Nội dung thuyết trình về chủ nghĩa tư bản- chủ nghĩa xã hội

Cơ sở lý luận1.Lịch sử hình thành CNTBTrước kia, chỉ có xã hội phong kiến, do vua đứng đầu điều hành mọicông việc của nhà nước từ chính và kinh tếTK16-18, các dân buôn từ Tây Âu đi khắp nơi trên thế giới và nhận rarằng tại 1 số nơi có lượng hàng hóa dồi dào trong khi ở nơi khác lại vôcùng khan hiếm.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 45148588
Nội dung thuyết trình về chủ nghĩa tư bản
Cơ sở lý luận
1.Lịch sử hình thành CNTB
Trước kia, chỉ có xã hội phong kiến, do vua đứng đầu điều hành mọi
công việc của nhà nước từ chính và kinh tế
TK16-18, các dân buôn từ Tây Âu đi khắp nơi trên thế giới và nhận ra
rằng tại 1 số nơi có lượng hàng hóa dồi dào trong khi ở nơi khác lại vô
cùng khan hiếm
Mua hàng với giá rẻ tại nơi này và bán đắt tại nơi khan hiếm và thu
lợi từ tiền chênh lệch
Chủ nghĩa trọng thương
Đến TK18, lượng hàng hóa trở nên khan hiếm trong khi nhu cầu là vô
hạn
Các ông chủ quyết định tự sản xuất bằng cách thuê nhân công, nhập
các nguyên liệu đầu vào để sản xuất sản phẩm. Sau đó bán với giá
cao hơn giá trị đầu vào của sản phẩm để thu lợi nhuận
Chủ nghĩa tư bản xuất hiện 1 cách tự nhiên theo sự phát triển của loài
người
Năm 1776, nhà kinh tế học người Anh cho ra mắt công trình nghiên
cứu của mình với cuốn sách mang tên”Bản chát và nguồn gốc của cải
các quốc gia”
Nền tảng của chủ nghĩa tư bản và Adam Smith được xem như cha đẻ
của CNTB
Khái niệm
Chủ nghĩa tư bản thường được coi là một hệ thống kinh tế trong đó các
tư nhân sở hữu và kiểm soát tài sản theo lợi ích của họ, hoạt động theo
quy luật cung cầu, tự do định giá trên thị trường theo cách có thể phục
vụ lợi ích tốt nhất của xã hội.
lOMoARcPSD| 45148588
Các đặc điểm của CNTB
+Đặc điểm quan trọng nhất của chủ nghĩa tư bản đó là động cơ tạo ra
lợi nhuận. Như Adam Smith, nhà triết học người Anh thế kỉ 18 và là cha
đẻ của CNTB đã nói “It is not from the benevolence of the butcher, the
brewer, or the baker that we expect our dinner, but from their regard to
their own interest.” hay “ Đây không phải từ lòng nhân từ của người bán
thịt, người nấu bia hoặc thợ làm bánh mà chúng ta mong đợi bữa tối của
mình, mà từ sự quan tâm đến lợi ích của họ”. Cả hai bên tham gia giao
dịch trao đổi tự nguyện đều có lợi ích riêng của họ đối với kết quả,
nhưng cả hai bên đều không thể đạt được những gì họ muốn mà không
giải quyết những gì bên kia muốn. Chính sự tư lợi hợp lý này có thể dẫn
đến sự thịnh vượng kinh tế.
+Trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, các tài sản vốn - chẳng hạn như
nhà máy, hầm mỏ và đường sắt - có thể thuộc sở hữu tư nhân và kiểm
soát, lao động được mua bằng tiền lương, lợi nhuận vốn tích lũy cho chủ
sở hữu tư nhân và giá cả phân bổ vốn và lao động giữa các mục đích sử
dụng cạnh tranh
+Ở những nơi có sự xuất hiện của chủ nghĩa tư bản thì trong giai đoạn
này các cá nhân hay chủ thể nào là người có nhiều của cải vật chất thì sẽ
là những người có tiếng nói có quyền quyết định mọi thứ diễn ra trong
xã hội chủ nghĩa tư bản này.
Các trụ cột của chủ nghĩa tư bản
Chủ nghĩa tư bản được hình thành trên các trụ cột sau
+ Tài sản cá nhân: cho phép mọi người sở hữu tài sản hữu hình như nhà
đất và tài sản vô hình như cổ phiếu và trái phiếu
+ Tư lợi: qua đó mọi người hành động theo đuổi lợi ích của mình, không
quan tâm đến áp lực chính trị xã hội. Tuy nhiên, những cá nhân không
phối hợp này cuối cùng mang lại lợi ích cho xã hội như thể, theo lời của
lOMoARcPSD| 45148588
Smith’s trong cuốn Wealth of Nations năm 1776, họ được hướng dẫn bởi
một bàn tay vô hình.
+ Cạnh tranh: thông qua quyền tự do gia nhập và thoát khỏi thị trường
của các doanh nghiệp, tối đa hóa phúc lợi xã hội, tức là phúc lợi chung
của cả người sản xuất và người tiêu dùng
+ Cơ chế thị trường: xác định giá cả theo cách phi tập trung thông qua
tương tác giữa người mua và người bán - giá cả, đổi lại, phân bổ các
nguồn lực, tự nhiên tìm kiếm phần thưởng cao nhất, không chỉ cho hàng
hóa và dịch vụ mà cả tiền lương
+ Tự do lựa chọn: đối với tiêu dùng, sản xuất và đầu tư - khách hàng
không hài lòng có thể mua các sản phẩm khác nhau, nhà đầu tư có thể
theo đuổi các dự án sinh lợi cao hơn, người lao động có thể nghỉ việc để
được trả lương cao hơn
Bản chất và các hình thái của chủ nghĩa xã hội
Ở đây, có thể thấy những phản ánh rõ trong tính chất lao động
của người công nhân. Họ không được trực tiếp nhận về những
giá trị thặng dư làm ra. Bởi họ không bán lao động mà là bán
hàng hóa sức lao động. Do đó các lợi ích chỉ được nhận về với
giá trị của hàng hóa mà họ bán. Có thể thấy rõ hai bản chất như
sau:
a. Bóc lột lao động của nhà tư bản Cơ chế bóc lột tư bản
chủ nghĩa.
Bóc lột phản ánh rõ với tính chất lợi ích trả lại cho người trực
tiếp lao động. Khi các giá trị tạo ra từ lao động là những giá trị
thặng dư. Tuy nhiên lợi ích đó phần lớn chi trả cho nhà tư bản.
Và mang đến giá trị thặng dư trong khối tài sản lớn của họ.
Người lao động không có trong tay vốn hay tư liệu sản xuất. Họ
lOMoARcPSD| 45148588
chỉ có thể bán đi hàng hóa sức lao động để tìm kiếm lợi ích. Từ
đó phục vụ cho những nhu cầu tiêu dùng thiết yếu. Không có cơ
hội hay khả năng tìm đến lợi ích lớn hơn.
Quan hệ mua bán thể hiện bản chất của mua bán hàng hóa sức
lao động. Các giá trị vật chất quyết định rất lớn đến khả năng có
thể trên thị trường. Với những tiến bộ khoa học, kỹ thuật, nhà tư
bản càng phản ánh rõ lợi thế của mình. Họ có được nhiều giá trị
khai thác tốt hơn. Càng như vậy giá trị của người lao động càng
được đánh giá thấp. Tính chất bóc lột càng mang đến mức độ
phản ánh nghiêm trọng.
a. Phân hóa xã hội. Đào sâu sự phân cực xã hội – hệ quả tất
yếu của quy luật bóc lột tư bản chủ nghĩa.
Phản ánh rõ với hai giai cấp. Với một giai cấp không thực hiện
trực tiếp các hoạt động lao động. Tuy nhiên họ lại có phần lớn
các lợi ích vật chất. Sự nắm giữ này mang tính ổn định và bền
vững. Khi họ có khả năng xây dựng cho giá trị của mình ngày
càng lớn. Bên cạnh sự giàu có là quyền lực, sự thống trị, áp bức
đa số người trong xã hội.
Giai cấp thứ là những người thực hiện hoạt động lao động trực
tiếp. Họ bán sức lao động nhưng giá trị nhận lại thấp so với giá
trị thực tế tạo ra. Cho nên những người này không được đảm
bảo với giá trị vật chất, là người nghèo khổ. Bên cạnh đó họ còn
bi tước mọi quyền và bị áp lực. Sự phân hóa ngày càng rõ rệt
khi nhà tư bản thúc đẩy nhu cầu tìm kiếm giá trị thặng dư của
mình.
lOMoARcPSD| 45148588
Sự phân hóa giàu – nghèo đẩy tới cực độ mang đến sự phân cực
xã hội vô cùng sâu sắc.
Các hình thái của chủ nghĩa tư bản
Tư bản thương nghiệp: là một bộ phận của tư bản công nghiệp,
với tính chất của giai đoạn kinh doanh. Khi đó các nhu cầu
trong tìm kiếm giá trị thặng dư được thực hiện trong thị trường.
Được tách ra làm nhiệm vụ bán hàng để mang đến hàng hóa cho
người tiêu dùng. Đồng thời nhà tư bản nhận về giá trị thặng dư
sau khi đã trừ đi những chi phí bỏ ra. Nhằm mục địch tăng hiệu
quả cho quá trình sản xuất và lưu thông hàng hóa. Bởi đến thời
điểm này, các lợi ích mới được tìm kiếm và phản ánh rõ rệt nhất.
Tư bản cho vay: Tính chất trong sản xuất kinh doanh cần được
đảm bảo ổn định theo thời gian. Do đó mà hình thái này ra đời
nhằm huy động vốn để mở rộng sản xuất. Với các nhu cầu và
tiềm năng nhà tư bản đánh giá trong hoạt động của mình. Phù
hợp với sự phát triển của quan hệ hàng hóa – tiền tệ khi cần thiết
có những cơ hội mới. Mang đến sự phát triển của nguồn cung
đảm bảo với nhu cầu trên thị trường. Và các giá trị đi vay phản
ánh nhu cầu cao hơn của nhà tư bản. Khi đến trình độ nào đó
xuất hiện việc thừa hoặc thiếu tiền.
Tư bản tồn tại dưới hình thức vốn cổ phần: Tính chất trong
nguồn vốn tham gia vào sản xuất hay kinh doanh phản ánh hiệu
quả khi có sự hợp tác. Cần thiết với huy động vốn từ nhiều nhà
tư bản khác nhau với tiềm lực của họ. Do đó mà lợi ích cũng
được phân chia hợp lý với những đóng góp. Các hợp tác tạo ra
sức mạnh mới cho nhà tư bản, thông qua hiệu quả của nhiều
nguồn tiềm năng.
Bộ phận tư bản này mang lại cho người chủ sở hữu nó khoản
thu nhập của công ty. Các thu nhập cần phân chia phù hợp cho
lOMoARcPSD| 45148588
tính chất đóng góp. Từ đó mà cổ phần được hình thành để đo
lường. Vốn ban đầu vẫn được tham gia trong các nhu cầu tìm
kiếm giá trị thặng dư. Và đó là giá trị doanh nghiệp nhận được.
Và nhà tư bản được chia lợi tức cổ phần – nguồn gốc từ giá trị
thặng dư.
Tư bản kinh doanh nông nghiệp và địa tô tư bản chủ nghĩa:
Đặc điểm của tư bản kinh doanh nông nghiệp là có ba giai cấp
tham gia:
Chủ tư bản kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp. Với các
tiềm năng và lợi thế. Họ có vốn, có tư liệu sản xuất cùng với
khả năng lãnh đạo. Hoặc chỉ đơn giản là không phải chủ đất,
nhưng họ là người kinh doanh. Khi đó, người công nhân được
thuê lao và trả lương cho sức lao động. Thời điểm này, phát
triển hướng đến các giá trị tìm kiếm từ đất đai trong lĩnh vực
nông nghiệp. Và người lao động mang đến các giải quyết đối
với công việc.
Công nhân nông nghiệp. Là người được thuê để bán hàng
hóa sức lao động. Làm việc theo phân công của chủ tư bản để
mang đến lợi ích cho họ. Người công nhân được nhận lương
cho việc làm của mình.
Chủ đất. Người có đất nhưng không trực tiếp khai thác lợi ích
nông nghiệp. Họ cho chủ tư bản thuê để thực hiện kinh doanh.
Chủ đất nhận được những lợi ích nhất định và đảm bảo theo
thỏa thuận của hai bên.
Nghiên cứu tư bản kinh doanh nông nghiệp ở đây là nghiên cứu
bộ phận tư bản tồn tại dưới dạng giá trị ruộng đất của chủ đất.
Nó đem lai cho chủ sở hữu phần thu nhập gọi là địa tô .
Tình hình CNTB ở Việt Nam
lOMoARcPSD| 45148588
Tổng kết bối cảnh mới của thế giới, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã
khái quát biểu hiện mới của chủ nghĩa bản hiện đại vmức đbao
phủ toàn cầu, thành tựu to lớn trong giải phóng và phát triển sức sản xuất,
phát triển khoa học-công nghệ; điều chỉnh chế độ phúc lợi hội... thể
hiện tiềm năng tiếp tục phát triển.
Tuy nhiên, Tổng thư khẳng định rõ: cho đến nay “chủ nghĩa bản
vẫn không thể khắc phục được những mâu thuẫn bản vốn của ”,
khủng hoảng, suy thoái kinh tế, đặc biệt cuộc khủng hoảng nhiều mặt,
cả về y tế, xã hội lẫn chính trị, kinh tế vẫn đang diễn ra dưới tác động của
đại dịch Covid-19 và cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Sự bất lực
của chủ nghĩa tư bản trong giải quyết các vấn đề kinh tế-xã hội đang làm
gia tăng bất công hội, giảm sút nghiêm trọng đời sống nhân dân, gia
tăng thất nghiệp, khoảng cách giàu-nghèo, làm trầm trọng thêm những
mâu thuẫn, xung đột giữa các sắc tộc.
Những tình huống “phát triển xấu”, những nghịch lý “phản phát triển”,
từ địa hạt kinh tế-tài chính đã tràn sang lĩnh vực hội,m bùng nổ các
xung đột xã hội, và ở không ít nơi từ tình huống kinh tế đã trở thành tình
huống chính trị với các làn sóng biểu tình, bãi công, m rung chuyển cả
thể chế.
Như vậy, bản thân thị trường tự do của chủ nghĩa tư bản không thể giúp
giải quyết được những khó khăn, trong nhiều trường hợp còn gây ra
những tổn hại nghiêm trọng cho các nước nghèo; m sâu sắc thêm mâu
thuẫn giữa lao động và tư bản toàn cầu. Sự thật đó đã làm phá sản những
lý thuyết kinh tế hay mô hình phát triển của chủ nghĩa tư bản.
Mặt trái của chủ nghĩa bản hiện đại còn biểu hiện thông qua khủng
hoảng năng lượng, lương thực, sự cạn kiệt của các nguồn tài nguyên thiên
nhiên, sự suy thoái của môi trường sinh thái... đang đặt ra những thách
thức rất lớn cho sự tồn tại và phát triển của nhân loại.
Những mâu thuẫn, mặt trái đó xuất phát từ bản chất không thay đổi của
chủ nghĩa bản trước hết về phương diện kinh tế với cách sự chi
lOMoARcPSD| 45148588
phối quyết định của quy luật giá trị thặng dưới hình thái lợi nhuận.
Tổng Bí thư khẳng định: “Đó là hậu quả của một quá trình phát triển kinh
tế-xã hội lấy lợi nhuận làm mục tiêu tối thượng, coi chiếm hữu của cải và
tiêu dùng vật chất ngày càng tăng làm thước đo văn minh, lấy lợi ích
nhân làm trụ cột của xã hội. Đó cũng chính những đặc trưng cốt yếu
của phương thức sản xuất và tiêu dùng tư bản chủ nghĩa. Các cuộc khủng
hoảng đang diễn ra một lần nữa chứng minh tính không bền vững cả về
kinh tế, xã hội và môi trường sinh thái của nó”.
| 1/8

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45148588
Nội dung thuyết trình về chủ nghĩa tư bản Cơ sở lý luận
1.Lịch sử hình thành CNTB
Trước kia, chỉ có xã hội phong kiến, do vua đứng đầu điều hành mọi
công việc của nhà nước từ chính và kinh tế
TK16-18, các dân buôn từ Tây Âu đi khắp nơi trên thế giới và nhận ra
rằng tại 1 số nơi có lượng hàng hóa dồi dào trong khi ở nơi khác lại vô cùng khan hiếm
Mua hàng với giá rẻ tại nơi này và bán đắt tại nơi khan hiếm và thu
lợi từ tiền chênh lệch Chủ nghĩa trọng thương
Đến TK18, lượng hàng hóa trở nên khan hiếm trong khi nhu cầu là vô hạn
Các ông chủ quyết định tự sản xuất bằng cách thuê nhân công, nhập
các nguyên liệu đầu vào để sản xuất sản phẩm. Sau đó bán với giá
cao hơn giá trị đầu vào của sản phẩm để thu lợi nhuận
Chủ nghĩa tư bản xuất hiện 1 cách tự nhiên theo sự phát triển của loài người
Năm 1776, nhà kinh tế học người Anh cho ra mắt công trình nghiên
cứu của mình với cuốn sách mang tên”Bản chát và nguồn gốc của cải các quốc gia”
Nền tảng của chủ nghĩa tư bản và Adam Smith được xem như cha đẻ của CNTB Khái niệm
Chủ nghĩa tư bản thường được coi là một hệ thống kinh tế trong đó các
tư nhân sở hữu và kiểm soát tài sản theo lợi ích của họ, hoạt động theo
quy luật cung cầu, tự do định giá trên thị trường theo cách có thể phục
vụ lợi ích tốt nhất của xã hội. lOMoAR cPSD| 45148588
Các đặc điểm của CNTB
+Đặc điểm quan trọng nhất của chủ nghĩa tư bản đó là động cơ tạo ra
lợi nhuận. Như Adam Smith, nhà triết học người Anh thế kỉ 18 và là cha
đẻ của CNTB đã nói “It is not from the benevolence of the butcher, the
brewer, or the baker that we expect our dinner, but from their regard to
their own interest.” hay “ Đây không phải từ lòng nhân từ của người bán
thịt, người nấu bia hoặc thợ làm bánh mà chúng ta mong đợi bữa tối của
mình, mà từ sự quan tâm đến lợi ích của họ”. Cả hai bên tham gia giao
dịch trao đổi tự nguyện đều có lợi ích riêng của họ đối với kết quả,
nhưng cả hai bên đều không thể đạt được những gì họ muốn mà không
giải quyết những gì bên kia muốn. Chính sự tư lợi hợp lý này có thể dẫn
đến sự thịnh vượng kinh tế.
+Trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, các tài sản vốn - chẳng hạn như
nhà máy, hầm mỏ và đường sắt - có thể thuộc sở hữu tư nhân và kiểm
soát, lao động được mua bằng tiền lương, lợi nhuận vốn tích lũy cho chủ
sở hữu tư nhân và giá cả phân bổ vốn và lao động giữa các mục đích sử dụng cạnh tranh
+Ở những nơi có sự xuất hiện của chủ nghĩa tư bản thì trong giai đoạn
này các cá nhân hay chủ thể nào là người có nhiều của cải vật chất thì sẽ
là những người có tiếng nói có quyền quyết định mọi thứ diễn ra trong
xã hội chủ nghĩa tư bản này.
Các trụ cột của chủ nghĩa tư bản
Chủ nghĩa tư bản được hình thành trên các trụ cột sau
+ Tài sản cá nhân: cho phép mọi người sở hữu tài sản hữu hình như nhà
đất và tài sản vô hình như cổ phiếu và trái phiếu
+ Tư lợi: qua đó mọi người hành động theo đuổi lợi ích của mình, không
quan tâm đến áp lực chính trị xã hội. Tuy nhiên, những cá nhân không
phối hợp này cuối cùng mang lại lợi ích cho xã hội như thể, theo lời của lOMoAR cPSD| 45148588
Smith’s trong cuốn Wealth of Nations năm 1776, họ được hướng dẫn bởi một bàn tay vô hình.
+ Cạnh tranh: thông qua quyền tự do gia nhập và thoát khỏi thị trường
của các doanh nghiệp, tối đa hóa phúc lợi xã hội, tức là phúc lợi chung
của cả người sản xuất và người tiêu dùng
+ Cơ chế thị trường: xác định giá cả theo cách phi tập trung thông qua
tương tác giữa người mua và người bán - giá cả, đổi lại, phân bổ các
nguồn lực, tự nhiên tìm kiếm phần thưởng cao nhất, không chỉ cho hàng
hóa và dịch vụ mà cả tiền lương
+ Tự do lựa chọn: đối với tiêu dùng, sản xuất và đầu tư - khách hàng
không hài lòng có thể mua các sản phẩm khác nhau, nhà đầu tư có thể
theo đuổi các dự án sinh lợi cao hơn, người lao động có thể nghỉ việc để
được trả lương cao hơn
Bản chất và các hình thái của chủ nghĩa xã hội
• Ở đây, có thể thấy những phản ánh rõ trong tính chất lao động
của người công nhân. Họ không được trực tiếp nhận về những
giá trị thặng dư làm ra. Bởi họ không bán lao động mà là bán
hàng hóa sức lao động. Do đó các lợi ích chỉ được nhận về với
giá trị của hàng hóa mà họ bán. Có thể thấy rõ hai bản chất như sau:
a. Bóc lột lao động của nhà tư bản – Cơ chế bóc lột tư bản chủ nghĩa.
• Bóc lột phản ánh rõ với tính chất lợi ích trả lại cho người trực
tiếp lao động. Khi các giá trị tạo ra từ lao động là những giá trị
thặng dư. Tuy nhiên lợi ích đó phần lớn chi trả cho nhà tư bản.
Và mang đến giá trị thặng dư trong khối tài sản lớn của họ.
Người lao động không có trong tay vốn hay tư liệu sản xuất. Họ lOMoAR cPSD| 45148588
chỉ có thể bán đi hàng hóa sức lao động để tìm kiếm lợi ích. Từ
đó phục vụ cho những nhu cầu tiêu dùng thiết yếu. Không có cơ
hội hay khả năng tìm đến lợi ích lớn hơn.
• Quan hệ mua bán thể hiện bản chất của mua bán hàng hóa sức
lao động. Các giá trị vật chất quyết định rất lớn đến khả năng có
thể trên thị trường. Với những tiến bộ khoa học, kỹ thuật, nhà tư
bản càng phản ánh rõ lợi thế của mình. Họ có được nhiều giá trị
khai thác tốt hơn. Càng như vậy giá trị của người lao động càng
được đánh giá thấp. Tính chất bóc lột càng mang đến mức độ phản ánh nghiêm trọng.
a. Phân hóa xã hội. Đào sâu sự phân cực xã hội – hệ quả tất
yếu của quy luật bóc lột tư bản chủ nghĩa.
• Phản ánh rõ với hai giai cấp. Với một giai cấp không thực hiện
trực tiếp các hoạt động lao động. Tuy nhiên họ lại có phần lớn
các lợi ích vật chất. Sự nắm giữ này mang tính ổn định và bền
vững. Khi họ có khả năng xây dựng cho giá trị của mình ngày
càng lớn. Bên cạnh sự giàu có là quyền lực, sự thống trị, áp bức
đa số người trong xã hội.
• Giai cấp thứ là những người thực hiện hoạt động lao động trực
tiếp. Họ bán sức lao động nhưng giá trị nhận lại thấp so với giá
trị thực tế tạo ra. Cho nên những người này không được đảm
bảo với giá trị vật chất, là người nghèo khổ. Bên cạnh đó họ còn
bi tước mọi quyền và bị áp lực. Sự phân hóa ngày càng rõ rệt
khi nhà tư bản thúc đẩy nhu cầu tìm kiếm giá trị thặng dư của mình. lOMoAR cPSD| 45148588
• Sự phân hóa giàu – nghèo đẩy tới cực độ mang đến sự phân cực
xã hội vô cùng sâu sắc.
Các hình thái của chủ nghĩa tư bản
• Tư bản thương nghiệp: là một bộ phận của tư bản công nghiệp,
với tính chất của giai đoạn kinh doanh. Khi đó các nhu cầu
trong tìm kiếm giá trị thặng dư được thực hiện trong thị trường.
Được tách ra làm nhiệm vụ bán hàng để mang đến hàng hóa cho
người tiêu dùng. Đồng thời nhà tư bản nhận về giá trị thặng dư
sau khi đã trừ đi những chi phí bỏ ra. Nhằm mục địch tăng hiệu
quả cho quá trình sản xuất và lưu thông hàng hóa. Bởi đến thời
điểm này, các lợi ích mới được tìm kiếm và phản ánh rõ rệt nhất.
• Tư bản cho vay: Tính chất trong sản xuất kinh doanh cần được
đảm bảo ổn định theo thời gian. Do đó mà hình thái này ra đời
nhằm huy động vốn để mở rộng sản xuất. Với các nhu cầu và
tiềm năng nhà tư bản đánh giá trong hoạt động của mình. Phù
hợp với sự phát triển của quan hệ hàng hóa – tiền tệ khi cần thiết
có những cơ hội mới. Mang đến sự phát triển của nguồn cung
đảm bảo với nhu cầu trên thị trường. Và các giá trị đi vay phản
ánh nhu cầu cao hơn của nhà tư bản. Khi đến trình độ nào đó
xuất hiện việc thừa hoặc thiếu tiền.
• Tư bản tồn tại dưới hình thức vốn cổ phần: Tính chất trong
nguồn vốn tham gia vào sản xuất hay kinh doanh phản ánh hiệu
quả khi có sự hợp tác. Cần thiết với huy động vốn từ nhiều nhà
tư bản khác nhau với tiềm lực của họ. Do đó mà lợi ích cũng
được phân chia hợp lý với những đóng góp. Các hợp tác tạo ra
sức mạnh mới cho nhà tư bản, thông qua hiệu quả của nhiều nguồn tiềm năng.
• Bộ phận tư bản này mang lại cho người chủ sở hữu nó khoản
thu nhập của công ty. Các thu nhập cần phân chia phù hợp cho lOMoAR cPSD| 45148588
tính chất đóng góp. Từ đó mà cổ phần được hình thành để đo
lường. Vốn ban đầu vẫn được tham gia trong các nhu cầu tìm
kiếm giá trị thặng dư. Và đó là giá trị doanh nghiệp nhận được.
Và nhà tư bản được chia lợi tức cổ phần – nguồn gốc từ giá trị thặng dư.
• Tư bản kinh doanh nông nghiệp và địa tô tư bản chủ nghĩa:
Đặc điểm của tư bản kinh doanh nông nghiệp là có ba giai cấp tham gia:
– Chủ tư bản kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp. Với các
tiềm năng và lợi thế. Họ có vốn, có tư liệu sản xuất cùng với
khả năng lãnh đạo. Hoặc chỉ đơn giản là không phải chủ đất,
nhưng họ là người kinh doanh. Khi đó, người công nhân được
thuê lao và trả lương cho sức lao động. Thời điểm này, phát
triển hướng đến các giá trị tìm kiếm từ đất đai trong lĩnh vực
nông nghiệp. Và người lao động mang đến các giải quyết đối với công việc.
– Công nhân nông nghiệp. Là người được thuê để bán hàng
hóa sức lao động. Làm việc theo phân công của chủ tư bản để
mang đến lợi ích cho họ. Người công nhân được nhận lương cho việc làm của mình.
– Chủ đất. Người có đất nhưng không trực tiếp khai thác lợi ích
nông nghiệp. Họ cho chủ tư bản thuê để thực hiện kinh doanh.
Chủ đất nhận được những lợi ích nhất định và đảm bảo theo
thỏa thuận của hai bên.
• Nghiên cứu tư bản kinh doanh nông nghiệp ở đây là nghiên cứu
bộ phận tư bản tồn tại dưới dạng giá trị ruộng đất của chủ đất.
Nó đem lai cho chủ sở hữu phần thu nhập gọi là địa tô .
Tình hình CNTB ở Việt Nam lOMoAR cPSD| 45148588
Tổng kết bối cảnh mới của thế giới, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã
khái quát rõ biểu hiện mới của chủ nghĩa tư bản hiện đại về mức độ bao
phủ toàn cầu, thành tựu to lớn trong giải phóng và phát triển sức sản xuất,
phát triển khoa học-công nghệ; điều chỉnh chế độ phúc lợi xã hội... thể
hiện tiềm năng tiếp tục phát triển.
Tuy nhiên, Tổng Bí thư khẳng định rõ: cho đến nay “chủ nghĩa tư bản
vẫn không thể khắc phục được những mâu thuẫn cơ bản vốn có của nó”,
khủng hoảng, suy thoái kinh tế, đặc biệt là cuộc khủng hoảng nhiều mặt,
cả về y tế, xã hội lẫn chính trị, kinh tế vẫn đang diễn ra dưới tác động của
đại dịch Covid-19 và cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Sự bất lực
của chủ nghĩa tư bản trong giải quyết các vấn đề kinh tế-xã hội đang làm
gia tăng bất công xã hội, giảm sút nghiêm trọng đời sống nhân dân, gia
tăng thất nghiệp, khoảng cách giàu-nghèo, làm trầm trọng thêm những
mâu thuẫn, xung đột giữa các sắc tộc.
Những tình huống “phát triển xấu”, những nghịch lý “phản phát triển”,
từ địa hạt kinh tế-tài chính đã tràn sang lĩnh vực xã hội, làm bùng nổ các
xung đột xã hội, và ở không ít nơi từ tình huống kinh tế đã trở thành tình
huống chính trị với các làn sóng biểu tình, bãi công, làm rung chuyển cả thể chế.
Như vậy, bản thân thị trường tự do của chủ nghĩa tư bản không thể giúp
giải quyết được những khó khăn, và trong nhiều trường hợp còn gây ra
những tổn hại nghiêm trọng cho các nước nghèo; làm sâu sắc thêm mâu
thuẫn giữa lao động và tư bản toàn cầu. Sự thật đó đã làm phá sản những
lý thuyết kinh tế hay mô hình phát triển của chủ nghĩa tư bản.
Mặt trái của chủ nghĩa tư bản hiện đại còn biểu hiện thông qua khủng
hoảng năng lượng, lương thực, sự cạn kiệt của các nguồn tài nguyên thiên
nhiên, sự suy thoái của môi trường sinh thái... đang đặt ra những thách
thức rất lớn cho sự tồn tại và phát triển của nhân loại.
Những mâu thuẫn, mặt trái đó xuất phát từ bản chất không thay đổi của
chủ nghĩa tư bản trước hết về phương diện kinh tế với tư cách là sự chi lOMoAR cPSD| 45148588
phối quyết định của quy luật giá trị thặng dư dưới hình thái lợi nhuận.
Tổng Bí thư khẳng định: “Đó là hậu quả của một quá trình phát triển kinh
tế-xã hội lấy lợi nhuận làm mục tiêu tối thượng, coi chiếm hữu của cải và
tiêu dùng vật chất ngày càng tăng làm thước đo văn minh, lấy lợi ích cá
nhân làm trụ cột của xã hội. Đó cũng chính là những đặc trưng cốt yếu
của phương thức sản xuất và tiêu dùng tư bản chủ nghĩa. Các cuộc khủng
hoảng đang diễn ra một lần nữa chứng minh tính không bền vững cả về
kinh tế, xã hội và môi trường sinh thái của nó”.