Quan điểm triết học Mác-lênin về nhà nước - Triết học Mác-Lê nin | Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

Quan điểm triết học Mác-lênin về nhà nước - Triết học Mác-Lê nin | Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
2 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Quan điểm triết học Mác-lênin về nhà nước - Triết học Mác-Lê nin | Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

Quan điểm triết học Mác-lênin về nhà nước - Triết học Mác-Lê nin | Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

185 93 lượt tải Tải xuống
Triếết h c Mác-Lếnin
BÀI 8. QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN VỀ NHÀ NƯỚC -
VẬN DỤNG XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XHCN
VIỆT NAM HIỆN NAY
I. Quan điểm triết học Mác-lênin về nhà nước
I.1 Nguồn gốc và bản chất của nhà nước
I.1.1 Nguồn gốc
Quan điểm ngoài Mác (phương Đông)
Nho giáo:
Trật tự xã hội do trời quyết định;
Nhà vua là thiên tử, quản lý quốc gia theo mệnh trời;
Gia đình là nguyên mẫu duy trì trật tự xã hội;
Xây dựng hội tôn ti, trật tự theo “Chính danh”, chính danh mối
quan hệ biện chứng giữa nói và làm, lý luận và thực tiễn;
Kẻ cái trị phải thực hiện được ba điều căn bản: thực túc (dân giàu), binh
cường (nhà nước mạnh), dân tín (dân theo, dân nghe, dân thực hiện
theo);
Pháp gia:
Đề cao tôn quân quyền (uy thế của nhà vua)
Thường người giữ pháp luật, phạt kẻ phạm pháp
PL là gốc của vua, hình phạt là đầu mối của tình thương
Thánh vương không quý nghĩa mà quý pháp luật
Cáo gian (tố cáo kẻ gian, kẻ vi phạm PL)
PL cùng với thời mà thay đổi…
Quan điểm ngoài Mác (phương Tây)
- Thuyết thần quyền -> NN là sản phẩm của Thượng đế
- Thuyết gia trưởng -> Quyền lực của thành bang sự chuyển tiếp của quyền
lực gia đình
- Thuyết pháp quyền tự nhiên -> NN ra đời tự nhiên, bất biến
Quan điểm của chủ nghĩa vô chính phủ về nguồn gốc nhà nước:
+ NN xuất hiện là trái quy luật khách quan
+ Quyền lực kết hợp với tư hữu sẽ sinh ra tội ác
+ tuyên chiến với mọi NN
Đòi xoá bỏ NN
Sùng bài NN Vô chính phủ
Hợp lý: sự cần thiết 1 bộ máy
quản lý XH
Hợp lý: nhận ra cảnh báo về sự
tha hoá của quyền lực
Hạn chế: tuyệt đối hoá vai trò sự
tồn tại vĩnh viễn của nhà nước
Hạn chế: cực đoan, ảo tưởng
Quan điểm của Mác-Lênin
- Nhà nước là một hiện tượng lịch sử:
Triếết h c Mác-Lếnin
+ NN chỉ ra đời trong gia đoạn XH phân chia thành giai cấp
+ khi nguyên nhân, điều kiện cho sự ra đời, tồn tại mất đi thì NN cũng tiêu
vong
- Nhà nước có 3 đặc trưng cơ bản (ăngghen):
+ thiết lập quyền lực công cộng: toà án, nhà tù…
+ quản lý dân cư theo địa vực (lãnh thổ)
+ thu thuế
- Nhà nước ra đời có nguồn gốc khách quan:
+ nguồn gốc kinh tế: mang tính sâu xa là do sự phát triển của LLSX
+ trình độ lực lượng sx phát triển, công cụ lao động được cải tiến không ngừng
Năng suất tăng/ của cải thừa/ nảy sinh sự chiếm đoạt làm của riêng/
chế độ tư hữu ra đời
+ nguồn gốc XH: mang tính trực tiếp thể hiện mâu thuẫn giai cấp không thể
điều hoà
- Ý nghĩa quan điểm về nguồn gốc NN của Lênin:
+ nhấn mạnh nguồn gốc trực tiếp
+ bác bỏ quan điểm phi giai cấp, siêu giai cấp của NN của các học giả tư sản
I.1.2 Bản chất của nhà nước
Quan điểm ngoài mác:
- Quan điểm duy tâm: bản chất NN quyền lực của lực lượng siêu nhiên, của
thiên nhiên
- Tiến bộ: quyền lực NN quyền lực của nhân dân, cho ND uỷ quyền thông
qua bầu cử được ghi nhận trong Hiến pháp. Đồng thời bác bỏ quan điểm
duy tâm về NN
- Han chế: Tuy nhiên trên thực tế đa số nhân dân không quyền thực sự, việc
trao hội ngang nhau cho những người không ngang nhau về điều kiện
mang tính hình thức
- Quan điểm Mác- Lênin: Nhà nước về bản chất là công cụ chính trị của giai cấp
thống trị về kinh tế nhằm duy trì trật tự hội hiện hành, bảo vệ lợi ích của
giai cấp thống trị trấn áp sự phản kháng của các giai cấp, tầng lớp xã hội khác.
- Nhà nước mang bản chất giai cấp.
| 1/2

Preview text:

Triếết h c Mác-Lếnin ọ
BÀI 8. QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN VỀ NHÀ NƯỚC -
VẬN DỤNG XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XHCN VIỆT NAM HIỆN NAY I.
Quan điểm triết học Mác-lênin về nhà nước
I.1 Nguồn gốc và bản chất của nhà nước I.1.1 Nguồn gốc
Quan điểm ngoài Mác (phương Đông)  Nho giáo:
 Trật tự xã hội do trời quyết định;
 Nhà vua là thiên tử, quản lý quốc gia theo mệnh trời;
 Gia đình là nguyên mẫu duy trì trật tự xã hội;
 Xây dựng xã hội có tôn ti, trật tự theo “Chính danh”, chính danh là mối
quan hệ biện chứng giữa nói và làm, lý luận và thực tiễn;
 Kẻ cái trị phải thực hiện được ba điều căn bản: thực túc (dân giàu), binh
cường (nhà nước mạnh), dân tín (dân theo, dân nghe, dân thực hiện theo);  Pháp gia:
 Đề cao tôn quân quyền (uy thế của nhà vua)
 Thường người giữ pháp luật, phạt kẻ phạm pháp
 PL là gốc của vua, hình phạt là đầu mối của tình thương
 Thánh vương không quý nghĩa mà quý pháp luật
 Cáo gian (tố cáo kẻ gian, kẻ vi phạm PL)
 PL cùng với thời mà thay đổi…
Quan điểm ngoài Mác (phương Tây)
- Thuyết thần quyền -> NN là sản phẩm của Thượng đế
- Thuyết gia trưởng -> Quyền lực của thành bang là sự chuyển tiếp của quyền lực gia đình
- Thuyết pháp quyền tự nhiên -> NN ra đời tự nhiên, bất biến
 Quan điểm của chủ nghĩa vô chính phủ về nguồn gốc nhà nước:
+ NN xuất hiện là trái quy luật khách quan
+ Quyền lực kết hợp với tư hữu sẽ sinh ra tội ác
+ tuyên chiến với mọi NN  Đòi xoá bỏ NN Sùng bài NN Vô chính phủ
Hợp lý: sự cần thiết có 1 bộ máy Hợp lý: nhận ra và cảnh báo về sự quản lý XH tha hoá của quyền lực
Hạn chế: tuyệt đối hoá vai trò và sự Hạn chế: cực đoan, ảo tưởng
tồn tại vĩnh viễn của nhà nước Quan điểm của Mác-Lênin
- Nhà nước là một hiện tượng lịch sử: Triếết h c Mác-Lếnin ọ
+ NN chỉ ra đời trong gia đoạn XH phân chia thành giai cấp
+ khi nguyên nhân, điều kiện cho sự ra đời, tồn tại mất đi thì NN cũng tiêu vong
- Nhà nước có 3 đặc trưng cơ bản (ăngghen):
+ thiết lập quyền lực công cộng: toà án, nhà tù…
+ quản lý dân cư theo địa vực (lãnh thổ) + thu thuế
- Nhà nước ra đời có nguồn gốc khách quan:
+ nguồn gốc kinh tế: mang tính sâu xa là do sự phát triển của LLSX
+ trình độ lực lượng sx phát triển, công cụ lao động được cải tiến không ngừng
 Năng suất lđ tăng/ của cải dư thừa/ nảy sinh sự chiếm đoạt làm của riêng/
chế độ tư hữu ra đời
+ nguồn gốc XH: mang tính trực tiếp – thể hiện mâu thuẫn giai cấp không thể điều hoà
- Ý nghĩa quan điểm về nguồn gốc NN của Lênin:
+ nhấn mạnh nguồn gốc trực tiếp
+ bác bỏ quan điểm phi giai cấp, siêu giai cấp của NN của các học giả tư sản
I.1.2 Bản chất của nhà nước  Quan điểm ngoài mác:
- Quan điểm duy tâm: bản chất NN là quyền lực của lực lượng siêu nhiên, của thiên nhiên
- Tiến bộ: quyền lực NN là quyền lực của nhân dân, cho ND uỷ quyền thông
qua bầu cử và được ghi nhận trong Hiến pháp. Đồng thời bác bỏ quan điểm duy tâm về NN
- Han chế: Tuy nhiên trên thực tế đa số nhân dân không có quyền thực sự, việc
trao cơ hội ngang nhau cho những người không ngang nhau về điều kiện là mang tính hình thức
- Quan điểm Mác- Lênin: Nhà nước về bản chất là công cụ chính trị của giai cấp
thống trị về kinh tế nhằm duy trì trật tự xã hội hiện hành, bảo vệ lợi ích của
giai cấp thống trị trấn áp sự phản kháng của các giai cấp, tầng lớp xã hội khác.
- Nhà nước mang bản chất giai cấp.