Nội dung, phương thức đảng lãnh đạo giáo dục đào tạo | Tiểu luận Xây dựng đảng

Kế thừa quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin trong tiến trình xây dựng xã hội mới, Đảng ta đã khẳng định: Nguồn lực quý báu nhất, có vai trò quyết định nhất là  con người Việt Nam; nhân tố con người chính là nguồn sinh của dân tộc Việt Nam. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mòi đọc đón xem!

Môn:

Xây dựng Đảng 56 tài liệu

Thông tin:
26 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Nội dung, phương thức đảng lãnh đạo giáo dục đào tạo | Tiểu luận Xây dựng đảng

Kế thừa quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin trong tiến trình xây dựng xã hội mới, Đảng ta đã khẳng định: Nguồn lực quý báu nhất, có vai trò quyết định nhất là  con người Việt Nam; nhân tố con người chính là nguồn sinh của dân tộc Việt Nam. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mòi đọc đón xem!

182 91 lượt tải Tải xuống
H C VI ỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA XÂY DỰNG ĐẢNG
TI U LU N
H C PH N NG XÂY DỰNG ĐẢ
N I DUNG, NG PHƯƠNG THỨC ĐẢ
O O LÃNH ĐẠ GIÁO DỤC ĐÀO TẠ
Sinh viên: THỊ NGỌC MAI
Mã số sinh viên: 2058010036
L P XU T Bớp: BIÊN TẬ ẢN K40
Hà Nội, tháng 10, năm 2021
TI U LU N
H C PH NG ẦN XÂY DỰNG ĐẢ
N NG ỘI DUNG, PHƯƠNG THỨC ĐẢ
O LÃNH ĐẠO GIÁO DỤC ĐÀO TẠ
Hà Nội, tháng 10 năm 2021
MỤC LỤC
A. M U .................................................................................................................... 1 Ở ĐẦ
1. ................................................................................................... 1 Lý do chọn đề tài
2. M m v u ........................................................................ 1 ục đích và nhiệ ụ nghiên cứ
3. u ......................................................................... 2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứ
4. u ............................................................ 2 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên c
5. K t c u ti u lu n: G m 4 ph n, 3 ............................................................. 2 ế chương
B. N I DUNG ................................................................................................................. 3
CHƯƠNG 1: NỘI DUNG ĐẢNG LÃNH ĐẠ ĐÀO TẠO GIÁO DỤC - O ............... 3
I. o v ng ..................................................................... 4 Đảng lãnh đạ ề chính trị, tư tưở
II. Đảng lãnh đạ chuyên môno về ............................................................................. 5
III. Đảng lãnh đạ ngành giáo dục và đào tạo về tổ chức, cán bộ o ............................ 7
IV. Đảng lãnh đạo xây dự ảng viên và đảng viên trong lĩnh vựng tổ chức đ c giáo
dục và đào tạo ........................................................................................................... 7
V. Đảng lãnh đạ ốc và các đoàn th nhân dâno Mặt trận Tổ qu ................................ 8
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG THỨ ẢNG LÃNH ĐẠO GIÁO DC Đ C – ĐÀO TẠO ..... 8
I. o b quy n c ng .......................... 9 Đảng lãnh đạ ằng cương lĩnh, nghị ết, văn kiệ ủa Đả
II. Đảng lãnh đạo thông qua công tác tuyên truyề ận độn, v ng ................................. 9
III. Đảng lãnh đạo, Nhà nướ hóa đườ ối, quan điể giáo dục và đào c thể chế ng l m về
tạo ............................................................................................................................ 10
IV. Đảng lãnh đạo thông qua các tổ ảng viên hoạ ộng trong các cơ chức và Đ t đ
quan qu o ................................................................................ 11 ản lý giáo dục đào tạ
V. Đảng lãnh đạo thông qua công tác kiểm tra, giám sát việ ện đườc thực hi ng lối
phát triển giáo dụ ủa Đảc c ng .................................................................................. 11
CHƯƠNG 3: MỘ ẢNG TRONG CÔNG TÁC GIÁO T SỐ QUAN ĐIỂM CỦA Đ
DỤC ĐÀO TẠO HIỆN NAY .................................................................................... 12
I. o t i Vi t Nam hi n nay ......................................... 12 Tình hình giáo dục và đào tạ
II. M t s i m i c o hi n ố quan điểm đ ủa Đảng trong công tác giáo dục và đào tạ
nay Vi t Nam ....................................................................................................... 15
III. M t s gi th o t i Vi t Nam ải pháp cụ nâng cao chấ ợng giáo dục và đào tạt lư
hiện nay ................................................................................................................... 19
C. K T LU N ............................................................................................................... 21
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 22
1
A. MỞ U ĐẦ
1. L ý do chọn đề tài
Kế thừa quan điểm c a ch ủ nghĩa Mác - Lênin trong tiến trình xây dựng xã hội
mới, Đảng ta đã khẳng đị ực quý báu nhất, vai trò quyết định: Nguồn l nh
nhất là con ngườ ệt Nam; nhân tố con người chính là nguồi Vi n sức mạnh nội
sinh c c Vi t Nam. T th y, ủa dân tộ đó có thể nhân tố con người đóng vai trò
như chìa khóa, động l c c a s phát triển trong quá trình xây dựng Đất nước.
Để được m t ngu n l s c m nh c v nhân ực tlực, công tác giáo
dục và đào tạ đóng vai trò quyết đị ởi đây chính là lĩnh vo nh b c tạo nền tảng,
góp phần hình thành nên nhân cách ỗi người, đồ ời đà chuẩn mực của m ng th o
tạo nh ngh o, quan ững con người có trình độ ề, năng động, sáng tạ hạt nhân
trọng trong s nghi ệp xây dựng và phát triển c a Đất nước. Chính vậy, Đảng
và Nhà nước không ngừng đổ ới các chính sách, phương thức lãnh đại m o về
giáo dục và đào tạo để b t k p v i s ti n b ế c a thời đại. Nh n th c t m ức đượ
quan tr ng c a công tác Đảng lãnh đạ giáo dục và đào tạ , tôi chọn đề tài o về o
“Nội dung, phương thức Đảng lãnh đạo giáo dục đào tạ nghiên cứu o” để
tìm hiểu sâu hơn t đó đề ra những phương pháp giải quy t mế ột s v ấn đề giáo
dục đào tạ hông qua bài tiể ắn này, tôi muốo hiện nay. Đồng thời t u luận ng n
giúp mọ người cái nhìn ràng hơn v công tác Đảng lãnh đạo giáo dụi c
đào tạo.
2. M ục đích và nhiệm v u nghiên cứ
- Mục đích nghiên cứ Làm nhữ ội dung, phương thức lãnh đạu: ng n o của
Đảng trong giáo dục và đào tạo để có cái nhìn rõ ràng và đúng đắn v công
tác lãnh đạ ủa Đảng trong giáo dục đào tạo c o.
- Nhiệm v nghiên cứu:
+ Nắm được nh ng n ội dung quan tr ng trong công tác Đảng lãnh đạo giáo
dục đào tạo.
+ Ch rõ những phương thức Đảng lãnh đạ giáo dục và đào tạo o.
+ Nắm được tình hình giáo dục đào tạo nước ta hiện nay.
2
+ ng bi gi i quy t v o Đưa ra nh ện pháp phù hợp để ế ấn đề giáo dục đào tạ
hiện nay Vi ệt Nam.
3. Đối tượng và phạm vi u nghiên cứ
- Đối tượng nghiên cứ Công tác Đảng lãnh đạo giáo dục đào tạu: o.
- Phạm vi nghiên cứ ội dung, phương thức Đảng lãnh đạo giáo u: Những n
dục đào tạo ở Vi t Nam.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên c u
- Cơ sở lý luậ Giáo trình Xây dựng Đả tư tưở Chí Minh, n: ng, ng Hồ một số
văn kiện, nghị quy t c c tiế ủa Đảng và thự ễn cu c s ng.
- Phương pháp nghiên cứ ài tiểu: B u luận sử dụng phương pháp nghiên cứu
phân tích, tổng hợp ng k t th c ti n và tổ ế
5. K ết c u ti u lu ận: Gồm 4 phần, 3 chương
A. M ở đầu
B. Nội dung:
- Chương 1: Nội dung Đảng lãnh đạo giáo dụ đào tạc - o
- Chương 2: Phương thức Đảng lãnh đạo giáo dụ đào tạc - o
- Chương 3: Một s quan điể ủa Đảm c ng trong công tác giáo dục đào tạo
hiện nay
C. Kết lu n
D. Tài liệu tham kh o
3
B. N I DUNG
CHƯƠNG 1: ỘI DUNG ĐẢNG LÃNH ĐẠO GIÁO DỤ ĐÀO TẠN C - O
Theo Từ điển Ti ng Viế ệt, giáo dục là hoạt động nh m tác động một cách có hệ
thống đến sự phát triể ột người nào đón tinh thần, thể chất của m làm cho người
đó dầ ần có đượ và năng lực như yêu cầu đề n d c những phẩm chất ra; đào tạo
hoạt độ tác độ hệ đến người nào đó làm cho ngườ ấy những ng thống i ng
năng lực chuyên môn, nghiệp vụ theo nh n nh nh. ững tiêu chuẩ ất đị
Giáo dục theo nghĩa chung là hình thức h c t ập mà theo đó kiến th c, k năng
và thói quen của một nhóm người được trao truy n t th h ế này sang thế h khác
thông qua giả ạy, đào tạo hay nghiên cứ . Giáo dục thườ ra dướng d u ng diễn i sự
hướng d n c h ủa người khác, nhưng cũng có thể thông qua tự ọc. Hệ thống giáo
dục nước ta g c mồm: Giáo dụ ầm non, giáo dụ ọc, giáo dụ ọc, giáo c tiểu h c trung h
dục đạ ọc, giáo dụ ề, giáo dục đặi h c ngh c bi t.
Đào tạ là việ năng thự ức liên o c dạy những kỹ c hành, nghề nghiệp hay kiến th
quan đế ột lĩnh vựn m c c th i h ể, để ngườ ọc lĩnh hội và nắm vững nh ng tri th c,
kĩ năng, nghề ột cách có h cho người đó thích nghi nghiệp m thống để chuẩn bị
với cuộc s m nh c m c nh nh. m ống và khả năng đả ận đượ ột công việ ất đị Khái ni
đào tạo thường có nghĩa hẹp hơn khái niệm giáo dục, thường đào tạo đề ập đế c n
giai đoạ ột người đã đạt đế ột độ ất đị , một trình độn sau, khi m n m tuổi nh nh
nhất định. Có rấ ạng đào tạo như: đào tạo cơ bản và đào tạo chuyên sâu, t nhiều d
đào tạo chuyên môn và đào tạ ề, đào tạ ại, đào tạo ngh o l o t xa,
Mọi công dân đều quyền đượ ập, được giáo dục đào tạo. Điều này c học t
được chính phủ Nhà nước công nhậ ến pháp về ền con ngườ n trong Hi quy i,
quyền cơ bả ủa công dân Luật Giáo dụ Trên phạ ế, Đn c c. m vị quốc t iều 13-14
của Công ước Quốc tế về các Quyền Kinh t c a ế, Xã hội Văn hóa năm 1966
Liên hợ cũng đã khẳng đị ền được giáo dụ ủa con ngườp quốc nh quy c c i. Nhận
thức đượ ủa giáo dục đào tạo đố ỗi con ngườ Đảng và c tầm quan trọng c i với m i,
Nhà ất chú trọng công tác ản giáo dục đào tạo. Đảng lãnh đạo công nước r qu
4
tác giáo dục đào tạo trên nhiều phương diện. Sau đây mộ ội dung Đảt số n ng
lãnh đạo công tác giáo dục đào tạo
I. Đảng lãnh đạ chính trị, tư tưởo về ng
Để làm một việc gì đó một cách hiệu quả, trước h t ta phế ải tưởng nhận
thức đúng đắ đó mới có thể lên kế ột cách phù h tưởng đúng n từ hoạch m p.
đắn giống như chiếc la bàn giúp con người đi đúng hướng và đến được nơi mình
muốn. y, t quan tr t Chính vì vậ công tác tưởng rấ ng. Đảng Nhà nước đặ
công tác chính trị, tưởng lên hàng đầ ệc lãnh đạo trên mọi lĩnh vựu trong vi c,
đặ c bi o. Chệt là lĩnh vực giáo dục đào tạ ủ tịch Hồ Chí Minh cũng đã t ng khẳng
định: “Công tác lãnh đạo tư tưởng là quan trọ ất. Trong Đảng và ngoài Đảng nh ng
có nhận rõ tình hình mớ ểu rõ nhiệ ới, thì tư tưở ất, tư i, hi m vụ m ng mới thống nh
tưởng th ng nh ng m ất thì hành độ ới th ng nh ất. N ng ếu trong Đảng ngoài Đả
từ trên xuống dưới, từ trong đến ngoài đều tưở ất hành động thống nh ng
thống nhất thì nhiệ ề, công việc tuy khó khăn phứ ạp, ta cũng m vụ tuy nặng n c t
nh iất định thắng lợ ”[1]. o v , o, Lãnh đạ chính tr tưởng trong giáo dục đào tạ
Đảng đã vạ trương, đườ ận động xây dựch ra những chủ ng lối đồng thời v ng một
nền giáo dụ ệt Nam hướng đế ục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lự c Vi n m c
bồi dưỡng nhân tài ạo nên con ngườ ã hộ, t i mới x i chủ nghĩa “vừa h ng v a
chuyên” . hi“ Hồng” đây chỉ người có giác ngộ cao, có trình độ u biết chuyên
sâu về chính trị, mang tính giai cấ đây có nghĩa là người giác ngộ p, ở cao về chủ
nghĩa cộng s n. “Chuyên” để chỉ trình độ chuyên môn v m ột ngành nghề nào đó,
là năng lực để ức trách nào đó Vừ thực hiện một nhiệm vụ, một ch . a hồng vừa
chuyên” tức là vừa có lí tưởng giác ngộ ừa có năng lực chuyên môn. “ ồng” và v H
“chuyên” là hai y u t quan trế ọng có mối quan h m t thi t c ế n có ở mỗi người
cán bộ cách mạng. N u ch ế tưởng giác ng không chuyên môn hay
chuyên môn nhưng thiếu tưởng giác thì sẽ không đáp ứng được yêu cầngộ u
lãnh đạ ủa Đả ống như ngườ đứng 1 chân, sẽ không vững vàng. Vậo c ng, gi i chỉ y
nên mộ con ngườ ới hộ ồng” phải cảt i m i chủ nghĩa, song song với “h
“chuyên”. Bên cạnh đó, Đảng cũng định hướ , hình thức giáo dục ng nội dung
5
tưởng phù hợp với người dạy và người h c. Có nhiều hình thức giáo dục tư tưởng
được áp dụ ện nay như: tổ ức các cuộ ức các ng hi chức giảng dạy; tổ ch c thi; tổ ch
buổi t n thuy t; N i dung ọa đàm, diễ ế tuyên truyền thông qua Internet, báo đài;…
hình thức giáo dục tưởng đượ ến hành đổ ật thường xuyênc ti i mới, cập nh
phù hợ giai đoạn phát triể ủa Đất nướ dụ thể ấy p với từng n c c. cụ thể th
hiện nay, trong thời kì 4.0 công nghệ thuậ t hiện đại lên ngôi, Internet và truyền
thông phát triể Do đó hình thức giáo dục tưở thông qua Internet, báo đài n. ng
được ưa chuộng hơn. Hình thức này cũng linh hoạt và hấ ẫn ngườ p d i học hơn so
với nh ng bu ổi tọa đàm kéo dài trong nhiều tiếng đồng hồ.
II. o vĐảng lãnh đạ chuyên môn
Lãnh đạ chuyên môn Đảng đã đề quan đi ải pháp để phát o về ra một số m, gi
triển giáo dục, đào tạo như:
- Lãnh đ ới duyo đổi m chế ản qu giáo dụ ột cách nhất quán, c m
từ m i dung th ng ục tiêu, chương trình, nộ , phương pháp đến cơ cấu hệ
tổ ch c t c chuy n bi n c a n n c đ ạo đượ ến căn bản toàn diệ giáo dụ
nước nhà, tiếp cận trình độ giáo dục th gi i. Nế ội dung giáo dục hướng đến
sự tinh gi n, hi i, thi t th c, g i cu c s ng. c ện đạ ế ần gũi vớ Bên cạnh đó họ
phải đi đôi với h nh, à song hành với vi c gi ng d y ki n th c c ế ần tăng cường
các hoạt động thực hành để người h c bi ết cách áp dụng ki n thế ức vào thực
tiễn. M u quan tr c vột điề ọng cũng cần được quan tâm đó là giáo dụ ề nhân
cách, đạo đức, bởi như Hồ Chí Minh đã từng nói: “Có tài mà không có đức
là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”. Tài
đức phải được đào tạo và rèn luyện song song với nhau, không thể ách rờ t i.
hình đào tạo phương pháp giả ạy cũng cần đượ , đổng d c cập nhật i
mới thường xuyên trong quá trình giả ạy để phù hợ ng d p với cả người dạy
và người học. Trong thư gửi giáo viên, học sinh, cán bộ thanh niên ngày
31-10-1955, Ngườ căn dặn: “Đạ ọc thì c ợp lý luậi đã i h n kết h n khoa học
với th c hực hành, ra s ọc t n c c ập luận khoa học tiên tiế ủa các nướ
bạn, k t h p v i th c ti n cế ủa nước ta, để thi t thế ực giúp ích cho công cuộc
6
xây dựng nước nhà. Trung học thì cầ ảo đả ọc trò nhữn b m cho h ng tri thức
phổ thông chắc ch n, thi t th ế ực, thích hợp với nhu cầu và tiền đồ xây dự ng
nước nhà, bỏ ần nào không ết cho đờ những ph cần thi i sống thực tế. Tiểu
học thì cần giáo dục các cháu thiếu nhi: Yêu Tổ ốc, yêu nhân dân, yêu qu
lao động, yêu khoa họ ủa công”c, trọng c [2].
- Lãnh đạ xây dự ền giáo dụ ện đạo ng n c hi i, đả ảo công bằm b ng về hội
học t p cho m ọi người, tạo điều kiện đai cũng được học hành, người nghèo
và các đối tượng chính sách được nhà nước và cộng đồng giúp đỡ có cơ hội
học t p. Quy c h c t p v n thu c quy n t ền đượ do cơ bả ủa con ngườn c i,
tuy nhiên ỗi vùng miền trên đất nướ ệt Nam đi m c Vi u kiện kinh tế,
địa khác nhau. Điều đó đã tạ chênh lệ ữa các khu o sự ch vhọc thức gi
vực, c th là khu vực đồng bằng và miền núi. Ở đồ ng b ng, kinh t ế hội
phát triển hơn nên điều ki n h c t p c ủa người dân vùng đồng b ng t ốt hơn
khu v c mi t nhi c sinh s ng. t ền núi-nơi có rấ ều dân tộ Chính vì vậy, để đấ
nước phát triể ột cách đồng đề , Đảng Nhà nước đã đền m u ra một số
chính sách tạo điề ọc sinh vùng núi như: khuyến khích u kiện cho những h
cộng điểm thi t t nghi ệp, ưu tiên tuyển sinh vào đạ ọc, cao đẳi h ng, trao h c
bổng cho nh t, tr c i, mi n gi m h c ững nhân thành tích tố ấp hộ
phí , .. t nhi. Có r u h t quọc sinh, sinh viên hoàn cảnh khó khăn có kế
học t p t ốt đượ quan tâm khen thưởng và hỗc trợ v tài chính tạo điều kiện
tốt nh c t p. c thi u sất trong quá trình h Ngoài dân tộ người nghèo,
những ngườ ật cũng được Nhà nước quan tâm tạo điềi khuyết t u kiện
trong giáo dục, đào tạo.
- Lãnh đạo hoàn thiện ổn định lâu dài hệ ống giáo dụ ốc dân; chú th c qu
trọng phân luồng đào tạo sau trung h c ph thông; bảo đảm liên thông giữa
các cấp đào tạ . Đổo i mới giáo dục đại học, xây dựng m t s ố trườ đạng i h c
đạt đẳ ế, đào tạo nhân tài cho đất nướ ộng quy mô dạng cấp quốc t c. Mở r y
nghề ọc chuyên nghiệp, phát triển nâng cao chất lượ các trung h ng
trung tâm giáo dụ ộng đồ tích cự ển khai hình thức giáo dục c ng, c tri c t xa;
động viên nhân dân tham gia xã hội hóa công tác giáo dụ đào tạ c - o …
7
III. o v t ch Đảng lãnh đạ ức, cán bộ ngành giáo dục và đào tạo
Đội ngũ cán bộ, đảng viên lực lượng nòng cốt trong công tác xây dựng
phát triển giáo dụ , có vai trò quyết định đế ất lượng giáo dục, đào ạo. Chínhc n ch t
vì vậ , Đảng và Nhà nư trí các đảng viên ưu tú có đủ năng lực và y c chọn lọc, bố
tố ch t n m gi nh ng v trí lãnh đạo, quản lý chủ chốt trên lĩnh vực giáo dục, đào
tạo. Một đội ngũ thủ lĩnh giỏi s d n d t c t p th đi đúng hướng và làm việc một
cách hiệu quả. Vậy nên, Đảng rất chú trọng trong công tác đào tạo, bồi dưỡng i độ
ngũ cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo. Đội ngũ nhà giáo được xây dựng những
con người có phẩm ch t đạo đức tốt, có sức kh e, bản lĩnh chính trị vững vàng,
đáp ứng yêu cầ ời đạ ựa vào tình hình đất nước, Đảng xây dựu trong th i mới. D ng
kế ho ch đào tạo phù hợp với thời đại, gắn v i nhu c ầu phát triển kinh t - ế xã hội.
Bên cạnh đó còn những chính sách đãi ng ới giáo viên, giảng viên đối v dựa
trên sở đánh giá năng lực trong quá trình giả Chí ng dạy. Theo Chủ tịch Hồ
Minh thì vấn đề ết đị ất lượng giáo dục chính là xây dựng độ then chốt quy nh ch i
ngũ những người thầy giáo cán bộ quản lý giáo dục. B i h mang s m nh cao
cả đào tạ ệp cách mạ ủa dân tộ ền o lớp người kế cận cho sự nghi ng c c, truy
cho th h tr ế lý tưởng đạo đức chân chính, hệ ống các giá trị, tinh hoa văn hóa th
của dân tộc nhân loạ ồi dưỡ ất cao quý năng lực sáng i, b ng những phẩm ch
tạo phù hợp với sự phát triển tiế ủa hộ Tuy nhiên, đội ngũn bộ c i. cán bộ,
đảng viên cũng cần đượ trí và sử c bố dụng một cách hợp lý, đúng năng lực, đúng
sở ng. B i m trườ ỗi cá nhân có năng lực và sở trường khác nhau, việc phân bổ và
sử d p v i s ng m i c c kh ụng cán bộ, đảng viên phù h ở trườ ó thể phát huy đượ
năng củ ừng cán bộ, đảng viên Đội ngũ cán bộ ải được đào tạo đầy đủa t . ph cả về
số lượng chất lượ đáp ứ ốt yêu cầ trong công tác xây dựng phát ng để ng t u
triển v giáo dục, đào tạo.
IV. ng t ch ng trong Đảng lãnh đạo xây dự ức đả viên đảng viên lĩnh
vực giáo dục và đào tạo
Đảng viên là những người tr c ti ếp tham gia vào xây dựng và thực hiện đường
lối chính sách của Đảng và Nhà nước. H những người tiên phong, đi đầu, làm
8
gương cho nhân dân về l i s ống, đạo đức, lý tưởng ch Mạng. Dù trong lĩnh vực
nào, Đảng viên cũng có vị trí và vai trò nhất đị giáo dục, đào tạ nh. Trong o, Đảng
lãnh đạo xây dự các tổ ức đảng và đội ngũ đảng ch ng viên trong sạch, vững mạnh
trong các cơ quan, địa phương, đơn vị ấn đấu có các tổ, ph chức đảng trong tất cả
các hình thức đào tạo. Giao quy n t ch , t ch ịu trách nhiệm cho các đơn vị đào
tạo. M i m ột đảng viên giống như một mắt xích trong h th ng, m t m ắt xích xảy
ra s c s ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống. Trong quá trình hoạt động trong lĩnh
vực giáo dục, đào tạo không tránh đượ ầm đó c những sai lầm xảy ra. Những sai l
nếu không được n k p th i s d n h u qu ng. phát hiệ ẫn đế không lườ Công tác
khen thưởng phê đảng viên ải đượ ột cách công bằng và binh ph c thực hiện m
văn minh làm gương cho người khác noi theo và t rút kinh nghiệ để m. Đảng
Nhà nước cũng không ngừng nâng cao chất lượng đảng viên bằng nhiều hình thức
để n tgóp phầ ạo nên độ đảng viên mẫ , góp sức cho nước nhà.i ngủ u mực
V. o MĐảng lãnh đạ t tr n T quốc và các đoàn th nhân dân
Để làm tốt công tác giáo dụ , đào tạo còn có sực tham gia c a M t tr n T qu c
Việt Nam n th ng các đoà nhân dân. Họ những người giám sát các hoạt độ
của Đảng, tham mưu, đề ững ý kiế góp phầ xây dự ối, chính xuất nh n n ng đường l
sách của Đảng. Ở lĩnh vực giáo dục, đào tạ Đảng lãnh đạo các tổ ức chính trịo, ch
- ng ho c - o. hội tham gia xây dự ạch định chính sách về giáo dụ đào tạ Chính
sách giáo dụ , đào tạo có ý nghĩa quyết định đế ệc nâng cao dân trí, phát triểc n vi n
nguồn l c qu ốc gia, vậy nên cần có sự tham gia, góp ý, đồ ng thu n của chính phủ
cũng như các tổ ức chính trị hộ Bên cạnh đó, ện phương châm ch - i. thực hi
“Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, Đảng có cơ chế các đoàn thể nhân để
dân tham gia vào vi ợp tác song phương, đa phương về giáo dục đào tạ , góp c h o
phần xây dựng chính quyền, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh.
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG THỨ ĐẢNG LÃNH ĐẠO GIÁO DC C ĐÀO
TẠO
Đảng lãnh đạo giáo dục, đào tạ năm phương thức chính sau đâyo qua :
9
I. Đảng lãnh đạo bằng quy n ccương lĩnh, nghị ết, văn kiệ ủa Đảng
Cương lĩnh, nghị quyết đóng vai trò quan trọng trong xây dựng đường lối,
chinh . sách của Đảng Trong quá trình lãnh đạo giáo dục đào tạo, Đảng cộng
sản Việt Nam đã đưa ra nhiều nghị quyết, cương lĩnh, văn kiện như Nghị quyết
Hội nghị Trung ương 2 khóa VIII “ về định hướng chiến lược phát triển giáo dục
– đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và nhiệm vụ đến năm 2020”
hay Nghị quyết số 29 NQ/TW của Hội nghị trung ương 8 khóa XI “về đổi mới -
căn bản giáo dục đào tạo”. Ngày 4 2013, Ban Chấp hành Trung ương Đảng -11-
khóa XI đã ban hành Nghị quyết số 29 NQ/TW về đổi mới căn bản toàn diện giáo -
dục đào tạ mục tiêu tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, o với
hiệu quả giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo
vệ Tổ quốc nhu cầu học tập của nhân dân, đặc biệt là trong thời đại công nghiệp
4.0. Quan điểm chỉ đạo của Nghị quyết là Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng
đầu, nghiệp của Đảng, Nhà nước của toàn dân. Đầu giáo s cho dục
đầu tư phát triển, được ưu tiên đi trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển
kinh tế-xã hội. Sau bảy năm thực hiện Nghị quyết 29, trong bối cảnh đất nước còn
nhiều kh ó khăn v à nguồn lực còn hạn hẹp, song v i s quan tâm của Đảng Nhà
nước, sự phối hợp có hiệu quả của các bộ, ngành và địa phương, đặc biệt là sự nỗ
lực c i ng nh giủa độ ũ à áo, cán bộ quản lý giáo dục các cấp, sự nghiệp giáo dục và
đào tạo nướ đã tạo đượ ến căn bả ất lượ ả, được c ta c chuyển bi n về ch ng, hiệu qu
các tổ chức quốc tế ghi nhận, đánh giá cao. Tuy vậy, vẫn còn một số hạn chế, yếu
kém đã chỉ ra trong Nghị quyết 29 chưa được giải quyết triệt để, cần tiếp tục triển
khai thực hiện trong giai đoạn tới. Ngoài ra, ác văn kiện quan trọng khác của c
Đảng, Nhà nước trong nhiệm kỳ đại hội XI, XII tiếp tục cụ thể hóa chủ cũng
trương đổi mới giáo dục và đào tạo.
II. Đảng lãnh đạo thông qua công tác tuyên truyề ận độn, v ng
Công tác tuyên truyề ận độ trong giáo dục đào t ằm nâng cao chn, v ng o nh t
lượng ngu c ồn nhân lự đư ợc th c hi c n ện thông qua các hình th : phát thanh,
truyền hình, xuất bản sách, … N i dung c ủa các hoạt động này ập trung vào việt c
10
truyền t i nh ững ng lquan điểm, đườ ối c t vủa Đảng và chính sách pháp luậ ề giáo
dục đào tạo n nh n thqua đó góp phần hình thành, phát triể ức, kiến th i, ức hộ
kỹ năng số ồn nhân lực nước nhà. Đểng cho ngu giáo dục, đào tạo quốc sách
hàng đầ ải đổ ới căn bản, toàn diện các mặt hướ ới giáo dụu cần ph i m ng t c con
người Vi n c ti , khệt Nam phát triển toàn di và phát huy đượ ềm năng năng sáng
tạo c a m ỗi cá nhân. Bởi giáo dục, đào tạo không chỉ sự truyền đạt v ki n th c ế
có trong sách vở mà còn là sự giáo dụ nhân cách và đạo đ Công tác tuyên c v c.
truyền, vận động được chú trọng nhiều hơn ở vùng núi, khu vực đồng bào dân tộc
thiểu s . Nh n th c c ủa dân tộc thiểu s v giáo dục còn hạn h u kiẹp, điề ện địa lý
và kinh tế th p khi n cho vi c ế giáo dụ , đào tạc o tr n khó khăn. Vậy nên, Đảng
và Nhà nước đã những chính sách phù hợp, tạo điều ki n th c hi n quy ền được
học t p c c thi u s ủa đồng bào dân t ố. ph i h p Chính quyền địa phương cũng
với quan nhà nướ quan tâm đầu sở ọc phù hợc vật chất, thiết bdạy h p
với tình hình thực ti n c ủa từng địa phương. Bên cạnh đó chính quyền và cơ quan
các cấ không ngừ ận động nhân dân vùng đồng bào dân tộp ng v c thiểu số đến lớp
để học chữ, nâng cao dân trí.
III. c th ch ng l m v o Đảng lãnh đạo, Nhà nướ ế hóa đườ ối, quan đi giá
dục và đào tạo
Trong quá trình xây dựng phát triển giáo dục, đào tạo, Qu c h ội đã ban hành
m Lu c,ột số văn bản pháp luật như ật G c, Lu i hiáo dụ ật Giáo dục đ …Bên cạnh
đó, lãnh đạ Nhà nướ không ngừ ới và nâng cao năng lự ản lý giáo o c ng đổi m c qu
dục đào tạo. C th cần sự th ng nh t gi a h th ống các chủ trương, chính
sách và tổ ch c th c hi n ho ạt động giáo dục. Tăng cường ph i h ợp đồng b , ch t
chẽ và hệ th ng gi ữa các cấp, các ngành, các tổ chức chính trị - hội, quan,
đoàn thể ợp gia đình nhà trườ xã hộ ạt động đổ ới căn , sự phối h - ng - i trong ho i m
bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Hoàn thiện và triển khai cơ chế phối hợp gi a
các bộ, ngành và địa phương trong quản Nnước về giáo dục theo hướng phân
định rõ chức năng, nhiệ ới trách nhiệ Chí m vụ, thẩm quyền gắn v m. Chủ tịch Hồ
Minh nh n m ạnh vai trò kết h p gi ữa nhà trường, gia đình và xã hội: “Bởi vì giáo
11
dục trong nhà trường, chmộ ần, còn cần sựt ph giáo dục ngoài hội
trong gia đình để giúp cho việc giáo dục trong nhà trường đượ ốt hơn. Giáo dụ c t c
trong nhà trường dù tố ấy nhưng thiếu giáo dục trong gia đình và ngoài xã ht m i
thì kế cũng không hoàn toàn Đảng đề trương, vạt quả [3]. xuất những chủ ch ra
đường l o, c th c hi n, ối lãnh đ Nhà nướ ện đúng chức năng định hướng phát triể
tạo l vi c th t, t o ập khung pháp lý và kiểm tra, thanh tra, giám sát ực thi pháp luậ
môi trườ ạnh tranh lành mạ trong giáo dục đào t ệnh thành tích ng c nh o, chống b
và hình thứ trong giáo dục đào tạc o.
IV. ch ng trong Đảng lãnh đạo thông qua các tổ ức Đảng viên hoạt độ
các cơ quan quản lý giáo dục đào tạo
Tùy vào năng lự sở ỗi cá nhân, Đả trí, phân côngc trường của m ng bố một
cách khách quan, phù hợ cán bộ, đảng viên nắ các vị trí chủ ất p m giữ chốt, nh
vai trò của người đứng đầ máy quản lý nhà nướ giáo dục, đào tạu trong bộ c về o.
Đồng thời phát huy vai trò, gương mẫ ủa cán bộ, đảng viên trong thựu c c hi n ch
trương chính sách của Đảng và Nhà nước v giáo dụ và đào tạ Đảng viên luôn c o.
người đi đầu trong các hoạt độ ủa Đảng Nhà nước, chính vậy Đảng c ng
viên gương mẫu không chỉ là tấm gương tốt cho nhân dân mà còn xây dựng đượ c
lòng tin cho nhân dân về Đảng và Nhà nướ c.
V. m tra, c th c hi n Đảng lãnh đạo thông qua công tác kiể giám sát việ
đường lối phát triển giáo dụ ủa Đảc c ng
Trong quá trình xây dựng phát triển giáo dục và đào tạo, Đảng không ngừng
rà soát, kiể ện đườ ối, chính sách phát triển giáo dụ phát m tra việc thực hi ng l c để
hiện kịp th i nh c, l ững tiêu cự ệch l c trong g o. T iáo dục, đào tạ đó ngăn chặn,
ch bấn chỉnh, phê ình m n một cách nghiêm minh những hành vi không chuẩ ực.
Song song với đó, công tác khen thưởng cũng được th c hi n m ột cách công bằng,
khách quan, tuyên dương những nhân tậ thành tích tốt đ làm gương p thể
và tạo độ ấn đấ ể. Công tác kiểm tra, giám sát ần đượng lực ph u cho tập th c c thực
hi trện một cách minh bạch, khách quan, ánh tình trạ ững hành ving bao che nh
12
xấu, những tiêu cực trong giáo dục, đào tạo gây ảnh hưởng đến toàn lĩnh vực đồng
thời b o v l ợi ích của ngườ ọc cũng như các cơ sở giáo dục, đào tại h o.
CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂ ỦA ĐẢNG TRONG CÔNG TÁC MỘT SỐ M C
GIÁO DỤ ĐÀO TẠC O HI N NAY
I. Tình hình giáo dục và đào tạo tại Việt Nam hi n nay
1. M ột s t hành tựu đạt được
Trong bài tham lu trưởng Phùng Xuân Nh ại Đạ ội Đản của bộ t i h ng toàn
quốc lần thứ XIII t s kđã báo cáo mộ ết qu n i b t c giáo dục, đào tạo đạt đượ
như sau:
Thứ nhất, hệ thống cơ chế, chính sách trong lĩnh vực giáo dục đào tạo
cơ bản được hoàn thiện. Bộ giáo dục và đào tạo đã rà soát, trình Chính phủ, Quốc
hội ban hành ban hành theo thẩm quyền các chế, chính sách khắc phục
những hạn chế, bất cập tồn tại từ nhiều năm trước. Lần đầu tiên trong 2 năm liên
tiếp, Bộ đã tham mưu Chính phủ trình Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung
một số điều của Luật Giáo dục đại học năm 2018 và Luật Giáo dục (sửa đổi, ban
hành mới) năm 2019, giải quyết những “nút thắt” tạo hành lang pháp cho
các hoạt động đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, đào tạo. Năm 2016, Thủ tướng
Chính phủ đã ban hành khung cơ cấu hthống giáo dục quốc dân. Đến nay, về cơ
bản các chủ trương của Nghị quyết 29 đã được thể chế hóa và được cụ thể trong
các văn bản hướng dẫn thực hiện.
Thứ thành phổ cập giáo dục mầm trì, nâng chất hai, hoàn non; duy cao
lượng phổ cập giáo dục tiểu học học trung sở. Chỉ tiêu về đạt chuẩn phổ
cập giáo dục mầm non trên toàn quốc cho trẻ 5 tuổi đã hoàn thành ngay từ đầu
năm 2017 với tỷ lệ huy động trẻ mẫu giáo 5 tuổi đạt 99,98%. Bên cạnh đó, cả
nước đã đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học mức độ 2, trong đó có 18/63 tỉnh,
thành phố đạt mức độ; cả nước đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở mức
độ 1, trong đó có 19/63 tỉnh, thành phố đạt mức độ 2, mức độ 3... Theo Bộ trưởng
Nhạ, chủ trương một chương trình, nhiều bộ sách giáo khoa nhằm khuyến khích
sự sáng tạo trong dạy và học của giáo viên đã có những thành công bước đầu.
13
Thứ hành tích cực triển Chương trình giáo dục thông ba, ban khai phổ
mới. Cuối năm 2019, Bộ trưởng Bộ GD ĐT đã phê duyệt 5 bộ sách giáo khoa lớp -
1, với tổng số 46 quyển của 9 môn học và hoạt động giáo dục cho phép sử dụng
trong năm học 2020 2021. Việc lựa chọn sách giáo khoa được các địa phương -
thực hiện cơ bản nghiêm túc, công khai, minh bạch. Đây là lần đầu tiên trong lịch
sử ngành giáo dục nước ta thực hiện chủ trương này đã kết quả bước đầu
đáng khích lệ.
Thứ tư, công tác chức kiểm đánh giá chất lượng giáo ngày tổ thi, tra, dục
càng thực chất, hiệu quả hơn . Đổi mới thi, kiểm tra đánh giá chất lượng đối
với giáo dục tiểu học, trung học cơ sở trung học phổ thông được triển khai theo
hướng đánh giá năng lực, kết hợp kết quả quá trình với kết quả cuối năm học. Các
bậc học sau phổ thông đã chuyển việc tổ chức đào tạo theo niên chế sang tích lũy
đun hoặc tín chỉ. Việ ểm tra, đá ình độc ki nh giá tr đào tạo thạc và tiến
được th c hi ện chặt chẽ hơn; chất lượng các luận văn, luận án từng bước theo tiêu
chuẩn quốc tế. Công tác đổi mới thi tốt nghiệp trung học phổ thông, tuyển sinh
đại học, cao đẳng được triển khai theo hướng đánh giá năng lực, kết hợp kết quả
quá trình với kết quả cuối năm học, giảm áp lực và tốn kém cho xã hội.
Thứ năm, chất lượng giáo dục phổ thông đại trà nhọn đều được cả và mũi
nâng lên, được quốc tế ghi nhận, đánh giá cao. Theo báo cáo năm 2020 của Ngân
hàng Thế giới về Vốn nhân lực, thành phần kết quả giáo dục của Việt Nam đứng
thứ 15, tương đương với các nước như Hà Lan, New Zealand, Thụy Điển.
Nhiều chỉ số về Giáo dục của Việt Nam được đánh giá cao trong khu vực, như: tỷ
lệ học sinh đi học hoàn thành Chương trình tiểu học sau 5 năm đạt 92,08%,
đứng ở tốp đầu của khối ASEAN; kết quả Chương trình Đánh giá kết quả học tập
của học sinh tiểu học các nước Đông Nam Á (SEA PLM) năm 2019 cho thấy chất
lượng giáo dục tiểu học của Việt Nam đứng vào tốp đầu của các nước ASEAN.
Trong các đợt đánh giá PISA, Việt Nam có kết quả vượt trội so với trung bình của
các nước trong khối OECD trong khi mức đầu tư cho giáo dục thấp hơn hẳn. Kết
quả thi Olympic của học sinh Việt Nam những năm vừa qua có bước tiến bộ vượt
bậc với 49 huy chương Vàng trong giai đoạn 2016 2020 so với 27 huy chương -
14
Vàng trong giai đoạn 2011 2015; nhiều học sinh Việt Nam đạt điểm số cao nhất -
ở các nội dung thi.
Thứ sáu, chủ học được đẩy mạnh, chất lượng đào tạo đại học tự đại
nhiều chuyển biến tích cực. Nếu như trước đây chỉ có hai đại học quốc gia được
giao quyền tự chủ cao, thì từ năm 2014 đã 23 cơ sở giáo dục đại học được thí
điểm thực hiện tự chủ tương đối toàn diện theo Nghị quyết 77 của Chính phủ.
Năm 2019, hệ thống giáo dục đại học Việt Nam xếp thứ 68/196 quốc gia trên thế
giới, tăng 12 bậc so với năm 2018. Lần đầu tiên, Việt Nam 4 sở giáo dục
đại học được vào top 1.000 trường đại học tốt nhất thế giới; có 11 cơ sở giáo dục
đại học Việt Nam nằm trong danh sách 500 trường đại học hàng đầu Châu Á.
Thứ bảy, công tác giáo dục chính trị tưởng, đạo đức, kỹ năng sống cho
học viên nhiều chuyển biến tích cực sinh, sinh . Trong Chương trình giáo dục
phổ thông mới, nội dung giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng sống tiếp tục được
chú trọng, thực hiện thông qua tất cả các môn học, hoạt động giáo dục.
Thứ tám, tăng cường ứng dụng công thông đẩy mạnh chuyển đổi nghệ tin, số
trong ngành giáo dục. Toàn ngành Giáo dục đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ
thông tin trong các hoạt động quản lý, dạy và học. Lần đầu tiên, toàn ngành Giáo
dục đã xây dựng cơ sở dữ liệu ngành về giáo dục mầm non giáo dục phổ thông.
Công nghệ thông tin được sử dụng rộng rãi trong các trong các hoạt động dạy và
học; dạy học qua internet, trên truyền hình được thực hiện mạnh mẽ, nhất là trong
thời gian thực hiện giãn cách xã hội để phòng, chống dịch Covid-19.
Thứ í chủ động hội nhập nâng hiệu quả hợp tác quốc giáo ch n, cao tế trong
dục, đào tạo. Đến nay, Việt Nam đã thiết lập quan hệ hợp tác giáo dục với hơn
100 quốc gia và vùng lãnh thổ.
2. Hạn chế còn tồn tại
Bên cạnh những thành tích nổi bật giáo dục, đào tạo đạt được, theo Bộ
trưởng Phùng Xuân Nhạ, sau 7 năm triển khai th c hi n Ngh quy t 29 c ế ủa Trung
ương, ngành giáo dụ ẫn còn mộc v t số h n ch , b t c p ế như sau:
15
Thứ nhất : Công tác quản nhà nước, quản trị nhà trường còn bất cập, trách
nhiệm còn chồng chéo; việc kiện toàn Hội đồng trường các cơ sở giáo dục đại học
còn chậm, hoạt động chưa thực chất, chưa phát huy tốt vai trò của Hội đồng
trường.
Thứ hai: Tình trạng thừa, thiếu giáo viên cục bộ vẫn chưa được giải quyết triệt
để ở một số địa phương; chất lượng đội ngũ giáo viên chưa đồng đều, còn một bộ
phận giáo viên chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới, cá biệt có những giáo viên vi
phạm đạo đức nhà giáo, gây bức xúc xã hội.
Thứ ba: Quy hoạch mạng lưới sở giáo dục mầm non, phổ thông một số
địa phương chưa phù hợp, còn tình trạng thiếu trường, lớp ở một skhu đô thị,
khu công nghiệp; thiếu đất cho xây dựng trường học, đặc biệt là các thành phố
lớn; quy hoạch mạng lưới các cơ sở giáo dục đại học và sư phạm còn chậm.
Thứ tư: Hệ thống quản lý, quản trị, kết nối, khai thác dữ liệu ngành phục vụ
công tác quản lý, điều hành, dạy học còn chưa đồng bộ; một số nơi hạ tầng công
nghệ thông tin, thiết bị kết nối còn thiếu, đặc biệt ở các vùng sâu, vùng xa, vùng
có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn,chưa đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số.-
Thứ năm: Công tác truyền thông về giáo dục còn hạn chế, chưa tạo được đồng
thuận cao trong hội khi bắt đầu triển khai nhiều chủ trương, chính sách mới
của ngành. Truyền thông nội bộ ngành chưa hiệu quả, còn những ý kiến trái chiều
ngay trong đội ngũ giáo viên khi triển khai chính sách mới.
II. M t s quan điểm đổi mới của Đảng trong công tác giáo dục và đào tạo
hiện nay Vi t Nam
Từ việc nhìn nhận nh ng k t qu n i b ế ật giáo dục đào tạo đạt được trong nh ng
năm qua và nhữ còn tồ ại, Đảng đã đưa ra mộ quan điểng hạn chế n t t số m nhằm
đổ i m i, nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo. Sau đây là mộ quan điểt số m đổi
mới của Đảng được trình bày trong văn kiện Đại hội XII của Đảng v giáo dục
đào tạo hiện nay :
Thứ nhất, tiếp tục khẳng định vị trí, vai trò quan trọng của giáo dục đào
tạo, yêu cầu phải “Xây dựng đồng bộ thể chế, chính sách để thực hiện hiệu quả
16
chủ trương giáo dục đào cùng với học công nghệ quốc sách tạo khoa
hàng đầu, là động lực then chốt để phát triển đất nước”[4]. Văn kiện lần này yêu
cầu xác định mục tiêu của giáo dục đào tạo trong giai đoạn tới, nhằm xây
dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện, có sức khoẻ, năng lực, trình độ,
ý thức, trách nhiệm cao đối với bản thân, đình, gia hội Tổ quốc và “Chú
trọng giáo dục phẩm chất, năng lực sáng tạo các trị cốt lõi, nhất giáo giá
dục tinh thần yêu nước, tự hào, tôn tự dân tộc, khơi dậy khát vọng phát triển, xây
dựng bảo quốc” v Tổ [5]. Gắn giáo dục thức, đạo đức, thẩm mỹ, năng tri kỹ
sống với giáo dục chất, ng tầm vóc người Việt đáp ứng yêu thể cao con Nam,
cầu xây dựng vệ bảo Tổ quốc.
Thứ hai, nhấn mạnh, giáo dục và đào tạo để thích ng với Cuộc cách mạng
công nghiệp lần thứ hội nhập quốc tế. Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực,
nhất nhân lực chất lượng Phát triển đội ngũ chuyên nhà học đầu cao. gia, khoa
ngành; chú trọng đội ngũ nhân lực thuật, nhân lực số, nhân lực quản trị công kỹ
nghệ, nhân lực quản lý, quản trị doanh nghiệp; nhân lực quản l ý xã hội và tổ chức
cuộc sống, chăm sóc người. Trước đây chỉ cập: con đề chú trọng phát hiện, bồi
dưỡng, phát nhân tài; nhân lực phát triển thức” huy đào tạo cho kinh tế tri [6,
điểm mới lần này nhấn mạnh đổi mới chế tuyển dụng, trọng dụng độ sử dụng,
nhân tài quản lý, quản trị nước, học, công nghệ đổi mới sáng trong n khoa
tạo. Đặc biệt, chú phát hiện, bồi dưỡng, đãi ngộ, hút nhân tài phát triển ý thu cho
kinh - tế xã hội. Đồng thời, đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp
theo linh hướng mở, hoạt; bảo đảm thống nhất với chủ trương đổi mới căn bản,
toàn diện giáo dục đào tạo. Tập nâng chất lượng nguồn nhân lực, trung cao
chuyển dịch cấu động, nhất nông thôn; giảm động nhanh cơ lao là ở tỉ lệ lao khu
vực chính thức. Hình thành động lành nghề, góp phần nâng phi đội ngũ lao cao
năng lực cạnh tranh gia, quốc gắn kết chặt chẽ giữa đào tạo dụng động. và sử lao
Thứ ba, cụ thể hóa yêu cầu hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân, sắp xếp
lại thống trường học, phát triển hài hoà giữa giáo dục công lập ngoài công hệ và
lập, giữa các vùng, miền, tiên vùng đặc biệt khăn, vùng dân tộc thiểu ưu các khó
số, biên giới, hải đảo tượng chính sách. và các đối Đa dạng hóa các loại hình đào
17
tạo. Đặc biệt chú trọng giáo dục tiểu học điều kiện mới, tiền mầm non, trong tạo
đề bảo đảm điều kiện thuận lợi, mỗi người dân đều được hưởng một để thụ
cách công bằng thành quả của nền giáo dục. Thúc đẩy xây dựng hội học tập, xã
học tập suốt đời. Củng cố và nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục Thực. hiện
chế chủ đối đào tạo bậc đại học phù hợp với của tự với xu thế chung thế giới. Có
chính sách đột phá phát triển, nâng chất lượng giáo dục đại học. cao “Có cơ chế
hỗ trợ xây dựng một trường học lớn đại học phạm thành những số đại tr
trung tâm đào tạo có uy tín trong khu vực và thế giới”[6]. Thúc đẩy phát triển các
cơ sở giáo dục nghề nghiệp chất lượng Xây dựng các chế, chính sách cao.
giải pháp đào tạo lại lực lượng động phải chuyển đổi nghề nghiệp quá để lao do
trình chuyển dịch tế, đổi mới nghệ tác động của Cách mạng cấu kinh công
công nghiệp lần thứ tư.
Thứ tư, tiếp tục thực hiện các nhiệm vụ phát triển giáo dục và đào tạo, như:
thực hiện cập giáo dục giáo dục tiểu học bắt buộc. Đưa vào phổ mầm non
chương trình giáo dục phổ thông nội dung kỹ ng ngoại ngữ tối thiểu, chú số và
trọng xây dựng nền tảng năng nhận thức hành thông. kỹ vi cho học sinh phổ
Nâng chất lượng, hiệu quả dạy ngoại ngữ, trọng dạy, cao học coi học sử
dụng tiếng Đẩy mạnh phân luồng học sở; định hướn nghề Anh. sau trung g
nghiệp ở trung học phổ thông. Giảm tỉ lệ mù chữ vùng đặc biệt khó khăn, vùng
dân tộc thiểu số. Tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo
dục, đào tạo. Nghiên cứu hoàn thiện, định thống sách giáo chế để ổn hệ khoa
độ thi cử các cấp học. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến
thức phát triển toàn diện năng lực phẩm chất người học; học chủ yếu sang từ
trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý dạy và học qua trực tuyến,
Internet, truyền hình, các hoạt động hội, ngoại khoá, nghiên cứu khoa học; giáo
dục nhà trường kết hợp với giáo dục đình giáo dục hội. gia xã ”Đào tạo con
người theo hướng có đạo đức, kỷ luật, kỷ cương, ý thức trách nhiệm công dân,
hội; năng sống, năng làm việc, ngoại ngữ, công nghệ thông công kỹ kỹ tin,
nghệ số, tư duy sáng tạo hội nhập quốc tế”[7].
| 1/26

Preview text:


HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA XÂY DỰNG ĐẢNG TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN XÂY DỰNG ĐẢNG
NỘI DUNG, PHƯƠNG THỨC ĐẢNG
LÃNH ĐẠO GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
Sinh viên: VŨ THỊ NGỌC MAI
Mã số sinh viên: 2058010036
Lớp: BIÊN TẬP XUẤT BẢN K40
Hà Nội, tháng 10, năm 2021 TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN XÂY DỰNG ĐẢNG
NỘI DUNG, PHƯƠNG THỨC ĐẢNG
LÃNH ĐẠO GIÁO DỤC ĐÀO TẠO Hà Nội, tháng 10 năm 2021 MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................... 1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................ 1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................... 2
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu ............................................................ 2
5. Kết cấu tiểu luận: Gồm 4 phần, 3 chương ............................................................. 2
B. NỘI DUNG ................................................................................................................. 3
CHƯƠNG 1: NỘI DUNG ĐẢNG LÃNH ĐẠO GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO ............... 3
I. Đảng lãnh đạo về chính trị, tư tưởng ..................................................................... 4
II. Đảng lãnh đạo về chuyên môn ............................................................................. 5
III. Đảng lãnh đạo về tổ chức, cán bộ ngành giáo dục và đào tạo ............................ 7
IV. Đảng lãnh đạo xây dựng tổ chức đảng viên và đảng viên trong lĩnh vực giáo
dục và đào tạo ........................................................................................................... 7
V. Đảng lãnh đạo Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân ................................ 8
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG THỨC ĐẢNG LÃNH ĐẠO GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ..... 8
I. Đảng lãnh đạo bằng cương lĩnh, nghị quyết, văn kiện của Đảng .......................... 9
II. Đảng lãnh đạo thông qua công tác tuyên truyền, vận động ................................. 9
III. Đảng lãnh đạo, Nhà nước thể chế hóa đường lối, quan điểm về giáo dục và đào
tạo ............................................................................................................................ 10
IV. Đảng lãnh đạo thông qua các tổ chức và Đảng viên hoạt ộ đ ng trong các cơ
quan quản lý giáo dục đào tạo ................................................................................ 11
V. Đảng lãnh đạo thông qua công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện đường lối
phát triển giáo dục của Đảng .................................................................................. 11
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG TRONG CÔNG TÁC GIÁO
DỤC ĐÀO TẠO HIỆN NAY .................................................................................... 12
I. Tình hình giáo dục và đào tạo tại Việt Nam hiện nay ......................................... 12
II. Một số quan điểm đổi mới của Đảng trong công tác giáo dục và đào tạo hiện
nay ở Việt Nam ....................................................................................................... 15
III. Một số giải pháp cụ thể nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo tại Việt Nam
hiện nay ................................................................................................................... 19
C. KẾT LUẬN ............................................................................................................... 21
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 22 1 A. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài
Kế thừa quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin trong tiến trình xây dựng xã hội
mới, Đảng ta đã khẳng định: Nguồn lực quý báu nhất, có vai trò quyết định
nhất là con người Việt Nam; nhân tố con người chính là nguồn sức mạnh nội
sinh của dân tộc Việt Nam. Từ đó có thể thấy, nhân tố con người đóng vai trò
như chìa khóa, là động lực của sự phát triển trong quá trình xây dựng Đất nước.
Để có được một nguồn nhân lực có sức mạnh cả về trí và lực, công tác giáo
dục và đào tạo đóng vai trò quyết định bởi đây chính là lĩnh vực tạo nền tảng,
góp phần hình thành nên nhân cách chuẩn mực của mỗi người, đồng thời đào
tạo những con người có trình độ nghề, năng động, sáng tạo, là hạt nhân quan
trọng trong sự nghiệp xây dựng và phát triển của Đất nước. Chính vì vậy, Đảng
và Nhà nước không ngừng đổi mới các chính sách, phương thức lãnh đạo về
giáo dục và đào tạo để bắt kịp với sự tiến bộ của thời đại. Nhận thức được tầm
quan trọng của công tác Đảng lãnh đạo về giáo dục và đào tạo, tôi chọn đề tài
“Nội dung, phương thức Đảng lãnh đạo giáo dục đào tạo” để nghiên cứu và
tìm hiểu sâu hơn từ đó đề ra những phương pháp giải quyết một số vấn đề giáo
dục đào tạo hiện nay. Đồng thời thông qua bài tiểu luận ngắn này, tôi muốn
giúp mọi người có cái nhìn rõ ràng hơn về công tác Đảng lãnh đạo giáo dục đào tạo.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục đích nghiên cứu: Làm rõ những nội dung, phương thức lãnh đạo của
Đảng trong giáo dục và đào tạo để có cái nhìn rõ ràng và đúng đắn về công
tác lãnh đạo của Đảng trong giáo dục đào tạo. - Nhiệm vụ nghiên cứu:
+ Nắm được những nội dung quan trọng trong công tác Đảng lãnh đạo giáo dục đào tạo.
+ Chỉ rõ những phương thức Đảng lãnh đạo giáo dục và đào tạo.
+ Nắm được tình hình giáo dục đào tạo nước ta hiện nay. 2
+ Đưa ra những biện pháp phù hợp để giải quyết vấn đề giáo dục đào tạo hiện nay ở Việt Nam.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Công tác Đảng lãnh đạo giáo dục đào tạo.
- Phạm vi nghiên cứu: Những nội dung, phương thức Đảng lãnh đạo giáo
dục đào tạo ở Việt Nam.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
- Cơ sở lý luận: Giáo trình Xây dựng Đảng, tư tưởng Hồ Chí Minh, một số
văn kiện, nghị quyết của Đảng và thực tiễn cuộc sống.
- Phương pháp nghiên cứu: Bài tiểu luận sử dụng phương pháp nghiên cứu
phân tích, tổng hợp và tổng kết thực tiễn
5. Kết cấu tiểu luận: Gồm 4 phần, 3 chương A. Mở đầu B. Nội dung:
- Chương 1: Nội dung Đảng lãnh đạo giáo dục - đào tạo
- Chương 2: Phương thức Đảng lãnh đạo giáo dục - đào tạo
- Chương 3: Một số quan điểm của Đảng trong công tác giáo dục đào tạo hiện nay C. Kết luận D. Tài liệu tham khảo 3 B. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: NỘI DUNG ĐẢNG LÃNH ĐẠO GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO
Theo Từ điển Tiếng Việt, giáo dục là hoạt động nhằm tác động một cách có hệ
thống đến sự phát triển tinh thần, thể chất của một người nào đó làm cho người
đó dần dần có được những phẩm chất và năng lực như yêu cầu đề ra; đào tạo là
hoạt động tác động có hệ thống đến người nào đó làm cho người ấy có những
năng lực chuyên môn, nghiệp vụ theo những tiêu chuẩn nhất định.
Giáo dục theo nghĩa chung là hình thức học tập mà theo đó kiến thức, kỹ năng
và thói quen của một nhóm người được trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác
thông qua giảng dạy, đào tạo hay nghiên cứu. Giáo dục thường diễn ra dưới sự
hướng dẫn của người khác, nhưng cũng có thể thông qua tự học. Hệ thống giáo
dục nước ta gồm: Giáo dục mầm non, giáo dục tiểu học, giáo dục trung học, giáo
dục đại học, giáo dục nghề, giáo dục đặc biệt.
Đào tạo là việc dạy những kỹ năng thực hành, nghề nghiệp hay kiến thức liên
quan đến một lĩnh vực cụ thể, để người học lĩnh hội và nắm vững những tri thức,
kĩ năng, nghề nghiệp một cách có hệ thống để chuẩn bị cho người đó thích nghi
với cuộc sống và khả năng đảm nhận được một công việc nhất định. Khái niệm
đào tạo thường có nghĩa hẹp hơn khái niệm giáo dục, thường đào tạo đề cập đến
giai đoạn sau, khi một người đã đạt đến một độ tuổi nhất định, có một trình độ
nhất định. Có rất nhiều dạng đào tạo như: đào tạo cơ bản và đào tạo chuyên sâu,
đào tạo chuyên môn và đào tạo nghề, đào tạo lại, đào tạo từ xa, …
Mọi công dân đều có quyền được học tập, được giáo dục đào tạo. Điều này
được chính phủ và Nhà nước công nhận trong Hiến pháp về quyền con người,
quyền cơ bản của công dân và Luật Giáo dục. Trên phạm vị quốc tế, Điều 13-14
của Công ước Quốc tế về các Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa năm 1966 của
Liên hợp quốc cũng đã khẳng định quyền được giáo dục của con người. Nhận
thức được tầm quan trọng của giáo dục đào tạo đối với mỗi con người, Đảng và
Nhà nước rất chú trọng công tác quản lý giáo dục đào tạo. Đảng lãnh đạo công 4
tác giáo dục đào tạo trên nhiều phương diện. Sau đây là một số nội dung Đảng
lãnh đạo công tác giáo dục đào tạo
I. Đảng lãnh đạo về chính trị, tư tưởng
Để làm một việc gì đó một cách hiệu quả, trước hết ta phải có tư tưởng và nhận
thức đúng đắn từ đó mới có thể lên kế hoạch một cách phù hợp. Tư tưởng đúng
đắn giống như chiếc la bàn giúp con người đi đúng hướng và đến được nơi mình
muốn. Chính vì vậy, công tác tư tưởng là rất quan trọng. Đảng và Nhà nước đặt
công tác chính trị, tư tưởng lên hàng đầu trong việc lãnh đạo trên mọi lĩnh vực,
đặc biệt là lĩnh vực giáo dục đào tạo. Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đã từng khẳng
định: “Công tác lãnh đạo tư tưởng là quan trọng nhất. Trong Đảng và ngoài Đảng
có nhận rõ tình hình mới, hiểu rõ nhiệm vụ mới, thì tư tưởng mới thống nhất, tư
tưởng thống nhất thì hành động mới thống nhất. Nếu trong Đảng và ngoài Đảng
từ trên xuống dưới, từ trong đến ngoài đều tư tưởng thống nhất và hành động
thống nhất thì nhiệm vụ tuy nặng nề, công việc tuy khó khăn phức tạp, ta cũng
nhất định thắng lợi”[1]. Lãnh đạo về chính trị, tư tưởng trong giáo dục đào tạo,
Đảng đã vạch ra những chủ trương, đường lối đồng thời vận động xây dựng một
nền giáo dục Việt Nam hướng đến mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và
bồi dưỡng nhân tài, tạo nên con người mới xã hội chủ nghĩa “vừa hồng vừa
chuyên”. “ Hồng” ở đây chỉ người có giác ngộ cao, có trình độ hiểu biết chuyên
sâu về chính trị, mang tính giai cấp, ở đây có nghĩa là người giác ngộ cao về chủ
nghĩa cộng sản. “Chuyên” để chỉ trình độ chuyên môn về một ngành nghề nào đó,
là năng lực để thực hiện một nhiệm vụ, một chức trách nào đó. “ Vừa hồng vừa
chuyên” tức là vừa có lí tưởng giác ngộ vừa có năng lực chuyên môn. “Hồng” và
“chuyên” là hai yếu tố quan trọng có mối quan hệ mật thiết v
à cần có ở mỗi người
cán bộ cách mạng. Nếu chỉ có lý tưởng giác ngộ mà không có chuyên môn hay có
chuyên môn nhưng thiếu lý tưởng giác ngộ thì sẽ không đáp ứng được yêu cầu
lãnh đạo của Đảng, giống như người chỉ đứng 1 chân, sẽ không vững vàng. Vậy
nên một con người mới xã hội chủ nghĩa, song song với “hồng” phải có cả
“chuyên”. Bên cạnh đó, Đảng cũng định hướng nội dung, hình thức giáo dục tư 5
tưởng phù hợp với người dạy và người học. Có nhiều hình thức giáo dục tư tưởng
được áp dụng hiện nay như: tổ chức giảng dạy; tổ chức các cuộc thi; tổ chức các
buổi tọa đàm, diễn thuyết; tuyên truyền thông qua Internet, báo đài;… Nội dung
và hình thức giáo dục tư tưởng được tiến hành đổi mới, cập nhật thường xuyên
phù hợp với từng giai đoạn phát triển của Đất nước. Ví dụ cụ thể có thể thấy là
hiện nay, trong thời kì 4.0 công nghệ kĩ thuật hiện đại lên ngôi, Internet và truyền
thông phát triển. Do đó hình thức giáo dục tư tưởng thông qua Internet, báo đài
được ưa chuộng hơn. Hình thức này cũng linh hoạt và hấp dẫn người học hơn so
với những buổi tọa đàm kéo dài trong nhiều tiếng đồng hồ.
II. Đảng lãnh đạo về chuyên môn
Lãnh đạo về chuyên môn Đảng đã đề ra một số quan điểm, giải pháp để phát
triển giáo dục, đào tạo như:
- Lãnh đạo đổi mới tư duy và cơ chế quản lý giáo dục một cách nhất quán,
từ mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp đến cơ cấu và hệ thống
tổ chức để tạo được chuyển biến căn bản và toàn diện của nền giáo dục
nước nhà, tiếp cận trình độ giáo dục thế giới. Nội dung giáo dục hướng đến
sự tinh giản, hiện đại, thiết thực, gần gũi với cuộc sống. Bên cạnh đó học
phải đi đôi với hành, song hành với việc giảng dạy kiến thức cần tăng cường
các hoạt động thực hành để người học biết cách áp dụng kiến thức vào thực
tiễn. Một điều quan trọng cũng cần được quan tâm đó là giáo dục về nhân
cách, đạo đức, bởi như Hồ Chí Minh đã từng nói: “Có tài mà không có đức
là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”. Tài và
đức phải được đào tạo và rèn luyện song song với nhau, không thể tách rời.
Mô hình đào tạo và phương pháp giảng dạy cũng cần được cập nhật, đổi
mới thường xuyên trong quá trình giảng dạy để phù hợp với cả người dạy
và người học. Trong thư gửi giáo viên, học sinh, cán bộ và thanh niên ngày
31-10-1955, Người đã căn dặn: “Đại học thì cần kết hợp lý luận khoa học
với thực hành, ra sức học tập lý luận và khoa học tiên tiến của các nước
bạn, kết hợp với thực tiễn của nước ta, để thiết thực giúp ích cho công cuộc 6
xây dựng nước nhà. Trung học thì cần bảo đảm cho học trò những tri thức
phổ thông chắc chắn, thiết thực, thích hợp với nhu cầu và tiền đồ xây dựng
nước nhà, bỏ những phần nào không cần thiết cho đời sống thực tế. Tiểu
học thì cần giáo dục các cháu thiếu nhi: Yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu
lao động, yêu khoa học, trọng của công”[2].
- Lãnh đạo xây dựng nền giáo dục hiện đại, đảm bảo công bằng về cơ hội
học tập cho mọi người, tạo điều kiện để ai cũng được học hành, người nghèo
và các đối tượng chính sách được nhà nước và cộng đồng giúp đỡ có cơ hội
học tập. Quyền được học tập vốn thuộc quyền tự do cơ bản của con người,
tuy nhiên ở mỗi vùng miền trên đất nước Việt Nam có điều kiện kinh tế,
địa lý khác nhau. Điều đó đã tạo sự chênh lệch về học thức giữa các khu
vực, cụ thể là khu vực đồng bằng và miền núi. Ở đồng bằng, kinh tế xã hội
phát triển hơn nên điều kiện học tập của người dân vùng đồng bằng tốt hơn
khu vực miền núi-nơi có rất nhiều dân tộc sinh sống. Chính vì vậy, để đất
nước phát triển một cách đồng đều, Đảng và Nhà nước đã đề ra một số
chính sách tạo điều kiện cho những học sinh vùng núi như: khuyến khích
cộng điểm thi tốt nghiệp, ưu tiên tuyển sinh vào đại học, cao đẳng, trao học
bổng cho những cá nhân có thành tích tốt, trợ cấp xã hội, miễn giảm học
phí, ... Có rất nhiều học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn có kết quả
học tập tốt được quan tâm khen thưởng và hỗ trợ về tài chính tạo điều kiện
tốt nhất trong quá trình học tập. Ngoài dân tộc thiểu số và người nghèo,
những người khuyết tật cũng được Nhà nước quan tâm và tạo điều kiện
trong giáo dục, đào tạo.
- Lãnh đạo hoàn thiện và ổn định lâu dài hệ thống giáo dục quốc dân; chú
trọng phân luồng đào tạo sau trung học phổ thông; bảo đảm liên thông giữa
các cấp đào tạo. Đổi mới giáo dục đại học, xây dựng một số trường đại học
đạt đẳng cấp quốc tế, đào tạo nhân tài cho đất nước. Mở rộng quy mô dạy
nghề và trung học chuyên nghiệp, phát triển và nâng cao chất lượng các
trung tâm giáo dục cộng đồng, tích cực triển khai hình thức giáo dục từ xa;
động viên nhân dân tham gia xã hội hóa công tác giáo dục - đào tạo … 7
III. Đảng lãnh đạo về tổ chức, cán bộ ngành giáo dục và đào tạo
Đội ngũ cán bộ, đảng viên là lực lượng nòng cốt trong công tác xây dựng và
phát triển giáo dục, có vai trò quyết định đến chất lượng giáo dục, đào tạo. Chính
vì vậy, Đảng và Nhà nước chọn lọc, bố trí các đảng viên ưu tú có đủ năng lực và
tố chất nắm giữ những vị trí lãnh đạo, quản lý chủ chốt trên lĩnh vực giáo dục, đào
tạo. Một đội ngũ thủ lĩnh giỏi sẽ dẫn dắt cả tập thể đi đúng hướng và làm việc một
cách hiệu quả. Vậy nên, Đảng rất chú trọng trong công tác đào tạo, bồi dưỡng đội
ngũ cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo. Đội ngũ nhà giáo được xây dựng là những
con người có phẩm chất đạo đức tốt, có sức khỏe, có bản lĩnh chính trị vững vàng,
đáp ứng yêu cầu trong thời đại mới. Dựa vào tình hình đất nước, Đảng xây dựng
kế hoạch đào tạo phù hợp với thời đại, gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
Bên cạnh đó còn có những chính sách đãi ngộ đối với giáo viên, giảng viên dựa
trên cơ sở đánh giá năng lực trong quá trình giảng dạy. Theo Chủ tịch Hồ Chí
Minh thì vấn đề then chốt quyết định chất lượng giáo dục chính là xây dựng đội
ngũ những người thầy giáo và cán bộ quản lý giáo dục. Bởi họ mang sứ mệnh cao
cả là đào tạo lớp người kế cận cho sự nghiệp cách mạng của dân tộc, truyền bá
cho thế hệ trẻ lý tưởng đạo đức chân chính, hệ thống các giá trị, tinh hoa văn hóa
của dân tộc và nhân loại, bồi dưỡng những phẩm chất cao quý và năng lực sáng
tạo phù hợp với sự phát triển và tiến bộ của xã hội. Tuy nhiên, đội ngũ cán bộ,
đảng viên cũng cần được bố trí và sử dụng một cách hợp lý, đúng năng lực, đúng
sở trường. Bởi mỗi cá nhân có năng lực và sở trường khác nhau, việc phân bổ và
sử dụng cán bộ, đảng viên phù hợp với sở trường mới có thể phát huy được khả
năng của từng cán bộ, đảng viên. Đội ngũ cán bộ phải được đào tạo đầy đủ cả về
số lượng và chất lượng để đáp ứng tốt yêu cầu trong công tác xây dựng và phát
triển về giáo dục, đào tạo.
IV. Đảng lãnh đạo xây dựng tổ chức đảng viên và đảng viên trong lĩnh
vực giáo dục và đào tạo
Đảng viên là những người trực tiếp tham gia vào xây dựng và thực hiện đường
lối chính sách của Đảng và Nhà nước. Họ là những người tiên phong, đi đầu, làm 8
gương cho nhân dân về lối sống, đạo đức, lý tưởng Cách Mạng. Dù trong lĩnh vực
nào, Đảng viên cũng có vị trí và vai trò nhất định. Trong giáo dục, đào tạo, Đảng
lãnh đạo xây dựng các tổ chức đảng và đội ngũ đảng viên trong sạch, vững mạnh
trong các cơ quan, địa phương, đơn vị, phấn đấu có các tổ chức đảng trong tất cả
các hình thức đào tạo. Giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các đơn vị đào
tạo. Mỗi một đảng viên giống như một mắt xích trong hệ thống, một mắt xích xảy
ra sự cố sẽ ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống. Trong quá trình hoạt động trong lĩnh
vực giáo dục, đào tạo không tránh được những sai lầm xảy ra. Những sai lầm đó
nếu không được phát hiện kịp thời sẽ dẫn đến hậu quả không lường. Công tác
khen thưởng và phê binh đảng viên phải được thực hiện một cách công bằng và
văn minh để làm gương cho người khác noi theo và tự rút kinh nghiệm. Đảng và
Nhà nước cũng không ngừng nâng cao chất lượng đảng viên bằng nhiều hình thức
để góp phần tạo nên đội ngủ đảng viên mẫu mực, góp sức cho nước nhà.
V. Đảng lãnh đạo Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân
Để làm tốt công tác giáo dục, đào tạo còn có sự tham gia của Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam và các đoàn thể nhân dân. Họ là những người giám sát các hoạt động
của Đảng, tham mưu, đề xuất những ý kiến góp phần xây dựng đường lối, chính
sách của Đảng. Ở lĩnh vực giáo dục, đào tạo, Đảng lãnh đạo các tổ chức chính trị
- xã hội tham gia xây dựng hoạch định chính sách về giáo dục - đào tạo. Chính
sách giáo dục, đào tạo có ý nghĩa quyết định đến việc nâng cao dân trí, phát triển
nguồn lực quốc gia, vậy nên cần có sự tham gia, góp ý, đồng thuận của chính phủ
cũng như các tổ chức chính trị - xã hội. Bên cạnh đó, thực hiện phương châm
“Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, Đảng có cơ chế để các đoàn thể nhân
dân tham gia vào việc hợp tác song phương, đa phương về giáo dục đào tạo, góp
phần xây dựng chính quyền, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh.
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG THỨC ĐẢNG LÃNH ĐẠO GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO
Đảng lãnh đạo giáo dục, đào tạo qua năm phương thức chính sau đây: 9
I. Đảng lãnh đạo bằng cương lĩnh, nghị quyết, văn kiện của Đảng
Cương lĩnh, nghị quyết đóng vai trò quan trọng trong xây dựng đường lối,
chinh sách của Đảng. Trong quá trình lãnh đạo giáo dục và đào tạo, Đảng cộng
sản Việt Nam đã đưa ra nhiều nghị quyết, cương lĩnh, văn kiện như Nghị quyết
Hội nghị Trung ương 2 khóa VIII “ về định hướng chiến lược phát triển giáo dục
– đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và nhiệm vụ đến năm 2020”
hay Nghị quyết số 29-NQ/TW của Hội nghị trung ương 8 khóa XI “về đổi mới
căn bản giáo dục đào tạo”. Ngày 4-11-2013, Ban Chấp hành Trung ương Đảng
khóa XI đã ban hành Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản toàn diện giáo
dục và đào tạo với mục tiêu tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng,
hiệu quả giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo
vệ Tổ quốc và nhu cầu học tập của nhân dân, đặc biệt là trong thời đại công nghiệp
4.0. Quan điểm chỉ đạo của Nghị quyết là Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng
đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân. Đầu tư cho giáo dục là
đầu tư phát triển, được ưu tiên đi trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển
kinh tế-xã hội. Sau bảy năm thực hiện Nghị quyết 29, trong bối cảnh đất nước còn
nhiều khó khăn và nguồn lực còn hạn hẹp, song với sự quan tâm của Đảng và Nhà
nước, sự phối hợp có hiệu quả của các bộ, ngành và địa phương, đặc biệt là sự nỗ
lực của đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục các cấp, sự nghiệp giáo dục và
đào tạo nước ta đã tạo được chuyển biến căn bản về chất lượng, hiệu quả, được
các tổ chức quốc tế ghi nhận, đánh giá cao. Tuy vậy, vẫn còn một số hạn chế, yếu
kém đã chỉ ra trong Nghị quyết 29 chưa được giải quyết triệt để, cần tiếp tục triển
khai thực hiện trong giai đoạn tới. Ngoài ra, các văn kiện quan trọng khác của
Đảng, Nhà nước trong nhiệm kỳ đại hội XI, XII cũng tiếp tục cụ thể hóa chủ
trương đổi mới giáo dục và đào tạo.
II. Đảng lãnh đạo thông qua công tác tuyên truyền, vận động
Công tác tuyên truyền, vận động trong giáo dục đào tạo nhằm nâng cao chất
lượng nguồn nhân lực được thực hiện thông qua các hình thức như: phát thanh,
truyền hình, xuất bản sách, … Nội dung của các hoạt động này tập trung vào việc 10
truyền tải những quan điểm, đường lối của Đảng và chính sách pháp luật về giáo
dục đào tạo qua đó góp phần hình thành, phát triển nhận thức, kiến thức xã hội,
kỹ năng sống cho nguồn nhân lực nước nhà. Để giáo dục, đào tạo là quốc sách
hàng đầu cần phải đổi mới căn bản, toàn diện các mặt hướng tới giáo dục con
người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy được tiềm năng, khả năng sáng
tạo của mỗi cá nhân. Bởi giáo dục, đào tạo không chỉ là sự truyền đạt về kiến thức
có trong sách vở mà còn là sự giáo dục về nhân cách và đạo đức. Công tác tuyên
truyền, vận động được chú trọng nhiều hơn ở vùng núi, khu vực đồng bào dân tộc
thiểu số. Nhận thức của dân tộc thiểu số về giáo dục còn hạn hẹp, điều kiện địa lý
và kinh tế thấp khiến cho việc giáo dục, đào tạo trở nên khó khăn. Vậy nên, Đảng
và Nhà nước đã có những chính sách phù hợp, tạo điều kiện thực hiện quyền được
học tập của đồng bào dân tộc thiểu số. Chính quyền địa phương cũng phối hợp
với cơ quan nhà nước quan tâm đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị dạy học phù hợp
với tình hình thực tiễn của từng địa phương. Bên cạnh đó chính quyền và cơ quan
các cấp không ngừng vận động nhân dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số đến lớp
để học chữ, nâng cao dân trí.
III. Đảng lãnh đạo, Nhà nước thể chế hóa đường lối, quan điểm về giáo dục và đào tạo
Trong quá trình xây dựng và phát triển giáo dục, đào tạo, Quốc hội đã ban hành
một số văn bản pháp luật như Luật Giáo dục, Luật Giáo dục đại học,…Bên cạnh
đó, lãnh đạo Nhà nước không ngừng đổi mới và nâng cao năng lực quản lý giáo
dục và đào tạo. Cụ thể là cần có sự thống nhất giữa hệ thống các chủ trương, chính
sách và tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục. Tăng cường phối hợp đồng bộ, chặt
chẽ và có hệ thống giữa các cấp, các ngành, các tổ chức chính trị - xã hội, cơ quan,
đoàn thể, sự phối hợp gia đình - nhà trường - xã hội trong hoạt động đổi mới căn
bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Hoàn thiện và triển khai cơ chế phối hợp giữa
các bộ, ngành và địa phương trong quản lý Nhà nước về giáo dục theo hướng phân
định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền gắn với trách nhiệm. Chủ tịch Hồ Chí
Minh nhấn mạnh vai trò kết hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội: “Bởi vì giáo 11
dục trong nhà trường, chỉ là một phần, còn cần có sự giáo dục ngoài xã hội và
trong gia đình để giúp cho việc giáo dục trong nhà trường được tốt hơn. Giáo dục
trong nhà trường dù tốt mấy nhưng thiếu giáo dục trong gia đình và ngoài xã hội
thì kết quả cũng không hoàn toàn”[3]. Đảng đề xuất những chủ trương, vạch ra
đường lối lãnh đạo, Nhà nước thực hiện đúng chức năng định hướng phát triển,
tạo lập khung pháp lý và kiểm tra, thanh tra, giám sát việc thực thi pháp luật, tạo
môi trường cạnh tranh lành mạnh trong giáo dục đào tạo, chống bệnh thành tích
và hình thức trong giáo dục đào tạo.
IV. Đảng lãnh đạo thông qua các tổ chức và Đảng viên hoạt động trong
các cơ quan quản lý giáo dục đào tạo
Tùy vào năng lực và sở trường của mỗi cá nhân, Đảng bố trí, phân công một
cách khách quan, phù hợp cán bộ, đảng viên nắm giữ các vị trí chủ chốt, nhất là
vai trò của người đứng đầu trong bộ máy quản lý nhà nước về giáo dục, đào tạo.
Đồng thời phát huy vai trò, gương mẫu của cán bộ, đảng viên trong thực hiện chủ
trương chính sách của Đảng và Nhà nước về giáo dục và đào tạo. Đảng viên luôn
là người đi đầu trong các hoạt động của Đảng và Nhà nước, chính vì vậy Đảng
viên gương mẫu không chỉ là tấm gương tốt cho nhân dân mà còn xây dựng được
lòng tin cho nhân dân về Đảng và Nhà nước.
V. Đảng lãnh đạo thông qua công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện
đường lối phát triển giáo dục của Đảng
Trong quá trình xây dựng và phát triển giáo dục và đào tạo, Đảng không ngừng
rà soát, kiểm tra việc thực hiện đường lối, chính sách phát triển giáo dục để phát
hiện kịp thời những tiêu cực, lệch lạc trong giáo dục, đào tạo. Từ đó ngăn chặn,
chấn chỉnh, phê bình một cách nghiêm minh những hành vi không chuẩn mực.
Song song với đó, công tác khen thưởng cũng được thực hiện một cách công bằng,
khách quan, tuyên dương những cá nhân tập thể có thành tích tốt để làm gương
và tạo động lực phấn đấu cho tập thể. Công tác kiểm tra, giám sát cần được thực
hiện một cách minh bạch, khách quan, tránh tình trạng bao che những hành vi 12
xấu, những tiêu cực trong giáo dục, đào tạo gây ảnh hưởng đến toàn lĩnh vực đồng
thời bảo vệ lợi ích của người học cũng như các cơ sở giáo dục, đào tạo.
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG TRONG CÔNG TÁC
GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HIỆN NAY
I. Tình hình giáo dục và đào tạo tại Việt Nam hiện nay
1. Một số thành tựu đạt được
Trong bài tham luận của bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ tại Đại hội Đảng toàn
quốc lần thứ XIII đã báo cáo một số kết quả nổi bật giáo dục, đào tạo đạt được như sau:
Thứ nhất, hệ thống cơ chế, chính sách trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo
cơ bản được hoàn thiện. Bộ giáo dục và đào tạo đã rà soát, trình Chính phủ, Quốc
hội ban hành và ban hành theo thẩm quyền các cơ chế, chính sách khắc phục
những hạn chế, bất cập tồn tại từ nhiều năm trước. Lần đầu tiên trong 2 năm liên
tiếp, Bộ đã tham mưu Chính phủ trình Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung
một số điều của Luật Giáo dục đại học năm 2018 và Luật Giáo dục (sửa đổi, ban
hành mới) năm 2019, giải quyết những “nút thắt” và tạo hành lang pháp lý cho
các hoạt động đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, đào tạo. Năm 2016, Thủ tướng
Chính phủ đã ban hành khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân. Đến nay, về cơ
bản các chủ trương của Nghị quyết 29 đã được thể chế hóa và được cụ thể trong
các văn bản hướng dẫn thực hiện.
Thứ hai, hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non; duy trì, nâng cao chất
lượng phổ cập giáo dục tiểu học và trung học cơ sở. Chỉ tiêu về đạt chuẩn phổ
cập giáo dục mầm non trên toàn quốc cho trẻ 5 tuổi đã hoàn thành ngay từ đầu
năm 2017 với tỷ lệ huy động trẻ mẫu giáo 5 tuổi đạt 99,98%. Bên cạnh đó, cả
nước đã đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học mức độ 2, trong đó có 18/63 tỉnh,
thành phố đạt mức độ; cả nước đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở mức
độ 1, trong đó có 19/63 tỉnh, thành phố đạt mức độ 2, mức độ 3... Theo Bộ trưởng
Nhạ, chủ trương một chương trình, nhiều bộ sách giáo khoa nhằm khuyến khích
sự sáng tạo trong dạy và học của giáo viên đã có những thành công bước đầu. 13
Thứ ba, ban hành và tích cực triển khai Chương trình giáo dục phổ thông
mới. Cuối năm 2019, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT đã phê duyệt 5 bộ sách giáo khoa lớp
1, với tổng số 46 quyển của 9 môn học và hoạt động giáo dục cho phép sử dụng
trong năm học 2020-2021. Việc lựa chọn sách giáo khoa được các địa phương
thực hiện cơ bản nghiêm túc, công khai, minh bạch. Đây là lần đầu tiên trong lịch
sử ngành giáo dục nước ta thực hiện chủ trương này và đã có kết quả bước đầu đáng khích lệ.
Thứ tư, công tác tổ chức thi, kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục ngày
càng thực chất, hiệu quả hơn. Đổi mới thi, kiểm tra và đánh giá chất lượng đối
với giáo dục tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông được triển khai theo
hướng đánh giá năng lực, kết hợp kết quả quá trình với kết quả cuối năm học. Các
bậc học sau phổ thông đã chuyển việc tổ chức đào tạo theo niên chế sang tích lũy
mô đun hoặc tín chỉ. Việc kiểm tra, đánh giá trình độ đào tạo thạc sĩ và tiến sĩ
được thực hiện chặt chẽ hơn; chất lượng các luận văn, luận án từng bước theo tiêu
chuẩn quốc tế. Công tác đổi mới thi tốt nghiệp trung học phổ thông, tuyển sinh
đại học, cao đẳng được triển khai theo hướng đánh giá năng lực, kết hợp kết quả
quá trình với kết quả cuối năm học, giảm áp lực và tốn kém cho xã hội.
Thứ năm, chất lượng giáo dục phổ thông cả đại trà và mũi nhọn đều được
nâng lên, được quốc tế ghi nhận, đánh giá cao. Theo báo cáo năm 2020 của Ngân
hàng Thế giới về Vốn nhân lực, thành phần kết quả giáo dục của Việt Nam đứng
thứ 15, tương đương với các nước như Hà Lan, New Zealand, Thụy Điển.
Nhiều chỉ số về Giáo dục của Việt Nam được đánh giá cao trong khu vực, như: tỷ
lệ học sinh đi học và hoàn thành Chương trình tiểu học sau 5 năm đạt 92,08%,
đứng ở tốp đầu của khối ASEAN; kết quả Chương trình Đánh giá kết quả học tập
của học sinh tiểu học các nước Đông Nam Á (SEA PLM) năm 2019 cho thấy chất
lượng giáo dục tiểu học của Việt Nam đứng vào tốp đầu của các nước ASEAN.
Trong các đợt đánh giá PISA, Việt Nam có kết quả vượt trội so với trung bình của
các nước trong khối OECD trong khi mức đầu tư cho giáo dục thấp hơn hẳn. Kết
quả thi Olympic của học sinh Việt Nam những năm vừa qua có bước tiến bộ vượt
bậc với 49 huy chương Vàng trong giai đoạn 2016-2020 so với 27 huy chương 14
Vàng trong giai đoạn 2011-2015; nhiều học sinh Việt Nam đạt điểm số cao nhất ở các nội dung thi.
Thứ sáu, tự chủ đại học được đẩy mạnh, chất lượng đào tạo đại học có
nhiều chuyển biến tích cực. Nếu như trước đây chỉ có hai đại học quốc gia được
giao quyền tự chủ cao, thì từ năm 2014 đã có 23 cơ sở giáo dục đại học được thí
điểm thực hiện tự chủ tương đối toàn diện theo Nghị quyết 77 của Chính phủ.
Năm 2019, hệ thống giáo dục đại học Việt Nam xếp thứ 68/196 quốc gia trên thế
giới, tăng 12 bậc so với năm 2018. Lần đầu tiên, Việt Nam có 4 cơ sở giáo dục
đại học được vào top 1.000 trường đại học tốt nhất thế giới; có 11 cơ sở giáo dục
đại học Việt Nam nằm trong danh sách 500 trường đại học hàng đầu Châu Á.
Thứ bảy, công tác giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức, kỹ năng sống cho
học sinh, sinh viên có nhiều chuyển biến tích cực. Trong Chương trình giáo dục
phổ thông mới, nội dung giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng sống tiếp tục được
chú trọng, thực hiện thông qua tất cả các môn học, hoạt động giáo dục.
Thứ tám, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, đẩy mạnh chuyển đổi số
trong ngành giáo dục. Toàn ngành Giáo dục đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ
thông tin trong các hoạt động quản lý, dạy và học. Lần đầu tiên, toàn ngành Giáo
dục đã xây dựng cơ sở dữ liệu ngành về giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông.
Công nghệ thông tin được sử dụng rộng rãi trong các trong các hoạt động dạy và
học; dạy học qua internet, trên truyền hình được thực hiện mạnh mẽ, nhất là trong
thời gian thực hiện giãn cách xã hội để phòng, chống dịch Covid-19.
Thứ chín, chủ động hội nhập và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế trong giáo
dục, đào tạo. Đến nay, Việt Nam đã thiết lập quan hệ hợp tác giáo dục với hơn
100 quốc gia và vùng lãnh thổ.
2. Hạn chế còn tồn tại
Bên cạnh những thành tích nổi bật mà giáo dục, đào tạo đạt được, theo Bộ
trưởng Phùng Xuân Nhạ, sau 7 năm triển khai thực hiện Nghị quyết 29 của Trung
ương, ngành giáo dục vẫn còn một số hạn chế, bất cập như sau: 15
Thứ nhất: Công tác quản lý nhà nước, quản trị nhà trường còn bất cập, trách
nhiệm còn chồng chéo; việc kiện toàn Hội đồng trường các cơ sở giáo dục đại học
còn chậm, hoạt động chưa thực chất, chưa phát huy tốt vai trò của Hội đồng trường.
Thứ hai: Tình trạng thừa, thiếu giáo viên cục bộ vẫn chưa được giải quyết triệt
để ở một số địa phương; chất lượng đội ngũ giáo viên chưa đồng đều, còn một bộ
phận giáo viên chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới, cá biệt có những giáo viên vi
phạm đạo đức nhà giáo, gây bức xúc xã hội.
Thứ ba: Quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông ở một số
địa phương chưa phù hợp, còn tình trạng thiếu trường, lớp ở một số khu đô thị,
khu công nghiệp; thiếu đất cho xây dựng trường học, đặc biệt là ở các thành phố
lớn; quy hoạch mạng lưới các cơ sở giáo dục đại học và sư phạm còn chậm.
Thứ tư: Hệ thống quản lý, quản trị, kết nối, khai thác dữ liệu ngành phục vụ
công tác quản lý, điều hành, dạy học còn chưa đồng bộ; một số nơi hạ tầng công
nghệ thông tin, thiết bị kết nối còn thiếu, đặc biệt ở các vùng sâu, vùng xa, vùng
có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn,chưa đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số.
Thứ năm: Công tác truyền thông về giáo dục còn hạn chế, chưa tạo được đồng
thuận cao trong xã hội khi bắt đầu triển khai nhiều chủ trương, chính sách mới
của ngành. Truyền thông nội bộ ngành chưa hiệu quả, còn những ý kiến trái chiều
ngay trong đội ngũ giáo viên khi triển khai chính sách mới.
II. Một số quan điểm đổi mới của Đảng trong công tác giáo dục và đào tạo hiện nay ở Việt Nam
Từ việc nhìn nhận những kết quả nổi bật giáo dục đào tạo đạt được trong những
năm qua và những hạn chế còn tồn tại, Đảng đã đưa ra một số quan điểm nhằm
đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo. Sau đây là một số quan điểm đổi
mới của Đảng được trình bày trong văn kiện Đại hội XII của Đảng về giáo dục và đào tạo hiện nay :
Thứ nhất, tiếp tục khẳng định vị trí, vai trò quan trọng của giáo dục và đào
tạo, yêu cầu phải “Xây dựng đồng bộ thể chế, chính sách để thực hiện có hiệu quả 16
chủ trương giáo dục và đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là quốc sách
hàng đầu, là động lực then chốt để phát triển đất nước”[4]. Văn kiện lần này yêu
cầu xác định rõ mục tiêu của giáo dục và đào tạo trong giai đoạn tới, nhằm xây
dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện, có sức khoẻ, năng lực, trình độ, có
ý thức, trách nhiệm cao đối với bản thân, gia đình, xã hội và Tổ quốc và “Chú
trọng giáo dục phẩm chất, năng lực sáng tạo và các giá trị cốt lõi, nhất là giáo
dục tinh thần yêu nước, tự hào, tự tôn dân tộc, khơi dậy khát vọng phát triển, xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc”[5]. Gắn giáo dục tri thức, đạo đức, thẩm mỹ, kỹ năng
sống với giáo dục thể chất, nâng cao tầm vóc con người Việt Nam, đáp ứng yêu
cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Thứ hai, nhấn mạnh, giáo dục và đào tạo để thích ứng với Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ t
ư và hội nhập quốc tế. Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực,
nhất là nhân lực chất lượng cao. Phát triển đội ngũ chuyên gia, nhà khoa học đầu
ngành; chú trọng đội ngũ nhân lực kỹ thuật, nhân lực số, nhân lực quản trị công
nghệ, nhân lực quản lý, quản trị doanh nghiệp; nhân lực quản lý xã hội và tổ chức
cuộc sống, chăm sóc con người. Trước đây chỉ đề cập:“ chú trọng phát hiện, bồi
dưỡng, phát huy nhân tài; đào tạo nhân lực cho phát triển kinh tế tri thức”[6,
điểm mới lần này nhấn mạnh đổi mới chế độ tuyển dụng, sử dụng, trọng dụng
nhân tài trong quản lý, quản trị nhà nước, khoa học, công nghệ và đổi mới sáng
tạo. Đặc biệt, chú ý phát hiện, bồi dưỡng, đãi ngộ, thu hút nhân tài cho phát triển kinh t
ế - xã hội. Đồng thời, đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp
theo hướng mở, linh hoạt; bảo đảm thống nhất với chủ trương đổi mới căn bản,
toàn diện giáo dục và đào tạo. Tập trung nâng cao chất lượng nguồn nhân lực,
chuyển dịch nhanh cơ cấu lao động, nhất là ở nông thôn; giảm tỉ lệ lao động khu
vực phi chính thức. Hình thành đội ngũ lao động lành nghề, góp phần nâng cao
năng lực cạnh tranh quốc gia, gắn kết chặt chẽ giữa đào tạo và sử dụng lao động.
Thứ ba, cụ thể hóa yêu cầu hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân, sắp xếp
lại hệ thống trường học, phát triển hài hoà giữa giáo dục công lập và ngoài công
lập, giữa các vùng, miền, ưu tiên các vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu
số, biên giới, hải đảo và các đối tượng chính sách. Đa dạng hóa các loại hình đào 17
tạo. Đặc biệt chú trọng giáo dục mầm non, tiểu học trong điều kiện mới, tạo tiền
đề và bảo đảm điều kiện thuận lợi, để mỗi người dân đều được thụ hưởng một
cách công bằng thành quả của nền giáo dục. Thúc đẩy xây dựng xã hội học tập,
học tập suốt đời. Củng cố và nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục. Thực hiện cơ
chế tự chủ đối với đào tạo bậc đại học phù hợp với xu thế chung của thế giới. Có
chính sách đột phá phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục đại học. “Có cơ chế
hỗ trợ xây dựng một số trường đại học lớn và đại học sư phạm trở thành những
trung tâm đào tạo có uy tín trong khu vực và thế giới”[6]. Thúc đẩy phát triển các
cơ sở giáo dục nghề nghiệp chất lượng cao. Xây dựng các cơ chế, chính sách và
giải pháp để đào tạo lại lực lượng lao động phải chuyển đổi nghề nghiệp do quá
trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đổi mới công nghệ và tác động của Cách mạng
công nghiệp lần thứ tư.
Thứ tư, tiếp tục thực hiện các nhiệm vụ phát triển giáo dục và đào tạo, như:
thực hiện phổ cập giáo dục mầm non và giáo dục tiểu học bắt buộc. Đưa vào
chương trình giáo dục phổ thông nội dung kỹ năng số và ngoại ngữ tối thiểu, chú
trọng xây dựng nền tảng kỹ năng nhận thức và hành vi cho học sinh phổ thông.
Nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy và học ngoại ngữ, coi trọng dạy, học và sử
dụng tiếng Anh. Đẩy mạnh phân luồng sau trung học cơ sở; định hướng nghề
nghiệp ở trung học phổ thông. Giảm tỉ lệ mù chữ ở vùng đặc biệt khó khăn, vùng
dân tộc thiểu số. Tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo
dục, đào tạo. Nghiên cứu để hoàn thiện, ổn định hệ thống sách giáo khoa và chế
độ thi cử ở các cấp học. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến
thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học; từ học chủ yếu trên lớp sang t
ổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý dạy và học trực tuyến, qua
Internet, truyền hình, các hoạt động xã hội, ngoại khoá, nghiên cứu khoa học; giáo
dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội. ”Đào tạo con
người theo hướng có đạo đức, kỷ luật, kỷ cương, ý thức trách nhiệm công dân, xã
hội; có kỹ năng sống, kỹ năng làm việc, ngoại ngữ, công nghệ thông tin, công
nghệ số, tư duy sáng tạo và hội nhập quốc tế”[7].