Phạm trù ôn tập - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên

Phạm trù ôn tập - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Như chúng ta thấy có những cụ già, những người đã lớn tuổi nhưng ngày ngày vẫn
đọc sách, vẫn ngâm nga những câu thơ trong những cuốn sách thời xưa. Học không
chỉ là tính toán mà nó còn là đọc và chiêm nghiệm. Họ tuổi già sức yếu nhưng điều đó
không có nghĩa là họ dừng lại mọi con đường đi đến với kiến thức.
Nhưng ngược lại, bên cạnh những người ngày đêm miệt mài với sách vở với trau dồi
rèn luyện cho bản thân thì cũng không ít những người lại chây lười, tự cao tự đại
không muốn tiếp thu của ai một điều gì và luôn tự cho mình là đúng.
Câu nói của Lenin mặc dù trải qua bao nhiêu thời gian nhưng nó vẫn luôn là một câu
nói đầy động lực cho bất cứ một con người nào. “Học, học nữa, học mãi” để luôn là
người linh hoạt và hiểu biết để bắt kịp với thời đại. Mỗi loại kiến thức đều giúp ta mở
rộng hiểu biết về một lĩnh vực riêng.
Như kiến thức toán học giúp chúng ta tính toán dễ dàng, kiến thức văn học giúp ta có
hiểu biết về ngôn từ, cách biểu đạt, kiến thức địa lí giúp chúng ta biết thêm về những
miền đất mới, con người mới… Còn rất nhiều lĩnh vực khác nữa với nhiều điều thú vị,
hấp dẫn.
Trong mỗi một câu chuyện hay mỗi một lời nói đều ẩn chứa một phần của kiến thức,
chúng ta chỉ cần biết hợp những điều mà mắt thấy tai nghe, sự hiểu biết của chúng ta
lại thì sẽ có được một khái niệm, một chân lí, một định lí nào đó rồi hãy khắc ghi lại,
sẽ có lúc chúng ta cần vận dụng đến. Chính những vốn kiến thức từ bé, tu luyện bồi
dưỡng dần cùng thời gian, nó sẽ kết lại thành một khối kiến thức giúp ích cho ta về
hiện tại và cả về sau, nó giúp chúng có thể thành đạt trong cuộc sống.
Trong thời đại khoa học ngày nay, nhu cầu về học tập là rất cấp thiết. Và để theo kịp
xã hội và cách thích nghi với đời sống văn minh thì lại càng cấp thiết hơn. Cứ mỗi giờ
trôi qua, mỗi ngày trôi qua thì lượng kiến thức lại càng nhiều, do đó chúng ta cần phải
luôn luôn học. Đó chính là ý nghĩa của ý thứ hai “học nữa”.
Thế giới kiến thức là rất rộng lớn, để tiếp thu, tìm hiểu được hết mọi kiến thức thì
chắc hẳn là không thể, thậm chí cả đời người cũng không xong, bởi vậy ngoài việc
“học nữa”, thì còn phải “học mãi”.
Biểu tượng thế giới vì nhân quyền thế kỷ 20 – Tổng thống Nam Phi N. Mandela từng
nói: “Giáo dục là vũ khí mạnh nhất mà người ta có thể sử dụng để thay đổi cả thế
giới”. Bill Gates – Chủ tịch tập đoàn phần mềm khổng lồ Microsoft nói: “Nhà trường
chỉ cho chúng ta chiếc chìa khóa tri thức, học trong cuộc sống là công việc cả đời”.
Hay tục nữ Việt Nam có câu: “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”. Tất cả đều cho
thấy rằng, mục đích của việc học tập là đổi mới con người, đổi mới xã hội, bởi kiến
thức khoác lên cho dân tộc, cho thế giới một bộ áo văn minh, hiện đại mà mỗi chúng
ta chính là người được hưởng thành quả ấy.
Câu nói “Học, học nữa, học mãi” của Lenin chính là chân lí của học tập. Câu nói trên
chính là một lời khuyên, một định hướng đúng đắn trong cuộc sống. Có học mới có
được kiến thức, có được kiến thức mới có thể có hành trang để bước vào đời.
Cái “học” ở đây không đơn thuần là tiếp nhận kiến thức khoa học mà nó còn là tiếp
nhận kiến thức đạo đức, lí lẽ, biết phân biệt tốt xấu. Nó còn thể hiện cần học ở mọi
lúc, mọi nơi, mọi phương diện.
| 1/1

Preview text:

Như chúng ta thấy có những cụ già, những người đã lớn tuổi nhưng ngày ngày vẫn
đọc sách, vẫn ngâm nga những câu thơ trong những cuốn sách thời xưa. Học không
chỉ là tính toán mà nó còn là đọc và chiêm nghiệm. Họ tuổi già sức yếu nhưng điều đó
không có nghĩa là họ dừng lại mọi con đường đi đến với kiến thức.
Nhưng ngược lại, bên cạnh những người ngày đêm miệt mài với sách vở với trau dồi
rèn luyện cho bản thân thì cũng không ít những người lại chây lười, tự cao tự đại
không muốn tiếp thu của ai một điều gì và luôn tự cho mình là đúng.
Câu nói của Lenin mặc dù trải qua bao nhiêu thời gian nhưng nó vẫn luôn là một câu
nói đầy động lực cho bất cứ một con người nào. “Học, học nữa, học mãi” để luôn là
người linh hoạt và hiểu biết để bắt kịp với thời đại. Mỗi loại kiến thức đều giúp ta mở
rộng hiểu biết về một lĩnh vực riêng.
Như kiến thức toán học giúp chúng ta tính toán dễ dàng, kiến thức văn học giúp ta có
hiểu biết về ngôn từ, cách biểu đạt, kiến thức địa lí giúp chúng ta biết thêm về những
miền đất mới, con người mới… Còn rất nhiều lĩnh vực khác nữa với nhiều điều thú vị, hấp dẫn.
Trong mỗi một câu chuyện hay mỗi một lời nói đều ẩn chứa một phần của kiến thức,
chúng ta chỉ cần biết hợp những điều mà mắt thấy tai nghe, sự hiểu biết của chúng ta
lại thì sẽ có được một khái niệm, một chân lí, một định lí nào đó rồi hãy khắc ghi lại,
sẽ có lúc chúng ta cần vận dụng đến. Chính những vốn kiến thức từ bé, tu luyện bồi
dưỡng dần cùng thời gian, nó sẽ kết lại thành một khối kiến thức giúp ích cho ta về
hiện tại và cả về sau, nó giúp chúng có thể thành đạt trong cuộc sống.
Trong thời đại khoa học ngày nay, nhu cầu về học tập là rất cấp thiết. Và để theo kịp
xã hội và cách thích nghi với đời sống văn minh thì lại càng cấp thiết hơn. Cứ mỗi giờ
trôi qua, mỗi ngày trôi qua thì lượng kiến thức lại càng nhiều, do đó chúng ta cần phải
luôn luôn học. Đó chính là ý nghĩa của ý thứ hai “học nữa”.
Thế giới kiến thức là rất rộng lớn, để tiếp thu, tìm hiểu được hết mọi kiến thức thì
chắc hẳn là không thể, thậm chí cả đời người cũng không xong, bởi vậy ngoài việc
“học nữa”, thì còn phải “học mãi”.
Biểu tượng thế giới vì nhân quyền thế kỷ 20 – Tổng thống Nam Phi N. Mandela từng
nói: “Giáo dục là vũ khí mạnh nhất mà người ta có thể sử dụng để thay đổi cả thế
giới”. Bill Gates – Chủ tịch tập đoàn phần mềm khổng lồ Microsoft nói: “Nhà trường
chỉ cho chúng ta chiếc chìa khóa tri thức, học trong cuộc sống là công việc cả đời”.
Hay tục nữ Việt Nam có câu: “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”. Tất cả đều cho
thấy rằng, mục đích của việc học tập là đổi mới con người, đổi mới xã hội, bởi kiến
thức khoác lên cho dân tộc, cho thế giới một bộ áo văn minh, hiện đại mà mỗi chúng
ta chính là người được hưởng thành quả ấy.
Câu nói “Học, học nữa, học mãi” của Lenin chính là chân lí của học tập. Câu nói trên
chính là một lời khuyên, một định hướng đúng đắn trong cuộc sống. Có học mới có
được kiến thức, có được kiến thức mới có thể có hành trang để bước vào đời.
Cái “học” ở đây không đơn thuần là tiếp nhận kiến thức khoa học mà nó còn là tiếp
nhận kiến thức đạo đức, lí lẽ, biết phân biệt tốt xấu. Nó còn thể hiện cần học ở mọi
lúc, mọi nơi, mọi phương diện.