: vì ý
thức xã hội có tính độc lập tương đối:
- + Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn tại xã hội.
+ Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội
+ Ý thức xã hội có tính kế thừa
| 1/22

Preview text:

BỘ MÔN KHOA HỌC MÁC –LÊNIN
NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
Học kỳ 1. Năm học 2022-2023
1. Triết học và vấn đề cơ bản của triết học
- Triết học là bộ môn nghiên cứu về những vấn đề chung và cơ bản của con
người, thế giới quan và vị trí của con người trong thế giới quan, những
vấn đề có kết nối với chân lý, sự tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, và ngôn ngữ.
- Nguồn gốc ra đời của triết học:
+ nguồn gốc nhận thức: triết học xuất hiện khi tri thức con người đạt đến
độ hiểu biết nhất định và con người biết cách khái quát, rút ra được cái
chung trong môn vạn sự vật, hiện tượng riêng lẻ
+ nguồn gốc xã hội: triết chỉ ra đời khi xã hội có sự phân công lao động
- Các vấn đề cơ bản của triết học là:
+ Vấn đề về bản thể: vật chất và ý thức là gì? Mối quan hệ giữa chúng như thế nào?
+ Vấn đề về chân lý: làm thế nào để xác định được một luận cứ đi từ tiền
đề đến kết luận có hiệu lực hay không?
+ Vấn đề về nhận thức: quá trình nhận thức diễn ra thế nào 2. Triết
học Mác-Lênin và vai trò của triết học Mác- Lênin
trong đời sống xã hội
- Triết học Mác -Lênnin kế thừa và phát triển những thành tựu quan
trọng nhất của tư duy triết học nhân loại. Nó được C.Mác và Ph. Ăngghen
sáng tạo ra và V.I.Lênin phát triển một cách xuất sắc. Đó là chủ nghĩa
duy vật biên chứng trong việc xem xét giới tự nhiên cũng như xem xét
đời sống xã hội và tư duy con người.
- Đối tượng của triết học:
+ Triết học Mác giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
trên lập trường duy vật biện chứng và nghiên cứu những quy luật vận
động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
+ Triết học Mác phân biệt rõ ràng đối tượng của triết học và đối
tượng của khoa học cụ thể.
+Triết học Mác có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với khoa học cụ thể
- Chức năng của triết học Mác
+ Giúp con người nhận thức đúng đến thế giới và bản thân.
+ Thế giới quan duy vật biện chứng nâng cao vai trò tích cực,
sáng tạo của con người.
+ Thế giới quan duy vật biện chứng có vai trò là cơ sở khoa học
để đấu tranh với các loại thế giới quan duy tâm, tôn giáo, phản khoa học.
Vai trò của triết học Mác trong đời sống xã hội
-Triết học Mác là thế giới quan, phương pháp luận khoa học và cách
mạng cho con người nhận thức và thực tiễn.
-Triết học Mác là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận khoa học cách
mạng để phân tích xu hướng phát triển của xã hội trong điều kiện cuộc
cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại phát triển mạnh mẽ
- Triết học Mác là cơ sở lý luận khoa học của công cuộc xây dựng chủ
nghĩa xã hội trên thế giới và sự nghiệp đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
3. Định nghĩa vật chất của Lênin:
- Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được
đem lại cho con người trong camt giác, được cảm giác ghi chép lại, chụp
lại và phản ánh và tồn tại không kệ thuộc vào cảm giác - Ý nghĩa:
+ Giải quyết vấn đề một cách đúng đắn và triệt để cả hai mặt vấn đề cơ bản của triết học.
+ Triệt để khắc phục hạn chế của chủ nghĩa duy vật cũ, bác bỏ chủ nghĩa duy tâm, bất khả tri.
+ Khắc phục được khủng hoảng, đem lại niềm tin trong khoa học tự nhiên.
+ Tạo tiền đề xây dựng quan điểm duy vật về xã hội, và lịch sử loài người.
+ Là cơ sở để xây dựng nền tảng vững chắc cho sự liên minh ngày càng
chặt giữa triết học duy vật biện chứng với khoa học.
- Các hình thức tồn tại của vật chất: vật chất tồn tại dưới hình thức vận
động thông qua không gian và theo thời gian
o Vận động là phương thức tồn tại của vật chất
o Vận động là thuộc tính cố hữu của vật chất
o Đứng yên là tương đối, vận động là tuyệt đối
Trong thế giới không có gì ngoài vật chất đang vận động và vật chất đang
vận động, không thể vận động ở đâu ngoài không gian và thời gian 4. Lý
luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về nguồn gốc, bản chất của ý thức
- Ý thức: là sự phản ánh thế giới khách quan trong đầu óc cin người
- Nguồn gốc của ý thức:
+ tự nhiên: bộ não con người phát triển toàn diện + thế giới khách quan Tư duy và suy nghĩ
+ Con người là kết quả phát triển lâu dài nhất của giới tự nhiên. Bộ óc
người là nơi sản sinh ra ý thức, là sản phẩm cao nhất của thế giới vật chất (14 tỷ noron thần kinh).
+ Tác động của thế giới khách quan lên bộ óc người: thế giới khách quan
được phản ánh thông qua hoạt động của các giác quan đã tác động đến bộ
óc người, hình thành nên ý thức.
Phản ánh là thuộc tính chung của mọi đối tượng vật
chất nhưng chỉ có phản ánh ở bộ não người
+ phản ánh là thuộc tính chung của mọi đối tượng nhưng chỉ có phản ánh
ở não bộ người mới là hình thức phản ánh cao nhất (phản ánh năng động,
sáng tạo), có sự kế thừa phản ánh tâm lý động vật.
Tâm lý động vật là tiền đề sinh vật tất yếu dẫn đến
hình thành của ý thức. Do vậy, ý thức chỉ có
+Tâm lí động vật là tiền đề sinh vâth tất yếu dẫn đến hình thành của ý
thức. Do vậy ý thức chỉ có ở con người, động vật chỉ hành động theo bản năng.
+ xã hội: lao động + ngôn ngữ
- Lao động là quá trình con người sử dụng công cụ sản xuất tác động vào
tự nhiên, nhằm biến đổi giới tự nhiên để tạo ra của cải vật chất phục vụ
đời sống và phát triển Vai trò của lao động
+ hoàn thiện các giác quan, giúp não bộ phát triển, tiến hóa.
+ giúp sự vật hiện tượng bộc lộ thuộc tính, quy luật vận động
+ giúp con người tạo ra công cụ lao động
Ngôn ngữ là tín hiệu, phương thức mang nội dung ý thức, giúp cho con
người giao tiếp với nhau. Gồm vật chất và ý thức Vai trò của ngôn ngữ
+ giúp con người phản ánh một cách khái quát và gián tiếp về đối tượng
+ phương tiện giao tiếp, công cụ tư duy
+ công cụ truyền tin hiệu quả
- Bản chất: là sự phản ánh chủ động tích cực sáng tạo thế giới khách quan của bộ óc con người. + sáng tạo
+ chủ động sáng tạo: không chờ động lực, tác động là sẽ có dáp án
+ cảm xúc, năng lực thẩm mĩ
+ thái độ nhận thức, tâm lí, nứa tuổi
Cùng một sự vật hiện tượng mỗi người sẽ có cách phản ánh theo các cách khác nhau
+ ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
+ ý thưc là hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội
Kết cấu của ý thức:
- Các lớp cấu trúc của ý thức: - Tri thức - Tình cảm - Niềm tin
- Các cấp độ của ý thức - Tự ý thức - Tiềm thức - Vô thức
5. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến - Khái niệm:
+ Mối liên hệ là khái niệm dùng để chỉ sự tác động qua lại, quy định,chuyển
hoá lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt, các yếu tố, các bộ
phận của một sự vật, hiện tượng trong thế giới.
Ví dụ: Mối liên hệ giữa con người với tự nhiên, con người với con người
hay con người với xã hội.
+ Mối liên hệ phổ biến là một phạm trù triết học dùng để chỉ các mối liên hệ
tồn tại ở nhiều sự vật và hiện tượng của thế giới
Ví dụ: Trong tư duy con người có những mối liên hệ kiến thức cũ và
kiến thức mới; cây tơ hồng; cây tầm gửi sống nhờ; muốn chung mục đích thì phải chung tay với nhau - Nội dung
+ Theo phép biện chứng duy vật, nguyên lý mối liên hệ phổ biến là sự khái
quát các mối liên hệ, tác động, ràng buộc, quy định, xâm nhập, chuyển hóa lẫn
nhau của các sự vật, hiện tượng và các quá trình trong thế giới.
+ Theo cách tiếp cận đó, phép biện chứng duy vật chỉ ra rằng: mọi sự vật,
hiện tượng trong thế giới đều tồn tại trong mối liên hệ phổ biến cùng ràng buộc,
chi phối lẫn nhau, vận động và biến đổi không ngừng. Trong thế giới không có
sự vật, hiện tượng tồn tại cô lập, biệt lập nhau.
+ Phép biện chứng duy vật khẳng định cơ sở của mối liên hệ phổ biến giữa
các sự vật, hiện tượng là tính thống nhất vật chất của thế giới. Các sự vật, hiện
tượng trong thế giới dù có đa dạng và rất khác nhau, thì cũng chỉ là những dạng
tồn tại cụ thể của một thế giới duy nhất là vật chất.
***Ví dụ về mối liên hệ phổ biến:
Trong tự nhiên có các mối liên hệ giữa động vật, thực vật, đất, nước,.. các
nhân tố của môi trường xung quanh. Như cây xanh quang hợp nhả ra khí oxi,
động vật hít khí oxi, sau đó động vật thảira chất thải tạo thành chất dinh dưỡng trong đất cho cây,…
Tính chất của các mối liên hệ phổ biến:
- Tính khách quan: Các mối liên hệ, tác động, suy cho đến cùng, đều là
sự phản ánh mối liên hệ và sự quy định lẫn nhau giữa các sự vật, hiện
tượng của thế giới khách quan. Liên hệ là tất yếu, khách quan, vốn có của sự vật hiện tượng.
Ví dụ: Con người luôn tồn tại trong mối liên hệ với môi trường tự nhiên
và xã hội dù họ có ý thức được hay không. Đó là điều khách quan
và không thể thay đổi bởi ý chí con người -Tính phổ biến: Mối
liên hệ qua lại, quy định, chuyển hoá lẫn nhau không
những diễn ra ở mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, trong xã hội, trong tư
duy, mà còn diễn ra đối với các mặt, các yếu tố, các quá trình của mỗi sự vật, hiện tượng.
Ví dụ: Sự liên hệ qua lại bên trong cơ thể người có thể ảnh hưởng tới mối quan
hệ giữa người với người.
- Tính đa dạng, phong phú: Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến khái quát được
toàn cảnh thế giới trong những mối liên hệ chằng chịt giữa các sự *YN pp luận
- Thứ nhất, từ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng duy vật,ta
rút ra được nguyên tắc toàn diện trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn.
-Thứ hai, phải xem xét sự vật hiện tượng trong mối liên hệ giữa sự vật hiện
tượng này với sự vật hiện tượng khác và môi trường xung quanh, kể cả các mặt,
các mối liên hệ trung gian, gián tiếp.
- Thứ ba: nguyên tắc lịch sử - cụ thể - phải xem xét sự vật hiện tượng trong
không gian, thời gian nhất định, có nghĩa là phải nghiên cứu quá trình vận động
của sự vật hiện tượng trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể , trong quá khứ, hiện tại và tương lai.
- Thứ tư, nguyên tắc toàn diện đối lập với quan điểm phiến diện, không thấy bản
chất của sự vật hiện tượng,
Ví dụ: ý nghĩa của phương pháp luận của nguyên lí mối liên hệ phổ biển: nét
đặctrưng của xã hội loài người là con người ta phải sản xuất thì mới có thể tồn
tại và phát triển; thời đại nào cũng phải sản xuất. Như thế, nói theo ngôn ngữ
biện chứng thì sản xuất là một phạm trù “vĩnh viễn”, nghĩa là nó luôn luôn xảy
ra, bất kể trong hình thái xã hội nào, giai đoạn nào 6. Các
cặp phạm trù cái chung, cái riêng; nguyên nhân, kết quả
* mqh biện chứng giữa cái riêng với cái chung? Ý nghĩa pp luận? a. Khái niệm
1. Cái chung là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc
tính, những mối quan hệ giống nhau ở nhiều sự vật, hiện tượng hay quá trình riêng lẻ.
2. Cái riêng là phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng,
một quá trình riêng lẻ nhất định.
3. Cái đơn nhất là phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, một hiện
tượng, một quá trình riêng lẻ nhất định.
b.Mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng, cái đơn nhất
Phép biện chứng duy vật cho rằng, cái riêng và cái chung đều tồn tại khách
quan và giữa chúng có sự thống nhất biện chứng.
1. Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng. Từ cái
riêng cái chung mới biểu hiện được sự tồn tại của mình
2. Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái chung. Không có cái
riêng nào tồn tại độc lập tách rời với cái chung
3. Cái riêng là toàn bộ, phong phú hơn cái chung vì ngoài những điểm
chung cái riêng còn có cái đơn nhất
4. Cái chung sâu sắc hơi cái riêng, cái chung và cái đơn nhất có thể hòa lẫn vào nhau
Mối quan hệ này được cái chung, cái riêng và cái đơn nhất thể hiện:
Cái riêng = cái chung + cái đơn nhất
c. Ý nghĩa phương pháp luận
– Cái chung chỉ tồn tại thông qua cái riêng. Chỉ có thể tìm cái chung
trong cái riêng chứ không thể ở ngoài cái riêng
– Bất cứ cái chung nào khi áp dụng vào từng trường hợp riêng cũng cần
được cá biệt hoá. Nếu đem áp dụng nguyên xi cái chung, tuyệt đối hoá cái
chung dễ dẫn đến sai lầm tả khuynh giáo điều.
Nếu xem thường cái chung, chỉ chú ý đến cái đơn nhất dễ dẫn đến sai lầm hữu khuynh xét lại
– Trong quá trình phát triển của sự vật, trong những điều kiện nhất định
cái đơn nhất có thể biến thành cái chung và ngược lại cái chung có thể biến
thành cái đơn nhất. Trong hoạt động thực tiễn cần tạo điều kiện thuận lợi cho
cái đơn nhất chuyển thành cái chung nếu cái đơn nhất có lợi cho con người.
Và ngược lại biến cái chung thành cái đơn nhất nếu cái chung tồn tại bất lợi cho con người
* Hoạt động thực tiễn
Vân dụng cặp phạm trù này vào trong quá trình nhận thức và đánh giá các sự
vật hiện tượng một cách khách quan và khoa học
*Pt mqh biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả? Ý nghĩa pp luận? a. Khái niệm
1. Nguyên nhân là phạm trù triết học dùng để chỉ sự tác động lẫn nhau
giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra một sự biến đổi nhất định.
2. Kết quả là phạm trù triết học dùng để chỉ những biến đổi xuất hiện do
sự tác động lẫn nhau của các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau.
– Khác với nguyên nhân, nguyên cớ cũng là một sự kiện nào đó trực tiếp
xảy ra trước kết quả, nhưng không sinh ra kết quả
– Điều kiện là tổng hợp những hiện tượng không phụ thuộc vào nguyên
nhân, nhưng có tác dụng đối với sự nảy sinh kết quả. VD: Nhiệt độ, áp suất,
chất xúc tác là những điều kiện không thể thiếu của một số phản ứng hoá học
b. Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả
1. Nguyên nhân sinh ra kết quả, vì vậy nguyên nhân bao giờ cũng có
trước kết quả. Còn kết quả bao giờ cũng xuất hiện sau nguyên nhân. Chỉ
những mối liên hệ trước sau về mặt thời gian có quan hệ sản sinh mới là mối liên hệ nhân quả.
2. Trong hiện thực, mối liên hệ nhân quả biểu hiện rất phức tạp: một
kết quả có thể do nhiều nguyên nhân và một số nguyên nhân có thể sinh ra nhiều kết quả.
– Nếu các nguyên nhân tác động cùng chiều thì có xu hướng dẫn đến kết quả nhanh hơn.
– Nếu các nguyên nhân tđ ngược chiều thì làm cho tiến trình hình
thành kq chậm hơn. Thậm chí triệt tiêu tác dụng của nhau.
3. Giữa nguyên nhân và kết quả có tính tương đối, có sự chuyển hoá,
tác động qua lại tạo thành chuỗi liên hệ nhân – quả vô cùng vô tận.
c. Ý nghĩa phương pháp luận
– Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn cần tôn trọng tính khách
quan của mối liên hệ nhân quả.
– Muốn cho hiện tượng nào đó xuất hiện cần tạo nguyên nhân cùng
những điều kiện cho nguyên nhân đó phát huy tác dụng. Ngược lại, muốn
hiện tượng nào đó mất đi thì phải làm mất nguyên nhân tồn tại của nó.
– Phải biết xác định đúng nguyên nhân để giải quyết vấn đề nảy sinh
vì các nguyên nhân có vai trò không như nhau.
– Kết quả có thể tác động trở lại nguyên nhân. Do đó, trong hoạt động
thực tiễn cần khai thác, tận dụng những kết quả đã đạt được để thúc đẩy
nguyên nhân tác động theo hướng tích cực. 7. Các
quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật: Quy luật
từ những sự thay đổi về Lượng thành những thay đổi về
chất và ngược lại; Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
** Các bước:
1) Trình bày vị trí vai trò của quy luật
2) Các khái niệm liên quan 3) Nội dung 4) Ý nghĩa
** Quy luật từ những sự thay đổi về Lượng thành những thay đổi về chất và ngược lại
- Vị trí, vai trò: là 1 trong 3 quy luật cơ bản cỉa phép biện chứng duy vật,
chỉ ra cách thức vận động và phát triển của sự vật và hiện tượng - Khái niệm:
+ chất là phạm trù trieets học dùng để chỉ thuộc tính vốn cí của sự vật ,
hiện tượng là sự thôngs nhất hữu cơ giữa các thuộc tính làm cho sự vật,
hiện tượng là nó chứ không phải cái khác.
+ Lượng: khách quan vốn có chỉ mặt số lượng quy mô trinhg độ của các
quá trình vận động phát triển của sự vật và hiện tượng.
- Nội dung: sự vật có sự thay đổi dần dần về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất:
+ Độ : khoảng giới hạn mà ở đó có sự thay đổi về lượng chưa dẫn đến thay đổi về chất
+ Điểm nút: điểm giới hạn mà ở đó sự thay đổi về lượng bắt đầu có sự thay đổi về chất
+ Bước nhảy: quá trình, sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi hoàn toàn về chất
Chất mới ra đời tiếp tục tích lũy về lượng mới - Ý nghĩa:
+ thực tiễn và nhận thức phải biết tích lũy về lượng để biến đổi về chất,
không nôn nóng , không bảo thủ
+ khi lượng đạt đến điêm nút-> thực hiện bước nhảy-> nhu cầu khách
quan của sự vận động của sự vật hiện tượng vì vật tránh chủ quan nóng
nảy , đốt cháy giai đoạn
+ phải có thái độ khách quan khoa học quan tâm thực hiện bước nhảy cần
chú ý điều kiện chủ quan
+ phải nhận thức được phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành sv,
hiện tượng để lựa chọn phương pháp phù hợp
** Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập:
- Vị trí: Hạt nhân của phép biện chứng duy vật
- Vai trò : thể hiện bản chất, đề cập tới vấn đề cơ bản và quan trọng nhất
của phép biện chứng duy vật – vấn đề nguyên nhân, động lực của sự vận động và phát triển. - Khái niệm:
+ Mặt đối lập là khái niệm dùng để chỉ các bộ phận, các thuộc tính... có
khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau, nhưng cùng tồn tại khách quan
trong mỗi sự vật, hiện tượng của tự nhiên, xã hội và tư duy.
+ Mâu thuẫn biện chứng (gọi tắt là mâu thuẫn) là khái niệm dùng để
chỉ sự liên hệ, tác động theo cách vừa thống nhất, vừa đấu tranh; vừa đòi
hỏi, vừa loại trừ, vừa chuyển hóa lẫn nhau giữa các mặt đối lập.
Tính khách quan: mâu thuẫn là cái vốn có của mọi sự vật, hiện
tượng, không phải đem từ ngoài vào. Tồn tại không phụ thuộc vào ý thức của con người
Tính phổ biến: Mâu thuẫn diễn ra trong mọi sự vật hiện tượng,
trong mọi giai đoạn tồn tại và phát triển của sự vật hiện tượng. Mâu
thuần này mất đi sẽ có mâu thuẫn khác thay thế
Tính phong phú đa dạng: sự vật hiện tượng khác nhau sẽ có mâu
thuẫn khác nhau. Trong một sự vật hiện tượng có thể tồn tại nhiều
mâu thuẫn khác nhau và có vị trí vai trò khác nhau đối với sự vận
động và phát triển của sự vật đó.
- Nội dung: trong mâu thuẫn các mặt đối lập vừa thống nhất vừa đấu tranh
lẫn nhau nên tạo trạng thái ổn định tương đối của sự vật hiện tượng
+ Sự thống nhất giữa các mặt đối lập là khái niệm dùng để chỉ sự liên kết
giữa chúng và được thể hiện ở việc:
Thứ nhất, các mặt đối lập cần đến nhau, nương tựa vào nhau, làm tiền đề cho nhau
Thứ nhất, các mặt đối lập cần đến nhau, nương tựa vào nhau, làm
tiền đề để cho nhau tồn tại
Thứ 2, các mặt đối lập tác động qua lại ngang nhau, cân bằng nhau
thể hiện sự đấu tranh giữa cái mới đang hình thành với cái cũ chưa mất hẳn
Thứ 3, giữa các mặt đối lập với sự tương đồng
+ sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là khái niệm dùng để chỉ sự tác
động qua lại theo hướng bài trừ nhau, phủ định lẫn nhau
+ Sự thống nhất giữa các mặt đối lập có tính tạm thời, tương đối, có điều
kiện, nghĩa là sự thống nhất đó chỉ tồn tại trong trạng thái đứng im
tương đối của sự vật, hiện tượng. Sự đấu tranh có tính tuyệt đối, nghĩa là
đấu tranh phá vỡ sự ổn định tương đối của chúng dẫn đến sự chuyển hóa về chất của chúng
+ Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập phát triển làm mâu thuẫn ngày
càng trở nên sâu sắc và khi đến một mức độ nhất định, trong điều kiện
nhất định thì mâu thuẫn được giải quyết, sự vật, hiện tượng chuyển hóa
+Sự vật, hiện tượng mới ra đời tự nó lại có mặt đối lập mới, có
mâu thuẫn mới, có quá trình thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
Tóm lại: Mọi đối tượng đều bao gồm những mặt, những khuynh hướng, lực
lượng... đối lập nhau tạo thành những mâu thuẫn trong chính nó; sự thống nhất và
đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguyên nhân, động lực bên trong của sự vận
động và phát triển,làm cho cái cũ mất đi và cái mới ra đời. VD:
- Trong kháng chiến chống Pháp, mâu thuẫn giữa nhân dân và thực dân
pháp được đẩy lên đến đỉnh điểm, tạo động lực cho dân ta đấu tranh và
kết quả là khai sinh ra nhà nước Việt Nam dân chủ.
Trong kháng chiến chống Pháp, mâu thuẫn giữa nhân dân và thực dân pháp
- Sự đấu tranh giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị đã tạo nên một hình
thái xã hội mới. Sự hình thành của xã hội mới lại làm phát sinh những
mâu thuẫn mới trong xã hội đó.
Sự đấu tranh giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị đã tạo nên một hình thái ** Ý nghĩa:
- Vì mâu thuẫn là nguồn gốc, động lực của sự vận động, phát triển nên
cần phải thừa nhận tính khách quan của mâu thuẫn trong sự vật, hiện tượng; từ
đó giải quyết mâu thuẫn phải tuân theo quy luật, điều kiện khách quan. Muốn
phát hiện mâu thuẫn cần tìm ra thể thống nhất của các mặt đối lập trong sự vật, hiện tượng.
- Vì mâu thuẫn có tính đa dạng, phong phú nên khi phân tích mâu thuẫn,
phải xem xét quá trình phát sinh, phát triển của từng loại mâu thuẫn; xem xét
vai trò, vị trí và mối quan hệ giữa các mâu thuẫn và điều kiện chuyển hóa giữa
chúng. Phải biết phân tích cụ thể một mâu thuẫn và đề ra được phương pháp
giải quyết mâu thuẫn đó
- Phải nắm vững nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn bằng đấu tranh giữa
các mặt đối lập,không điều hòa mâu thuẫn cũng không nóng vội hay bảo thủ,
bởi giải quyết mâu thuẫn còn phụ thuộc vào điều kiện đã đủ và chín muồi hay chưa 8. Thực
tiễn, vai trò của thực tiễn đối với nhận thức; nhận
thức, các giai đoạn của quá trình nhận thức
- Thực tiễn: Theo quan niệm Mac: toàn bộ hoạt động vật chất , cảm tính có
mục đích mang tính lịch sử- xã hội của con người nhằm cải thiện tự nhiên- xã hội
Thực tế + mục đich -> Thực tiễn
- Đặc trưng của hoạt động thực tiễn:
+ hoạt động vật chất, cảm tính
+ phương thức tồn tại cơ bản, phổ biến của con người và xã hội
+ Hoạt động có mục đích
- Các hình thức của thực tiễn :
+ hoạt động sản xuất vật chất: hoạt động sớm nhất, cơ bản và quan trọng
nhất. Đây là hoạt động mà con người sư dụng các công cụ lao động tác
động vào thế giới tự nhiên nhằm tạo ra của cải vật chất, các điều kiện
nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển.
VD: Người nông dân dùng máy gặt để thu hoạch lúa
+ Hoạt động chính trị- xã hội:Hoạt động của tổ chức, cộng đồng người
nhằm cải biên, phát triển nhữn thiết chế xã hội , quan hệ chính trị- xã hội
qua các hoạt động đấu tranh giai cấp, dân tộc
VD: Nhân dân ta đấu tranh đánh đuổi chế độ thực dân, đế quốc để giành độc lập dân tộc.
+ Hoạt động thực nghiệm khoa học :Hình thức đặc biệt của thực tiễn,
được tiến hành trong những điều kiện do con người tạo ra, những cái
không có sẵn, nhằm biến đổi, thúc đẩy sự phát triển của xã hội.
VD: con người nghiên cứu ra vacxin để ngừa covid 19
- Vai trò của thực tiễn với nhận thức:
+ là cơ sở, động lực của nhận thức
+ là mục đích của nhân thức
+ là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lí
- Nhận thức: Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, nhận thức được định
nghĩa là quá trình phản ánh biện chứng hiện thực khách quan vào trong bộ óc
của con người, có tính tích cực, năng động, sáng tạo trên cơ sở thực tiễn. Sự
nhận thức của con người vừa ý thức, vừa vô thức, vừa cụ thể, vừa trừu tượng
và mang tính trực giác. Qua quá trình nhận thức sử dụng tri thức có sẵn và tạo ra tri thức mới.
- Giai đoạn của quá trình nhận thức: CÁC GIAI ĐOẠN Nhận thức cảm tính Nhận thức lí tính
Cảm giác Tri giác Biểu tượng Khái niệm Phán đoán Suy luận *** Nhận thức cảm tính
+ Cảm giác: Hình thức đầu tiên, đơn giản nhất, sinh ra do tác động trực tiếp
của khách thể thông qua các tri giác quan của con người
Cung cấp thông tin trực tiếp đơn giản-> là hình ảnh chủ quan của TG
khách quan ngược lại TG khách quan là nguồn gốc, nội dung khách quan của cảm giác
+ Tri giác: hình thức nhận thức của giai đoạn trực quan sinh động , là kết quả
của việc tác động trức tiếp cảu sự vật dồng thời lê nhiều giác quan
Tổng hợp của nhiêu cảm giác
+ Biểu tượng: hình thức cao nhất và phức tạp nhất . Biểu tượng là hình ảnh
sự vật được tái hiện trong trí nhớ, khi sự vật không tác động trực tiếp vàp giác quan con người.
Nhìn chung, nhận thức cảm tính sẽ phản ánh trực tiếp đối tượng thông
qua các giác quan của con người, bao gồm vẻ bề ngoài, cái tất nhiên, ngẫu
nhiên, cái bản chất và không bản chất. Nó chưa thể khẳng định được những
mối liên hệ trong bản chất và tất yếu bên trong của sự vật
- Nhận thức cảm tính hầu hết có trong tâm lý động vật. Tuy nhiên, con
người là động vật cấp cao hơn nên nhận thức không chỉ dừng lại ở đó mà
còn cần phải vươn cao hơn nữa. Giai đoạn đó được gọi là giai đoạn nhận thức lý tính. *** Nhận thức lí tính:
- Khái niệm : Đây là kết quả của sự khái quát , tổng hợp các thuộc tính, đặc
điểm cảu sự vật. Khái niệm sẽ phản ánh những đặc tính về bản chất của
sự vật, vừa có tính khách quan vừa có tính chủ quan. Nó luôn vận động
và phát triển để là cơ sở hình thành nên các phán đoàn và tư duy khoa học.
- Phán đoán: Thông qua khái niệm, phán đoán được hình thành để khẳng
định hoặc phủ đình về một đặc điểm nào đó của đối tượng.
+ phán đoán được chia thành 3 loại: Đơn nhất, đặc thù và phổ biến
- Suy luận: được hình thành khi ta liên kết các phán đoán với nhau để đưa
ra kết luận và tìm ra tri thức mới. Chúng ta có các suy luận khác nhau tùy
thuộc vào các liên kết, phổ biến là suy luận diễn dịch và quy nạp
Nhận thức lý tính là quá trình nhận thức gián tiếp đối với sự vật và đi
sâu vào tìm hiểu bản chất của sự vật. Nhận thức lý tính và cảm tính có
mối quan hệ khá chặt chẽ với nhau. Cảm tính là cơ sở cung cấp dữ liệu
cho lý tính. Thông qua những thông tin mà nhận thức cảm tính truyền
đạt, lý tính sẽ phán đoán, suy luận và đưa ra kết luận. Ngược lại, nhờ có
lý tính chi phối mà nhận thức cảm nhận sẽ nhạy bén và tinh vi hơn 9. Lượng
sản xuất, quan hệ sản xuất, quan hệ biện chứng giữa
lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Phương thức sản xuất Lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất
Mỗi qh con người-tự nhiên
MQH giữa con người- người
Con người Tư liệu sản xuất Sở hữu TLSX Tổ chức qlsx Phân phối Công cụ Tư liệu khác
+ Lực lượng sản xuất : biểu hiện mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên ,
thể hiện năng lực thực tiễn của con người trong quá trình sản xuất ra của cải
vật chất , bao gồm người lao động và tư liệu sản xuất .
+ Quan hệ sản xuất: là quan hệ giũa người vs người trong quá trình sản xuất
bao gồm: quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất , quan hệ tổ chức , quan hệ quá
trình sản xuất và quan hệ phân phối sản phẩm của quá trình sản xuất.
+ Mối quan hệ biện chứng : lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong một
phương thức thống nhất có tác động qua lại lẫn nhau , trong đó lực lượng sản
xuất quyết định quan hệ sản xuất và quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lượng sản xuất .
+ Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất : trong các yếu tố của lực
lượng sản xuất , công cụ lao động là yếu tố thay đổi nhanh nhất .Sự thay đổi
công cụ lao động sẽ kéo theo sự thay đổi tư liệu sản xuất , lực lượng sản xuất
=> đòi hỏi quan hệ sản xuất cũ không còn phù hợp cần phải thay đổi để phù
hợp với tốc độ phát triển của lưc lượng sản xuất
+ Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đến lực lượng sản xuất : khi quan hệ
sản xuất đưa ra một hình thức xã hội không phù hợp với tốc độ phát triển củ
lực lượng sản xuất sẽ kìm hãm và làm chậm sự phát triển của lực lượng sản
xuất và ngược lại .Vai trò của quan hệ sản xuất được thể hiện qua sự phù hợp
biện chứng , sự phù hợp cho thấy quan hệ sản xuất là hình thức phát triển của
lực lượng sản xuất , đồng thời là bàn đạp tạo địa bàn đầy đủ cho lực lượng sản xuất phát triển . Ý nghĩa :
+ chỉ ra nguồn gốc của sự phát triển xã hội .
+ vận dụng quy luật phù hợp
10. Cơ sở hạ tầng, kiến trúc thượng tầng, quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ
tầng với kiến trúc thượng tầng.
Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng
tầng là một quy luật cơ bản của sự vận động và phát triển lịch sử xã hội.
Em xin trình bày về mối quan hệ này.
Đầu tiên, chúng ta cần hiểu rõ về các khái niệm, thế nào là cơ sở hạ
tầng và thế nào là kiến trúc thượng tầng?
Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu
kinh tế của một xã hội nhất định. CSHT ở đây là 1 phạm trù triết học, cần
phân biệt với thuật ngữ cơ sở hạ tầng trong ngàng xây dựng(điện đường trường trạm)
Kết cấu hạ tầng bao gồm quan hệ sản xuất thống trị, những quan hệ
sản xuất tàn dư của thế hệ trước, những quan hệ sản xuất nền móng. Kết cấu hạ tầng Qh sản xuất thống trị QH sx tàn dư QH sx nền móng Giữ địa vị chi phối,
Cũng có vai trò nhất định vai trò quyết định
Sau khi hiểu được khái niệm kết cấu hạ tầng, chúng ta tiếp tục lí
giải Kiến trúc thượng tầng. Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quan
điểm, tư tưởng xã hội những tiết chế tương ứng và những quan hê nội tại
của chúng được hình thành trên 1 cơ sở hạ tầng nhất định. Kiến trúc thượng tầng Những quan điểm, tư
Những thiết chế xã hội tương ứng tưởng xã hội
Mỗi yếu tố của kiến trúc thượng tầng đều có đặc điểm riên, có quy
luật phát triển riêng nhưng chúng liên kết với nhau , tác động qua lại và đều
hình thành trên cơ sở hạ tầng. Song mỗi yếu tố khác có quan hệ khác đối với cơ sở hạ tầng.
Vậy giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng chúng có mối
quan hệ biện chứng như thế nào? Mỗi một xã hội đều có cơ sở hạ
tầng và kiến trúc thượng tầng của nó, đây là hai mặt của đời
sống xã hội và được hình thành một cách khách quan, gắn
liền với những điều kiện lịch sử xã hội cụ thể.
Thứ nhất vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với
kiến trúc thượng tầng thể hiện qua: Mỗi cơ sở hạ tầng sẽ
hình thành nên một kiến trúc thượng tầng tương ứng với nó.
Tính chất của kiến trúc thượng tầng là do tính chất của cơ sở
hạ tầng quyết định. Tất cả các yếu tố của kiến trúc thượng
tầng như nhà nước, pháp quyền, tôn giáo, triết học... đều
trực tiếp hay gián tiếp phục thuộc vào cơ sở hạ tầng do cơ
sở hạ tầng quyết định. Ngoài ra khi cơ sở hạ tầng thay đổi
kéo theo kiến trúc thượng tầng cũng thay đổi theo. Quá trình
thay đổi không chỉ diễn ra ngay trong giai đoạn thay đổi từ
hình thái kinh tế- xã hội này sang hình thái kinh tế xã hội
khác mà còn diễn ra ngay trong bản thân mỗi hình thái kinh tế xã hội.
Thứ hai, tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng
đối với cơ sở hạ Tầng. Tất cả các yếu tố cấu thành kiến trúc
thượng tầng đều có tác động đến
cơ sở hạ tầng. Sự tác động của kiến trúc thượng tầng đối với
cơ sở hạ tầng diễn ra theo hai chiều. Tuy kiến trúc thượng
tầng có tác động mạnh mẽ đối với sự phát triển kinh tế,
nhưng không làm thay đổi được tiến trình phát triển khách quan của xã hội.
Mỗi một mối quan hệ biện chứng đều tạo ra những ý
nghĩa đặc biệt quan trọng khác nhau. Quy luật về mối quan
hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là
cơ sở khoa học cho việc nhận thức một cách đúng đắn mối
quan hệ giữa kinh tế và chính trị. Kinh tế và chính trị tác
động biện chứng, trong đó kinh tế tác động chính trị, chính
trị tác động trở lại to lớn, mạnh mẽ đối với kinh tế. Ngoài ra
chúng ta cần lưu ý, Trong nhận thức và thực tiễn, nếu tách rời hoặc
tuyệt đối hóa một yếu tố nào giữa kinh tế và chính trị đều là sai lầm.
11. Lý luận đấu tranh giai cấp và đấu tranh giai cấp ở Việt Nam hiện nay
Đấu tranh giai cấp là phần không thể thiếu trong
những phương thức, động lực của sự tiến bộ và phát triển xã
hội trong điều kiện xã hội có sự phân hóa thành đối kháng
giai cấp. Sau đây em xin trình bày về lý luận đấu tranh giai cấp.
Trước tiên chúng ta cần hiểu rõ được khái niệm thế
nào là giai cấp và đấu tranh giai cấp là gì? Giai cấp là tập
đoàn người khác nhau về địa vị trong 1 hệ thống xã hội sản
xuất. Họ khác nhau về sở hữu TLSX, tính chất tổ chức QLSX,
của cải sở hữu và tập đoàn này chiếm hữu tập đoàn khác. Kế
thừa và phát triển tư tưởng của C. Mác và Ph. Ăngghen trong điều kiện mới
của lịch sử, V.I. Lênin chỉ rõ: “Đấu tranh giai cấp là đấu tranh của một bộ
phận nhân dân này chống lại bộ phận khác, cuộc đấu tranh của quần chúng
bị tước hết quyền, bị áp bức và lao động chống lại bọn có đặc quyền, đặc lợi
và bọn ăn bám, cuộc đấu tranh của những người công nhân làm thuê hay
những người vô sản chống những người hữu sản hay giai cấp tư sản.”
Vậy đấu tranh giai cấp có bản chất như thế nào? Các hình thức đấu
tranh giai cấp là đấu tranh kinh tế, đấu tranh tư tưởng và đấu tranh chính trị.
Muốn giải phóng về kinh tế, phải đấu tranh tư tưởng và tiến lên đấu tranh
chính trị để giành chính quyền. Bất cứ cuộc đấu tranh giai cấp nào cũng là
một cuộc đấu tranh chính trị. Trong cuộc đấu tranh giai cấp, mỗi giai cấp
đều muốn tập hợp quanh mình những giai cấp khác, phù hợp về lợi ích cơ
bản, lâu dài hoặc có thể là những lợi ích không cơ bản và tạm thời. Đó là
liên minh giai cấp trong đấu tranh giai cấp và đây là một yếu tố tất yếu trong đấu tranh giai cấp.
Đấu tranh giai cấp xuất hiện có vai trò hết sức quan trọng, là quy
luật tất yếu đối với sự phát triền của xã hội có giai cấp. Thứ nhất dấu tranh
giai cấp là động lực trực tiếp để phát triển xã hội có giai cấp. Khi đấu
tranh giai cấp đạt tới đỉnh cao thường dẫn đến cách mạng xã
hội. Thông qua cách mạng xã hội mà quan hệ sản xuất cũ
được xóa bỏ, quan hệ sản xuất mới phù hợp với trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất được xác lập, xã hội từ đó được
phát triển theo. Cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản
là “đòn bẩy vĩ đại nhất” trong lịch sử xã hội có giai cấp. Thứ
2, đấu tranh giai cấp là đỉnh cao thúc đẩy sản xuất phát
triển. Xã hội phát triển kéo theo lực lượng sản xuất cũng
phát triển theo dẫn đến năng suất lao động tăng lên và xuất
hiện “của dư” trong xã hội. Thứ ba đó là góp phần xóa bỏ
các thế lực phản động đồng thời cải tạo giai cấp.
Hiện nay, tại Việt Nam liệu còn tồn tại đấu tranh giai cấp hay
không? Câu trả lời là có. Cuộc đấu tranh giai cấp ở nước ta
vẫn đang tiếp tục diễn ra một cách khá gay gắt và phức tạp.
Sự nghiệp xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc đang đứng
trước nhiều thách thức, khó khăn mới. Các thế lực thù địch
chưa từ bỏ ý đồ phá hoại, lật đổ chế độ xã hội chủ nghĩa ở
nước ta. Chúng đang ra sức đẩy mạnh chiến lược “diễn biến
hoà bình”, kết hợp gây bạo loạn lật đổ, với những âm mưu,
thủ đoạn ngày càng tinh vi, xảo quyệt. Đặc biệt, chúng đang
ra sức lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo, dân chủ, nhân
quyền và những yếu kém, sự suy thoái, biến chất của một
bộ phận cán bộ, đảng viên để phá hoại khối đại đoàn kết
dân tộc; xuyên tạc đường lối, chính sách của Đảng và Nhà
nước ta; chia rẽ các tầng lớp nhân dân nhằm tạo ra mâu
thuẫn, xung đột trong xã hội để làm suy yếu và lật đổ chế độ ta.
Vì vậy, hơn bao giờ hết, chúng ta cần tăng cường khối
đại đoàn kết dân tộc đồng thời tiếp tục nghiên cứu để thấy
rõ đặc điểm, nội dung, hình thức của cuộc đấu tranh giai cấp
ở nước ta trên tất cả các lĩnh trong điều kiện mới
12. Lý luận chung về Nhà nước và Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Như chúng ta đã biết Nhà nước là kết quả của các cuộc đấu tranh
giai cấp. Và trong lịch sử phát triển của nhân loại đã trải qua 4 kiểu nhà
nước, đó là Nhà nước Chiếm hữu nô lệ, Nhà nước Phong Kiến, Nhà nước
Tư bản và cuối cùng là Nhà nước Xã hội chủ nghĩa. Vậy chúng ta hiểu nhà nước là gì?
Nhà nước là một tổ chức(bộ máy) do giai cấp thống trị lập ra nhằm
mục đích tổ chức và quản lí dân cư trên các lĩnh vực. Nhà nước đã ra đời
như thế nào? Nguyên nhân sâu sa là do sự phát triển của lực lượng sản
xuất dẫn đến sự dư thừa tương đối của cải xuất hiện chế độ tư hữu. Còn
nguyên nhân trực tiếp đó là do mâu thuân giai cấp trong xã hội gay gắt
không thể điều chỉnh được.
Nhà nước nào cũng đểu mang bản chất của giai cấp thống trị. Điều
này có nghĩa là sao? Nhà nước là một bộ máy quyền lực của một giai cấp
này dùng để trấn áp một giai cấp khác; dùng để duy trì sự thống trị của
giai cấp này đối với giai cấp khác; là cơ quan quyền lực của một giai cấp
đối với toàn thể xã hội; là công cụ chuyên chính của giai cấp thống trị xã hội.
Nhà nước có 4 đặc trưng cơ bản. Đầu tiên nhà nước được tạo ta
nhằm quản lí dân cư trên 1 vùng lãnh thổ nhất định, thống nhất quyền lực
cai trị. Tiếp theo, nhà nước có hệ thống các cơ quan quyền lực mang tính
cưỡng chế, bắt buộc thực hiện. Thứ 3 là có một hệ thống thuế khóa để
duy trì và tăng cường cai trị. Và cuối cùng đó là có nền văn hóa riêng biệt.
Vậy nhà nước được tạo ra có những vai trò gì? Trước hết, nhà nước
là một hệ thống thống trị chính trị. Nhà nước thể hiện các chức năng xã
hội. Đặc biệt là thực hiện chức năng quan trọng đó là đối nội và đối ngoại.
Sau khi hiểu được lý luận chung về “ Nhà nước”, chúng ta sẽ cụ
thể hóa bằng việc phân tích nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt
Nam. Xuyên suốt lịch sử dựng nước và giữ nước, Việt Nam ta đã trải qua
3 kiểu nhà nước theo trình tự: Chiếm hữu nô lệ- Phong kiến- XHCN.
Điểm đặc biệt của nước ta đó là bỏ qua kiểu nhà nước Tư bản để tiến
thẳng lên CNXH. Điều này cũng khá là dễ hiểu vì nó phù hợp với điều
kiện hoàn cảnh nước ta thời đó.
13. Tồn tại xã hội, ý thức xã hội, mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
- Ý thức xã hội: mặt tinh thần của đời sống xã hội bao gồm những quan
điểm tư tưởng cùng những tình cảm, tâm trạng... nảy sinh từ tồn tại xã hội
và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định Ý thức xã hội Ý thức Tâm lí xã hội và hệ tư tưởng
Sinh hoạt đời thường Lý luận
- Sinh hoạt đời thường: nhân sinh quan trọng trong cuộc sống chưa được
hệ thống hóa còn nguyên vẹn phản ánh đầy đủ chi tiết của đời sống
- Ý thức lí luận: toàn bộ những quyết định của xã hội được hrrj thống hóa
một cách hợp lí trong những lĩnh vực khác nhau
- Tâm lí xã hội là một bộ phận của cấp độ ý thức sinh hoạt đời thường
phatn ánh trực tiép điều kiện sinh sống hàng ngày
- Hệ tư tưởng là bộ phận cấp độ lý luận bao gồm sự đánh giá một cách hệ
thống về hiện thực xã hội
- Tồn tại xã hội : phương diện sinh hoạt vật chất và các điều kiện sinh hoạt
của xã hội trong từng giai đoạn nhất định. Bao gồm + Hoàn cảnh địa lí + dân số + phương thức sản xuất
** Mối quan hệ biện chứng:
- Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội là phản ánh của
sự tồn tại xã hội, phụ thuộc vào tồn tại xã hội. Tồn tại xã hội như thế nào
thì ý thức sẽ như vậy. Mỗi khi tồn tại xã hội biến đổi thì nhữung tư tưởng
và lí luận xã hội, quan điểm chính trị, triết học , pháp quyền cũng biến đổi theo
Không thể tìm nguồn gốc của tư tưởng, lí luân trong đầu óc mà phải
tìm ở điều kiện vật chất xã hội
- Sự tác động trở lại của các hình thái ý thức xã hội đến tồn tại xã hội: vì ý
thức xã hội có tính độc lập tương đối:
+ Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn tại xã hội. -
+ Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội
+ Ý thức xã hội có tính kế thừa