Nói và nghe Bài 9 | Bài giảng PowerPoint Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo

Bài giảng điện tử môn Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo bao gồm bài giảng của cả năm học được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint. Qua đó, giúp thầy cô tham khảo, có thêm nhiều kinh nghiệm để soạn giáo án PowerPoint môn Ngữ văn 11 cho học sinh của mình theo chương trình mới.

Chủ đề:
Môn:

Ngữ Văn 11 1.1 K tài liệu

Thông tin:
21 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Nói và nghe Bài 9 | Bài giảng PowerPoint Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo

Bài giảng điện tử môn Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo bao gồm bài giảng của cả năm học được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint. Qua đó, giúp thầy cô tham khảo, có thêm nhiều kinh nghiệm để soạn giáo án PowerPoint môn Ngữ văn 11 cho học sinh của mình theo chương trình mới.

90 45 lượt tải Tải xuống
v
v
BÀI 9: NHỮNG CHÂN TRỜI KÍ ỨC
(TRUYỆN- TRUYỆN KÍ )
NÓI VÀ NGHE
THẢO LUẬN, TRANH LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ
TRONG ĐỜI SỐNG
MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến
thức
2. Về năng lực
3. Về phẩm chất
- Nh ng yêu c u, quy trình th c hi n
khi th o lu n, tranh lu n v m t v n
đ trong đ i s ng nh ng ý ki n ế
khác nhau.
- Bi t th o lu n, tranh lu n v ế
m t v n đ trong đ i s ng: k t ế
c u bài có ba ph n rõ ràng; có nêu
và phân tích, đánh giá các ý ki n ế
trái ng c; s d ng k t h p ượ ế
ph ng ti n ngôn ng v i các ươ
ph ng ti n phi ngôn ng m t ươ
cách đa d ng.
- L ng nghe, tôn tr ng
n i dung chia s c a các
b n.
- trách nhi m trong
vi c th o lu n, tranh
lu n.
0
1
Khởi động
KHỞI ĐỘNG
Thảo luận, tranh luận là gì?
Các em thường thảo
luận, tranh luận về những
vấn đề gì?
Khi nhiều ý kiến
khác nhau, các em thường
làm để tìm ra tiếng nói
chung giải pháp hợp
cho vấn đề đang bàn?
0
2
Hình
thành kiến
thức
Các bước thực hin hoạt động thảo luận, tranh luận về
một vấn đ trong đời sng.
Các bước thực hiện hoạt động thảo luận, tranh luận về
một vấn đề trong đời sống.
1
1
+ 4 HS/ nhóm.
+ Đọc tài liệu và thảo luận nêu các bước thực hiện
hoạt động thảo luận, tranh luận về một vấn đề
trong đời sống.
+ Thời gian thảo luân: 10 phút.
+ Sản phẩm: Trình bày trên bảng phụ.
6
Xác định đề tài:
Để i nói nghe bao quát đây là
thảo luận, tranh luận về một vấn đề
đời sống bạn quan tâm. Cthể
chọn một trong các đi đbài
gợi ý:
Học sinh cấp Trung học phổ thông n
đọc những loại sách nào?
- năng sống gì? sao bạn cần phải
rèn luyện kĩ năng sống?
Sự đlượng sự dễ dãi trong tình bạn
có gì khác nhau?
- Các ý kiến tư vấn của phụ huynh, người
thân, bạn về hướng nghiệp ý nghĩa
như thế nào đối với bạn?
HS cũng thể chọn một vấn đcụ thể
khác ngoài các gợi ý trên. Tuy nhiên, điều
quan trọng là vấn đề được chọn làm đề tài
để thảo luận/ tranh luận phải thuộc phạm
vi HS thực sự hiểu biết, quan tâm đ
chuẩn bị bài thảo luận nội dung tranh
luận cho phù hợp, thuận lợi.
Bước 1: Chuẩn bị thảo luận, tranh luận
Nói trình bày, giao tiếp trực tiếp với người nghe cụ thể trong không gian, thời
gian xác định; nhưng đây nhiệm vụ của HS không phải nói hay nghe một
chiều, yêu cầu tạo ra được hiệu ứng tương tác việc luân phiên lượt lời, kết hợp nói
và nghe một cách nhịp nhàng, có tổ chức.... là hết sức cần thiết.
+ thế cần chuẩn bị ý tưởng theo đúng yêu cầu của hoạt động thảo luận/ tranh
luận.
+Các ý kiến đưa ra thảo luận cần gãy gọn, hình dung được khả năng
phản ứng (đồng tình/ phản đối) của các thành viên tham gia thảo luận/ tranh hiện.
+ Ý kiến thể được ngắt, tách thành nhiều lượt phát biểu (tuỳ
thuộc vào người điều
Tìm ý:
Ví dụ:
Nếu vấn đề được chọn làm
đề tài thảo luận là: Kĩ
năng sống là gì? Vì sao
bạn cần phải rèn luyện kĩ
năng sống?, GV có thể
hướng dẫn HS chuẩn bị
thành hai lượt phát biểu:
Lượt 1: Kĩ năng sống là gì?
Lượt 2: Vì sao bạn cần phải
rèn luyện kĩ năng sống?
Tương tự, nếu vấn đề được chọn
làm đề tài thảo luận là: Sự độ
lượng và sự dễ dãi trong tình hạn
có gì khác nhau?, GV hướng dẫn
HS chuẩn bị thành hai lượt phát
biểu:
Lượt 1: Thế nào là độ lượng và/
hoặc dễ dãi trong tình bạn.
Lượt 2: Tại sao cần phân biệt hai
loại thái độ này?
Tách ra như vậy cách chia
nhỏ nội dung phát biểu thảo
luận đề mỗi người có thể chỉ cần
nói một phần ý kiến của mình
khi cần, thể đan xen, tiếp
nối, nhấn mạnh thêm hoặc lướt
qua nội dung bạn khác đã đề
cập; không lặp lại một cách
thừa.
Lập dàn ý :
Th o lu n/ tranh lu n th ng nh ng ý ki n ng n, khâu ườ ế
l p dàn ý c n th c hi n m t cách g n nh , linh ho t. Dàn ý
đây đ n gi n ch cách s p x p ý cho vi c trình y m t ơ ế
lu n đi m c th , có lí lẽ, b ng ch ng, trích d n khi c n.
Bước 2: Thảo luận/ tranh luận
Bước 2: Thảo luận/ tranh luận:
Về tính chất, chức năng : Cần phân biệt yêu cầu của thảo luận
với tranh luận. Đây hai dạng hoạt động tuy gần gũi nhau
nhưng không phải là một.
- Hoạt động thảo luận chủ yếu để xem xét vấn đề từ nhiều phía,
lắng nghe ý kiến của các thành viên, nhằm mang lại cho mọi người nhận
thức chung, sáng rõ, đầy đủ, sâu sắc về vấn đề.
- Hoạt động tranh luận dựa trên các ý kiến khác biệt, nhằm cho thấy
tính đa dạng, phức tạp của vấn đề; tránh cho người cách hiểu, nhận thức
đơn giản, dễ dãi, xuôi chiều, một phía.
Bước 2: Thảo luận/ tranh luận:
Về nguyên tắc, khi tham gia thảo luận/ tranh luận, mỗi thành viên cần:
- Chấp hành sự phân công của người điều hành buổi thảo luận/ tranh luận (về thứ tự,
thời điểm, thời gian mỗi thành viên được cho phép phát biểu).
– Lắng nghe, ghi chép, chuẩn bị ý kiến để phát biểu bổ sung, phát triển ý kiến; thể
hiện sự đồng tình hay phản bác khi cần.
– Thể hiện thái độ lịch sự, cầu thị, hợp tác.
Trao
đổi
Bước 3. Trao đổi, đánh giá
Trong vai trò là ng i nói: ườ
HS biết lắng nghe ghi chép những câu hỏi hoặc
ý kiến góp ý của các bạn về ý kiến của bản thân.
Giải thích và làm rõ những điều người nghe chưa rõ
hoặc có ý kiến khác với mình.
Trao
đổi
Bước 3. Trao đổi, đánh giá
Trong vai trò là ng i nghe:ườ
HS biết lắng nghe ý kiến phát biểu của bạn mình,
biết nêu câu hỏi .
hoặc ý kiến góp ý về nội dung, hình thức ý kiến thảo
luận, tranh luận của người nói hoặc yêu cầu người nói
giải thích và làm rõ những điều mình chưa rõ hoặc ý
kiến có sự khác biệt.
Đánh
giá
Bước 3. Trao đổi, đánh giá
Trong vai trò là ng i nghe:ườ
tập đánh giá bài nói từ cả vai tngười nói lẫn vai trò người nghe; biết sử dụng bảng
kiềm (trong SGK) để đánh giá ý kiến thảo luận/ tranh luận.
GV hướng dẫn HS tập đánh giá theo các êu chí cơ bản: mức độ đáp ứng yêu cầu về
nội dung; cách diễn đạt, giọng điệu; cách sử dụng phương ện phi ngôn ngữ; cách
mở đầu, kết thúc bài nói với các biểu hiện cụ thể...;
0
3
Luyện tập
- Kỹ năng sống gì,
sao bạn cần phải rèn
luyện kĩ năng sống?
GỢI Ý
Kỹ năng sống những kỹ năng bản để thể tồn tại phát triển trong hội.
Các kỹ năng này bao gồm kỹ năng giao tiếp, kỹ năng quản thời gian, kỹ năng duy
logic, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng đưa ra quyết định và kỹ năng làm việc nhóm.
Việc rèn luyện kỹ ng sống cùng quan trọng vì giúp chúng ta tự tin hơn
trong cuộc sống, có khả năng giải quyết vấn đề đối mặt với những thử thách một cách
tốt hơn. Ngoài ra, kỹ năng sống còn giúp ta thể giao tiếp tốt hơn với người khác, làm
việc hiệu quả hơn và trở thành một cá nhân đáng tin cậy.
Tuy nhiên, để rèn luyện kỹ năng sống không phải điều dễ dàng. Đó một quá trình
dài, đòi hỏi sự kiên trì nỗ lực. Chúng ta cần phải những mục tiêu cụ thể để rèn
luyện các knăng này, tìm kiếm những nguồn học tập phù hợp cố gắng thực hành
trong cuộc sống hàng ngày. Chẳng hạn, c trường học nên những chương trình giáo
dục đặc biệt để giúp học sinh rèn luyện các kỹ năng sống. Ngoài đề xuất của bản thân,
mình cũng muốn nghe ý kiến của các bạn về những phương pháp rèn luyện kỹ năng sống
các bạn đã áp dụng hiệu quả. Ngoài ra, mình cũng muốn thảo luận về cách các
bạn có thể áp dụng những kỹ năng sống này trong cuộc sống hàng ngày để cải thiện
chất lượng cuộc sống của mình.
Trên đây toàn bộ quan điểm của mình vđề tài kỹ năng sống gì, sao bạn
cần phải rèn luyện kĩ năng sống. Mong các bạn có sẽ có những đóng góp và nhận xét cho
i nói của mình.
0
4
Vận dụng
HS hoàn thành bài phân
tích, đánh giá, chọn một
vấn đề mang tính toàn
cầu, hội để bàn luận
cùng bạn bè trong lớp
| 1/21

Preview text:

BÀI 9: NHỮNG CHÂN TRỜI KÍ ỨC
(TRUYỆN- TRUYỆN KÍ ) NÓI VÀ NGHE v v
THẢO LUẬN, TRANH LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TRONG ĐỜI SỐNG MỤC TIÊU BÀI HỌC 2. Về năng lực 1. Về kiến 3. Về phẩm chất thức - Bi t ế th o ả lu n ậ , tranh lu n ậ v ề - Nh n
ữ g yêu cầu, quy trình th c ự hi n ệ m t
ộ vấn đề trong đời s n ố g: k t ế - L n ắ g nghe, tôn tr n ọ g khi th o ả lu n ậ , tranh lu n ậ v ề m t ộ v n ấ cấu bài có ba ph n ầ rõ ràng; có nêu n i ộ dung chia s ẻ c a ủ các đề trong đ i ờ s n ố g có nh n ữ g ý ki n ế
và phân tích, đánh giá các ý ki n ế b n ạ . khác nhau. trái ng c ượ ; s ử d n ụ g k t ế h p ợ - Có trách nhi m ệ trong ph n ươ g ti n ệ ngôn ngữ v i ớ các việc th o ả lu n ậ , tranh ph n ươ g ti n ệ phi ngôn ng ữ m t ộ lu n ậ . cách đa d n ạ g. 0 Kh 1 ởi động KHỞI ĐỘNG
Thảo luận, tranh luận là gì? Các em thường thảo
luận, tranh luận về những vấn đề gì? Khi có nhiều ý kiến khác nhau, các em thường
làm gì để tìm ra tiếng nói
chung và giải pháp hợp lí
cho vấn đề đang bàn?
0 2 Hình thành kiến thức 6 Các C b ác ướ b c thực th hi h ện h n oạt oạ độn đ g t ộn hảo l h uận u , t , ranh an l h uận ận về 1 một vấn vấ đề đ tron tr g đ on ời số s ng. n + 4 HS/ nhóm.
+ Đọc tài liệu và thảo luận nêu các bước thực hiện
hoạt động thảo luận, tranh luận về một vấn đề trong đời sống.
+ Thời gian thảo luân: 10 phút.
+ Sản phẩm: Trình bày trên bảng phụ.

Bước 1: Chuẩn bị thảo luận, tranh luận Xác định đề tài:
Để tài nói – nghe bao quát ở đây là
thảo luận, tranh luận về một vấn đề

HS cũng có thể chọn một vấn đề cụ thể
đời sống mà bạn quan tâm. Cụ thể là
khác ngoài các gợi ý trên. Tuy nhiên, điều
chọn một trong các để tài mà để bài gợi ý:
quan trọng là vấn đề được chọn làm đề tài
– Học sinh cấp Trung học phổ thông nên
để thảo luận/ tranh luận phải thuộc phạm
đọc những loại sách nào?
- Kĩ năng sống là gì? Vì sao bạn cần phải
vi mà HS thực sự hiểu biết, quan tâm để
rèn luyện kĩ năng sống?
chuẩn bị bài thảo luận và nội dung tranh
– Sự độ lượng và sự dễ dãi trong tình bạn có gì khác nhau?
luận cho phù hợp, thuận lợi.
- Các ý kiến tư vấn của phụ huynh, người
thân, bạn bè về hướng nghiệp có ý nghĩa
như thế nào đối với bạn? Tìm ý:
Nói là trình bày, giao tiếp trực tiếp với người nghe cụ thể trong không gian, thời
gian xác định; nhưng ở đây nhiệm vụ của HS không phải là nói hay nghe một
chiều, yêu cầu tạo ra được hiệu ứng tương tác việc luân phiên lượt lời, kết hợp nói
và nghe một cách nhịp nhàng, có tổ chức.... là hết sức cần thiết.
+ Vì thế cần chuẩn bị ý tưởng theo đúng yêu cầu của hoạt động thảo luận/ tranh luận.
+Các ý kiến đưa ra thảo luận cần gãy gọn, hình dung rõ được khả năng
phản ứng (đồng tình/ phản đối) của các thành viên tham gia thảo luận/ tranh hiện.
+ Ý kiến có thể được ngắt, tách thành nhiều lượt phát biểu (tuỳ thuộc vào người điều Ví dụ:
Nếu vấn đề được chọn làm Tương tự, nếu vấn đề được chọn
đề tài thảo luận là: Kĩ
Tách ra như vậy là cách chia
làm đề tài thảo luận là: Sự độ
nhỏ nội dung phát biểu thảo
năng sống là gì? Vì sao
lượng và sự dễ dãi trong tình hạn
luận đề mỗi người có thể chỉ cần
bạn cần phải rèn luyện kĩ
có gì khác nhau?, GV hướng dẫn
nói một phần ý kiến của mình
năng sống?, GV có thể
HS chuẩn bị thành hai lượt phát
và khi cần, có thể đan xen, tiếp biểu:
nối, nhấn mạnh thêm hoặc lướt
hướng dẫn HS chuẩn bị
Lượt 1: Thế nào là độ lượng và/
qua nội dung bạn khác đã đề
thành hai lượt phát biểu:
hoặc dễ dãi trong tình bạn.
cập; không lặp lại một cách dư
Lượt 1: Kĩ năng sống là gì? thừa.
Lượt 2: Tại sao cần phân biệt hai
Lượt 2: Vì sao bạn cần phải loại thái độ này? rèn luyện kĩ năng sống? Lập dàn ý : Thảo lu n ậ / tranh lu n ậ thư ng ờ là nh ng ữ ý ki n ế ng n, ắ khâu lập dàn ý cần th c ự hi n ệ m t ộ cách g n ọ nh , ẹ linh ho t ạ . Dàn ý ở đây đ n ơ gi n ả ch ỉ là cách s p ắ x p ế ý cho vi c ệ trình bày m t ộ luận đi m ể cụ th , ể có lí lẽ, b ng ằ ch ng ứ , trích d n ẫ khi c n. ầ
Bước 2: Thảo luận/ tranh luận
Bước 2: Thảo luận/ tranh luận:
Về tính chất, chức năng : Cần phân biệt yêu cầu của thảo luận
với tranh luận. Đây là hai dạng hoạt động tuy gần gũi nhau
nhưng không phải là một.
- Hoạt động thảo luận chủ yếu là để xem xét vấn đề từ nhiều phía,
lắng nghe ý kiến của các thành viên, nhằm mang lại cho mọi người nhận
thức chung, sáng rõ, đầy đủ, sâu sắc về vấn đề.
- Hoạt động tranh luận dựa trên các ý kiến khác biệt, nhằm cho thấy
tính đa dạng, phức tạp của vấn đề; tránh cho người cách hiểu, nhận thức
đơn giản, dễ dãi, xuôi chiều, một phía.
Bước 2: Thảo luận/ tranh luận:
Về nguyên tắc, khi tham gia thảo luận/ tranh luận, mỗi thành viên cần:
- Chấp hành sự phân công của người điều hành buổi thảo luận/ tranh luận (về thứ tự,
thời điểm, thời gian mỗi thành viên được cho phép phát biểu).
– Lắng nghe, ghi chép, chuẩn bị ý kiến để phát biểu bổ sung, phát triển ý kiến; thể
hiện sự đồng tình hay phản bác khi cần.
– Thể hiện thái độ lịch sự, cầu thị, hợp tác.
Bước 3. Trao đổi, đánh giá Trao
Trong vai trò là ngư i ờ nói: đổi
 HS biết lắng nghe và ghi chép những câu hỏi hoặc
ý kiến góp ý của các bạn về ý kiến của bản thân.
 Giải thích và làm rõ những điều người nghe chưa rõ
hoặc có ý kiến khác với mình.
Bước 3. Trao đổi, đánh giá Trao
Trong vai trò là ngư i ờ nghe: đổi
 HS biết lắng nghe ý kiến phát biểu của bạn mình, biết nêu câu hỏi .
 hoặc ý kiến góp ý về nội dung, hình thức ý kiến thảo
luận, tranh luận của người nói hoặc yêu cầu người nói
giải thích và làm rõ những điều mình chưa rõ hoặc ý kiến có sự khác biệt.
Bước 3. Trao đổi, đánh giá Đánh
Trong vai trò là ngư i ờ nghe: giá
 GV hướng dẫn HS tập đánh giá theo các tiêu chí cơ bản: mức độ đáp ứng yêu cầu về
nội dung; cách diễn đạt, giọng điệu; cách sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ; cách
mở đầu, kết thúc bài nói với các biểu hiện cụ thể...;
 tập đánh giá bài nói từ cả vai trò người nói lẫn vai trò người nghe; biết sử dụng bảng
kiềm (trong SGK) để đánh giá ý kiến thảo luận/ tranh luận. 0 L 3 uy ện tập
- Kỹ năng sống là gì, vì sao bạn cần phải rèn luyện kĩ năng sống? GỢI Ý
Kỹ năng sống là những kỹ năng cơ bản để có thể tồn tại và phát triển trong xã hội.
Các kỹ năng này bao gồm kỹ năng giao tiếp, kỹ năng quản lý thời gian, kỹ năng tư duy
logic, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng đưa ra quyết định và kỹ năng làm việc nhóm.
Việc rèn luyện kỹ năng sống là vô cùng quan trọng vì nó giúp chúng ta tự tin hơn
trong cuộc sống, có khả năng giải quyết vấn đề và đối mặt với những thử thách một cách
tốt hơn. Ngoài ra, kỹ năng sống còn giúp ta có thể giao tiếp tốt hơn với người khác, làm
việc hiệu quả hơn và trở thành một cá nhân đáng tin cậy.
Tuy nhiên, để rèn luyện kỹ năng sống không phải là điều dễ dàng. Đó là một quá trình
dài, đòi hỏi sự kiên trì và nỗ lực. Chúng ta cần phải có những mục tiêu cụ thể để rèn
luyện các kỹ năng này, tìm kiếm những nguồn học tập phù hợp và cố gắng thực hành
trong cuộc sống hàng ngày. Chẳng hạn, các trường học nên có những chương trình giáo
dục đặc biệt để giúp học sinh rèn luyện các kỹ năng sống. Ngoài đề xuất của bản thân,
mình cũng muốn nghe ý kiến của các bạn về những phương pháp rèn luyện kỹ năng sống
mà các bạn đã áp dụng và có hiệu quả. Ngoài ra, mình cũng muốn thảo luận về cách các
bạn có thể áp dụng những kỹ năng sống này trong cuộc sống hàng ngày để cải thiện
chất lượng cuộc sống của mình.
Trên đây là toàn bộ quan điểm của mình về đề tài kỹ năng sống là gì, vì sao bạn
cần phải rèn luyện kĩ năng sống. Mong các bạn có sẽ có những đóng góp và nhận xét cho bài nói của mình. 0 4 Vậ n dụng HS hoàn thành bài phân
tích, đánh giá, chọn một vấn đề mang tính toàn
cầu, xã hội để bàn luận cùng bạn bè trong lớp
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21