Nội dung thi Pháp luật đại cương - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

1. Bản chất Nhà nước CHXHCN Việt Nam chỉ mang tính xã hội (Bài 2)Nhận định trên là sai. Vì bản chất Nhà nước CHXHCN Việt Nam mang tính giai cấp, tính nhân dân và tính thời đại.1.2. Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa chỉ có tính xã hội (Bài 1)Nhận định trên là sai. Vì bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa vừa có tính giai cấp, vừa có tính xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu

Thông tin:
60 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Nội dung thi Pháp luật đại cương - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

1. Bản chất Nhà nước CHXHCN Việt Nam chỉ mang tính xã hội (Bài 2)Nhận định trên là sai. Vì bản chất Nhà nước CHXHCN Việt Nam mang tính giai cấp, tính nhân dân và tính thời đại.1.2. Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa chỉ có tính xã hội (Bài 1)Nhận định trên là sai. Vì bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa vừa có tính giai cấp, vừa có tính xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

30 15 lượt tải Tải xuống
Nội dung thi PLĐC
Phần I: Nhận định Đúng, Sai và giải thích ngắn gọn tại sao?...........................................................................................4
PHẦN 2. Lý thuyết, xác định cấu trúc của quy phạm pháp luật.....................................................................................13
BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC..................................................................................................13
Câu 1: Anh/ Chị hãy phân tích bản chất của nhà nước. Cho ví dụ..............................................................................13
Câu 2: Anh/Chị hãy nêu khái niệm hình thức nhà nước. Xác định hình thức nhà nước của nước Cộng hòa Xã hội chủ
nghĩa Việt Nam........................................................................................................................................................... 14
Câu 3: Anh/Chị hiểu chế độ chính trị là gì.................................................................................................................15
Câu 4: Vì sao nói: Nhà nước là một tổ chức công cộng đặc biệt.................................................................................15
Bài 2: NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM..........................................................................15
Câu 1: Anh/Chị hãy xác định hình thức nhà nước của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam............................15
Câu 2: Anh/Chị hãy nêu và phân tích khái niệm bộ máy nhà nước. Kể tên các cơ quan nhà nước trong bộ máy Nhà
nước ta hiện nay..........................................................................................................................................................16
Câu 3: Anh/Chị hãy nêu khái niệm và đặc điểm của cơ quan nhà nước. Cho biết cơ quan nhà nước thực hiện quyền
lập pháp, hành pháp, tư pháp trong bộ máy nhà nước nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.............................16
Câu 4: Hãy nêu và phân tích các nguyên tắc trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam........................................................................................................................................................... 16
BÀI 3: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT..................................................................................................17
Câu 1: Phân tích bản chất của pháp luật. Cho ví dụ....................................................................................................17
Câu 2: Phân biệt pháp luật với tập quán, tín điều tôn giáo. Cho ví dụ.......................................................................18
Câu 3: Phân tích thuộc tính của pháp luật. Cho ví dụ...........................................................................................20
Câu 4: Phân tích chức năng của pháp luật. Cho ví dụ.................................................................................................21
BÀI 4: HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM..............................................................................................................21
Câu 1: Phân biệt văn bản quy phạm pháp luật với văn bản áp dụng pháp luật. Cho ví dụ..........................................21
Câu 2: Cho 5 ví dụ về quy phạm pháp luật, chế định pháp luật..................................................................................24
Câu 3: Phân tích các tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện của hệ thống pháp luật. Cho ví dụ....................................25
BÀI 5:QUY PHẠM PHÁP LUẬT.................................................................................................................................. 25
Câu 1: “Quy phạm pháp luật do Nhà nước đặt ra và thừa nhận”. Anh/Chị hiểu thế nào về nội dung này...................25
Câu 2: Một quy phạm pháp luật bắt buộc phải có 3 bộ phận: giả định, quy định, chế tài đúng hay sai? Giải thích tại
sao?............................................................................................................................................................................. 25
Câu 3: Tại sao nói: “Quy phạm pháp luật được nhà nước bảo đảm thực hiện”...........................................................25
Câu 4: Hãy nêu và phân tích các bộ phận của quy phạm pháp luật? Chi ví dụ bằng những điều luật cụ thể...............26
BÀI 6: QUAN HỆ PHÁP LUẬT....................................................................................................................................26
Câu 1: Tại sao nói “ Quan hệ pháp luật là quan hệ xã hội được điều chỉnh bằng pháp luật, các bên tham gia quan hệ
đó có quyền và nghĩa vụ pháp lý”...............................................................................................................................26
BÀI 7: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VÀ Ý THỨC PHÁP LUẬT....................................................................................26
1
Câu 1: Có mấy hình thức thực hiện pháp luật? Kể tên các hình thức thực hiện pháp luật?.........................................26
Câu 2: trình bày các đặc điểm của ý thức pháp luật ?.................................................................................................27
Câu 3: ý thức pháp luật là gì ? làm thế nào để nâng cao ý thức pháp luật đối với sinh viên ?.....................................27
BÀI 8: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP.................................................................................27
Câu 1: Vi phạm pháp luật là gì ? Phân tích cấu thành của vi phạm pháp luật. Cho ví dụ minh họa và phân tích cấu
thành vi phạm pháp luật trong ví dụ đó.......................................................................................................................27
Câu 2: Phân tích đặc điểm của trách nhiệm pháp lý....................................................................................................30
Câu 2: phân biệt các hình thức trách nhiệm pháp lý. Cho ví dụ minh hoạ..................................................................32
CÂU 4: phân tích các biện pháp hạn chế vi phạm pháp luật.......................................................................................34
BÀI 9: LUẬT HIẾN PHÁP............................................................................................................................................ 35
Câu 1: trình bày khái niệm ngành luật hiến pháp. Xác định đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của
ngành luật Hiến pháp..................................................................................................................................................35
Câu 2: nêu khái niệm quyền con người, quyền công dân. Nêu một số quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.........36
Câu 3: nêu khái niệm hệ thống chính trị. Nêu các bộ phận cấu thành hệ thống chính trị của nhà nước ta hiện nay....36
Câu 4: tại sao nói : nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền của Nhân dân, do Nhân
dân, vì Nhân dân?.......................................................................................................................................................37
BÀI 10: LUẬT HÀNH CHÍNH......................................................................................................................................37
Câu 1: trình bày khái niệm luật hành chính. Nêu đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của ngành luật
hành chính..................................................................................................................................................................37
Câu 2: Anh/chị hiểu cơ quan hành chính nhà nước như thế nào? cho ví dụ 3 tên các cơ quan hành chính nhà nước
của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam hiện nay..............................................................................................38
Câu 3: Quyết định hành chính là gì . Thế nào là quyết định hành chính chủ đạo, quyết định hành chính quy phạm và
quyết định hành chính cá biệt. Cho ví dụ....................................................................................................................38
Câu 4: nêu khái niệm vi phạm pháp luật hành chính. Xác định điều kiện về năng lực chủ thể pháp luật hành chính.
Cho ví dụ.................................................................................................................................................................... 39
BÀI 11: LUẬT DÂN SỰ................................................................................................................................................ 41
Câu 1: anh chị hiểu thế nào về quyền sở hữu tài sản, kể tên các chủ thể có quyền sở hữu tài sản..............................41
Câu 2: anh ch cho biếết khi nào đ c h ng th a kếế thếế v ượ ưở .......................................................................................41
Câu 3: quyếền nhân thân đ c pháp lu t dân s b o v là nh ng quyếền nàoượ ............................................................41
Câu 4: khi nào phát sinh trách nhi m bồềi th ng thi t h i ngoài h p đồềng ườ ..............................................................42
BÀI 12: LU T HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH ...........................................................................................................................42
Câu 1: trình bày khái ni m kếết hồn và phân tch các điếều ki n kếết hồn ......................................................................42
Câu 2: hãy phân bi t kếết hồn, kếết hồn trái pháp lu t và quan h chung sồếng nh v chồềng ư ......................................43
BÀI 13: LUẬT LAO ĐỘNG..........................................................................................................................................44
Câu 1: Hợp đồng lao động là gì? Các nội dung cần phải có trong hợp đồng lao động................................................44
Câu 2: Nêu các trường hợp người lao động có quyền chấm dứt hợp đồng lao động...................................................44
Câu 3: Nêu và phân tích các hình thức xử lí kỷ luật người lao động...........................................................................45
2
Bài 14: LU T TH NG M I ƯƠ ............................................................................................................................................47
Câu 1: Khái niệm + đặc điểm thương nhân.................................................................................................................47
Câu 2: So sánh đặc điểm cty cổ phần và cty hơp danh...................................................................................................47
Câu 3: 1 số hoạt động thương mại cơ bản của thương nhân. Cho ví dụ..........................................................................50
BÀI 15: LUẬT HÌNH SỰ..............................................................................................................................................50
Câu 1: Khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh của ngành Luật hình sự.........................................................50
Luật hình sự là 1 ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm hệ thống những quy phạm pháp
luật do nhà nước ban hành, xác định những hành vi nguy hiểm nào cho xã hội là tội phạm, đồng thời quy định
hình phạt đối với tội phạm ấy.................................................................................................................................50
Đối tượng điều chỉnh của ngành luật hình sự VN là qh XH phát sinh giữa Nhà nước và người phạm tội khi người
này thực hiện tội phạm...........................................................................................................................................50
Phương pháp điều chỉnh của Ngành Luật Hình sự là phương pháp quyền uy. Nhà nước bằng quyền uy của mình
có quyền: buộc người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm mà họ gây ra. Áp dụng các chế tài hình
sự đối với người phạm tội mà không bị bất kỳ sự cản trở nào của cá nhân hay xã hội; buộc người phạm tội phải
chấp hành hình phạt mà nhà nc áp dụng đối với họ................................................................................................50
Câu 2: Hình phạt là gì? Hệ thống các loại hình phạt được quy định trong Luật hình sự.............................................51
Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của nhà nước đc quy định trong Bộ luật Hình sự, do Toà án
quyết định áp dụng đối với người hoặc pháp nhân thương mại phạm tội nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ích
của người, phapd nhân thương mại đó....................................................................................................................51
Các hình phạt đối với người phạm tội được phân chia thành hình phạt chính và hình phạt bổ sung: Hình phạt
chính: cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo k giam giữ, trục xuất, tù có thời hạn,tù chung thân, tử hình..............................51
Câu 3: Đồng phạm là gì? 1 ví dụ về vụ án đồng phạm...............................................................................................51
BÀI 16: LUẬT PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG.....................................................................................................52
Câu 1: Phân tích đặc điểm hành vi tham nhũng..........................................................................................................52
Câu 2: Liệt kê hành vi tham nhũng? VD?...................................................................................................................52
Câu 3: Trách nhiêm của công dân trong phòng, chống tham nhũng hiện nay.............................................................54
BÀI 17: LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH....................................................................................................................54
Câu 1: Anh/Chị hãy trình bày chủ thể tham gia tố tụng hành chính............................................................................54
Câu 2: Tòa án có thẩm quyền xét xử sơ thẩm các khiếu kiện hành chính nào............................................................54
BÀI 18: LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ..............................................................................................................................56
Câu 1: Vụ án dân sự và việc dân sự. dụ.................................................................................................................56
Câu 2: Tại sao hòa giải là thủ tục bắt buộc Tòa án (Thẩm phán phụ trách giải quyết vụ án) phải thực hiện khi giải
quyết vụ án dân sự......................................................................................................................................................57
Câu 3: người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng trong vụ án dân sự................................................................57
Câu 4: Anh/Chị hiểu thủ tục xét lại bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật như thế nào?.................58
BÀI 19: LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ............................................................................................................................58
Câu 1: Khởi tố vụ án hình sự là gì? Hãy xác định các cơ quan có thẩm quyền khởi tố vụ án?...................................58
Câu 2: Trình bày thẩm quyền xét xử vụ án của Tòa án nhân dân cấp huyện...............................................................58
3
Câu 3: trình bày giới hạn của việc xét xử sơ thẩm vụ án hình sự................................................................................59
Phần I: Nhận định Đúng, Sai và giải thích ngắn gọn tại sao?
1. Bản chất Nhà nước CHXHCN Việt Nam chỉ mang tính xã hội (Bài 2)
Nhận định trên là sai. Vì bản chất Nhà nước CHXHCN Việt Nam mang tính giai cấp, tính nhân dân và tính
thời đại.
1.2. Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa chỉ có tính xã hội (Bài 1)
Nhận định trên là sai. Vì bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa vừa có tính giai cấp, vừa có tính xã hội.
2. Nhà nước tồn tại trong mọi xã hội. (Bài 1)
Nhận định trên là sai. Nhà nước sinh ra và tồn tại trong xã hội có giai cấp nên bao giờ cũng thể hiện bản chất
giai cấp sâu sắc.
3. Nhà nước là hiện tượng vĩnh cửu, bất biến (Bài 1)
Nhận định trên sai. Vì nhà nước ra đời do xã hội hội có sự phân chia giai cấp, khi xã hội không còn giai cấp
nữa thì nhà nước cũng tiêu vong
4. Chủ quyền quốc gia là một khái niệm mang tính chính trị, pháp lý, thể hiện quyền tự quyết của quốc
gia đó về đối nội, đối ngoại. Bất kỳ kiểu nhà nước nào cũng có chủ quyền quốc gia (Bài 1)
Nhận định trên là đúng. Vì Nhà nước chính là tổ chức quyền lực có chủ quyền. Chủ quyền quốc gia mang nội
dung chính trị pháp lý thể hiện quyền tự quyết của nhà nước về chính sách đối nội và đối ngoại không phụ
thuộc vào yếu tố bên ngoài.
5. Hình thức chính thể quân chủ là hình thức mà ở đó toàn bộ quyền lực tối cao tập trung vào người
đứng đầu Nhà nước. (Bài 1)
Nhận định trên là sai. Có 2 loại: chính thể quân chủ chuyên chế và chính thể quân chủ lập hiến. Chính thể
quân chủ lập hiến, quyền lực tối cao thuộc về Nghị viện.
6. Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến, lập pháp. (Bài 2)
Nhận định trên là đúng. Vì Quốc hội làm Hiến pháp và sửa đội Hiến pháp. Việc soạn thảo, thông qua, công
bố Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp và thủ tục, trình tự giải thích Hiến pháp do Quốc hội quy định. Căn cứ vào
Hiến pháp, Quốc hội ban hành luật, nghị quyết.
6’. Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất ở Trung ương, thực hiện quần hành pháp (Bài
2)
Nhận định trên là đúng. Vì theo điều 94, Hiến Pháp năm 2013 thì Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước
cao nhất của nước CHXHCNVN, thực hiện quyền hành pháp.
7. Chủ tịch nước là người vừa đứng đầu nhà nước, vừa đứng đầu Chính phủ. (Bài 2)
4
Nhận định trên là sai. Vì theo Hiến pháp 2013: Người , đứng đầu đứng đầu nhà nước Chủ tịch nước
Chính phủ Thủ tướng .
8. Chính phủ là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của Nhà nước Việt Nam. (Bài 2)
Nhận định trên là sai. Vì Quốc hội là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của Nhà nước Việt Nam.
9. Chính phủ là cơ quan có quyền lập hiến, lập pháp. (Bài 2)
Nhận định trên là sai. Vì Quốc hội là cơ quan có quyền lập hiến, lập pháp
10. Cấp chính quyền địa phương gồm Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân. (Bài 2)
Nhận định trên là đúng. Vì Hiến pháp 2013, Điều 111, Khoản 2: Cấp chính quyền địa phương gồm có Hội
đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân được tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị
hành chính - kinh tế đặc biệt do luật định.
11. Mọi quy tắc xử sự tồn tại trong xã hội có Nhà nước thì được xem là pháp luật. (Bài 3)
Nhận định trên là đúng. Vì Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do nhà nước ban hành.
12. Pháp luật là tiêu chuẩn (chuẩn mực) duy nhất đánh giá hành vi của con người. (Bài 3)
Nhận định trên là sai. Vì ngoài tiêu chuẩn pháp luật còn tiêu chuẩn khác như: đạo đức, phong tục tập quán…
đánh giá hành vi con người.
13. Tập quán pháp là hình thức chủ yếu của pháp luật nước ta. (Bài 3)
Nhận định trên là sai. Vì hình thức chủ yếu của pháp luật nước ta là văn bản quy phạm PL.
14. Bản chất của PL vừa mang tính giai cấp, vừa mang tính xã hội. (Bài 3)
Nhận định trên là đúng. Vì bản chất PL về mặt nội dung mang tính giai cấp thể hiện hiện ý chí của giai cấp
thống trị, còn mang bản chất xã hội để tổ chức đời sống xã hội.
15. Pháp luật chỉ được hình thành bằng con đường nhà nước ban hành. (Bài 3)
Nhận định trên là sai.Vì ngoài việc ban hành, Nhà nước còn có thể thừa nhận những tập quán xã hội bằng
cách pháp điển hóa, ghi nhận trong luật thành văn.
16. Chỉ có pháp luật mới có tính quy phạm. (Bài 3)
Nhận định trên là sai. Vì ngoài pháp luật, các quy phạm xã hội khác cũng mang tính quy phạm.
17. Chính phủ có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật là Nghị định và Nghị quyết. (Bài 4)
Nhận định trên là sai. Vì theo Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật, Chính phủ ban hành văn bản
QPPL Nghị định.
17.1. Tổ chức chính trị - xã hội có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật một cách độc lập (Bài
4)
5
Nhận định trên là sai. Vì ban hành văn bản quy phạm pháp luật là hoạt động của các cơ quan nhà nước có
thẩm quyền, các tổ chức xã hội khi được nhà nước trao quyền thực hiện theo trình tự đã được quy định chặt
chẽ thể hiện các bước, từng công việc phải làm để đưa ra các văn bản quy phạm pháp luật.
17.2 Uỷ ban nhân dân được ban hành văn bản quy phạm pháp luật có tên là nghị quyết (Bài 4)
Nhận định trên là sai. Vì Ủy ban nhân dân được ban hành văn bản quy phạm pháp luật có tên là Quyết định.
17.3 Chủ tịch nước được ban hành văn bản quy phạm pháp luật có tên là Nghị định (Bài 4)
Nhận định trên là sai. Vì Chủ tich nước được ban hành văn bản quy phạm pháp luật có tên là Lệnh, Quyết
định
17.4. Quyết định xử phạt vi phạm hành chính của Cảnh sát gia thông là văn bản Quy phạm Pháp luật (
Bài 4 )
Nhận định trên là sai. Vì quyết định xử phạt vi phạm hành chính của Cảnh sát giao thông là văn bản áp dụng
pháp luật.
Hành chính → Áp dụng pháp luật
Còn lai: Quy phạm pháp luật
18. Thủ tướng Chính phủ được quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật có tên là Quyết định và
Chỉ thị. (Bài 5)
Nhận định trên là sai. Vì theo Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật, Thủ tướng Chính phủ ban hành
văn bản QPPL là Quyết định.
20. Mọi quyết định của Thủ tướng Chính phủ ban hành đều là văn bản quy phạm pháp luật. (Bài 5)
Nhận định trên là sai. Có những QĐ do Thủ tướng ban hành là văn bản áp dụng PL, văn bản hành chính như:
QĐ bổ nhiệm cán bộ, QĐ kỷ luật, QĐ thành lập trường đại học…
21. Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật có tên là
Quyết định. (Bài 5)
Nhận định trên là sai. Vì theo Luật Ban hành văn bản pháp luật, chỉ có Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có thẩm
quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
22. Cơ quan có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật mới được phép ban hành văn bản
áp dụng pháp luật. (Bài 5)
Nhận định trên là sai. Chỉ có cơ quan nhà nước có thẩm quyền mới có quyền ban hành văn bản quy phạm
pháp luật theo quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015.
23. Tổ chức chính trị - xã hội có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật một cách độc lập. (Bài
5)
Nhận định trên là sai. Theo Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2020:
Điều 4 như sau, khoản 3: Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội; nghị quyết liên tịch giữa Ủy
ban thường vụ Quốc hội với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; nghị quyết liên
6
tịch giữa Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt
Nam. (Tổ chức chính trị - xã hội là Mặt trận Tổ quốc Việt Nam không có quyền ban hành văn bản quy phạm
pháp luật một cách độc lập mà phải cùng kết hợp với các cơ quan nhà nước khác ban hành văn bản quy phạm
pháp luật).
24. Quyết định xử phạt vi phạm hành chính của cơ quan có thẩm quyền là văn bản quy phạm pháp
luật. (Bài 5)
Nhận định trên là sai. Vì quyết định xử phạt vi phạm hành chính của cơ quan có thẩm quyền là những chế tài
xử lý hành vi vi phạm hành chính.
25. Một văn bản áp dụng pháp luật được áp dụng nhiều lần trong cuộc sống. (Bài 4 )
Nhận định trên là sai. Vì theo Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015, điều 156, khoản 1: Một văn
bản áp dụng pháp luật được áp dụng đối với hành vi xảy ra tại thời điểm mà văn bản đó đang có hiệu lực =>
Vì vậy không được áp dụng nhiểu lần khi văn bản đã hết hiệu lực
26. Bản án của TAND là văn bản quy phạm pháp luật. (Bài 7)
Nhận định trên là sai. Bản án của TAND là văn bản áp dụng PL.
27. Mọi chủ thể đều có quyền áp dụng pháp luật. SAI ( Bài 4)
Nhận định trên là sai. Áp dụng pháp luật là hoạt động thực hiện pháp luật mang tính tổ chức quyền lực nhà
nước, được thực hiện bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền, nhà chức trách hoặc tổ chức xã hội được Nhà
nước trao quyền, nhằm cá biệt hoá quy phạm pháp luật vào các trường hợp cụ thể, đối với cá nhân, tổ chức
cụ thể.
27.1. Quan hệ pháp luật được hình thành trên cơ sở quy phạm pháp luật (Bài 6).
Nhận định trên là đúng. Cấu thành của pháp luật là các quy phạm pháp luật. Các quy phạm pháp luật được
coi là tế bào của pháp luật.
27.2. Sự kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật.
Nhận định trên là đúng. Sự kiện pháp lý là sự việc nảy sinh trong cuộc sống dưới dạng một hành vi của con
người hoặc một sự cố tự nhiên được pháp luật gắn với việc làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt một quan hệ
pháp luật nhất định.
28. Luật Thanh niên 2020 là văn bản áp dụng pháp luật. SAI (Bài 4)
Nhận định trên là sai. Luật Thanh niên 2022 là văn bản quy phạm pháp luật.
29. Người từ đủ 18 tuổi trở lên mới là chủ thể của quan hệ pháp luật. SAI (Bài 5)
Nhận định trên là sai. Chủ thể quan hệ pháp luật gồm cá nhân và tổ chức có năng lực chủ thể. Năng lực chủ
thể được tạo nên bởi năng lực pháp luật và năng lực hành vi.
30. Năng lực pháp luật và năng lực hành vi của cá nhân xuất hiện cùng lúc. SAI (Bài 5)
7
Nhận định trên là sai. Năng lực hành vi của cá nhân chỉ xuất hiện khi cá nhân đến một độ tuổi theo quy định
của pháp luật. (Ví dụ: Năng lực hành vi kết hôn: Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên, theo Luật
Hôn nhân và gia đình 2014).
31. Sự kiện pháp lý luôn là hành vi. SAI ( Bài 6 )
Nhận định trên là sai. Sự kiện pháp lý bao gồm hành vi và sự cố, là những điều kiện, hoàn cảnh, tình huống
được dự kiến trong quy phạm pháp luật gắn liền với việc phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật cụ
thể khi chúng diễn ra trong đời sống thực tế.
32. Anh A đến Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Bình Dương để đăng ký thành lập doanh nghiệp, là việc anh
A đã thực hiện pháp luật ở hình thức tuân thủ pháp luật ( Bài 7)
Nhận định trên là sai. Đây là việc anh A đã thực hiện pháp luật ở hình thức áp dụng pháp luật vì nhà nước cần
kiểm tra, giám sát hoạt động các bên để xác nhận sự tồn tại cuả doanh nghiệp
33. Lỗi là yếu tố quan trọng nhất trong mặt khách quan của vi phạm pháp luật. (Bài 8)
Nhận định trên là sai. Lỗi là yếu tố quan trọng nhất trong mặt chủ quan của vi phạm pháp luật.
34. Mọi cá nhân có hành vi trái pháp luật đều là chủ thể của vi phạm pháp luật. (Bài 8)
Nhận định trên là sai. Chủ thể của vi phạm pháp luật là cá nhân hoặc tổ chức thực hiện hành vi vi phạm pháp
luật. Chủ thể thực hiện hành vi vi phạm pháp luật là chủ thể có năng lực pháp lý.
35. Mọi biện pháp cưỡng chế của nhà nước đều là biện pháp trách nhiệm pháp lý.(Bài 8)
Nhận định trên là đúng.Vì trách nhiệm pháp lý luôn gắn liền với các biện pháp cưỡng chế nhà nước được quy
định trong phần chế tài của các quy phạm pháp luật.
36. Hậu quả của hành vi vi phạm pháp luật gây ra chỉ là thiệt hại về vật chất. SAI (Bài 8)
Nhận định trên là sai. Hậu quả của vi phạm pháp luật được biểu hiện qua sự biến đổi tình trạng bình thường
của các quan hệ xã hội bị xâm hại. Hậu quả của vi phạm pháp luật có thể là những thiệt hại cụ thể, có thể
định lượng được như thiệt hại về của cải vật chất, về tính mạng, sức khỏe của con người.
37. Chỉ có cá nhân mới là chủ thể của vi phạm pháp luật. SAI ( Bài 8)
Nhận định trên là sai. Chủ thể của vi phạm pháp luật là cá nhân hoặc tổ chức thực hiện hành vi vi phạm pháp
luật.
38. Mọi vi phạm PL phải là hành vi gây ra thiệt hại (hậu quả) thực tế cho xã hội. SAI (Bài 8)
Nhận định trên là sai. Vì:
Vi phạm pháp luật phải là hành vi xác định của con người.
Vi phạm pháp luật phải là hành vi trái pháp luật.
Vi phạm pháp luật phải là hành vi của chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý.
Vi phạm pháp luật phải là hành vi có lỗi của chủ thể
Vi phạm pháp luật phải là hành vi xâm hại tới các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
39. Mọi cá nhân, tổ chức đều có thể trở thành chủ thể của vi phạm PL. SAI (Bài 8)
8
Nhận định trên là sai. Chủ thể của vi phạm pháp luật là cá nhân hoặc tổ chức phải là chủ thể có năng lực chịu
trách nhiệm pháp lý.
40. Mọi cá hành vi trái pháp luật đều là vi phạm pháp luật. SAI (Bài 8)
Nhận định trên là sai. Vì vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi do chủ thể có đủ nặng lực hành vi
thực hiện làm xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
41. Chủ thể của vi phạm pháp luật có thể đồng thời chịu nhiều trách nhiệm pháp lý (Bài 8)
Nhận định trên là đúng. Chủ thể của vi phạm pháp luật có thể vừa gánh trách nhiệm hành chính, vùa gánh
trách nhiệm dân sự.
42. Chỉ có cá nhân mới phải chịu trách nhiệm pháp lý. SAI (Bài 8)
Nhận định trên là sai. Trách nhiệm pháp lý là hậu quả bất lợi do Nhà nước áp dụng đối với các cá nhân, tổ
chức vi phạm pháp luật.
43. Quy phạm pháp luật Hiến pháp là cơ sở để ban hành các quy phạm PL khác. ĐÚNG (Bài 9- Ngành
luật hiến pháp)
Nhận định trên là đúng. Quy phạm pháp luật của ngành Luật hiến pháp là các quy tắc xử sự chung do các cơ
quan nhà nước có thẩm quyền ban hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội trong phạm vi đối tượng điều chỉnh
của ngành Luật hiến pháp.
43.1 Quyền lực Nhà nước là tập trung, thống nhất vào Quốc hội ( Bài 9)
Nhận định trên là sai. Thống nhất quyền lực nhà nước được hiểu là toàn bộ quyền lực nhà nước thuộc về
Nhân dân, tập trung thống nhất ở Nhân dân chứ không phải tập trung ở Quốc hội
43.2 Nhà nước là một bộ phận trong hệ thống chính trị của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,
là trung tâm của hệ thống chính trị, thực hiện chức năng quản lý xã hội.
Nhận định trên là sai. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là trung tâm thực hiện quyền lực chính
trị, là trụ cột của hệ thống chính trị, là bộ máy tổ chức quản lý nhà nước về kinh tế, văn hóa, xã hội và thực
hiện chức năng đối nội và đối ngoại.
43.3. Đảng Cộng sản Việt Nam là một bộ phận trong hệ thống chính trị, là lực lượng lãnh đạo Nhà
nước và xã hội.
Nhận định trên là đúng. Vì Hệ thống chính trị Việt Nam gắn liền với vai trò tổ chức và lãnh đạo của Đảng
Cộng sản Việt nam.
44. Theo Hiến pháp hiện hành, cá nhân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền biểu quyết khi Nhà nước tổ
chức trưng cầu ý dân.(Bài 9- Ngành luật hiến pháp)
Nhận định trên là sai. Hiến pháp 2013, Điều 29: Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền biểu quyết khi
Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân.
45. Theo Hiến pháp hiện hành, mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà
pháp luật cho phép. (Bài 9- Ngành luật hiến pháp)
9
Nhận định trên là sai. Hiến pháp 2013, Điều 33: Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những ngành
nghề mà pháp luật không cấm.
46. Quy phạm pháp luật hành chính chỉ được quy định trong văn bản quy phạm pháp luật có tên gọi là
Luật Hành chính. (Bài 10 - Ngành luật hành chính)
Nhận định trên là sai. Nguồn của Luật hành chính: là văn bản bản chứa đựng quy phạm luật hành chính như
Luật Xử lý vi phạm hành chính; Luật khiếu nại; Luật tố cáo; …
47. Chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật hành chính chỉ có thể là cá nhân. (Bài 10-Ngành luật hành
chính)
Nhận định trên là sai. Chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật hành chính rất đa dạng, có thể là cá nhân, tổ
chức tham gia các mối quan hệ xã hội, những cán bộ, công chức nhà nước, cơ quan nhà nước hoặc các tổ
chức, cá nhân được nhà nước trao quyền.
48. Quan hệ pháp luật hành chính là quan hệ pháp luật phát sinh trong hoạt động chấp hành, điều
hành nhà nước. (Bài 10- Ngành luật hành chính)
Nhận định trên là đúng. Quan hệ pháp luật hành chính là quan hệ pháp luật phát sinh trong hoạt động chấp
hành, điều hành nhà nước, được điều chỉnh bởi các quy phạm pháp luật hành chính giữa các cơ quan, tổ
chức, cá nhân mang quyền và nghĩa vụ đối với nhau theo quy định của pháp luật hành chính.
48.1 Quyết định hành chính được ban hành chủ yếu bởi các cơ quan hành chính nhà nước (Bài 10-
Ngành luật hành chính)
Nhận định trên là đúng. Vì quyết định hành chính được ban hành bởi chủ thể có thẩm quyền trong cơ quan
hành chính, lên nó phản ánh một phần yếu tố ý chí của cơ quan hành chính nhà nước.
48.2 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong mọi trường hợp thuộc về cá nhân, không thuộc về
tổ chức có thẩm quyền (Bài 10- Ngành luật hành chính)
Nhận định trên là sai. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính là của cơ quan nhà nước, nhà chức trách có
thẩm quyền áp dụng chế tài hành chính để xử lý đối với các hành vi vi phạm pháp luật không thuộc phạm vi
các tội hình sự đã được quy định trong Bộ luật hình sự
49. Tài sản riêng của con chưa thành niên thuộc quyền quản lý của cha mẹ. (Bài 12- Ngành luật hôn
nhân và gia đình-điều 75)
Nhận định trên là sai. Theo Luật Hôn nhân và gia đình 2014: Điều 76, Khoản 1: Con từ đủ 15 tuổi trở lên có
thể tự mình quản lý tài sản riêng hoặc nhờ cha mẹ quản lý.
50. Con do người vợ mang thai trong thời kỳ hôn nhân là con chung của vợ chồng.(Bài 12- Ngành luật
hôn nhân và gia đình)
Nhận định trên là đúng. Theo Luật hôn nhân và gia đình 2014, Điều 88. Xác định cha, mẹ “1. Con sinh ra
trong thời kỳ hôn nhân hoặc do người vợ có thai trong thời kỳ hôn nhân là con chung của vợ chồng.”
Nhận định trên là sai. Vì người bị nhiễm HIV/AIDS không thuộc trường hợp cấm kết hôn, nếu đảm bảo các
quy định về điều kiện kết hôn thì có quyền được kết hôn.
10
51. Hợp đồng lao động phải được giao kết bằng văn bản trong mọi trường hợp. (Bài 13- Ngành luật lao
động)
Nhận định trên là sai. Bộ luật lao động 2019: Điều 14. Hình thức hợp đồng lao động, Khoản 2: “Hai bên có
thể giao kết hợp đồng lao động bằng lời nói đối với hợp đồng có thời hạn dưới 01 tháng, trừ trường hợp quy
định tại khoản 2 Điều 18, điểm a khoản 1 Điều 145 và khoản 1 Điều 162 của Bộ luật này.”
52. Hình thức xử lý kỷ luật lao động theo pháp luật lao động gồm: Khiển trách, Kéo dài
thời hạn nâng lương không quá 06 tháng, Cách chức, Sa thải. (Bài 13-Ngành luật lao động)
Nhận định trên là đúng. Theo Bộ luật lao động 2019: Điều 124: Hình thức xử lý kỷ luật lao động gồm: Khiển
trách, Kéo dài thời hạn nâng lương không quá 06 tháng, Cách chức, Sa thải.
53. Người sử dụng lao động chỉ được sử dụng người lao động làm thêm giờ khi được sự đồng ý của
người lao động. (Bài 13-Ngành luật lao động)
Nhận định trên là đúng. Vì theo Bộ luật lao động 2019, Điều 107, Khoản 2, Điểm a: Người sử dụng lao động
chỉ được sử dụng người lao động làm thêm giờ khi được sự đồng ý của người lao động.
53.1 Người lao động được làm việc cho bất kì người sử dụng lao động nào và ở bất kì nơi nào mà pháp
luật không cấm (Bài 13- Ngành luật lao động)
Nhận định trên là đúng. Người lao động có quyền làm việc cho bất kỳ người sử dụng lao động nào và ở bất
kỳ nơi nào mà pháp luật không cấm.
53.2. Người lao động làm thêm vào ngày nghỉ hằng tuần được trả ít nhất 200% lương. (Bài 13- Ngành
luật lao động)
Nhận định trên là đúng. Căn cứ điểm b khoản 1 điều 98 Bộ luật Lao động năm 2019, người lao động làm
thêm giờ vào ngày nghỉ hằng tuần được trả lương tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương thực trả theo
công việc đang làm ít nhất bằng 200%.
54. Tham ô tài sản là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã có hành vi vượt quá thẩm quyền của
mình để chiếm đoạt tài sản. (Bài 15-Ngành luật hình sự)
Nhận định trên là sai. Vì theo Bộ luật hình sự 2015, Điều 353. Tội tham ô tài sản: “Người nào lợi dụng chức
vụ, chiếm đoạt tài sản mà mình có trách nhiệm quản lý”quyền hạn
55. Tham nhũng được hiểu là hành vi của bất kì người nào thực hiện vì vụ lợi.( Bài 16- Luật phòng
chống tham nhũng)
Nhận định trên là sai. Vì Luật Phòng, chống tham nhũng 2018, Điều 3, Khoản 1: “Tham nhũng là hành vi của
người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi.”
55.1 Cán bộ, công chức, viên chức có thể là chủ thể của hành vi tham nhũng. (Bài 16- Luật phòng
chống tham nhũng)
Nhận định trên là đúng. Vì cán bộ, công chức, viên chức do tuyển dụng, do hợp đồng hoặc do một hình thức
khác, có hưởng lương được giao thực hiện nhiệm vụ, công vụ nhất định và có quyền hạn nhất định trong khi
thực hiện nhiệm vụ, công vụ nên có thể là chủ thể của hành vi tham nhũng.
11
55.2. Chỉ có cán bộ lãnh đạo, quản lý trong doanh nghiệp của Nhà nước mới có thể là chủ thể của hành
vi tham nhũng. (Bài 16 - Luật phòng chống tham nhũng)
Nhận định trên là sai. Vì Tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn không chỉ là người có do
bổ nhiệm bầu cử mà còn là người do tuyển dụng, do hợp đồng hoặc do một hình thức khác, có hưởng lương
hoặc không hưởng lương, được giao thực hiện nhiệm vụ, công vụ nhất định và có quyền hạn nhất định trong
khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ đó/
55.3. Tham nhũng là tham ô (Bài 16- Luật phòng chống tham nhũng)
Nhận định trên là sai. Tham nhũng là khái niệm rộng hơn tham ô và bao gồm cả khái niệm tham ô. Tham ô
tài sản là một trong những hành vi tham nhũng, là hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà
mình có trách nhiệm quản lý.
56. Người bị nhiễm virus HIV/AIDS không có quyền kết hôn. ( Bài 12)
Nhận định trên là sai. Người bị nhiễm HIV/AIDS có quyền được kết hôn như mọi người khác khi đủ các điều
kiện quy định tại Điều 8 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014.
57. Tuổi kết hôn của nam và nữ theo Luật hôn nhân và gia đình là 18 tuổi. (Bài 12)
Nhận định trên là sai. Điểu kiện để kết hôn là Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên.
58. Vợ, chồng không chung thủy với nhau là vi phạm chế độ hôn nhân một vợ một chồng. (Bài 12)
Nhận định trên là sai. Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người
khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người đang có chồng,
có vợ
59. Tội phạm ít nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại không lớn cho xã hội mà mức cao nhất của
khung hình phạt đối với tội ấy là 03 năm tù ( bài 15)
Nhận định trên là sai. Tội phạm ít nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội
không lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tôŸi ấy là phạt tiền, phạt cải
tạo không giam giữ hoă Ÿc phạt tù đến 03 năm.
60. Phạt tiền luôn là hình phạt bổ sung. (bài 15)
Nhận định trên là sai. Theo luật 28 Bộ Luật hình sự, phạt tiền là hình phạt chính và là hình phạt bổ sung ( khi
không áp dụng là hình phạt chính).
61. Đối với mỗi tội phạm, người phạm tội có thể bị áp dụng nhiều hình phạt chính. (bài 15)
Đối với mỗi tội phạm, người phạm tội chỉ bị áp dụng một hình phạt chính và có thể bị áp dụng một hoặc một
số hình phạt bổ sung.
62. Mọi trường hợp có 2 người trở lên cùng thực hiện một tội phạm đều là đồng phạm (bài 15)
Nhận định trên là đúng. Đồng phạm là trường hợp có hai người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm; đây
là hình thức phạm tội cố ý khác với hình thức phạm tội riêng lẻ.
63. Trách nhiệm hình sự chỉ áp dụng cho cá nhân (bài 15)
12
| 1/60

Preview text:

Nội dung thi PLĐC
Phần I: Nhận định Đúng, Sai và giải thích ngắn gọn tại sao?...........................................................................................4
PHẦN 2. Lý thuyết, xác định cấu trúc của quy phạm pháp luật.....................................................................................13
BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC..................................................................................................13
Câu 1: Anh/ Chị hãy phân tích bản chất của nhà nước. Cho ví dụ..............................................................................13
Câu 2: Anh/Chị hãy nêu khái niệm hình thức nhà nước. Xác định hình thức nhà nước của nước Cộng hòa Xã hội chủ
nghĩa Việt Nam........................................................................................................................................................... 14
Câu 3: Anh/Chị hiểu chế độ chính trị là gì.................................................................................................................15
Câu 4: Vì sao nói: Nhà nước là một tổ chức công cộng đặc biệt.................................................................................15
Bài 2: NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM..........................................................................15
Câu 1: Anh/Chị hãy xác định hình thức nhà nước của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam............................15
Câu 2: Anh/Chị hãy nêu và phân tích khái niệm bộ máy nhà nước. Kể tên các cơ quan nhà nước trong bộ máy Nhà
nước ta hiện nay.......................................................................................................................................................... 16
Câu 3: Anh/Chị hãy nêu khái niệm và đặc điểm của cơ quan nhà nước. Cho biết cơ quan nhà nước thực hiện quyền
lập pháp, hành pháp, tư pháp trong bộ máy nhà nước nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.............................16
Câu 4: Hãy nêu và phân tích các nguyên tắc trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam........................................................................................................................................................... 16
BÀI 3: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT..................................................................................................17
Câu 1: Phân tích bản chất của pháp luật. Cho ví dụ....................................................................................................17
Câu 2: Phân biệt pháp luật với tập quán, tín điều tôn giáo. Cho ví dụ.......................................................................18
Câu 3: Phân tích thuộc tính của pháp luật. Cho ví dụ...........................................................................................20
Câu 4: Phân tích chức năng của pháp luật. Cho ví dụ.................................................................................................21
BÀI 4: HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM..............................................................................................................21
Câu 1: Phân biệt văn bản quy phạm pháp luật với văn bản áp dụng pháp luật. Cho ví dụ..........................................21
Câu 2: Cho 5 ví dụ về quy phạm pháp luật, chế định pháp luật..................................................................................24
Câu 3: Phân tích các tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện của hệ thống pháp luật. Cho ví dụ....................................25
BÀI 5:QUY PHẠM PHÁP LUẬT.................................................................................................................................. 25
Câu 1: “Quy phạm pháp luật do Nhà nước đặt ra và thừa nhận”. Anh/Chị hiểu thế nào về nội dung này...................25
Câu 2: Một quy phạm pháp luật bắt buộc phải có 3 bộ phận: giả định, quy định, chế tài đúng hay sai? Giải thích tại
sao?............................................................................................................................................................................. 25
Câu 3: Tại sao nói: “Quy phạm pháp luật được nhà nước bảo đảm thực hiện”...........................................................25
Câu 4: Hãy nêu và phân tích các bộ phận của quy phạm pháp luật? Chi ví dụ bằng những điều luật cụ thể...............26
BÀI 6: QUAN HỆ PHÁP LUẬT....................................................................................................................................26
Câu 1: Tại sao nói “ Quan hệ pháp luật là quan hệ xã hội được điều chỉnh bằng pháp luật, các bên tham gia quan hệ
đó có quyền và nghĩa vụ pháp lý”...............................................................................................................................26
BÀI 7: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VÀ Ý THỨC PHÁP LUẬT....................................................................................26 1
Câu 1: Có mấy hình thức thực hiện pháp luật? Kể tên các hình thức thực hiện pháp luật?.........................................26
Câu 2: trình bày các đặc điểm của ý thức pháp luật ?.................................................................................................27
Câu 3: ý thức pháp luật là gì ? làm thế nào để nâng cao ý thức pháp luật đối với sinh viên ?.....................................27
BÀI 8: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ.................................................................................27
Câu 1: Vi phạm pháp luật là gì ? Phân tích cấu thành của vi phạm pháp luật. Cho ví dụ minh họa và phân tích cấu
thành vi phạm pháp luật trong ví dụ đó.......................................................................................................................27
Câu 2: Phân tích đặc điểm của trách nhiệm pháp lý....................................................................................................30
Câu 2: phân biệt các hình thức trách nhiệm pháp lý. Cho ví dụ minh hoạ..................................................................32
CÂU 4: phân tích các biện pháp hạn chế vi phạm pháp luật.......................................................................................34
BÀI 9: LUẬT HIẾN PHÁP............................................................................................................................................ 35
Câu 1: trình bày khái niệm ngành luật hiến pháp. Xác định đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của
ngành luật Hiến pháp.................................................................................................................................................. 35
Câu 2: nêu khái niệm quyền con người, quyền công dân. Nêu một số quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.........36
Câu 3: nêu khái niệm hệ thống chính trị. Nêu các bộ phận cấu thành hệ thống chính trị của nhà nước ta hiện nay....36
Câu 4: tại sao nói : nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền của Nhân dân, do Nhân
dân, vì Nhân dân?....................................................................................................................................................... 37
BÀI 10: LUẬT HÀNH CHÍNH......................................................................................................................................37
Câu 1: trình bày khái niệm luật hành chính. Nêu đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của ngành luật
hành chính.................................................................................................................................................................. 37
Câu 2: Anh/chị hiểu cơ quan hành chính nhà nước như thế nào? cho ví dụ 3 tên các cơ quan hành chính nhà nước
của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam hiện nay..............................................................................................38
Câu 3: Quyết định hành chính là gì . Thế nào là quyết định hành chính chủ đạo, quyết định hành chính quy phạm và
quyết định hành chính cá biệt. Cho ví dụ....................................................................................................................38
Câu 4: nêu khái niệm vi phạm pháp luật hành chính. Xác định điều kiện về năng lực chủ thể pháp luật hành chính.
Cho ví dụ.................................................................................................................................................................... 39
BÀI 11: LUẬT DÂN SỰ................................................................................................................................................ 41
Câu 1: anh chị hiểu thế nào về quyền sở hữu tài sản, kể tên các chủ thể có quyền sở hữu tài sản..............................41
Câu 2: anh ch cho biếết khi n ị ào đ c h ượ ng th ưở a k
ừếế thếế vị.......................................................................................41
Câu 3: quyếền nhân thân đ c pháp lu ượ t dân s ậ b ự o v ả là nh ệ ng quy ữ
ếền nào............................................................41
Câu 4: khi nào phát sinh trách nhi m bồềi th ệ ng thi ườ t h ệ i ngoài h ạ p đồềng ợ
..............................................................42 BÀI 12: LU T
Ậ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH...........................................................................................................................42
Câu 1: trình bày khái ni m kếết hồ ệ
n và phân tch các điếều ki n k
ệ ếết hồn......................................................................42
Câu 2: hãy phân bi t kếết hồn, k ệ
ếết hồn trái pháp lu t v
ậ à quan h chung sồếng nh ệ v ư chồềng ợ
......................................43
BÀI 13: LUẬT LAO ĐỘNG..........................................................................................................................................44
Câu 1: Hợp đồng lao động là gì? Các nội dung cần phải có trong hợp đồng lao động................................................44
Câu 2: Nêu các trường hợp người lao động có quyền chấm dứt hợp đồng lao động...................................................44
Câu 3: Nêu và phân tích các hình thức xử lí kỷ luật người lao động...........................................................................45 2 Bài 14: LUẬT THƯƠNG M I
Ạ ............................................................................................................................................47
Câu 1: Khái niệm + đặc điểm thương nhân.................................................................................................................47
Câu 2: So sánh đặc điểm cty cổ phần và cty hơp danh...................................................................................................47
Câu 3: 1 số hoạt động thương mại cơ bản của thương nhân. Cho ví dụ..........................................................................50
BÀI 15: LUẬT HÌNH SỰ.............................................................................................................................................. 50
Câu 1: Khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh của ngành Luật hình sự.........................................................50
Luật hình sự là 1 ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm hệ thống những quy phạm pháp
luật do nhà nước ban hành, xác định những hành vi nguy hiểm nào cho xã hội là tội phạm, đồng thời quy định
hình phạt đối với tội phạm ấy.................................................................................................................................50
Đối tượng điều chỉnh của ngành luật hình sự VN là qh XH phát sinh giữa Nhà nước và người phạm tội khi người
này thực hiện tội phạm...........................................................................................................................................50
Phương pháp điều chỉnh của Ngành Luật Hình sự là phương pháp quyền uy. Nhà nước bằng quyền uy của mình
có quyền: buộc người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm mà họ gây ra. Áp dụng các chế tài hình
sự đối với người phạm tội mà không bị bất kỳ sự cản trở nào của cá nhân hay xã hội; buộc người phạm tội phải
chấp hành hình phạt mà nhà nc áp dụng đối với họ................................................................................................50
Câu 2: Hình phạt là gì? Hệ thống các loại hình phạt được quy định trong Luật hình sự.............................................51
Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của nhà nước đc quy định trong Bộ luật Hình sự, do Toà án
quyết định áp dụng đối với người hoặc pháp nhân thương mại phạm tội nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ích
của người, phapd nhân thương mại đó....................................................................................................................51
Các hình phạt đối với người phạm tội được phân chia thành hình phạt chính và hình phạt bổ sung: Hình phạt
chính: cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo k giam giữ, trục xuất, tù có thời hạn,tù chung thân, tử hình..............................51
Câu 3: Đồng phạm là gì? 1 ví dụ về vụ án đồng phạm...............................................................................................51
BÀI 16: LUẬT PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG.....................................................................................................52
Câu 1: Phân tích đặc điểm hành vi tham nhũng..........................................................................................................52
Câu 2: Liệt kê hành vi tham nhũng? VD?...................................................................................................................52
Câu 3: Trách nhiêm của công dân trong phòng, chống tham nhũng hiện nay.............................................................54
BÀI 17: LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH....................................................................................................................54
Câu 1: Anh/Chị hãy trình bày chủ thể tham gia tố tụng hành chính............................................................................54
Câu 2: Tòa án có thẩm quyền xét xử sơ thẩm các khiếu kiện hành chính nào............................................................54
BÀI 18: LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ..............................................................................................................................56
Câu 1: Vụ án dân sự và việc dân sự. Ví dụ.................................................................................................................56
Câu 2: Tại sao hòa giải là thủ tục bắt buộc Tòa án (Thẩm phán phụ trách giải quyết vụ án) phải thực hiện khi giải
quyết vụ án dân sự...................................................................................................................................................... 57
Câu 3: người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng trong vụ án dân sự................................................................57
Câu 4: Anh/Chị hiểu thủ tục xét lại bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật như thế nào?.................58
BÀI 19: LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ............................................................................................................................58
Câu 1: Khởi tố vụ án hình sự là gì? Hãy xác định các cơ quan có thẩm quyền khởi tố vụ án?...................................58
Câu 2: Trình bày thẩm quyền xét xử vụ án của Tòa án nhân dân cấp huyện...............................................................58 3
Câu 3: trình bày giới hạn của việc xét xử sơ thẩm vụ án hình sự................................................................................59
Phần I: Nhận định Đúng, Sai và giải thích ngắn gọn tại sao?
1. Bản chất Nhà nước CHXHCN Việt Nam chỉ mang tính xã hội (Bài 2)
Nhận định trên là sai. Vì bản chất Nhà nước CHXHCN Việt Nam mang tính giai cấp, tính nhân dân và tính thời đại.
1.2. Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa chỉ có tính xã hội (Bài 1)
Nhận định trên là sai. Vì bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa vừa có tính giai cấp, vừa có tính xã hội.
2. Nhà nước tồn tại trong mọi xã hội. (Bài 1)
Nhận định trên là sai. Nhà nước sinh ra và tồn tại trong xã hội có giai cấp nên bao giờ cũng thể hiện bản chất giai cấp sâu sắc.
3. Nhà nước là hiện tượng vĩnh cửu, bất biến (Bài 1)
Nhận định trên sai. Vì nhà nước ra đời do xã hội hội có sự phân chia giai cấp, khi xã hội không còn giai cấp
nữa thì nhà nước cũng tiêu vong
4. Chủ quyền quốc gia là một khái niệm mang tính chính trị, pháp lý, thể hiện quyền tự quyết của quốc
gia đó về đối nội, đối ngoại. Bất kỳ kiểu nhà nước nào cũng có chủ quyền quốc gia (Bài 1)
Nhận định trên là đúng. Vì Nhà nước chính là tổ chức quyền lực có chủ quyền. Chủ quyền quốc gia mang nội
dung chính trị pháp lý thể hiện quyền tự quyết của nhà nước về chính sách đối nội và đối ngoại không phụ
thuộc vào yếu tố bên ngoài.
5. Hình thức chính thể quân chủ là hình thức mà ở đó toàn bộ quyền lực tối cao tập trung vào người
đứng đầu Nhà nước. (Bài 1)
Nhận định trên là sai. Có 2 loại: chính thể quân chủ chuyên chế và chính thể quân chủ lập hiến. Chính thể
quân chủ lập hiến, quyền lực tối cao thuộc về Nghị viện.
6. Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến, lập pháp. (Bài 2)
Nhận định trên là đúng. Vì Quốc hội làm Hiến pháp và sửa đội Hiến pháp. Việc soạn thảo, thông qua, công
bố Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp và thủ tục, trình tự giải thích Hiến pháp do Quốc hội quy định. Căn cứ vào
Hiến pháp, Quốc hội ban hành luật, nghị quyết.
6’. Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất ở Trung ương, thực hiện quần hành pháp (Bài 2)
Nhận định trên là đúng. Vì theo điều 94, Hiến Pháp năm 2013 thì Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước
cao nhất của nước CHXHCNVN, thực hiện quyền hành pháp.
7. Chủ tịch nước là người vừa đứng đầu nhà nước, vừa đứng đầu Chính phủ. (Bài 2) 4
Nhận định trên là sai. Vì theo Hiến pháp 2013: Người đứng đầu nhà nướcChủ tịch nước, đứng đầu Chính phủ Thủ tướng là .
8. Chính phủ là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của Nhà nước Việt Nam. (Bài 2)
Nhận định trên là sai. Vì Quốc hội là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của Nhà nước Việt Nam.
9. Chính phủ là cơ quan có quyền lập hiến, lập pháp. (Bài 2)
Nhận định trên là sai. Vì Quốc hội là cơ quan có quyền lập hiến, lập pháp
10. Cấp chính quyền địa phương gồm Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân. (Bài 2)
Nhận định trên là đúng. Vì Hiến pháp 2013, Điều 111, Khoản 2: Cấp chính quyền địa phương gồm có Hội
đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân được tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị
hành chính - kinh tế đặc biệt do luật định.
11. Mọi quy tắc xử sự tồn tại trong xã hội có Nhà nước thì được xem là pháp luật. (Bài 3)
Nhận định trên là đúng. Vì Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do nhà nước ban hành.
12. Pháp luật là tiêu chuẩn (chuẩn mực) duy nhất đánh giá hành vi của con người. (Bài 3)
Nhận định trên là sai. Vì ngoài tiêu chuẩn pháp luật còn tiêu chuẩn khác như: đạo đức, phong tục tập quán…
đánh giá hành vi con người.
13. Tập quán pháp là hình thức chủ yếu của pháp luật nước ta. (Bài 3)
Nhận định trên là sai. Vì hình thức chủ yếu của pháp luật nước ta là văn bản quy phạm PL.
14. Bản chất của PL vừa mang tính giai cấp, vừa mang tính xã hội. (Bài 3)
Nhận định trên là đúng. Vì bản chất PL về mặt nội dung mang tính giai cấp thể hiện hiện ý chí của giai cấp
thống trị, còn mang bản chất xã hội để tổ chức đời sống xã hội.
15. Pháp luật chỉ được hình thành bằng con đường nhà nước ban hành. (Bài 3)
Nhận định trên là sai.Vì ngoài việc ban hành, Nhà nước còn có thể thừa nhận những tập quán xã hội bằng
cách pháp điển hóa, ghi nhận trong luật thành văn.
16. Chỉ có pháp luật mới có tính quy phạm. (Bài 3)
Nhận định trên là sai. Vì ngoài pháp luật, các quy phạm xã hội khác cũng mang tính quy phạm.
17. Chính phủ có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật là Nghị định và Nghị quyết. (Bài 4)
Nhận định trên là sai. Vì theo Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật, Chính phủ ban hành văn bản
QPPL
Nghị định.
17.1. Tổ chức chính trị - xã hội có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật một cách độc lập (Bài 4) 5
Nhận định trên là sai. Vì ban hành văn bản quy phạm pháp luật là hoạt động của các cơ quan nhà nước có
thẩm quyền, các tổ chức xã hội khi được nhà nước trao quyền thực hiện theo trình tự đã được quy định chặt
chẽ thể hiện các bước, từng công việc phải làm để đưa ra các văn bản quy phạm pháp luật.
17.2 Uỷ ban nhân dân được ban hành văn bản quy phạm pháp luật có tên là nghị quyết (Bài 4)
Nhận định trên là sai. Vì Ủy ban nhân dân được ban hành văn bản quy phạm pháp luật có tên là Quyết định.
17.3 Chủ tịch nước được ban hành văn bản quy phạm pháp luật có tên là Nghị định (Bài 4)
Nhận định trên là sai. Vì Chủ tich nước được ban hành văn bản quy phạm pháp luật có tên là Lệnh, Quyết định
17.4. Quyết định xử phạt vi phạm hành chính của Cảnh sát gia thông là văn bản Quy phạm Pháp luật ( Bài 4 )
Nhận định trên là sai. Vì quyết định xử phạt vi phạm hành chính của Cảnh sát giao thông là văn bản áp dụng pháp luật.
Hành chính → Áp dụng pháp luật
Còn lai: Quy phạm pháp luật
18. Thủ tướng Chính phủ được quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật có tên là Quyết định và Chỉ thị. (Bài 5)
Nhận định trên là sai. Vì theo Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật, Thủ tướng Chính phủ ban hành
văn bản QPPL là Quyết định.
20. Mọi quyết định của Thủ tướng Chính phủ ban hành đều là văn bản quy phạm pháp luật. (Bài 5)
Nhận định trên là sai. Có những QĐ do Thủ tướng ban hành là văn bản áp dụng PL, văn bản hành chính như:
QĐ bổ nhiệm cán bộ, QĐ kỷ luật, QĐ thành lập trường đại học…
21. Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật có tên là Quyết định. (Bài 5)
Nhận định trên là sai. Vì theo Luật Ban hành văn bản pháp luật, chỉ có Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có thẩm
quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
22. Cơ quan có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật mới được phép ban hành văn bản
áp dụng pháp luật. (Bài 5)

Nhận định trên là sai. Chỉ có cơ quan nhà nước có thẩm quyền mới có quyền ban hành văn bản quy phạm
pháp luật theo quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015.
23. Tổ chức chính trị - xã hội có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật một cách độc lập. (Bài 5)
Nhận định trên là sai. Theo Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2020:
Điều 4 như sau, khoản 3: Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội; nghị quyết liên tịch giữa Ủy
ban thường vụ Quốc hội với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; nghị quyết liên 6
tịch giữa Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt
Nam. (Tổ chức chính trị - xã hội là Mặt trận Tổ quốc Việt Nam không có quyền ban hành văn bản quy phạm
pháp luật một cách độc lập mà phải cùng kết hợp với các cơ quan nhà nước khác ban hành văn bản quy phạm pháp luật).
24. Quyết định xử phạt vi phạm hành chính của cơ quan có thẩm quyền là văn bản quy phạm pháp luật. (Bài 5)
Nhận định trên là sai. Vì quyết định xử phạt vi phạm hành chính của cơ quan có thẩm quyền là những chế tài
xử lý hành vi vi phạm hành chính.
25. Một văn bản áp dụng pháp luật được áp dụng nhiều lần trong cuộc sống. (Bài 4 )
Nhận định trên là sai. Vì theo Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015, điều 156, khoản 1: Một văn
bản áp dụng pháp luật được áp dụng đối với hành vi xảy ra tại thời điểm mà văn bản đó đang có hiệu lực =>
Vì vậy không được áp dụng nhiểu lần khi văn bản đã hết hiệu lực
26. Bản án của TAND là văn bản quy phạm pháp luật. (Bài 7)
Nhận định trên là sai. Bản án của TAND là văn bản áp dụng PL.
27. Mọi chủ thể đều có quyền áp dụng pháp luật. SAI ( Bài 4)
Nhận định trên là sai. Áp dụng pháp luật là hoạt động thực hiện pháp luật mang tính tổ chức quyền lực nhà
nước, được thực hiện bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền, nhà chức trách hoặc tổ chức xã hội được Nhà
nước trao quyền, nhằm cá biệt hoá quy phạm pháp luật vào các trường hợp cụ thể, đối với cá nhân, tổ chức cụ thể.
27.1. Quan hệ pháp luật được hình thành trên cơ sở quy phạm pháp luật (Bài 6).
Nhận định trên là đúng. Cấu thành của pháp luật là các quy phạm pháp luật. Các quy phạm pháp luật được
coi là tế bào của pháp luật.
27.2. Sự kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật.
Nhận định trên là đúng. Sự kiện pháp lý là sự việc nảy sinh trong cuộc sống dưới dạng một hành vi của con
người hoặc một sự cố tự nhiên được pháp luật gắn với việc làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt một quan hệ pháp luật nhất định.
28. Luật Thanh niên 2020 là văn bản áp dụng pháp luật. SAI (Bài 4)
Nhận định trên là sai. Luật Thanh niên 2022 là văn bản quy phạm pháp luật.
29. Người từ đủ 18 tuổi trở lên mới là chủ thể của quan hệ pháp luật. SAI (Bài 5)
Nhận định trên là sai. Chủ thể quan hệ pháp luật gồm cá nhân và tổ chức có năng lực chủ thể. Năng lực chủ
thể được tạo nên bởi năng lực pháp luật và năng lực hành vi.
30. Năng lực pháp luật và năng lực hành vi của cá nhân xuất hiện cùng lúc. SAI (Bài 5) 7
Nhận định trên là sai. Năng lực hành vi của cá nhân chỉ xuất hiện khi cá nhân đến một độ tuổi theo quy định
của pháp luật. (Ví dụ: Năng lực hành vi kết hôn: Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên, theo Luật
Hôn nhân và gia đình 2014).
31. Sự kiện pháp lý luôn là hành vi. SAI ( Bài 6 )
Nhận định trên là sai. Sự kiện pháp lý bao gồm hành vi và sự cố, là những điều kiện, hoàn cảnh, tình huống
được dự kiến trong quy phạm pháp luật gắn liền với việc phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật cụ
thể khi chúng diễn ra trong đời sống thực tế.
32. Anh A đến Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Bình Dương để đăng ký thành lập doanh nghiệp, là việc anh
A đã thực hiện pháp luật ở hình thức tuân thủ pháp luật ( Bài 7)
Nhận định trên là sai. Đây là việc anh A đã thực hiện pháp luật ở hình thức áp dụng pháp luật vì nhà nước cần
kiểm tra, giám sát hoạt động các bên để xác nhận sự tồn tại cuả doanh nghiệp
33. Lỗi là yếu tố quan trọng nhất trong mặt khách quan của vi phạm pháp luật. (Bài 8)
Nhận định trên là sai. Lỗi là yếu tố quan trọng nhất trong mặt chủ quan của vi phạm pháp luật.
34. Mọi cá nhân có hành vi trái pháp luật đều là chủ thể của vi phạm pháp luật. (Bài 8)
Nhận định trên là sai. Chủ thể của vi phạm pháp luật là cá nhân hoặc tổ chức thực hiện hành vi vi phạm pháp
luật. Chủ thể thực hiện hành vi vi phạm pháp luật là chủ thể có năng lực pháp lý.
35. Mọi biện pháp cưỡng chế của nhà nước đều là biện pháp trách nhiệm pháp lý.(Bài 8)
Nhận định trên là đúng.Vì trách nhiệm pháp lý luôn gắn liền với các biện pháp cưỡng chế nhà nước được quy
định trong phần chế tài của các quy phạm pháp luật.
36. Hậu quả của hành vi vi phạm pháp luật gây ra chỉ là thiệt hại về vật chất. SAI (Bài 8)
Nhận định trên là sai. Hậu quả của vi phạm pháp luật được biểu hiện qua sự biến đổi tình trạng bình thường
của các quan hệ xã hội bị xâm hại. Hậu quả của vi phạm pháp luật có thể là những thiệt hại cụ thể, có thể
định lượng được như thiệt hại về của cải vật chất, về tính mạng, sức khỏe của con người.
37. Chỉ có cá nhân mới là chủ thể của vi phạm pháp luật. SAI ( Bài 8)
Nhận định trên là sai. Chủ thể của vi phạm pháp luật là cá nhân hoặc tổ chức thực hiện hành vi vi phạm pháp luật.
38. Mọi vi phạm PL phải là hành vi gây ra thiệt hại (hậu quả) thực tế cho xã hội. SAI (Bài 8)
Nhận định trên là sai. Vì: 
Vi phạm pháp luật phải là hành vi xác định của con người. 
Vi phạm pháp luật phải là hành vi trái pháp luật. 
Vi phạm pháp luật phải là hành vi của chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý. 
Vi phạm pháp luật phải là hành vi có lỗi của chủ thể 
Vi phạm pháp luật phải là hành vi xâm hại tới các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
39. Mọi cá nhân, tổ chức đều có thể trở thành chủ thể của vi phạm PL. SAI (Bài 8) 8
Nhận định trên là sai. Chủ thể của vi phạm pháp luật là cá nhân hoặc tổ chức phải là chủ thể có năng lực chịu trách nhiệm pháp lý.
40. Mọi cá hành vi trái pháp luật đều là vi phạm pháp luật. SAI (Bài 8)
Nhận định trên là sai. Vì vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi do chủ thể có đủ nặng lực hành vi
thực hiện làm xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
41. Chủ thể của vi phạm pháp luật có thể đồng thời chịu nhiều trách nhiệm pháp lý (Bài 8)
Nhận định trên là đúng. Chủ thể của vi phạm pháp luật có thể vừa gánh trách nhiệm hành chính, vùa gánh trách nhiệm dân sự.
42. Chỉ có cá nhân mới phải chịu trách nhiệm pháp lý. SAI (Bài 8)
Nhận định trên là sai. Trách nhiệm pháp lý là hậu quả bất lợi do Nhà nước áp dụng đối với các cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật.
43. Quy phạm pháp luật Hiến pháp là cơ sở để ban hành các quy phạm PL khác. ĐÚNG (Bài 9- Ngành luật hiến pháp)
Nhận định trên là đúng. Quy phạm pháp luật của ngành Luật hiến pháp là các quy tắc xử sự chung do các cơ
quan nhà nước có thẩm quyền ban hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội trong phạm vi đối tượng điều chỉnh
của ngành Luật hiến pháp.
43.1 Quyền lực Nhà nước là tập trung, thống nhất vào Quốc hội ( Bài 9)
Nhận định trên là sai. Thống nhất quyền lực nhà nước được hiểu là toàn bộ quyền lực nhà nước thuộc về
Nhân dân, tập trung thống nhất ở Nhân dân chứ không phải tập trung ở Quốc hội
43.2 Nhà nước là một bộ phận trong hệ thống chính trị của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,
là trung tâm của hệ thống chính trị, thực hiện chức năng quản lý xã hội.

Nhận định trên là sai. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là trung tâm thực hiện quyền lực chính
trị, là trụ cột của hệ thống chính trị, là bộ máy tổ chức quản lý nhà nước về kinh tế, văn hóa, xã hội và thực
hiện chức năng đối nội và đối ngoại.
43.3. Đảng Cộng sản Việt Nam là một bộ phận trong hệ thống chính trị, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội.
Nhận định trên là đúng. Vì Hệ thống chính trị Việt Nam gắn liền với vai trò tổ chức và lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt nam.
44. Theo Hiến pháp hiện hành, cá nhân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền biểu quyết khi Nhà nước tổ
chức trưng cầu ý dân.(Bài 9- Ngành luật hiến pháp)

Nhận định trên là sai. Hiến pháp 2013, Điều 29: Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền biểu quyết khi
Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân.
45. Theo Hiến pháp hiện hành, mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà
pháp luật cho phép. (Bài 9- Ngành luật hiến pháp) 9
Nhận định trên là sai. Hiến pháp 2013, Điều 33: Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những ngành
nghề mà pháp luật không cấm.
46. Quy phạm pháp luật hành chính chỉ được quy định trong văn bản quy phạm pháp luật có tên gọi là
Luật Hành chính. (Bài 10 - Ngành luật hành chính)
Nhận định trên là sai. Nguồn của Luật hành chính: là văn bản bản chứa đựng quy phạm luật hành chính như
Luật Xử lý vi phạm hành chính; Luật khiếu nại; Luật tố cáo; …
47. Chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật hành chính chỉ có thể là cá nhân. (Bài 10-Ngành luật hành chính)
Nhận định trên là sai. Chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật hành chính rất đa dạng, có thể là cá nhân, tổ
chức tham gia các mối quan hệ xã hội, những cán bộ, công chức nhà nước, cơ quan nhà nước hoặc các tổ
chức, cá nhân được nhà nước trao quyền.
48. Quan hệ pháp luật hành chính là quan hệ pháp luật phát sinh trong hoạt động chấp hành, điều
hành nhà nước. (Bài 10- Ngành luật hành chính)

Nhận định trên là đúng. Quan hệ pháp luật hành chính là quan hệ pháp luật phát sinh trong hoạt động chấp
hành, điều hành nhà nước, được điều chỉnh bởi các quy phạm pháp luật hành chính giữa các cơ quan, tổ
chức, cá nhân mang quyền và nghĩa vụ đối với nhau theo quy định của pháp luật hành chính.
48.1 Quyết định hành chính được ban hành chủ yếu bởi các cơ quan hành chính nhà nước (Bài 10-
Ngành luật hành chính)

Nhận định trên là đúng. Vì quyết định hành chính được ban hành bởi chủ thể có thẩm quyền trong cơ quan
hành chính, lên nó phản ánh một phần yếu tố ý chí của cơ quan hành chính nhà nước.
48.2 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong mọi trường hợp thuộc về cá nhân, không thuộc về
tổ chức có thẩm quyền (Bài 10- Ngành luật hành chính)

Nhận định trên là sai. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính là của cơ quan nhà nước, nhà chức trách có
thẩm quyền áp dụng chế tài hành chính để xử lý đối với các hành vi vi phạm pháp luật không thuộc phạm vi
các tội hình sự đã được quy định trong Bộ luật hình sự
49. Tài sản riêng của con chưa thành niên thuộc quyền quản lý của cha mẹ. (Bài 12- Ngành luật hôn
nhân và gia đình-điều 75)

Nhận định trên là sai. Theo Luật Hôn nhân và gia đình 2014: Điều 76, Khoản 1: Con từ đủ 15 tuổi trở lên có
thể tự mình quản lý tài sản riêng hoặc nhờ cha mẹ quản lý.
50. Con do người vợ mang thai trong thời kỳ hôn nhân là con chung của vợ chồng.(Bài 12- Ngành luật hôn nhân và gia đình)
Nhận định trên là đúng. Theo Luật hôn nhân và gia đình 2014, Điều 88. Xác định cha, mẹ “1. Con sinh ra
trong thời kỳ hôn nhân hoặc do người vợ có thai trong thời kỳ hôn nhân là con chung của vợ chồng.”
Nhận định trên là sai. Vì người bị nhiễm HIV/AIDS không thuộc trường hợp cấm kết hôn, nếu đảm bảo các
quy định về điều kiện kết hôn thì có quyền được kết hôn. 10
51. Hợp đồng lao động phải được giao kết bằng văn bản trong mọi trường hợp. (Bài 13- Ngành luật lao động)
Nhận định trên là sai. Bộ luật lao động 2019: Điều 14. Hình thức hợp đồng lao động, Khoản 2: “Hai bên có
thể giao kết hợp đồng lao động bằng lời nói đối với hợp đồng có thời hạn dưới 01 tháng, trừ trường hợp quy
định tại khoản 2 Điều 18, điểm a khoản 1 Điều 145 và khoản 1 Điều 162 của Bộ luật này.”
52. Hình thức xử lý kỷ luật lao động theo pháp luật lao động gồm: Khiển trách, Kéo dài
thời hạn nâng lương không quá 06 tháng, Cách chức, Sa thải. (Bài 13-Ngành luật lao động)
Nhận định trên là đúng. Theo Bộ luật lao động 2019: Điều 124: Hình thức xử lý kỷ luật lao động gồm: Khiển
trách, Kéo dài thời hạn nâng lương không quá 06 tháng, Cách chức, Sa thải.
53. Người sử dụng lao động chỉ được sử dụng người lao động làm thêm giờ khi được sự đồng ý của
người lao động. (Bài 13-Ngành luật lao động)

Nhận định trên là đúng. Vì theo Bộ luật lao động 2019, Điều 107, Khoản 2, Điểm a: Người sử dụng lao động
chỉ được sử dụng người lao động làm thêm giờ khi được sự đồng ý của người lao động.
53.1 Người lao động được làm việc cho bất kì người sử dụng lao động nào và ở bất kì nơi nào mà pháp
luật không cấm (Bài 13- Ngành luật lao động)

Nhận định trên là đúng. Người lao động có quyền làm việc cho bất kỳ người sử dụng lao động nào và ở bất
kỳ nơi nào mà pháp luật không cấm.
53.2. Người lao động làm thêm vào ngày nghỉ hằng tuần được trả ít nhất 200% lương. (Bài 13- Ngành luật lao động)
Nhận định trên là đúng. Căn cứ điểm b khoản 1 điều 98 Bộ luật Lao động năm 2019, người lao động làm
thêm giờ vào ngày nghỉ hằng tuần được trả lương tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương thực trả theo
công việc đang làm ít nhất bằng 200%.
54. Tham ô tài sản là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã có hành vi vượt quá thẩm quyền của
mình để chiếm đoạt tài sản. (Bài 15-Ngành luật hình sự)
Nhận định trên là sai. Vì theo Bộ luật hình sự 2015, Điều 353. Tội tham ô tài sản: “Người nào lợi dụng chức
vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà mình có trách nhiệm quản lý”
55. Tham nhũng được hiểu là hành vi của bất kì người nào thực hiện vì vụ lợi.( Bài 16- Luật phòng chống tham nhũng)
Nhận định trên là sai. Vì Luật Phòng, chống tham nhũng 2018, Điều 3, Khoản 1: “Tham nhũng là hành vi của
người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi.”
55.1 Cán bộ, công chức, viên chức có thể là chủ thể của hành vi tham nhũng. (Bài 16- Luật phòng chống tham nhũng)
Nhận định trên là đúng. Vì cán bộ, công chức, viên chức do tuyển dụng, do hợp đồng hoặc do một hình thức
khác, có hưởng lương được giao thực hiện nhiệm vụ, công vụ nhất định và có quyền hạn nhất định trong khi
thực hiện nhiệm vụ, công vụ nên có thể là chủ thể của hành vi tham nhũng. 11
55.2. Chỉ có cán bộ lãnh đạo, quản lý trong doanh nghiệp của Nhà nước mới có thể là chủ thể của hành
vi tham nhũng. (Bài 16 - Luật phòng chống tham nhũng)

Nhận định trên là sai. Vì Tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn không chỉ là người có do
bổ nhiệm bầu cử mà còn là người do tuyển dụng, do hợp đồng hoặc do một hình thức khác, có hưởng lương
hoặc không hưởng lương, được giao thực hiện nhiệm vụ, công vụ nhất định và có quyền hạn nhất định trong
khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ đó/
55.3. Tham nhũng là tham ô (Bài 16- Luật phòng chống tham nhũng)
Nhận định trên là sai. Tham nhũng là khái niệm rộng hơn tham ô và bao gồm cả khái niệm tham ô. Tham ô
tài sản là một trong những hành vi tham nhũng, là hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà
mình có trách nhiệm quản lý.
56. Người bị nhiễm virus HIV/AIDS không có quyền kết hôn. ( Bài 12)
Nhận định trên là sai. Người bị nhiễm HIV/AIDS có quyền được kết hôn như mọi người khác khi đủ các điều
kiện quy định tại Điều 8 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014.
57. Tuổi kết hôn của nam và nữ theo Luật hôn nhân và gia đình là 18 tuổi. (Bài 12)
Nhận định trên là sai. Điểu kiện để kết hôn là Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên.
58. Vợ, chồng không chung thủy với nhau là vi phạm chế độ hôn nhân một vợ một chồng. (Bài 12)
Nhận định trên là sai. Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người
khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ
59. Tội phạm ít nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại không lớn cho xã hội mà mức cao nhất của
khung hình phạt đối với tội ấy là 03 năm tù ( bài 15)

Nhận định trên là sai. Tội phạm ít nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội
không lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tô Ÿi ấy là phạt tiền, phạt cải
tạo không giam giữ hoă Ÿc phạt tù đến 03 năm.
60. Phạt tiền luôn là hình phạt bổ sung. (bài 15)
Nhận định trên là sai. Theo luật 28 Bộ Luật hình sự, phạt tiền là hình phạt chính và là hình phạt bổ sung ( khi
không áp dụng là hình phạt chính).
61. Đối với mỗi tội phạm, người phạm tội có thể bị áp dụng nhiều hình phạt chính. (bài 15)
Đối với mỗi tội phạm, người phạm tội chỉ bị áp dụng một hình phạt chính và có thể bị áp dụng một hoặc một số hình phạt bổ sung.
62. Mọi trường hợp có 2 người trở lên cùng thực hiện một tội phạm đều là đồng phạm (bài 15)
Nhận định trên là đúng. Đồng phạm là trường hợp có hai người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm; đây
là hình thức phạm tội cố ý khác với hình thức phạm tội riêng lẻ.
63. Trách nhiệm hình sự chỉ áp dụng cho cá nhân (bài 15) 12