Nội dung thảo luận - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

- Thực tiễn là hoạt động vật chất, lịch sử xã hội của con người nhằm biến đổi và điều khiển tự nhiên và xã hội theo ý muốn của mình. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

NỘI DUNG THẢO LUẬN NGÀY 14.4.2023
Sinh viên đọc tài liệu và trả lời các câu hỏi sau
[làm việc nghiêm túc bao giờ cũng mang lại
kết quả ngọt ngào]
1/ Thực tiễn là gì? Thực tiễn khác thực tế?
- Thực tiễn là hoạt động vật chất, lịch sử xã hội của con người nhằm biến đổi và
điều khiển tự nhiên và xã hội theo ý muốn của mình.
- Thực tiễn khác thực tế ở chỗ thực tiễn là quá trình hoạt động chủ động của con
người, còn thực tế là kết quả của quá trình hoạt động đó, là sự phản ánh của thực
tiễn trong nhận thức.
Hoạt động sản xuất vật chất đóng vai trò quyết định.
Hoạt động chính trị xã hội là hoạt động có hình thức cao nhất
2/ Thực tiễn gồm những hoạt động cơ bản nào? Trong đó hoạt động nào đóng
vai trò quyết định? Vì sao?
Thực tiễn gồm hai hoạt động cơ bản là sản xuất vật chất và hoạt động xã
hội. Trong đó, hoạt động sản xuất vật chất có vai trò quyết định vì nó là cơ sở
để duy trì và phát triển cuộc sống của con người, là điều kiện để con người có
thể tham gia vào các hoạt động xã hội khác.
3/ Thực tiễn chỉ toàn bộ hoạt động của con người: đúng hay sai
Câu này có thể được hiểu là , vì thực tiễn bao gồm hoạt động sản xuất vật sai
chất và hoạt động xã hội của con người nhưng chưa có hoạt động tinh thần. =
4/Vai trò của thực tiễn
a. Thực tiễn là nguồn gốc, động lực của nhận thức
Cuộc sống không đứng yên, luôn vận động=> tạo động lực nhận
thức cho con người
Nhận thức là gì? Kết quả của nhận thức?
Nhận thức là quá trình mà con người tiếp nhận, xử lý và phản ánh các
hiện tượng tự nhiên và xã hội thông qua các giác quan và não bộ.
=> Kết quả của nhận thức là sự phản ánh khái quát các thuộc tính, các
mối liên hệ và các quy luật của hiện thực trong tâm trí con người. Kết quả của
nhận thức có thể được biểu hiện bằng các hình thức như cảm giác, tri giác,
biểu tượng, khái niệm, phán đoán và suy luận.
Nguồn gốc của lý luận, khoa học từ cuộc sống mà ra: ví dụ: toán học,
thương mai điện tử,
b. Thực tiễn là mục đích của nhận thức
c. Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm tra chân lý
“ Mèo trắng mèo đen không quan trọng, miễn là bắt được chuột”, hiện
nay có những sinh viên tốt nghiệp ra trường cần phải đào tạo lại?
Hiệu quả của nhận thức=> cải tạo thực tiễn: ví dụ: SV tốt nghiệp loại
giỏi, nhưng khả năng thực chiến trong lao động và công việc. Nếu cả 2
đều
giỏi=> phù hợp giữa lý luận với thực
tiễn, nhận thức và hành vi=> chân lý,
ngược lại là sai lầm.
Chúng ta phải dùng thực tiễn để kiểm
tra chân lý, đánh giá nhận thức. Không
thể dùng nhận thức đánh giá nhận thc.
5/ Vận dụng:
Qua bài học này sinh viên cần
- Mối quan hệ biện chứng giữa nhận thức và hoạt động thực
tiễn, kết hợp hài hoà, học đi đôi với hành, lý luận phải gắn liền với thực tiễn.
- Chống chủ nghĩa kinh nghiệm=> thế nào là chủ nghĩa kinh nghiệm
- Chống lại lý thuyết suông=> Thế nào là lý thuyết suông.
- Phân tích câu nói của Lý Quang Diệu [ cố thủ tưởng Singapore]
Ngày 5/5 Triết
1. Sản xuất là gì?
Là hoạt động không ngừng sáng tạo ra giá trị vật chất và tinh thần nhằm thỏa mãn nhu cầu
tồn tại và phát triển của con người.
SXVC là quá trình con người sử dụng công cụ lao động tác động trực tiếp hoặc gián tiếp
vào tự nhiên, cải biến các dạng vật chất của thế giới tự nhiên để tạo ra của cải cho XH.
Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của XH. Là tiền đề trực tiếp tạo ra tư
liệu sinh hoạt của con người
2. Phương thức sản xuất?
Là cách thức con người tiến hành quá trình sản xuất vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định
của xã hội loài người.
3. Lực lượng sản xuất?
Bao gồm: NLD, công cụ lao động, phương tiện lao động, đối tượng lao động.
Là sự kết hợp giữa người lao động và tư liệu sản xuất, tạo ra sức sản xuất và năng lực thực
tiễn làm biến đổi các đối tượng vật chất của thế giới tự nhiên.
2 mặt : Kinh tế xã hội: Người lao động
Kinh tế kỹ thuật: Tư liệu sản xuất
Sự kết hợp giữa “lao động sống” và “lao động vật hóa”. Sự phối hợp, kết hợp của người lao động
và tư liệu sản xuất => Sức sản xuất
4. Quan hệ sản xuất?
Là tổng hợp các quan hệ kinh tế - vật chất giữa người với người trong quá trình sản xuất vật chất.
Một quan hệ vật chất quan trọng nhất – quan hệ kinh tế.
Hình thức:
a) Quan hệ về sở hữu đối với tư liệu sản xuất: Quan hệ quyết định
Quan hệ xuất phát, cơ bản, trung tâm của quan hệ sản xuất, luôn có vai trò quyết định các
quan hệ khác bởi vì, lực lượng xã hội nào nắm phương tiện vật chất chủ yếu của quá trình
sản xuất thì sẽ quyết định việc quản lý quá trình sản xuất và phân phối sản phẩm.
b) Quan hệ trong tổ chức quản lý và trao đổi hoạt động với nhau
Quan hệ có vai trò quyết định trực tiếp đến quy mô, tốc độ và hiệu quả của nền sản xuất, có
khả năng đẩy nhanh hoặc kìm hãm sự phát triển cuat nền sản xuất xã hội.
c) Quan hệ về phân phối sản phẩm lao động
Kích thích NLD nhất (vì liên quan đến thu nhập của NLD, sản xuất cho ai vì ai)
SX – Con người - Giới tự nhiên => LLSX
- Con người => QHSX
NLD 4H – Head (knowledge) – Heart (emotion) – Heath – Hands (action)
Trần Thụy Yến Vy
A2200094
Nội dung
Thị Anh Thư
A2200107
Nguyễn Trúc Mai
A2200068
Lương Thị Hoài Thương
A2200033
Thuyết trình
Mai Diệu Thảo
A2200036
Trò chơi
Bùi Trần Phương Uyên
A2200004
Powerpoint
Triết 12/5
3 hình thức thực tiễn: QT: SX Vật chất
3 vai trò thực tiễn
Nhận thức cảm tính có 3 hình thức: Cảm giác – tri giác – biểu tượng
Nhận thức lý tính: Khái niệm – phán đoán – suy luận/lý
Phương thức sản xuất
– LLSX (CN – GTN) + Tư liệu lao động + Phương tiện lao động
– QHSX (CN – CN)
26/05
Hình thái kinh tế xã hội: Là phạm trù cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ xã hội ở
từng giai đoạn lịch sử nhất định.
Dùng để chỉ một xã hội cụ thể
Bao gồm: 03
1. Lực lượng sản xuất
2. Quan hệ sản xuất
3. Kiến trúc thượng tầng
Quy luật vận động xã hội
- Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất (quyết định, thống trị/ chủ)
- Quan hệ tổ chức quản lý sản xuất
- Quan hệ phân phối sản phẩm
MQH CSHT – KTTT: Quan hệ sản xuất thống trị - Nhà nước
Vật chất TTXH Đời sống v/c Phương thức sản xuất
Hoàn cảnh địa lí
Dân số, mật độ dân cư
Giai cấp: Là tập hợp những người có cùng một chức năng xã hội, cùng một lối sông hoặc mức
sống, cùng một địa vị và uy tín xã hội,...
06 hình thái: Đời sống xã hội
1. Chính trị
2. Pháp quyền
3. Đạo đức
4. Khoa học
5. Nghệ thuật
6. Tôn giáo
Công ty Cần & Cù quản lý HTK theo phương pháp KKĐK:
- Vật liệu tồn kho đầu tháng: 200kg, đơn giá 2.000đ/kg.
- Tình hình nhập xuất trong tháng:
+ Ngày 01: nhập kho 500kg, đơn giá nhập 2.100đ/kg.
+ Ngày 10: nhập kho 300kg, đơn giá nhập 2.050đ/kg.
Cuối tháng kiểm kê xác định vật liệu hiện tồn kho là 300kg
Yêu cầu: Tính giá xuất kho vật liệu theo các phương pháp sau:
+ Thực tế đích danh (biết: 300kg tồn kho cuối tháng xác định được có 50kg thuộc số VL tồn kho
đầu tháng, 100kg thuộc lần nhập kho ngày 01, 150kg thuộc số VL nhập kho ngày 10)
+ FIFO
+ BQGQ (Cuối kỳ)
| 1/6

Preview text:

NỘI DUNG THẢO LUẬN NGÀY 14.4.2023
Sinh viên đọc tài liệu và trả lời các câu hỏi sau
[làm việc nghiêm túc bao giờ cũng mang lại
kết quả ngọt ngào]
1/ Thực tiễn là gì? Thực tiễn khác thực tế?
- Thực tiễn là hoạt động vật chất, lịch sử xã hội của con người nhằm biến đổi và
điều khiển tự nhiên và xã hội theo ý muốn của mình.
- Thực tiễn khác thực tế ở chỗ thực tiễn là quá trình hoạt động chủ động của con
người, còn thực tế là kết quả của quá trình hoạt động đó, là sự phản ánh của thực tiễn trong nhận thức.
Hoạt động sản xuất vật chất đóng vai trò quyết định.
Hoạt động chính trị xã hội là hoạt động có hình thức cao nhất
2/ Thực tiễn gồm những hoạt động cơ bản nào? Trong đó hoạt động nào đóng
vai trò quyết định? Vì sao?
Thực tiễn gồm hai hoạt động cơ bản là sản xuất vật chất và hoạt động xã
hội. Trong đó, hoạt động sản xuất vật chất có vai trò quyết định vì nó là cơ sở
để duy trì và phát triển cuộc sống của con người, là điều kiện để con người có
thể tham gia vào các hoạt động xã hội khác.
3/ Thực tiễn chỉ toàn bộ hoạt động của con người: đúng hay sai
Câu này có thể được hiểu là sai, vì thực tiễn bao gồm hoạt động sản xuất vật
chất và hoạt động xã hội của con người nhưng chưa có hoạt động tinh thần. = 4/Vai trò của thực tiễn
a. Thực tiễn là nguồn gốc, động lực của nhận thức
 Cuộc sống không đứng yên, luôn vận động=> tạo động lực nhận thức cho con người
Nhận thức là gì? Kết quả của nhận thức?
Nhận thức là quá trình mà con người tiếp nhận, xử lý và phản ánh các
hiện tượng tự nhiên và xã hội thông qua các giác quan và não bộ.
=> Kết quả của nhận thức là sự phản ánh khái quát các thuộc tính, các
mối liên hệ và các quy luật của hiện thực trong tâm trí con người. Kết quả của
nhận thức có thể được biểu hiện bằng các hình thức như cảm giác, tri giác,
biểu tượng, khái niệm, phán đoán và suy luận.
 Nguồn gốc của lý luận, khoa học từ cuộc sống mà ra: ví dụ: toán học, thương mai điện tử,
b. Thực tiễn là mục đích của nhận thức
c. Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm tra chân lý
“ Mèo trắng mèo đen không quan trọng, miễn là bắt được chuột”, hiện
nay có những sinh viên tốt nghiệp ra trường cần phải đào tạo lại?
Hiệu quả của nhận thức=> cải tạo thực tiễn: ví dụ: SV tốt nghiệp loại
giỏi, nhưng khả năng thực chiến trong lao động và công việc. Nếu cả 2 đều
giỏi=> phù hợp giữa lý luận với thực
tiễn, nhận thức và hành vi=> chân lý, ngược lại là sai lầm.
Chúng ta phải dùng thực tiễn để kiểm
tra chân lý, đánh giá nhận thức. Không
thể dùng nhận thức đánh giá nhận thức. 5/ Vận dụng:
Qua bài học này sinh viên cần
- Mối quan hệ biện chứng giữa nhận thức và hoạt động thực
tiễn, kết hợp hài hoà, học đi đôi với hành, lý luận phải gắn liền với thực tiễn.
- Chống chủ nghĩa kinh nghiệm=> thế nào là chủ nghĩa kinh nghiệm
- Chống lại lý thuyết suông=> Thế nào là lý thuyết suông.
- Phân tích câu nói của Lý Quang Diệu [ cố thủ tưởng Singapore] Ngày 5/5 Triết 1. Sản xuất là gì?
 Là hoạt động không ngừng sáng tạo ra giá trị vật chất và tinh thần nhằm thỏa mãn nhu cầu
tồn tại và phát triển của con người.
 SXVC là quá trình con người sử dụng công cụ lao động tác động trực tiếp hoặc gián tiếp
vào tự nhiên, cải biến các dạng vật chất của thế giới tự nhiên để tạo ra của cải cho XH.
 Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của XH. Là tiền đề trực tiếp tạo ra tư
liệu sinh hoạt của con người
2. Phương thức sản xuất?
Là cách thức con người tiến hành quá trình sản xuất vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định
của xã hội loài người.
3. Lực lượng sản xuất?
Bao gồm: NLD, công cụ lao động, phương tiện lao động, đối tượng lao động.
 Là sự kết hợp giữa người lao động và tư liệu sản xuất, tạo ra sức sản xuất và năng lực thực
tiễn làm biến đổi các đối tượng vật chất của thế giới tự nhiên.
 2 mặt : Kinh tế xã hội: Người lao động
Kinh tế kỹ thuật: Tư liệu sản xuất
Sự kết hợp giữa “lao động sống” và “lao động vật hóa”. Sự phối hợp, kết hợp của người lao động
và tư liệu sản xuất => Sức sản xuất 4. Quan hệ sản xuất?
Là tổng hợp các quan hệ kinh tế - vật chất giữa người với người trong quá trình sản xuất vật chất.
 Một quan hệ vật chất quan trọng nhất – quan hệ kinh tế. Hình thức:
a) Quan hệ về sở hữu đối với tư liệu sản xuất: Quan hệ quyết định
Quan hệ xuất phát, cơ bản, trung tâm của quan hệ sản xuất, luôn có vai trò quyết định các
quan hệ khác bởi vì, lực lượng xã hội nào nắm phương tiện vật chất chủ yếu của quá trình
sản xuất thì sẽ quyết định việc quản lý quá trình sản xuất và phân phối sản phẩm.
b) Quan hệ trong tổ chức quản lý và trao đổi hoạt động với nhau
Quan hệ có vai trò quyết định trực tiếp đến quy mô, tốc độ và hiệu quả của nền sản xuất, có
khả năng đẩy nhanh hoặc kìm hãm sự phát triển cuat nền sản xuất xã hội.
c) Quan hệ về phân phối sản phẩm lao động
 Kích thích NLD nhất (vì liên quan đến thu nhập của NLD, sản xuất cho ai vì ai)
SX – Con người - Giới tự nhiên => LLSX - Con người => QHSX
NLD 4H – Head (knowledge) – Heart (emotion) – Heath – Hands (action) Trần Thụy Yến Vy A2200094 Thị Anh Thư Nội dung A2200107 Nguyễn Trúc Mai A2200068 Lương Thị Hoài Thương Thuyết trình A2200033 Mai Diệu Thảo Trò chơi A2200036 Bùi Trần Phương Uyên Powerpoint A2200004 Triết 12/5
3 hình thức thực tiễn: QT: SX Vật chất 3 vai trò thực tiễn
Nhận thức cảm tính có 3 hình thức: Cảm giác – tri giác – biểu tượng
Nhận thức lý tính: Khái niệm – phán đoán – suy luận/lý Phương thức sản xuất
– LLSX (CN – GTN) + Tư liệu lao động + Phương tiện lao động – QHSX (CN – CN) 26/05
Hình thái kinh tế xã hội: Là phạm trù cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ xã hội ở
từng giai đoạn lịch sử nhất định.
Dùng để chỉ một xã hội cụ thể Bao gồm: 03 1. Lực lượng sản xuất 2. Quan hệ sản xuất
3. Kiến trúc thượng tầng
Quy luật vận động xã hội
- Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất (quyết định, thống trị/ chủ)
- Quan hệ tổ chức quản lý sản xuất
- Quan hệ phân phối sản phẩm
MQH CSHT – KTTT: Quan hệ sản xuất thống trị - Nhà nước
Vật chất  TTXH Đời sống v/c  Phương thức sản xuất  Hoàn cảnh địa lí
Dân số, mật độ dân cư
Giai cấp: Là tập hợp những người có cùng một chức năng xã hội, cùng một lối sông hoặc mức
sống, cùng một địa vị và uy tín xã hội,...
06 hình thái: Đời sống xã hội 1. Chính trị 2. Pháp quyền 3. Đạo đức 4. Khoa học 5. Nghệ thuật 6. Tôn giáo
Công ty Cần & Cù quản lý HTK theo phương pháp KKĐK:
- Vật liệu tồn kho đầu tháng: 200kg, đơn giá 2.000đ/kg.
- Tình hình nhập xuất trong tháng:
+ Ngày 01: nhập kho 500kg, đơn giá nhập 2.100đ/kg.
+ Ngày 10: nhập kho 300kg, đơn giá nhập 2.050đ/kg.
Cuối tháng kiểm kê xác định vật liệu hiện tồn kho là 300kg
Yêu cầu: Tính giá xuất kho vật liệu theo các phương pháp sau:
+ Thực tế đích danh (biết: 300kg tồn kho cuối tháng xác định được có 50kg thuộc số VL tồn kho
đầu tháng, 100kg thuộc lần nhập kho ngày 01, 150kg thuộc số VL nhập kho ngày 10) + FIFO + BQGQ (Cuối kỳ)