Ôn tập 6 cặp phạm trù - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Lấy một ví dụ chỉ ra cái chung, cái riêng, cái đơn nhất. Lấy ví dụ chứngminh: “cái đơn nhất tạo nên sự khác biệt. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI TẬP VỀ NHÀ
A. Cái chung, cái riêng, cái đơn nhất
1. Lấy một dụ chỉ ra cái chung, cái riêng, cái đơn nhất. Lấy dụ chứng
minh: “cái đơn nhất tạo nên sự khác biệt.
2. Tại sao nói cái riêng phong phú hơn cái chung, cái chung sâu sắc hơn cái
riêng. Lấy ví dụ chứng minh.
3. Tại sao trong những mối liên hệ nhất định, cái chung cái đơn nhất thể
chuyển hóa cho nhau. Lấy dụ chứng minh sự chuyển hóa giữa cái chung
và cái đơn nhất.
4. Lấy dụ chứng minh: bản chất cái chung, hiện tượng cái riêng, bản
chất là cái ổn định, hiện tượng thường xuyên biến đổi.
5. Tìm những câu ca dao, tục ngữ phản ánh cặp phạm trù cái chung-cái riêng.
B. Nguyên nhân, kết quả
1. Phân biệt nguyên nhân và nguyên cớ
2. phải tất cả những xảy ra trước đều nguyên nhân của cái xảy ra sau
không? Lấy ví dụ.
3. Lấy ví dụ chứng minh: nguyên nhân và kết quả có thể chuyển hóa cho nhau.
4. Lấy dụ chứng minh: kết quả khi hình thành lại tác động trở lại nguyên
nhân sinh ra nó.
5. Tại sao trong khi phân tích, giải quyết ứng dụng quan hệ nhân quả phải
có cách nhìn toàn diện và lịch sử cụ thể.
C. Cặp phạm trù tất nhiên & ngẫu nhiên
1. Lấy ví dụ về tất nhiên và ngẫu nhiên.
2. Cái tất nhiên có đồng nhất với cái chung không, lấy ví dụ.
3. Điều gì để phân biệt cái tất nhiên và ngẫu nhiên
4. Lấy ví dụ để thấy cái tất nhiên bao giờ cũng vạch đường cho mình thông
qua số cái ngẫu nhiên. Còn ngẫu nhiên hình thức biểu hiện, cái bổ
sung cho tất nhiên.
5. Lấy ví dụ chứng minh cho sự chuyển hóa giữa tất nhiên và ngẫu nhiên.
D. Cặp phạm trù nội dung & hình thức
1. Xác định nội dung hình thức của lớp học. Triết học chủ yếu nghiên cứu
về hình thức bên trong hay hình thức bên ngoài.
2. Lấy dụ chứng minh không phải lúc nào nội dung hình thức cũng phù
hợp với nhau: một nội dung thể nhiều hình thức thể hiện, 1 hình thức
có thể chứa đựng nhiều nội dung.
3. Tìm những câu ca dao tục ngữ đề cập tới cặp phạm trù nội dung, hình thức.
4. Tại sao khi muốn thay đổi sự vật, hiện tượng thì trước hết phải thay đổi nội
dung của nó. Lấy vd.
5. Hình thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại nội dung nghĩa là như
thế nào. Lấy ví dụ chứng minh.
E. Cặp phạm trù bản chất và hiện tượng
1. Lấy ví dụ về bản chất, hiện tượng.
2. Bản chất và cái chung có đồng nhất không?
3. Lấy ví dụ để thấy rõ bản chất luôn được bộc lộ ra qua hiện tượng còn hiện
tượng luôn biểu hiện bản chất ở mức độ nhất định.
4. Hiện tượng có biểu hiện hoàn toàn bản chất không. Lấy ví dụ.
5. Tìm những câu ca dao, tục ngữ phản ánh mối quan hệ bản chất hiện
tượng
F. Cặp phạm trù khả năng và hiện thực
1. Ví dụ về khả năng và hiện thực
2. Phân biệt hiện thực với hiện thực khách quan.
3. Phân biệt khả năng với tiền đề, điều kiện.
4. Phân biệt khả năng với ngẫu nhiên.
5. “Khả năng và hiện thực có thể chuyển hóa cho nhau trong những điều kiện
nhất định”. Chuyển hóa ở đây có nghĩa là như thế nào, lấy ví dụ.
| 1/4

Preview text:

BÀI TẬP VỀ NHÀ
A. Cái chung, cái riêng, cái đơn nhất
1. Lấy một ví dụ chỉ ra cái chung, cái riêng, cái đơn nhất. Lấy ví dụ chứng
minh: “cái đơn nhất tạo nên sự khác biệt.
2. Tại sao nói cái riêng phong phú hơn cái chung, cái chung sâu sắc hơn cái
riêng. Lấy ví dụ chứng minh.
3. Tại sao trong những mối liên hệ nhất định, cái chung và cái đơn nhất có thể
chuyển hóa cho nhau. Lấy ví dụ chứng minh sự chuyển hóa giữa cái chung và cái đơn nhất.
4. Lấy ví dụ chứng minh: bản chất là cái chung, hiện tượng là cái riêng, bản
chất là cái ổn định, hiện tượng thường xuyên biến đổi.
5. Tìm những câu ca dao, tục ngữ phản ánh cặp phạm trù cái chung-cái riêng.
B. Nguyên nhân, kết quả
1. Phân biệt nguyên nhân và nguyên cớ
2. Có phải tất cả những gì xảy ra trước đều là nguyên nhân của cái xảy ra sau không? Lấy ví dụ.
3. Lấy ví dụ chứng minh: nguyên nhân và kết quả có thể chuyển hóa cho nhau.
4. Lấy ví dụ chứng minh: kết quả khi hình thành lại tác động trở lại nguyên nhân sinh ra nó.
5. Tại sao trong khi phân tích, giải quyết và ứng dụng quan hệ nhân – quả phải
có cách nhìn toàn diện và lịch sử cụ thể.
C. Cặp phạm trù tất nhiên & ngẫu nhiên
1. Lấy ví dụ về tất nhiên và ngẫu nhiên.
2. Cái tất nhiên có đồng nhất với cái chung không, lấy ví dụ.
3. Điều gì để phân biệt cái tất nhiên và ngẫu nhiên
4. Lấy ví dụ để thấy rõ cái tất nhiên bao giờ cũng vạch đường cho mình thông
qua vô số cái ngẫu nhiên. Còn ngẫu nhiên là hình thức biểu hiện, là cái bổ sung cho tất nhiên.
5. Lấy ví dụ chứng minh cho sự chuyển hóa giữa tất nhiên và ngẫu nhiên.
D. Cặp phạm trù nội dung & hình thức
1. Xác định nội dung và hình thức của lớp học. Triết học chủ yếu nghiên cứu
về hình thức bên trong hay hình thức bên ngoài.
2. Lấy ví dụ chứng minh không phải lúc nào nội dung và hình thức cũng phù
hợp với nhau: một nội dung có thể có nhiều hình thức thể hiện, 1 hình thức
có thể chứa đựng nhiều nội dung.
3. Tìm những câu ca dao tục ngữ đề cập tới cặp phạm trù nội dung, hình thức.
4. Tại sao khi muốn thay đổi sự vật, hiện tượng thì trước hết phải thay đổi nội dung của nó. Lấy vd.
5. Hình thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại nội dung nghĩa là như
thế nào. Lấy ví dụ chứng minh.
E. Cặp phạm trù bản chất và hiện tượng
1. Lấy ví dụ về bản chất, hiện tượng.
2. Bản chất và cái chung có đồng nhất không?
3. Lấy ví dụ để thấy rõ bản chất luôn được bộc lộ ra qua hiện tượng còn hiện
tượng luôn biểu hiện bản chất ở mức độ nhất định.
4. Hiện tượng có biểu hiện hoàn toàn bản chất không. Lấy ví dụ.
5. Tìm những câu ca dao, tục ngữ phản ánh mối quan hệ bản chất và hiện tượng
F. Cặp phạm trù khả năng và hiện thực
1. Ví dụ về khả năng và hiện thực
2. Phân biệt hiện thực với hiện thực khách quan.
3. Phân biệt khả năng với tiền đề, điều kiện.
4. Phân biệt khả năng với ngẫu nhiên.
5. “Khả năng và hiện thực có thể chuyển hóa cho nhau trong những điều kiện
nhất định”. Chuyển hóa ở đây có nghĩa là như thế nào, lấy ví dụ.