NTLĐ BCCK Nhom1 - Đây là báo cáo môn - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

NTLĐ BCCK Nhom1 - Đây là báo cáo môn - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

Trường:

Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu

Thông tin:
18 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

NTLĐ BCCK Nhom1 - Đây là báo cáo môn - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

NTLĐ BCCK Nhom1 - Đây là báo cáo môn - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

24 12 lượt tải Tải xuống
11/23/2020
BÁO CÁO CUỐI KỲ
MÔN: NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO
Đề tài: Mark Zuckerberg và sự kiện lộ thông
tin cá nhân của 87 triệu người dùng
GVHD: Nguyễn
Phước Túy Hà
Thực hiện: Nhóm 1
Lớp: QT 311DV01 - 0300
(Thứ 4 ca 3)
Thời gian thực hiện:
Tháng 5, 2021
Thành phố Hồ Chí Minh
1
BÁO CÁO CUỐI KỲ
MÔN: NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO
Đề tài: Mark Zuckerberg và sự kiện lộ thông
tin cá nhân của 87 triệu người dùng
GVHD: Nguyễn Phước Túy Hà
Danh sách nhóm:
STT Họ và Tên MSSV
1 Lê Tấn Phát 2191409
2 Võ Minh Trung 2193615
3 Nguyễn Bảo Ngọc 2197125
4 Nguyễn Ngọc Quỳnh Nhi 2190464
PHẦN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
2
LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Hoa Sen đưa môn học
“Nghệ thuật lãnh đạo” vào chương trình giảng dạy. Đặc biệt chúng tôi gửi lời cảm ơn sâu sắc đến
giảng viên giảng dạy Nguyễn Phước Túy đã chỉ bảo tận tình trong thời gian học tập vừa
3
qua. Trong thời gian tham gia lớp học “Nghệ thuật lãnh đạo” của cô, tôi đã có thêm cho mình nhiều
kiến thức bổ ích xác định được nhiều yếu tố lãnh đạo khác nhau, tinh thần học tập hiệu quả
nghiêm túc. Đây chắc chắn những kiến thức quý báu, một hành lang để tôi thể vững bước
trên con đường sau này.
Nhóm 1.
PHẦN DẪN NHẬP
1. Lý do chọn đề tài
4
Mark Zuckerberg một nhà lãnh đạo xuất chúng của thế giới anh đã tạo dựng nên một
công ty Facebook với quy mô toàn cầu, sỡ hữu một nề tảng tạo nội dung lớn nhất thế giới, một phần
nào đó thành quả của anh còn có thể tác động trực tiếp đến kinh tế và chính trị.
Tuy nhiên, ngoài những câu chuyện hay rất nhiều tình huống tốt đẹp đối với sự phát triển của
Facebook, còn có những khủng hoảng rất lớn mà ngay cả chính Facebook cũng phải đối mặt.
Trường hợp ta phân tích trong báo cáo này chính một lần Mark Zuckerberg Facebook
bị thượng viện và hạ viện Mỹ cáo buộc về việc mua bán và tiết lộ thông tin người dùng cho công ty
Cambridge Analytica, sự việc này liên quan đến rất nhiều hệ lụy như nhân, chính trị… Do đó
Mark và toàn bộ công ty Facebook lại đứng trước làn sóng phản đối của dư luận, tổn thất cả về mặt
hình ảnh, pháp lý đến các chỉ số tài chính như là cổ phiếu chứng khoán trong thời điểm đó.
Tuy nhiên, với sự lãnh đạo tài tình của Mark Zuckerberg, một lần nữa Facebook lại vượt qua
khủng hoảng và làm cả uy tín của Mark tăng lên sau sự kiện này.
Vậy, khi ta phân tích về một trường hợp xử tuyệt vời của một nhà lãnh đạo nào đó. Mark
Zuckerberg thật sự một con người rất đáng ngưỡng mộ chúng ta nên dùng kinh nghiệm của
anh để mà học hỏi.
2. Mục đích nghiên cứu
1. Dùng để học tập về nghệ thuật lãnh đạo qua tấm gương của Mark Zuckerberg.
2. Dùng để phân tích tình huống khi gặp khủng hoảng.
3. Đối tượng nghiên cứu
1. CEO Facebook – Mark Zuckerberg
2. Facebook
3. Các bên liên quan
4. Phương pháp nghiên cứu
1. Tham khảo tài liệu
2. Tự luận nội dung
PHẦN NỘI DUNG
1. Tổng quan
5
4.1. Sơ lược về Facebook
4.1.1. Lịch sử ra đời
Như chúng ta đã biết Facebook đang là mạng xã hội phổ biến và phát triển nhất hiện nay, tuy
nhiên không phải ai cũng biết quá trình chi tiết phát triển của doanh nghiệp này, vậy ta sẽ tìm hiểu
chi tiết về lịch sử ra đời của Facebook qua những thông tin sau đây.
Ý tưởng ban đầu vào năm 2002, khi Mark Zuckerberg đang học tại Harvard, anh muốn
tạo nên một công cụ có thể kết nối và tìm hiểu về người khác.
Với ý tưởng đó Mark đã suy nghĩ và quyết định xây dựng nên 1 trang web dùng để giao tiếp
giữa những sinh viên cùng trường Harvard nơi anh đang học, trang web này còn đơn giản đến
mức chỉ là một trang chọn ảnh cá nhân của các học viên trong trường xem ai có những bức ảnh nào
đẹp hơn. Trang mạng hội giữa những sinh viên ra đời tên FaceMash ý nghĩa của trang
này là mọi người có thể tìm được nhau online.
học kỳ tiếp theo đó, anh thành lập The Facebook, tên miền được đặt “the
Facebook.com” trong ngày 04/02/2004. Những thành viên giới hạn trong mạng xã hội này là những
sinh viên Harvard. Trong vòng 1 tháng nhiều hơn 1 nửa số sinh viên của Harvard đã đăng ký mạng
xã hội của Mark.
Từ thành công ở Harvard, anh và 3 người bạn sáng lập của mình đã đẩy mạnh quảng bá trên
web đến nhiều trường đại học tại Mỹ và Canada.
03/2004. Facebook được giới thiệu và dùng tại các bang Stanford, Columbia và Yale. Không
lâu sau thời gian này là sự hưởng ứng của cả Hoa Kỳ. Vào tháng 06 năm 2004. Facebook chuyển cơ
sở điều hành đến Palo Alto, California. Lúc nay, tên của công ty không còn chữ The nữa khi đã mua
được tên miền “Facebook.com” vào năm 2005 với gái 200.000 USD.
Đế chế Facebook phát triển trên toàn cầu bắt nguồn tứ đó.
4.1.2. Nhân tố đem lại sự thành công của Facebook
Ngày nay, Facebook đã trên 2,8 tỷ người dùng hàng tháng 1,8 tỷ người dùng hàng
ngày. Doanh thu của mỗi nay cũng đặt mức từ 25 đến 30 tỷ đô la.
Để một kết quả cùng thành công như vậy phải nói đến những nhân tố thiết yếu giúp
cho một sản phẩm được nhiều người đón nhận đến thế.
6
- Thân thiện với người dùng: Facebook được thiết kế cho bất kì ai đều thể sử dụng, những
giao diện và hoạt động chính luôn luôn đơn giản và tinh giản nhất có thể. Người dùng có thể
chia sẻ và nhận xét nội dung người khác chỉ bằng vài cái click chuột.
- Giao diện nâng cấp theo thời gian: Việc nâng cấp và xây dựng một giao diện tuyệt vời và đẹp
hơn cũng được đội ngũ nhân viên Facebook thường xuyên nâng cấp thực hiện các bản
nâng cấp. Nhiều tính năng mới được ra mắt để người dùng có nhiều tương tác hơn.
- Nguồn thông tin: Facebook lưu trữ một trang nội dung khổng lồ, tại đây người dùng thể
liên lạc với bất kì người dùng nào trên thế giới một cách vô cùng thuận lợi.
- Nguồn giải trí: Ngoài thông tin, Facebook còn cung cấp cả những nguồn giải trí như xem
phim, chơi game, hẹn hò, nhóm…
- Không có đối thủ cạnh tranh trực tiếp: Từ lúc Facebook được thành lập và cho đến ngày nay.
Gần như không phải đối mặt với bất kì đối thủ nào trên thị trường.
- Kiểm duyệt nội dung: Khác với các mạnghội khác, trên Facebook nếu một tài khoản nào
đó chia sẻ những hình ảnh khỏa thân hay khiêu dâm đều bí khóa tài khoản. Như vậy các gia
đình không lo khi con cái của họ sử dụng Facebook.
- Bảo mật: rằng Facebook hay bị dính án lộ thông tin người dùng, tuy nhiên xét mặt
bằng chung hiện tại. Chưa có bất kì một mạng xã hội lớn nào giống như Facebook và có bảo
mật tốt như Facebook.
4.2. Sơ lược về Mark Zuckerberg
4.2.1. Thông tin cá nhân
Mark Zuckerberg anh sinh ngày 14/05 năm 1984 trong một gia đình văn hóa tri thức. Ngay
từu cấp 2, anh đã được công nhận như một thần đồng từ khi còn nhỏ. Anh cũng đã rất nhiều
thành tựu lớn trong nhiều lĩnh vực.
Mark Zuckerberg từng học tại trường trung học Ardsley High School (1998 – 2000). Sau đó,
anh tiếp tục quá trình học tập học viên thục Phillips Exeter Academy (2000 2002) tại New
Hampshire. Sau đó anh học 2 năm nữa ở đại học Harvard (2002 – 2004).
Tài sản của Mark Zuckerberg được cập nhật vào ngày 15/06/2021 hiện tại 122 tỷ USD
được niêm yết trên trang Forbes. Tài sản của anh tăng 1,4 tỷ USD chỉ trong chưa đầy 20 ngày so
với trước đó. Hiện tại, anh là người sỡ hữu tài sản lớn thứ năm thế giới.
7
Gia đình của anh bao gồm vợ Priscilla Chan, 2 con gái Maxima Zuckerberg
August Chan Zuckerberg.
4.2.2. Những nhân tố đem lại sự thành công của Mark Zuckerberg
Anh không chỉ là một người sỡ hữu công ty và khối tài sản bậc nhất thế giới, anh còn là một
nhà lãnh đạo rất thành công đãđang làm động lực lớn lao cho rất nhiều người trên toàn thế giới,
cả với những người đang doanh nhân hay những người khởi nghiệp với tấm gương tự học, tự
nghiên cứu. Ngoài những công việc kinh doanh, anh còn tham gia đầu vào rất nhiều quỹ từ
thiện và phát triển giáo dục…
nếu chỉ xét riêng về phong cách lãnh đạo, anh không thường xuất hiện với một hình
ảnh lịch lãm nhưng về tính cách anh có những điểm nổi bật sau đây.
Anh làm việc với tất cả niềm đam của mình, không ít lần anh bị các nhà đầu và đồng
nghiệp quay lưng, Tuy nhiên, bằng thực lực sự quyết tâm của mình anh đã giúp anh những
người còn bên cạnh có thêm động lựckiên định với mục tiêu của mình. Sự phát triển từ lúc mới
bắt đầu cho đến khi phát triển của Facebook được tạo ra cũng từ đó.
Mark làm mọi việc đều có một mục đích rõ ràng. Theo các nhân viên từng làm việc với anh,
trong bất kỳ công việc nào, anh đều yêu cầu cấu trúc công việc rất cao, cũng như các ý tưởng được
chuyển tới anh phải được hệ thống cấu trúc chuẩn mực. Từ đó không chỉ anh cả toàn bộ
nhân viên của Facebook đều biết được mục đích động lực làm việc của mình gì. họ đều
đồng ý rằng, mục đích của Facebook chính là một ứng dụng tối đa hóa hoạt động cho người dùng.
Mark đã chỉ ra rằng một công ty không thể dựa hoàn toàn vào nhà lãnh đạo. Một công ty
thành công luôn luôn dựa vào một đội ngũ nhân sự tài giỏi. Vì nhân viên là những người trực tiếp
ảnh hưởng đến các sản phẩm của công ty tạo ra, từ ý tưởng, thiết kế, cho đến cách bán hàng…
Những nhân viên được Mark cho phép tự do sáng tạo, họ được trao quyền quyết định. Và nhờ điều
đó, mỗi nhân viên đều có một động lực riêng.
Những sản phẩm của anh và Facebook làm ra mục đích hướng về cộng đồng thế nên về bản
chất đó chính là cách anh tạo giá trị. Như ý trên, trong mọi công việc anh đều yêu cầu cấu trúc công
việc rất cao chính điều đó đã ảnh hưởng đến sản phẩm một cách trực tiếp. Trong mọi việc thì
luôn lấy trọng tâm khách hàng đặt lên hàng đầu và đặc thù của dịch vụ mạng xa hội phải như
thế, đó là một trong những lý do khiến Facebook ngày càng phát triển.
8
Và điều cuối cùng đó chính là sự tin tưởng làm việc, trao quyền cho những đồng nghiệp.
Anh đã trao quyền quyết định chiến lược của công ty cho rất nhiều người giỏi, một trong số đó
chính là Sheryl Sandberg – COO của Facebook. Mảng này chính là trái tim chiến lược cho toàn bộ
hoạt động của Facebook. Cùng với nhiều người khác, Mark đã tạo nên một quan hệ hợp tác và phát
triển cùng tốt đẹp giữa các nhân viên với nhau ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của
Facebook.
4.3. Một số khảo sát về Facebook
4.3.1. Thống kê chung của Facebook
Năm 2020, doanh thu của Facebook là 28,07 tỷ đô la.
Facebook có 2,8 tỷ người dùng hoạt động hàng tháng.
Facebook có 1,84 tỷ người dùng hoạt động hàng ngày.
4.3.2. Thống kê sử dụng Facebook
Mỗi phút 400 người dùng mới đăng ký tham gia Facebook.
Người dùng Facebook tạo ra 4 triệu lượt thích mỗi phút.
Mỗi ngày 35 triệu người cập nhật trạng thái của họ trên Facebook.
4.3.3. Thống kê nhân khẩu học của người dùng Facebook
65% người lớn từ 50 đến 64 tuổi sử dụng Facebook.
Facebook có 54% người dùng nữ trong khi nam giới là 46%.
Chỉ 51% người dùng tuổi tên sử dụng Facebook.
4.3.4. Thống kê tiếp thị trên Facebook
87,1 các nhà tiếp thị Mỹ sử dụng Facebook.
44% người dùng thừa nhận hành vi mua sắm của họ bị ảnh hongwr bởi Facebook.
Có hơn 80 triệu trang kinh doanh trên Facebook.
4.3.5. Thống kê quảng cáo Facebook
26% người dùng Facebook nhấp vào quảng cáo đã báo cáo việc mua hàng.
Một người dùng Facebook có khả năng nhấp vào 11 quảng cáo mỗi tháng.
Trong quý 4 năm 2020, doanh thu từ quảng cáo của Facebook là 21,22 tỷ đô la.
5. Nội dung sự kiện
5.1. Trước sự kiện
9
Vào năm 2014, Aleksandr Kogan, hiện đang làm giảng viên tại Đại học Cambridge, anh đã
phát triển một phiên bản trả phí cho ứng dụng Facebook. Và họ sẽ được sử dụng nếu họ đồng ý góp
mặt vào một bản khảo sát được đưa ra. Trong bản khảo sát này ghi nhận nhưng thông tin bao
gồm: Tên, tuổi, địa chỉ, những vấn đề quan tâm, những nội dung đã like. Tuy nhiên, chính
Facebook cũng không biết rằng ứng dụng đó còn thu thập những thông tin cá nhân của bạn bè trong
một tài khoản người dùng để bán lại cho công ty cung cấp dữ liệu Cambridge Analytica, công ty
này đã và đang cung cấp và phân tích dữ liệu cho chiến dịch tranh cử tổng thống Mỹ vào năm 2016
của ông Donald Trump.
5.2. Nội dung sự kiện
Sự kiện nghĩ rằng đã kết thúc tại đó khi đó chính sự sai lầm nghiêm trọng từ công ty
Cambridge Analytica, nhưng Facebook vẫn phải hứng chịu rất nhiều sự chỉ trích bởi nhiều tập đoàn,
chuyện gia. Sau đó, làn sóng phẫn nộ của toàn bộ người tiêu dùng lúc này lại hướng về Facebook.
Họ cho rằng nếu bản thân Facebook không chủ động cung cấp thông tin hay thực sự có trách nhiệm
trước một thương vụ thông tin mang tính nhạy cảm thời điểm tranh cử tổng thống Mỹ như hiện
tại.
Vào ngày 22/3/2018, trong cuộc phỏng vấn với CNN, Mark đã lên tiếng xin lỗi.
Tuy nhiên, mọi việc vẫn chưa dừng lại tại đó. Những sự kiện kéo theo sau đó thực sự tồi tệ.
Lòng tin của người dùngnhà đầusuy giảm mạnh. Cổ phiếu mất giá lao dốc. Những đơn kiện
liên tục được nhận về việc này. Càng ngày càng căng thẳng, nên Ủy ban Thương mại Liên bang
Mỹ ( FTC) tuyên bố mở cuộc điều tra về hoạt động bảo vệ quyền riêng người dùng của
Facebook. Ngay cả các chính trị gia cũng quan tâm yêu cầu anh phải ra điều trần trước Quốc
Hội.
27/03/2018, Mark từ chối mặt tại buổi chất vấn trước Nghị viện Anh liên quan, điều này
khiến làn sóng phẫn nộ tại Anh còn nghiêm trọng hơn thời gian trước.
Tuy nhiên tới ngày 04/04/2018, quyết định này chính là bước ngoặt chuyển biến của ván đề.
Vì nếu không giải thích thỏa đáng, các nhà lập pháp tại Mỹ có thể sẽ áp dụng các điều luật siết chặt
hoạt động của Facebook.
5.3. Những phiên điều trần
5.3.1. Phiên điều trần thứ 1 – Thượng viện.
10
Phiên điều trần được diễn ra vào ngày 10/04, tại Điện Capitol. Cuộc điều trần kéo dài 5
tiếng, và Mark nhận được 44 câu hỏi từ các Thượng nghị sĩ. Một số lượng câu hỏi cao bất thường.
Tại buổi điều trần, anh luôn khẳng định Facebook một công ty công nghệ chứng không
phải công ty truyền thông. Và về mặt nội dung cũng không phải anh chịu trách nhiệm một mình khi
anh công khai cho rằng anh bị lợi dụng bởi giảng viên Aleksandr Kogan công ty phân tích dữ
liệu Cambridge Analytica. Tại buổi điều trần này, anh luôn rất thành thật luôn nhận sai mở
đầu bằng câu “Tôi xin lỗi”…
Kết quả của buổi điều trần đã khiến hình ảnh của Mark được cải thiện đáng kể. Giá trị cổ
phiếu sau đó đã tăng lên tới 4,5% so với 3 tuần trước đây.
5.3.2. Phiên điều trần thứ 2 – Hạ viện.
Phiên điều trần thứ 2 diễn ra vào ngày 11/04, Mark mặt tại Ủy ban Thương mại Năng
lượng Hạ Viện.
Tại đây, Mark giải thích rằng, Facebook lưu lại thông tin của người dùng khi xem các nội
dung mục đích chính là phòng ngừa đảm bảo các quảng cóa tiếp cận mục tiêu hiệu quả. Nhưng
họ hoàn toàn không bán dữ liệu người dùng. Tại buổi điều trần này, còn áp lực hơn buổi điều trần
trước rất nhiều, nhưng khả năng ứng biến của anh được nhiều chuyên gia đánh giá rất cao.
Qua hình ảnh tại phiên điều trần thứ 1 và phiên điều trần thứ 2 của Mark, ta có thể thấy cách
mà anh ta xử lý khủng hoảng một cách tuyệt vời và đã làm xuất sắc vai trò của một nhà lãnh đạo, từ
Mark, nhân viên của anh ta sẽ gắn bó và tận tụy với công ty hơn.
Kết quả của buổi điều trần làm cho cổ phiếu của Facebook tiếp tục tăng thêm 1% so với các
chỉ số tăng trưởng trước đây.
6. Phân tích kết quả
6.1. Khủng hoảng của Facebook
Thực tế, các hoạt động của Facebook trước khi bị tố cáo đã diễn ra khá lâu trước đây.
Facebook duy trì kinh doanh bằng hình thức chạy quảng cáo. Chính vậy, Facebook cần phải
quản thông tin người dùng rất chặt chẽ để tối đa hóa lợi nhuận kinh doanh quảng cáo thông qua
dịch vụ của mình. Nhưng ngay tại các nước phát triển đặc biệt là Mỹ. Những thông tin cá nhân luôn
luôn được người dân các nhà chính trị coi trọng, bởi thông tin cá nhân ảnh hưởng rất lớn đến
xã hội và chính trị, riêng tư…
11
Trước khi Mark bị dính tới vụ bối với công ty phân tích dữ liệu Cambridge Analytica,
theo như tìm hiểu, tôi đã nhận thấy trước sự kiện đó anh đã gặp phải những ý kiến không mấy dễ
chịu của các nhà chính trị vì anh sỡ hữu một lượng thông tin người dùng quá lớn. Anh sức ảnh
hưởng quá lớn một cách hợp pháp mà chưa ai tác động gì được. Thậm chí các đối thủ của Facebook
cũng không có.
Từ những việc đó cho đến khi dính tới vụ bối lộ thông tin của 87 triệu người dùng,
Mark và Facebook đã nhận được một làn sóng phẫn nộ và kêu gọi tẩy chay dữ dội. Sự kiện này như
một quả bom hẹn giờ từ trước đến nay.
Facebook Mark trong sự việc này chắc chắn sai nhưng xét về việc xử lý, thì ngoài
những thành công kể trên, Mark vẫn có những điều xửchưa đúng như là quyết định từ chối điều
trần trước nghị viện Anh.
Song, nhờ sự lãnh đạo năng giải quyết khủng hoảng của Mark, Facebook đã quay trờ
lại vị thế ban đầu đang ngày càng phát triển, tài sản hiện nay của anh cũng tăng lên cao ngất
ngương là 122 tỷ đô vào ngày 15/06/2021.
6.2. Thành công của Mark trong sự kiện
Sự xuất sắc của Mark trong tình huống được đề cập mục “2.3. Những phiên điều trần”.
Tuy nhiên nếu chúng ta suy xét chặt chẽ hơn về các yếu tố, chúng ta sẽ có những thông tin sau đây:
6.2.1. Kỹ năng giao tiếp
Khi gặp khủng hoảng, Mark đã luôn luôn nhận lỗi về phía mình, điều này làm người theo dõi
có cảm tình với Mark hơn khi họ nghĩ họ đã “thắng”. Tuy nhiên, tại đây anh vẫn luôn luôn giữ lập
trường và chứng minh những việc mình làm là đúng và không vi phạm pháp luật, những việc bê bối
vừa xẩy ra chỉ một tình huống anh công ty sai cần phải xin lỗi nhưng cách hoạt động của
Facebook thì không.
Kinh nghiệm giao tiếp khôn khéo mềm rắn của Mark đã giúp cho công ty vượt qua làn
sóng khủng hoảng. Anh chọn cách đi xuôi dòng với luận nhưng cũng không quên khẳng
định mịnh trong đó. Từ việc làm của Mark, cho thấy anhmột người có kỹ năng rất cao về
xử lý tình huống, đó chính là một trong những nguồn động lực mà anh tạo nên cho nhân viên
của mình.
12
6.2.2. Thay đổi phong cách
Mark thường xuất hiện với phong cách ăn mặc đơn giản bao gồm áo phông và quần bò. Hình
ảnh này đã rất quen khi ở bất cứ đâu như đi du lịch, gặp đối tác, diễn thuyết… anh đều ăn mặc đơn
giản. Điều này cho thấy, anh là một người bận rộn.
Trái với bình thường, tại buổi điều trần, ông chủ Facebook lại chọn mặc vest để điều trần
trước lưỡng viện Mỹ. Với những chuyên gia, hành động này của Mark đó chính anh sẵn sàng
tuân thủ quy tắc chung của Lưỡng viện đưa ra.
Chỉ với hình thức thay đổi cách ăn mặc, Mark đã khiến không ít những người phản đối trước
đây phải nhìn nhận lại về ông, đây là một yếu tố vô cùng nhỏ nhưng lại rất quan trọng.
6.2.3. Chiến lược xử lý
rằng bị phê phán khi Mark tránh cuộc điều trần của nghị viện Anh. Nhưng những
thành động sau này của anh thật rất đáng nể. Ngoài kỹ năng giao tiếp rất tốt, Mark còn có khả năng
chuẩn bị rất tốt khi anh cùng nhân viên của mình đã chuẩn bị một tập tài liệu hàng trăm trang để trả
lời những câu hỏi từ thượng viện và hạ viện.
Anh cho biết rằng sẽ tiếp tục phát triển hệ thống như hiện tại, nhưng sẽ quan tâm đến bảo
mật nhiều hơn. Điều này rất hợp lý, bởi vì nếu Mark thay đổi chính sách ngay lúc này sẽ không
thể không tránh khỏi sự nghi ngờ về những việc làm những câu nói trước kia của anh
Facebook.
Qua sự kiện này, anh còn cho công khai một số thông tin về các chiến lược, định hướng của
Facebook.
Qua điều này, người dùng nhận thấy đượcquản lý được nhiều thông tinnhân hơn, sau
một vài lần nâng cấp của hệ thống Facebook, đây chính là cách Mark lấy lại uy tín và thương
hiệu hậu sự kiện lộ thông tin người dùng.
7. Liên hệ lý thuyết và bài học
7.1. Mark là nhà lãnh đạo
Trong lý thuyết “Nhóm và hiện tượng xã hội: Không thể có nhà lãnh đạo mà không có người
đi theo.”. Trong sự việc này, ngoài sự tài giỏi của Mark, anh còn nhận được sự cống hiến và giúp đỡ
của rất nhiều nhân viên Facebook soạn những thông tin một cách chi tiết nhất để anh đủ thông
tin. Ngoài ra anh còn tổ chức các cuộc họp nội bộ để mọi người đưa ra phương án tốt nhất. Trong sự
13
việc này, COO Sheryl Sandberg, Colin Stretch Reginald J.Brown đã giúp anh rất nhiều để vượt
qua khủng hoảng này.
Anh cũng Người quản hiệu quả” khi những nhân viên của Facebook khi được phỏng
vấn đều đồng ý rằng họ rất thích làm việc với anh, anh luôn nghe những ý tưởng từ họ đi vòng
quanh công ty để trò chuyện với nhân viên của mình. Từ đó, anh luôn tạo một niềm động lực lớn
lao cho họ.
Bài học: Hãy một người quản hiệu quả, một nhà lãnh đạo tầm nhìn, khi gặp phải
khủng hoảng những nhân viên sẽ không rời đi lại giúp bản thân mình. Chính Mark
một ví dụ cho việc này.
7.2. Xử lý công việc thật chi tiết
Trong mô hình Phụ thuộc của Fiedler, sau khi đã nghiên cứu về các hoạt động và phòng cách
của Mark, tôi nhận ra rằng anh luôn luôn đòi hỏi cấu trúc công việc rất cao, quyền lực của anh
cũng rất cao, nhưng nhờ sự gần gũi anh luôn được nhân viên cảm mến. Thế nên theothuyết của
Fiedler, những người làm việc với anh tốt nhất chính những người phảicàng trong những quy
trình, những người có chỉ số LPC thấp, luôn quan tâm đến công việc và có sự cầu tiến mạnh mẽ.
Bài học: Trong việc xử lý khủng hoảng chính Mark là người có lợi khi anh có một mối quan
hệ rất khắng khít với nhân viên. Các cách xử lý của anh cũng được các nhân viên nghiên cứu
vấn một cách rất chuyên nghiệp để anh thể xuất hiện trước truyền thông một cách
tốt nhất, bài học ở đây nhận được là nếu ta trở thành một nhà lãnh đạo được yêu mến, những
người khác sẽ giúp ta rất nhiều trong mọi tình huống.
7.3. Xử lý công việc một cách linh hoạt
Trong khi anh phải trực tiếp chuẩn bị để điều trần trước lưỡng viện, trường hợp này trong
mô hình Quyết định Chuẩn ta có thể thấy anh là một người sử dụng phong cách quyết định CII, khi
anh nhờ rất nhiều người tư vấn cả trong và ngoài công ty, từ đó đã tạo nên sự khắng khít trong mối
quan hệ ông chủ và nhân viên của Facebook
Còn quyết định về nghị viện Anh, khi anh ủy quyền hoàn toàn vào 2 thành viên cao cấp sẽ
đại diện cho bộ mặt của Facebook đi giải trình đó chính quyết định DI khi anh hoàn toàn cho
phép 2 nhân viên cấp cao của mình tùy cơ ứng biến trước nghị viện Anh. Đó chính là, cách anh trao
quyền trong lúc khủng hoảng, làm mọi người trách nhiệm với công ty hơn tuy rằng điều này lại
gây thiệt hại cho công ty về mặt truyền thông và tài chính.
14
Bài học: Hãy thay đổi phong cách lãnh đạo và quyết định dựa trên tình huống, một nhà lãnh
đạo giỏi một nhà lãnh đạo biết áp dụng đúng các quyết định của mình. Mặt khác case
study còn khẳng định rằng, trong bất kì tình huống nào việc trao quyền trong nghệ thuật lãnh
đạo cùng quan trọng. Lợi ích lớn nhất của nhân viên doanh nghiệp nhân viên tự
lãnh đạo bản thân mình.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
15
Bảo Duy. (2020, 10 29). Tranh cãi nảy lửa trong phiên điều trần Facebook, Google và Twitter.
Retrieved from tuoitre.vn: https://tuoitre.vn/tranh-cai-nay-lua-trong-phien-dieu-tran-facebook-
google-va-twitter-20201029063625764.htm.
Lại Trang. (2020, 11 03). [Hồ sơ doanh nhân] Tỷ phú Mark Zuckerberg – CEO Facebook.
Retrieved from timviec365.vn: https://timviec365.vn/blog/mark-zuckerberg-new12777.html.
Đức Anh. (2018, 12 04). CEO Facebook “vượt ải” qua 10 tiếng điều trần trước quốc hội Mỹ.
Retrieved from vneconomy.vn: https://vneconomy.vn/ceo-facebook-vuot-ai-qua-10-tieng-dieu-tran-
truoc-quoc-hoi-my.htm.
Dan Patterson. (2020, 07 30). Facebook data privacy scandal: A cheat sheet. Retrieved from
techrepublic.com: https://www.techrepublic.com/article/facebook-data-privacy-scandal-a-cheat-
sheet/.
Matt Ahlgren. (2021, 03 21). Facebook statistics. Retrieved from websitehostingrating.com:
https://www.websitehostingrating.com/vi/facebook-statistics/.
MỤC LỤC
16
PHẦN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN...........................................................................................2
LỜI CẢM ƠN....................................................................................................................................3
PHẦN DẪN NHẬP............................................................................................................................4
1. Lý do chọn đề tài....................................................................................................................4
2. Mục đích nghiên cứu..............................................................................................................4
3. Đối tượng nghiên cứu.............................................................................................................4
4. Phương pháp nghiên cứu........................................................................................................4
PHẦN NỘI DUNG............................................................................................................................5
1. Tổng quan...............................................................................................................................5
1.1. Sơ lược về Facebook......................................................................................................5
1.1.1. Lịch sử ra đời...........................................................................................................5
1.1.2. Nhân tố đem lại sự thành công của Facebook..........................................................5
1.2. Sơ lược về Mark Zuckerberg..........................................................................................6
1.2.1. Thông tin cá nhân....................................................................................................6
1.2.2. Những nhân tố đem lại sự thành công của Mark Zuckerberg...................................7
1.3. Một số khảo sát về Facebook.........................................................................................8
1.3.1. Thống kê chung của Facebook................................................................................8
1.3.2. Thống kê sử dụng Facebook....................................................................................8
1.3.3. Thống kê nhân khẩu học của người dùng Facebook................................................8
1.3.4. Thống kê tiếp thị trên Facebook..............................................................................8
1.3.5. Thống kê quảng cáo Facebook................................................................................8
2. Nội dung sự kiện....................................................................................................................9
2.1. Trước sự kiện..................................................................................................................9
2.2. Nội dung sự kiện............................................................................................................9
2.3. Những phiên điều trần....................................................................................................9
2.3.1. Phiên điều trần thứ 1 – Thượng viện........................................................................9
17
2.3.2. Phiên điều trần thứ 2 – Hạ viện..............................................................................10
3. Phân tích kết quả..................................................................................................................10
3.1. Khủng hoảng của Facebook.........................................................................................10
3.2. Thành công của Mark trong sự kiện.............................................................................11
3.2.1. Kỹ năng giao tiếp...................................................................................................11
3.2.2. Thay đổi phong cách..............................................................................................12
3.2.3. Chiến lược xử lý....................................................................................................12
4. Liên hệ lý thuyết và bài học..................................................................................................12
4.1. Mark là nhà lãnh đạo....................................................................................................12
4.2. Xử lý công việc thật chi tiết..........................................................................................13
4.3. Xử lý công việc một cách linh hoạt..............................................................................13
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................................15
MỤC LỤC........................................................................................................................................16
| 1/18

Preview text:

11/23/2020 BÁO CÁO CUỐI KỲ
MÔN: NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO
Đề tài: Mark Zuckerberg và sự kiện lộ thông
tin cá nhân của 87 triệu người dùng GVHD: Nguyễn Phước Túy Hà Thực hiện: Nhóm 1 Lớp: QT 311DV01 - 0300 (Thứ 4 ca 3) Thời gian thực hiện: Tháng 5, 2021 Thành phố Hồ Chí Minh 1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN BÁO CÁO CUỐI KỲ
MÔN: NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO
Đề tài: Mark Zuckerberg và sự kiện lộ thông
tin cá nhân của 87 triệu người dùng
GVHD: Nguyễn Phước Túy Hà Danh sách nhóm: STT Họ và Tên MSSV 1 Lê Tấn Phát 2191409 2 Võ Minh Trung 2193615 3 Nguyễn Bảo Ngọc 2197125 4
Nguyễn Ngọc Quỳnh Nhi 2190464
PHẦN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN 2 LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Hoa Sen đưa môn học
“Nghệ thuật lãnh đạo” vào chương trình giảng dạy. Đặc biệt chúng tôi gửi lời cảm ơn sâu sắc đến
giảng viên giảng dạy là cô Nguyễn Phước Túy Hà đã chỉ bảo tận tình trong thời gian học tập vừa 3
qua. Trong thời gian tham gia lớp học “Nghệ thuật lãnh đạo” của cô, tôi đã có thêm cho mình nhiều
kiến thức bổ ích và xác định được nhiều yếu tố lãnh đạo khác nhau, tinh thần học tập hiệu quả và
nghiêm túc. Đây chắc chắn là những kiến thức quý báu, là một hành lang để tôi có thể vững bước trên con đường sau này. Nhóm 1. PHẦN DẪN NHẬP
1. Lý do chọn đề tài 4
Mark Zuckerberg là một nhà lãnh đạo xuất chúng của thế giới vì anh đã tạo dựng nên một
công ty Facebook với quy mô toàn cầu, sỡ hữu một nề tảng tạo nội dung lớn nhất thế giới, một phần
nào đó thành quả của anh còn có thể tác động trực tiếp đến kinh tế và chính trị.
Tuy nhiên, ngoài những câu chuyện hay rất nhiều tình huống tốt đẹp đối với sự phát triển của
Facebook, còn có những khủng hoảng rất lớn mà ngay cả chính Facebook cũng phải đối mặt.
Trường hợp ta phân tích trong báo cáo này chính là một lần Mark Zuckerberg và Facebook
bị thượng viện và hạ viện Mỹ cáo buộc về việc mua bán và tiết lộ thông tin người dùng cho công ty
Cambridge Analytica, sự việc này liên quan đến rất nhiều hệ lụy như cá nhân, chính trị… Do đó
Mark và toàn bộ công ty Facebook lại đứng trước làn sóng phản đối của dư luận, tổn thất cả về mặt
hình ảnh, pháp lý đến các chỉ số tài chính như là cổ phiếu chứng khoán trong thời điểm đó.
Tuy nhiên, với sự lãnh đạo tài tình của Mark Zuckerberg, một lần nữa Facebook lại vượt qua
khủng hoảng và làm cả uy tín của Mark tăng lên sau sự kiện này.
Vậy, khi ta phân tích về một trường hợp xử lý tuyệt vời của một nhà lãnh đạo nào đó. Mark
Zuckerberg thật sự là một con người rất đáng ngưỡng mộ và chúng ta nên dùng kinh nghiệm của anh để mà học hỏi.
2. Mục đích nghiên cứu
1. Dùng để học tập về nghệ thuật lãnh đạo qua tấm gương của Mark Zuckerberg.
2. Dùng để phân tích tình huống khi gặp khủng hoảng.
3. Đối tượng nghiên cứu
1. CEO Facebook – Mark Zuckerberg 2. Facebook 3. Các bên liên quan
4. Phương pháp nghiên cứu 1. Tham khảo tài liệu 2. Tự luận nội dung PHẦN NỘI DUNG 1. Tổng quan 5
4.1. Sơ lược về Facebook
4.1.1. Lịch sử ra đời
Như chúng ta đã biết Facebook đang là mạng xã hội phổ biến và phát triển nhất hiện nay, tuy
nhiên không phải ai cũng biết quá trình chi tiết phát triển của doanh nghiệp này, vậy ta sẽ tìm hiểu
chi tiết về lịch sử ra đời của Facebook qua những thông tin sau đây.
Ý tưởng ban đầu vào năm 2002, khi mà Mark Zuckerberg đang học tại Harvard, anh muốn
tạo nên một công cụ có thể kết nối và tìm hiểu về người khác.
Với ý tưởng đó Mark đã suy nghĩ và quyết định xây dựng nên 1 trang web dùng để giao tiếp
giữa những sinh viên cùng trường Harvard nơi mà anh đang học, trang web này còn đơn giản đến
mức chỉ là một trang chọn ảnh cá nhân của các học viên trong trường xem ai có những bức ảnh nào
đẹp hơn. Trang mạng xã hội giữa những sinh viên ra đời có tên là FaceMash – ý nghĩa của trang
này là mọi người có thể tìm được nhau online.
Ở học kỳ tiếp theo đó, anh thành lập The Facebook, tên miền được đặt là “the
Facebook.com” trong ngày 04/02/2004. Những thành viên giới hạn trong mạng xã hội này là những
sinh viên Harvard. Trong vòng 1 tháng nhiều hơn 1 nửa số sinh viên của Harvard đã đăng ký mạng xã hội của Mark.
Từ thành công ở Harvard, anh và 3 người bạn sáng lập của mình đã đẩy mạnh quảng bá trên
web đến nhiều trường đại học tại Mỹ và Canada.
03/2004. Facebook được giới thiệu và dùng tại các bang Stanford, Columbia và Yale. Không
lâu sau thời gian này là sự hưởng ứng của cả Hoa Kỳ. Vào tháng 06 năm 2004. Facebook chuyển cơ
sở điều hành đến Palo Alto, California. Lúc nay, tên của công ty không còn chữ The nữa khi đã mua
được tên miền “Facebook.com” vào năm 2005 với gái 200.000 USD.
Đế chế Facebook phát triển trên toàn cầu bắt nguồn tứ đó.
4.1.2. Nhân tố đem lại sự thành công của Facebook
Ngày nay, Facebook đã có trên 2,8 tỷ người dùng hàng tháng và 1,8 tỷ người dùng hàng
ngày. Doanh thu của mỗi nay cũng đặt mức từ 25 đến 30 tỷ đô la.
Để có một kết quả vô cùng thành công như vậy phải nói đến những nhân tố thiết yếu giúp
cho một sản phẩm được nhiều người đón nhận đến thế. 6
- Thân thiện với người dùng: Facebook được thiết kế cho bất kì ai đều có thể sử dụng, những
giao diện và hoạt động chính luôn luôn đơn giản và tinh giản nhất có thể. Người dùng có thể
chia sẻ và nhận xét nội dung người khác chỉ bằng vài cái click chuột.
- Giao diện nâng cấp theo thời gian: Việc nâng cấp và xây dựng một giao diện tuyệt vời và đẹp
hơn cũng được đội ngũ nhân viên Facebook thường xuyên nâng cấp và thực hiện ở các bản
nâng cấp. Nhiều tính năng mới được ra mắt để người dùng có nhiều tương tác hơn.
- Nguồn thông tin: Facebook lưu trữ một trang nội dung khổng lồ, tại đây người dùng có thể
liên lạc với bất kì người dùng nào trên thế giới một cách vô cùng thuận lợi.
- Nguồn giải trí: Ngoài thông tin, Facebook còn cung cấp cả những nguồn giải trí như xem
phim, chơi game, hẹn hò, nhóm…
- Không có đối thủ cạnh tranh trực tiếp: Từ lúc Facebook được thành lập và cho đến ngày nay.
Gần như không phải đối mặt với bất kì đối thủ nào trên thị trường.
- Kiểm duyệt nội dung: Khác với các mạng xã hội khác, trên Facebook nếu một tài khoản nào
đó chia sẻ những hình ảnh khỏa thân hay khiêu dâm đều bí khóa tài khoản. Như vậy các gia
đình không lo khi con cái của họ sử dụng Facebook.
- Bảo mật: Dù rằng Facebook hay bị dính án lộ thông tin người dùng, tuy nhiên xét ở mặt
bằng chung hiện tại. Chưa có bất kì một mạng xã hội lớn nào giống như Facebook và có bảo mật tốt như Facebook.
4.2. Sơ lược về Mark Zuckerberg
4.2.1. Thông tin cá nhân
Mark Zuckerberg anh sinh ngày 14/05 năm 1984 trong một gia đình văn hóa tri thức. Ngay
từu cấp 2, anh đã được công nhận như một thần đồng từ khi còn nhỏ. Anh cũng đã có rất nhiều
thành tựu lớn trong nhiều lĩnh vực.
Mark Zuckerberg từng học tại trường trung học Ardsley High School (1998 – 2000). Sau đó,
anh tiếp tục quá trình học tập ở học viên tư thục Phillips Exeter Academy (2000 – 2002) tại New
Hampshire. Sau đó anh học 2 năm nữa ở đại học Harvard (2002 – 2004).
Tài sản của Mark Zuckerberg được cập nhật vào ngày 15/06/2021 hiện tại là 122 tỷ USD
được niêm yết trên trang Forbes. Tài sản của anh tăng 1,4 tỷ USD chỉ trong chưa đầy 20 ngày so
với trước đó. Hiện tại, anh là người sỡ hữu tài sản lớn thứ năm thế giới. 7
Gia đình của anh bao gồm vợ là cô Priscilla Chan, và 2 cô con gái Maxima Zuckerberg và August Chan Zuckerberg.
4.2.2. Những nhân tố đem lại sự thành công của Mark Zuckerberg
Anh không chỉ là một người sỡ hữu công ty và khối tài sản bậc nhất thế giới, anh còn là một
nhà lãnh đạo rất thành công đã và đang làm động lực lớn lao cho rất nhiều người trên toàn thế giới,
cả với những người đang là doanh nhân hay những người khởi nghiệp với tấm gương tự học, tự
nghiên cứu. Ngoài những công việc kinh doanh, anh còn tham gia và đầu tư vào rất nhiều quỹ từ
thiện và phát triển giáo dục…
Và nếu chỉ xét riêng về phong cách lãnh đạo, dù anh không thường xuất hiện với một hình
ảnh lịch lãm nhưng về tính cách anh có những điểm nổi bật sau đây.
Anh làm việc với tất cả niềm đam mê của mình, không ít lần anh bị các nhà đầu tư và đồng
nghiệp quay lưng, Tuy nhiên, bằng thực lực và sự quyết tâm của mình anh đã giúp anh và những
người còn bên cạnh có thêm động lực và kiên định với mục tiêu của mình. Sự phát triển từ lúc mới
bắt đầu cho đến khi phát triển của Facebook được tạo ra cũng từ đó.
Mark làm mọi việc đều có một mục đích rõ ràng. Theo các nhân viên từng làm việc với anh,
trong bất kỳ công việc nào, anh đều yêu cầu cấu trúc công việc rất cao, cũng như các ý tưởng được
chuyển tới anh phải được hệ thống cấu trúc chuẩn mực. Từ đó mà không chỉ anh mà cả toàn bộ
nhân viên của Facebook đều biết được mục đích và động lực làm việc của mình là gì. Và họ đều
đồng ý rằng, mục đích của Facebook chính là một ứng dụng tối đa hóa hoạt động cho người dùng.
Mark đã chỉ ra rằng một công ty không thể dựa hoàn toàn vào nhà lãnh đạo. Một công ty
thành công luôn luôn dựa vào một đội ngũ nhân sự tài giỏi. Vì nhân viên là những người trực tiếp
ảnh hưởng đến các sản phẩm của công ty tạo ra, từ ý tưởng, thiết kế, cho đến cách bán hàng…
Những nhân viên được Mark cho phép tự do sáng tạo, họ được trao quyền quyết định. Và nhờ điều
đó, mỗi nhân viên đều có một động lực riêng.
Những sản phẩm của anh và Facebook làm ra mục đích hướng về cộng đồng thế nên về bản
chất đó chính là cách anh tạo giá trị. Như ý trên, trong mọi công việc anh đều yêu cầu cấu trúc công
việc rất cao và chính điều đó đã ảnh hưởng đến sản phẩm một cách trực tiếp. Trong mọi việc thì
luôn lấy trọng tâm là khách hàng đặt lên hàng đầu và đặc thù của dịch vụ mạng xa hội phải là như
thế, đó là một trong những lý do khiến Facebook ngày càng phát triển. 8
Và điều cuối cùng đó chính là sự tin tưởng và làm việc, trao quyền cho những đồng nghiệp.
Anh đã trao quyền quyết định chiến lược của công ty cho rất nhiều người giỏi, một trong số đó
chính là Sheryl Sandberg – COO của Facebook. Mảng này chính là trái tim chiến lược cho toàn bộ
hoạt động của Facebook. Cùng với nhiều người khác, Mark đã tạo nên một quan hệ hợp tác và phát
triển vô cùng tốt đẹp giữa các nhân viên với nhau và ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của Facebook.
4.3. Một số khảo sát về Facebook
4.3.1. Thống kê chung của Facebook
 Năm 2020, doanh thu của Facebook là 28,07 tỷ đô la.
 Facebook có 2,8 tỷ người dùng hoạt động hàng tháng.
 Facebook có 1,84 tỷ người dùng hoạt động hàng ngày.
4.3.2. Thống kê sử dụng Facebook
 Mỗi phút 400 người dùng mới đăng ký tham gia Facebook.
 Người dùng Facebook tạo ra 4 triệu lượt thích mỗi phút.
 Mỗi ngày 35 triệu người cập nhật trạng thái của họ trên Facebook.
4.3.3. Thống kê nhân khẩu học của người dùng Facebook
 65% người lớn từ 50 đến 64 tuổi sử dụng Facebook.
 Facebook có 54% người dùng nữ trong khi nam giới là 46%.
 Chỉ 51% người dùng tuổi tên sử dụng Facebook.
4.3.4. Thống kê tiếp thị trên Facebook
 87,1 các nhà tiếp thị Mỹ sử dụng Facebook.
 44% người dùng thừa nhận hành vi mua sắm của họ bị ảnh hongwr bởi Facebook.
 Có hơn 80 triệu trang kinh doanh trên Facebook.
4.3.5. Thống kê quảng cáo Facebook
 26% người dùng Facebook nhấp vào quảng cáo đã báo cáo việc mua hàng.
 Một người dùng Facebook có khả năng nhấp vào 11 quảng cáo mỗi tháng.
 Trong quý 4 năm 2020, doanh thu từ quảng cáo của Facebook là 21,22 tỷ đô la.
5. Nội dung sự kiện
5.1. Trước sự kiện 9
Vào năm 2014, Aleksandr Kogan, hiện đang làm giảng viên tại Đại học Cambridge, anh đã
phát triển một phiên bản trả phí cho ứng dụng Facebook. Và họ sẽ được sử dụng nếu họ đồng ý góp
mặt vào một bản khảo sát được đưa ra. Trong bản khảo sát này có ghi nhận nhưng thông tin bao
gồm: Tên, tuổi, địa chỉ, những vấn đề quan tâm, và những nội dung đã like. Tuy nhiên, chính
Facebook cũng không biết rằng ứng dụng đó còn thu thập những thông tin cá nhân của bạn bè trong
một tài khoản người dùng để bán lại cho công ty cung cấp dữ liệu Cambridge Analytica, công ty
này đã và đang cung cấp và phân tích dữ liệu cho chiến dịch tranh cử tổng thống Mỹ vào năm 2016 của ông Donald Trump.
5.2. Nội dung sự kiện
Sự kiện nghĩ rằng đã kết thúc tại đó khi đó chính là sự sai lầm nghiêm trọng từ công ty
Cambridge Analytica, nhưng Facebook vẫn phải hứng chịu rất nhiều sự chỉ trích bởi nhiều tập đoàn,
chuyện gia. Sau đó, làn sóng phẫn nộ của toàn bộ người tiêu dùng lúc này lại hướng về Facebook.
Họ cho rằng nếu bản thân Facebook không chủ động cung cấp thông tin hay thực sự có trách nhiệm
trước một thương vụ thông tin mang tính nhạy cảm ở thời điểm tranh cử tổng thống Mỹ như hiện tại.
Vào ngày 22/3/2018, trong cuộc phỏng vấn với CNN, Mark đã lên tiếng xin lỗi.
Tuy nhiên, mọi việc vẫn chưa dừng lại tại đó. Những sự kiện kéo theo sau đó thực sự tồi tệ.
Lòng tin của người dùng và nhà đầu tư suy giảm mạnh. Cổ phiếu mất giá lao dốc. Những đơn kiện
liên tục được nhận về việc này. Càng ngày càng căng thẳng, nên Ủy ban Thương mại Liên bang
Mỹ ( FTC) tuyên bố mở cuộc điều tra về hoạt động bảo vệ quyền riêng tư người dùng của
Facebook. Ngay cả các chính trị gia cũng quan tâm và yêu cầu anh phải ra điều trần trước Quốc Hội.
27/03/2018, Mark từ chối có mặt tại buổi chất vấn trước Nghị viện Anh liên quan, điều này
khiến làn sóng phẫn nộ tại Anh còn nghiêm trọng hơn thời gian trước.
Tuy nhiên tới ngày 04/04/2018, quyết định này chính là bước ngoặt chuyển biến của ván đề.
Vì nếu không giải thích thỏa đáng, các nhà lập pháp tại Mỹ có thể sẽ áp dụng các điều luật siết chặt hoạt động của Facebook.
5.3. Những phiên điều trần
5.3.1. Phiên điều trần thứ 1 – Thượng viện. 10
Phiên điều trần được diễn ra vào ngày 10/04, tại Điện Capitol. Cuộc điều trần kéo dài 5
tiếng, và Mark nhận được 44 câu hỏi từ các Thượng nghị sĩ. Một số lượng câu hỏi cao bất thường.
Tại buổi điều trần, anh luôn khẳng định Facebook là một công ty công nghệ chứng không
phải công ty truyền thông. Và về mặt nội dung cũng không phải anh chịu trách nhiệm một mình khi
anh công khai cho rằng anh bị lợi dụng bởi giảng viên Aleksandr Kogan và công ty phân tích dữ
liệu Cambridge Analytica. Tại buổi điều trần này, anh luôn rất thành thật và luôn nhận sai và mở
đầu bằng câu “Tôi xin lỗi”…
Kết quả của buổi điều trần đã khiến hình ảnh của Mark được cải thiện đáng kể. Giá trị cổ
phiếu sau đó đã tăng lên tới 4,5% so với 3 tuần trước đây.
5.3.2. Phiên điều trần thứ 2 – Hạ viện.
Phiên điều trần thứ 2 diễn ra vào ngày 11/04, Mark có mặt tại Ủy ban Thương mại và Năng lượng Hạ Viện.
Tại đây, Mark giải thích rằng, Facebook lưu lại thông tin của người dùng khi xem các nội
dung mục đích chính là phòng ngừa và đảm bảo các quảng cóa tiếp cận mục tiêu hiệu quả. Nhưng
họ hoàn toàn không bán dữ liệu người dùng. Tại buổi điều trần này, còn áp lực hơn buổi điều trần
trước rất nhiều, nhưng khả năng ứng biến của anh được nhiều chuyên gia đánh giá rất cao.
Qua hình ảnh tại phiên điều trần thứ 1 và phiên điều trần thứ 2 của Mark, ta có thể thấy cách
mà anh ta xử lý khủng hoảng một cách tuyệt vời và đã làm xuất sắc vai trò của một nhà lãnh đạo, từ
Mark, nhân viên của anh ta sẽ gắn bó và tận tụy với công ty hơn.
Kết quả của buổi điều trần làm cho cổ phiếu của Facebook tiếp tục tăng thêm 1% so với các
chỉ số tăng trưởng trước đây.
6. Phân tích kết quả
6.1. Khủng hoảng của Facebook
Thực tế, các hoạt động của Facebook trước khi bị tố cáo đã diễn ra khá lâu trước đây.
Facebook duy trì và kinh doanh bằng hình thức chạy quảng cáo. Chính vì vậy, Facebook cần phải
quản lý thông tin người dùng rất chặt chẽ để tối đa hóa lợi nhuận kinh doanh quảng cáo thông qua
dịch vụ của mình. Nhưng ngay tại các nước phát triển đặc biệt là Mỹ. Những thông tin cá nhân luôn
luôn được người dân và các nhà chính trị coi trọng, bởi vì thông tin cá nhân ảnh hưởng rất lớn đến
xã hội và chính trị, riêng tư… 11
Trước khi Mark bị dính tới vụ bê bối với công ty phân tích dữ liệu Cambridge Analytica,
theo như tìm hiểu, tôi đã nhận thấy trước sự kiện đó anh đã gặp phải những ý kiến không mấy dễ
chịu của các nhà chính trị vì anh sỡ hữu một lượng thông tin người dùng quá lớn. Anh có sức ảnh
hưởng quá lớn một cách hợp pháp mà chưa ai tác động gì được. Thậm chí các đối thủ của Facebook cũng không có.
Từ những việc đó mà cho đến khi dính tới vụ bê bối lộ thông tin của 87 triệu người dùng,
Mark và Facebook đã nhận được một làn sóng phẫn nộ và kêu gọi tẩy chay dữ dội. Sự kiện này như
một quả bom hẹn giờ từ trước đến nay.
Facebook và Mark trong sự việc này chắc chắn là sai nhưng xét về việc xử lý, thì ngoài
những thành công kể trên, Mark vẫn có những điều xử lý chưa đúng như là quyết định từ chối điều
trần trước nghị viện Anh.
Song, nhờ sự lãnh đạo và kĩ năng giải quyết khủng hoảng của Mark, Facebook đã quay trờ
lại vị thế ban đầu và đang ngày càng phát triển, tài sản hiện nay của anh cũng tăng lên cao ngất
ngương là 122 tỷ đô vào ngày 15/06/2021.
6.2. Thành công của Mark trong sự kiện
Sự xuất sắc của Mark trong tình huống được đề cập ở mục “2.3. Những phiên điều trần”.
Tuy nhiên nếu chúng ta suy xét chặt chẽ hơn về các yếu tố, chúng ta sẽ có những thông tin sau đây:
6.2.1. Kỹ năng giao tiếp
Khi gặp khủng hoảng, Mark đã luôn luôn nhận lỗi về phía mình, điều này làm người theo dõi
có cảm tình với Mark hơn khi họ nghĩ họ đã “thắng”. Tuy nhiên, tại đây anh vẫn luôn luôn giữ lập
trường và chứng minh những việc mình làm là đúng và không vi phạm pháp luật, những việc bê bối
vừa xẩy ra chỉ là một tình huống anh và công ty sai và cần phải xin lỗi nhưng cách hoạt động của Facebook thì không.
 Kinh nghiệm giao tiếp khôn khéo mềm mà rắn của Mark đã giúp cho công ty vượt qua làn
sóng khủng hoảng. Anh chọn cách đi xuôi dòng với dư luận nhưng cũng không quên khẳng
định mịnh trong đó. Từ việc làm của Mark, cho thấy anh là một người có kỹ năng rất cao về
xử lý tình huống, đó chính là một trong những nguồn động lực mà anh tạo nên cho nhân viên của mình. 12
6.2.2. Thay đổi phong cách
Mark thường xuất hiện với phong cách ăn mặc đơn giản bao gồm áo phông và quần bò. Hình
ảnh này đã rất quen khi ở bất cứ đâu như đi du lịch, gặp đối tác, diễn thuyết… anh đều ăn mặc đơn
giản. Điều này cho thấy, anh là một người bận rộn.
Trái với bình thường, tại buổi điều trần, ông chủ Facebook lại chọn mặc vest để điều trần
trước lưỡng viện Mỹ. Với những chuyên gia, hành động này của Mark đó chính là anh sẵn sàng
tuân thủ quy tắc chung của Lưỡng viện đưa ra.
 Chỉ với hình thức thay đổi cách ăn mặc, Mark đã khiến không ít những người phản đối trước
đây phải nhìn nhận lại về ông, đây là một yếu tố vô cùng nhỏ nhưng lại rất quan trọng.
6.2.3. Chiến lược xử lý
Dù rằng bị phê phán khi Mark tránh né cuộc điều trần của nghị viện Anh. Nhưng những
thành động sau này của anh thật rất đáng nể. Ngoài kỹ năng giao tiếp rất tốt, Mark còn có khả năng
chuẩn bị rất tốt khi anh cùng nhân viên của mình đã chuẩn bị một tập tài liệu hàng trăm trang để trả
lời những câu hỏi từ thượng viện và hạ viện.
Anh cho biết rằng sẽ tiếp tục phát triển hệ thống như hiện tại, nhưng sẽ quan tâm đến bảo
mật nhiều hơn. Điều này là rất hợp lý, bởi vì nếu Mark thay đổi chính sách ngay lúc này sẽ không
thể không tránh khỏi sự nghi ngờ về những việc làm và những câu nói trước kia của anh và Facebook.
Qua sự kiện này, anh còn cho công khai một số thông tin về các chiến lược, định hướng của Facebook.
 Qua điều này, người dùng nhận thấy được và quản lý được nhiều thông tin cá nhân hơn, sau
một vài lần nâng cấp của hệ thống Facebook, đây chính là cách Mark lấy lại uy tín và thương
hiệu hậu sự kiện lộ thông tin người dùng.
7. Liên hệ lý thuyết và bài học
7.1. Mark là nhà lãnh đạo
Trong lý thuyết “Nhóm và hiện tượng xã hội: Không thể có nhà lãnh đạo mà không có người
đi theo.”. Trong sự việc này, ngoài sự tài giỏi của Mark, anh còn nhận được sự cống hiến và giúp đỡ
của rất nhiều nhân viên Facebook soạn những thông tin một cách chi tiết nhất để anh có đủ thông
tin. Ngoài ra anh còn tổ chức các cuộc họp nội bộ để mọi người đưa ra phương án tốt nhất. Trong sự 13
việc này, COO Sheryl Sandberg, Colin Stretch và Reginald J.Brown đã giúp anh rất nhiều để vượt qua khủng hoảng này.
Anh cũng là “Người quản lý hiệu quả” khi những nhân viên của Facebook khi được phỏng
vấn đều đồng ý rằng họ rất thích làm việc với anh, anh luôn nghe những ý tưởng từ họ và đi vòng
quanh công ty để trò chuyện với nhân viên của mình. Từ đó, anh luôn tạo một niềm động lực lớn lao cho họ.
 Bài học: Hãy là một người quản lý hiệu quả, một nhà lãnh đạo có tầm nhìn, vì khi gặp phải
khủng hoảng những nhân viên sẽ không rời đi mà ở lại giúp bản thân mình. Chính Mark là
một ví dụ cho việc này.
7.2. Xử lý công việc thật chi tiết
Trong mô hình Phụ thuộc của Fiedler, sau khi đã nghiên cứu về các hoạt động và phòng cách
của Mark, tôi nhận ra rằng ở anh luôn luôn đòi hỏi cấu trúc công việc rất cao, quyền lực của anh
cũng rất cao, nhưng nhờ sự gần gũi anh luôn được nhân viên cảm mến. Thế nên theo lý thuyết của
Fiedler, những người làm việc với anh tốt nhất chính là những người phải kì càng trong những quy
trình, những người có chỉ số LPC thấp, luôn quan tâm đến công việc và có sự cầu tiến mạnh mẽ.
 Bài học: Trong việc xử lý khủng hoảng chính Mark là người có lợi khi anh có một mối quan
hệ rất khắng khít với nhân viên. Các cách xử lý của anh cũng được các nhân viên nghiên cứu
và tư vấn một cách rất chuyên nghiệp để anh có thể xuất hiện trước truyền thông một cách
tốt nhất, bài học ở đây nhận được là nếu ta trở thành một nhà lãnh đạo được yêu mến, những
người khác sẽ giúp ta rất nhiều trong mọi tình huống.
7.3. Xử lý công việc một cách linh hoạt
Trong khi anh phải trực tiếp chuẩn bị để điều trần trước lưỡng viện, ở trường hợp này trong
mô hình Quyết định Chuẩn ta có thể thấy anh là một người sử dụng phong cách quyết định CII, khi
anh nhờ rất nhiều người tư vấn cả trong và ngoài công ty, từ đó đã tạo nên sự khắng khít trong mối
quan hệ ông chủ và nhân viên của Facebook
Còn quyết định về nghị viện Anh, khi anh ủy quyền hoàn toàn vào 2 thành viên cao cấp sẽ
đại diện cho bộ mặt của Facebook đi giải trình đó chính là quyết định DI khi anh hoàn toàn cho
phép 2 nhân viên cấp cao của mình tùy cơ ứng biến trước nghị viện Anh. Đó chính là, cách anh trao
quyền trong lúc khủng hoảng, làm mọi người có trách nhiệm với công ty hơn tuy rằng điều này lại
gây thiệt hại cho công ty về mặt truyền thông và tài chính. 14
 Bài học: Hãy thay đổi phong cách lãnh đạo và quyết định dựa trên tình huống, một nhà lãnh
đạo giỏi là một nhà lãnh đạo biết áp dụng đúng các quyết định của mình. Mặt khác case
study còn khẳng định rằng, trong bất kì tình huống nào việc trao quyền trong nghệ thuật lãnh
đạo là vô cùng quan trọng. Lợi ích lớn nhất của nhân viên và doanh nghiệp là nhân viên tự
lãnh đạo bản thân mình. TÀI LIỆU THAM KHẢO 15
Bảo Duy. (2020, 10 29). Tranh cãi nảy lửa trong phiên điều trần Facebook, Google và Twitter.
Retrieved from tuoitre.vn: https://tuoitre.vn/tranh-cai-nay-lua-trong-phien-dieu-tran-facebook-
google-va-twitter-20201029063625764.htm.
Lại Trang. (2020, 11 03). [Hồ sơ doanh nhân] Tỷ phú Mark Zuckerberg – CEO Facebook.
Retrieved from timviec365.vn: https://timviec365.vn/blog/mark-zuckerberg-new12777.html.
Đức Anh. (2018, 12 04). CEO Facebook “vượt ải” qua 10 tiếng điều trần trước quốc hội Mỹ.
Retrieved from vneconomy.vn: https://vneconomy.vn/ceo-facebook-vuot-ai-qua-10-tieng-dieu-tran- truoc-quoc-hoi-my.htm.
Dan Patterson. (2020, 07 30). Facebook data privacy scandal: A cheat sheet. Retrieved from
techrepublic.com: https://www.techrepublic.com/article/facebook-data-privacy-scandal-a-cheat- sheet/.
Matt Ahlgren. (2021, 03 21). Facebook statistics. Retrieved from websitehostingrating.com:
https://www.websitehostingrating.com/vi/facebook-statistics/. MỤC LỤC 16
PHẦN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN...........................................................................................2
LỜI CẢM ƠN....................................................................................................................................3
PHẦN DẪN NHẬP............................................................................................................................4 1.
Lý do chọn đề tài....................................................................................................................4 2.
Mục đích nghiên cứu..............................................................................................................4 3.
Đối tượng nghiên cứu.............................................................................................................4 4.
Phương pháp nghiên cứu........................................................................................................4
PHẦN NỘI DUNG............................................................................................................................5 1.
Tổng quan............................................................................................................................... 5 1.1.
Sơ lược về Facebook......................................................................................................5 1.1.1.
Lịch sử ra đời...........................................................................................................5 1.1.2.
Nhân tố đem lại sự thành công của Facebook..........................................................5 1.2.
Sơ lược về Mark Zuckerberg..........................................................................................6 1.2.1.
Thông tin cá nhân....................................................................................................6 1.2.2.
Những nhân tố đem lại sự thành công của Mark Zuckerberg...................................7 1.3.
Một số khảo sát về Facebook.........................................................................................8 1.3.1.
Thống kê chung của Facebook................................................................................8 1.3.2.
Thống kê sử dụng Facebook....................................................................................8 1.3.3.
Thống kê nhân khẩu học của người dùng Facebook................................................8 1.3.4.
Thống kê tiếp thị trên Facebook..............................................................................8 1.3.5.
Thống kê quảng cáo Facebook................................................................................8 2.
Nội dung sự kiện....................................................................................................................9 2.1.
Trước sự kiện..................................................................................................................9 2.2.
Nội dung sự kiện............................................................................................................9 2.3.
Những phiên điều trần....................................................................................................9 2.3.1.
Phiên điều trần thứ 1 – Thượng viện........................................................................9 17 2.3.2.
Phiên điều trần thứ 2 – Hạ viện..............................................................................10 3.
Phân tích kết quả..................................................................................................................10 3.1.
Khủng hoảng của Facebook.........................................................................................10 3.2.
Thành công của Mark trong sự kiện.............................................................................11 3.2.1.
Kỹ năng giao tiếp...................................................................................................11 3.2.2.
Thay đổi phong cách..............................................................................................12 3.2.3.
Chiến lược xử lý....................................................................................................12 4.
Liên hệ lý thuyết và bài học..................................................................................................12 4.1.
Mark là nhà lãnh đạo....................................................................................................12 4.2.
Xử lý công việc thật chi tiết..........................................................................................13 4.3.
Xử lý công việc một cách linh hoạt..............................................................................13
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................................15
MỤC LỤC........................................................................................................................................16