Nội dung triết bản mới - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên

Nội dung triết bản mới - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

PHẦN MỞ ĐẦU
Thời hội nhập sự thịnh hành của công nghệ, con người được tiếp thu học hỏi
nhiều hơn, không ngừng nâng cấp phát triển bản thân theo kịp thời đại. mặt khác
cũng những người không đủ khả năng để tiếp nhận những s thay đổi quá nhanh
chóng đồng thời lạm dụng s phát triển đó b phụ thuộc. th nói con người hơn
nhau ý thức và trách nhiệm, c nhóm người trong một hội rất nhiều tầng lớp
các nhóm người khác nhau, việc đào tạo các nhóm người thể sống hòa hợp; đào
tạo nguồn nhân lực phù hợp với những cải tiến cũng rất khó. Tuy nhiên, con người
phải phát triển thì hội mới thể phát triển được. Từ những ngày a, người n
Việt Nam ta đã trải qua rất nhiều cột mốc thay đổi cả vtưởng lẫn kiến trúc thượng
tầng. Nổi trội nhất chính khoảng thời gian những ngày đen tối của người n Việt
Nam khi còn nô lệ của giặc ngoại xâm. Chúng ta luôn phải khắc cốt ghi tâm vlãnh
tụ (v cha già của dân tộc) Hồ Chí Minh đã mang đến cuộc sống độc lập, tự do, hạnh
phúc cho chúng ta như ngàym nay. Vậy chìa khóa đem đến điều đó mà Bác H
đã phải dành mấy chục năm tha hương không kể khó khăn mới thể tìm ra được. Đó
chính chủ nghĩac- Nin đã đem sự triển vọng nổi trội trong sự nghiệp xây dựng
nguồn lao động trong mọi lĩnh vực. Nghị quyết Đại Hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII
của Đảng đã khẳng định: “Nâng cao dân trí, bồi dưỡng phát huy nguồn lực to lớn
của con người Việt Nam nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc công nghiệp
hóa, hiện đại hóa". Mục tiêu của chúng em khi viết bài báo o này mong muốn truyền
đạt tưởng của Đảng đến với người đọc một cách dễ hiểu đúng đắn nhất.
1
Trang
CHƯƠNG 1:
LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ CON NGƯỜI
1.1. Khái niệm con người.
a.Các quan điểm về con người của các nhà triết học trước Mác:
thể nói vấn đề con người một trong những vấn đề quan trọng nhất của thế giới từ
trước tới nay. Đó vấn đề luôn được các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu phân
tíchmộtch sâu sắc nhất. Không những thế trong nhiều đề tài khoa học của hội xưa
nay thì đề tài con người một trung tâm được c nhà nghiên cứu cổ đại đặc biệt
chú ý. c nh vực m học, sinh học, y học, triết học, hội học.v.v...Từ rất sớm
trong lịch sđã quan m đến con người không ngừng nghiên cứu về nó. Muốn thay
đổi được nhân loại thì phải hiểu được nguồn gốc bản chất của con người. Triết học
bộ môn khoa học đầu tiên nghiên cứu về s xuất hiện, phát triển của con người
thay đổi trong vật chất liên quan đến con người. Khi đề cập tới vấn đề con người các
nhà triết học để tự hỏi: Thực chất con người gì để tìm cách trả lời câu hỏi đó phải
giải quyết ng loạt mâu thuẫn troch chính con người. Khi phân tích các nhà triết học
cổ đại coi con người là một tiểu trụ, một thực thể nhỏ trong thế giới rộng lớn,
bản chất con người bản chất vũ trụ. Con người vật cao q nhất trong trời đất,
chúa tể của muôn loài. Ch đứng sau thần linh. Con người được chia làm hai phần là
phần c phần hồn. Chủ nghĩa duy m tôn giáo thì cho rằng: Phần hồn là do
thượng đế sinh ra; quy định, chi phối mọi hoạt động của phầnc, linh hoòn con người
tồn tại mãii. Chủ nghĩa duy vật thì ngược lại họ cho rằng phầnc quyết định và chi
phối phần hồn, không linh hồn nào bất tử cả, quá trình nhận thức đó không
ngừng được phát hiện. Càng ngày các nhà triết học tìm ra được bản chất của con người
không ngừng khắc phục luận trước đó. Có rất nhiều giả thuyết đã được đặt ra
nhưng vẫn chưau trả lời chính xác. Có nhiều giả thiết đã được công nhận cho đến
khi các nhà khoa học nhìn ra được điểm của. Tại sao trái đất xuất hiện gần 5 tỉ
năm nhưng con người chỉ mới xuất hiện khoảng gần 300000 năm trước? Điều đã tác
động khiến con người tr thành động vật bậc cao nhất thống trên thế giới? Tại
sao các sinh vật khác xuất hiện sớm hơn nhưng lại không phát triển vượt bậc n vậy?
2
Trang
Theo c nhà triết học cổ điển Đức tCarter đến Hegel đã xây dựng quan điểm triết
học v con người theo hướng của chủ nghĩa duy tâm. Nghĩa con người chính sự
xuất hiện của ý niệm tuyệt đối của con người. Theo quan điểm của Feuerbach thì con
người lại là đứa con, sản phẩm của thiên nhiên tạo a, ông đã dùng những thành tựu
khoa học để chứng minh mối liên hệ của tư duy với những quá trình vật chất diễn ra
trong thể con người. Tóm lại: Các quan niệm triết học nói trên đã đi đến những các
thức luận xem xét người một cách trừu tượng. Đó kết quả của việc tuyệt đối hoá
phần hồn thành con người trừu tượng. Tự ý thức còn chủ nghĩa duy vật trực quan thì
tuyệt đối hoá phần c thành con người trừu tượng. Sinh học Tuy nhiên trong luận
của hcòn rất nhiều hạn chế, những quan điểm của con người còn chưa đầy đ chặt
chẽ, mang xu hướng duy tâm nhân khá nhiều. Sau này, chủ nghĩac đã kế thừa
khắc phục những hạn chế đó, xây dựng một hệ thống quan niệm đầy đủ nhất về bản
chất con người, vai trò của con người tronghội.
b. Bản chất của con người trong tự nhiênhội:
Triết học Mác đã kế thừa quan niệm về con người trong lịch striết học. Với triết học
Mác nin, lần đầu tiên vấn đ con người được giải quyết một cách đúng đắn trên
quan điểm biên chứng duy vật. Theo C.Mác, con người một sinh vật có tính hội
trình độ cao nhất của giới tnhiên lịch sử hội,chủ thcủa lịch sử, sáng tạo nên
tất cả thành tựu của văn minh văn hóa.
3
Trang
1.2 Bản chất con người.
a. Con người một thực thể thống nhất giữa mặt sinh vật mặthội:
+Con người vừa là một thực thtự nhiên, sản phẩm của tự nhiên, nhưnglà sản phẩm
cao nhất của tự nhiên. Vừa sản phẩm, vừa là chủ thể của tự nhiên.
+Là một thực thtự nhiên, con người ng như động vật khác nnhucầu về sinh lí
cũng có các hoạt động bản ng: đói phải ăn, khát phảiuống… Như vậy, con người
là một sinh vật có đầy đủ bản tính sinh vật.
+Mặt tự nhiên măt hội thống nhất trong con người. Mặt tự nhiên là “nền” cho con
người, mặt hội nâng mặt tự nhiên của con người lên trên động vật. Con người khác
động vật ở chỗ có tư duy và hoạt động có mụcđích. Theo Mác mặthội của con người
điểm nổi bậtn hẳn phân biệt với động vật con người hoạt động lao động
sản xuất vật chất. Quá trình lao động sản xuất con người sản xuất ra của cải vật chất
phục vụ cho cuộc sống của nh. Lao động yếu tố nh thành bản chất hội
nhân cách ở con người.
+Là sthống nhất giữa tnhiên hộin con người luôn chịu sự chiphối của ba
hệ thống quy luật: hệ thống quy luật tự nhiên, hệ thống quyluật tâm ý thức hệ
thống quy luật xã hội.
Tóm lại, con người là một chỉnh thể thống nhất giữa mặt t nhiên và mặt xã hội.Hai
mặt này vừa đối lập nhau, vừa quy định ng buộc và m tiền đề cho nhau,trong đó
mặt tự nhiên quyết định s tồn tại của con người, còn mặt hội quyết định bản chất
con người.
b. Bản chất con người là tổng hòa các mối quan hệhội:
+Bản chất con người được quy định bởi tất cả các mối quan hệhội, tức bị quy định
giữa mối quan hệ giữa người với người.
+Bản chất con người phải đặt tổng quan hệ cộng đồng với cá nhân.
c. Con ngườichủ thểsản phẩm của lịch s:
4
Trang
+Không thế giới t nhiên, không lịch sử hội thì không tồn tại conngười. Bởi
vậy, con người là sản phẩm của lịch sử, của sự tiến hóaudài. Qua hoạt động thực tiễn,
con người tác động vào tự nhiên, cải biến tựnhiên, đồng thời thúc đẩy sự phát triển của
hội. Trong quá trình cải biến đó, con ngườing làm ra lịch sử của mình. Con người
sản phẩmcủa lịch sử, đồng thời chủ thsáng tạo ra lịch sử của chính bản thâncon
người.
+Con người sống, hoạt động trong một hội nhất định, một thời đại nhấtđịnh, trong
những điều kiện lịch sử nhất định, nghĩa là những con ngườicùng với hội mình khai
thác thiên nhiên, sinh hoạt hội, phát triển ýthức. Trên thực tế, con người lại những
con người ở những thời đạikhác nhau, các dân tộc khác nhau, các giai cấp, các nhóm xã
hội khácnhau, nên trong họ, cái tự nhiên tồn tại trong sự tác động của xã h
5
Trang
CHƯƠNG 2:
VAI TRÒ CỦA CON NGƯỜI TRONGNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI
HÓAỚC TA HIỆN NAY
2,1. Công nghiệpa, hiện đại hóagì?
+Công nghiệp hóa, hiện đạia là hai khái niệm liên quan đến qtrình phát triển kinh
tế và xã hội của một quốc gia hay một vùng lãnh thổ, có thể hiểu như sau:
- Công nghiệp hóa q trình chuyển đổi bản toàn diện hầu hết c hoạt động
sản xuất từ việc s dụng sức lao động thủ ng là chính sang sử dụng một ch phổ
biến sức lao động phổ thông dựa trên sự phát triển của ngànhng nghiệp khí. Công
nghiệp hóa một phần của quá trình hiện đại hóa, giúp ng cao t trọng của công
nghiệp trong toàn bộ các ngành kinh tế của một vùng kinh tế hay một nền kinh tế.
- Hiện đại hóa q trình ứng dụng, trang bị những thành tựu khoa học công nghệ
tiên tiến, hiện đại vào quá trình sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản kinh tế hội.
Hiện đại hóa bao gồm cả công nghiệp hóacác hoạt động khác như nông nghiệp, giao
thông, thông tin, giáo dục, y tế... Hiện đại hóa giúp tạo ra năng suất lao động cao, chất
lượng cuộc sống tốt và sự thay đổi vền hóa, chính trị và xã hội.
vai trò của công nghiệp hóa, hiện đại hóa với nước ta
+ Q trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ý nghĩa vai trò rất quan trọng trong
việc phát triển nền kinh tế và xã hội của một quốc gia, cụ thể như sau:
- Giúp đảm bảo và tạo điều kiện cho sthay đổi về nền sản xuất hội, làm tăng năng
suất lao động và ng sức chế ng của con người với thiên nhiên. Từ đó sẽ góp phần
phát triển nền kinh tế, cải thiện được đời sống của nhân dân một phần quyết định tới
sự thắng lợi của chủ nghĩa hội.
6
Trang
- Tạo ra một nguồn vốn vô hình to lớn, quan trọng trong đầu tư phát triển, nền kinh tế
dựa chủ yếu vào tri thức và vốn con người.
- Tạo ra một môi trườngm việc thuận lợi, khuyến khích sng tạo, đổi mới hợp
tác. Người lao động phải khả năng làm việc nhóm, giao tiếp, trao đổi thông tin
kiến thức với các bên khác trongngoài tổ chức.
- Tạo ra các điều kiện vật chất cho việc củng cố và tăng cường vai trò của nền kinh tế
Nhà nước. Nhờ đó con người sẽ được phát triển một cách toàn diện nhất trong mọi hoạt
động kinh tế hội.
- Thúc đẩy sự phát triển của khoa học và công nghệ, đặc biệtng nghệ cao. Nhờ đó,
nền kinh tếthể cập nhật xu thế, công nghệ để theo kịp với sự phát triển toàn cầu.
- Tạo điều kiện bổ sung lực ợng vật chất kỹ thuật cho h thống quốc phòng, an
ninh, giúp đảm bảo về đời sống kinh tế, chính trị hội trong đất nước ngày càng
phát triển hơn.
7
Trang
2.2. Nguyên liệu cho sự nghiệpng nghiệp hóa hiện dại hóa gì?
Vậy nhân tnào để làm điều đó? Phải chăng mấu chốt chính con người? Đúng vậy,
theo quan niệm triết học mac về bản chất của con người con người điểm nổi bật hơn
hẳn và phân biệt với động vật là con người có hoạt động lao động sản xuất vật chất.
Quá trình lao động sản xuất con người sản xuất ra của cải vật chất phục vụ cho cuộc
sống của nh. Lao động là yếu t hình thành bản chất hội nhân cách con
người. Mặt tự nhiên quyết định sự tồn tại của con người, còn mặt xã hội quyết định bản
chất con người mặt hội đang đ cập đến vai trò của con người trong s nghiệp
công nghiệp a hiện đại hóa đất nước hiện nay. Nên con người đây yếu tố quyết
định.
8
Trang
2.3. Vai trò của nguồn lực con người :
Vai trò con người được chứng minh trong lịch sử phát triển nền kinhtế của các nước
bản chủ nghĩa. Điển hình như các nước Nhật Bản, Mỹ…nhiều nhà kinh doanhng đầu
đã rất chú trọng đến việc áp dụng kỹthuật máy c để thay thế sức lao động của con
người. Nhưng để đi đến thành công trong việc áp dụng những thành tựu đó thì nhân tố
con ngườivẫn giữ một vai trò quyết định Đối với những nước lạc hậu đi sau tuy không
khnăng, điều kiện (tài chính phương tiện…) để trực tiếpng dụng trực tiếp những
hành tựu khoa học k thuật hiện đại. Nhưng họ cũng đã từng bước tựmình tiếp thu
những tiến bộ khoa học đó của các nước phát triển để đẩymạnh quá trình ng nghiêp
hoá, hiện đại h của nước họ. Để đạt đượcnhững thành công bước đầu trong công
cuộc đưa đát nước theo kip vớitién trình phát triển cua c quốc gia trong khu vực
trên thế giới. Họ đã sẽ tiếp tục phát huy n nữa bằng yếu tố con người chủ
yếu.Bên cạnh những ưu điểm của việc áp dụng những ng nghệ tiên tiếnđó, thìng
những nhược điểm đó vai trò của con người bị coinhẹ, không được sử dụng một
cách co hiệu quả. Điển nh như thay thếmáy móc cho con người sẽ m thừa lực
lượng lao động và sẽ dẫn tớinạn thất nghiệp gia ng. t đến ng nếu thực s hiện
diện của t tu lao động của conngười thì mọi nguồn lực đèu trở nên nghĩa thậm
chí kháI niệm“nguồn lực”cũng không n lý do để tồn tại. Vì trong các yếu t
cấuthành lực lượng sản xuất, người lao động là yếu tố quan trọng nhất làlực lượng sản
xuất hàng đầu của toàn nhân loại. ng như các quốc gia trên toàn thế giới đeer thực
hiện thành côngs nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá Việt Nam. ng phảI ph
thuộc o nguồn lực con người do nguồn lực này quyết định. Bởi sự thành công
9
Trang
trong ng cuộc ng nghiệp hoá hiện đại h đất ớcvới nguôn lực ch dạo con
người đã dẫn đến thànhng trong việcđổi mới ở Việt Nam hôm nay.
- Việt Nam hôm nay nguôn lực lao động dồi dào với 36,5 triệungười trong đ tuổi
lao động dự báo đến nam 2000 con số này sẽ là 45,6triệu người.
-Trình đ nghiệp vụ chuyên môn cao chiếm 9000 tiến phó tiếnsĩ, trên 800.000
người trình độ cao đẳng, đại học trên 2 triệu côngnhân kỹ thuật. Đây điều điều
kiện quan trong cho quá trìng phát triển khoa học tiếp thu, làm chủ thích nghi với
các công nghệ nhập từnước ngoài kể cả công nghệ cao.
-chất của người Việt Nam là thông minh cần hiếu học chămlao động truyền
thống đó được hình thành và đúc kết từ bao thế hệ xa xưa.
-Nhưngn cạnh đó nguôn nhân lực Việt Namng hạn chế trình độmặt bằng dân s
thấp. Tỷ lệ trẻ em mù chữ vùng núi vùng u xa cònkhá cao 45% em học hết cấp I
80% n s tập trung trong lao động nôngnghiệp, tiểu thủ thô lạc hậu. Đây trở
ngại lớn nhất khi tiến hànhcông nghiệp hoá trong ng nghiệp kỹ thuật nông thôn nói
riêng vàtrong nền kinh tế Việt Nam nói chung.
-Việc bố chí cán bộ chưa hợp lý, giáo viên tập chung đông ở cáctrung tâm đô thị còn
vùng rừng núi vùng sâu xa thì thiếu. Để thực hiện tốt những mục tiêu sự nghiệp
công nghiệp hoá, hiệnđại hoá đòi hỏi đảng và nhà nước ban cần nh kịp thời những
chínhsách hiệu quả giáo dục, y tế, xnạn chữ, phcập giáo dục tiểuhọc, tạo
điều kiện cho đội n tri thức trẻ phát huy năng lực của mình.Để thực hiện nhiệm vụ
trên đây ý nghĩa v cơ bản như thế ta đã hoanthành cuộc cách mạng con người
biến con người Việt Nam thành nguồn lực quyết định đưa sự nghiệp công nghiệp hoá,
hiện đại hoá
Khi đất ớc ta bước o thế kỉ 21, sự nghiệp ng nghiệp hóa, hiện đại hóa
(CNH,HĐH) vẫn còn đang dang dở. Trong bối cảnh các hệ thống hội chủ nghĩa tan
làm cho các tưởng tự do tìm kiếm con đường khả quan nhất cho sự phát triển của
Việt Nam để đi đến sự phủ nhận vai trò, khả năng của chủ nghĩa Mác-Lê Nin song khi
ta nhìn nhận lại một cách khách quan và toàn diện, nhìn vào khả năng, những đã đạt
10
Trang
được, đang m được s m được của chủ nghĩa Mác-LêNin thì ta không thể phủ
nhận được sự nổi trội triển vọng của nó trong s nghiệp phát triển con người trong
quá trình CNH, HĐH ớc ta hiện nay. Phát triển con người toàn diện, đây chính
động lực ng mục tiêu nhân đạo của sự nghiệp CNH, HĐH nước ta đang tiến
hành. Ta không thphủ nhận vai trò quan trọng của nguồn lao động nước ta trong mọi
lĩnh vực của đời sống hội trong s phát triển nền kinh tế đất ớc theo định
hướng xã hội chủ nghĩa, theo cơ chế thị trường.
Nghị quyết ĐH Đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng đã khẳng định :“Nâng cao dân
trí, bồi dưỡng phát huy nguồn lực to lớn của con người Việt Nam nhân tố quyết
định thắng lợi của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa”. Thực tế đã chứng tỏ rằng
nếu không nguồn nhân lực chất lượng cao t nền kinh tế của chúng ta chưa thể
thoát ra khỏi snghèo nàn lạc hậu. Tuy nhiên với nền kinh tế của chúng ta hiện nay
thì khó có thể y dựng một nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng những yêu cầu
thiết yếu để xây dựng đất nước. Đthoát khỏi vòng luẩn quẩn này thì không thể không
xây dựng một tầm nhìn chiến lược về con người, nâng cao chất ợng của người lao
động, trong đó, tưởng Mác-LêNin chính nền tảng xây dựng nên tầm nhìn chiến
lược đó. Do nhận thức được tầm quan trọng của vấn đ này, em đã chọn đề i tiểu
luận: “Quan điểm triết học Mác -Lênin về con người vai trò của con người trong sự
nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước hiện nay.”
11
Trang
KẾT LUẬN
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khai sáng cho người Việt Nam một tưởng chủ nghĩa hội
do con người vì con người. Hướng đến cuộc sống t do hạnh phúc độc lập mà bao
dân tộc mong ước, tuy nhiên để th làm được điều đó, tưởng của một người
không thể thay đổi được toàn hội phải thay đổi t trong suy nghĩ của đa s
trong hội. Do vậy hình thành mối quan hệ đúng đắn v con người trong vai trò của
con người trong sự phát triển của hội nói chung, hội chủ nghĩa i riêng một
vấn đề không thể thiếu được trong luận tư tưởng của chủ nghĩa Mác Nin. Chúng ta
cần một lí luận, một ởng thông suốt, phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam đáp ứng
được điều đó thì chỉ có tư tưởng Mác-LêNin là phợp với thực trạng của nước ta hiện
nay, qua những phân tích trên chúng ta có th thấy rằng tưởng Mác-LêNin hoàn
toàn có thể đáp ứng mọi yêu cầu được đặt ra cũng đã chứng tỏ qua những thành
tựu đã đạt được trong những năm qua. Do đó việc áp dụng triệt để, coi chủ nghĩa Mác-
LêNin kim chỉ nam cho mọi sự phát triển của đấtớc vừa mục tiêu vừa nhiệm
vụ đặt ra cho nhà nước, chính phủ mọi công dân Việt Nam. Chỉ ch đó mới
khiến chúng ta có thể hoàn thành được công cuộc đổi mới đất nước ta thoát khỏi nghèo
nàn lạc hậu, đưa nước ta đến một tầm caon, ngang tầm với những nước phát triển
trên thế giới.
12
Trang
TÀI LIỆU THAM KHẢO
https://prezi.com/p/a66mpeycfw7z/triet-hoc-ve-con-nguoi/
http://gdcttc.saodo.edu.vn/nghien-cuu-trao-doi/ly-luan-cua-triet-hoc-mac-
lenin-ve-con-nguoi-va-su-van-dung-cua-dang-ta-trong-giai-doan-hien-nay-
246.html
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/thong-tin-ly-luan/-/2018/10129/
view_content?_contentpublisher_WAR_viettelcmsportlet_urlTitle=quan-
diem-ve-cong-nghiep-hoa-cua-v.i.le-nin-va-bai-hoc-kinh-nghiem-doi-voi-viet-
nam-hien-nay
https://luatduonggia.vn/con-nguoi-la-gi-mot-so-quan-diem-triet-hoc-ve-con-
nguoi/
13
Trang
| 1/13

Preview text:

PHẦN MỞ ĐẦU
Thời hội nhập và sự thịnh hành của công nghệ, con người được tiếp thu và học hỏi
nhiều hơn, không ngừng nâng cấp và phát triển bản thân theo kịp thời đại. Ở mặt khác
cũng có những người không đủ khả năng để tiếp nhận những sự thay đổi quá nhanh
chóng đồng thời lạm dụng sự phát triển đó và bị phụ thuộc. Có thể nói con người hơn
nhau ở ý thức và trách nhiệm, các nhóm người trong một xã hội có rất nhiều tầng lớp
và các nhóm người khác nhau, việc đào tạo các nhóm người có thể sống hòa hợp; đào
tạo nguồn nhân lực phù hợp với những cải tiến cũng rất là khó. Tuy nhiên, con người
phải phát triển thì xã hội mới có thể phát triển được. Từ những ngày xưa, người dân
Việt Nam ta đã trải qua rất nhiều cột mốc thay đổi cả về tư tưởng lẫn kiến trúc thượng
tầng. Nổi trội nhất chính là khoảng thời gian những ngày đen tối của người dân Việt
Nam khi còn là nô lệ của giặc ngoại xâm. Chúng ta luôn phải khắc cốt ghi tâm vị lãnh
tụ (vị cha già của dân tộc) Hồ Chí Minh đã mang đến cuộc sống độc lập, tự do, hạnh
phúc cho chúng ta như ngày hôm nay. Vậy chìa khóa đem đến điều đó là gì mà Bác Hồ
đã phải dành mấy chục năm tha hương không kể khó khăn mới có thể tìm ra được. Đó
chính là chủ nghĩa Mác- Lê Nin đã đem sự triển vọng nổi trội trong sự nghiệp xây dựng
nguồn lao động trong mọi lĩnh vực. Nghị quyết Đại Hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII
của Đảng đã khẳng định: “Nâng cao dân trí, bồi dưỡng và phát huy nguồn lực to lớn
của con người Việt Nam là nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc công nghiệp
hóa, hiện đại hóa". Mục tiêu của chúng em khi viết bài báo cáo này mong muốn truyền
đạt tư tưởng của Đảng đến với người đọc một cách dễ hiểu và đúng đắn nhất. 1 Trang CHƯƠNG 1:
LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ CON NGƯỜI
1.1. Khái niệm con người.
a.Các quan điểm về con người của các nhà triết học trước Mác:
Có thể nói vấn đề con người là một trong những vấn đề quan trọng nhất của thế giới từ
trước tới nay. Đó là vấn đề mà luôn được các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu phân
tíchmột cách sâu sắc nhất. Không những thế trong nhiều đề tài khoa học của xã hội xưa
và nay thì đề tài con người là một trung tâm được các nhà nghiên cứu cổ đại đặc biệt
chú ý. Các lĩnh vực tâm lý học, sinh học, y học, triết học, xã hội học.v.v...Từ rất sớm
trong lịch sử đã quan tâm đến con người và không ngừng nghiên cứu về nó. Muốn thay
đổi được nhân loại thì phải hiểu được nguồn gốc và bản chất của con người. Triết học
là bộ môn khoa học đầu tiên nghiên cứu về sự xuất hiện, phát triển của con người và
thay đổi trong vật chất liên quan đến con người. Khi đề cập tới vấn đề con người các
nhà triết học để tự hỏi: Thực chất con người là gì và để tìm cách trả lời câu hỏi đó phải
giải quyết hàng loạt mâu thuẫn troch chính con người. Khi phân tích các nhà triết học
cổ đại coi con người là một tiểu vũ trụ, là một thực thể nhỏ bé trong thế giới rộng lớn,
bản chất con người là bản chất vũ trụ. Con người là vật cao quý nhất trong trời đất, là
chúa tể của muôn loài. Chỉ đứng sau thần linh. Con người được chia làm hai phần là
phần xác và phần hồn. Chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo thì cho rằng: Phần hồn là do
thượng đế sinh ra; quy định, chi phối mọi hoạt động của phần xác, linh hoòn con người
tồn tại mãi mãi. Chủ nghĩa duy vật thì ngược lại họ cho rằng phần xác quyết định và chi
phối phần hồn, không có linh hồn nào là bất tử cả, và quá trình nhận thức đó không
ngừng được phát hiện. Càng ngày các nhà triết học tìm ra được bản chất của con người
và không ngừng khắc phục lý luận trước đó. Có rất nhiều giả thuyết đã được đặt ra
nhưng vẫn chưa có câu trả lời chính xác. Có nhiều giả thiết đã được công nhận cho đến
khi các nhà khoa học nhìn ra được điểm vô lý của nó. Tại sao trái đất xuất hiện gần 5 tỉ
năm nhưng con người chỉ mới xuất hiện khoảng gần 300000 năm trước? Điều gì đã tác
động và khiến con người trở thành động vật bậc cao nhất và thống trên thế giới? Tại
sao các sinh vật khác xuất hiện sớm hơn nhưng lại không phát triển vượt bậc như vậy? 2 Trang
Theo các nhà triết học cổ điển ở Đức từ Carter đến Hegel đã xây dựng quan điểm triết
học về con người theo hướng của chủ nghĩa duy tâm. Nghĩa là con người chính là sự
xuất hiện của ý niệm tuyệt đối của con người. Theo quan điểm của Feuerbach thì con
người lại là đứa con, sản phẩm của thiên nhiên tạo hóa, ông đã dùng những thành tựu
khoa học để chứng minh mối liên hệ của tư duy với những quá trình vật chất diễn ra
trong cơ thể con người. Tóm lại: Các quan niệm triết học nói trên đã đi đến những các
thức lý luận xem xét người một cách trừu tượng. Đó là kết quả của việc tuyệt đối hoá
phần hồn thành con người trừu tượng. Tự ý thức còn chủ nghĩa duy vật trực quan thì
tuyệt đối hoá phần xác thành con người trừu tượng. Sinh học Tuy nhiên trong lý luận
của họ còn rất nhiều hạn chế, những quan điểm của con người còn chưa đầy đủ và chặt
chẽ, mang xu hướng duy tâm cá nhân khá nhiều. Sau này, chủ nghĩa Mác đã kế thừa và
khắc phục những hạn chế đó, xây dựng một hệ thống quan niệm đầy đủ nhất về bản
chất con người, vai trò của con người trong xã hội.
b. Bản chất của con người trong tự nhiên và xã hội:
Triết học Mác đã kế thừa quan niệm về con người trong lịch sử triết học. Với triết học
Mác – Lênin, lần đầu tiên vấn đề con người được giải quyết một cách đúng đắn trên
quan điểm biên chứng duy vật. Theo C.Mác, con người là một sinh vật có tính xã hội ở
trình độ cao nhất của giới tự nhiên và lịch sử xã hội, làchủ thể của lịch sử, sáng tạo nên
tất cả thành tựu của văn minh và văn hóa. 3 Trang
1.2 Bản chất con người.
a. Con người là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh vật và mặt xã hội:
+Con người vừa là một thực thể tự nhiên, là sản phẩm của tự nhiên, nhưnglà sản phẩm
cao nhất của tự nhiên. Vừa là sản phẩm, vừa là chủ thể của tự nhiên.
+Là một thực thể tự nhiên, con người cũng có như động vật khác như nhucầu về sinh lí
và cũng có các hoạt động bản năng: đói phải ăn, khát phảiuống… Như vậy, con người
là một sinh vật có đầy đủ bản tính sinh vật.
+Mặt tự nhiên và măt xã hội thống nhất trong con người. Mặt tự nhiên là “nền” cho con
người, mặt xã hội nâng mặt tự nhiên của con người lên trên động vật. Con người khác
động vật ở chỗ có tư duy và hoạt động có mụcđích. Theo Mác mặt xã hội của con người
có điểm nổi bật hơn hẳn và phân biệt với động vật là con người có hoạt động lao động
sản xuất vật chất. Quá trình lao động sản xuất con người sản xuất ra của cải vật chất
phục vụ cho cuộc sống của mình. Lao động là yếu tố hình thành bản chất xã hội và nhân cách ở con người.
+Là sự thống nhất giữa tự nhiên và xã hội nên ở con người luôn chịu sự chiphối của ba
hệ thống quy luật: hệ thống quy luật tự nhiên, hệ thống quyluật tâm lí ý thức và hệ thống quy luật xã hội.
Tóm lại, con người là một chỉnh thể thống nhất giữa mặt tự nhiên và mặt xã hội.Hai
mặt này vừa đối lập nhau, vừa quy định ràng buộc và làm tiền đề cho nhau,trong đó
mặt tự nhiên quyết định sự tồn tại của con người, còn mặt xã hội quyết định bản chất con người.
b. Bản chất con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội:
+Bản chất con người được quy định bởi tất cả các mối quan hệ xã hội, tứclà bị quy định
giữa mối quan hệ giữa người với người.
+Bản chất con người phải đặt tổng quan hệ cộng đồng với cá nhân.
c. Con người là chủ thể và là sản phẩm của lịch sử: 4 Trang
+Không có thế giới tự nhiên, không có lịch sử xã hội thì không tồn tại conngười. Bởi
vậy, con người là sản phẩm của lịch sử, của sự tiến hóa lâudài. Qua hoạt động thực tiễn,
con người tác động vào tự nhiên, cải biến tựnhiên, đồng thời thúc đẩy sự phát triển của
xã hội. Trong quá trình cải biến đó, con người cũng làm ra lịch sử của mình. Con người
là sản phẩmcủa lịch sử, đồng thời là chủ thể sáng tạo ra lịch sử của chính bản thâncon người.
+Con người sống, hoạt động trong một xã hội nhất định, một thời đại nhấtđịnh, trong
những điều kiện lịch sử nhất định, nghĩa là những con ngườicùng với xã hội mình khai
thác thiên nhiên, sinh hoạt xã hội, phát triển ýthức. Trên thực tế, con người lại là những
con người ở những thời đạikhác nhau, các dân tộc khác nhau, các giai cấp, các nhóm xã
hội khácnhau, nên trong họ, cái tự nhiên tồn tại trong sự tác động của xã hộ 5 Trang CHƯƠNG 2:
VAI TRÒ CỦA CON NGƯỜI TRONG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI
HÓA Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
2,1. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là gì?
+Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là hai khái niệm liên quan đến quá trình phát triển kinh
tế và xã hội của một quốc gia hay một vùng lãnh thổ, có thể hiểu như sau:
- Công nghiệp hóa là quá trình chuyển đổi cơ bản và toàn diện hầu hết các hoạt động
sản xuất từ việc sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ
biến sức lao động phổ thông dựa trên sự phát triển của ngành công nghiệp cơ khí. Công
nghiệp hóa là một phần của quá trình hiện đại hóa, giúp nâng cao tỷ trọng của công
nghiệp trong toàn bộ các ngành kinh tế của một vùng kinh tế hay một nền kinh tế.
- Hiện đại hóa là quá trình ứng dụng, trang bị những thành tựu khoa học và công nghệ
tiên tiến, hiện đại vào quá trình sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội.
Hiện đại hóa bao gồm cả công nghiệp hóa và các hoạt động khác như nông nghiệp, giao
thông, thông tin, giáo dục, y tế... Hiện đại hóa giúp tạo ra năng suất lao động cao, chất
lượng cuộc sống tốt và sự thay đổi về văn hóa, chính trị và xã hội.
vai trò của công nghiệp hóa, hiện đại hóa với nước ta
+ Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa có ý nghĩa và vai trò rất quan trọng trong
việc phát triển nền kinh tế và xã hội của một quốc gia, cụ thể như sau:
- Giúp đảm bảo và tạo điều kiện cho sự thay đổi về nền sản xuất xã hội, làm tăng năng
suất lao động và tăng sức chế ngự của con người với thiên nhiên. Từ đó sẽ góp phần
phát triển nền kinh tế, cải thiện được đời sống của nhân dân và một phần quyết định tới
sự thắng lợi của chủ nghĩa xã hội. 6 Trang
- Tạo ra một nguồn vốn vô hình to lớn, quan trọng trong đầu tư phát triển, nền kinh tế
dựa chủ yếu vào tri thức và vốn con người.
- Tạo ra một môi trường làm việc thuận lợi, khuyến khích sự sáng tạo, đổi mới và hợp
tác. Người lao động phải có khả năng làm việc nhóm, giao tiếp, trao đổi thông tin và
kiến thức với các bên khác trong và ngoài tổ chức.
- Tạo ra các điều kiện vật chất cho việc củng cố và tăng cường vai trò của nền kinh tế
Nhà nước. Nhờ đó con người sẽ được phát triển một cách toàn diện nhất trong mọi hoạt
động kinh tế và xã hội.
- Thúc đẩy sự phát triển của khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ cao. Nhờ đó,
nền kinh tế có thể cập nhật xu thế, công nghệ để theo kịp với sự phát triển toàn cầu.
- Tạo điều kiện bổ sung lực lượng vật chất và kỹ thuật cho hệ thống quốc phòng, an
ninh, giúp đảm bảo về đời sống kinh tế, chính trị và xã hội trong đất nước ngày càng phát triển hơn. 7 Trang
2.2. Nguyên liệu cho sự nghiệp công nghiệp hóa hiện dại hóa là gì?
Vậy nhân tố nào để làm điều đó? Phải chăng mấu chốt chính là con người? Đúng vậy,
theo quan niệm triết học mac về bản chất của con người con người có điểm nổi bật hơn
hẳn và phân biệt với động vật là con người có hoạt động lao động sản xuất vật chất.
Quá trình lao động sản xuất con người sản xuất ra của cải vật chất phục vụ cho cuộc
sống của mình. Lao động là yếu tố hình thành bản chất xã hội và nhân cách ở con
người. Mặt tự nhiên quyết định sự tồn tại của con người, còn mặt xã hội quyết định bản
chất con người và mặt xã hội đang đề cập đến vai trò của con người trong sự nghiệp
công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước hiện nay. Nên con người ở đây là yếu tố quyết định. 8 Trang
2.3. Vai trò của nguồn lực con người :
Vai trò con người được chứng minh trong lịch sử phát triển nền kinhtế của các nước tư
bản chủ nghĩa. Điển hình như các nước Nhật Bản, Mỹ…nhiều nhà kinh doanh hàng đầu
đã rất chú trọng đến việc áp dụng kỹthuật máy móc để thay thế sức lao động của con
người. Nhưng để đi đến thành công trong việc áp dụng những thành tựu đó thì nhân tố
con ngườivẫn giữ một vai trò quyết định Đối với những nước lạc hậu đi sau tuy không
có khả năng, điều kiện (tài chính phương tiện…) để trực tiếp ứng dụng trực tiếp những
hành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại. Nhưng họ cũng đã từng bước tựmình tiếp thu
những tiến bộ khoa học đó của các nước phát triển để đẩymạnh quá trình công nghiêp
hoá, hiện đại hoá của nước họ. Để đạt đượcnhững thành công bước đầu trong công
cuộc đưa đát nước theo kip vớitién trình phát triển cua các quốc gia trong khu vực và
trên thế giới. Họ đã và sẽ tiếp tục phát huy hơn nữa bằng yếu tố con người là chủ
yếu.Bên cạnh những ưu điểm của việc áp dụng những công nghệ tiên tiếnđó, thì cũng
có những nhược điểm đó là vai trò của con người bị coinhẹ, không được sử dụng một
cách co hiệu quả. Điển hình như thay thếmáy móc cho con người sẽ làm dư thừa lực
lượng lao động và sẽ dẫn tớinạn thất nghiệp gia tăng. Xét đến cùng nếu thực sự hiện
diện của trí tuệ và lao động của conngười thì mọi nguồn lực đèu trở nên vô nghĩa thậm
chí kháI niệm“nguồn lực”cũng không còn lý do gì để tồn tại. Vì trong các yếu tố
cấuthành lực lượng sản xuất, người lao động là yếu tố quan trọng nhất làlực lượng sản
xuất hàng đầu của toàn nhân loại. Cũng như các quốc gia trên toàn thế giới đeer thực
hiện thành côngsự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam. Cũng phảI phụ
thuộc vào nguồn lực con người và do nguồn lực này quyết định. Bởi vìsự thành công 9 Trang
trong công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nướcvới nguôn lực chủ dạo là con
người đã dẫn đến thành công trong việcđổi mới ở Việt Nam hôm nay.
- Việt Nam hôm nay có nguôn lực lao động dồi dào với 36,5 triệungười trong độ tuổi
lao động dự báo đến nam 2000 con số này sẽ là 45,6triệu người.
-Trình độ nghiệp vụ chuyên môn cao chiếm 9000 tiến sĩ và phó tiếnsĩ, trên 800.000
người có trình độ cao đẳng, đại học trên 2 triệu côngnhân kỹ thuật. Đây là điều điều
kiện quan trong cho quá trìng phát triển khoa học tiếp thu, làm chủ và thích nghi với
các công nghệ nhập từnước ngoài kể cả công nghệ cao.
- Tư chất của người Việt Nam là thông minh cần cù hiếu học và chămlao động truyền
thống đó được hình thành và đúc kết từ bao thế hệ xa xưa.
-Nhưng bên cạnh đó nguôn nhân lực Việt Nam cũng hạn chế trình độmặt bằng dân số
thấp. Tỷ lệ trẻ em mù chữ ở vùng núi vùng sâu xa cònkhá cao 45% em học hết cấp I
80% dân số tập trung trong lao động nôngnghiệp, tiểu thủ thô sơ lạc hậu. Đây là trở
ngại lớn nhất khi tiến hànhcông nghiệp hoá trong nông nghiệp kỹ thuật nông thôn nói
riêng vàtrong nền kinh tế Việt Nam nói chung.
-Việc bố chí cán bộ chưa hợp lý, giáo viên tập chung đông ở cáctrung tâm đô thị còn ở
vùng rừng núi vùng sâu xa thì thiếu. Để thực hiện tốt những mục tiêu mà sự nghiệp
công nghiệp hoá, hiệnđại hoá đòi hỏi đảng và nhà nước ban cần hành kịp thời những
chínhsách có hiệu quả giáo dục, y tế, xoá nạn mù chữ, phủ cập giáo dục tiểuhọc, tạo
điều kiện cho đội ngũ tri thức trẻ phát huy năng lực của mình.Để thực hiện nhiệm vụ
trên đây có ý nghĩa về cơ bản như thế ta đã hoanthành cuộc “cách mạng con người”
biến con người Việt Nam thành nguồn lực quyết định đưa sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Khi đất nước ta bước vào thế kỉ 21, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa
(CNH,HĐH) vẫn còn đang dang dở. Trong bối cảnh các hệ thống xã hội chủ nghĩa tan
rã làm cho các tư tưởng tự do tìm kiếm con đường khả quan nhất cho sự phát triển của
Việt Nam để đi đến sự phủ nhận vai trò, khả năng của chủ nghĩa Mác-Lê Nin song khi
ta nhìn nhận lại một cách khách quan và toàn diện, nhìn vào khả năng, những gì đã đạt 10 Trang
được, đang làm được và sẽ làm được của chủ nghĩa Mác-LêNin thì ta không thể phủ
nhận được sự nổi trội và triển vọng của nó trong sự nghiệp phát triển con người trong
quá trình CNH, HĐH ở nước ta hiện nay. Phát triển con người toàn diện, đây chính là
động lực và cũng là mục tiêu nhân đạo của sự nghiệp CNH, HĐH mà nước ta đang tiến
hành. Ta không thể phủ nhận vai trò quan trọng của nguồn lao động nước ta trong mọi
lĩnh vực của đời sống xã hội và trong sự phát triển nền kinh tế đất nước theo định
hướng xã hội chủ nghĩa, theo cơ chế thị trường.
Nghị quyết ĐH Đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng đã khẳng định :“Nâng cao dân
trí, bồi dưỡng và phát huy nguồn lực to lớn của con người Việt Nam là nhân tố quyết
định thắng lợi của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa”. Thực tế đã chứng tỏ rằng
nếu không có nguồn nhân lực chất lượng cao thì nền kinh tế của chúng ta chưa thể
thoát ra khỏi sự nghèo nàn và lạc hậu. Tuy nhiên với nền kinh tế của chúng ta hiện nay
thì khó có thể xây dựng một nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng những yêu cầu
thiết yếu để xây dựng đất nước. Để thoát khỏi vòng luẩn quẩn này thì không thể không
xây dựng một tầm nhìn chiến lược về con người, nâng cao chất lượng của người lao
động, trong đó, tư tưởng Mác-LêNin chính là nền tảng xây dựng nên tầm nhìn chiến
lược đó. Do nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, em đã chọn đề tài tiểu
luận: “Quan điểm triết học Mác -Lênin về con người và vai trò của con người trong sự
nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước hiện nay.” 11 Trang KẾT LUẬN
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khai sáng cho người Việt Nam một tư tưởng chủ nghĩa xã hội
do con người và vì con người. Hướng đến cuộc sống tự do hạnh phúc độc lập mà bao
dân tộc mong ước, tuy nhiên để có thể làm được điều đó, tư tưởng của một người
không thể thay đổi được toàn xã hội mà là phải thay đổi từ trong suy nghĩ của đa số
trong xã hội. Do vậy hình thành mối quan hệ đúng đắn về con người trong vai trò của
con người trong sự phát triển của xã hội nói chung, xã hội chủ nghĩa nói riêng là một
vấn đề không thể thiếu được trong lí luận tư tưởng của chủ nghĩa Mác Lê Nin. Chúng ta
cần một lí luận, một tư tưởng thông suốt, phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam và đáp ứng
được điều đó thì chỉ có tư tưởng Mác-LêNin là phù hợp với thực trạng của nước ta hiện
nay, qua những phân tích ở trên chúng ta có thể thấy rằng tư tưởng Mác-LêNin hoàn
toàn có thể đáp ứng mọi yêu cầu được đặt ra và nó cũng đã chứng tỏ qua những thành
tựu đã đạt được trong những năm qua. Do đó việc áp dụng triệt để, coi chủ nghĩa Mác-
LêNin là kim chỉ nam cho mọi sự phát triển của đất nước vừa là mục tiêu vừa là nhiệm
vụ đặt ra cho nhà nước, chính phủ và mọi công dân Việt Nam. Chỉ có cách đó mới
khiến chúng ta có thể hoàn thành được công cuộc đổi mới đất nước ta thoát khỏi nghèo
nàn và lạc hậu, đưa nước ta đến một tầm cao hơn, ngang tầm với những nước phát triển trên thế giới. 12 Trang TÀI LIỆU THAM KHẢO
https://prezi.com/p/a66mpeycfw7z/triet-hoc-ve-con-nguoi/
http://gdcttc.saodo.edu.vn/nghien-cuu-trao-doi/ly-luan-cua-triet-hoc-mac-
lenin-ve-con-nguoi-va-su-van-dung-cua-dang-ta-trong-giai-doan-hien-nay- 246.html
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/thong-tin-ly-luan/-/2018/10129/
view_content?_contentpublisher_WAR_viettelcmsportlet_urlTitle=quan-
diem-ve-cong-nghiep-hoa-cua-v.i.le-nin-va-bai-hoc-kinh-nghiem-doi-voi-viet- nam-hien-nay
https://luatduonggia.vn/con-nguoi-la-gi-mot-so-quan-diem-triet-hoc-ve-con- nguoi/ 13 Trang