Nói và nghe Bài 7 | Bài giảng PowerPoint Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo

Bài giảng điện tử môn Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo bao gồm bài giảng của cả năm học được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint. Qua đó, giúp thầy cô tham khảo, có thêm nhiều kinh nghiệm để soạn giáo án PowerPoint môn Ngữ văn 11 cho học sinh của mình theo chương trình mới.

Bài 7 NHỮNG ĐIỀU TRÔNG THẤY
(TRUYỆN THƠ NÔM VÀ NGUYỄN DU)
TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT VẤN ĐỀ XÃ
HỘI
TRONG TÁC PHẨM NGHỆ THUẬT
HOẶC TÁC PHẨM VĂN HỌC
Phần: Nói và Nghe
HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (5 phút)

    ! "#  $ %&    
"'
()
 !"#$%&
"'
*"+,-./0123456789:;<Chuẩn bị nói#=>?@)
9,A.58B7
C" D'"-D 89Viết @+'/E;F
BG'
HFI" D'
*! D'J-GK" '
LM=G89:;<./01234567%N?9ONG
"4
LC;>PQJ/2"3@/RDS"":4
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
2.1. Hoạt động chuẩn bị nói
Những việc cần thực hiện để chuẩn bị cho việc
trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội
trong tác phẩm nghệ thuật hoặc TPVH:
Bước 1AChuẩn bị nói, gồmA
1. Xác định đề tài; mục đích nói, đối tượng người
nghe, không gian, thời gian nói;
- Đề tài: : >    T ;  >
$ TURVJ-GW@)I
X"  : >   8O  -
3G   # Y   - D
T3G,A
ZU "[\
 N Ông Giuốc Đanh mặc lễ phục
.U3ITrưởng gihọc làm sang  H+D
74
Z1-,G !>,\
9!,(9 ];]
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài .U3INhư
 *@^J@UK74
ZH(>?,+:U]@
: ! ,(   ! ;] * T 3G
8Mùa len trâu.
X " _ "  -
T 3G    G  
 /01A
Z1-@)
8B3GTiễn dặn người yêu 
Bích Câu kì ngộ.
Z /`      
 S D  3G T
,(D)aBBài
ca hi vọng .Vb17
- Mục đích nói: B8 !   
T c  % T 3G  8O > $
GWURVJ4
- Đối tượng người nghe:  - d D:8
G)4
- Không gian:3GD:8-2T3!
J/-89:;<:eATrình bày bài nói./01234565f7
3SD!?]g,A
Z13@Tc%T3G8O>$
GWURVJ9D?'
Z13Gh:!9D'
ZUSGSK"3:)I
\b3@Tc%T3G8O>
$GWURVJ%N?c3i9SI
)4S@),E;FGG>S'
2.2. Hoạt động tìm hiểu cách thức trình bày bài Nói; Nghe về
một vấn đề xã hội trong tác phẩm nghệ thuật hoặc TPVH
Bước 2: Trình bày bài nói, gồm:
2. Tìm ý và lập dàn ý
*-c :89
Viết ,E;F;%D$8K89
V4
 * - c   : 89
Viết 9D$8T;:4
Lưu ý:
Z1,E;F;_GW%D$8
;:_9j,EG8d
8$D:"4
Z M     " + )
#3@9,3i
+B;^G;i4
Trình bày bài nói:
J-,;=G;
"83@4
 1 " 9 B A  8 
8k>8+?T 
!   j G T -
> G 8 D " ,= k  :
!444
3. Luyện tập:
J/D@>$8)K$8A
ZXK9B
ZX).!Dl] 7
ZU3.lT,(]F7#
ZU$88]G3i3#
ZU$8jGTN8T$8S444
J/"D@>$83)D:8G"+"
Pm,
3. Hoạt động 3: Luyện tập và vận dụng (15 phút)
Hoạt động thực hiện nhiệm vụ nói – nghe và trao đổi,
đánh giá, rút kinh nghiệm
LJ/--K-1nbVopU
.Q7J/D@>"G"+4.58B7
.e7C;>Qqe]J/3@"3:D:84
.r7 U3G h   D<    3 @ G  ) I 
(ca3:4
*J/-<).s:8RJUc-,(`=a@I
9@73@"4
L*?>3B3,=>GT"
,"3@?>c@3:D:84
Bảng kiểm kĩ năng trình bày một vấn đề xã hội trong tác phẩm nghệ thuật hoặc TPVH
Nội dung kiểm tra C X
Mở đầu 0:>Tc%T3G8O>$GWURVJ4 t t
*$%&c%T:>4 t t
Nội dung chính U3@c:>4 t t
R]I?I c t t
(F"3i3,8%88DI4 t t
X"DIDu%l`$@4 t t
Kết thúc U"T;3@c%T3G8O>$
GWURVJ4
t t
*)cSGD$GW!-,=8Sva!4 t t
XSkGB4 t t
Kĩ năng trình
bày, tương tác
với người nghe
UkI=:!3G,(3"4 t t
M^3i3@-8`@)9 "4 t t
18,E;F8k>8+?D3iT;3@4 t t
RSvGS?]g !4 t t
Bảng kiểm kĩ năng nghe
Nội dung kiểm tra C X
Chuẩn bị nghe s>)?(3Gh4 t t
XONc@B&84 t t
Lắng nghe và ghi
chép
0&8"T;";:;aG,kv4 t t
R] > +   3-  +    l   =
l]+3-4
t t
0D]g?3i3G4 t t
Trao đổi, nhận xét,
đánh g
w$D !"3:@g
]4
t t
*$ %&    ?  B N 3G      
!"4
t t
1YN,=v: !"4 t t
*)?3iGW(c:!"4 t t
*$%&3@"4 t t
Thái độ và ngôn
ngữ
U>T8+3- !"3G3
3Gh$%&4
t t
/E;F+?->8d83Gh:!"4 t t
* Dặn dòA
Chuẩn bị Bài 8 CÁI TÔI – THẾ GIỚI ĐỘC ĐÁO
(Thơ tượng trưng) phần đọc Tri thức Ngữ văn
văn bản 1 “Nguyệt Cầm” của Xuân Diệu.
| 1/13

Preview text:

Bài 7 NHỮNG ĐIỀU TRÔNG THẤY
(TRUYỆN THƠ NÔM VÀ NGUYỄN DU) Phần: Nói và Nghe
TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT VẤN ĐỀ XÃ HỘI
TRONG TÁC PHẨM NGHỆ THUẬT
HOẶC TÁC PHẨM VĂN HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (5 phút)
- Bạn đã biết gì về cách nghe và nắm bắt được ý kiến,
quan điểm của người nói; cách nhận xét, đánh giá về ý kiến, quan điểm đó?
- Bạn muốn biết thêm điều gì về cách nghe và nắm bắt
được ý kiến, quan điểm của người nói; cách nhận xét, đánh
giá về ý kiến, quan điểm đó?
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
2.1. Hoạt động chuẩn bị nói
Nhóm đôi hs đọc (SGK/ tr. 57) phần hướng dẫn Chuẩn bị nói; thực hiện những yêu cầu sau: (5 phút)
- Đề tài nói của bạn là gì? Bạn có chọn lại đề tài của phần Viết hay không? Sử dụng chúng như thế nào?
- Mục đích nói của bạn là gì?
- Người nghe của bạn là ai? Họ mong đợi điều gì ở bài nói của bạn?
* Dựa theo phần hướng dẫn tìm ý (SGK/ tr. 57), xác định những ý cần chuẩn bị cho bài nói.
* Đại diện 01 HS/nhóm trình bày SP và lý giải khi các bạn nhóm khác có vướng mắc.
Những việc cần thực hiện để chuẩn bị cho việc
trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội
trong tác phẩm nghệ thuật hoặc TPVH:
Bước 1: Chuẩn bị nói, gồm:
1. Xác định đề tài; mục đích nói, đối tượng người
nghe, không gian, thời gian nói;
- Đề tài: giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ
thuật của một TPVH mà bạn đã học hoặc yêu thích
Có thể giới thiệu về tác phẩm đã chọn
trong các bài viết; chẳng hạn như chọn lại
một trong các đề tài sau:
+ Tác hại của thói đua đòi, hợm hĩnh qua
màn kịch Ông Giuốc Đanh mặc lễ phục
(Trích Trưởng giả học làm sang của Mô-li-
Các nhóm cũng có thể chọn e).
một trong các đề tài theo gợi ý
+ Khát vọng sáng tạo của người nghệ sĩ của SGK như:
và nhu cầu đời sống tinh thần của nhân dân
+ Khát vọng về tình yêu, hạnh
qua Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Trích Vũ Như
phúc trong Tiễn dặn người yêu
của Nguyễn Huy Tưởng). Bích Câu kì ngộ.
+ Mối quan hệ giữa sông nước miền Tây
+ Sức mạnh của niềm tin và
với đời sống của người dân Nam bộ trong
tình cảm lãng mạn trong cuộc phim Mùa len trâu.
sống được gợi lên từ ca khúc Bài ca hi vọng (Văn Ký)
- Mục đích nói: giúp người nghe hiểu được
một vấn đề xã hội trong tác phẩm nghệ thuật hoặc TPVH.
- Đối tượng người nghe: bạn học cùng lớp, giáo viên.
- Không gian: trong lớp học/hội trường
2.2. Hoạt động tìm hiểu cách thức trình bày bài Nói; Nghe về
một vấn đề xã hội trong tác phẩm nghệ thuật hoặc TPVH

HS đọc phần hướng dẫn bước 2: Trình bày bài nói (SGK/ tr.57, 58)
và trả lời những câu hỏi sau:
+ Khi trình bày về một vấn đề xã hội trong tác phẩm nghệ thuật
hoặc TPVH, bạn cần lưu ý những gì?
+ Khi trao đổi với người nghe, bạn cần lưu ý điều gì?
+ Tham khảo bảng kiểm ở các bài nói trước để tìm hiểu các tiêu chí
đánh giá kĩ năng trình bày về một vấn đề xã hội trong tác phẩm nghệ
thuật hoặc TPVH, xác định những vấn đề chưa rõ cần được giải thích
thêm. Bảng kiểm này nên được sử dụng như thế nào cho hiệu quả?
Bước 2: Trình bày bài nói, gồm:
2. Tìm ý và lập dàn ý

- Nếu chọn vấn đề chung với phần
Viết thì sử dụng dàn ý đã xác lập ở phần Viết.
Trình bày bài nói:
- Nếu chọn vấn đề khác với phần
- Học sinh dựa vào dàn ý đã được
Viết thì cần lập một dàn ý mới. góp ý để trình bày. Lưu ý:
- Khi nói cần chú ý: kết hợp các
+ Khi sử dụng dàn ý cũ hoặc xác lập
phương tiện phi ngôn ngữ, thái độ của
dàn ý mới cũng cần chỉnh sửa cho phù
người nghe, điều chỉnh cao độ, giọng
hợp, thuận lợi với bài nói.
điệu cho hợp lý, có sự tương tác với
+ Dàn bài của bài nói không nên người nghe,...
quá chi tiết; cách trình bày cần sáng rõ, cô đúc, dễ theo dõi. 3. Luyện tập:
- HS luyện tập thêm ở nhà, tập:
+ Cách mở đầu, kết thúc ý kiến
+ Cách nêu ý kiến (thường là bằng câu mang chủ đề)
+ Triển khai ý (bằng một số câu cụ thể);
+ Tập phát âm to, rõ ràng;
+ Tập điều chỉnh cao độ, nhịp độ, tập biểu cảm,...
- HS có thể luyện tập trên lớp theo nhóm đôi, nhóm 04 hs
3. Hoạt động 3: Luyện tập và vận dụng (15 phút)
Hoạt động thực hiện nhiệm vụ nói – nghe và trao đổi,
đánh giá, rút kinh nghiệm
* HS đọc đề bài, chọn đề bài ở bài học Kỹ năng VIẾT
(1) HS luyện nói theo nhóm đôi. (5 phút)
(2) Đại diện 1 – 2 cá nhân HS trình bày bài nói trước lớp.
(3) Trao đổi, đánh giá lẫn nhau về bài trình bày theo các tiêu chí đã
thống nhất từ trước.
* HS được chọn ngẫu nhiên (Lớp PHT bấm chọn số thứ tự từ máy tính
cầm tay) trình bày bài nói.
* Những kinh nghiệm rút ra sau khi thực hiện hoạt động nói và nghe,
sau đó trình bày những kinh nghiệm ấy trước lớp.
Bảng kiểm kĩ năng trình bày một vấn đề xã hội trong tác phẩm nghệ thuật hoặc TPVH Nội dung kiểm tra Đạt Chưa đạt Mở đầu
Giới thiệu một vấn đề xã hội trong tác phẩm nghệ thuật hoặc TPVH.
Nhận xét khái quát về vấn đề xã hội được giới thiệu.
Nội dung chính Trình bày ý kiến đánh giá về vấn đề được giới thiệu.
Phân tích những khía cạnh của vấn đề
Bố cục bài nói rõ ràng, các ý kiến được sắp xếp hợp lí.
Có lí lẽ xác đáng, bằng chứng tin cậy. Kết thúc
Tóm tắt được nội dung trình bày về vấn đề xã hội trong tác phẩm nghệ thuật hoặc TPVH.
Nêu vấn đề thảo luận hoặc mời gọi sự phản hồi từ người nghe.
Cảm ơn và chào kết thúc.
Kĩ năng trình Tương tác tích cực với người nghe trong suốt quá trình nói.
bày, tương tác Diễn đạt rõ ràng, gãy gọn, đáp ứng yêu cầu của bài nói.
với người nghe Kết hợp sử dụng các phương tiện phi ngôn ngữ để làm rõ nội dung trình bày.
Phản hồi thoả đáng những câu hỏi, ý kiến của người nghe.
Bảng kiểm kĩ năng nghe Nội dung kiểm tra Đạt Chưa đạt Chuẩn bị nghe
Liệt kê những gì đã biết và muốn trao đổi khi nghe.
Chuẩn bị giấy, bút để ghi chép.
Lắng nghe và ghi Ghi chép tóm tắt nội dung bài nói dưới dạng từ khoá, sơ đồ. chép
Phân biệt thông tin quan trọng và thông tin chi tiết bằng các màu mực
khác nhau, bằng cách gạch chân thông tin quan trọng.
Ghi lại câu hỏi về những điều chưa rõ trong khi nghe.
Trao đổi, nhận xét, Xác nhận lại ý kiến, quan điểm của người nói trước khi bày tỏ ý kiến cá đánh giá nhân.
Nhận xét, đánh giá về những điểm thú vị trong ý kiến, quan điểm của người nói.
Khẳng định sự đồng tình với ý kiến, quan điểm của người nói.
Nêu những điều chưa rõ hoặc chưa thống nhất ý kiến với người nói.
Nhận xét về cách trình bày bài nói.
Thái độ và ngôn Thể hiện thái độ hợp tác và tôn trọng ý kiến của người nói trong quá trình ngữ
nghe và trao đổi, nhận xét, đánh giá.
Sử dụng ngôn ngữ, giọng điệu phù hợp khi trao đổi với người nói. * Dặn dò:
Chuẩn bị Bài 8 CÁI TÔI – THẾ GIỚI ĐỘC ĐÁO
(Thơ tượng trưng) phần đọc Tri thức Ngữ văn và
văn bản 1 “Nguyệt Cầm” của Xuân Diệu.

Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13