Nội dung, phương thức Đảng lãnh đạo giáo dục và đào tạo | Tiểu luận Xây dựng đảng

Với truyền thống hiếu học, là một quốc gia có nhiều lợi thế về nhân lực trong khu vực và trên thế giới. Đặc biệt các thỏa thuận WTO và GATS, thiết lập các quan hệ hợp tác với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới, Việt Nam đã và đang đứng trước nhiều triển vọng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:

Xây dựng Đảng 56 tài liệu

Thông tin:
26 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Nội dung, phương thức Đảng lãnh đạo giáo dục và đào tạo | Tiểu luận Xây dựng đảng

Với truyền thống hiếu học, là một quốc gia có nhiều lợi thế về nhân lực trong khu vực và trên thế giới. Đặc biệt các thỏa thuận WTO và GATS, thiết lập các quan hệ hợp tác với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới, Việt Nam đã và đang đứng trước nhiều triển vọng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

40 20 lượt tải Tải xuống
HC VI N BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUY N
KHOA XÂY DỰNG ĐẢNG
TI U LU N
MÔN: XÂY DỰNG ĐẢNG
Đề tài:
NỘI DUNG, PHƯƠNG THỨC ĐẢNG LÃNH ĐẠ ỤC VÀ ĐÀO O GIÁO D
TO
Sinh viên Nguy: ễn Thu Hường
Mã sinh viên 2151100022 :
L XD01001 ng cáo K41 p : Qu
Hà N i, tháng 5 2021 năm
1
M C L C
M UĐẦ ................................................................................................................................................. 2
1. do n tài ch đề ............................................................................................................................ 2
2. ích và nhi m v Mục đ nghiên cu ................................................................................................ 2
2.1. M c đích nghiên cứu .............................................................................................................. 2
2.2. Nhi m v nghiên c u .............................................................................................................. 2
3. ng và ph m vi nghiêm c u Đối tượ ................................................................................................ 3
3.1. ng nghiên c u Đối tượ ............................................................................................................. 3
3.2. m vi nghiên c u Ph ................................................................................................................ 3
4. s n u lu và phương pháp nghiên cứ 3 ..................................................................................
4.1. lí lu n Cơ sở ............................................................................................................................ 3
4.2. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................................... 3
5. K t c u c a ti u lu n ế ..................................................................................................................... 4
CHƯƠNG 1 4 ............................................................................................................................................
1.1. t s quan ni M ệm liên quan đến đề tài .................................................................................... 4
1.2. t s hình giáo d M c, c i cách giáo d c trên th ế gii ....................................................... 5
1.2.1. hình c i cách giáo d o c đào tạ Nh t B n ............................................................. 5
1.2.2. Mô hình c i cách giáo d c đào to Hoa K ................................................................. 7
1.2.3. K t lu n ế ................................................................................................................................ 8
CHƯƠNG 2: ........................................................................................................................................... 9
2.1. Thách th c và c i v i c i cách, phát tri n giáo d ơ hội đố c - o đào tạ Việt Nam trước năm
1996 .......................................................................................................................................................... 9
2.2. Yêu c m c tiêu c a giáo d c - t o t Nam trong quá trình i m iu, đào Vi đổ ................. 11
2.3. Quan điể ủa Đảm c ng v giáo dc - o trong th i k y m nh công nghi p hoá, hiđào tạ đẩ n
đại hoá đất nước. .................................................................................................................................. 12
2.3.1. Giáo d o v i công nghi p hoá, hi cục và đào tạ ện đại hoá đất nướ ........................................ 13
2.3.2. Định hướ ến lượng, chi c phát trin giáo dc - o trong th i k côngđào tạ ........................... 14
2.4. C i cách giáo d c sau h i ngh ng l n th đả XIII năm 2021 .................................................... 17
2.4.1. Đổ ới căn bả ục và đào tạ ất lượi m n, toàn din giáo d o, nâng cao ch ng ............................... 17
2.4.2. Giáo d o, khoa h c và công ngh p tục và đào tạ tiế ục được đổ ới và có bưới m c phát trin . 18
CHƯƠNG 3: ......................................................................................................................................... 19
3.1. Phương hướng đẩy mnh vic thc hin nguyên t c t phê bình và phê ................................ 19
3.2. Gi y m nh vi c th c hi n nguyên t c t phê bình và phê bìnhải pháp đẩ ................................ 20
K T LU N ........................................................................................................................................... 23
DANH M C TÀI LI U THAM KH O ............................................................................................ 25
2
M U ĐẦ
1. do n tài Lý ch đề
V i truy n th ng hi u h c, m t qu c gia nhi u l i th v nhân l ế ế c
trong khu v c và trên th c bi t các tho thu n WTO và GATS, thi t l ế gii; đ ế p
các quan h h p tác v i các qu c gia trong khu v c và trên th gi ế i, Việt Nam đã
đang đứng trước nhi u tri n v ng và c nh ng thách th c to l n trong vi c phát
tri n giáo d - o trong công cu c đào tạ ộc đổi mi c ủa đất nước.
Theo quan đim c a tri t h c, giáo d c nói chung có m t giá tr muôn thu ế ,
đó là coi việc đi tìm chân lý khoa họ ện nhân cách con ngườc, hoàn thi i, truy n bá
tri thức và văn hoá khắp nhân lo i là m t m c tiêu c a mình. Còn trong khoa h c
chính tr đạo đức h c, giáo d c ch ứa đựng phương diện l i ích xã h ội. Nước ta
đã thự c Thương mạc s m ca vi thế gii sau khi gia nhp T ch i Thế gii
(WTO), t i phát tri n cho giáo d - ng th t ra yêu c u c p ạo cơ hộ c đào tạo, đồ ời đặ
bách ph i c i cách giáo d - o Vi t Nam trong th i k y m nh công c đào t đẩ
nghi p hoá, hi ện đại hoá đất nước.
Xut phát t nh ng lý do trên, tác gi quy nh ch tài: ết đị ọn đề N i dung,
phương thức Đảng lãnh đạ ục và đào tạ o giáo d o làm ti u lu n môn h c.
2. m v nghiên c u Mục đích và nhi
2.1. c u M đích nghiên cứ
T vi c tái hi n quá trình lãnh o c i đạ ch giáo d c - đào t o c a ng Đả
C ng s n t Nam trong Vi thi k y m nh công nghi p hoá, hi n i hoá t đẩ đạ đấ
nướ đề đị đườ trương, đị hướ đúng đắc, tài góp phn khng nh ng l i, ch nh ng n
ca ng v v n giáo d c - t o, nh ng thành t u t Đả đề đào đã đạ được, m t s h n
chế và nguyên nhân c a nó. T đó th đúc kết mt s bài h c kinh nghi m h u
ích cho quá trình c i cách giáo d - o trong th i gian t c đào tạ i.
2.2. Nhi m v nghiên c u
- Phân tích th c tr ng giáo d - o và yêu c u t t y u ph i c i cách. c đào tạ ế
3
- Làm Cương lĩnh, Chiến lược, đườ trương của Đảng li, ch ng v giáo
d c- o. đào tạ
- Phc d ng có h thng v quá trình c i cách giáo d - o. c đào tạ
- Đường l i lãnh o c a ng t 1996 đạ Đả năm đến năm 2021. Nêu rõ thành
công, h n ch , nguyên nhân. ế
- Đúc k t m t s bài h c ế th tham kh o h u ích cho quá trình c i cách
giáo d - o c ta hi n nay. c đào tạ nướ
3. ng và ph m vi nghiêm c u Đối tượ
3.1. ng nghiên c u Đối tượ
Quan m, ch o, các chính sách c ng điể trương, định hướng lãnh đạ ủa Đả
các kết qu c t đạt đượ năm 1996 đến năm 2021.
3.2. m vi nghiên c u Ph
- Phm vi không gian: V n c i đề cách giáo d c t o i s lãnh o đào dướ đạ
ca Đả ng C ng sn Vi t Nam trong thi k y m đẩ nh công nghi p hóa
hi n i t đạ hóa đ nước.
- Phm vi th i gian: 1996 nay.
4. n s lu và phương pháp nghiên cứu
4.1. lí lu n Cơ sở
Tiu lu n nghiên c u d a trên s lun c a Mác Ch nghĩa Lênin
ng H Chí Minh, nh ng quan m c a ng C ng s điể Đả n t Nam vVi
lãnh đạo, ci giáo dcách c đào to trong thi k y m nh công nghi p hóa đẩ
hin hóa, đồng thi kế tha có ch n l c m công trình nghiên c u liên quan. t s
4.2. u Phương pháp nghiên cứ
Tiu lu n s d c u c ụng các phương pháp nghiên th như: Phương pháp
lch s p, phân tích tài li ử, logic; phương pháp thu thậ ệu; phương pháp phân tích,
tng h p, th ng s liu nghiên cứu; phương pháp nghiên cứ ẩm, nu tác ph
bản…
4
5. t c u c a ti u lu n Kế
Ngoài ph n m đầu, k t lu n tài li u tham kh o, ti u lu n gế ồm 3 chương.
CHƯƠNG 1
NHNG VẤN ĐỀ CHUNG V GIÁO D O C ĐÀO TẠ
1.1. t s quan ni tài M ệm liên quan đến đề
Giáo d c s truy n th tri th c, k m c i t năng, kinh nghi ủa con ngườ
đời này sang đời khác, t thế h này sang th h khác. ế
Giáo dc - đào tạo là m t h thng r ng l n có nh ng quy lu t v ận động và
phát tri c l c chi ph u ti t, ch nh b i th ển tương đối độ ập, nhưng nó đượ ối, điề ế ế đị
chế phát trin kinh t h c nh bế ội chung, làm nên đặ n cht c a m t n n
giáo dc - đào tạo. Giáo dc - đào to va mang những đặc điểm ca dân t c, v a
mang nh ng n i dung giá tr chung c a nhân lo ại làm sở cho quá trình h i nh p
qu c t và toàn c u hoá. ế
C i cách giáo d c - đào tạo, đó là sửa đổi nh ng b ph ận cũ, không còn phù
hp v inh hình m i, xu th ế tiến b chung c a xã h c giáo d - ội trong lĩnh vự c
đào tạo cho thành hợp lý và đáp ứng yêu cầu khách quan hơn. Cải cách đây phải
gm c ng l i, ch đườ trương, mục tiêu, đội ngũ nhà giáo, chương trình sách
giáo khoa cùng những cơ sở v t cht ph c v vi c h c t p và nghiên c u kèm theo
văn hoá thể ải trí đi kèm. thao, gi
Trong các y u t và các quá trình giáo d - nh ch b i hai ế c đào tạo được đị ế
nhân t y u là: tính ch t h i, tính ch t công c ng phúc l i xã h i hay ch ế
li ích tư nhân ca giáo d - o; m c tiêu cc đào tạ ủa chính sách đầu tư, chính sách
h i c ủa nhà nước trong vi c phát tri n, c i cách giáo d c đào tạo. Ch trương,
chính sách c ng v c i cách giáo d - o trong th i k y m nh công ủa Đả c đào tạ đẩ
nghi p hoá, hi i hoá c m c tiêu phát tri n giáo d - o, ch t ện đạ đạt đượ c đào tạ
lượng giáo d - i vc đào tạo đố i toàn b h ng giáo d - o. th c đào tạ
5
h c a giao h p tác phát tri n m t nhu ci m lưu u tt yếu; tiếp
thu mô hình, c và c n i dung, trình n b , phù h p. phương th chương tiế thế
giáo d c - t o nói chung, c i giáo d c - t o trong i k y m nh đào cách đào th đẩ
công nghi p hoá, n i hoá t c không m t hình khép n, hi đạ đấ nướ th mô
cn tham kh o kinh nghi m thế ế gii, ti p cn tiế p nh n nh ng thành công
ca nhân loại đ giáo dc - đào to va mang nhng đặc điểm riêng có tính dân
tc l i v a mang nh ng n i dung chung, nh đãng giá tr chung nhân loi
đạ đượt c trong quá trình giao h i nh p và phát tri n. m t trong lưu, Đó cũng
nh ng yêu c u chung c a i m đổ i, đổi m i qu n chính sách h i chế
đố đào đả đào năngi vi giáo d c - to nhm m bo cho giáo dc - to phát trin
độ ng, hiu qu cht ng luôn là nhi m v quan tr ng c a mỗi nước.
1.2. t s hình giáo d c, c i cách giáo d M c trên th gi iế
1.2.1. hình c i cách giáo d o t B n c đào tạ Nh
Chú tr ng công tác giáo d - c đào tạ ĐT), phát triểo (GD- n ngun nhân lc
đã đượ ất bảc coi mt trong nhng nguyên nhân r n và quan trng giúp cho
Nht B n t m ột nướ ậu đầ 19 nhưng từc phong kiến nông nghip lc h u thế k
sau năm 1868 nhờ thc hi n cu c Duy Tân Minh Tr mang tên Thiên hoàng Meiji
(Minh Tr ), ti n hành m c ế a với phương Tây, đến đầu thế k 20 Nh t B ản đã tr
thành m c công nghi p phát tri n. ột nướ
Không ch v t coi tr ng công tác GD- n ngu ậy, cũng do rấ ĐT, phát tri n
nhân l c nên m c dù Nh t B ản đã là nước b i tr n b tàn phá n ng n , kinh t suy ế
sp nghiêm tr ng sau Th chi i ch ế ến hai do theo đuổ nghĩa phát xít Đại Đông Á
nhưng sau đó chưa đầ ững năm 1960 ản đã y hai thp niên, vào nh -1970 Nht B
vượ t lên tr ng quthành cườ c th hai thế gi i, ch sau M .
Cho đến trước thp niên 90 ca thế k XX, Nh t B i qua 2 l i ản đã trả ần đạ
ci cách GD-ĐT và cả ần đề hai l u ch ng r t lu ảnh hưở n t mô hình GD- a ĐT củ
phương Tây, đặc bit là ca M.
Cuộc đại c i cách GD- ĐT ln th nh t do chính Thiên hoàng Minh Tr kh i
6
xướ đạ ng tr c tiếp ch o k t năm 1872, nghĩa chỉ sau 4 m Tướ ng quân
Meiji n m bính quy n Thiên hoàng Nh t B n th c hi n công c Duy Tân cu
Minh Tr m c a h c t p, h p tác v t ới phương Tây kể năm 1868. ộc đạ Cu i ci
cách GD- n th c ti n hành t ĐT lầ hai đượ ế năm 1947, sau khi Thế
chi ến hai đã kết thúc được hai năm.
Nh c hai cu i c ộc đạ i cách trên đây theo từng thi k lch s tương
ứng trên, ngườ ật đã làm cho cải Nh thế gii ngc nhiên, khâm phc v nhng k
tích phát tri i v i cu i c i cách GD- n th hai, nhi u k t quển. Riêng đố ộc đạ ĐT lầ ế
nghiên cứu đã đánh giá rất cao vai trò của nó, đã tạo cho người Nhật có được mt
h thng GD- i sau chi i s ng c a nh ng c i ĐT ra đờ ến tranh cho dướ tác độ
cách mang tính b t bu c c a M t l i v i vi c GD- song nó đã có công r ớn đố ĐT
ngu n nhân l c c n thi t cho công cu c công nghi p hóa, hi ế ện đại hóa nưc Nht.
Đó chính mộ uyên nhân bản đưa lạ ựu tăng trưởt trong nhng ng i thành t ng
cao liên t c su t nh ững năm 1955 ạo đà để-1973, t Nht Bn sm tr thành “ hin
tượng kinh t ế thn kỳ” Đông Á vàhoá rồng” ngay từ cui th p niên 60 c a th ế
k XX.
Nghiên c u so sánh cho th y, v n h cơ bả thng GD-ĐT đã có được nh
cuộc đạ hai đó vẫn đi theo mô hình “lấ ầy giáo là trung tâm”i ci cách ln th y th
đã có từ thi Minh Tr v i nh ững đặc trưng chủ ạnh đế yếu nhn m n giáo dc cho
hc sinh tính t p th n giáo d c ph c n vi ghi nh b c m t ể, đế ập, đế c ắt chướ
cách th ng các ki n th c t y giáo, làm h n ch tính sáng t độ ế ức đã họ th ế ạo
duy độ c sinh. Mô hình này đã tỏc lp ca mi cá nhân h ra rt phù hp v i Nh t
B n nh ng th u ngay sau chi n tranh khi mà còn l c h u xa so v i ập niên đầ ế
nhi làm cho m t b dân trí nói ều nước phương Tây đã không chỉ ằng trình độ
chung của đông đảo ngư ật đượi Nh c nâng cao nhanh chóng mà còn k p th ời đào
tạo ngay đượ t đội ngũ lao động đủc m l n v quy mô và ch ất lượng trình độ khoa
hc k thu t, có th tiếp thu ngay nh ng tri th kh ức và đủ i ti n các công năng cả ế
ngh k thu t hi i nh p kh i k n đạ ẩu để nhanh chóng đuổ p các nước phương
Tây tiên ti ến hơn.
7
1.2.2. Mô hình c i cách giáo d o Hoa K c đào tạ
Hoa K là m ột nưc có n n kinh t m c cao nh t ế thế gii. Kinh t ế nh
hưở ng sâu s n sắc đế phát tri n c a n n giáo d c thông qua vi c v ận hành cơ chế
cnh tranh. M t khác nó còn th n s phân c p trách nhi m rõ ràng t Chính hi
ph liên bang đến Chính ph địa phương, giữa nhà nước, các t chc kinh doanh,
xã h c sinh. ội và gia đình họ
H ng giáo d c c a Hoa K c phân thành b n c p theo c u trúc: th đượ
6+3+3+4: cấp sơ học g m m m non ti u h c (t m u giáo đến l p 6); c p trung
học cơ sở (lớp 7 đến lp 9); trung h c cao (l ớp 10 đến lp 12) và giáo dục đại hc
(đạ ếi h c s và tiọc 2 năm hoặc 4 năm, thạ n s ). Giáo d c Hoa K c xem là đượ
hàng hoá d ch v công ph c v l i ích h i, do v y Chính ph trách nhi m
ln trong vi c ho nh chính sách, chi c. Tuy ạch đị ến lược đầu cho giáo dụ
nhiên vai trò qu n s can thi p c a Chính ph i v đố i giáo d m c ức độ
thp, ch y u là c p kinh phí và b i h c. Các y u t ế ảo đảm chính sách cho ngườ ế
ca th c v n d ng m trường đượ ức cao để phát tri n giáo d c, t o nên nh ng
điể m n i bt c a h th ng giáo d c Hoa K : ch ng giáo d i hất lượ ục đạ c cao,
cnh tranh cao, t do h c thu ng các lo ng l p, t ật cao, đa dạ ại hình trườ ch ln
và trách nhi m l n, phân c p trách nhi m rõ ràng gi a các Chính ph các l c
lượng tham gia giáo d c. Các t c kinh t ch ế tham gia phát tri n giáo dc. H
thống trường tư phát triển mnh t t c các cp h c bi t là giáo d i h c. ọc, đặ ục đạ
u ph c v m a giáo d c, k c các trường công hay tư đề ục đích công củ
trường vì l i nhu n. Th trường giáo dc phát tri nh c n m trong nước và vươn
ra th giế i. Tuy nhiên h thng giáo d c c a Hoa K cũng đang bị cnh tranh gay
gt, ch ng giáo d c ph thông không cao, kém kh nh tranh và có sất lượ năng cạ
trì tr trong qu n các khu v ng công. Hoa K y c i cách ực trườ đang thúc đẩ
giáo d c, hi i hoá giáo d y m nh h p tác công t kh u giáo ện đ ục, đẩ xuấ
dc, duy trì v thế hàng đầ ất lượ ục đạu v ch ng giáo d i hc.
8
1.2.3. K t lu n ế
Nhìn chung, giáo d - c có n n kinh t ng tc đào tạo các nướ ế th thườ do
ch ất lượng cao, đặ ững nướ ạo được bit là nh c t c s cnh tranh mnh trong h
th ng giáo d c - o, trao nhi u quyđào tạ n t do, t ch cho các trường hc. Cht
lượng giáo d c và công b ng giáo dc s đảm b tảo hơn nếu nhà nước đầu tư t
cho giáo d c qu n lý, coi tr m b o ch ng giáo d c các ục, nhà nướ ọng đả ất lượ
trường ng các ngu ng các nhu chuy động được đa dạ ồn i chính, đáp u khác
nhau c a xã h i. Nghiên c u các mô hình giáo d - c đào tạo trong các n n kinh t ế
trên cho th y nh ng nét chung nh c t m c; giáo d - ững nét đặ ỗi nướ c đào
to c c v a ch u sủa các nướ qu u ti t cản điề ế ủa nhà nước va chu s tác
độ trường các quy lut và các tính ch t c a th ng.
M t khác, các quan ni m v giáo d c - đào tạo, các chính sách giáo dc đào
to khác nhau c o nên nh ng n n giáo d c v i các ch t ủa các nước đã tạ lượng và
s phát tri n khác nhau. s v n d ng các y u t c a th ng vào giáo d - ế trườ c
đào to theo nhng cách khác nhau c c khác nhau m i y u t ủa các nướ ế
ca th trường có các ưu điểm các nhược điểm ca nó; do vy, không
hình giáo d - c đào tạo nào tối ưu để một nước khác có th b t chước hoàn toàn.
Nhiều nướ ất lược ch ng giáo d c cao, giáo d c phát tri n m hi u ạnh, nhưng n
nước h thng giáo d c công phát tri n m t cách trì tr so v i h thống trường tư.
S thành công c a m c trong vi c xây d c m t n n giáo d - ột nướ ựng đượ c đào
to có ch ng cao và công b ng ph thu c vào vi c v n d ng các quy lu t cất lượ a
th trường, xác đnh hp lý và rõ ràng vai trò ca th trường và của nhà nước trong
vi c t o l ng v t ch phát tri n giáo d - o. Phân ập môi trườ ất và pháp lý để c đào tạ
đị trườ nh hp lý và rõ ràng vai trò c c và thủa nhà nướ ng là rt quan tr ng vì nếu
giáo dc - đào t o c a m ột đất nước mà ch do các quy lu t c a th trường chi ph i
thì s không th c hi ện đượ ức năng công đảc các ch m bo li ích cho hi.
Nhưng nếu nhà nướ năng đc can thip quá sâu s hn chế s ng, sáng to
không t o l ng l c m y nâng cao ch ng giáo d - ập được độ ạnh để thúc đẩ ất lượ c
đào tạo. Vi s phát trin mnh m ca khoa h c công ngh c chuy n ệ, các nướ
9
sang xã h i thông tin và kinh t tri th c. V i s giúp c a công ngh thông tin ế tr
truy n thông, các y u t c a th c v n d ng và phát huy hi u qu ế trường đượ hơn.
Tuy nhiên c c và công ngh u có nh ng m t m nh và y u; th trường, nhà nướ đề ế
vi c tìm ra các hình, ph i k t h h n ch ế ợp các ưu điểm để ế các nhược điểm
trong c i cách phát tri n giáo d - o luôn là nhi m v c a m c. c đào tạ ỗi nướ
CHƯƠNG 2:
QUAN ĐIỂM C ĐẢ A NG V C I CÁCH, PHÁT TRI N GIÁO D C
ĐÀO T O TRONG I K TH ĐẨY M CÔNG NGHI P NH HÓA HIN
ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC (T n năm 1996 đế năm 2021)
2.1. Thách th i v i c i cách, phát tri n giáo d - o ức và cơ hội đố c đào tạ
Việt Nam trướ năm 1996c
Quá trình phát tri n giáo d c - t o b t c đào qu c gia nào u cũng đề
chu ng cảnh hưở ủa trình độ phát tri n kinh t - h i c a qu ế ốc gia đó. Nghiên
cu th c n phát tri n giáo d ti c đào to Việt Nam trong các điều ki n kinh t ế
- h i giúp cho vi ệc phân tích đánh giá về ức độ cũng như các xu hướ m ng
của điều kin kinh t - xã hế ội tác động đến quá trình phát tri n giáo d - o, c đào tạ
t đó chỉ ững hộ ra nhng mt mnh - yếu, nh i thách thc góp phn vào
hoạch định các ch trương, chính sách cho phát tri n giáo d c đào tạo Vi t Nam
trong giai đoạ ần này xin đượn tiếp theo. Trong ph c nêu thc tin phát trin giáo
dc Vi t Nam qua n sau: c giai đoạ
Giai n t 1986 n 1996: đoạ năm đế năm
Điều ki n kinh t - xã h ế i:
Đạ Đả (nămi h i cVI a ng 1986) quyết định ch trương đổi m i
toàn di t chuy n t n n kinh t k ho hoá t p trung, quan ện đấ nước, ế ế ch
liêu, bao c p sang n n kinh t ế th trườ đị hướ nghĩa.ng nh ng h i ch
Các u ki n kinh t - xã h i điề ế này đã ảnh hưởng đến s phát tri n giáo d c
- o: đào tạ
10
- Nhng ngu n l a c c đất nước, c a n n kinh t b ế t u c i phóng, đầ đượ gi
được tăng lên ạo điề t u kin cho phát trin kinh tế - xã hi;
- chế, chính sách phát tri n kinh t nhi u thành ph n o s khuy ế đã tạ ra ến
khích c trong nước và nước ngoài đầu tư phát triển các lĩnh vực kinh tế,
xã h i c ủa đất nước;
- Do chưa có kinh nghiệm v qu n lý kinh t ế trong cơ chế th trường nên bên
cnh nh ng thu n l n s ợi cũng có nhiều khó khăn này sinh, ảnh hưởng đế
phát tri n các m t kinh t - xã h i c ế ủa đất nước; nhu c u v h c t ập, đào tạo
nâng cao ki n th c ngh nghi p... ngày càng tr nên b c thiế ết.
- Đời s ng c ủa người dân bắt đầu được c i thi n và t ừng bước được nâng lên
góp ph n c ng c và nâng cao ni m tin c ủa người dân vào công cuộc đổi
mi và s qu n lý c ủa nhà nước;
- S dân s , dân s tăng nhanh về tr là m v ngu n nhân l c, song ột ưu thế
cũng đặ đào tạ công ăn, vit ra thách thc v giáo dc - o, v c làm, v các
v xã h ấn đề i;
- H i nh p qu c t ngày càng sâu r ng t o nhi u i thu n l i l n lao, ế cơ hộ
đồ đố ng th u thách thời cũng nhiề c không nh i vi s phát trin m i
mt của đất nước.
, chính sách và th c ti n giáo d - chế c đào tạo:
Giáo d - o b u ch u s chi ph i c c đào tạ ắt đầ ủa cơ chế th ng m t cách trườ
rõ r S phát tri n m i m t cệt hơn. ủa đất nước, ca toàn xã hội cũng như của mi
gia đình ngày càng làm tăng nhu cầu hc t p; S ng tr l i c a giáo d - ảnh hưở c
đào tạ ới đờ ắp hơn, vai trò o v i sng kinh tế - xã hi ngày mt sâu sc rng kh
ca giáo d - c đào tạo đối v i s phát tri n kinh t - xã h ế ội đang dần được đề cao;
Giáo d ng ra toàn c u m t cách m nh m do nh i h i nh p ục hướ ững đòi hỏ
qu c t ngày càng sâu r ng, do nh ng chính sách m c a c ế ủa Nhà nước, cùng vi
s nâng cao m c s ng c i dân; ủa ngườ
S ng hoá trong khu v o, giáo d c trung h c chuyên nghi p, đa dạ ực đào t
dy ngh i h c th c hi n do nhu c u phát tri n kinh t - xã ề, cao đẳng và đạ ọc đượ ế
11
hi;
T c phát tri n quy độ mô giáo d c t t c c p, ngành h tăng cao các c,
đặ c bi i vệt là đố i khu v c giáo d c i hcao đẳng, đạ c;
S tăng lên nhanh chóng v s lượng s d n đến s sa sút v m t ch ất lượng
nếu như không có mt chế và trình độ qun lý phù hp.
Quan điểm phát trin giáo dc - t o cđào ủa Đảng:
Những quan điểm phát tri n giáo d - c đào t ủa Đảng trong giai đoạo c n
này c có s đã từng bướ thay đổi tư duy và cách làm giáo dục:
- T đào tạo cho thành ph n kinh t ế nhà nước chuyển sang đào tạo cho nhiu
thành ph n kinh t ; ế
- T ch sinh viên t t nghi c phân công công vi c chuyên sang sinh ệp đượ
viên t tìm vi c làm trong các thành ph n kinh t khác nhau; ế
- T o theo k ho ch duy nh đào tạ ế ất do nhà nướ ển sang đào tạc giao chuy o
để ng các nhu cđáp ứ u khác nhau c a xã h i và cá nhân;
- T ch giáo d c ch ngu n kinh phí duy nh t t ngân sách nhà nước
chuy n sang khai thác nhi u ngu n kinh phí khác nhau: t nhà nước, t các
doanh nghi p, t i h c... ngườ
Ch trương và chính sách qun lý giáo dc - o có nh ng thay đào tạ
đổ i nhm t u ki giáo dạo điề ện để c th thích nghi, phát trin cho phù
h p v qu n lý m i trong phát tri n kinh t - xã h ới cơ chế ế i.
2.2. Yêu c m c tiêu c a giáo du, c - đào t o Vi t Nam trong trình quá
đổ i m i
Quan điểm Phát tri n giáo d c trong th i k i m đổ ới: “Khoa hc và giáo
dc t trong toàn b s nghi p xây d ng ch i và đóng vai trò then ch nghĩa xã hộ
bo v T qu c, m ng l c thoát ra kh i nghèo nàn, l c h u, ột độ ực đưa đất nướ
vươn tiên tilên trình độ ến c a thế gi i nhới” vớ ng yêu c u và m c tiêu sau:
Cùng v i khoa h c công ngh , giáo d - o ph i qu c sách hàng c đào tạ
đầu. Đầu tư cho giáo dụ ững hướ ủa đầu phát triểc là mt trong nh ng chính c n,
12
tạo điề ục đi trướu kin cho giáo d c phc v đắc lc s phát trin kinh tế xã h i;
Phát tri n giáo d c nh ằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân l c, b ồi dưỡng nhân
tài, o nh i ki n th c, kđào t ững con ngườ ế ức văn hoá, khoa h năng nghề
nghi ng t , sáng t o và có k ệp, lao độ ch lut, giàu lòng nhân ái, yêu ch nghĩa
xã h i, s ng lành m ạnh, đáp ứng nhu c u phát tri ển đất nước hin tại và tương lai;
m r ng quy mô giáo d ng th i chú tr ng nâng cao ch ục đồ ất lượng, hiu qu giáo
dc, g n h c v i hành, tài v ới đức;
Giáo d - o ph i v a g n ch t v i yêu c u phát tri c, v a c đào tạ ển đất nướ
phù h p v i xu th ế tiến b c a th ời đại. Th c hi n m t n n giáo d ục thường xuyên
cho m nh h c t p su i và là quy n l i và trách nhi m c a m i ọi người, xác đị ốt đờ
công dân;
Đa dạ ức đào tạng hoá các hình th o. Thc hin công bng xã hi trong giáo
dục; người đi họ ải đóng h ụng lao động qua đào tạc ph c phí, người s d o phi
đóng góp chi phí đào tạo. Nhà nướ ảo đảm cho ngườc chính sách b i nghèo
các đối tượng chính sách đều được đi học.
M c tiêu giáo d - o trong th i k i m c đào tạ đổ ới được xác định trong Báo
cáo Chính tr t ại Đạ ội Đải h ng toàn qu c l n th VII là: “nâng cao dân trí, đào tạo
nhân l c, b ồi dưỡng nhân tài, hình thành đội ngũ lao động tri thc tay
ngh c th c hành, t ng sáng t c cách ề, năng l chủ, năng độ ạo, đạo đứ
mng, tinh th c, yêu ần yêu nướ ch nghĩa hội. Nhà trường đào tạo thế h tr
theo ng toàn di c chuyên môn sâu, ý th c kh hướ ện năng lự năng tự
to vi c làm trong n n kinh t hàng hoá nhi u thành ph ế ần”.
2. m c ng v giáo d - o trong th i k y m nh công 3. Quan điể ủa Đả c đào tạ đẩ
nghi p hoá, hi c. ện đại hoá đất nư
Công nghiệp hoá, như định nghĩa của T điển Bách khoa Việt Nam, là “quá
trình chuy n, toàn di n các ho ng s n xu t, kinh doanh, d ch v ển đổi căn bả ạt độ
qu n kinh t - h i t s d ng th công chính sang s d ng ế ụng lao độ
mt cách ph bi n s ế ức lao động cùng vi công nghệ, phương tiện và phương pháp
13
tiên n, hitiế n đại, da trên s phát tri n c a công nghi p hoá và ti n b khoa h ế c
công ngh, t ng xã h ạo ra năng suất lao độ ội cao.”
Để đáp ng yêu cu công nghi p hoá, hi i hoá các nhà giáo d c c ện đạ n
lưu ý rằng trong quá trình đó, con người không ch ch th còn là đối tượng,
không ch ng còn ch u s t c c chu n b được hưở ức ép do đó rấ ần đượ chu đáo
v ki n th c, k . ế năng và thái đ
2.3.1. Giáo d o v i công nghi p hoá, hi c ục và đào tạ ện đại hoá đất nư
Công cu c công nghi p hoá, hi ện đại hoá đất nước mt tt yếu ca s
phát tri n, nó tr thành làn sóng m nh m n t t c tác động đế các nước trên thế
gi i i m t c i s ng h i. Kinh nghi c ti cũng như mọ ủa đờ ệm cũng như thự ễn đã
ch ra r ng m t trong nh ng ti ền đề quan tr ng b c nh ất để đẩy m nh công nghi p
hoá, hi i hoá là ph i nâng cao dân tphát tri n ngu n nhân l c chện đạ t
lượ ng mi t công nhân, nhân viên nghitrình độ p v n cán b k thu đế t, k
sư và các ọc... Không có trình độ dân trí cao, không có đội ngũ cán bộ nhà khoa h
và công nhân gi i thì không th công nghi p hoá, hi i hoá. ện đạ
th nói r ng giáo d c - đào tạo là y u t ế tác động m nh m n quy mô, đế
tốc độ cũng như sự thành công ca s nghi p công nghi p hoá, hi t ện đại hoá đấ
nước. Bi vì:
Giáo d c ph thông là n n t ng và giáo d c b ậc cao là cơ sở ững bước “bứ to nh t
phá” nhanh và hế ết; đào tạ năng thự ải đượt sc cn thi o ngh, k c hành ph c coi
trọng vì đó sự kết h p giáo d c ph thông v i giáo d c ngh nghi p, kết hp
văn để hóa v i tay ngh hình thành năng lự ản thân ngườc thc s trong b i lao
động. Nó tạo nên đội ngũ lao động có tay ngh, có trình độ chuyên môn, k thu t
cũng như ần có để các phương tiệ nhng phm cht c làm ch tri thc, làm ch n
k thut, công ngh hiện đạ ịp đượ ủa chếi, bt nh c vi yêu cu c th trường
cũng như sự nghi p công nghi p hoá, hi ện đại hoá. th nói r ng, n u s nghi ế p
giáo dc - đào t ậm đổo ch i mi, chậm đẩy mnh và phát triển thì nguytụt hu
càng cao; công nghi p hoá, hi i hoá s b h p v quy mô, ch m v t ện đạ ốc độ
kém v u qu . Th hi ế nên đầu cho giáo d đào tc - o không ch nên đi trước
14
một bướ ần đi trước mà là c c nhiu bước.
Hin nay, nước ta vic đưa công nghệ thông tin vào ph c v cho vi c m
rng, phát tri n giáo d u r t c p thi t. V i nh ng ục và đào tạo đang là yêu cầ ế
thànht c n thông tin hi i, quá trình giáo d ựu ưu thế ủa các phương tiệ ện đạ c
đào t c thạo đượ c hin m t cách có hiu qu hơn làm cho lực lượng lao động có
th t và tay ngh thông qua vi c c p nh t các ngu n thông tin nâng cao trình độ
đa dạ ện đạ năng mớng phong phú. Các công ngh hi i th to ra kh i cho
con người thc hi n s đa dạng hóa ki n th c ngh nghi p. Nh v y có th ế đáp
ứng đượ ứng, năng độc nhng yêu cu ca hi v s thích ng s phát trin
tiềm năng, ững thiên hướ ủa con ngườ nh ng sáng to c i.
Phát tri n giáo d c - đào tạo là m t trong nh ng n i dung quan tr ng nh m
phát tri n ngu n nhân l ực đáp ứng yêu c u công nghi p hoá, hi ện đại hoá và công
nghi p hoá, hi ện đại hoá tạo điều ki n cho giáo d c - đào tạo phát triển theo hướng
hi i phù h p v i xu th phát tri n c a thện đạ ế ời đại. Công nghi p hoá, hi ện đại hoá
và giáo d - t o là hai quá trình có m i quan hc đào cht ch , bi n ch ng, chúng
va là ti v a là k t qu c a nhau. ền đề ế
2.3.2. Định hướ ến lượ đào tạng, chi c phát trin giáo dc - o trong thi k công
nghi p hóa, hi i hóa c ện đạ ủa Đảng
Ngh quy t H i ngh l n th hai Ban Ch ế ấp hành Trung ương Đảng khoá
VIII, ngày 16 tháng 12 năm 1996 đã nêu những tưởng ch đạo phát trin
giáo d - o trong th i k công nghi p hoá, hi i hoá là: c đào tạ ện đạ
Gi v ng m c tiêu xã h i ch nghĩa trong nội dung, phương pháp giáo dục
- đào tạo, trong các chính sách, nh t là chính sách công b ng xã h i, phát huy nh
hưở ế ng tích c c, hn ch ảnh hưởng tiêu c c của chế th trường đối vi giáo
dc - o. Ch ng đào t ống khuynh hướng "thương mại hoá", đ phòng khuynh hướ
phi chính tr hoá giáo d - ào t o. Không truy ng h c đ ền bá tôn giáo trong trườ c.
Thc s coi giáo d - o, qu u. Nh n th c sâu s c c đào tạ ốc sách hàng đầ
giáo d - o cùng v i khoa h c ng ngh là nhân t quy nh tang c đào t ết đị
trưởng kinh tế phát tri n h i, đầu tư cho giáo dụ đào tạo là đầu phátc -
15
tri n. Th c hiện các chính sách ưu tiên, ưu đãi đối vi giáo dc - đào tạo, đặc bi t
là chính sách đầu tư và chính sách tiền lương. Có các giải pháp mnh m để phát
tri n giáo d o. c đào tạ
Giáo d - o là s nghi p c ng, c c và c a toàn c đào tạ ủa toàn Đả ủa Nhà nướ
dân. Mọi người đi họ ọc thườ ốt đời; phê phán thói lườc, h ng xuyên, hc su i hc.
Mọi người chăm lo cho giáo dục. Các cp u t chức Đảng, các cp chính
quy nhân dân, các t c kinh t , xã h ền, các đoàn thể ch ế ội, các gia đình và các cá
nhân đều trách nhim góp phn phát tri n s nghi p giáo d - c đào tạo, đóng
góp trí tu , nhân l c, v t l c, tài l c cho giáo d - o. K t h p giáo d c nhà c đào tạ ế
trường, giáo dục gia đình giáo dụ ạo nên môi trườc hi, t ng giáo d c lành
mnh m ng c ng, t ng t p th . ọi nơi, trong từ ộng đồ
Phát tri n giáo d - o g n v i nhu c u phát tri n kinh t - h c đào tạ ế i,
nh ng ti n b khoa h - công ngh c ng c qu c phòng, an ninh. Coi tr ng ế c
c ba m t: m r ng quy mô, nâng cao ch ng và phát huy hi u qu . ất lượ
Thc hi n công b ng xã h i trong giáo d o. T u ki ục và đào tạ ạo điề ện để ai
cũng đượ ọc hành. Người nghèo được nhà nướ ộng đồng giúp đỡc h c c để hc
tp. B u ki n cho nh i h c gi i phát tri ảo đảm điề ững ngườ ển tài năng.
Gi vai tnòng c t c ng công l ủa nhà trườ ập đi đôi với đa dạng hoá các
loi hình giáo d - c th ng nh t qu n lý, t n i dung c đào tạo, trên cơ sở nhà nướ
chương trình, quy chế ử, văn bằ ạo cơ hộ hc, thi c ng, tiêu chun giáo viên, t i cho
mọi người có th l a n cách h c phù h i nhu c u và hoàn c nh c a mình. ch p v
Phát tri ng bán công, dân l p nhển các trườ ững nơi có đi ừng bướu kin, t c m
các trường tư thục m t s b c h ọc như: mầm non, ph thông trung h c (c p III),
trung h c chuyên nghi p, d y ngh ề, đại h c. M r ng các hình th ức đào tạo không
tập trung, đào tạ ừng bướ ện đạo t xa, t c hi i hóa hình thc giáo dc.
Ngh quy ra nhi m v và m c tiêu phát tri n giáo d o ết cũng đề ục và đào tạ
t i nh ng n i dung c năm 1996 đến năm 2000 vớ th sau:
- Phát huy nh ng thành t c, kh c ph c các m t y u kém theo ựu đã đạt đượ ế
hướ ng: n chch nh công tác qun lý, kh p lẩn trương lậ i tr t t , k cương,
16
kiên quy t y lùi tiêu c c; s p x p và c ng c h ng giáo d - ế đẩ ế th c đào to
m i ng l p; nâng cao ch ng hi u qu giáo d - ạng lướ trườ ất lượ c đào
to; phát tri n quy mô giáo d - o, chu n b cho nh c đào tạ tiền đề ững bước
phát tri n m nh vào u th k XXI. đầ ế
- Trên sở định hướng chiến lược trình bày trên, ti n hành xây d ng chi n ế ế
lượ c phát trin giáo d - o cho thc đào tạ i k công nghip hoá, hiện đại
hoá. Ban hành Lu t Giáo d c.
- Mc tiêu ch y u là: th c hi n giáo d c toàn di c d c, trí d c, thâm ế ện đứ
d m d t t c các b c h c. H t s c coi tr ng giáo d c chính trc, c ế ị,
tưởng, nhân cách, kh năng tư duy sáng tạo và năng lc thc hành. C th
là:
Phát tri n b c h c m m non phù h p v u ki n và yêu c u c a t ng ới điề
nơi.
B m h u h t tr em 5 tu c h u giáo l n, ảo đả ế ổi đượ ọc chương trình mẫ
chu n b vào l p 1.
- Ph c p giáo d c b c ti u h c h ng trình quy ọc đượ ọc đủ 9 môn theo trư
đị nh. Th c hin t u dốt 5 đi y c a Bác H . Ph cp trung học cơ sở các
thành ph , , các vùng kinh t m và nh u ki n. đô thị ế trọng điể ững nơi có điề
- Thanh toán n n ch cho nh ững người trong độ tui 15 - 35, thu hp
di n ch độ tuổi khác, đặc bi t chú ý vùng cao, vùng sâu, vùng xa,
vùng khó khăn, để t t c các tỉnh đều đạt chu n qu c gia v xoá mù ch
ph c p ti u h c c sang th k XXI. trước khi bướ ế
- Tăng quy mô họ ức đểc ngh bng mi hình th đạt 22% - 25% đội ngũ lao
động được qua đào tạo vào năm 2000. Kế ạch đào tạ ho o ngh ph i theo sát
chương trình kinh t - xã h i c a t ng vùng, ph c v cho s chuy i lao ế ển đổ
động, cho công nghi p hoá, hi i hoá nông thôn và nông nghi ện đạ ệp. Tăng
cường đầu tư ển các trườ ựng trườ, cng c và phát tri ng dy ngh, xây d ng
trọng điểm. Đào ạo đủ t công nhân lành ngh cho các khu công nghi p, khu
chế xu n nhu cất, có tính đế u xu t kh ẩu lao động.
17
- Nâng quy giáo d i h ng lên 1,5 l n so vục đạ ọc, cao đẳ ới năm 1995 với
cu o hđào tạ p lý , theo sát nhu c u phát tri n. Ti p t c s p x p l i các ế ế
trường đại h c. Xây d ng m t s trường đại h c tr ọng điểm. Xây d ng m t
s trường cao ng c ng o nhân l c tđẳ ộng đ các địa phương để đào tạ i
ch.
- Tăng nhanh người đi họ ồi dưỡ mt s c tp, b ng nước ngoài.
- M r ng các hình th c h c t c bi thình th c h c t ập thường xuyên, đặ
xa. o l i cán b n lý, k thu t, nghi p v Quan tâm đào tạo và đào tạ qu
công nhân các doanh nghi p.
- Kin toàn h thống trường chính tr và hành chính. Tăng cường đào to và
b i ng cán b o, cán b qu n lý các c p các ngành. dưỡ lãnh đạ
- hình th ng, l p thích h p nh o b ng n bức trườ ằm đào tạ ồi dưỡ ch
ch t xu t thân t công nông lao động ưu tú, con em các gia đình thuc
di n chính sách.
- Đối v i mi ền núi, vùng sâu vùng khó khăn, xoá "điểm tr ng" v giáo d c
b n, p. M ng dân t c n i trú và bán trú c m xã, các huy n, thêm các trườ
to ngu n ng chuyên nghi i h t o cán b cho các cho các trườ ệp và đạ ọc để
dân t c h t là giáo viên, cán b y t , cán b o và qu n lý. ộc, trướ ế ế lãnh đạ
2.4. C i cách giáo d c sau h i ngh ng l n th đả XIII năm 2021
2.4.1. Đổ ới căn bả ục và đào tạ ất lượi m n, toàn din giáo d o, nâng cao ch ng
ngu n nhân l c, phát tri ển con người.
Xây dựng đồng b th chế, chính sách để thc hi n có hi u qu ch trương
giáo dục đào tạo cùng vi khoa h c công ngh qu u, ốc sách hàng đầ
độ ng l c then ch phát triốt đế ển đất nước. Tiếp t i m i d ng b m c tiêu, n i ục đổ
dung, chương trình, phương thức, phương pháp giáo dục và đào tạo theo hướng
hi i, hện đạ i nh p qu c t , phát tri ế ển con người toàn diện, đáp ứng nhũng yêu cầu
ca phát tri n kinh t - xã h i, khoa h c và công ngh , thích ng v i cu c Cách ế
mng công nghi p l n th áo d tư. Chú trọng hơn gi ục đạo đức, nhân cách, năng
18
lc sáng t o các giá tr c t lõi, nh tgiáo d c tinh th c, t hào, t n yêu nướ
tôn dân t c, truy n thông l ch s dân t c, ý th c trách nhi m h i cho các
tng l p nhân dân, nh t th h ế tr; gi gìn phát huy h n s ắc văn hóa thị
trườ ng h i hp qu c tế, lây ch ng hiất lượ u qu đầu ra làm thước đo. Xây
dng tri n khai th c hi n l trình ti n t i mi n h ế ọc phí đôi vi hc sinh ph
thông, trướ đốc hết ì vi h c sinh ti u h c trung h . Hoàn thi n ọc sỏ
chế, chính sách phát triển các cơ sở đào tạo ngoài công l p phù h p v i xu th c ế a
thế gi u ki n c a Vi b m công b ng x h i các ới đi t Nam trên sỏ o đả
giá tr n c nh ng h i ch n phát bả ủa đị hướ nghĩa, Quan tâm thích đáng đế
tri n giáo d c n núi, vùng cao, h ng bào dân t c thi u s mi ải đảo, vùng đồ .
Hoàn thi , chính sách y m nh nâng cao ch ng, hi u qu ện chế để đẩ ất lượ
nghiên c u khoa h c và chuy n giao công ngh c ủa các cơ sỏ giáo dục và đào tạo.
G n k t ch t ch giáo d c o v i nghiên c u, tri n khai, ng d ng các ế đào tạ
thành t u khoa h c và công ngh m i; hình thành các trung tâm nghiên c u xu t
sắc, các nhóm đổ ới đềi mi sáng to mnh. Cùng v cao v trí, vai trò trách
nhi m h i, c ần đổi m i m nh m chính sách đãi ngộ, chăm ựng độlo xây d i
ngũ nhà giáo và cán bộ ếp, đổ ới căn qun lý giáo dc là khâu then cht. Sp x i m
bn h thống các sở đào tạo trường đại học, cao đẳng đào tạo ngh. Xây
dng và th c hi n có hi u qu chi ến lược hp tác và h i nh p qu c t v giáo d ế c
đào tạ ấn đấu đưa nướo. Ph c ta tr thành m t qu c gia m nh v giáo d ục và đào
to trong khu v c, b t k p v tiên ti n c a th giói, tham gia vào th ới trình độ ế ế
trường đào tạo nhân lc quc tế.
2.4.2. Giáo d o, khoa h c và công ngh p t i m i và có ục và đào tạ tiế ục được đổ
bước phát trin
Ch trương đ ới căn bả ục đào tạo đượi m n, toàn din giáo d c ch cc
tri u hi u qu . M giáo d c dào t o ti p t c ển khai, bước đầ ạng lưới sở ế
đượ c m rng v quy mô. Giáo đục và đào tạo nh ng vùng khó khãn vùng
đồng bào dân t c thi u s c chú tr đượ ọng hơn. Chương trình, sách giáo khoa giáo
dc ph thông m i được ban hành và đang tích cực trin khai; phương pháp giảng
19
dy và h c t ập có bước đôi mới. Giáo dc mầm non đat chuẩn ph c p cho tr em
tu i và giáo d c ph thông chuyn biến t c thốt, đượ ế gii công nhn nhân
văn, khoa học I lun chính tr góp phn tích cc cung cp lun c cho vic xây
dựng đườ ảng tưở ủa Đảng li, chính sách; bo v, phát trin nn t ng c ng; xây
dng, phát tri n kinh t ế, văn hóa, xã hội, con người Vi t Nam và b o v T qu c.
Hiu qu ho ng khoa h c và công ngh ạt độ được nâng lên, t o chuy n bi n ế
tích c c cho ho i m i khôi nghi p sáng t o. Qu c v ạt động đố ản nhà nướ
khoa h c và công ngh i m i. M t s , chính sách v phát tri n, có bước đổ cơ chế
qu n lý khoa h c và công ngh , nh ất là cơ chế, chính sách qu n lý ngu n v ổn đầu
tư, tài chính bước đầ u phát huy tác dng.
CHƯƠNG 3:
PHƯƠNG HƯỚ ẢI PHÁP ĐẨNG VÀ GI Y MNH VI C TH C HI N
NGUYÊN T C T PHÊ BÌNH VÀ PHÊ BÌNH NG B TRONG ĐẢ
THÀNH PH H CHÍ MINH TRONG TH I GIAN T I
3.1. y m nh vi c th c hiPhương hướng đẩ n nguyên t c t phê bình và phê
bình trong Đảng b thành ph H Chí Minh thi gian ti
M t là, nâng cao trách nhi m bí thư Đảng b ; m r ng dân ch ; duy trì ch t
ch chế độ t phê bình và phê bình. Bí thư, phó bí tĐảng b nh t thi t ph i duy ế
trì có hi u qu ho ạt động này. Song song vi t phê bình và phê bình xoay quanh
thc hin nhi m v chính tr c ủa đơn vị, các chi b và t ng viên c n ph ừng đả i t
phê bình và phê bình g n v i th c hi n Ngh quy a ết Trung ương 4 (khóa XII) c
Đả ng và Ch sth 05 c a B Chính tr (khóa XII) v “Đẩy mnh h c tp và làm
theo tư tưởng, đạo đứ Chí Minh”.c, phong cách H
Hai là, t phê bình và phê bình ph i trung th c, th ng th n, khách quan g n
vi x k lut nghiêm minh. Th c hi n nghiêm các nguyên t c c ng, si t ủa Đả ế
| 1/26

Preview text:

HC VIN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYN
KHOA XÂY DỰNG ĐẢNG TIU LUN
MÔN: XÂY DỰNG ĐẢNG Đề tài:
NỘI DUNG, PHƯƠNG THỨC ĐẢNG LÃNH ĐẠO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TO Sinh viên
: Nguyễn Thu Hường Mã sinh viên : 2151100022 Lp XD01001 : Qu ng cáo K41 Hà N i, tháng 5 năm 2021 M C L C
M ĐẦU ................................................................................................................................................. 2 1. L do ý ch n tài đề
............................................................................................................................ 2
2. Mục đích và nhim v nghiên cu ................................................................................................ 2 2.1.
Mc đích nghiên cứu .............................................................................................................. 2 2.2.
Nhim v nghiên cu.............................................................................................................. 2
3. Đối tượng và ph m vi nghiêm c
u................................................................................................ 3 3.1. ng ngh Đối tượ
iên cu ............................................................................................................. 3 3.2.
Phm vi nghiên cu ................................................................................................................ 3
4. s lý lu n
ậ và phương pháp nghiên cứu ................................................................................. .3 4.1.
Cơ sở lí lu n
............................................................................................................................ 3 4.2.
Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................................... 3 5. Kết c u c a tiu lu n
..................................................................................................................... 4
CHƯƠNG 1 ........................................................................................................................................... .4 1.1. M t s
ộ ố quan niệm liên quan đến đề tài .................................................................................... 4 1.2. M t s
ộ ố mô hình giáo dc, c i cách giáo d
c trên thế gii ....................................................... 5 1.2.1. M hình c ô i
cách giáo dc
– đào tạo Nht Bn ............................................................. 5 1.2.2. Mô hình c i cách giáo d c
– đào tạo Hoa K ................................................................. 7 1.2.3. Kết lu n
................................................................................................................................ 8
CHƯƠNG 2: ........................................................................................................................................... 9
2.1. Thách thc và cơ hội đối vi c i cách, phát tri
n giáo dc - đào tạo Việt Nam trước năm
1996 .......................................................................................................................................................... 9
2.2. Yêu cu, mc tiêu ca giáo dc - đào t o
Vit Nam trong quá trình đ i
mi ................. 11
2.3. Quan điểm của Đảng v giáo dc - đào tạo trong thi k ỳ đẩy m n
h công nghip hoá, hin
đại hoá đất nước. .................................................................................................................................. 12
2.3.1. Giáo dục và đào tạo vi công nghip hoá, hiện đại hoá đất nước ........................................ 13
2.3.2. Định hướng, chiến lược phát trin giáo dc - đào tạo trong thi k công ........................... 14 2.4. C i cách
giáo dc sau h i ngh
đảng l n th
XIII năm 2021 .................................................... 17
2.4.1. Đổi mới căn bản, toàn di
ục và đào tạ n giáo d
o, nâng cao chất lượng .............................. .17
2.4.2. Giáo dục và đào tạo, khoa h c và công ngh
tiếp tục được đổi mới và có bước phát trin . 18
CHƯƠNG 3: ......................................................................................................................................... 19
3.1. Phương hướng đẩy mnh vic thc hin nguyên t c t
ắ ự phê bình và phê ................................ 19
3.2. Giải pháp đ y m nh vi
c thc hin nguyên t c t
ắ ự phê bình và phê bình ................................ 20
KT LUN ........................................................................................................................................... 23
DANH MC TÀI LIU THAM KHO ............................................................................................ 25 1 M ĐẦU 1. L do ý ch n tài đề
Với truyền thống hiếu học, là một qu c
ố gia có nhiều lợi thế về nhân lực
trong khu vực và trên thế giới; đặc biệt các thoả thuận WTO và GATS, thiết lập
các quan hệ hợp tác với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới, Việt Nam đã
và đang đứng trước nhiều triển vọng và cả những thách thức to lớn trong việc phát
triển giáo dục - đào tạo trong công cuộc đổi mới của đất nước. Theo quan điểm c a ủ triết h c,
ọ giáo dục nói chung có m t ộ giá trị muôn thuở,
đó là coi việc đi tìm chân lý khoa học, hoàn thiện nhân cách con người, truyền bá
tri thức và văn hoá khắp nhân loại là m t m ộ
ục tiêu của mình. Còn trong khoa h c ọ
chính trị và đạo đức học, giáo dục chứa đựng phương diện lợi ích xã hội. Nước ta
đã thực sự mở cửa với thế giới sau khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), tạo cơ i phát tri hộ
ển cho giáo dục - đào tạo, đồng thời đặt ra yêu cầu cấp
bách phải cải cách giáo dục - đào tạo Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Xuất phát từ những lý do trên, tác giả quyết định chọn đề tài: Ni dung,
phương thức Đảng lãnh đạo giáo dục và đào tạolàm tiểu luận môn học.
2. Mục đích và nhim v nghiên cu
2.1. Mc đích nghiên cứu
Từ việc tái hiện quá trình lãnh đạo cải cách giáo d c ụ - đào tạo của ng Đả C ng s ộ
ản Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước, đề tài góp phần khẳng định đường lối, chủ trương, định hướng đúng đắn của ng v Đả ề vấn đề giáo d c - ụ
đào tạo, những thành tựu đã đạt được, m t s ộ ố hạn
chế và nguyên nhân c a nó. ủ
Từ đó có thể đúc kết một số bài h c kinh ọ nghiệm hữu
ích cho quá trình cải cách giáo dục - đào tạo trong thời gian tới.
2.2. Nhim v nghiên cu
- Phân tích thực trạng giáo dục - đào tạo và yêu cầu tất yếu phải cải cách. 2
- Làm rõ Cương lĩnh, Chiến lược, đường lối, chủ trương của Đảng về giáo d c- ụ đào tạo.
- Phục dựng có hệ thống về quá trình cải cách giáo dục - đào tạo. - Đường l i
ố lãnh đạo của Đảng từ năm 1996 đến năm 2021. Nêu rõ thành
công, hạn chế, nguyên nhân. - Đúc kết m t ộ s ố bài h c
ọ có thể tham khảo hữu ích cho quá trình cải cách
giáo dục - đào tạo ở nước ta hiện nay.
3. Đối tượng và ph m vi nghiêm cu 3.1. ng nghiên c Đối tượ u
Quan điểm, chủ trương, định hướng lãnh đạo, các chính sách của Đảng và
các kết quả đạt được từ năm 1996 đến năm 2021. 3.2. Ph m vi nghi ên cu
- Phạm vi không gian: Vấn đề cải cách giáo dục – đào tạo dưới sự lãnh đạo
của Đảng Cộng sản V ệ
i t Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa –
hiện đại hóa đất nước.
- Phạm vi thời gian: 1996 – nay.
4. s lý lu n
ậ và phương pháp nghiên cứu
4.1. Cơ sở lí lu n
Tiểu luận nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận của Chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng H
ồ Chí Minh, những quan điểm c a ủ ng Đả C ng ộ sản Việt Nam về
lãnh đạo, cải cách giáo dục – đào tạo trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa
– hiện hóa, đồng thời kế thừa có ch n ọ l c ọ một s
ố công trình nghiên cứu liên quan.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
Tiểu luận sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phương pháp
lịch sử, logic; phương pháp thu thập, phân tích tài liệu; phương pháp phân tích, tổng hợp, th ng ố
kê số liệu nghiên cứu; phương pháp nghiên cứu tác phẩm, văn bản… 3 5. Kết c u c
a tiu lun
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm 3 chương. CHƯƠNG 1
NHNG VẤN ĐỀ CHUNG V GIÁO DC – ĐÀO TẠO 1.1. M t s quan ni
ệm liên quan đến đề tài Giáo d c
ụ là sự truyền thụ tri thức, kỹ năng, kinh nghiệm của con người từ
đời này sang đời khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Giáo dục - đào tạo là một hệ thống r ng ộ
lớn có những quy luật vận động và
phát triển tương đối c
độ lập, nhưng nó được chi phối, điều tiết, chế định bởi thể chế phát triển kinh tế
– xã hội chung, làm nên đặc tính và bản chất của m t ộ nền
giáo dục - đào tạo. Giáo dục - đào tạo vừa mang những đặc điểm của dân tộc, vừa
mang những nội dung giá trị chung c a
ủ nhân loại làm cơ sở cho quá trình h i ộ nhập qu c t ố ế và toàn cầu hoá.
Cải cách giáo dục - đào tạo, đó là sửa đổi những bộ phận cũ, không còn phù
hợp với tình hình mới, xu thế tiến bộ chung c a
ủ xã hội trong lĩnh vực giáo dục -
đào tạo cho thành hợp lý và đáp ứng yêu cầu khách quan hơn. Cải cách ở đây phải gồm cả đường l i,
ố chủ trương, mục tiêu, đội ngũ nhà giáo, chương trình và sách
giáo khoa cùng những cơ sở vật chất phục v ụ việc h c
ọ tập và nghiên cứu kèm theo
văn hoá thể thao, giải trí đi kèm.
Trong các yếu t và các quá t ố
rình giáo dục - đào tạo được định chế bởi hai nhân tố ch
ủ yếu là: tính chất xã h i, ộ tính chất công c ng ộ và phúc lợi xã h i ộ hay
lợi ích tư nhân của giáo dục - đào tạo; m c tiêu c ụ
ủa chính sách đầu tư, chính sách xã h i
ộ của nhà nước trong việc phát triển, cải cách giáo dục – đào tạo. Ch ủ trương,
chính sách của Đảng về cải cách giáo dục - đào tạo trong thời kỳ đẩy mạnh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đạt được mục tiêu phát triển giáo dục - đào tạo, chất
lượng giáo dục - đào tạo đối với toàn b h ộ ệ th ng giáo d ố ục - đào tạo. 4
Xã hội mở cửa giao lưu hợp tác và phát triển là một nhu cầu tất yếu; tiếp
thu mô hình, phương thức và cả n i
ộ dung, chương trình tiến bộ, phù hợp. Vì thế giáo d c
ụ - đào tạo nói chung, cải cách giáo d c - ụ
đào tạo trong thời kỳ đẩy mạnh
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước không thể l
à một mô hình khép kín,
cần tham khảo kinh nghiệm thế giới, t ế
i p cận và tiếp nhận những thành công
của nhân loại để giáo dục - đào tạo vừa mang những đặc điểm riêng có tính dân
tộc lại vừa mang những nội dung chung, những giá trị chung mà nhân loại đã
đạt được trong quá trình giao lưu, h i
ộ nhập và phát triển. Đó cũng là một trong những yêu cầu chung c a ủ i
đổ mới, đổi mới cơ chế quản lý và chính sách xã h i ộ
đối với giáo dục - đào tạo nhằm đảm bảo cho giáo dục - đào tạo phát triển năng
động, hiệu quả và chất lượng luôn là nhiệm vụ quan trọng của mỗi nước. 1.2. M t s
mô hình giáo dc, c i cách giáo d
c trên thế gii
1.2.1. Mô hình c i cách giáo d c
– đào tạo Nh t B n Chú tr ng công t ọ
ác giáo dục - đào tạo (GD-ĐT), phát triển nguồn nhân lực
đã được coi là một trong những nguyên nhân rất cơ bản và quan trọng giúp cho
Nhật Bản từ một nước phong kiến nông nghiệp lạc hậu đầu thế kỷ 19 nhưng từ
sau năm 1868 nhờ thực hiện cuộc Duy Tân Minh Trị mang tên Thiên hoàng Meiji
(Minh Trị), tiến hành mở cửa với phương Tây, đến đầu thế kỷ 20 Nhật Bản đã trở
thành một nước công nghiệp phát triển.
Không chỉ vậy, cũng do rất coi trọng công tác GD-ĐT, phát triển nguồn
nhân lực nên mặc dù Nhật Bản đã là nước bại trận bị tàn phá nặng nề, kinh tế suy sụp nghiêm tr ng ọ
sau Thế chiến hai do theo đuổi chủ nghĩa phát xít Đại Đông Á
nhưng sau đó chưa đầy hai thập niên, vào những năm 1960-1970 Nhật Bản đã vượt lên trở ng qu thành cườ
ốc thứ hai thế giới, chỉ sau Mỹ.
Cho đến trước thập niên 90 của thế kỷ XX, Nhật Bản đã trải qua 2 lần đại
cải cách GD-ĐT và cả hai lần đều chịu ảnh hưởng rất lớn từ mô hình GD-ĐT của
phương Tây, đặc biệt là của Mỹ.
Cuộc đại cải cách GD-ĐT lần thứ nhất do chính Thiên hoàng Minh Trị khởi 5
xướng và trực tiếp chỉ đạo kể từ năm 1872, nghĩa là chỉ sau 4 năm Tướng quân
Meiji nắm bính quyền Thiên hoàng Nhật Bản và thực hiện công cu c ộ Duy Tân Minh Trị mở cửa h c t
ọ ập, hợp tác với phương Tây kể từ năm 1868. C ộc u đại cải cách GD- n th ĐT lầ
ứ hai được tiến hành từ năm 1947, sau khi Thế
chiến hai đã kết thúc được hai năm.
Nhờ cả hai cuộc đại cải cách trên đây mà theo từng thời kỳ lịch sử tương
ứng trên, người Nhật đã làm cho cả thế giới ngạc nhiên, khâm phục về những kỳ
tích phát triển. Riêng đối với cuộc đại cải cách GD- n th ĐT lầ ứ hai, nhiều kết quả
nghiên cứu đã đánh giá rất cao vai trò của nó, đã tạo cho người Nhật có được một
hệ thống GD-ĐT ra đời sau chiến tranh cho dù dưới sự tác ng độ của những cải cách mang tính bắt bu c c ộ
ủa Mỹ song nó đã có công rất lớn đối với việc GD-ĐT ngu n
ồ nhân lực cần thiết cho công cu c
ộ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nước Nhật.
Đó chính là một trong những nguyên nhân cơ bản đưa lại thành tựu tăng trưởng cao liên t c su ụ
ốt những năm 1955-1973, tạo đà để Nhật Bản sớm trở thành “ hiện
tượng kinh tế thần kỳ” ở Đông Á và “ hoá rồng” ngay từ cuối thập niên 60 của thế kỷ XX.
Nghiên cứu so sánh cho thấy, về cơ bản hệ thống GD-ĐT đã có được nhờ
cuộc đại cải cách lần thứ hai đó vẫn đi theo mô hình “lấy thầy giáo là trung tâm”
đã có từ thời Minh Trị với những đặc trưng chủ yếu nhấn mạnh đến giáo dục cho
học sinh tính tập thể, đến giáo d c
ụ phổ cập, đến việc ghi nhớ và bắt chước m t ộ
cách thụ động các kiến thức đã c
họ từ thầy giáo, làm hạn chế tính sáng tạo và tư
duy độc lập của mỗi cá nhân học sinh. Mô hình này đã tỏ ra rất phù hợp với Nhật
Bản ở những thập niên đầu ngay sau chiến tranh khi mà còn lạc hậu xa so với
nhiều nước phương Tây vì đã không chỉ làm cho mặt bằng trình độ dân trí nói
chung của đông đảo người Nhật được nâng cao nhanh chóng mà còn kịp thời đào
tạo ngay được một đội ngũ lao động đủ lớn về quy mô và chất lượng trình độ khoa học k thu ỹ
ật, có thể tiếp thu ngay những tri th kh ức và đủ
ả năng cải tiến các công
nghệ và kỹ thuật hiện đại nhập khẩu để nhanh chóng i
đuổ kịp các nước phương Tây tiên tiến hơn. 6
1.2.2. Mô hình ci cách giáo dc đào tạo Hoa K Hoa K là m ỳ
ột nước có nền kinh tế ở mức cao nhất thế giới. Kinh tế có ảnh
hưởng sâu sắc đến sự phát triển của nền giáo d c thông qua vi ụ ệc vận hành cơ chế
cạnh tranh. Mặt khác nó còn thể hiện ở sự phân cấp trách nhiệm rõ ràng từ Chính ph
ủ liên bang đến Chính ph
ủ địa phương, giữa nhà nước, các tổ chức kinh doanh,
xã hội và gia đình học sinh. Hệ thống giáo d c c ụ
ủa Hoa Kỳ được phân thành bốn cấp theo cấu trúc: 6+3+3+4: cấp sơ học g m ồ mầm non và tiểu h c
ọ (từ mẫu giáo đến lớp 6); cấp trung
học cơ sở (lớp 7 đến lớp 9); trung h c
ọ cao (lớp 10 đến lớp 12) và giáo dục đại học
(đại học 2 năm hoặc 4 năm, thạc sỹ và ế ti n s ).
ỹ Giáo dục ở Hoa Kỳ được xem là
hàng hoá dịch vụ công phục vụ lợi ích xã h i, ộ do vậy Chính ph ủ có trách nhiệm
lớn trong việc hoạch định chính sách, chiến lược và đầu tư cho giáo c. dụ Tuy
nhiên vai trò quản lý và sự can thiệp của Chính phủ i
đố với giáo dục ở mức độ thấp, ch
ủ yếu là cấp kinh phí và bảo đảm chính sách cho người học. Các yếu t ố
của thị trường được vận dụng ở mức cao để phát triển giáo dục, tạo nên những điểm nổi bật ủ
c a hệ thống giáo dục ở Hoa Kỳ: chất lượng giáo dục đại học cao, cạnh tranh cao, tự do h c
ọ thuật cao, đa dạng các loại hình trường lớp, tự chủ lớn
và trách nhiệm lớn, phân cấp trách nhiệm rõ ràng giữa các Chính ph ủ và các lực lượng tham gia giáo d c. ụ
Các tổ chức kinh tế tham gia phát triển giáo dục. Hệ
thống trường tư phát triển mạnh ở tất cả các cấp học, đặc biệt là giáo dục đại học.
Dù ở trường công hay tư đều ph c
ụ vụ mục đích công c a ủ giáo d c, ụ kể cả các
trường vì lợi nhuận. Thị trường giáo dục phát triển mạnh cả ở trong nước và vươn
ra thế giới. Tuy nhiên hệ thống giáo d c
ụ của Hoa Kỳ cũng đang bị cạnh tranh gay
gắt, chất lượng giáo d c ph ụ
ổ thông không cao, kém khả năng cạnh tranh và có sự
trì trệ trong quản lý ở các khu vực trường công. Hoa Kỳ đang thúc đẩy cải cách giáo d c,
ụ hiện đại hoá giáo dục, đẩy mạnh hợp tác công – tư và xuất khẩu giáo
dục, duy trì vị thế hàng đầu về chất lượng giáo dục đại học. 7
1.2.3. Kết lu n
Nhìn chung, giáo dục - đào tạo ở các nước có nền kinh tế thị thường tự do
có chất lượng cao, đặc biệt là những nước tạo được sự cạnh tranh mạnh trong hệ
thống giáo dục - đào tạo, trao nhiều quyền tự do, tự ch
ủ cho các trường học. Chất
lượng giáo dục và công bằng giáo dục sẽ đảm bảo hơn nếu nhà nước đầu tư tốt
cho giáo dục, nhà nước quản lý, coi trọng đảm bảo chất lượng giáo dục và các
trường huy động được đa dạng các nguồn tài chính, đáp ứng các nhu cầu khác nhau c a ủ xã h i.
ộ Nghiên cứu các mô hình giáo dục - đào tạo trong các nền kinh tế
trên cho thấy những nét chung và những nét đặc thù ở mỗi nước; giáo dục - đào
tạo của các nước vừa chịu sự quản lý và điều tiết của nhà nước vừa chịu sự tác
động các quy luật và các tính chất của thị trường.
Mặt khác, các quan niệm về giáo dục - đào tạo, các chính sách giáo dục đào
tạo khác nhau của các nước đã tạo nên những nền giáo dục với các chất lượng và
sự phát triển khác nhau. Vì sự vận dụng các yếu t ố c a ủ thị ng trườ vào giáo dục -
đào tạo theo những cách khác nhau của các nước là khác nhau và vì m i ỗ yếu t ố
của thị trường có các ưu điểm và các nhược điểm của nó; do vậy, không có mô hình giáo dục -
đào tạo nào là tối ưu để một nước khác có thể bắt chước hoàn toàn.
Nhiều nước có chất lượng giáo d c ụ cao, giáo d c
ụ phát triển mạnh, nhưng hi n ều
nước hệ thống giáo dục công phát triển một cách trì trệ so với hệ thống trường tư.
Sự thành công của một nước trong việc xây dựng được một nền giáo dục - đào
tạo có chất lượng cao và công bằng phụ thuộc vào việc vận dụng các quy luật của
thị trường, xác định hợp lý và rõ ràng vai trò của thị trường và của nhà nước trong
việc tạo lập môi trường vật chất và pháp lý để phát triển giáo dục - đào tạo. Phân
định hợp lý và rõ ràng vai trò của nhà nước và thị trường là rất quan trọng vì nếu giáo dục - đào tạo c a
ủ một đất nước mà chỉ do các quy luật c a ủ thị trường chi ph i ố
thì sẽ không thực hiện được các chức năng công và đảm bảo lợi ích cho xã hội.
Nhưng nếu nhà nước can thiệp quá sâu sẽ hạn chế sự năng động, sáng tạo và
không tạo lập được động lực mạnh để thúc đẩy nâng cao chất lượng giáo dục -
đào tạo. Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa h c
ọ công nghệ, các nước chuyển 8 sang xã h i thông ti ộ
n và kinh tế tri thức. Với sự trợ giúp c a công ủ nghệ thông tin
truyền thông, các yếu t c ố a th ủ
ị trường được vận d ng và phát huy hi ụ ệu quả hơn.
Tuy nhiên cả thị trường, nhà nước và công nghệ đều có những mặt mạnh và yếu;
việc tìm ra các mô hình, ph i
ố kết hợp các ưu điểm để hạn chế các nhược điểm
trong cải cách phát triển giáo dục - đào tạo luôn là nhiệm v c ụ ủa mỗi nước. CHƯƠNG 2:
QUAN ĐIỂM CA ĐẢNG V CI CÁCH, PHÁT TRIN GIÁO DC
ĐÀO TO TRONG THI K ĐẨY MNH CÔNG NGHIP HÓA HIN
ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC (T năm 1996 đến năm 2021)
2.1. Thách thức và cơ hội đối vi ci cách, phát trin giáo dc - đào tạo
Việt Nam trước năm 1996
Quá trình phát triển giáo dục - đào tạo ở bất cứ quốc gia nào cũng đều
chịu ảnh hưởng của trình độ phát triển kinh tế - xã h i
ộ của quốc gia đó. Nghiên
cứu thực tiễn phát triển giáo dục – đào tạo ở Việt Nam trong các điều kiện kinh tế - xã h i
ộ giúp cho việc phân tích và đánh giá về mức độ cũng như các xu hướng
của điều kiện kinh tế - xã hội tác động đến quá trình phát triển giáo dục - đào tạo,
từ đó chỉ ra những mặt mạnh - yếu, những cơ hội và thách thức góp phần vào
hoạch định các chủ trương, chính sách cho phát triển giáo dục – đào tạo Việt Nam
trong giai đoạn tiếp theo. Trong phần này xin được nêu thực tiễn phát triển giáo
dục Việt Nam qua các giai đoạn sau: Giai n t
đoạ ừ năm 1986 đến 1996 năm :
Điều kin kinh tế - xã hi: Đại hội VI ủ
c a Đảng (năm 1986) quyết định chủ trương đổi mới
toàn diện đất nước, chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, quan
liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Các điều kiện kinh tế - xã hội này đã ảnh hưởng đến sự phát triển giáo dục - đào tạo: 9 - Những nguồn lực c a ủ đất nước, c a
ủ nền kinh tế bắt đầu được giải phóng,
được tăng lên tạo điều kiện cho phát triển kinh tế - xã hội;
- Cơ chế, chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần đã tạo ra sự khuyến
khích ở cả trong nước và nước ngoài đầu tư phát triển các lĩnh vực kinh tế,
xã hội của đất nước;
- Do chưa có kinh nghiệm về quản lý kinh tế trong cơ chế thị trường nên bên
cạnh những thuận lợi cũng có nhiều khó khăn này sinh, ảnh hưởng đến sự
phát triển các mặt kinh tế - xã hội của đất nước; nhu cầu về h c t ọ ập, đào tạo
nâng cao kiến thức nghề nghiệp... ngày càng trở nên bức thiết. - Đời s ng ố
của người dân bắt đầu được cải thiện và từng bước được nâng lên góp phần c ng ủ c
ố và nâng cao niềm tin của người dân vào công cuộc đổi
mới và sự quản lý của nhà nước;
- Sự tăng nhanh về dân s , dân s ố
ố trẻ là một ưu thế về nguồn nhân lực, song
cũng đặt ra thách thức về giáo dục - đào tạo, về công ăn, việc làm, về các vấn đề xã hội; - H i nh ộ ập qu c t
ố ế ngày càng sâu rộng tạo nhiều cơ hội thuận lợi lớn lao,
đồng thời cũng có nhiều thách ứ
th c không nhỏ đối với ự s phát triển mọi mặt của đất nước.
chế, chính sách và thc tin giáo dc - đào tạo:
Giáo dục - đào tạo bắt đầu chịu sự chi ph i c ố ủa cơ chế thị ng m trườ t cách ộ
rõ rệt hơn. Sự phát triển m i m ọ
ặt của đất nước, của toàn xã hội cũng như của mỗi
gia đình ngày càng làm tăng nhu cầu học tập; Sự ảnh hưởng trở lại c a giáo d ủ ục - đào tạo ớ
v i đời sống kinh tế - xã hội ngày một sâu sắc và rộng khắp hơn, vai trò
của giáo dục - đào tạo đối với sự phát triển kinh tế - xã hội đang dần được đề cao;
Giáo dục hướng ra toàn cầu một cách mạnh mẽ do những đòi hỏi hội nhập qu c t
ố ế ngày càng sâu r ng, do ộ
những chính sách mở cửa của Nhà nước, cùng với sự nâng cao mức s ng c ố ủa người dân;
Sự đa dạng hoá trong khu vực đào tạo, giáo dục trung học chuyên nghiệp,
dạy nghề, cao đẳng và đại học được thực hiện do nhu cầu phát triển kinh tế - xã 10 hội; T c
ố độ phát triển quy mô giáo d c
ụ tăng cao ở tất cả các cấp, ngành học,
đặc biệt là đối với khu vực giáo dục cao đẳng, đại học;
Sự tăng lên nhanh chóng về số lượng sẽ dẫn đến sự sa sút về mặt chất lượng
nếu như không có một cơ chế và trình độ quản lý phù hợp.
Quan điểm phát trin giáo dc - t đào o c ủa Đảng:
Những quan điểm phát triển giáo dục - đào tạo của Đảng trong giai đoạn
này đã từng bước có sự thay đổi tư duy và cách làm giáo dục:
- Từ đào tạo cho thành phần kinh tế nhà nước chuyển sang đào tạo cho nhiều thành phần kinh tế; - Từ chỗ sinh viên t t
ố nghiệp được phân công công việc chuyên sang sinh
viên tự tìm việc làm trong các thành phần kinh tế khác nhau;
- Từ đào tạo theo kế hoạch duy nhất do nhà nước giao chuyển sang đào tạo
để đáp ứng các nhu cầu khác nhau của xã hội và cá nhân;
- Từ chỗ giáo dục chỉ có ngu n
ồ kinh phí duy nhất từ ngân sách nhà nước
chuyển sang khai thác nhiều nguồn kinh phí khác nhau: từ nhà nước, từ các
doanh nghiệp, từ người học...
Chủ trương và chính sách quản lý giáo dục - đào tạo có những thay
đổi nhằm tạo điều kiện để giáo dục có thể thích nghi, phát triển cho phù
hợp với cơ chế quản lý mới trong phát triển kinh tế - xã hội.
2.2. Yêu cu , mc tiêu ca giáo dc - đào to V i t Nam trong qu á trình đổi mi
Quan điểm Phát triển giáo d c trong th ụ ời kỳ i
đổ mới là: “Khoa học và giáo
dục đóng vai trò then ch t t
ố rong toàn bộ sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ qu c, ố là một ng độ
lực đưa đất nước thoát ra khỏi nghèo nàn, lạc hậu,
vươn lên trình độ tiên tiế ủ
n c a thế giới” với những yêu cầu và m c tiêu s ụ au: Cùng với khoa h c
ọ công nghệ, giáo dục - đào tạo phải là quốc sách hàng
đầu. Đầu tư cho giáo dục là một trong những hướng chính ủa c đầu tư phát triển, 11
tạo điều kiện cho giáo dục đi trước phục vụ đắc lực sự phát triển kinh tế xã hội; Phát triển giáo d c
ụ nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân
tài, đào tạo những con người có kiến thức văn hoá, khoa h c, ọ có kỹ năng nghề
nghiệp, lao động tự ch , sáng t ủ
ạo và có kỷ luật, giàu lòng nhân ái, yêu chủ nghĩa xã h i, ộ s ng ố
lành mạnh, đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước hiện tại và tương lai; mở r ng ộ
quy mô giáo dục đồng thời chú trọng nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo
dục, gắn học với hành, tài với đức;
Giáo dục - đào tạo phải vừa gắn chặt với yêu cầu phát tri c, v ển đất nướ ừa
phù hợp với xu thế tiến b ộ c a
ủ thời đại. Thực hiện m t
ộ nền giáo dục thường xuyên
cho mọi người, xác định h c t
ọ ập suốt đời và là quyền lợi và trách nhiệm c a m ủ i ỗ công dân; Đa dạ ức đào tạ ng hoá các hình th
o. Thực hiện công bằng xã hội trong giáo
dục; người đi học phải đóng học phí, người sử dụng lao động qua đào tạo phải
đóng góp chi phí đào tạo. Nhà nước có chính sách bảo đảm cho người nghèo và
các đối tượng chính sách đều được đi học. M c tiêu giáo d ụ ục - đào tạo trong thời k ỳ i
đổ mới được xác định trong Báo
cáo Chính trị tại Đại hội Đảng toàn qu c
ố lần thứ VII là: “nâng cao dân trí, đào tạo
nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, hình thành đội ngũ lao động có tri thức và có tay
nghề, có năng lực thực hành, tự chủ, năng ng độ
và sáng tạo, có đạo đức cách
mạng, tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội. Nhà trường đào tạo thế hệ trẻ
theo hướng toàn diện và có năng lực chuyên môn sâu, có ý thức và khả năng tự
tạo việc làm trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần”.
2.3. Quan điểm của Đảng v giáo dc - đào tạo trong thi k đẩy mnh công
nghip hoá, hiện đại hoá đất nước.
Công nghiệp hoá, như định nghĩa của Từ điển Bách khoa Việt Nam, là “quá
trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt ng độ
sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
và quản lý kinh tế - xã h i ộ từ sử dụng lao ng độ th
ủ công là chính sang sử d ng ụ
một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp 12
tiên tiến, hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp hoá và tiến bộ khoa học
– công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã h ội cao.”
Để đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá các nhà giáo dục cần
lưu ý rằng trong quá trình đó, con người không chỉ là chủ thể mà còn là đối tượng,
không chỉ được hưởng mà còn chịu sức ép do đó rất cần được chuẩn bị chu đáo
về kiến thức, kỹ năng và thái đ . ộ
2.3.1. Giáo dục và đào tạo v i công nghi
p hoá, hiện đại hoá đất nư c Công cu c
ộ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước là một tất yếu của sự
phát triển, nó trở thành làn sóng mạnh mẽ tác động đến tất cả các nước trên thế
giới cũng như mọi mặt của đời sống xã hội. Kinh nghiệm cũng như thực tiễn đã chỉ ra rằng m t
ộ trong những tiền đề quan tr ng ọ
bậc nhất để đẩy mạnh công nghiệp
hoá, hiện đại hoá là phải nâng cao dân trí và phát triển nguồn nhân lực có chất
lượng ở mọi trình độ từ công nhân, nhân viên nghiệp vụ đến cán b ộ k ỹ thuật, k ỹ
sư và các nhà khoa học... Không có trình độ dân trí cao, không có đội ngũ cán bộ
và công nhân gi i thì không th ỏ
ể công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Có thể nói rằng giáo dục - đào tạo là yếu t
ố tác động mạnh mẽ đến quy mô,
tốc độ cũng như sự thành công của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Bởi vì: Giáo d c ụ ph thông là ổ nền tảng và giáo d c
ụ bậc cao là cơ sở tạo những bước “bứt
phá” nhanh và hết sức cần thiết; đào tạo nghề, kỹ năng thự ải đượ c hành ph c coi
trọng vì đó là sự kết hợp giáo dục phổ thông với giáo d c
ụ nghề nghiệp, kết hợp văn hóa ớ
v i tay nghề để hình thành năng lực thực sự trong bản thân người lao
động. Nó tạo nên đội ngũ lao động có tay nghề, có trình độ chuyên môn, k thu ỹ ật
cũng như những phẩm chất cần có để làm chủ tri thức, làm chủ các phương tiện
kỹ thuật, công nghệ hiện đại, bắt nhịp được với yêu cầu ủa c cơ chế thị trường
cũng như sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Có thể nói rằng, nếu sự nghiệp
giáo dục - đào tạo chậm đổi mới, chậm đẩy mạnh và phát triển thì nguy cơ tụt hậu
càng cao; công nghiệp hoá, hiện đại hoá sẽ bị bó hẹp về quy mô, chậm về tốc độ
kém về hiệu quả. Thế nên đầu tư cho giáo dục - đào tạo không chỉ nên đi trước 13
một bước mà là cần đi trước nhiều bước.
Hiện nay, ở nước ta việc đưa công nghệ thông tin vào phục v ụ cho việc mở
rộng, phát triển giáo dục và đào tạo đang là yêu cầu rất cấp thiết. Với những
thànhtựu và ưu thế của các phương tiện thông tin hiện đại, quá trình giáo dục –
đào tạo được thực hiện một cách có hiệu quả hơn làm cho lực lượng lao động có thể tự nâng cao trì và t nh độ
ay nghệ thông qua việc cập nhật các ngu n t ồ hông tin
đa dạng và phong phú. Các công nghệ hiện đại có thể tạo ra khả năng mới cho
con người thực hiện sự đa dạng hóa kiến thức và nghề nghiệp. Nhờ vậy có thể đáp
ứng được những yêu cầu của xã hội về sự thích ứng, năng động và sự phát triển
tiềm năng, những thiên hướng sáng tạo của con người.
Phát triển giáo dục - đào tạo là m t trong nh ộ ững nội dung quan tr ng nh ọ ằm phát triển ngu n nhân ồ
lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá và công
nghiệp hoá, hiện đại hoá tạo điều kiện cho giáo dục - đào tạo phát triển theo hướng
hiện đại phù hợp với xu thế phát triển của thời đại. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá
và giáo dục - đào tạo là hai quá trình có mối quan hệ chặt chẽ, biện chứng, chúng
vừa là tiền đề vừa là kết quả c a nhau. ủ
2.3.2. Định hướng, chiến lược phát trin giáo dc - đào tạo trong thi k công
nghip hóa, hiện đại hóa của Đản g
Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá
VIII, ngày 16 tháng 12 năm 1996 đã nêu rõ những tư tưởng chủ đạo phát triển
giáo dục - đào tạo trong thời k công nghi ỳ
ệp hoá, hiện đại hoá là: Giữ vững m c tiêu xã h ụ i ộ ch
ủ nghĩa trong nội dung, phương pháp giáo dục
- đào tạo, trong các chính sách, nhất là chính sách công bằng xã hội, phát huy ảnh hưởng tích ự
c c, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của cơ chế thị trường đối với giáo
dục - đào tạo. Chống khuynh hướng "thương mại hoá", đề phòng khuynh hướng
phi chính trị hoá giáo dục - ào t đ ạo. Không truy ng h
ền bá tôn giáo trong trườ ọc.
Thực sự coi giáo dục - đào tạo, là quốc sách hàng đầu. Nhận thức sâu sắc
giáo dục - đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là nhân tố quyết định tang
trưởng kinh tế và phát triển xã hội, đầu tư cho giáo dục - đào tạo là đầu tư phát 14
triển. Thực hiện các chính sách ưu tiên, ưu đãi đối với giáo dục - đào tạo, đặc biệt
là chính sách đầu tư và chính sách tiền lương. Có các giải pháp mạnh mẽ để phát
triển giáo dục – đào tạo.
Giáo dục - đào tạo là sự nghiệp của toàn Đảng, của Nhà nước và của toàn
dân. Mọi người đi học, học thường xuyên, học suốt đời; phê phán thói lười học.
Mọi người chăm lo cho giáo dục. Các cấp uỷ và tổ chức Đảng, các cấp chính
quyền, các đoàn thể nhân dân, các tổ chức kinh tế, xã hội, các gia đình và các cá
nhân đều có trách nhiệm góp phần phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo, đóng
góp trí tuệ, nhân lực, vật lực, tài lực cho giáo dục - đào tạo. Kết hợp giáo dục nhà
trường, giáo dục gia đình và giáo dục xã hội, tạo nên môi trường giáo dục lành
mạnh ở mọi nơi, trong từng c ng, t ộng đồ ừng tập thể.
Phát triển giáo dục - đào tạo gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, những tiến b
ộ khoa học - công nghệ và củng c
ố quốc phòng, an ninh. Coi trọng
cả ba mặt: mở rộng quy mô, nâng cao ch ng và phát huy hi ất lượ ệu quả.
Thực hiện công bằng xã h i tr ộ
ong giáo dục và đào tạo. Tạo điều kiện để ai
cũng được học hành. Người nghèo được nhà nước và ộng c
đồng giúp đỡ để học
tập. Bảo đảm điều kiện cho những người h c gi ọ i phát tri ỏ ển tài năng. Giữ vai trò nòng c t
ố của nhà trường công lập đi đôi với đa dạng hoá các
loại hình giáo dục - đào tạo, trên cơ sở nhà nước th ng ố
nhất quản lý, từ nội dung
chương trình, quy chế học, thi cử, văn bằng, tiêu chuẩn giáo viên, tạo cơ hội cho
mọi người có thể lựa ch n ọ cách h c phù h ọ
ợp với nhu cầu và hoàn cảnh c a ủ mình. Phát triển các ng trườ
bán công, dân lập ở những nơi có điều kiện, từng bước mở
các trường tư thục ở m t ộ s b
ố ậc học như: mầm non, ph ổ thông trung h c (c ọ ấp III), trung h c
ọ chuyên nghiệp, dạy nghề, đại h c. ọ Mở r ng ộ
các hình thức đào tạo không
tập trung, đào tạo từ xa, từng bước hiện đại hóa hình thức giáo dục. Nghị quy ra nh ết cũng đề iệm vụ và m c tiêu ụ
phát triển giáo dục và đào tạo từ i nh
năm 1996 đến năm 2000 vớ ững n i dung c ộ ụ thể sau:
- Phát huy những thành tựu đã đạt được, khắc phục các mặt yếu kém theo
hướng: chấn chỉnh công tác quản lý, khẩn trương lập lại trật tự, kỷ cương, 15
kiên quyết đẩy lùi tiêu cực; sắp xếp và c ng
ủ cố hệ thống giáo dục - đào tạo
và mạng lưới trường lớp; nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục - đào
tạo; phát triển quy mô giáo dục - đào tạo, chuẩn bị tiền đề cho những bước
phát triển mạnh vào đầu thế k XXI. ỷ
- Trên cơ sở định hướng chiến lược trình bày ở trên, tiến hành xây dựng chiến
lược phát triển giáo dục - đào tạo cho ờ
th i kỳ công nghiệp hoá, hiện đại
hoá. Ban hành Luật Giáo dục.
- Mục tiêu chủ yếu là: thực hiện giáo dục toàn diện đức d c, ụ trí d c, ụ thâm dục, m
ỹ dục ở tất cả các bậc học. Hết sức coi trọng giáo d c ụ chính trị, tư
tưởng, nhân cách, khả năng tư duy sáng tạo và năng lực thực hành. Cụ thể là: • Phát triển bậc h c m ọ
ầm non phù hợp với điều kiện và yêu cầu của từng nơi.
• Bảo đảm hầu hết trẻ em 5 tuổi được học chương trình mẫu giáo lớn, chuẩn bị vào lớp 1. - Phổ cập giáo d c
ụ bậc tiểu học được học đủ 9 môn theo trường trình quy định. T ự
h c hiện tốt 5 điều dạy của Bác Hồ. Phổ cập trung học cơ sở ở các thành ph ,
ố đô thị, các vùng kinh tế trọng điểm và những nơi có điều kiện.
- Thanh toán nạn mù chữ cho những người trong độ tuổi 15 - 35, thu hẹp
diện mù chữ ở độ tuổi khác, đặc biệt chú ý vùng cao, vùng sâu, vùng xa,
vùng khó khăn, để tất cả các tỉnh đều đạt chuẩn qu c gia v ố ề xoá mù chữ và ph c
ổ ập tiểu học trước khi bước sang thế kỷ XXI.
- Tăng quy mô học nghề bằng mọi hình thức để đạt 22% - 25% đội ngũ lao
động được qua đào tạo vào năm 2000. Kế hoạch đào tạo nghề phải theo sát
chương trình kinh tế - xã h i
ộ của từng vùng, phục v
ụ cho sự chuyển đổi lao
động, cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn và nông nghiệp. Tăng
cường đầu tư, củng cố và phát triển các trường dạy nghề, xây dựng trường
trọng điểm. Đào tạo đủ công nhân lành nghề cho các khu công nghiệp, khu
chế xuất, có tính đến nhu cầu xuất khẩu lao động. 16
- Nâng quy mô giáo dục đại học, cao đẳng lên 1,5 lần so với năm 1995 với
cơ cấu đào tạo hợp lý , theo sát nhu cầu phát triển. Tiếp t c s ụ ắp xếp lại các trường đại h c. X ọ ây dựng m t ộ s
ố trường đại học trọng điểm. Xây dựng một
số trường cao đẳng cộng đ ng ồ
ở các địa phương để đào tạo nhân lực tại chỗ.
- Tăng nhanh một số người đi học tập, bồi dưỡng ở nước ngoài. - Mở r ng ộ
các hình thức học tập thường xuyên, đặc biệt là hình thức học từ
xa. Quan tâm đào tạo và đào tạo lại cán bộ quản lý, kỹ thuật, nghiệp v và ụ
công nhân các doanh nghiệp.
- Kiện toàn hệ thống trường chính trị và hành chính. Tăng cường đào tạo và b i ồ dưỡng cán b
ộ lãnh đạo, cán bộ quản lý các cấp các ngành.
- Có hình thức trường, lớp thích hợp nhằm đào tạo bồi dưỡng cán bộ chủ
chốt xuất thân từ công nông và lao động ưu tú, con em các gia đình thuộc diện chính sách.
- Đối với miền núi, vùng sâu vùng khó khăn, xoá "điểm trắng" về giáo dục ở
bản, ấp. Mở thêm các trường dân tộc nội trú và bán trú cụm xã, các huyện,
tạo nguồn cho các trường chuyên nghiệp và đại học để tạo cán b ộ cho các
dân tộc, trước hết là giáo viên, cán bộ y tế, cán bộ lãnh đạo và quản lý. 2.4. C i cách giáo d
c sau hi ngh đảng l n th
XIII năm 2021
2.4.1. Đổi mới căn bản, toàn din giáo dục và đào tạ ất lượ o, nâng cao ch ng ngu n nhân l
c, phát triển con người.
Xây dựng đồng bộ thể chế, chính sách để thực hiện có hiệu quả chủ trương
giáo dục và đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là
động lực then chốt đế phát triển đất nước. Tiếp tục đổi mới d ng ồ bộ m c t ụ iêu, n i ộ
dung, chương trình, phương thức, phương pháp giáo dục và đào tạo theo hướng
hiện đại, hội nhập quốc tế, phát triển con người toàn diện, đáp ứng nhũng yêu cầu
của phát triển kinh tế - xã hội, khoa học và công nghệ, thích ứng với cuộc Cách
mạng công nghiệp lần thứ tư. Chú trọng hơn giáo dục đạo đức, nhân cách, năng 17
lực sáng tạo và các giá trị cốt lõi, nhất là giáo d c
ụ tinh thần yêu nước, tự hào, tự
tôn dân tộc, truyền thông và lịch sử dân t c,
ộ ý thức trách nhiệm xã hội cho các
tầng lớp nhân dân, nhất là thế hệ trẻ; giữ gìn và phát huy hản sắc văn hóa thị
trường và hội hập quốc tế, lây chất lượng và hiệu quả đầu ra làm thước đo. Xây
dựng và triển khai thực hiện l
ộ trình tiến tới miễn học phí đôi với học sinh phổ
thông, trước hết là đốì với học sinh tiểu h c
ọ và trung học cơ sỏ. Hoàn thiện cơ
chế, chính sách phát triển các cơ sở đào tạo ngoài công lập phù hợp v i ổ xu thế của
thế giới và điểu kiện c a
ủ Việt Nam trên cơ sỏ bảo đảm công bằng xả hội và các
giá trị cơ bản của định hướng xã h i
ộ chủ nghĩa, Quan tâm thích đáng đến phát triển giáo d c
ụ ở miền núi, vùng cao, hải đảo, vùng đồng bào dân t c ộ thiểu số.
Hoàn thiện cơ chế, chính sách để đẩy mạnh và nâng cao chất lượng, hiệu quả nghiên cứu khoa h c
ọ và chuyển giao công nghệ của các cơ sỏ giáo dục và đào tạo.
Gắn kết chặt chẽ giáo d c
ụ và đào tạo với nghiên cứu, triển khai, ứng dụng các
thành tựu khoa học và công nghệ mới; hình thành các trung tâm nghiên cứu xuất
sắc, các nhóm đổi mới sáng tạo mạnh. Cùng ới v
đề cao vị trí, vai trò và trách nhiệm xã h i,
ộ cần đổi mới mạnh mẽ chính sách đãi ngộ, chăm lo xây dựng đội
ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục là khâu then chốt. Sắ ếp, p x đổi mới căn
bản hệ thống các cơ sở đào tạo trường đại học, cao đẳng và đào tạo nghề. Xây
dựng và thực hiện có hiệu quả chiến lược hợp tác và h i nh ộ
ập quốc tế về giáo dục
và đào tạo. Phấn đấu đưa nước ta trở thành m t qu ộ c
ố gia mạnh về giáo dục và đào
tạo trong khu vực, bắt kịp với trình
độ tiên tiến của thế giói, tham gia vào thị
trường đào tạo nhân lực quốc tế.
2.4.2. Giáo dục và đào tạo, khoa h c và công ngh
tiếp t i m
ục được đổ i và có
bước phát trin
Chủ trương đối mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo được tích cực
triển khai, bước đầu có hiệu quả. Mạng lưới cơ sở giáo d c ụ và dào tạo tiếp t c ụ
được mở rộng về quy mô. Giáo đục và đào tạo ỏ những vùng khó khãn và vùng đồng bào dân t c thi ộ ểu s
ố được chú trọng hơn. Chương trình, sách giáo khoa giáo
dục phố thông mới được ban hành và đang tích cực triển khai; phương pháp giảng 18 dạy và h c
ọ tập có bước đôi mới. Giáo dục mầm non đat chuẩn ph ố cập cho trẻ e m
tuổi và giáo dục phổ thông có chuyển biến tốt, được thế giới công nhận và nhân
văn, khoa học Iỹ luận chính trị góp phần tích cực cung cấp luận cứ cho việc xây
dựng đường lối, chính sách; bảo vệ, phát triển nển tảng tư tưởng ủa c Đảng; xây
dựng, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, con người Việt Nam và bảo vệ Tổ quốc.
Hiệu quả hoạt động khoa h c
ọ và công nghệ được nâng lên, tạo chuyển biến
tích cực cho hoạt động i
đố mới và khôi nghiệp sáng tạo. Quản lý nhà nước về khoa h c và công ngh ọ
ệ có bước đổi mới. M t s ộ
ố cơ chế, chính sách về phát triển,
quản lý khoa học và công nghệ, nhất là cơ chế, chính sách quản lý ngu n ồ vổn đầu
tư, tài chính bước đầu phát huy tác dụng. CHƯƠNG 3:
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MNH VIC THC HIN
NGUYÊN TC T PHÊ BÌNH VÀ PHÊ BÌNH NG B TRONG ĐẢ
THÀNH PH H CHÍ MINH TRONG THI GIAN TI
3.1. Phương hướng đẩy mnh vic thc hin nguyên t c t
ắ ự phê bình và phê
bình trong Đảng b thành ph H Chí Minh thi gian ti M t
là, nâng cao trách nhiệm bí thư Đảng b ; ộ mở rộng dân ch ; ủ duy trì chặt
chẽ chế độ tự phê bình và phê bình. Bí thư, phó bí thư Đảng b ộ nhất thiết phải duy
trì có hiệu quả hoạt động này. Song song với tự phê bình và phê bình xoay quanh
thực hiện nhiệm vụ chính trị của đơn vị, các chi bộ và từng đảng viên cần phải tự
phê bình và phê bình gắn với thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XII) c a ủ
Đảng và Chỉ thị số 05 của Bộ Chính trị (khóa XII) về “Đẩy mạnh học tập và làm
theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”.
Hai là, tự phê bình và phê bình phải trung thực, thẳng thắn, khách quan gắn
với xử lý kỷ luật nghiêm minh. Thực hiện nghiêm các nguyên tắc của Đảng, siết 19