-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Nội dung qui luật phủ định của phủ định - Triết học Mác-Lê nin | Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Nội dung qui luật phủ định của phủ định - Triết học Mác-Lê nin | Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Triết học Mác - Lênin (triet) 2 tài liệu
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 35 tài liệu
Nội dung qui luật phủ định của phủ định - Triết học Mác-Lê nin | Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Nội dung qui luật phủ định của phủ định - Triết học Mác-Lê nin | Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác - Lênin (triet) 2 tài liệu
Trường: Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 35 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Preview text:
Nhóm 4.3
Câu hỏi: Anh (chị) hãy cho biết quy luật nào chỉ cho ta biết nguồn gốc và
khuynh hướng của sự vận động và phát triển? Vận dụng ý nghĩa phương pháp
luận vào hoạt động thực tiễn của bản thân? (bài học số 4 trong giáo trình, trang 93)
1. Khái niệm (trang 93)
2. Nội dung qui luật phủ định của phủ định
- Thế giới vật chất vận động và phát triển diễn ra thông qua quá trình phủ
định biện chứng vô tận, sự phát triển của các sự vật diễn ra qua nhiều lần phủ
định, tạo ra khuynh hướng đi từ thấp đến cao có tính chu kỳ….(phân tích theo
sách và cho ví dụ cụ thể nếu có)
- Mỗi chu kỳ có ít nhất 2 lần phủ định liên tiếp. Phủ định lần thứ nhất sự
vật cũ trở thành mặt đối lập với chính mình, sau những lần phủ định tiếp theo sự
vật mới ra đời mang đặc trưng giống sự vật ban đầu nhưng cao hơn. Thông qua
một số lần phủ định, cái mới xuất hiện dường như lặp lại cái cũ trên cơ sở cao
hơn. (phân tích theo sách và cho ví dụ cụ thể nếu có)
- Sự phủ định của phủ định là sự kết thúc của một chu kỳ phát triển, đồng
thời lại là điểm xuất phát của một chu kỳ mới và cứ thế tiếp tục mãi mãi, tạo nên
vòng “xoáy trôn ốc” của sự phát triển. (phân tích theo sách và cho ví dụ cụ thể nếu có)
Ví dụ: Vòng đời của một con tằm bao gồm: Trứng - tằm - nhộng - ngài -
trứng. Sự xuất hiện của “tằm” đã xóa bỏ sự tồn tại của “trứng” nên tằm là phủ
định của trứng. “Nhộng” sinh sôi, tằm không còn là tằm nên “nhộng” là sự phủ
định của “tằm”. “Ngài” phát triển từ “nhộng”, xóa bỏ sự tồn tại của “nhộng” nên
“tằm” là phủ định của “nhộng”. Cuối cùng, trứng mới ra đời từ ngài, bắt đầu một
quá trình mới.Trứng chính là sự phủ định của “ngài”. Quá trình phát triển của
tằm đã trải qua 4 lần phủ định.
3. Ý nghĩa phương pháp luận
- Quy luật phủ định của phủ định đã chỉ rõ sự phát triển là khuynh hướng
chung, là tất yếu của sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan. Quá trình
phát triển không diễn ra theo đường thẳng mà quanh co, phức tạp, phải trải qua
nhiều lần phủ định, nhiều khâu trung gian.
- Quy luật phủ định của phủ định cũng khẳng định tính tất thắng của cái
mới. Vì vậy, trong nhận thức và hoạt động thực tiễn cần có ý thức phát hiện cái
mới, tạo điều kiện cho cái mới phát triển.
- Tránh phủ định sạch trơn.
4. Liên hệ thực tiễn trong công việc về sự thay đổi, cải tiến và sáng tạo
dần trong công việc theo thời gian và không gian, theo vị trí việc làm, theo các
Luật, Nghị định, Thông tư được ban hành mới, sửa đổi, bổ sung.